Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội mai tú số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn hải hà- kotobuki Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS trÇn träng phúc hà nội-2008 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình cá nhân Các số liệu, kết luận án trung thực chưa có tác giả khác sử dụng công bố công trình khác trước thời điểm Nếu sai, xin hoàn toàn chịu tr¸ch nhiƯm tríc ph¸p lt Học viên Mai Thanh Tú LI CM N Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Trần Trọng Phúc, giảng viên khoa kinh tế toàn thể thầy cô khoa Kinh tế -Quản lý tập thể Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ông Tổng giám đốc công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, đồng nghiệp phòng Kỹ thuật, phòng Kế hoạch vật tư, phòng Tài vụ, phòng Hành tổ chức công ty quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đà động viên, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2008 Học viên Mai Thanh Tú Môc lôc Néi dung Trang phụ bìa: Lời cam đoan: Lời cảm ơn: Mục lục: Danh mục bảng biểu hình vẽ: Danh mục chữ viết tắt: Mở Đầu Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý chất lượng 1.1 Chất lượng quản lý chất lượng 1.2 vai trò chất lượng quản lý chất lượng 1.3 Chi phí chất lượng 1.4 Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000 1.5 Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 công ty Liên doanh tnhh Hải hà-kotobuki 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki 2.2 Sản phẩm quy trình công nghệ nhà máy 2.3 Mô hình tổ chức máy quản lý 2.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5 Hiện trạng công tác chất lượng công ty 2.6 Các lợi ích thu từ áp dụng chứng nhận ISO 9001:2000 2.7 Những tồn taị công ty việc trì HTQLCL theo ISO 9001:2000 chương III: số giải pháp nhằm hoàn thiện HTQLCL công ty liên doanh TNHH Hải hà- Kotobuki 3.1 Giải pháp 1: Phát triển nâng cao chất lượng nhân lực 3.2 Giải pháp 2: Cơ cấu lại máy quản lý hệ thống quản lý chất lượng 3.3.Giải pháp3: Thực tốt công tác bảo dưỡng thiết bị 3.4.Giải pháp 4: Tăng số lượng nhà cung cấp nguyên vật liệu lựa chọn nhà cung cấp có uy tín 3.5 Giải pháp 5: Thực quản lý theo 5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) Trang 9 14 22 24 32 36 36 37 39 40 41 62 63 69 70 72 74 74 75 3.6 Giải pháp 6: Xây dùng HTQLCL theo tiªu chuÈn ISO 22000:2005 78 KÕt luËn: 97 Tóm tắt luận văn: 98 Tài liệu tham khảo: 99 danh mục bảng biểu hình vẽ Hình 1.1 Các yếu tố chất lượng toàn diện Hình 1.2 Mô hình cải tiến liên tục ISO 9001: 2000 Hình 2.1 Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất bánh loại Hình 2.2 Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất kẹo loại Hình 2.3 Mô hình tổ chức Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki Hình 2.4 Cấu trúc Văn hệ thống QLCL công ty Hình 2.5 Các nguyên nhân dẫn đến hao hụt nguyên vật liệu Hình 2.6 Nguyên nhân dẫn đến SPKPH Hình 2.7.Cây vấn đề điểm tồn công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki Hình 3.1 Cây mục tiêu giải pháp để khắc phục điểm yếu HTQLCL công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Hình 3.2 Lặp lại chu trình 5S Hình 3.3 Mô hình liên tục cải tiến ISO 22000 Hình 3.4 Dòng chảy sản xuất Hình 3.5 Ví dụ trao đổi thông tin chuỗi cung øng thùc phÈm liªn 10 12 38 39 40 46 64 65 68 69 77 79 81 96 quan khách hàng nhà cung ứng Bảng 1.1.Kết cấu tiêu chuẩn ISO 9000 (1994) 25 Bảng 2.1.Sản lượng cấu sản phẩm Bảng 2.2.Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.3 Tổng hợp nhân 2004-2007 Bảng 2.4 Tỷ lệ sản phẩm không phù hợp giai đoạn 2005-2007 Bảng 2.5 Số lượng sản phẩm Bảng 2.6 Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu giai đoạn 2004-2007 Bảng 2.7 Thời gian ngừng máy cố(giờ) Bảng 2.8 Thiệt hại cố ngừng máy năm 2005 41 41 47 57 58 59 60 61 Những chữ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm CBNV Cán nhân viên CH Cửa hàng DC Dây chuyền DN Doanh nghiệp ĐBCL Đảm bảo chất lượng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng ISO International Organisation Standardization KHVT Kế hoạch vật tư NL Nguyên liệu NVL Nguyên vật liệu PX Phân xưởng QLCL Quản lý chất lượng QMR Đại diện lÃnh đạo chất lượng QTSX Quá trình sản xuất SPAT Sản phẩm an toàn SPKPH Sản phẩm không phù hợp Mở đầu Tính cần thiết đề tài: Trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế nay, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ ngày trở thành yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nước quốc tế Chất lượng điều kiện cho doanh nghiệp tồn phát triển, doanh nghiệp muốn tồn phát triển trước hết sản phẩm họ phải thị trường chấp nhận, muốn sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu khách hàng với xu hướng ngày quan tâm đến chất lượng Trong mối quan hệ chất lượng- suất- giá thành- lợi nhuận chất lượng chìa khoá để đem lại hiệu sản xuất kinh doanh Chất lượng sản phẩm chất lượng quản lý định Hoạt động quản lý chất lượng hoạt động có tính định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, xuyên suốt toàn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu đề tài: Phân tích hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, từ điểm tồn công tác quản lý chất lượng công ty đưa số giải pháp có tính khả thi giúp công ty hoàn thiện HTQLCL 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu tình hình quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty thuốc Việt Nam chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm bánh kẹo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận khoa học vận dụng luận văn lý thuyết khoa học quản trị nói chung quản trị chất lượng nói riêng Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thống kê, phân tích số liệu để thấy hiệu quả, hạn chế điểm tồn nhu cầu hệ thống quản lý chất lượng công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Từ rút vấn đề cần giải nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Kết cấu luận văn: Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý chất lượng Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki KÕt luËn CHƯƠNG I C¬ së lý thuyÕt quản lý chất lượng 1.1 CHT LNG V QUảN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1.1 Chất lượng đặc điểm cht lng: - Khái niệm" Chất lượng": + Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể(đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thoả mÃn nhu cầu đà nêu tiềm ẩn + Theo chuyên gia Kishikawa: Chất lượng khả thoả mÃn nhu cầu thị trường với chi phí thấp + Theo nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ phải đáp ứng tiêu chuẩn đề + Theo người bán hàng: Chất lượng hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên + Theo người tiêu dùng: Chất lượng phù hợp mong muốn họ đặc im cht lng: a) Cht lng đo thoả mãn yêu cầu Nếu sản phẩm lý mà khơng đáp ứng yêu cầu không thị trường chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà quản lý định sách, chiến lược kinh doanh b) Do chÊt lỵng đo thoả mÃn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Vì phải định kỳ xem xét lại yêu cầu chất lượng 10 c) Khi đánh giá chất lượng đối tượng, cần phải xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thoả mÃn nhu cầu cụ thể nhu cầu tiềm ẩn d) Chất lượng áp dụng cho đối tượng như: sản phẩm, trình, hoạt động e) Cần phân biệt chất lượng cấp chất lượng Cấp chất lượng thứ hạng định cho đối tượng có chức sử dụng khác yêu cầu chất lỵng Chất lượng gắn liền với đặc tính vốn có gọi chất lượng theo nghĩa hẹp Tuy nhiên để kinh doanh thành công, doanh nghiệp bỏ qua yếu tố gán cho sản phẩm, giá cả, dịch vụ sau bán, vấn đề giao hàng lúc, thời hạn với điều kiện thuận lợi cho khách hàng Có thể nói rằng, hầu hết khách hàng, khách hàng có tổ chức, khơng mua sản phẩm mà mua hoạt động quản lý Từ phân tích đây, hình thành khái niệm chất lượng tồn diện (total quality) mơ tả hình 1.1: Thỏa mãn nhu cầu Giao hàng Giá Dịch v Hình 1.1 Các yếu tố chất lượng toàn diện 86 Để phát hiện tượng ô nhiễm nhà xưởng khu vực xung quanh phải kiểm tra thường kỳ c4 Sự tiệt trừ: Sự nhiễm sinh vật gây hại phải giải không làm ảnh hưởng đến tính an toàn phù hợp thực phẩm Việc xử lý chất hoá học, vật lý hay sinh học phải tiến hành cho không làm ảnh hưởng đến tính an toàn phù hợp thực phẩm d Quản lý chất thải: Cần xác định: + Các điểm có chất thải + Khu vực lưu trữ chất thải +Thời điểm vận chuyển chất thải + Đường vận chuyển chất thải + Phương tiện vận chuyển chất thải, lưu giữ chất thải + Vệ sinh phương tiện, khu vực lưu giữ chất thải e Giám sát tính hiệu chương trình làm sạch: + Giám sát tính hiệu lực + Thẩm tra định kỳ phương pháp như: Đánh giá hoạt đồng kiểm tra trước sản xuất Lấy mẫu vi sinh môi trường, bề mặt tiếp xúc thực phẩm + Được xem xét, chỉnh sửa có thay đổi * Vệ sinh cá nhân: a Tình trạng sức khoẻ: Các loại bệnh vết thương cần phải báo cáo: + Bệnh vàng da + Tiêu chảy + Nôn mưa 87 + Sèt + §au häng cã sèt + Thương tổn nhiễm trùng da rõ rệt (nhọt, vết cắt ) + Nước chảy rỉ từ tai, mắt mũi Quy định thực theo Quyết định số 21/2007/QĐ-BYT ban hành 12/03/2007 Quy định điều kiện sức khoẻ người tiếp xúc trực tiếp trình chế biến thực phẩm bao gói sẵn kinh doanh thực phẩm ăn b Vệ sinh cá nhân: Yêu cầu vệ sinh cá nhân vị trí làm việc: +Phương tiện bảo hộ: Tại vị trí thích hợp, cần quy định cụ thể phương tiện bảo hộ, bao gồm yêu cầu Quần áo bảo hộ, đội mũ, giầy, đeo găng tay, trang Các yêu cầu vệ sinh phương tiện bảo hộ: phải làm tình trạng tốt Các yêu cầu sử dụng trang, găng tay: phải sử dụng tiếp xúc với thức ăn + Bảo vệ vết thương thể trước cho phép vào sản xuất: Các vết thương phải bao bọc băng không thấm nước + Tuân thủ quy trình rửa tay Trách nhiệm người quản lý: + Quy định rõ loại bệnh, nêu rõ trường hợp không phép tham gia sản xuất thủ tục cần thiết trước cho phép quay trở lại làm việc + Qui định vệ sinh cá nhân sức khoẻ nhân viên +Đưa mẫu ví dụ điển hình để hướng dẫn thực + Giám sát nhân viên +Thiết kế trì phương tiện vệ sinh phù hợp 88 + Đào tạo thường xuyên để nâng cao nhận thức Trách nhiệm cá nhân: + Giữ gìn sức khoẻ tốt + Báo cáo biểu bƯnh nghi ngê + Rưa tay sau vƯ sinh, ho, hắt + Có kiến thức dấu hiệu gây nhiễm bẩn c Hành vi cá nhân: Các hành vi dẫn đến nhiễm bÈn thùc phÈm: + Hót thc + Kh¹c +Nhai hay ăn + Hắt hay ho tiếp xúc với thực phẩm mà thực phẩm chưa bảo vệ + Không đeo hay mang người đồ dùng cá nhân đồ trang sức, đồng hồ, kẹp hay vật khác vào khu vực chế biến thực phẩm chúng ảnh hưởng đến tính an toàn phù hợp thực phẩm +Làm việc vị trí giao, không lại tự khu vực +Thực quy trình vệ sinh thiết bị nhà xưởng Tất người cần đào tạo: + Để biết rõ tầm quan trọng chương trình tiên + Để tránh hành động ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ban hành 20/12/2005 Qui định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm d Khách tham quan: Phải mặc quần áo bảo hộ Tuân thủ điều khoản khác quy định vệ sinh cá nhân + Các bước áp dụng HACCP: 89 Bước Thành lập đội HACCP Thành phần: 3-5 người từ phòng ban khác + Sản xuất + Kiểm soát chất lượng + Chuyên gia + Kỹ sư + Tư vấn bên Yêu cầu: + Được thiết lập trì + Có hiểu biết kinh nghiệm sản phẩm + Hiểu biết trình chế biến mối nguy phạm vi áp dụng HACCP Bước Mô tả sản phẩm Mô tả nguyên vật liệu Các yêu cầu + Danh mục đầy đủ + Các thông số vật lý hoá học + Quá trình chuẩn bị + Điều kiện bảo quản Mô tả thành phẩm: Các sản phẩm cần phải mô tả đầy đủ lập thành văn bản, gồm chi tiết: + Thành phần (các chất phụ gia, công thức ) + Các thông số vật lý, hoá học + Quá trình chế biến + Bao gói, thời hạn bảo quản + Hướng dẫn sử dụng + Nhóm người sử dụng Bước Xác định mục ®Ých sư dơng 90 + Híng dÉn sư dơng s¶n phẩm nhóm sản phẩm phải xác định lập thành văn + Hướng dẫn sử dụng phải thường xuyên xem xét lại + Các thông tin sản phẩm, hướng dẫn sử dụng phải phù hợp với yêu cầu luật định Bước Thiết lập lưu đồ sản xuất Bao gồm: + Các chi tiết liên quan tới nguyên liệu vật liệu phụ + Các chi tiết liên quan tới hoạt động sản xuất + Nhiệt độ thời gian trình + Mô tả bố trí trang thiết bị + Các chi tiết liên quan tới rác thải + Các vấn đề nhà xưởng ảnh hưởng tới sản xuất + Điều kiện bảo quản phân phối Tổ chức phải mô tả thực tế hoạt động sản xuất dạng lưu đồ (các bước thực công việc) sơ đồ bố trí sản xuất loại sản phẩm nhóm sản phẩm, bao gồm: + Lưu đồ trình chế biến + Bố trí trang thiết bị + Sơ đồ luồng giao thông + Vị trí phòng vệ sinh cá nhân, thay đồ Bước Thẩm định lưu đồ sản xuất + Xem xét tương ứng trình sản xuất với lưu đồ: Trong tất công đoạn Vào tất thời điểm hoạt động + Khi có thay đổi công nghệ, sơ đồ bố trí phải báo cho đội HACCP để đánh giá mối nguy tiềm ẩn liên quan tới an toàn thực phẩm đưa hành động ngăn ngừa 91 Bước Phân tích mối nguy (nguyên tắc1) Các mối nguy trình sản xuất chế biến thực phẩm định nghĩa sau là: "Một tác nhân sinh học, hoá học hay vËt lý, cã thùc phÈm hay thùc phÈm tạo ra, có khả gây hại cho sức khoẻ" Định nghĩa mối nguy sinh học: "Các vi sinh vật, ký sinh trùng thực phẩm gây hại cho người tiêu dùng" Các yếu tố tác động tới tồn tại, phát triển vi sinh vật: Độ ẩm (aw) Nhiệt độ: 4oC-60oC pH Không khí Chất dinh dìng M«i trêng sèng cđa vi sinh vËt a Níc, không khí b Nhà xưởng, người lao động c Thiết bị, dụng cụ bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Biện pháp ngăn ngừa mối nguy sinh học: - Ngăn ngừa mối nguy sinh học từ nhân viên + Mặc bảo hộ khu vực sản xuất + Không cười nói khu vực không khí tiÕp xóc trùc tiÕp víi s¶n phÈm + Rưa tay, vệ sinh cá nhân trước vào khu vực sản xuất + Người bị mắc bệnh da, hô hấp, đường ruột không tham gia sản xuất Định nghĩa mối nguy hoá học: 92 "Là tác nhân gây hại có nguån gèc ho¸ häc" Nguån gèc mèi nguy ho¸ häc: - Có sẵn thực phẩm: Độc tố: Trong nguyên liệu Kim loại nặng: nước - Do người vô tình đưa vào: + Dư lượng thuốc trừ sâu: Trong nguyên liệu ban đầu +Hoá chất tẩy rửa, khử trùng + Các loại dầu máy - Do người đưa vào có mục đích: Phụ gia phẩm màu: phối chế số sản phẩm - Sinh trình chế biến: Do phản ứng sinh hoá trình chế biến Biện pháp ngăn ngừa: - Thực quy trình vệ sinh thiết bị nhà xưởng - Không để lẫn loại nguyên liệu hoá chất - Khu vực để hoá chất, chất tẩy rửa riêng biệt - Không sử dụng hoá chất để vệ sinh khu vực sản xuất, có khả nhiễm vào thực phẩm Định nghĩa mối nguy vật lý: "Là dị vật có thực phẩm có khả gây hại" Nguồn gốc mối nguy vËt lý: Mèi nguy vËt lý cã thĨ x¶y giai đoạn trình sản xuất + Từ nguyên liệu + Từ dây truyền sản xuất + Từ công nhân sản xuất + Từ nhà xưởng 93 Bước Xác định điểm kiểm soát tới hạn(nguyên tắc2) Bước Xác định giới hạn tới hạn(nguyên tắc3) Xác định giá trị cần thiết giới hạn chấp nhận điểm kiểm soát Các thông số phải đo đạc liên quan tới biện pháp phòng ngừa Giới hạn tới hạn xác định + Yêu cầu luật định khách hàng + Xác lập từ GMP + Xác nhận b»ng kiĨm nghiƯm thùc tÕ Bíc ThiÕt lËp hƯ thống giám sát (nguyên tắc4) Mục đích: đảm bảo thông số không vượt giới hạn cho phép Các biện pháp kiểm soát đặc biệt: Tất CCP phải kiểm soát đặc biệt Các thông số kiểm soát thường số như: nhiệt độ, thời gian, độ pH thông số cảm quan Hoạt động kiểm soát đặc biệt phải giám sát, cung cấp hoạt động khắc phục cần thiết, phê duyệt thẩm tra thường xuyên Các biện pháp kiểm soát thông thường: Là hoạt động kiểm soát đo lường với điểm kiểm soát CCP Và thực phần chương trình tiên Việc kiểm soát phương pháp đo lường thông thường phải lập thành tài liệu Các phương pháp kiểm soát phải sẵn có đảm bảo hiệu lực Các thông số tới hạn sản phẩm, trình: Đối với biện pháp kiểm soát đặc biệt liên quan tới CCP, thông số trình sản phẩm phải xác định để chứng minh phương pháp kiểm soát bước đà trì Giá trị mục tiêu, giá trị giới hạn hoạt động, giá trị tới hạn 94 Tổ chức phải xác định loại thông số tới hạn cần phải kiểm soát toàn thời gian hoạt động thời điểm trình hoạt động + Việc xác định thông số phải phù hợp với yêu cầu chế định kết phân tích mối nguy yêu cầu khác + Tổ chức phải thiết lập trì thủ tục thích hợp để giám sát thông số chuẩn hành động khắc phục kịp thời thông số tới hạn bị vượt Theo dõi đo lường: + Tổ chức phải thiết lập trì hệ thống theo dõi (đo lường) để trì hiệu lực hiệu việc kiểm soát CCP Hệ thống giám sát bao gồm: Phương pháp, tần suất giám sát, người thực hiện, người đánh giá kết theo dõi nơi lưu trữ hồ sơ + Tỉ chøc ph¶i thiÕt lËp thđ tơc nh»m chøng minh hoạt động hệ thống giám sát, theo dõi + Kết việc giám sát phải lập thành hồ sơ Bước 10 Hành động khắc phục + Tổ chức phải thiết lập tài liệu hướng dẫn hành động khắc phục CCP thông số hoạt động thông số tới hạn bị vượt + Tài liệu hành động khắc phục phòng ngừa phải rõ trách nhiệm quyền hạn cá nhân có liên quan + Tổ chức phải thiết lập thủ tục văn để thu hồi sản phẩm + Hiệu hành động khắc phục phòng ngừa phải đánh giá + Kết hành động khắc phục phòng ngừa phải lưu hồ sơ Bước 11 Xác nhận giá trị, thẩm tra Xác nhận giá trị sử dụng kế hoạch HACCP + Mục tiêu xác nhận đảm bảo mối nguy xác định đội HACCP đầy đủ 95 + Đội xác nhận thành viên đội HACCP Tuy nhiên phải có thành viên độc lập khác hiểu biết lĩnh vực thực phẩm không trực tiếp tham gia vào việc thiết lập kế hoạch HACCP + Khi có thay đổi hoạt động tổ chức phải tiến hành xem xét, phê duyệt lại hệ thống HACCP Xác nhận giá trị sử dụng thực trước đưa kế hoạch HACCP vào áp dụng Việc xác nhận giá trị sử dụng phải khẳng định được: + Việc sử dụng kiến thức khoa học kỹ thuật để phân tích mối nguy đánh giá CCP + Các biện pháp kiểm soát đặc biệt thông thường phải đảm bảo mối nguy ngăn ngừa loại bỏ để giảm tới mức chấp nhận + Khoảng dao động thông số công nghệ giới hạn tới hạn phải không ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm Thẩm tra: Tổ chức phải thiết lập trì thủ tục văn hoạt động thẩm tra hệ thống HACCP Hoạt động thẩm tra nhằm xác nhận hoạt động hệ thống HACCP có hiệu Hoạt động thẩm tra thực thông qua hoạt động: đánh giá nội bộ, xem xét lÃnh đạo Bước 12 Kiểm soát tài liệu hồ sơ Tài liệu Tổ chức phải thiết lập trì hệ thống tài liệu HACCP để đảm bảo đáp ứng yêu cầu bên liên quan Tài liệu hệ thống phải đảm bảo phù hợp với chất, phạm vi tổ chức Tổ chức phải thiết lập thủ tục để kiểm soát việc soạn thảo, ban hành sử dụng tài liệu hệ thống HACCP 96 Hồ sơ Các hồ sơ chứng minh việc áp dụng hệ thống HACCP phải trì Tổ chức phải thiết lập trì thủ tục văn để xác định, kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, sử dụng hồ sơ + Trao đổi thông tin: cần thiết để đảm bảo tất mối nguy ATTP xác định kiểm soát chặt chẽ bước chuỗi cung ứng thực phẩm Một ví dụ kênh trao đổi thông tin thành viên chuỗi cung ứng thực phẩm rõ hình 3.5 Hình 3.5 Ví dụ trao đổi thông tin chuỗi cung ứng thực phẩm liên quan khách hàng nhà cung ứng - Kết dự kiến đạt được: Việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2005 công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki mét doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh 97 lÜnh vực thực phẩm với ưu đà đạt chứng nhận ISO 9001:2000 giúp công ty hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu tổ chức thuộc chuỗi cung cấp thực phẩm, tạo niềm tin cho khách hàng thoả mÃn ngày tốt nhu cầu khách hàng, tạo lợi cạnh tranh công ty thị trường nước giới 98 kết luận Toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ khoa học- công nghệ đà làm cho chất lượng trở thành yếu tố chính, định thành công tổ chức doanh nghiệp môi trường Chất lượng điều kiện để hội nhập vào thị trường khu vực giới Chất lượng sản phẩm chất lượng quản lý định HTQLCL theo ISO 9001:2000 công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki đà giúp cho công ty đạt lợi ích đà phân tích Tuy nhiên, hoạt động QLCL công ty bộc lộ điểm tồn tại, hạn chế định nguyên nhân làm giảm hiệu HTQLCL đà tìm đề tài Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki cần hoàn thiện HTQLCL cách thực đồng giải pháp mà luận văn đà đề cập Coi trọng chất lượng an toàn thực phẩm, lấy việc nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu khách hàng chiến lược đắn để công ty tồn phát triển bền vững thị trường nước hội nhập quốc tế 99 Tóm tắt luận Văn Ngày chất lượng trở thành vấn đề sống doanh nghiệp kinh doanh tất lĩnh vực, thc mäi qc gia trªn thÕ giíi Thùc hiƯn tèt việc QLCL, đảm bảo đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ có chất lượng thoả mÃn nhu cầu khách hàng mục tiêu phấn đấu tất doanh nghiệp cách tốt để tồn phát triển cách bền vững thời đại cạnh tranh mạnh mẽ với xu toàn cầu hoá HTQLCL theo ISO 9001:2000 giúp cho doanh nghiệp thực tốt việc QLCL, đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng liên tục cải tiến để không ngừng thoả mÃn yêu cầu, đòi hỏi ngày cao khách hàng Đề tài "một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty LD TNHH hải hà- kotobuki" với mục tiêu phân tích HTQLCL công ty LD TNHH hải hà- kotobuki từ rút điểm tồn công tác QLCL công ty sau: - H¹n chÕ ngêi - H¹n chÕ vỊ công tác bảo dưỡng thiết bị - Hạn chế cung cấp nguyên vật liệu, vật tư - Công tác quản lý chất lượng chưa chặt chẽ Từ điểm tồn nêu luận văn đưa giải pháp sau: - Giải pháp 1: Phát triển nâng cao chất lượng nhân lực - Giải pháp 2: Cơ cấu lại máy quản lý hệ thống chất lượng - Giải pháp 3: Thực tốt công tác bảo dưỡng thiết bị - Giải pháp 4: Tăng số lượng nhà cung cấp NVL lựa chọn nhà cung cấp có uy tín - Giải pháp 5: Thực quản lý theo " 5S" - Giải pháp 6: Xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Với giải pháp đà nêu hy vọng góp phần hoàn thiện HTQLCL công ty LD TNHH Hải Hà- kotobuki 100 tài liệu tham khảo [1] Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, Sổ tay chất lượng (Lưu hành nội bộ), 2007 [2] Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, Các báo cáo tình hình sản xuất năm 2004-2007 [3] Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động- Xà hội, 2005 [4] Nguyễn Quang Toản, Quản trị chất lượng, NXB Thống kê, 1995 [5] Nguyễn Quốc Tuấn, Trương Hồng Trình, Lê Thị Minh Hằng, TQM Quản trị chất lượng toàn diện, NXB Tài chính, 2007 [6] Phó Đức Trù, Phạm Hồng, ISO 9000:2000, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 [7] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Hướng dẫn xây dựng hệ thống văn theo ISO 9000, 2002 [8] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Giới thiệu chung Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000, 2002 [9] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, TCVN ISO 9001:2000, 2000 [10]Kaizuo Tsuchia, Super S is for everyone, 1997 [11] ban kü tht ISO / TC 34, Giíi thiƯu bé tiªu chuÈn ISO 22000 ... ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Kết luận 9 CHNG I Cơ sở lý thuyết quản lý. .. Phân tích hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, từ điểm tồn công tác quản lý chất lượng công ty đưa số giải pháp có tính khả thi giúp công ty hoàn thiện HTQLCL... tích số liệu để thấy hiệu quả, hạn chế điểm tồn nhu cầu hệ thống quản lý chất lượng công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Từ rút vấn đề cần giải nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công