khảo sát tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thống nhất năm 2020

86 64 2
khảo sát tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thống nhất năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ TUYẾT TRÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ TUYẾT TRÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2020 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên Võ Thị Tuyết Trâm TÓM TẮT TIẾNG VIỆT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2020 Luận văn Thạc sĩ Dược học – Khóa: 2018 – 2020 Võ Thị Tuyết Trâm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Mở đầu: Đái tháo đường type (ĐTĐ2) bệnh lý mãn tính gây tử vong hàng đầu giới gánh nặng phát triển kinh tế, xã hội nói chung Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Thống Nhất năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực thông qua việc thu thập phiếu phát thuốc bệnh nhân ĐTĐ2 đến khám phòng khám ngoại trú Bệnh viện Thống Nhất từ ngày 01/03/2020 đến ngày 31/07/2020 Kết quả: Có 6537 phiếu phát thuốc ngoại trú thu thập Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 66 tuổi, phần lớn người cao tuổi (≥ 65 tuổi) chiếm tỷ lệ 54,1% Số lượng thuốc trung bình thuốc/đơn thuốc Tỷ lệ đơn có thuốc chiếm 75% Tổng cộng có 14 nhóm thuốc sử dụng cho bệnh nhân ĐTĐ2 Tỷ lệ đơn thuốc hợp lý cao gấp lần đơn thuốc không hợp lý Trong số thuốc điều trị ĐTĐ2, metformin kê đơn nhiều (86,6%) Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II statin chiếm tỷ lệ cao điều trị tăng huyết áp hạ cholesterol với tỷ lệ tương ứng 74% 96,6% Các phác đồ phối hợp thuốc thường định nhiều cho bệnh nhân ĐTĐ2 Kết luận: Kết nghiên cứu khảo sát thực trạng kê đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ2 điều trị ngoại trú, khảo sát tính hợp lý đơn thuốc ngoại trú khảo sát vài yếu tố liên quan đến tính hợp lý đơn thuốc Từ khóa: Đái tháo đường type 2, sử dụng thuốc, ngoại trú ABSTRACT SURVEY THE USE OF DRUGS FOR TYPE DIABETIC OUTPATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL IN 2020 Master of Pharmacy Thesis – Academic Course: 2018 – 2020 Vo Thi Tuyet Tram Scientific instructors: PhD Nguyen Thi Minh Thuan Background: Type diabetes is a chronic, complicated disease that causes death in the world and a burden on economic development and society in general Objective: This study aims to survey the current situation of outpatient drug prescriptions for type diabetic outpatients at Thong Nhat Hospital in 2020 Methods: The descriptive cross-sectional study was conducted on the prescription of outpatients with type diabetes at Thong Nhat hospital from 01/03/2020 to 31/07/2020 Results: 6537 prescription were collected in this survey The average age of the study population was 66 years old The majority of the elderly (≥ 65 years old) were 54.1% On average, there were drugs in a prescription The percentage of prescriptions with more than drugs was 75% There were 14 groups of drugs used for type diabetes outpatients The rate of reasonable prescriptions was times higher than unreasonable prescriptions Among the diabetes medications, metformin was the most prescribed (86.6%) Angiotensin II receptor blockers and statins account for the highest proportion in the treatment of hypertension and hypercholesterolemia at the rate of 74% and 96.6%, respectively Two-drug combination regimen is most commonly indicated for diabetic outpatients Conclusion: The study investigated the current situation of drug prescriptions for type diabetes outpatients, the reasonableness of outpatient prescriptions and a number of factors related to the prescription Keywords: Type diabetes mellitus, outpatient, drugs prescription ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM… 1.1.1 Tình hình bệnh đái tháo đường giới 1.1.2 Tình hình đái tháo đường Việt Nam 1.2 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3 PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3.1 Đái tháo đường type (ĐTĐ1) 1.3.2 Đái tháo đường type (ĐTĐ2) 1.3.3 Đái tháo đường thai kì (gestational diabetes mellitus – GDM) 1.3.4 Các dạng đái tháo đường đặc thù khác 1.4 YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ĐTĐ2 1.4.1 Yếu tố tuổi 1.4.2 Yếu tố gia đình 1.4.3 Yếu tố chủng tộc 1.4.4 Yếu tố môi trường lối sống 1.4.5 Tiền sử sinh nặng kg 1.4.6 Tiền sử giảm dung nạp glucose 1.4.7 Tăng huyết áp 1.4.8 Béo phì 1.4.9 Chế độ ăn hoạt động thể lực 1.5 BIẾN CHỨNG 1.5.1 Biến chứng cấp 1.5.2 Biến chứng mạn 10 1.6 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ2 11 1.6.1 Nguyên tắc điều trị 11 1.6.2 Mục tiêu điều trị 12 1.7 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 14 1.7.1 Nhóm biguanid 15 1.7.2 Nhóm sulfonylurea 16 1.7.3 Nhóm glinid 16 1.7.4 Nhóm Thiazolidinedion 17 1.7.5 Nhóm ức chế enzyme α-glucosidase 17 1.7.6 Nhóm thuốc tác dụng lên incretin 17 1.7.7 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium Glucose Transporter 2) 18 1.7.8 Liệu pháp insulin 19 1.8 MỘT SỐ PHẦN MỀM TRA CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC 19 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ2 21 CHƯƠNG ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Dân số mục tiêu 22 2.1.2 Dân số chọn mẫu 22 2.1.3 Cỡ mẫu 22 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.3 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ2 25 2.2.4 Các biến khảo sát nghiên cứu 25 2.2.5 Phân tích thống kê đánh giá kết 26 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 28 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ2 28 3.2.1 Tỷ lệ nhóm thuốc kê đơn bệnh nhân điều trị ĐTĐ2 ngoại trú 28 3.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú 30 3.2.3 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú 35 3.2.4 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú 41 3.3 KHẢO SÁT TÍNH HỢP LÝ TRONG ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ 43 3.3.1 Khảo sát vấn đề không hợp lý 43 3.3.2 Khảo sát hoạt chất có số lần dùng thuốc khơng hợp lý đơn ngoại trú 44 3.3.3 Khảo sát hoạt chất có liều dùng thuốc đơn ngoại trú 44 3.3.4 Khảo sát trùng lặp nhóm hoạt chất đơn ngoại trú 44 3.3.5 Khảo sát tương tác thuốc đơn ngoại trú 45 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG XẢY RA TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ SỐ LƯỢNG ĐƠN KHÔNG HỢP LÝ 48 3.4.1 Ảnh hưởng số yếu tố đến khả xảy tương tác thuốc 48 3.4.2.Ảnh hưởng số yếu tố đến khả xảy đơn thuốc không hợp lý 49 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT VÀI BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC CHO BN ĐTĐ2 49 3.5.1 Đề xuất thực hạn chế tương tác thuốc 50 3.5.2 Đề xuất kiểm soát vấn đề liên quan đến thuốc 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 51 4.2.1 Về tỷ lệ nhóm thuốc kê đơn bệnh nhân điều trị đái tháo đường type ngoại trú 52 4.2.2 Về đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú 52 4.2.3 Về đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú 54 4.2.4 Về đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú 55 4.3 KHẢO SÁT TÍNH HỢP LÝ TRONG ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ 56 4.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG XẢY RA TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ SỐ LƯỢNG ĐƠN KHÔNG HỢP LÝ 57 4.5 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 57 4.6.1 Ưu điểm nghiên cứu 57 4.6.2 Hạn chế nghiên cứu 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ mục tiêu đề ban đầu, nghiên cứu thu số kết luận sau: - Đã đánh giá tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ2 điều trị ngoại trú bệnh viện Thống Nhất: • Bệnh nhân ĐTĐ2 nghiên cứu chủ yếu bệnh nhân  65 tuổi đa số có vấn đề tim mạch • Số thuốc trung bình đơn bệnh nhân thuốc, với đơn thuốc có thuốc chiếm 75% • Các thuốc sử dụng cho bệnh nhân ĐTĐ2 đa dạng tác dụng dược lý (14 nhóm) - Đã đánh giá tính hợp lý đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ2: • Các phác đồ sử dụng để điều trị ĐTĐ2, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu bệnh mắc kèm khác phù hợp với khuyến cáo • Tỷ lệ đơn thuốc hợp lý chiếm 85,6% cao nhiều so với đơn không hợp lý - Đã khảo sát vài yếu tố liên quan đến tính hợp lý đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ2: • Các yếu tố liên quan tới nguy xảy tương tác thuốc gồm nhóm tuổi số thuốc đơn Tuổi cao, số thuốc đơn nhiều nguy xảy tương tác thuốc cao • Các yếu tố liên quan tới đơn thuốc khơng hợp lý gồm: nhóm tuổi, giới tính số thuốc đơn 60 5.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên số lượng mẫu thu thập cịn chưa thực nhiều can thiệp trực tiếp vấn đề đơn thuốc Nhằm tăng cường việc đảm bảo sử dụng thuốc an tồn, hợp lý góp phần tăng hiệu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ2 ngoại trú, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Tiến hành đề tài đối tượng bệnh nhân ngoại trú khác bệnh viện Thống Nhất để đánh giá bao qt tình hình sử dụng thuốc vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân - Tiến hành đánh giá lại hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng - Tăng cường hoạt động dược sĩ lâm sàng để đảm bảo việc rà soát, kiểm duyệt đơn thuốc ngoại trú trước cấp phát cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Lan Anh (2013), “Hiệu kiểm soát glucose máu, cải thiện số tiêu hóa sinh thực phẩm chức chiết từ vối - ổi – sen (VOSCAP) bệnh nhân đái tháo đường type Hà Nội”, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Hà Nội Nguyễn Thành An (2017), “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố thúc đẩy hạ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang Trần Bảo Bình, Diệp Thị Thanh Bình, Trần Quang Nam, Nguyễn Thị Mai Hồng (2019), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú phòng khám nội tiết bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM”, Y học TP.HCM, (23), tr.213-220 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường – Các yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lí bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2008), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu nguyên lý tảng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2008), “Điều tra đái tháo đường tồn quốc năm 2008”, Viện nội tiết Trung ương Hội nghị khoa học hội dinh dưỡng Việt nam lần thứ Tạ Văn Bình (2017), “Tạp chí sống khỏe với bệnh đái tháo đường đặc san 2017”, Hiệp hội Đái tháo đường Việt Nam Bộ Y Tế (2018), “Dược thư quốc gia Việt Nam”, trang 955-957 10 Bộ Y Tế (2014), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa”, tr174-187 11 Bộ Y Tế (2018), “Hướng dẫn quốc gia dự phịng kiểm sốt đái tháo đường thai kỳ”, tr1-16 12 Bộ Y Tế (2019), “Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tài liệu hướng dẫn thực hành lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm” 13 Bộ Y Tế (2017), “Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường type 2” 14 Bộ Y Tế (2017), “Quyết định số 3798/QĐ-BYT ngày 21/08/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế quy trình chun mơn khám, chữa bệnh đái tháo đường type 2” 15 Bộ Y Tế (2014), “Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh” 16 Bộ Y Tế (2018), “Thông tư 19/2018/TT-BYT ngày 30/08/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Danh mục thuốc thiết yếu” 17 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2017), “Tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM 18 Lê Văn Chi, Trần Quang Trung (2011), “Tình hình sử dụng thuốc hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y dược Huế 19 Trần Hữu Dàng (2018), “Khuyến cáo: Đái tháo đường tự miễn người trưởng thành”, Hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam 20 Trần Vũ Hoàng Dương Nguyễn Thị Lệ (2014), "Đặc điểm dẫn truyền thần kinh ngoại biên bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh viện Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh", Y Học TP Hồ Chí Minh,18(1), tr 448 21 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn cs (2008), “Khảo sát dịch tễ học bệnh ĐTĐ yếu tố nguy liên quan cư dân Tp HCM”, Trung tâm dinh dưỡng Tp.HCM 22 Bế Thu Hà (2009), "Nghiên cứu thực trạng bệnh Đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học y dược Thái Nguyên 23 Nguyễn Thành Hải, Hà Mỹ Ngọc, Đoàn Thúy Ngân, Nguyễn Xn Bách (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú tạiBệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An”, VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 73-80 24 Đoàn Thị Thu Hương (2015), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường phòng khám ngoại trú bệnh viện y học cổ truyền công an”, Luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thy Khuê, "Biến chứng đáy mắt bệnh Đái tháo đường", Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Kiều My cs (2019), “Tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp bệnh nhân cao tuổi phòng khám tim mạch bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học TP.HCM, 23:147-156 27 Lê Thị Bé Năm (2015), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long 28 Hoàng Thị Bích Ngọc (2016), “Nghiên cứu glucose máu đói HbA1c bệnh nhân đái tháo đường chẩn đoán”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế 29 Phạm Hiền Trang, Lương Anh Tùng (2018), “Giảm thiểu biến cố tim mạch liên quan đến thuốc chống tăng đường huyết bệnh nhân đái tháo đường”, Bản tin Cảnh giác dược số 2/2018, trang - 30 Bùi Thị Hương Quỳnh, Mai Thị Quỳnh Phương, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Đình Thanh (2018), “Đánh giá vai trò dược sĩ việc kê đơn thuốc điều trị rối loạn lipid huyết bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện Thống Nhất”, Y học TPHCM, 22(1):131-136 31 Trương Trần Anh Thư, Nguyễn Hương Thảo, Nguyễn Thắng (2020), “Đánh giá vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn cho bệnh nhân bệnh mạch vành Cần Thơ”, Y học TPHCM, 24(2):142-146 32 Nguyễn Bá Trí (2016), “Thực trạng bệnh đái tháo đường người 45-69 tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Sa Thầy”, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016”, Sở y tế Kon Tum 33 Bùi Văn Uy (2016), “Thuốc trị tiểu đường metformin: Những ưu, khuyết điểm cần biết”, Bệnh viện Bạch Mai, http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/thongtin-thuoc-menuleft-124/2455-thu-c-tr-ti-u-du-ng-metformin-nh-ng-uu-khuy-t-cn-bi-t.html, truy cập ngày 06/06/2019 34 Lê Phạm Tường Vân, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tương tác thuốc khoa Lão – Tâm thần Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Y học TPHCM, 21(1):446-451 Tài liệu tiếng Anh 35 ADA Nationnal diabetes fact sheet, http://www.diabetes.org/diabetes- statistics/national-diabetes-fact-sheet,jsp, truy cập ngày 10/05/2019 36 American Diabetes Association (2019), “9 Pharmacologic approaches to glycemic treatment: Standards of Medical Care in Diabetes-2019”, Diabetes Care 2019, 42 (suppl 1):S90–102 37 American Diabetes Association (2020), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 43(1), S111-S134 38 Andersen M.K., Lundgren V., Turunen J.a (2010), “Latent autoimmune diabetes in adults differs genetically from classical type diabetes diagnosed after the age of 35 years”, Diabetes Care, 33 (9), pp 2062-2064 39 Brunstrom M and Carlberg B (2016), "Effect of antihypertensive treatment at different blood pressure levels in patients with diabetes mellitus: systematic review and meta‐analyses", BMJ, 352:i717 40 Campanini B (2002) The World Health report 2002, In Reducing Ricks, Promoting Healthy Life World Health Organization 41 Cefalu WT, Berg EG, Saraco M, Petersen MP, Uelmen S, Robinson SJDC (2019), “Older Adults”, Standards of Medical Care in Diabetes 2019, 42:S139-S47 42 Ciechanowski Paul S, Katon Waynel, Russo Joan E, Walker Edward A (2014), “The patient provider relationship: attachment theory ang adherence to treament in diabetes”, American Journal of Applied Pharmaceutical Science, 01 (04), pp 55-59 43 Day RO, et al (2017), “Drug-drug interactions and their harmful effects in hospitalised patients: a systematic review and meta analysis”, European Journal of Clinical Pharmacology, 74:15-27 44 D A Pereira et al (2012), “The effect of educational intervention on the disease knowledge of diabetes mellitus patients,” Revista LatinoAmericana de Enfermagem, 20, pp 478-485 45 Davies MJ, D’Alessio DA, Fradkin J, et al (2018), “Manage- ment of hyperglycemia in type diabetes 2018, A consensus report by the Ameri- can Diabetes Associ- ation (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD)”, Diabetes Care 2018, 2018(41):2669–701 46 Franz M.J, Boucher J.L and Evert A.B (2014), “Evidence – based diabetes nutrition therapy recommendations are effective: the key is individualization”, Diabetes Metab Syndr Obes, pp 65 – 72 47 Ghaith M Al-Taani et al (2017), “Prediction of drugs related problems in diabetic outpatients in a number of hospital, using a modeling approach”, Drug Healthcare and Patient Safety, 9:p65-70 48 Gu A, Yue Y and Argulian E (2016), "Age differences in treatment and control of hypertension in US physician offices, 2003‐2010: a serial cross‐sectional study", The American Journal of Medicine, 129:50‐58 49 Hasan FM, et al (2014), “SGLT-2 inhibitors in the treatment of type diabetes”, Diabetes Res Clin Pract, 104:297-322 50 International Diabetes Federation (2019), Diabetes Atlas, 9th ed 51 Inzucchi SE, Bergenstal RM, Buse JB, et al (2012), “Management of hyperglycemia in type diabetes: A patient-centered approach Position statement of the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD)”, Diabetes Care, 35(6):1364-1379 52 Joelle Abi Azar et al (2018), “Factors Determining Blood and Urine Concentrations of Metformin among Patients with Type Diabetes: A Cross Sectional Study”, Journal of Biomedical Sciences, 7(4):14 53 Kalra S, Aamir AH, Raza A, Das AK, Azad Khan AK, et al (2015), “Place of sulfonylureas in the management of type diabetesmellitus in South Asia: A consensus statement”, Indian J Endocr Metab;19:577-96 54 Kesavadev JD, Short KR, Nair KS (2003), "Diabetes in old age: an emerging epidemic", J Assoc Physicians India, 51, pp.1083-1094 55 Kenneth R Feingold, MD (2020), “Role of Glucose and Lipids in the Atherosclerotic Cardiovascular Disease of Patients with Diabetes”, Endotext 56 Kousei Kanto, et al (2018), “Effects of dosage and dosing frequency on the efficacy and safety of high-dose metformin in Japanese patients with type diabetes mellitus”, Journal Diabetes Investigation, 9: 587–593 57 Kumanyika S, Jeffery RW, Morabia A, Ritenbaugh C, Antipatis VJ (2002), “Obesity prevention: the case for action”, Int J Obes Relat Metab Disord, pp 425436 58 Libianto R, Ekinci EI (2019), “New agents for the treatment of type diabetes”, Crit Care Clin, 35:315–28 59 M Ashok Kumar (2011), “A study of drug prescribing and potential drug-drug interaction in type diabetes mellitus (inpatient) in a tertiary care teaching hospital”, Der Pharmacia Lettre, 3(4), pp 13-19 60 Marianna Noale, et al (2015), “Polypharmacy is elderly patients with type diabetes receiving oral antidiabetics treament”, Springer-Verlag Italia 2015 61 Monira Alwhaibi, et al (2018), “Polypharmacy among patients with diabetes: a cross-sectional retrospective study in a tertiary hospital in Saudi Arabia”, BMJ ;8:e020852 62 Patricia A Engler, Ph.D., Susan E Ramsey, Ph.D., and Robert J Smith, M.D (2013), “Alcohol use of diabetes patients: The need for assessment and intervention”, Acta Diabetol, 50(2): 93-99 63 Peichun CHIN, et.al (2014), “Assessment potential drug-drug interaction and their associated factors in hospitalised diabetic patients”, Latin America Journal of Pharmacy, 34(2), pp 217-222 64 Ogbona B O (2014), “Drug therapy problems in patients with type diabetes in a Tertiary hospital in Nigeria”, International Journal of innovative research and development, 3(1), pp 494-502 65 World Health Organization (2009), “Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks”, World Health Organization, Geneva 66 Qilin Liu, Sheyu Li, Heng Quan, and Jianwei Li (2014), “Vitamin B12 Status in Metformin Treated Patients: Systematic Review”, Journal of PLoS One, 9(6): e100379 67 Shaw JE (2010), “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 87(1):4-14 68 Scheen AJ, et al (2014), “Metabolic effects of SGLT-2 inhibitors beyond increased glucosuria: a review of clinical evidence”, Diabetes Metab, 40:S4-11 69 Tahrani AA, et al (2013), “SGLT inhibitors in management of diabetes”, Lancet Diabetes Endocrinol, 1:140-51 70 Williams B, et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", European heart journal, 39:3021‐3104 71 World Health Organization – WHO (2013) The top 10 Causes of Death, p 19, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death, truy cập ngày 30/05/2019 72 https://www.cdc.gov/globalhealth/countries/vietnam/, truy cập ngày 10/10/2020 73 http://daithaoduong.kcb.vn/tinh-hinh-dai-thao-duong/, truy cập ngày 15/10/2020 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Phần hành chính: Họ tên:…………………………………………………………………………… Năm sinh/tuổi:……………………………………………………………………… Giới: nam nữ Chẩn đoán:……………………………………………………………………… Mã bệnh nhân:……………………………………………………………………… II Tiền sử: Tăng huyết áp: có khơng khơng rõ Rối loạn lipid máu: có khơng khơng rõ Bệnh mắc kèm khác:……………………………………………………………… III Điều trị: Tổng số thuốc điều trị ngày (kể thuốc không điều trị ĐTĐ): Các thuốc hạ glucose máu sử dụng: Tên thuốc Cách dùng Các loại thuốc khác (không phải thuốc hạ glucose máu) sử dụng: Tên thuốc Liều Liều Có sử dụng insulin điều trị: Cách dùng có không PHỤ LỤC CÁC CẶP TƯƠNG TÁC THUỐC XÂY DỰNG TẠI BỆNH VIỆN STT Thuốc 1 Thuốc Midazolam Alfuzosin Simvastatin Ticagelor Itraconazo l Domperidon Ivabradin Colchicin Felodipin Fluconazol 10 11 12 Levofloxacin Moxifloxacin Amiodaron Clarithromyc in Erythromycin 13 14 Cơ chế Domperid on Ức chế chuyển hóa P450 3A4 Ức chế chuyển hóa P450 3A4 Hậu Mức độ Tăng nồng độ CCĐ phối huyết tương Tăng độc hợp (uống) tính gây suy hơ hấp Rất thận trọng (IV) Tăng nồng độ máu, gây hạ HA CCĐ phối mức, rối loạn cương hợp dương Tăng nồng độ huyết tương, CCĐ phối làm tăng nguy tiêu hợp vân Tăng nồng độ CCĐ phối huyết tương, tăng nguy hợp chảy máu Kéo dài khoảng QT, CCĐ phối đánh trống ngực, khó hợp thở Tăng nồng độ huyết tương, tăng nguy CCĐ phối chậm nhịp tim hợp mức rối loạn dẫn truyền Tăng nồng độ huyết tương Tăng nồng độ huyết tương, gây giảm CCĐ phối huyết áp, suy tim sung hợp huyết, phù phổi… Kéo dài khoảng QT CCĐ phối hợp Kéo dài khoảng QT, đánh trống ngực, khó thở CCĐ phối hợp Nguồn Micromede x Lexicomp Drugs.com Medscape Drugs.com 15 Colchicin 16 Ivabradin 17 Simvastatin 18 Clarithrom ycin Ức chế chuyển hóa P450 3A4 Ticagelor 19 Alfuzosin 20 Dihydroergot amin 21 Amiodaron 22 Ivabradin 23 Erythromy cin Simvastatin Ức chế chuyển hóa P450 3A4 Tăng nồng độ huyết Độc tính lâm sàng gồm bệnh cơ, bệnh thần kinh, thiếu máu Tăng nồng độ huyết tương, làm tăng nguy chậm nhịp tim rối loạn dẫn truyền Tăng nồng độ huyết tương Dấu hiệu đau cơ, tăng creatinin kinase, suy thận cấp Có tình trạng tiêu vân gặp, gây tử vong Tăng nồng độ huyết tương, tăng nguy chảy máu Tăng đáng kể nồng độ huyết tương, gây hạ huyết áp nặng Tăng đáng kể nồng độ huyết tương dẫn xuất ergot Gây độc tính ergot đặc trưng co mạch ngoại biên, TMCB, huyết khối, nhịp tim nhanh THA Kéo dài khoảng QT liên quan liều Tăng nguy rối loạn nhịp thất Tăng nồng độ huyết tương Tăng nồng độ huyết tương Dấu hiệu đau cơ, tăng creatinin kinase, suy thận cấp Có tình trạng tiêu CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com Lexicomp CCĐ phối hợp Drugs.com Cân nhắc lợi ích nguy Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 vân gặp, gây tử vong Kéo dài khoảng QT liên quan liều Tăng Amiodaron nguy rối loạn nhịp Hợp đồng thất tác dụng Tăng nồng độ huyết tương Kéo dài Fluconazole khoảng QT, loạn nhịp tim xoắn đỉnh Carbamazepi Ức chế Làm giảm đáng kể n chuyển hóa nồng độ huyết Nimodipin Phenobarbital P450 tương tác dụng 3A4 dược lý Nimodipin Phenytoin Kéo dài khoảng QT Amiodaron Gây đánh trống ngực, khó thở, đột quỵ Dùng đồng thời với diltiazem verapamil Ivabradin làm tăng đáng kể nồng độ huyết Diltiazem tương Tăng nguy chậm nhịp tim mức rối loạn dẫn truyền khác Kết hợp Amiodaron với Quinolon có Amiodaro Ciprofloxacin thể kéo dài khoảng ne QT Tăng nguy rối loạn nhịp thất Amiodarone kéo dài khoảng QT liên quan đến liều Amiodaro Azithromycin Dùng đồng thời dẫn ne đến tác dụng phụ tăng nguy rối loạn nhịp thất Ức chế Gemfibroz chuyển hóa Bệnh nặng tiêu Simvastatin il P450 vân 3A4 Gemfibroz Bệnh nặng tiêu Atorvastatin il vân CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com Micromede x Lexicomp Drugs.com Điều chỉnh liều dùng Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com Cân nhắc lợi Drugs.com ích nguy 35 Dopamin Linezolid 36 Methyldop a Linezolid 37 Paroxetine Sumatriptan 38 Paroxetin Linezolid Linezolid làm kích thích giao cảm, tác dụng thuốc ức chế MAO, làm Thuốc gây khả kiểm sốt kích thích huyết áp thần kinh Linezolid tác trung ương dụng thuốc ức mức chế MAO, làm khả kiểm soát huyết áp, kích thích thần kinh trung ương gây ảo giác Gây hội Thay đổi trạng thái chứng tinh thần khó chịu, seroton in ý thức bị thay đổi, lú lẫn, ảo giác hôn mê, buồn nôn, nôn tiêu chảy Tăng nguy hội chứng serotonin Một tình trạng gặp nghiêm trọng có khả gây tử vong kết từ kích thích mức thụ thể 5-HT1A 2A CCĐ phối hợp Micromede x CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com CCĐ phối hợp Drugs.com ... đơn bệnh nhân điều trị ĐT? ?2 ngoại trú 28 3 .2. 2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc phác đồ điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú 30 3 .2. 3 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc. .. tài, ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường týpe điều trị ngoại trú bệnh viện Thống Nhất năm 20 20” nhằm phản ánh thực trạng hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân. .. THỊ TUYẾT TRÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 20 20 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8 720 205 Luận văn Thạc

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan