Khảo sát tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

71 1.4K 6
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ :CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên giảng dạy môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do lần đầu tiến hành nghiên cứu khoa học, thân nhiều bỡ ngỡ, động viên bảo tận tình thầy giúp hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Ngô Văn Nghiệp – trưởng khoa Dược bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, người động viên, tạo điều kiện giúp thuận lợi trình thu thập số liệu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Đinh Gia Ban – dược sĩ công tác khoa Dược bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu cho nhiều lời khuyên bổ ích Bên cạnh đó, quên quan tâm tận tình giúp đỡ vô cần thiết đến từ thầy, cô giảng dạy môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, khóa luận hoàn thành tốt tạo điều kiện gia đình, quan tâm, giúp đỡ bạn bè Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng tôi, người quan tâm đến tiến độ công việc động viên giúp vững vàng hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Ngọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Các biểu lâm sàng bệnh TTPL 1.1.3 Sự tiến triển tiên lượng bệnh 1.1.3.1.Tiến triển bệnh [10],[2],[14],[25] 1.1.3.2 Tiên lượng bệnh [30],[1],[9],[25],[26],[19] 1.1.4 Chẩn đoán xác định thể bệnh TTPL 1.1.4.1 Chẩn đoán xác định 1.1.4.2 Các thể lâm sàng theo ICD-10 [19] 1.2 ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT 11 1.2.1 Liệu pháp tâm lý- xã hội [25],[26] 11 1.2.2 Liệu pháp sinh học [26], [25], [27]: 12 1.2.2.1 Liệu pháp sốc điện liệu pháp sốc insulin 12 1.2.2.2 Liệu pháp hóa dược 12 1.3 CÁC THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ TTPL 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Phân loại [28] 14 1.3.2.1 Theo cấu trúc hóa học 14 1.3.2.2 Theo tác dụng lâm sàng 15 1.3.2.3 Theo hệ [29] 15 1.3.3 Đặc điểm tác dụng 15 1.3.3.1 Tác dụng thuốc ATK 15 1.3.3.2 Tác dụng theo hệ 16 1.3.4 Cơ chế tác dụng an thần kinh [2],[20],[1] 16 1.3.5 Các ADE thường gặp thuốc an thần kinh [2], [6], [17], [29] 17 1.3.5.1 ADE hệ vận động 17 1.3.5.2 ADE thần kinh thực vật 18 1.3.5.3 ADE gặp 19 1.3.6 Tương tác thuốc 19 1.3.6.1 Khái niệm tương tác thuốc [3],[4] 19 1.3.6.2 Các loại tương tác thuốc - thuốc: 19 1.3.6.3 Tương tác thuốc với thức ăn, đồ uống 20 1.3.6.4 Các tài liệu phần mềm tra cứu tương tác thuốc 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đơn thuốc 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian lấy mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp lấy cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.2.4 Công cụ nghiên cứu cách tiến hành 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc an thần kinh điều trị bệnh tâm thần phân liệt cho bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Tâm thần trung Ương 22 2.3.2 Giám sát biến cố bất lợi (AE) bệnh nhân TTPL ngoại trú điều trị thuốc an thần kinh Bệnh viện Tâm thần trung Ương 24 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 25 2.4.1 Đánh giá mức độ tuân thủ sử dụng thuốc 25 2.4.2 Đánh giá hiệu điều trị thuốc ATK 26 2.4.3 Đánh giá mức độ tương tác thuốc 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TTPL CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TTTW1 28 3.1.1 Tuổi bệnh nhân thời điểm nghiên cứu giới tính 28 3.1.2 Các thể bệnh tâm thần phân liệt 29 3.1.3 Tỷ lệ thuốc an thần kinh sử dụng điều trị TTPL 30 3.1.4 Tỷ lệ thuốc an thần kinh hệ hệ sử dụng điều trị thể bệnh tâm thần phân liệt 31 3.1.4.1 Tỷ lệ thuốc an thần kinh hệ sử dụng điều trị thể bệnh tâm thần phân liệt 31 3.1.4.2 Tỷ lệ thuốc an thần kinh hệ sử dụng điều trị thể bệnh tâm thần phân liệt 32 3.1.5 Tỷ lệ liệu pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt thuốc an thần kinh 33 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 35 3.1.7 Tỷ lệ cải thiện tình trạng bệnh điều trị ngoại trú 35 3.2 GIÁM SÁT CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TTPL NGOẠI TRÚ ĐIỀU TRỊ CÁC THUỐC ATK TẠI BỆNH VIỆN TTTW 36 3.2.1 Các biến cố bất lợi ghi nhận bệnh nhân TTPL điều trị ngoại trú 36 3.2.2 Phân tích AE gặp thời gian điều trị ngoại trú 37 3.2.3 Xử trí biến cố bất lợi thuốc ATK điều trị bệnh TTPL 40 3.2.4 Tương tác thuốc ATK điều trị bệnh TTPL 41 3.2.4.1 Tương tác thuốc ATK điều trị bệnh TTPL 41 3.2.4.2 Tương tác thuốc ATK với thuốc khác điều trị bệnh TTPL 42 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ATK TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TTPL CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TTTW 43 4.1.1 Đặc điểm độ tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 43 4.1.2 Đặc điểm thể bệnh TTPL mẫu nghiên cứu 43 4.1.3 Các thuốc ATK sử dụng điều trị TTPL 43 4.1.4 Phối hợp thuốc ATK điều trị TTPL 44 4.1.5 Tuân thủ điều trị hiệu điều trị 45 4.2 CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN TTPL NGOẠI TRÚ ĐIỀU TRỊ CÁC THUỐC ATK TẠI BỆNH VIỆN TTTW 46 4.2.1 Các ADE bệnh nhân điều trị TTPL 46 4.2.2 Tương tác thuốc thuốc ATK 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu / chữ viết tắt Nghĩa ký hiệu / chữ viết tắt 5-HT2A Thụ thể serotonin 2ª ADE Biến cố bất lợi thuốc gây ADR Phản ứng có hại thuốc AE Biến cố bất lợi APA Hiệp hội tâm thần kinh Mỹ ATK An thần kinh ATK I An thần kinh hệ một/ An thần kinh điển hình ATK II An thần kinh hệ hai/ An thần kinh không điển hình BN Bệnh nhân BV TTTW1 Bệnh viện Tâm thần Trung Ương CSDL Cơ sở liệu D Thụ thể dopamin DĐH Dược động học DLH Dược lực học DMS Hội tâm thần học Mỹ HA Huyết áp ICD - 10 Theo bảng phân loại bệnh lần thứ 10 tổ chức y tế giới IMAO SSRI TCA TCYTTG TTPL Ức chế Mono Amin Oxidase Selective serotonin reuptake inhibitor (Thuốc ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin) Tricyclic antideprassants (Thuốc chống trầm cảm vòng) Tổ chức y tế giới Tâm thần phân liệt DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại ATK theo cấu trúc hóa học 14 Bảng 1.2: Phân loại ATK theo tác dụng lâm sàng 15 Bảng 2.1 Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 25 Bảng 2.2 Đánh giá hiệu điều trị sử dụng thuốc ATK 26 Bảng 2.3 Mức độ tương tác thuốc 26 Bảng 3.1: Tuổi giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân mắc thể tâm thần phân liệt 29 Bảng 3.3: Các thuốc ATK sử dụng điều trị 30 Bảng 3.4: Thuốc ATK hệ sử dụng điều trị thể bệnh TTPL 31 Bảng 3.5: Thuốc ATK hệ sử dụng điều trị thể bệnh TTPL 32 Bảng 3.6: Tỷ lệ liệu pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt thuốc ATK 34 Bảng 3.7:Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 35 Bảng 3.8: Kết điều trị ngoại trú 35 Bảng 3.9: Các AE ghi nhận trình điều trị bệnh nhân TTPL 36 Bảng 3.10: Mức độ đánh giá AE ghi nhận trình điều trị bệnh nhân TTPL 38 Bảng 3.11: Các cặp tương tác thuốc ATK tần suất gặp phải 41 Bảng 3.12: Các cặp tương tác thuốc ATK với thuốc khác 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Tỷ lệ kết hợp thuốc đơn điều trị ngoại trú 34 Hình 3.2 Tỷ lệ AE triệu chứng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 Hình 3.3 Số lần ghi nhận AE theo mức độ đánh giá 39 Hình 3.4 Tổng số AE tỷ lệ % AE theo mức độ đánh giá 39 Hình 3.5 So sánh số lượng AE hệ vận động hệ thần kinh thực vật mức độ 40 4.2.2 Tương tác thuốc thuốc ATK Dựa phần mềm Micromedex Drug Interaction để tra cứu cặp tương tác thuốc ATK điều trị bệnh nhân TTPL, thu lần bắt gặp cặp tương tác risperidon/thioridazin lần cặp tương tác clozapin/thioridazin mức độ nguy hiểm, mức độ chống định phối hợp (chiếm 1,60%) phần lớn bắt gặp cặp tương tác haloperidol/clopromazin mức độ 3, mức độ cân nhắc nguy cơ/lợi ích, chiếm 31,20% Điều cho thấy việc kết hợp thuốc ATK với điều trị bệnh TTPL thận trọng nhiều nguy rủi ro xảy cho bệnh nhân trình điều trị Ngoài việc kết hợp thuốc ATK điều trị TTPL, thu số tương tác thuốc thuốc ATK với thuốc khác mà tỷ lệ bác sĩ kê cao tương tác olanzapin với ginkgo biloba chiếm 21.60%, riperidon với ginkgo biloba chiếm 10.40% Các cặp tương tác chủ yếu mức độ 02 nhiên phải cân nhắc kỹ trước kê đơn thuốc có phối hợp cặp thuốc Trên sở phân tích liệu này, hy vọng báo cáo với hội đồng thuốc điều trị bệnh viện TTTW1 để can thiệp kịp thời trình điều trị bệnh nhân TTPL thuốc ATK cách hợp lý, an toàn hiệu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau nghiên cứu theo dõi tiến cứu 125 đơn điều trị ngoại trú bệnh nhân sử dụng thuốc ATK điều trị ngoại trú bệnh TTPL Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, rút số kết luận sau: 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc ATK điều trị bệnh TTPL cho bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện TTTW1 Tỷ lệ bệnh nhân nam bệnh TTPL cao gấp 2,3 lần số bệnh nhân nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 29/07/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

      • 1.1.1. Khái niệm và lịch sử nghiên cứu

      • 1.1.2. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh TTPL

      • Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, rối loạn bản năng tình dục. Những xung động bản năng như: xung động đi lang thang, xung động trộm cắp, xung động đốt nhà, xung động giết người.

      • 1.1.3. Sự tiến triển và tiên lượng bệnh

        • 1.1.3.1.Tiến triển bệnh [10],[2],[14],[25].

        • 1.1.3.2. Tiên lượng bệnh [30],[1],[9],[25],[26],[19].

        • 1.1.4. Chẩn đoán xác định và các thể bệnh TTPL

          • 1.1.4.1. Chẩn đoán xác định

          • 1.1.4.2. Các thể lâm sàng theo ICD-10 [19]

          • 1.2. ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT

            • 1.2.1. Liệu pháp tâm lý- xã hội [25],[26].

            • 1.2.2. Liệu pháp sinh học [26], [25], [27]:

              • 1.2.2.1. Liệu pháp sốc điện và liệu pháp sốc insulin

              • 1.2.2.2. Liệu pháp hóa dược

              • 1.3. CÁC THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ TTPL

                • 1.3.1. Khái niệm

                • 1.3.2. Phân loại [28]

                  • 1.3.2.1. Theo cấu trúc hóa học

                  • Bảng 1.1: Phân loại ATK theo cấu trúc hóa học

                    • 1.3.2.2. Theo tác dụng lâm sàng

                    • Bảng 1.2: Phân loại ATK theo tác dụng lâm sàng

                      • 1.3.3. Đặc điểm tác dụng

                        • 1.3.3.1. Tác dụng của thuốc ATK

                        • 1.3.3.2. Tác dụng theo thế hệ

                        • 1.3.4. Cơ chế tác dụng của các an thần kinh [2],[20],[1].

                        • 1.3.5. Các ADE thường gặp của thuốc an thần kinh [2], [6], [17], [29].

                          • 1.3.5.1. ADE trên hệ vận động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan