Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý phần dao động cơ học và dao động điện tử vật lý lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự

29 26 0
Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý phần dao động cơ học và dao động điện tử vật lý lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN NAM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO THEO PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung HÀ NỘI – 2012 i MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………… …… ….……… i Danh mục viết tắt……………………………………………… … ….…… ii Danh mục bảng biểu………………………………………………… ……… ii Mục lục…………………………………………………………….… ……… iv MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…… Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích việc tập vai trị dạy học vật lí 1.1.1 Mục đích việc giải tập vật lí dạy học 1.1.2 Vai trò tập dạy học vật lí 1.1.3 Các dạng tập vật lí 1.2 Kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy tập vật lí 10 1.3 Phương pháp giải tập 13 1.3.1 Các bước giải tập 13 1.3.2 Xây dựng lập luận giải tập 16 1.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 20 1.4.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) 20 1.4.2 Hướng dẫn tìm tòi 21 1.4.3 Định hướng khái quát chương trình hóa 22 1.5 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lí 23 1.5.1 Lựa chọn tập 23 v 1.5.2 Sử dụng hệ thống tập 25 1.6 Suy luận tương tự 26 1.6.1 Định nghĩa cấu tạo suy luận tương tự 26 1.6.2 Cấu tạo suy luận tương tự 28 1.6.3 Các quy tắc suy luận tương tự 29 1.6.4 Các kiểu suy luận tương tự 30 1.6.5 Sử dụng phương pháp tương tự dạy học vật lí 32 1.7.1 Phương pháp điều tra 37 1.7.2 Kết điều tra 37 1.8 Kết luận chương 40 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO THEO PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ 41 2.1 Sự tương tự phần dao đông học dao động điện từ, chương trình vật lí lớp 12 nâng cao 41 2.1.1 Sự tương tự phần dao đông học dao động điện từ 41 2.1.2 Mối quan hệ tương đồng điện 43 2.1.2.1 Mối quan hệ tương đồng qua hàm dao động 43 2.1.2.2 Mối quan hệ tương đồng qua lượng : 45 2.1.2.3 Mối quan hệ tương đồng qua cách mắc thành : 48 2.1.2.4 Mối quan hệ tương đồng qua tổng trở : 50 vi 2.3 Xây dựng hệ thống tập “phần dao động dao động điện từ thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao” 51 2.3.1 Dạng Viết phương trình dao động 51 2.3.2.Dạng Tính quãng đường - Điện tích 56 2.3.3 Dạng Xác định thời gian dao động 57 2.3.4 Dạng Bài toán cực trị 62 2.3.5 Dạng Bài toán tần số dao động riêng 67 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………….76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình TNSP 78 3.3 Hiệu phương pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài tập vật lí (BTVL) ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng dạy học vật lí (DHVL) trường phổ thông, giúp thực nhiệm vụ dạy học vật lí, phương tiện để ơn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học, phương tiện tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh (HS); BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống, phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh, sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Trong thực tế việc dạy học vật lí trường trung học phổ thông (THPT) cho thấy việc hướng dẫn học sinh giải tập cịn rập khn theo dạng vận dụng toán học để giải tập Sự suy luận tương tự phương pháp suy luận lơgíc từ giống dấu hiệu xác định hai hay nhiều đối tượng, từ suy giống dấu hiệu khác chúng, từ việc xác định điểm giống khác dạng tập giúp hệ thống hóa dạng tập giúp học sinh phát triển kĩ giải dạng tập Trong chương trình vật lí lớp 12, tượng vật lí liên quan đến dao động có vai trị quan trọng, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, dạng tập cách giải có nhiều nét tương tự dao động học dao động điện từ, học sinh học phần sau Từ lí tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí phần dao động học dao động điện từ vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự” Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng phương pháp suy luận tương tự để hướng dẫn học sinh giải tập thuộc phần “dao động học dao động điện từ” phần nhằm phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng hành, dạng tập phần dao động học dao động điện từ vật lí lớp 12 nâng cao, hệ thống hoá dạng tập phương pháp giải tập phần - Vận dụng phương pháp suy luận tương tự để xây dựng hệ thống dạng phần nhằm giúp HS giải tập hiệu - Xây dựng tiến trình dạy học hướng dẫn học sinh giải tập theo phương pháp suy luận tương tự - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống hướng dẫn học sinh giải tập vật lí phần dao động dao động điện từ thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự Giả thuyết khoa học Vận dụng phương pháp suy luận tương tự để hướng dẫn học sinh giải tập phần dao động dao động điện từ thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao, giúp học sinh tích cực, chủ động việc hệ thống hóa kiến thức, phát triển kĩ giải tập cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương : Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập phần tự phần dao động dao động điện từ thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự Chƣơng Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích việc tập vai trị dạy học vật lí 1.1.1 Mục đích việc giải tập vật lí dạy học Trong thực tế dạy học tốn vật lí hiểu vấn đề đặt đòi hỏi suy luận logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí Q trình giải tập vật lí q trình tìm hiểu điều kiện tốn, xem xét tượng vật lí đề cập, dựa vào kiến thức vật lí để tìm chưa biết sở biết Thông qua hoạt động giải tập, học sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ chất vấn đề, có nhìn đắn khoa học 1.1.2 Vai trị tập dạy học vật lí Bài tập vật lí phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Để giúp học sinh khả tự học, người giáo viên phải biết lựa chọn tập cho phù hợp, xếp chúng cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp hướng dẫn cho học sinh cách giải để tìm chất vật lí tốn vật lí Bài tập vật lí cịn phương tiện kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ kĩ xảo, đặc biệt giúp phát trình độ phát triển trí tuệ học sinh Bài tập vật lí cịn có chức giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp 1.1.3 Các dạng tập vật lí - Bài tập vật lí định tính - Bài tập vật lí định lượng - Bài tập đồ thị - Bài tập thí nghiệm : 1.2 Kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy tập vật lí Trong q trình hướng dẫn học sinh giải tập vật lí, kĩ cần rèn luyện cho học sinh : Phân tích tượng vật lí Thực tiến trình giải tập vật lí Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề qua tập vật lí 1.3 Phƣơng pháp giải tập 1.3.1 Các bước giải tập Các bước sau : Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt kiện Phân tích tượng Xây dựng lập luận Lựa chọn cách giải cho phù hợp Kiểm tra, xác nhận kết biện luận 1.3.2 Xây dựng lập luận giải tập Xây dựng lập luận giải tập định tính Bài tập định tính thường có hai dạng : giải thích tượng dự đoán tượng xảy + Bài tập giải thích tượng: Xây dựng lập luận : - Tìm đầu dấu hiệu có liên quan đến tính chất vật lí, định luật vật lí biết - Phát biểu đầy đủ tính chất đó, định luật - Xây dựng luận ba đoạn để thiết lập mối quan hệ định luật với tượng cho, nghĩa giải thích nguyên nhân tượng Trong trường hợp tượng phức tạp phải xây dựng nhiều luận ba đoạn liên tiếp + Bài tập dự đoán tượng Về mặt logic ta phải thiết lập luận ba đoạn, ta biết tiên đề thứ hai (phán đoán khẳng định riêng), cần phải tìm tiên đề thứ (phán đốn khẳng định chung) kết kuận (phán đoán khẳng định riêng) Xây dựng lập luận giải tập định lượng Có hai phương pháp xây dựng lập luận : phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp 1.4 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí - Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) - Hướng dẫn tìm tịi - Định hướng khái qt chương trình hóa 1.5 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lí 1.5.1 Lựa chọn tập - Bài tập phải từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp - Mỗi tập phải mắt xích hệ thống tập - Hệ thống tập cần bao gồm nhiều thể loại tập : tập giả tạo tập có nội dung thực tế, tập luyện tập tập sáng tạo, tập cho thừa thiếu kiện, tập mang tính chất ngụy biện nghịch lý, tập có nhiều cách giải khác tập có nhiều lời giải tùy theo điều kiện cụ thể tập mà giáo viên không nêu lên nêu lên điều kiện mà thơi 1.5.2 Sử dụng hệ thống tập Các tập lựa chọn sử dụng khâu khác trình dạy học : nêu vấn đề, hình thành kiến thức củng cố hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ học sinh Dạng Bài toán cực trị - - Dạng Bài toán tần số dao động riêng Với dạng phân tích cách giải, tập lời giải ví dụ Bảng 2.1 Các PT tƣơng ứng DĐCH DĐĐT Dao động x” + Dao động điện 2 q” + x=0 q=0 LC k m x = Acos( t + ) q = Q0cos( t + ) v = x’ = - Asin( t + ) i = q’ = - Q0sin( t + ) A2 v x ( )2 q02 F = - kx = - m x u Wđ = mv2 i q ( )2 q C L q WL = Li2 2 Wt = kx2 WC = q2 2C Bảng 2.2 Các ĐL định luật DĐCH DĐĐT Các đại lƣợng tƣơng ứng Đại lƣợng Đại lƣợng điện (Tọa độ) x q (Vận tốc) v = x’ i = q’ (Cường độ dòng điện) (Khối lượng) m L (Độ cứng lị xo) k (Điện tích) (Độ tự cảm) (Nghịch đảo điện dung) (Lực) F U (Động năng) mv2 2 Li 11 (Hiệu điện thế) (Năng lượng từ) kx2 (Thế năng) q /C (Năng lượng điện) Các định luật tƣơng ứng (Định luật II Niutơn) F = ma E= kx2 + mv2 e = L = Lq’’ (ĐL cảm ứng điện từ) = số E= (ĐL bảo toàn năng) q2 C Li = số (ĐL bảo toàn lượng điện từ) 2.3.1 Dạng Viết phương trình dao động Các bước giải tập dạng sau : Dao động học Dao động điện từ * Phương trình dao động có dạng : * Phương trình dao động có dạng : x = Acos( t + ) Bước : Tìm tần số góc thông số đầu cho ( q = Q0cos( t + ) dựa vào Bước : Tìm tần số góc = k m dựa vào ; thơng số đầu cho ( = LC ) ) Bước : Tìm giá trị A, φ dựa Bước : Tìm giá trị Q0, φ dựa vào điều kiện ban đầu thời điểm t vào điều kiện ban đầu thời điểm t = x v = Sau viết phương trình dạng Cos A cos ? A sin ? a A cos Sin ? Sau viết phơng trình dạng Cos, đổi dạng Sin dùng cơng thức : x A cos( t ) A sin( t / 2) Bài A 1.1 Bài B 1.1 Cho vật có khối lượng m = Cho mạch dao động LC gồm 2kg, mắc vào lị xo có k = 200N/kg, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = viết phương trình dao động 0,4mH tụ điện có điện dung C = 12 cáctrường hợp kéo vật lệch khỏi vị 4pF Lúc đầu điện tích tụ điện trí cân theo chiều dương qMax = Qo = 1nC bắt đầu đóng đoạn 5cm thả nhẹ Chọn t = lúc khoá k, chọn t = Viết biểu thức thả vật điện tích q tụ điện Giải Giả sử phương trình dao động có Giải Biểu thức điện tích biến thiên dạng : x = Acos( t + ) k m Ta có : 200 tụ điện : q = Q0cos( t + ) 10(rad / s) 1.Tìm A φ dựa vào trạng thái dao động ban đầu (t = 0) Ta có : x v A cos A sin Tần số góc : q kết hợp (1), ta chọn nghiệm : 12 2,5.10 (rad / s) Tại thời điểm t = : (1) ( 2) i Từ (2) 0,4.10 3.4.10 LC Qo cos Qo Qo sin 0 Vậy : q Qo cos( t ) 10 cos( 2,5.10 t )(C ) A 5cm Vậy phương trình dao động : x cos10t (cm) Hoặc đổi sin: x sin(10t )cm 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học Trong tiết tập vật lí khơng u cầu học sinh phải giải nhiều toán mà cần Ngồi tập vật lí cần bao qt nội dung khác học chương, hay nói cách khác tập vật lí phải rộng Khi dạy tiết tập cần tuân theo bước sau : Bƣớc 1: Vào đầu học giáo viên kiểm tra cũ gọi học sinh lên bảng ghi lại công thức liên quan đến tập làm, 13 sau giáo viên ghi lại góc bảng sử dụng cho tiết học Bƣớc : Giáo viên xếp hệ thống kiến thức tập từ dễ đến khó Trong cần có nhiều câu hỏi với mức độ khác : - Chỉ vận dụng công thức đơn giản để tính tốn cho học sinh yếu - Suy luận từ vài cơng thức có kết cho học sinh trung bình - Câu khó cho học sinh khá, giỏi * Đối với tốn khơng nên để học sinh bắt tay vào làm mà giáo viên cần tập cho học sinh thói quen sau : a) Đọc kỹ đề tóm tắt đề Một tập học sinh khơng giải phải hiểu chí thuộc tập, phải biết người ta cho tìm gì? b) Phân tích tượng vật lí tốn, tìm định luật cơng thức vật lí kiến thức tốn học liên hệ cho cần tìm c) Khi giải xong cho học sinh nhận xét kết * Để gây hứng thú HT cho HS sử dụng biện pháp sau : a) Chỉ sai lầm mà học sinh thường nắc phải b) Đối với câu hỏi khó, cho thêm câu hỏi gợi ý c) Sau giải xong tập giáo viên thêm học sinh cách giải khác hỏi ý kiến xem có HS đưa cách giải khác không Ở bước giáo viên cho học sinh thảo luận để phân tích điểm giống hai phần Để q trình có hiệu quả, giáo viên mở rộng, thu hẹp, điều chỉnh lại cần thiết, để học sinh hiểu đặc điểm chung Những tương tự kết trình thiết lập tương ứng nguồn mục tiêu 14 Bƣớc : Suy xét Trong bước này, giáo viên cần xét xem nguồn có rõ ràng hữu ích hay gây nhầm lẫn, để từ đưa kết luận nguồn phép tương tự Sau đó, nên xem xét lại tâm điểm từ kết luận rút ra, đồng thời đề thay đổi để cải tiến cho lần sau Cuối học giáo viên có thêm biện pháp thích hợp để học sinh thư giãn : - Cho HS làm tập chấm điểm cho HS làm nhanh - Có thể giáo viên đưa bái tập định tính vui để học sinh suy nghĩ trả lời liền nhà tự giải 15 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm mục đích kiểm tra tính đắn đề tài nêu, tức là: Việc xây dựng hệ thống tập, phương pháp giải dạng tập phần dao động - dao động điện từ tiến trình tổ chức hướng dẫn học sinh giải tập phần dựa suy luận tương tự có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao kĩ giải tập, phát triển hứng thú, óc sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình học tập 3.2 Đối tƣợng phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Chúng tổ chức tiến hành TNSP lớp: Lớp: 12A10; 12A11 trường THPT Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng, giáo Đinh Thị Hương trực tiếp giảng dạy.Lớp: 12A9; 12A12 trường THPT Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng, thầy Nguyễn Văn Nam (chủ đề tài) trực tiếp giảng dạy 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành lớp 12A9 (2 lớp có 46 học sinh) lớp 12A12 (có 45 học sinh).Ở đối chứng, lớp 12A10; 12A11 (2 lớp có 85 học sinh), giảng dạy thơng thường Trình độ nhóm học mơn vật lí tương đương 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Phân tích định tính + Ở lớp thực nghiệm : Trước giải tập giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng tổng quát phương pháp giải, hướng dẫn học sinh thực theo tiến trình giải tập Thông qua phương pháp đàm thoại câu hỏi gợi mở để 16 tổ chức có hiệu hoạt động thầy trò, bước giải đáp vấn đề đặt toán Xác định đại lượng biết, đại lượng cần tìm, phân tích tốn theo logic điều kiện tập kiến thức vật lí Khích lệ học sinh chủ động tích cực xây dựng giải tập cách tốt (Bằng lời khen, ghi điểm mức) Đồng thời qua tập rèn luyện, phát triển kỹ cho học sinh Trong học giáo viên khơng làm thay tập, học sinh làm được, dù số Các bước sau : Bước 1: Giáo viên hướng dẫn, kiểm tra kiến thức liên quan đến tập phần dao động điện từ Giáo viên thực công tác tổ chức, giới thiệu nội dung học; đặc câu hỏi gọi học sinh trả lời nhắc học sinh khác tập trung lắng nghe, chuẩn bị nhận xét, góp ý trả lời bạn Sau học sinh (được kiểm tra) thực xong, giáo viên cho học sinh khác nhận xét góp ý bổ sung Về học sinh nhớ công thức xác định đại lượng Z; U; I; P… Để học sinh khắc sâu kiến thức, tiện theo dõi vận dụng giáo viên nên ghi vắn tắt đáp án, cơng thức liên quan góc phải bảng giữ lại tiết học Bước : Giáo viên tổ chức giao tập Để học sinh tự giải phút Gọi học sinh lên bảng giải bài, lớp giải tập đồng thời ý giải bạn để nhận xét, góp ý, hồn thiện giải Đa số học sinh giải tập dạng tập khó, lớp có số học sinh giải Khi giáo viên yêu cầu học sinh giải BT phần dao động (bài A11) Chỉ có số học sinh giải được, số học sinh ý giải bạn để nhận xét, góp ý Chỉ giáo viên hướng dẫn so sánh tương tự dao động dao động điện từ Đa số học sinh quan tâm đến lời giải tập 17 Bước 3: Giáo viên giao nhiều tập theo dạng chia lớp thành nhóm lớn A B, phân cơng em giải tập theo dạng xác định Do hiểu ý nghĩa việc suy luận tương tự nên học sinh hào hứng Quá trình thảo luận diễn sôi Bước : Giáo viên cố kiến thức, rút kinh nghiệm sau tiết học giải tập Giáo viên học sinh kiểm tra giải, đơn vi đo có nhận xét, kinh nghiệm có tập Trên sở mở rộng khái quát thành tiến trình giải tập tương tự tập có yêu cầu cao + Ở lớp đối chứng: Giáo viên dạy theo cách thông thường, gồm bước : ôn tập kiến thức dao động điện từ, giới thiệu dạng tập, giao tập gồm B1.1, B2.1…, học sinh tự giải tập, giáo viên chữa tập Quan sát cho thấy học sinh làm tập quan tâm đến vận dụng cơng thức, thay số tính tốn Khi giáo viên chữa tập học sinh chăm ghi vào cẩn thận Với cách thế, tiết dạy giáo viên giới thiệu đến dạng tập Khi giao tập đòi hỏi suy luận, học sinh gặp nhiều khó khăn, số em giải Tóm lại: Qua quan sát cho thấy, việc áp dụng phương pháp suy luận tương tự hướng dẫn học sinh giải tập phần không giúp học sinh ôn tập lại kiến thức học, tạo mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới, mà giúp học sinh tiếp thu nhanh tránh sai lầm 3.3.2 Phân tích định lượng Để có đánh giá với góp ý giáo viên trường THPT, tiến hành soạn thảo tổ chức cho học sinh làm kiểm tra với thời gian 45 phút sau kết thúc học Bài kiểm tra có tác dụng lần kiểm định lại khó khăn, sai lầm học sinh mà đề tài tìm hiểu trước đó, đơng thời để đánh giá lực 18 tư vật lí, tính sáng tạo học sinh (Đề đáp án kiểm tra trình bày phần phụ lục) Cụ thể thơng qua điểm kiểm tra học kì lớp 12 kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm thu kết sau Bảng 3.1 Kết khảo sát trƣớc thực Giỏi Số Khá Yếu - Kém TB Nhóm HS SL % SL % SL % SL % Đối chứng 85 5% 63 74% 13 15% 6% Thực 91 5% 68 75% 12 13% 7% nghiệm Bảng 3.2 Kết khảo sát sau thực đề tài Giỏi số Khá Yếu TB Nhóm HS SL % SL % SL % SL % Đối chứng 85 9% 60 71% 11% 9% Thực 91 15 16% 66 73% 9% 2% nghiệm Qua số liệu cho thấy em học sinh giỏi tăng lên nhiều sau học tập phương pháp trên, điều cho thấy học sinh chịu khó tư duy, suy nghĩ học tập theo PP tốt Dựa kết kiểm tra xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 16 * Thống kê kết kiểm tra : Sử dụng chức thống kê mô tả tần suất (Frequencies) vẽ đồ thị, kết sau (bảng 3.2 hình 3.3) : * Thống kê kết kiểm tra : 19 Hình 3.1.Đồ thị tần suất điểm số thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.5 Các thông số thống kê mô tả điểm số TNSP Nhom KTA Thực nghiệm Đối chứng N Mean Std Std Error Deviation Mean 91 7.54 1.128 118 85 7.11 1.604 174 Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7.54, lớp đối chứng 7,11 Như với đối tượng học sinh nhau, kết kiểm tra cho thấy chất lượng dạy lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng * Kiểm định khác trung bình cộng (từ tổng thể chung có phương sai khác nhau) 20 Để khẳng định chắn khác biệt này, nhóm tiến hành thực kiểm định thống kê T-test sai khác giá trị trung bình điểm số lớp phần mềm SPSS Bảng 3.6 Kiểm định khác trung bình cộng Nhận xét : - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7,54) cao lớp đối chứng (7,11), Phép kiểm định Independent Samples Test phần mềm SPSS cho thấy hệ số có ý nghĩa 0.05 (Thỏa mãn giá trị cho phép) Do vậy, khẳng định sai khác có ý nghĩa chứng tỏ việc áp dụng biện pháp đề xuất có hiệu tốt phương pháp dạy học thông thường - Từ bảng 3.2 cho thấy độ lệch chuẩn (Std Deviation) giá trị điểm số lớp thực nghiệm (1.118) nhỏ lớp đối chứng (1.174) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp đối chứng nhỏ lớp thực nghiệm 3.3 Hiệu phƣơng pháp + Đối với giáo viên : - Giáo viên nắm vững chương trình mơn học, giúp nghiên cứu kĩ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Đặc biệt với học sinh khá, giỏi phải nghiên cứu loại sách nâng cao, sách bồi dưỡng Giảng dạy theo phương pháp tương tự giúp GV HN liên hệ học 21 với nhau, khắc sâu học tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Giúp giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ phương pháp giải tập sau giải tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Trên sở học sinh tự hình thành cho kỹ giải tập - Dạy học sinh dạng tập, phân dạng tập theo cấu trúc kiến thức, lưu ý điểm HS hay mắc sai lầm theo lối mịn, từ giúp học sinh tự phát chỗ sai sửa chữa kịp thời Hướng cho em biết chia nhỏ toán thành toán + Đối với học sinh - Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính cần cù chịu khó, giúp em HS giỏi mở rộng tầm suy nghĩ tìm tịi học hỏi kiến thức - Khắc sâu cho học sinh nắm kiến thức bổ trợ khác Như việc giải tập Vật lí học sinh thuận lợi hiệu - Khi học em phải biết liên hệ học với Có kĩ thành thạo giải tập Biết phân biệt loại tập, có phương pháp giải tập tương tự khơng dập khn máy móc - HS biết nhìn nhận mối tương quan đại lượng bài, tìm cách tháo gỡ bí tắc qua đại lượng cho - Ngoài ra, việc dạy học theo PP suy luận tương tự tạo cho HS có niềm say mê học tập, biết tự nghiên cứu thêm, làm tập hướng dẫn GV trao đổi, thảo luận theo nhóm để giúp hiểu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 Kết luận Hiện nay, phép tương tự ý nhiều trình dạy học vai trị quan trọng Nhưng việc sử dụng phép tương tự cách có hiệu địi hỏi có phân tích rõ ràng đặc điểm nguồn mục tiêu, để từ thiết lập tốt tương ứng chúng Kết thực nghiệm sư phạm trường phổ thông khẳng định ưu điểm, tính khả thi hiệu đề tài Trong phạm vi đề tài, nghiên cứu sử dụng phương pháp suy luận tương tự để hệ thống hóa dạng tập hướng dẫn học sinh giải tập phần dao động học dao động điện từ nhằm phát triển kĩ sử dụng giải tập dạy học vật lí trường phổ thơng Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau đây: - Hệ thống phát triển sở lý luận suy luận tương tự dạy học vật lí nói chung hướng dẫn học sinh giải tập vật lí nói riêng - Dựa lý luận suy luận tương tự, xây dựng hệ thống tập vật lí tương tự dao động học dao động điện từ với hướng dẫn giải dựa tương tự nhằm hỗ trợ học sinh hệ thống hóa kiến thức, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức phát triển kĩ giải tập dạy học vật lí trường phổ thơng - Tiến hành nghiên cứu điều tra, tổng hợp, phân tích thực trạng sử dụng phương pháp suy luận tương tự dạy học VL trường THPT Ngơ Quyền, thành phố Hải phịng Trên sở đó, xác định thuận lợi, khó khăn việc tổ chức dạy học giải tập vật lí phần theo suy luận tương tự - Thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Ngô Quyền, thành phố Hải phịng Kết cho thấy tính khả thi biện pháp đề tài đưa 23 Chương trình vật lí phổ thơng rộng, tập phong phú đa dạng Việc rèn luyện cho HS cách xây dựng phương pháp giải tập vật lí giải cho rèn kĩ giải tập, hạn chế thời gian Việc sử dụng phương pháp suy luận tương tự bước đầu cho thấy hiệu vận dụng suy luận tương tự để xây dựng hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập phần dao động dao động điện từ Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Khuyến nghị Mơn vật lí mơn khoa học có nhiều vận dụng thực tiễn Việc tổ chức dạy học vật lí cần giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp thu tri thức, vận dụng linh hoạt vào thực hành vào đời sống Tuy nhiên câu hỏi, tập SGK vật lí đề thi nặng tính tốn Theo chúng tơi tài liệu đề thi vật lí cấp có nhiều câu hỏi việc vận dụng kiến thức để giải thích tượng, giải vấn đề thực tiễn Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, với mong muốn phát triển lực duy, rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh việc học tập mơn vật lí, nhằm nâng cao chất lượng mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên điều kiện thời gian khả hạn chế , nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hồn thiện tốt 24 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO THEO PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ 41 2.1 Sự tương tự phần dao đơng học dao động điện. .. nét tương tự dao động học dao động điện từ, học sinh học phần sau Từ lí chọn đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí phần dao động học dao động điện từ vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp. .. hướng dẫn học sinh giải tập vật lí phần dao động dao động điện từ thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự Giả thuyết khoa học Vận dụng phương pháp suy luận tương tự

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan