Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần văn bản nhật dụng ngữ văn 12 chương trình nâng cao

152 26 0
Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần văn bản nhật dụng ngữ văn 12 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - TRIỆU THANH HƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Ngữ văn 12 – Chƣơng trình nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - TRIỆU THANH HƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Ngữ văn 12 – Chƣơng trình nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Mã Số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Ban, người tận tâm dạy tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư Phạm I, người tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới người thầy dù không trực tiếp giảng dạy giảng đường để lại nhiều học sâu đậm Xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo em học sinh trường THPT quê hương Nam Định nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, gia đình, bạn bè, người ln bên động viên, chăm sóc tin tưởng tơi suốt khóa học Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Triệu Thanh Hƣơng CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN GV: Giáo viên HS: Học sinh HVT: Trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ NB: Trƣờng THPT Nguyễn Bính NĐT: Trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận PPDH: Phƣơng pháp dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VBND: Văn nhật dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học 14 Hƣớng triển khai nghiên cứu cấu trúc luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG CHO HỌC SINH LỚP 12 18 1.1 VBND học VBND chƣơng trình Ngữ văn 18 1.1.1 Một số khái niệm 18 1.1.2 Những đặc trƣng VBND 19 1.1.3 Ý nghĩa việc dạy học VBND chƣơng trình Ngữ văn 22 1.2 Hứng thú hứng thú học tập Ngữ văn học sinh 24 1.2.1 Các khái niệm 24 1.2.2 Những đặc trƣng hứng thú học tập 26 1.2.3 Các điều kiện để tạo hứng thú học tập 29 1.2.4 Biểu hứng thú học tập 36 1.2.5 Vai trò hứng thú học tập 40 1.3 Thực trạng dạy học VBND xét từ góc độ tạo hứng thú học tập cho HS 44 1.3.1 Phân tích nội dung hệ thống học VBND Ngữ văn 12 nâng cao 44 1.3.2 Thực trạng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học VBND 50 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC VỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG (NGỮ VĂN 12 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 65 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú cho HS dạy học học VBND 65 2.1.1 Đảm bảo tính hình tƣợng, tính nghệ thuật 65 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức, tạo sức 67 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 69 2.1.4 Đảm bảo tính dân chủ 71 2.1.5 Đảm bảo phát huy sức mạnh trí tuệ, tình cảm hứng thú tập thể 71 2.2 Sử dụng PPDH theo nhóm dạy học học VBND 72 2.2.1 PPDH theo nhóm việc tạo hứng thú cho HS dạy học học VBND 72 2.2.2 Quy trình vận dụng PPDH theo nhóm dạy học VBND, học VBND 78 2.3 Sử dụng PPDH nêu vấn đề dạy học học VBND 93 2.3.1 Bản chất dạy học nêu vấn đề việc tạo hứng thú cho HS dạy học học VBND 93 2.3.2 Các nội dung dạy học nêu vấn đề dạy học học VBND 97 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học học VBND 105 2.4.1 Công nghệ thông tin với việc tạo hứng thú học tập cho HS dạy học học VBND 105 2.4.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học học VBND 109 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 115 3.3 Nội dung thực nghiệm 116 3.4 Phƣơng pháp tiến hành cách tiếp cận 128 3.5 Kết thực nghiệm 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 CÁC PHỤ LỤC 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một nguyên tắc quan trọng việc thiết kế chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng nguyên tắc tích hợp gắn với đời sống Cũng từ nguyên tắc mà nhiều loại VBND (everyday text) đƣợc đƣa vào dạy học trƣờng phổ thông Đây điểm đáng lƣu ý sách giáo khoa Ngữ văn nói chung sách giáo khoa Ngữ văn 12 nói riêng từ tiến hành cải cách chƣơng trình sách giáo khoa Sự xuất phận VBND góp phần đáp ứng đƣợc mục tiêu chung môn Ngữ văn: đƣa HS hòa nhập với sống Tuy nhiên, VBND học VBND thƣờng có tính khn mẫu khơ cứng nên HS hứng thú học văn Bởi vậy, cần có biện pháp tạo hứng thú hợp lí giúp HS phát huy tính cực hóa cá nhân chiếm lĩnh kiến thức 1.2 Thực tiễn dạy học VBND, học VBND trƣờng trung học phổ thơng xét từ góc độ tạo hứng thú cho HS chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Các phƣơng pháp, hình thức dạy học chủ yếu GV thuyết trình HS đƣợc tiếp xúc với VBND nhƣ với văn văn học khác mà khơng có khác biệt Điều làm cho kiến thức VBND vốn khơ cứng, khó hiểu lại nhàm chán với em Việc xác định chƣa xác mục tiêu VBND học nhật dụng (hƣớng đến thực tiễn) dẫn đến việc chọn lựa hình thức, PPDH chƣa tƣơng hợp với văn bản, học Đặc biệt, việc chuẩn bị thơng tin ngồi văn phía GV HS chƣa đƣợc quan tâm nên chƣa khiến HS có hứng thú học tập, hiệu việc dạy học chƣa cao Bởi thế, tạo hứng thú học tập cho HS dạy học văn nói chung dạy học VBND nói riêng vấn đề ln đƣợc nhà lí luận dạy học GV dạy văn quan tâm Việc nghiên cứu vấn đề dạy học VBND học nhật dụng cho có hiệu chƣa đƣợc quan tâm, trọng Những công trình nghiên cứu vấn đề (Chúng tơi trình bày rõ phần: Lịch sử nghiên cứu) hầu nhƣ tập trung vào VBND học nhật dụng chƣơng trình Ngữ văn trung học sở mà chƣa đề cập tới VBND học nhật dụng chƣơng trình trung học phổ thông Mức độ nghiên cứu dừng lại việc đƣa khái niệm, đặc trƣng bƣớc đầu đƣa cách khái quát bƣớc dạy học văn bản, học mà chƣa thực sâu vào thiết kế biện pháp cụ thể, rõ ràng nhằm tạo hứng thú cho HS học 1.3 Tạo hứng thú cho ngƣời học vấn đề quan trọng hoạt động dạy - học Nghị Bộ Chính Trị cải cách giáo dục nhấn mạnh: Chú trọng đến việc phát huy sở trường khiếu cá nhân, cần coi trọng bồi dưỡng hứng thú cho HS Dạy - học hoạt động phức tạp, chất lƣợng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - ngƣời học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ thuộc vào: mơi trƣờng học tập, ngƣời tổ chức q trình dạy học, hứng thú học tập nhƣ hệ yếu tố tƣơng tác… Một yêu cầu cần đạt đƣợc dạy học văn học VBND HS phải ứng dụng đƣợc kiến thức vào thực tế đời sống, kết nối kiến thức chiếm lĩnh đƣợc với công việc thực tế sống thƣờng ngày Yêu cầu thực đạt đƣợc mà HS có thái độ say mê học tập, tập trung cao độ, nảy sinh khát vọng chiếm lĩnh kiến thức, từ hoạt động, khám phá để chiếm lĩnh kiến thức Đƣa biện pháp tạo hứng thú cho HS học VBND học VBND cách tạo hội lớn cho ngƣời dạy ngƣời học việc thiết kế quy trình học VBND, VBND nhằm đạt tới mục đích cao nhất: chiếm lĩnh vận dụng kiến thức nhật dụng Với lí nêu với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS dạy học phần VBND (Ngữ văn 12 – Chương trình nâng cao) Lịch sử nghiên cứu 2.1 Việc nghiên cứu, tìm tịi biện pháp tạo hứng thú dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng từ lâu đƣợc nhà khoa học nhà sƣ phạm quan tâm Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kể số cơng trình: - Luận văn Thạc sĩ khoa Tâm lý trƣờng ĐHSPHN (1981) Nguyễn Thị Tuyết: Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn Văn HS lớp 10, 11 trường THPT đề cập nguyên nhân gây hứng thú cho HS học văn, đánh giá trạng nguyên nhân nhƣng lại chƣa đƣa đƣợc giải pháp mức cụ thể cho trạng - Luận văn thạc sĩ khoa học sƣ phạm, khoa Tâm lí – ĐHQGHN Bùi Quốc Đạt: Hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm văn học chương trình PTTH HS lớp 12 miền núi Thanh Hóa sâu vào nghiên cứu trạng hứng thú lực tiếp nhận văn học HS lớp 12 miền núi, qua đƣa số biện pháp gây hứng thú rèn luyện lực tiếp nhận văn học cho HS - Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Giáo ĐHSPHN năm 1981 nghiên cứu hứng thú học tập môn văn đối tƣợng sinh viên nhà trƣờng 10 2)Trong số học sau đây, học học VBND? a) Luyện tập luật thơ b) Nhìn vốn văn hóa dân tộc c) Ai đặt tên cho dịng sơng d) Tự 3)Khi dạy học VBND, học VBND, GV sử dụng phương pháp sau chủ yếu? a) PPDH theo nhóm b) Phƣơng pháp thuyết trình c) Phƣơng pháp vấn đáp d) Đáp án khác:…………………………………………………………… 4)Theo em để học tốt phần VBND, học VBND, em thường sử dụng biện pháp đây? a) Chỉ cần học nghiên cứu văn tập sách giáo khoa kết hợp nghe giảng lớp b) Học sách giáo khoa, tham gia hoạt động lớp sƣu tầm tài liệu liên quan văn bản, học c) Tự học, tự đọc tài liệu nghiên cứu mà không cần tham gia hoạt động học lớp d) Ý kiến em:………………………………………………………… 5)PPDH theo nhóm thầy áp dụng dạy học sau đây? a) Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự b) Nhìn vốn văn hóa dân tộc c) Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS d) Tƣ hệ thơng, nguồn sức sống đổi tƣ 6)Với học sau đây, học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học? 138 a) Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự b) Nghị luận vấn đề sống c) Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS d) Tƣ hệ thông, nguồn sức sống đổi tƣ 7)Em chọn mức độ hứng thú học VBND có ứng dụng cơng nghệ lí giải thích mức độ đánh dấu X vào ô em chọn Mức độ Lí Rất thích Thích Khơng vừa phải thích Khơng có ý kiến Bài HS động, dễ hiểu Giờ học thoải mái khơng gị ép Có nhiều tư liệu phong phú Được tự trình bày với máy vi tính Được chơi trị chơi Nhiều hình ảnh, hiệu ứng đẹp Khó ghi chép nội dung Khơng rõ lí 8) Nếu thầy tổ chức hoạt động học nhóm lớp mức độ tham gia em là: a) Tham gia thảo luận sôi nổi, đƣa ý kiến cá nhân b) Chỉ lắng nghe ý kiến bạn, thân khơng có ý kiến 139 c) Không quan tâm nhƣng không làm ảnh hƣởng tới thảo luận d) Làm việc riêng e) Ý kiến em:………………………………………………………… 9) Theo em, học VBND, học VBND có áp dụng phương pháp nhóm đạt hiệu mức: a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thƣờng d) Chƣa hiệu 140 Phụ lục Đề kiểm tra cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học xong : “Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do” Hãy khoanh tròn chữ in hoa vào trước ý trả lời mà em cho câu sau: Nếu phải chuẩn bị phát biểu Văn hóa Việt Nam thời kì hội nhập đại hội, em đƣợc chuẩn bị trƣớc ngày phát biểu em chuẩn bị là: A Bài phát biểu theo chủ đề B Bài phát biểu tự C Vừa phát biểu theo chủ đề vừa phát biểu tự Phát biểu tự là: A Phát biểu khơng có chủ đề cố định B Phát biểu chủ đề biết trƣớc nhƣng ngƣời phát biểu khơng có thời gian chuẩn bị C Phát biểu cách tức thời, nội dung phát biểu phụ thuộc vào tình giao tiếp D Ngôn ngữ phát biểu dân chủ, thoải mái, không gò ép Cách mở đầu kết thúc phát biểu ấn tƣợng với ngƣời nghe tiêu chí thuộc yêu cầu dƣới phát biểu? A Mục đích, động phát biểu B Nội dung phát biểu C Chú ý đối tƣợng ngƣời nghe D Cách phát biểu 141 Những tình dƣới cần phát biểu tự do? A Trong buổi sinh hoạt “Văn hóa Việt Nam thời kì hội nhập”, lớp em bất ngờ đƣợc đón nhà văn Em phải phát biểu để chào đón nhà văn B Em phát biểu đại hội trƣờng chủ đề: “Cổng trường đại học đường lập nghiệp niên” C Em lập đề cƣơng cho phát biểu chủ đề: Hoa hậu Việt Nam, nhƣng nội dung em lựa chọn để phát biểu bị trùng với bạn phát biểu trƣớc D Đại diện cho nhóm học tập em, trình bày phát biểu nhóm chủ đề Theo em, điểm dƣới cần ý để có phát biểu theo chủ đề hay, ấn tƣợng? A Phản ứng linh hoạt, ứng phó nhanh trƣớc tình bất ngờ B Tùy hoàn cảnh, đối tƣợng mà xác định, lựa chọn ý kiến phát biểu C Lựa chọn nội dung phát biểu chủ đề phát biểu cho phù hợp với hiểu biết sở trƣờng D Lập đề cƣơng phát biểu Kĩ quan trọng để có phát biểu tự hay ấn tƣợng là: A Kĩ lập đề cƣơng B Kĩ lựa chọn nội dung số nội dung nhỏ chủ đề C Kĩ giao tiếp linh hoạt, phản xạ nhanh xác định nội dung phát biểu trọng tâm 142 Theo em, phát biểu chủ đề so với thuyết minh đề tài khác điểm nào? A Thuyết minh viết, phát biểu trình bày miệng B Thuyết minh khơng có cảm xúc, phát biểu chứa đựng tình cảm ngƣời nói C Thuyết minh phải đầy đủ, xác, khách quan cịn phát biểu mang tính chủ quan, phụ thuộc vào hiểu biết sở trƣờng củ ngƣời phát biểu Nhận xét dƣới không phát biểu theo chủ đề? A Mang tính cố định, dựa vào đề cƣơng có sẵn, khơng thay đổi B Phát biểu theo chủ đề cần có mục đích động rõ ràng C Bài phát biểu theo chủ đề bao quát hết khía cạnh chủ đề mà sâu vào vài nội dung mà ngƣời viết phát biểu quan tâm Đúng trọng tâm, nhiều thông tin tiêu chí nằm yêu cầu dƣới phát biểu? A Yêu cầu cách phát biểu Yêu cầu ngôn ngữ phát biểu B Yêu cầu nội dung phát biểu C Yêu cầu mục đích phát biểu 10 Hồn thiện câu dƣới cách chọn đáp án cho phía dƣới ………….và ………….góp phần quan trọng vào thành công phát biểu Bởi nội dung có hay, mục đích có rõ ràng nhƣng tƣ thế, cử 143 chỉ, giọng điệu mà khơng phù hợp phát biểu xem nhƣ khơng tạo đƣợc ấn tƣợng A Ngơn ngữ nói - ngơn ngữ thể B Ngơn ngữ nói - cách mở đầu C Nội dung phát biểu - mục đích phát biểu D Mục đích - ý tới đối tƣợng ngƣời nghe Đáp án: Thang điểm 10, câu trả lời đạt điểm 1- A ; –C; 3- D; 4- A,C; 5- C,D; 6- C; 7- C; 8-A; 9- B; 10- A 144 Phụ lục Bài trắc nghiệm nhanh kiểm tra mức độ hứng thú học tập HS học “Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do” (dành cho HS lớp thực nghiệm) Hãy chọn phƣơng án với thân em cho câu hỏi sau đây, sau em học xong học “Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do” Sau học xong học Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do, em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Không ý kiến So với hứng thú học học VBND không áp dụng phƣơng pháp nhóm, khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, em thấy hứng thú thân học Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự thay đổi nào? A Khơng có thay đổi B Hứng thú học tập tăng lên C Hứng thú học tập giảm Sau học xong Phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do, em có nhận xét gì? A Giờ học sôi nổi, thân em thấy hiểu kiến thức B Giờ học bình thƣờng nhƣ học đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống C Mất thời gian, vô ích D Ý kiến em:………………………… 145 Phụ lục Mẫu báo cáo kết làm việc nhóm (Dùng cho HS q trình học tập, làm việc nhóm) Tên học:……………………………………………………………… Thời gian:………………………………………………………………… Nhiệm vụ nhóm:………………………………………………………… Danh sách thành viên nhóm nhiệm vụ đƣợc phân công: Số thứ tự Họ tên Nhiệm HS vụ Thành viên tự Ghi đánh giá mức hoàn thành viên thành nhiệm vụ Nhận xét, đánh giá trƣởng nhóm thái độ hợp tác mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm thành viên: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Trƣởng nhóm kí tên 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Zđa-Va mƣ-y-lôp Về vấn đề hứng thú lí luận xã hội học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ban Sử dụng Graph dạy học Tiếng Việt cho học sinh THCS, ĐHSPHN,.H, 2004 Lƣơng Thị Bình Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS,Hội nghị nghiên cứu khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Bộ GD & ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Văn, NXBGD, HN, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban liên lạc trƣờng Đại học sƣ phạm toàn quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi nội dung phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Phân phối chƣơng trình mơn Ngữ văn 12, năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Sách Ngữ văn 12 nâng cao tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Ngữ văn 12 nâng cao THPT, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm nghiên cứu biên soạn cải cách giáo dục, Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 10 Bộ môn phƣơng pháp Công nghệ dạy học – Khoa Sƣ Phạm, ĐHQG HN Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Hà Nội, 2006 147 11 Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 12 Trần Đình Chung Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt,NXB giáo dục, 2006 13 Chƣơng trình dạy học Intel Teach to the future, 2006 14 Cơ-va-li-nơp Tâm lí học cá nhân, tập I, NXB Giáo dục 15 Cơ-va-li-nơp Tâm lí học cá nhân, tập II, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thị Thu Cúc “Những yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú học tập mơn Tốn học sinh tiểu học Tây Ninh”,Tạp chí Giáo dục, số 155 năm 2007, tr.14-15 17 Nguyễn Bá Cƣờng Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương học sinh lớp miền núi Lai Châu, ĐHSPHN, 2003 18 Bùi Quốc Đạt Hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm văn học chương trình PTTH học sinh lớp 12 miền núi Thanh Hóa, ĐHQGHN 19 Trần Khánh Đức Sư phạm kĩ thuật, Nxb GD, Hà Nội, 2002 20 Nguyễn Thị Kim Dung “Thảo luận nhóm q trình xây dựng quan hệ nhân học sinh với trƣờng THCS”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 2000 21 Ngơ Thu Dung Tập giảng Lí luận dạy học, Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN, Hà Nội, 2006 22 Khánh Dƣơng “Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 23 tháng năm 2002 23 E.Krisnan “Hãy để sinh viên bầu khơng khí ồn ào”, Tạp chí khoa học, số – 2004, tr 42 – 45 148 24 G.I.Sukina Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, 1973 25 Lê Thị Giáo Bước đầu tìm hiểu trạng hứng thú môn văn giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nha Trang, ĐHSPHN 1981 26 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 27 Phạm Minh Hạc “Phƣơng pháp tiếp cận nhân văn nhân cách ngƣời dạy, nhân cách ngƣời học”, Tạp chí Dạy & Học ngày nay, tháng năm 2000 28 Nguyễn Thị Hạnh Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với giới thực vật, ĐHSPHN 29 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2006 30 Hội khoa học tâm lí – giáo dục Việt Nam Kỉ yếu Hội thảo khoa học tâm lí học, giáo dục học thời kì đổi mới, thành tựu & triển vọng, Hà Nội, 2006 31 Trần Duy Hƣng “Quy trình kiến tạo tình dạy học nhóm nhỏ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số năm 2000 32 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội, 2001 33 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn, dạy văn, Nxb GD, Hà Nội, 2001 34 I.F.Khar-la-mơp Phát huy tính tích cực học sinh ?, Nxb Giáo dục 35 Jean – Mare Denomme & Madeleine Roy Tiến tới sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, 2000 36 Phan Trọng Luận chủ biên Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 37 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, 2006 149 38 Phan Trọng Luận Xã hội văn học nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1998 39 Trần Thị Thu Mai “Về phƣơng pháp học tập theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 2000 40 Lê Xuân Mậu “Làm để học tốt môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 181 – 2008, tr 59-61 41 Nguyễn Thị Hồng Nam “Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục, số 26 tháng năm 2002 42 Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005 43 Perter.F.Olivia Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục 44 Phạm Đức Quang “Về phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học theo dự án”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, tháng năm 2008 45 Đỗ Ngọc Thống “Đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn”, Tạp chí Dạy & Học ngày nay, 9/2005 46 Bùi Minh Tuân Cảm xúc văn chương & Vấn đề dạy văn trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, 1998 47 Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy Tập giảng Giáo dục học đại cương, Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN, Hà Nội, 2006 48 Nguyễn Minh Tuệ Hứng thú học tập tâm lí học biện pháp hình thành, ĐHSPHN, 1981 49 Nguyễn Thị Tuyết Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập mơn Văn học sinh lớp 10, 11 trường THPT, ĐHSPHN,1981 50 Tiêu Vệ, Hoàng Kim Phương pháp học tập thoải mái, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội, 2004 51 Xơ-lơ-vây-trích Từ hứng thú đến tài năng, NXB Giáo dục 150 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - TRIỆU THANH HƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Ngữ văn 12 – Chƣơng trình nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 151 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - TRIỆU THANH HƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Ngữ văn 12 – Chƣơng trình nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Mã Số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2010 152 ... khoa học bao gồm sở lí luận sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS dạy học phần VBND (Chƣơng trình Ngữ văn 12 – nâng cao) - Đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập cho. .. học VBND Ngữ văn 12 nâng cao 44 1.3.2 Thực trạng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học VBND 50 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY... với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS dạy học phần VBND (Ngữ văn 12 – Chương trình nâng cao) Lịch sử

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG CHO HỌC SINH LỚP 12

  • 1.1. VBND và các bài học về VBND trong chương trình Ngữ văn

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Những đặc trưng của VBND

  • 1.1.3. Ý nghĩa của việc dạy học VBND trong chương trình Ngữ văn

  • 1.2. Hứng thú và hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh

  • 1.2.1. Các khái niệm

  • 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của hứng thú học tập

  • 1.2.3. Các điều kiện để tạo hứng thú học tập

  • 1.2.4. Biểu hiện của hứng thú học tập

  • 1.2.5. Vai trò của hứng thú học tập

  • Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC VỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG (NGỮ VĂN 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)

  • 2.1. Nguyên tắc tạo hứng thú cho HS trong dạy học các bài học về VBND

  • 2.1.1. Đảm bảo tính hình tượng, tính nghệ thuật

  • 2.1.2. Đảm bảo tính vừa sức, tạo sức

  • 2.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn

  • 2.1.4. Đảm bảo tính dân chủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan