Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do Ủy ban Nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

132 14 0
Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do Ủy ban Nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do Ủy ban Nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do Ủy ban Nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP DO UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP DO UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá thực trạng quản lý rừng đất lâm nghiệp uỷ ban nhân dân xã quản lý huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Đào tạo sau Đại học tồn thể thầy, giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Võ Đại Hải - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập nhƣ thời gian thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Lục Nam nhƣ UBND xã huyện bà nhân dân địa bàn công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân gia đình ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét đánh giá chung 17 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.3 Giới hạn nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 20 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 22 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 25 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.4 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 28 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 29 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 30 3.2.4 Điều kiện văn hóa – xã hội 30 3.3 Nhận xét đánh giá chung 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 31 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá thực trạng công tác giao đất, giao rừng huyện Lục Nam 33 4.2 Đánh giá tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 41 4.2.1 Diễn biến rừng đất lâm nghiệp giao chƣa giao xã Lục Sơn, huyện Lục Nam 41 4.2.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp giao chƣa giao xã Nghĩa Phƣơng, huyện Lục Nam 53 4.2.3 Tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp giao chƣa giao xã Cẩm Lý 62 4.3 Đánh giá tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 71 4.3.1 Một số quy định chung tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý văn quy phạm pháp luật 71 4.3.2 Tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã Lục Sơn quản lý 73 4.3.3 Tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã Nghĩa Phƣơng quản lý 76 4.3.4 Tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã Cẩm Lý quản lý 78 4.3.5 Đánh giá chung tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã địa bàn huyện Lục Nam quản lý 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 84 4.1.1 Mơ hình phân tích SWOT 84 4.1.2 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 89 4.5 Bƣớc đầu đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 93 4.5.1 Chính sách quản lý rừng giao đất, giao rừng 93 4.5.2 Chính sách tài tín dụng 93 4.5.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 94 4.5.4 Nhóm giải pháp sách thực thi pháp luật 95 4.5.5 Giải pháp đổi tổ chức quản lý khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng 96 4.5.6 Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm 97 4.5.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 97 4.5.8 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 98 4.5.9 Giải pháp quản lý đất đai sử dụng rừng bền vững 98 4.5.10 Tổ chức thực 99 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Tồn 103 5.3 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHạ tầng lâm nghiệp, chống cháy rừng, ƣu tiên cho vùng có diện tích rừng tự nhiên lớn - Xây dựng chế bảo hiểm bảo đảm cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng sản xuất lâm nghiệp đƣợc tiếp cận vay vốn dài hạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 - Công khai quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rộng việc cho thuê rừng, rừng phục vụ cho du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản - Triển khai thực thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn huyện Thành lập quỹ bảo vệ phát triển rừng có chế quản lý, sử dụng quỹ hợp lý, nhằm đẩy nhanh q trình xã hội hố nghề rừng ngành lâm nghiệp - Thực sách hƣởng lợi ƣu đãi cho ngƣời dân tham gia nhận đất, nhận rừng khu vực khó khăn để quản lý phục hồi rừng thông qua việc tăng tiền nhận khoán bảo vệ rừng, cho vay vốn ƣu đãi để trồng phục hồi rừng, miễn thuế cho ngƣời dân nhận đất nhận rừng khu vực có điều kiện đặc biệt khó khăn, cung cấp phần lƣơng thực cho ngƣời dân để họ yên tâm bảo vệ phục hồi rừng không chuyển đổi rừng đất rừng sang mục đích sử dụng khác nhƣ canh tác nƣơng rẫy - Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn vốn hàng năm cấp theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nƣớc 4.5.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức - Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành địa phƣơng, lực lƣợng kiểm lâm địa bàn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, quyền thơn bản, lấy Ban Bảo vệ Phát triển rừng làm nòng cốt để làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng, vận động ngƣời dân tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng, đặc biệt tham gia nhận diện tích rừng đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc xã - Nội dung tuyên truyền, phổ cập tập trung vào giới thiệu vai trò rừng đời sống ngƣời môi trƣờng sinh thái; chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc giao đất giao rừng, sách khuyến khích bảo vệ phát triển rừng, sách hƣởng lợi,… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 - Vận động ngƣời dân ký cam kết quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng - Đƣa nội dung tuyên truyền bảo vệ phát triển rừng vào trƣờng học cấp cho học sinh, sinh viên dƣới nhiều hình thức để từ nâng cao nhận thức em việc bảo vệ tài nguyên rừng - Đa dạng hố hình thức tun truyền nhƣ xây dựng phim ảnh, video clíp, tờ rơi, hệ thống băng rơn, hiệu, đóng bảng,… để nâng cao ý thức cho cộng đồng khách tham quan 4.5.4 Nhóm giải pháp sách thực thi pháp luật Hiện nay, phần lớn diện tích rừng đất lâm nghiệp UBND xã địa bàn huyện Lục Nam quản lý rừng tự nhiên, phân bố nơi xa xôi hẻo lánh, trữ lƣợng rừng thấp, chủ yếu rừng nghèo nên chế hƣởng lợi mang tính cào nhƣ theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ khó khăn việc thu hút ngƣời dân thành phần kinh tế tích cực tham gia vào nhận đất, nhận rừng tự nhiên nghèo để quản lý Do vậy, mặt sách nhà nƣớc địa phƣơng cần phải tập trung vào giải số vấn đề sau: - Rà soát đề nghị sửa đổi Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg việc hƣởng lợi tham gia nhận đất, nhận rừng tự nhiên nghèo để quản lý bảo vệ, cần làm rõ hƣởng lợi phải gắn chặt với trách nhiệm chủ rừng có khác biệt loại đất loại rừng, dạng lập địa, thuận lợi hay khó khăn vị trí,… Hiện nay, nhiều khu vực xa, diện tích khó bảo vệ, đối tƣợng rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt,… khơng muốn nhận, chí nhiều doanh nghiệp, tổ chức có xu hƣớng muốn trả lại cho Nhà nƣớc, cần phải có sách sách cụ thể khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý, bảo vệ khu rừng - Đề nghị Bộ NN & PTNT, Tài Nguyên & MT cần sớm xây dựng thông tƣ hƣớng dẫn để triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP phủ việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam tham gia vào chƣơng trình giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD) nhằm tạo nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 cấp xã, tăng cƣờng nguồn hƣởng lợi để thu hút ngƣời dân tham gia nhận đất, nhận rừng Sở NN&PTNT, Chi cục Lâm nghiệp cần chóng triển khai bƣớc cơng việc để tiến đến thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣ thống kê danh sách chủ rừng diện tích đƣợc chi trả, xác định hệ số K, đối tƣợng trả dịch vụ môi trƣờng rừng; xác định đối tƣợng phải trả cho dịch vụ lƣu giữ bon,… để tạo nguồn kinh phí cho phát triển rừng, đồng thời thu hút quan tâm tham gia chủ rừng thông qua việc tăng cƣờng nguồn hƣởng lợi từ rừng - Tăng cƣờng chế xử phạt, truy tố trách nhiệm hình hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng cách nghiêm trọng để tăng tính răn đe Trong thời gian qua số lƣợng vụ vi phạm lâm luật địa bàn huyện Lục Nam lớn nhƣng số lƣợng vụ vi phạm đƣợc xử lý cịn khiêm tốn, hình thức xử lý nƣơng nhẹ, chƣa tƣơng xứng với hành vi vi phạm, mà số ngƣời dân xem thƣờng pháp luật tiếp tục vi phạm - Chỉ đạo cấp, ngành địa phƣơng nhƣ: Chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng kiểm lâm, cơng an, qn đội,… có phối hợp chặt chẽ quản lý tài nguyên rừng, xử lý vụ vi phạm 4.5.5 Giải pháp đổi tổ chức quản lý khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng * Quản lý nhà nước lâm nghiệp - Củng cố, rà soát, xếp hệ thống quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp từ, huyện, xã bƣớc phân cấp đến thôn, - Phát huy, vai trị, trách nhiệm quyền sở - Tổ chức xếp lại hệ thống lực lƣợng Kiểm lâm theo Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Chính phủ thực Quyết định số 83/2004/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT, đƣa kiểm lâm viên địa bàn xã; - Cải cách thủ tục xin giao đất, thuê đất, thủ tục khai thác, lƣu thông lâm sản * Giải pháp quản lý quy hoạch - Hoàn chỉnh việc cắm mốc phân định đất lâm nghiệp loại đất khác để đảm bảo ổn định gianh giới đến lô, xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển cho loại rừng phù hợp với điều kiện thực tế vùng, xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 - Căn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển cấp huyện cấp xã - Nâng cao chất lƣợng xây dựng tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp Chú trọng quy hoạch phát triển nghề sản xuất, chế biến lâm sản quy mô nhỏ trang trại lâm nghiệp địa phƣơng mạnh - Tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá việc thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Tiến hành thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn với thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lƣợng điều tra quy hoạch rừng - Theo dõi, giám sát việc thực quy hoạch, ngăn chặn hành vi xâm lấn khai thác sử dụng đất lâm nghiệp trái phép 4.5.6 Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm - Tập trung nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện hệ sinh thái vùng - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tin học vào công tác quản lý, theo dõi diễn biễn rừng đất lâm nghiệp, theo dõi công tác phòng cháy, chữa cháy rừng - Ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững, xây dựng phƣơng án điều chế rừng để bƣớc đƣợc cấp "Chứng rừng" Hội đồng Quản trị rừng Thế giới (Forest Sterwardship Council - FSC), - Xây dựng mơ hình phát triển lâm sản ngồi gỗ nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng, tăng thu nhập cho ngƣời lao động - Áp dụng công nghệ thiết bị đại, thân thiện với môi trƣờng sản xuất chế biến lâm sản 4.5.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo bồi dƣỡng chuẩn hoá chức danh quản lý Nhà nƣớc lâm nghiệp cấp, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phƣơng - Thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành lâm nghiệp tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP DO UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá thực trạng công tác giao đất, giao rừng huyện Lục Nam 33 4.2 Đánh giá tình hình tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam ... nghiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam 84 4.1.1 Mơ hình phân tích SWOT 84 4.1.2 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam

Ngày đăng: 16/03/2021, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan