1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên khi dạy phần phi kim, Hóa học 11

129 618 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN ĐÌNH TỪ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN ĐÌNH TỪ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI – 2015 iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, học sinh, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm, thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc TTGDTX Phù Cừ - Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin được bày tỏ tình cảm biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh TTGDTX Phù Cừ, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện! Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tác giả Doãn Đình Từ iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐTD BT CK COXH ĐC đktc Đs GD-ĐT GS.TS GDTX GV HS NXB THPT TN TNSP TTGDTX TX PTHH PTPƯ PƯHH SBT SĐTD SGK Chữ viết đầy đủ : Bản đồ tư duy : Bình thường : Chất khử : Chất oxi hóa : Đối chứng : điều kiện tiêu chuẩn : Đáp số : Giáo dục - Đào tạo : Giáo sư - tiến sĩ : Giáo dục Thường xuyên : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất bản : Trung học phổ thông : Thực nghiệm : Thực nghiệm sư phạm : Trung tâm Giáo dục Thường xuyên : Thường xuyên : Phương trình hóa học : Phương trình phản ứng : Phản ứng hoá học : Sách bài tập : Sơ đồ tư duy : Sách giáo khoa v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt iv Mục lục iii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP 7 1.1. Hứng thú 7 1.1.1. Khái niệm hứng thú 7 1.1.2. Phân loại hứng thú 8 1.1.3. Cấu trúc của hứng thú 8 1.1.4. Vai trò của hứng thú 9 1.2. Hứng thú học tập 10 1.2.1. Khái niệm hứng thú học tập 10 1.2.2. Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thú học tập 11 1.2.3. Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập 12 1.2.4. Một số đặc điểm của hứng thú học tập 12 1.2.5. Các biểu hiện của hứng thú học tập 13 1.2.6. Tác dụng của hứng thú học tập 14 1.3. Một số nhóm biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hóa học 14 1.3.1. Nhóm biện pháp Sử dụng phương tiện dạy học 15 1.3.2. Nhóm biện pháp Khai thác các thủ pháp về tâm lý 16 1.3.3. Nhóm biện pháp Khai thác các nguồn kiến thức hóa học 17 1.3.4. Nhóm biện pháp Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học 17 1.3.5. Nhóm biện pháp Tổ chức các hoạt động dạy học 18 1.4. Thực trạng việc tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hóa học ở TTGDTX hiện nay 19 1.4.1. Đặc điểm của học sinh TTGDTX 19 1.4.2. Thực trạng học tập và hứng thú của học sinh TTGDTX tại tỉnh Hưng Yên 21 vi 1.4.3. Mục đích điều tra 22 1.4.4. Đối tượng điều tra 22 1.4.5. Mô tả phiếu điều tra 23 1.4.6. Kết quả điều tra 23 Tiểu kết Chương 1 27 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GDTX - PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11) 28 2.1. Tổng quan về phần Phi kim - Hóa học lớp 11 28 2.1.1. Mục tiêu, nội dung kiến thức chương Nitơ – Photpho 28 2.1.2. Mục tiêu, nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic 29 2.1.3. Một số điểm cần lưu ý về phương pháp dạy học phần phi kim hóa học lớp 11- chương trình GDTX 30 2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh GDTX khi dạy phần Phi Kim - Hóa học 11 31 2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học 31 2.2.2. Biện pháp 2: Liên hệ thực tế trong bài giảng 44 2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng và sử dụng một số dạng bài tập cơ bản, vừa sức 55 2.3. Một số giáo án cụ thể phần Phi kim lớp 11- chương trình GDTX 86 Tiểu kết chương 2 98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 99 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 99 3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 3.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 99 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm 100 3.2.3. Nội dung và kết quả thực nghiệm 100 3.2.4. Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 101 Tiểu kết chương 3 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vii PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 112 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 114 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 2 116 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 3 119 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Số lượng HS TTGDTX Phù Cừ đạt điểm cao đầu vào Bảng 1.2. Số lượng phiếu thăm dò thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học ở một số TTGDTX Bảng 1.3. Kết quả điều tra sở thích của HS TTGDTX đối với môn hoá học Bảng 1.4. Bảng kết quả điều tra hoạt động tích cực của HS trong và ngoài giờ học môn hoá học Bảng 3.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích bài KT số 1- TT GDTX Phù Cừ Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích bài KT số 1- TTGDTX Kim Động Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích bài KT số 2- TTGDTX Phù Cừ Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích bài KT số 2- TTGDTX Kim Động Bảng 3.5. Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm 2 bài KT… Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng 20 22 23 24 102 102 103 103 105 106 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân loại học sinh theo kết quả điểm số Đồ thị 3.1. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài KT sô 1 – TTGDTX Phù Cừ Đồ thị 3.2. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài KT số 1- TTGDTX Kim Động Đồ thị 3.3. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài KT số 2-TTG DTX Phù Cừ Đồ thị 3.4. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài KT số 2- TTGDTX Kim Động 105 104 104 104 105 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay xu hướng của dạy học hiện đại là hướng đến người học, coi người học là trung tâm. Nếu quá trình dạy học là một dàn hợp xướng thì người giáo viên được ví là nhạc trưởng điều khiển các nhạc công của mình. Điều quan trọng nhất của GV không phải là truyền đạt kiến thức mà là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của HS để các em có thể phát huy được năng lực của mình. Giáo viên phải thổi bùng lên được ngọn lửa đam mê và hứng thú học tập cho HS. Từ đó, các em sẽ có nhu cầu khám phá, chủ động tìm hiểu những điều mới lạ về cuộc sống xung quanh. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động như trong “Luật Giáo dục, điều 28, mục 2” đ ã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Vì thế, tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập là một nhu cầu tất yếu của đổi mới dạy học. Nghiên cứu về hứng thú, các nhà tâm lí học đã chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào các hoạt động. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thú đối với các bộ môn của HS tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em. Một HS có khả năng mà không có hứng thú thì học tập cũng không đạt kết quả, một GV giỏi chuyên môn mà không có kỹ năng tạo hứng thú học tập cho HS thì chưa thể coi là thành công. Do đó, người GV trong xu hướng hiện nay đòi hỏi phải hội tụ đầy đủ kiến thức và tất cả các năng kỹ xảo cần thiết để có thể tạo nên những giờ học đầy hứng thú cho HS. Nó trở thành một trong những kỹ năng quan trọng nhất đối với người dạy. Ở trường phổ thông nhất là các TTGDTX, việc tạo hứng thú học tập cho HS trong các tiết dạy hoá học chưa được quan tâm. Giáo viên khi lên lớp thường thiên [...]... TTGDTX qua dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy học 3 4 Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh M tại Trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần Phi kim, Hoá học 11 nhằm những mục đích sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tâm lí học dạy học, tìm hiểu bản chất cũng như các quy luật và tác dụng của hứng thú trong học tập các môn học nói chung... cứu về hứng thú học tập bộ môn hoá học rất cần được quan tâm Đó là những lí do thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại Trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần Phi kim, Hóa học 11 Từ cách tiếp cận này chúng tôi sẽ mở rộng áp dụng cho tất cả nội dung môn Hóa học ở bậc THPT 2 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy đã có một số tác... như môn hóa học nói riêng - Tìm hiểu, đề xuất một số biện pháp và kinh nghiệm tạo hứng thú trong giờ dạy hóa học của GV tại TTGDTX phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay - Khảo sát thực trạng học tập môn hóa học của HS ở một số TTGDTX tỉnh Hưng Yên - Thiết kế một số bài dạy học có tăng cường sử dụng các phương án tạo hứng thú học tập thuộc nội dung kiến thức phần phi kim Hóa học 11 chương... - chính trị, hứng thú thẩm mĩ Hứng thú vật chất là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp Hứng thú nhận thức là hứng thú dưới hình thức học tập như: Hứng thú vật lý học, hứng thú hóa học, hứng thú tâm lý học Hứng thú lao động nghề nghiệp là hứng thú một ngành nghề cụ thể: hứng thú nghề giáo viên, nghề an ninh, nghề y học Hứng thú xã hội -... chính Ở nhóm biện pháp Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học có thể đề xuất một số biện pháp chính như: Tạo hứng thú bằng việc sử dụng các phương pháp kích thích tư duy HS, tạo hứng thú bằng việc phối hợp các phương pháp dạy học, tạo hứng thú bằng việc liên hệ hóa học với các môn học khác, tạo hứng thú bằng cách cho HS tự khám phá về hóa học 1.3.5 Nhóm biện pháp Tổ chức các hoạt động dạy học [19] 1.3.5.1... 1.3.5.2 Một số biện pháp chính Trong nhóm biện pháp Tổ chức các hoạt động dạy học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp chính để tạo hứng thú cho HS đó là: Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức thi “Đố vui hóa học , tổ chức trò chơi dạy học, tổ chức hoạt động nhóm 1.4 Thực trạng việc tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hóa học ở TTGDTX hiện nay 1.4.1 Đặc điểm của học sinh TTGDTX Hiện nay, nền giáo dục phổ... hứng thú cho HS trong dạy học hóa học, đó là: - Nhóm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học; - Nhóm biện pháp khai thác các thủ pháp về tâm lý; - Nhóm biện pháp khai thác các nguồn kiến thức hóa học; - Nhóm biện pháp sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học - Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học 1.3.1 Nhóm biện pháp Sử dụng phương tiện dạy học [19] 1.3.1.1 Những điểm lưu ý Trong quá trình dạy học. .. những biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS và rút ra các bài học kinh nghiệm 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở TTGDTX 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Bài giảng Phần Phi kim (Hóa học 11) chương trình GDTX và những biện pháp tạo sự hứng thú học tập môn hóa học cho HS 6 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chương trình hóa học 11 - GDTX, cụ thể phần. .. văn thạc sĩ “Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông” của học viên Phạm Ngọc Thủy, Đại học Sư phạm Tp.HCM (2008) - Khóa luận tốt nghiệp Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh ở trường THPT” của sinh viên Phan Thị Ngọc Bích, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM (2003) - Khóa luận tốt nghiệp “Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông bằng các thí nghiệm vui,... cho học sinh trong dạy học hóa học [19] Thực tế dạy học chứng minh hứng thú có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học Trong quá trình ấy có nhiều biện pháp để gây hứng thú cho người học Có thể nói rằng, có bao nhiêu người dạy thì có bấy nhiêu biện pháp gây hứng thú cho người học chưa kể một người có thể có nhiều cách khác nhau để tạo hứng thú cho bài dạy của mình Điều . i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN ĐÌNH TỪ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC. Một số điểm cần lưu ý về phương pháp dạy học phần phi kim hóa học lớp 11- chương trình GDTX 30 2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh GDTX khi dạy phần Phi Kim - Hóa học 11. của hứng thú học tập 13 1.2.6. Tác dụng của hứng thú học tập 14 1.3. Một số nhóm biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hóa học 14 1.3.1. Nhóm biện pháp Sử dụng phương tiện dạy học

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w