1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở công ty công ty dệt may hà nội

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tiền Lương Ở Công Ty Dệt May Hà Nội
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản trị nhân sự
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 87,54 KB

Nội dung

3 Phần mở đầu Lý chọn đề tài quản lý quỹ tiền lơng: Con ngời yếu tố hàng đầu định đến thịnh vợng hay suy tµn cđa mét doanh nghiƯp vµ cịng lµ mét yếu tố định thành bại hoạt động kinh tế xà hội, chủ thể để xây dựng xà hội Chính việc thu hút đợc ngời lao động giỏi có lực làm việc quản lý tốt vấn đề khó khăn Một yếu tố tạo sức hút ngời lao động mà vấn đề mà nhà quản lý quan tâm, tiền lơng trả cho ngời lao động Con ngời không tự thoả mÃn với mình, xà hội ngày phát triển, đời sống kinh tế ngày đợc nâng cao giá thị trờng biến động không ngừng Chính vậy, việc trả lơng cho ngời lao động để đảm bảo đợc mức sống tơng đơng với lực trí tuệ mà họ đà cống hiến vấn đề đợc nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu đổi Những năm gần đây, việc tuyển chọn lao động doanh nghiệp thờng đòi hỏi yêu cầu cao, công viêc ổn định, có mức thu nhập tơng đối cao Tiền lơng sức hút ngời lao động chất lợng lao động tiêu chuẩn để đánh giá mức lơng đợc hởng ngời lao động, mối quan hệ chặt chẽ, đòi hỏi công xác đánh giá ngời làm công tác quản lý Công ty Dệt may Hà Nội doanh nghiệp nhà nớc đà bớc hoà nhập vào xu phát triển đất nớc, bớc đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện công tác trả lơng cho ngời lao động Qua thời gian thực tập Công ty Dệt may Hà Nội, vận dụng kiến thức đà học, đà đọc qua khảo sát tình hình thực tế công tác quản lý lao động tiền lơng công ty, em đà mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng công ty Công ty Dệt may Hà Nội làm nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục ®Ých cđa chuyªn ®Ị - Mơc ®Ých cđa chuyên đề: thông qua nghiên cứu thực tế, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh thực trạng công tác trả công lao động công ty năm qua để từ tìm vấn đề tồn đa biện pháp khắc phục góp phần hoàn thiện công tác trả công công ty vận dụng đầu máy yên viên Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp môn học thuộc ngành kinh tế, khoa häc x· héi, hƯ thèng khoa häc c¸c lý ln quản trị nhân để áp dụng thực tế vào phân xởng Chuyên đề đợc xây dựng theo phơng pháp tổng hợp sở lý luận phân tích số liệu thực tế công ty Và chuyên đề tập trung nghiên cứu phân tích việc xác định quỹ tiền lơng, đơn giá tiền lơng chủ yếu cách trả lơng cho ngời lao động với mục đích có cách tổng quát công tác trả công lao động Công ty Dệt may Hà Nội, đồng thời rút u nhợc điểm Trên sở đa biện pháp khắc phục hoàn thiện công tác trả công lao động công ty Nội dung chuyên đề Nội dung của chuyên đề bao gồm phần: - Phần I: Những sở lý luận tiền lơng công tác quản lý tiền lơng - Phần II: Giới thiệu khái quát chung Công ty Dệt may Hà Nội - Phần III: Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng Công ty Dệt may Hà Nội - Phần IV: Một số biện pháp đóng góp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tiền lơng Công ty Dệt may Hà Nội Phần Những sở lý luận chung Về tiền lơng công tác quản lý tiền lơng doanh nghiệp Khái niệm tiền công tiền lơng: Khái niệm 1.1.Tiền công: Tiền công bao gồm tất hình thức bù đắp mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động Nó bao gồm tiền lơng, tiền thởng,tiền hoa hồng hình thức trả tiền khác Nhng theo cách dùng phổ biến thuật ngữ "tiền công" đợc xem trả thù lao theo cho ngời lao động mà giám sát trình lao động 1.2 Tiền lơng: - Tiền lơng dới CNXH: phận thu nhập quốc dân biều tiền đợc Nhà nớc phân phối cách có kế hoạch cho ngời lao động, vào số lợng, chất lợng lao động mà ngời ta đà cống hiÕn cho x· héi - TiỊn l¬ng c¬ chÕ thị trờng (sau năm 1993): giá sức lao động đợc hình thành sở thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động phù hợp với mối quan hệ cung cầu lao động kinh tế thị trờng - Ngoài ra, tiền lơng số tiền công trả cho ngời lao động theo thời gian định (ngày, tuần, tháng ) Cơ sở để trả công chất tiền lơng: 2.1 Cơ sở để trả công theo công việc: Việc xác định giá trị công việc khó công tác quản lý tiền công tiền lơng doanh nghiệp, xem xét vấn đề ban lÃnh đạo phải ý thức đợc rằng: - Phải đảm bảo tiền lơng tối thiểu yêu cầu khác theo quy định Nhà nớc - Cơ cấu tiền lơng phải mức cần thiết để thu hút loại công nhân mà doanh nghiệp muốn thuê giữ lại - Các phơng án tiền công tiền lơng trả cho công việc khác doanh nghiệp có công cách tuyệt đối - Sự mong muốn công nhânvề mức tiền công họ hy vọng tiền công tăng mức độ trách nhiệm quyền hạn tăng Trong việc cạnh tranh thu hút ngời có tay nghề, doanh nghiệp phải đối diện với nhiều vấn đề giống nh thị trờng hàng hoá Nếu thợ chuyên nghề cụ thể công nhân lành nghề có khả đòi hỏi để đợc mức tiền công cao hơn, trờng hợp d thừa lao động mức tiền công thấp Tuy vậy, thị trờng lao động tiền công trả cho công nhân phản ánh sách tiền công ngời chủ Những doanh nghiệp có khả sinh lời cao trả công cho nhân viên cao, ngợc lại doanh nghiệp thành công trả cho công nhân viên thấp Thông thờng doanh nghiệp trả công cho công nhân tơng ứng với công việc họ đảm nhận không vào nhu cầu cá nhân Ban lÃnh đạo doanh nghiệp phải đảm bảo: - Trả công cho nhân viên xứng đáng để họ làm việc có hiệu cao - Kinh doanh có lÃi để đảm bảo chia tiền công cho nhân viên tái sản xuất mở rộng sức lao động Tuy nhiên thực tế khó xác định cách sách tiền công áp dụng cho tất doanh nghiệp, yếu tố sau đợc xem quan trọng: + Chính sách tiền công phải phù hợp với sách nhân đà đợc xác định + Mức tiền công cđa doanh nghiƯp Ýt nhÊt cịng ph¶i b»ng møc tiỊn công phổ biến công việc tơng tự thị trờng lao động + Xây dựng sở quán để xác định giá trị tơng đối công việc doanh nghiệp Đồng thời định kỳ phải rà soát lại nội dung công việc + Cần có điều khoản quy định định kỳ xem xét lại tiền công xây dựng sở đắn để xét tăng lơng + Cần phải nghiên cứu để xây dựng chế độ khen thởng cá nhân tập thể nhằm khuyến khích công nhân tập thể có nhiều cố gắng + Cần xây dựng định mức công việc mức hợp lý trì mức + Toàn thông tin tất bớc chơng trình quản lý tiền công phải đợc viết thành văn phổ biến cho tất cán công nhân viên biết 2.2 Bản chất tiền lơng: Bản chất tiền lơng đợc nghiên cứu hai mặt: kinh tế xà hội - Về mặt kinh tế: Tiền lơng phần đối trọng sức lao động mà ngời lao động đà cung cho ngời sử dụng lao động Qua hợp đồng ngời lao động, ngời lao ®éng vµ ngêi sư dơng ®· cam kÕt trao ®ỉi hàng hoá sức lao động: ngời lao động cung sức lao động khoảng thời gian đợc nhận khoản tiền lơng theo thoả thuận từ ngời sử dụng lao động Ta có mô hình trao đổi sau: Hình 1: Sơ đồ trao đổi sức hàng hoá lao động + Thời gian đà cung + Trình độ tay nghề đà tích luỹ đợc + Tinh thần, động làm việc Sứcưlaoưđộng Ngườiưlaoưđộng Ngườiưsửưdụngưlaoưđộng Trảưcôngưlaoưđộng + Tiền lơng + Phụ cấp, trợ cấp xà hội, phúc lợi + Thởng phần lợi nhuận + Cơ hội thăng tiến phát triển nghề - Về mặt xà hội: Tiền lơng khoản thu nhập ngời lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu ngời lao động thời điểm kinh tế xà hội định Khoản tiền phải đợc thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) có tính đến mức lơng tối thiểu Nhà nớc ban hành Mức lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định theo thời kỳ phù hợp với trình độ phát triền đất nớc Nó bao gồm khoản chi phí: ăn ở, mặc, đồ dùng nhà, khoản chi phí lại, học tập chi phí nuôi ngời ăn theo Ví dụ số mức lơng tối thiểu hành đà thực nớc ta: + Tháng 9/1985, áp dụng mức lơng tối thiểu 220 đồng + Tháng 1/1989 áp dụng mức lơng tối thiểu 22.500 đồng + Tháng 8/1991, áp dụng mức lơng tối thiểu 35.000 đồng + Tháng 5/1993, áp dụng mức lơng tối thiểu 120.000 đồng + Tháng 1/1997, áp dụng mức lơng tối thiểu 144.000 đồng + Tháng 1/2000, áp dụng mức lơng tối thiểu 180.000 đồng + Hiện nay, mức lơng tối thiểu áp dụng 290.000 đồng Trong doanh nghiệp, tiền lơng sù biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa mét bé phËn gi¸ trị gia tăng doanh nghiệp trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng, chất lợng hiệu công tác mà họ đà cống hiến đóng góp cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Tiền lơng khâu độc lập chế quản lý kinh tế, thông qua tiền lơng tác động tích cực trình lao động, trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện, khả sử dụng tiền lơng nh đòn bẩy kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thoả mÃn nhu cầuvật chất ngời lao động tiền lơng Điều có nghĩa muốn xác định quỹ tiền lơng cần phải vào số lợng, chất lợng lao động chất lợng sản phẩm ngời tập thể lao động Những nhân tố ảnh hởng tới tiền công tiền lơng: Khi nghiên cứu xây dựng hệ thống trả công doanh nghiệp, nhân viên quản lý nhân lực cần phải nghiên cứu kỹ nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng ngời lao động Việc trả lơng thích đáng cho ngời lao động vấn đề phức tạp Nếu không nghiên cứu yếu tố này, hệ thống lơng bỉng cđa doanh nghiƯp sÏ mang tÝnh chÊt chđ quan thiên lệch Các yếu tố bao gồm: môi trờng doanh nghiệp, thị trờng lao động, thân ngời lao động, thân công việc Có thể trình bày theo nhóm sơ đồ sau đây: 10 Biểu 2: Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng ngời lao động Bản thân công việc Đánhưgiáưcôngưviệc Xà hội thị trờng Bảnưthân -ưNềnưkinhưtế ngườiưlaoưđộng -ưChiưphíưsinhưhoạt -ưSựưhoànưthànhưcôngưtác Tiền lơng( tiền công ) ngời lao động -ưPhápưluậtưvàưLmin -ưThâmưniên -ưKinhưnghiệm -ưLươngưbổngưtrênưthịưtrườngư -ưThànhưviênưtrungưthành -ưTiềmưnăng Môi trờng doanh nghiệp -ưChínhưsáchưcủaưdoanhưnghiệpư -ưBầuưkhôngưkhíưvănưhoá -ưCơưcấuưtổưchức -ưKhảưnăngưchi trả 3.1 Môi trờng doanh nghiệp a Chính sách doanh nghiệp Chính sách doanh nghiệp chế độ lơng bổng khác Doanh nghiệp áp dụng sách trả lơng thấp mức lơng thịnh hành, số doanh nghiệp lại áp dụng mức lơng thịnh hành thị trờng Các sách phụ thuộc vào mục tiêu yêu cầu nhân công lao động doanh nghiệp đợc thực cách linh hoạt thời điểm khác b Bầu không khí văn hoá doanh nghiệp Bầu không khí văn hoá doanh nghiệp ảnh hởng lớn đến cách tuyển chọn nhân viên, đến thái độ cấp cấp dới, đến việc đánh giá thành tích công tác ảnh hởng đến việc xếp lơng bổng đÃi ngộ c Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ảnh hởng đến tiền lơng Trong doanh nghiệp lớn có nhiều cấp quản trị, cấp quản trị cao thờng định cấu lơng bổng Điều dễ gây bất lợi cho nhân viên cấp cao sâu sát nhân viên Ngợc lại, doanh nghiệp có cấp bậc quản trị, doanh nghiệp lớn có nhiều cấp bậc quản trị, họ cấp quản trị trực tuyến định vấn dề lơng bổng, công nhân đợc hởng lơng hợp lý hơn, 11 cấp sâu sát nhân viên Do đó, cấu lơng bổng tuỳ thuộc vào cấu tổ chức doanh nghiệp d Khả chi trả doanh nghiệp Thế đứng tài doanh nghiệp tình hình kinh doanh doanh nghiệp yếu tố quan trọng xác định cấu tiền lơng doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu thờng xuyên có xu hớng trả lơng cao mức trung bình xà hội 3.2 Xà hội thị trờng lao động a Nền kinh tế Nếu kinh tế suy thoái, lực lợng thất nghiệp tăng Do doanh nghiệp có khuynh hớng hạ thấp lơng không tăng lơng Ngợc lại, kinh tế tăng trởng ngời lao động đợc trả lơng cao b Chi phí sinh hoạt Lơng bổng phải phù hợp với chi phí sinh hoạt Nhà nớc quy định mức lơng tói thiểu nhân viên đủ sống làm việc công ty liên doanh hay công ty nớc ë níc ta hiƯn møc l¬ng tèi thiĨu công ty nhà nớc 210.000 đồng/tháng c Luật pháp Lmin Chính sách lơng bổng phải tuân theo luật định Nhà nớc Nhà nớc quy định sách lơng bổng hình thức đÃi ngộ ngời lao động Luật lao động nghiêm cấm phân biệt đối xử nam nữ trả lơng Nếu doanh nghiệp cố ý làm sai quy định bị xử phạt theo pháp luật hành d Lơng bổng thị trờng Bất kỳ doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải cạnh tranh gay gắt tồn đợc Do cần phải nghiên cứu kỹ mức lơng thịnh hành x· héi hiƯn víi cïng mét ngµnh nghỊ sao, để từ có sách lơng bổng hợp lý trì đợc đội ngũ nhân viên thích hợp e Xà hội Một điều rõ ràng lơng bổng ảnh hởng đến giá sản phẩm dịch vụ Nếu doanh nghiệp tăng lơng, doanh nghiệp khác phải nhích theo mức độ khác điều dẫn tới giá thị trờng tăng theo Xà hội - ngời tiêu dùng không mong muốn giá tăng, họ tạo sức ép 12 buộc số doanh nghiệp không đợc tăng lơng, phải theo mức lơng doanh nghiệp đanh áp dụng Hoặc báo chí sức ép buộc công ty liên doanh, công ty nớc trả lơng cao cho công nhân xứ 3.3 Bản thân ngời lao động Bản thân ngời lao động tác động lớn đến việc trả lơng, mức lơng bổng phúc lợi tuỳ thuộc vào hoàn thành công tác nhân viên, mức thâm niên, kinh nghiệm, trung thành tiềm a Sự hoàn thành công tác Các cấp lÃnh đạo doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống lơng dựa vào hoàn thành công tác Hình thức trả cho công nhân viên theo suất lao động họ hình thức kích thích nhân viên nỗ lực làm việc b Thâm niên Thâm niên sở để trả lơng thăng thởng cho công nhân viên Nhng số doanh nghiệp lại cho áp dụng nh khuyến khích đợc tài trẻ, thâm niên yếu tố tham khảo để tính lơng, thởng mà c Kinh nghiệm Kinh nghiệm yếu tố ảnh hởng đến mức tiền lơng tiền công nhân viên Với nhân viên họ công tác lâu năm lĩnh vực đó, hẳn thân họ tự tích luỹ đợc kiến thức mà không tìm thấy đợc sách vở, họ vận dụng tốt vào công việc để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, họ xứng đáng đợc hởng mức lơng cao d Thành viên trung thành Thành viên trung thành có nghĩa ngời làm việc cho doanh nghiệp lâu năm ngời khác, họ nhận đợc nhiều phúc lợi từ phía doanh nghiệp e Tiềm Việc đánh giá tìm kiếm tài trẻ quan trọng doanh nghiệp, định tơng lai cho doanh nghiệp sau Vì áp dụng mức lơng cao cá nhân viên chiến lợc mà doanh nghiệp sẵn lòng thực 3.4 Bản thân công viÖc

Ngày đăng: 10/08/2023, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Dệt may Hà Nội. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở công ty công ty dệt may hà nội
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 38)
Bảng : Cơ cấu, trình độ lao động của Công ty. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở công ty công ty dệt may hà nội
ng Cơ cấu, trình độ lao động của Công ty (Trang 42)
Bảng 7: Phơng pháp bảng điểm - đồ thị - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở công ty công ty dệt may hà nội
Bảng 7 Phơng pháp bảng điểm - đồ thị (Trang 62)
Bảng 8: So sánh về hiệu quả lao động - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở công ty công ty dệt may hà nội
Bảng 8 So sánh về hiệu quả lao động (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w