1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình sử dụng thuốc hướng thần trên bệnh nhân rối loạn lưỡng cực tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

114 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rối loạn lưỡng cực 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Các tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.6 Những khó khăn chẩn đoán 1.2 Các thuốc điều trị rối loạn lưỡng cực 1.2.1 Thuốc điều hòa tâm thần (thuốc chỉnh khí sắc) 1.2.2 Các thuốc chống co giật 1.2.3 Các thuốc an thần kinh điển hình 1.2.4 Các thuốc an thần kinh không điển hình 1.2.5 Các thuốc chống trầm cảm 11 1.2.6 Các thuốc nhóm Benzodiazepin 11 1.3 Điều trị rối loạn lưỡng cực 11 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 11 1.3.2 Các phương pháp cụ thể 12 1.3.3 Liệu pháp hóa dược điều trị RLLC 13 1.3.4 Tuân thủ điều trị 16 1.4 Tương tác thuốc 17 1.4.1 Khái niệm tương tác thuốc 17 1.4.2 Phân loại tương tác thuốc 17 1.4.3 Các yếu tố nguy gây tương tác thuốc 19 1.4.4 Hậu tương tác thuốc bất lợi 20 1.4.5 Một số giải pháp hạn chế tương tác thuốc 20 1.4.6 Một số nghiên cứu tương tác thuốc hướng thần điều trị rối loạn lưỡng cực 21 1.4.7 Quản lý tương tác thuốc phần mềm tra cứu tương tác thuốc 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 Các nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I 29 2.3.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc hướng thần điều trị rối loạn lưỡng cực kiến thức thái độ bác sĩ với tương tác thuốc 30 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I 32 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 33 3.1.3 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực 38 3.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi bệnh án kiến thức – thái độ bác sĩ với tương tác thuốc 48 3.2.1 Phân tích tương tác thuốc bất lợi bệnh án 48 3.2.2 Phân tích kiến thức - thái độ bác sĩ tương tác thuốc 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I .62 4.1.1 Đặc điểm chung 62 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 63 4.1.3 Thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực 64 4.2 Các tương tác thuốc bất lợi kiên thức – thái độ bác sĩ tương tác thuốc 68 4.2.1 Các tương tác thuốc bất lợi 68 4.2.2 Kiến thức - thái độ bác sĩ tương tác thuốc 71 4.3 Điểm mạnh hạn chế đề tài 72 4.3.1 Điểm mạnh 72 4.3.2 Hạn chế đề tài 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AAP Chống loạn thần không điển hình Atypical antipsychotic agent ADE Biến cố bất lợi Adverse Drug Event ADR Tác dụng không mong muốn ARI Aripiprazol ASAT Aspartat transaminase ATK Thuốc an thần kinh ATK ĐH Thuốc an thần kinh điển hình ATK KĐH Thuốc an thần kinh không điển hình BA Bệnh án BN Bệnh nhân BUP Bupropion BS Bác sĩ BZ Benzodiazepin CANMAT Hướng dẫn điều trị rối loạn khí sắc lo âu Canada Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments CKS Thuốc chỉnh khí sắc CCG Thuốc chống co giật CSDL Cơ sở liệu CTC Thuốc chống trầm cảm DVP Divalproex ĐTĐ Đái tháo đường ECT Liệu pháp sốc điện Electroconvulsive therapy ER Giải phóng kéo dài Extended release FFT Liệu pháp gia đình ICD 10 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, 10 th Revision IMAO Thuốc ức chế men mono oxydase Mono oxydase Inhibitors LAM Lamotrigin Li Lithium LT Loạn thần OLZ Olanzapin QUE Quetiapin RIS Risperidon RLKS Rối loạn khí sắc RLTC Rối loạn trầm cảm RLLC Rối loạn lưỡng cực SSRI Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Selective serotonin reuptake inhibitors TCA Thuốc chống trầm cảm vòng Tricyclic antidepressant TDKMM Tác dụng không mong muốn TKTV Thần kinh thực vật TKTW Thần kinh trung ương TTT Tương tác thuốc WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization XR Giải phóng kéo dài Extended release ZIP Ziprasidon DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Khuyến cáo điều trị giai đoạn hưng cảm cấp 14 Bảng 1.2 Khuyến cáo điều trị giai đoạn trầm cảm cấp 15 Bảng 1.3 Khuyến cáo điều trị giai đoạn trì 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân bệnh án nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân nhóm bệnh nhân theo ICD 10 34 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị bệnh nhân bệnh án nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Tiền sử sử dụng thuốc hướng thần 38 Bảng 3.5 Các thuốc hướng thần sử dụng điều trị 40 Bảng 3.6 Các phác đồ điều trị sử dụng 42 Bảng 3.7 Thay đổi thuốc hướng thần điều trị 45 Bảng 3.8 Các liệu pháp điều trị phối hợp 46 Bảng Tỉ lệ phù hợp việc lựa chọn thuốc ban đầu điều trị RLLC theo hướng dẫn điều trị CANMAT Canada 48 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh án/đơn có tương tác thuốc 48 Bảng 3.11 Mức độ nặng tương tác thuốc 49 Bảng 12 Số tương tác thuốc đơn theo mức độ nặng 49 Bảng 3.13 Tổng số tương tác thuốc đơn 50 Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng 51 Bảng 3.15 10 cặp tương tác thuốc mức độ trung bình phổ biến 52 Bảng 3.16 Số thuốc hướng thần đơn 53 Bảng 3.17 Mức độ quan tâm số bác sĩ tương tác thuốc bất lợi 55 Bảng 3.18 Kiến thức bác sĩ cặp tương tác thuốc liên quan đến hậu kéo dài khoảng QT 56 Bảng 3.19 Kiến thức bác sĩ cặp tương tác thuốc liên quan tới  tác dụng an thần 58 Bảng 3.20 Kiến thức bác sĩ tương tác thuốc gây hậu nhiễm độc kháng cholinergic 59 Bảng 3.21 Kiến thức bác sĩ tương tác thuốc gây giảm bạch cầu hạt 60 Bảng 3.22 Thái độ bác sĩ tương tác thuốc gây giảm bạch cầu hạt 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Thời gian mắc bệnh trước nhập viện cácbệnh nhân mẫu nghiên cứu 35 Hình 3.2 Thời gian bùng phát bệnh trước nhập viện bệnh nhân mẫu nghiên cứu 36 Hình 3.3 Bệnh mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 37 Hình 3.4 Thời gian nằm viện bệnh nhân mẫu nghiên cứu 37 Hình 3.5 Mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân tái diễn 38 Hình 3.6 Các nhóm thuốc hướng thần sử dụng 39 Hình 3.7 Sự thay thuốc 44 Hình 3.8 Số lần thay thuốc bệnh án 44 Hình 3.9 Thời điểm thay đổi thuốc hướng thần mẫu nghiên cứu 45 Hình 3.10 Các biến cố bất lợi xuất bệnh án nghiên cứu 47 Hình 3.11 Đồ thị mối liên hệ số thuốc đơn với số tương tác thuốc đơn 54 Hình 3.12 Đồ thị mối liên hệ số nhóm thuốc đơn với số tương tác thuốc đơn 55 ĐẶT VẤN ĐỀ   Rối loạn lưỡng cực (RLLC) rối loạn tâm thần mạn tính, đặc trưng giai đoạn hưng trầm cảm xen kẽ, gây hậu tâm lý xã hội đáng kể cho người bệnh gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cá nhân, nghề nghiệp, gia đình người bệnh [76] Những bệnh nhân mắc RLLC có tỷ lệ ly dị cao gấp đến lần suy giảm chức nghề nghiệp cao gấp lần so với người không mắc [63] Người mắc RLLC thường lạm dụng chất rượu, điều làm nặng thêm tình trạng bệnh gia tăng khả nhập viện [30], [72] Và nguy hiểm bệnh nhân bị RLLC có nguy tự tử cao Ước tính khoảng 2550% số bệnh nhân RLLC có toan tính tự tử lần đời [23] Do hậu xấu RLLC cho bệnh nhân cho gia đình, bạn bè mối quan hệ xã hội họ, chiến lược điều trị hiệu RLLC đóng vai trò quan trọng Việc điều trị RLLC phức tạp, cần phối hợp nhiều nhóm thuốc nhiều thuốc hướng thần khác nhau, biểu lâm sàng giai đoạn bệnh [8], [45], [70], [113] Tuy nhiên, phối hợp thuốc làm gia tăng tác dụng không mong muốn thuốc bệnh nhân, đặc biệt có phối hợp gây tương tác thuốc bất lợi, làm ảnh hưởng đến tuân thủ hiệu điều trị bệnh nhân Bệnh viện tâm thần Trung ương I sở hàng đầu điều trị bệnh rối loạn tâm thần, có lượng bệnh nhân RLLC không nhỏ Hiện chưa có nghiên cứu đánh giá tổng quát chung thực trạng sử dụng thuốc điều trị RLLC, việc phối hợp nhiều thuốc gây hậu gì, tương tác thuốc bất lợi xảy bệnh nhân điều trị hay không, nhận thức cán y tế quản lý cặp tương tác thuốc sao? Đây vấn đề Ban giám đốc Bệnh viện quan tâm, nhằm giúp cán y tế theo dõi, quản lý việc sử dụng thuốc hiệu hạn chế tương tác bất lợi xảy bệnh nhân mắc RLLC Xuất phát từ thực tế này, tiến hành đề tài nghiên cứu " Phân tích tình hình sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I" với hai mục tiêu sau: 1  Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Phân tích tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc hướng thần điều trị rối loạn lưỡng cực kiến thức - thái độ bác sĩ với tương tác thuốc Từ đưa số đề xuất góp phần sử dụng thuốc điều trị rối loạn lưỡng cực an toàn, hiệu hợp lý bệnh viện Tâm thần Trung ương I 2  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rối loạn lưỡng cực 1.1.1 Các khái niệm - Rối loạn lưỡng cực Là rối loạn khí sắc mạn tính, đặc trưng giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ hay kèm với giai đoạn trầm cảm Rối loạn lưỡng cực gọi rối loạn hưng trầm cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn phổ lưỡng cực [2], [8] - Hưng cảm Là trạng thái khí sắc phức tạp, khí sắc tăng, dễ xuồng xã hay dễ cáu gắt vượt hoàn cảnh Người bệnh có triệu chứng tăng hoạt động ngồi không yên, bị thúc phải nói, tư phi tán, đãng trí tập trung, kiềm chế mặt xã hội, liều lĩnh thiếu suy nghĩ, tự cao kéo dài tuần Hưng cảm có kèm triệu chứng loạn thần hoang tưởng (hoang tưởng tự cao ) ảo giác (ảo thanh, ảo thị ) [2], [109] - Hưng cảm nhẹ Là thể giảm nhẹ hưng cảm, không kèm với biểu loạn thần hoang tưởng Là trạng thái khí sắc tăng, dễ cáu gắt mức độ nhẹ, triệu chứng hưng cảm mức độ nhẹ, tổn hại nặng kéo dài ngày Đôi khó phân biệt hưng cảm nhẹ với hành vi thông thường người bị hưng phấn Do đó, vài trường hợp hưng cảm nhẹ không chuẩn đoán Tuy nhiên, nhiều trường hợp hưng cảm nhẹ vấn đề Những điều họ nói làm suốt thời gian hưng cảm nhẹ để lại hậu xấu sau Hưng cảm nhẹ khúc dạo đầu giai đoạn hưng cảm nặng trầm cảm điển hình [2], [109] 3  Nếu có, anh chị cho biết: - Đó thuốc nào: - Hậu lâm sàng phối hợp: Các khuyến cáo thường khuyên tránh phối hợp thuốc ảnh hưởng khoảng QT kéo dài khoảng QT, bắt buộc phải dùng đồng thời thuốc trên, anh chị áp dụng biện pháp quản lý lâm sàng nào: □ Chỉ theo dõi biểu lâm sàng: rối loạn nhịp tim □ Theo dõi lâm sàng, có biểu bất thường thực điện tâm đồ □ Theo dõi chức tim mạch cách định kỳ theo dõi điện tâm đồ Xử trí QT > 500 ms: □ Dừng thuốc □ Tiếp tục Theo anh chị, liều sử dụng đường dùng có ảnh hưởng đến hậu việc phối hợp trên: □ Có □ Không Nếu có, nguy có QT kéo dài sử dụng: □ Liều thấp □ Liều cao □ Đường tiêm □ Đường uống Theo anh chị, việc sử dụng thuốc có kéo dài khoảng QT nên thận trọng đối tượng bệnh nhân nào? □ Người cao tuổi □ Người có tiền sử QT kéo dài □ Người hạ kali máu □ Không có đối tượng đối tượng     Câu 3: Tương tác liên quan tới tác dụng an thần: Các thuốc chống loạn thần ( clozapin, olanzapin) diazepam có tác dụng ức chế thần kinh Khi dùng đồng thời bệnh nhân anh chị có lo ngại vấn đề ức chế mức không? □ Có □ Không Biện pháp quản lý lâm sàng dùng đồng thời thuốc nào: Ngoài hiệp đồng tác dụng ức chế thần kinh, dùng đồng thời thuốc có ảnh hưởng tới quan/bộ phận khác thể không? □ Có □ Không Nếu có, quan theo dõi quản lý để giảm thiểu nguy cơ: □ Tim mạch □ Hô hấp □ Cơ quan khác Anh chị cho biết đối tượng cần thận trọng phối hợp thuốc trên: □ Rối loạn tim mạch □ Suy hô hấp □ Người già □ Đối tượng khác Anh chị có thông tin cảnh báo diazepam phối hợp clozapin tăng an thần ức chế hô hấp, tim mạch gây hạ huyết áp,suy hô hấp, ngừng thở, ngừng tim, tử vong? □ Có □ Không     Câu 4: Tương tác thuốc liên quan đến hội chứng nhiễm độc kháng cholinergic: Theo anh chị, kết hợp thuốc chống loạn thần với có khả dẫn đến hội chứng nhiễm độc kháng cholinergic: □ Có □ Không Biểu lâm sàng hội chứng nhiễm độc kháng cholinergic: Theo anh chị, biện pháp theo dõi xử trí nhiễm độc kháng cholinergic nào? Theo anh chị, đối tượng bệnh nhân cần thận trọng phối hợp thuốc gây nhiễm độc kháng cholinergic Câu 5: Tương tác liên quan tới hậu giảm bạch cầu hạt: Trong đơn thuốc bệnh nhân có thuốc sau: Aminazin 25mg viên chia lần/ngày Clozapin 25mg viên chia lần/ngày Encorate 500mg viên chia lần/ngày Anh chị cho biết thuốc đơn gây giảm bạch cầu hạt: Theo anh chị, hậu việc bệnh nhân bị giảm số lượng bạch cầu hạt mức: Theo anh chị, có cần thiết phải theo dõi công thức máu bệnh nhân phải sử dụng phối hợp thuốc có khả gây bạch cầu hạt: □ Có □ Không Nếu có theo dõi xử trí nào:     Xử trí WBC /mmᶟ (l): ≥ 3500: □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu tháng/lần □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu lần/tuần □ Ngừng thuốc 3500 ≥ WBC ≥ 3000: □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu tháng/lần □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu lần/tuần □ Ngừng thuốc < 3000: □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu tháng/lần □ Tiếp tục sử dụng thuốc XN máu lần/tuần □ Ngừng thuốc Anh chị có thường xuyên cân nhắc việc theo dõi công thức máu bệnh nhân phải sử dụng phối hợp thuốc có khả gây bạch cầu hạt: □ Có □ Không Chân thành cảm ơn hợp tác anh chị     Phụ lục 2B MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC Tương tác ảnh hưởng khoảng QT: - Các cặp tương tác gặp: chlorpromazin - haloperidol, clozapin olanzapin, clozapin - haloperidol, clozapin - chlorpromazin, olanzapin chlorpromazin - Mức độ: nghiêm trọng - Cơ chế: cộng hợp tác dụng kéo dài khoảng QT - Hậu quả: dùng đồng thời tăng nguy kéo dài khoảng QT nguy gặp phản ứng nặng tim bao gồm loạn nhịp xoắn đỉnh Nguy cao người cao tuổi người có tiền sử có QT kéo dài, hạ kali máu chưa điều trị - Quản lý: nên tránh phối hợp Khi bắt buộc phải phối hợp, theo dõi mạch, điện tim trước phối hợp, định kỳ nhằm đề phòng nguy gặp phản ứng nặng tim Nên nhanh chóng chuyển sang dạng uống bệnh nhân giảm triệu chứng cấp tính đưa liều thấp Tương tác liên quan tới tác dụng an thần: - Các cặp tương tác gặp: diazepam - clozapin, diazepam - olanzapin - Mức độ: nghiêm trọng - Cơ chế: hiệp đồng tác dụng ức chế thần kinh trung ương - Hậu quả: Tăng nguy ức chế thần kinh trung ương, suy hô hấp, an thần sâu, tiềm ẩn nguy ngừng tim, ngừng thở tử vong Nguy cao bệnh nhân COPD, suy hô hấp, hen phế quản, tuổi > 70 - Quản lý: Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân Giảm liều hai thuốc cần     Dừng diazepam sớm có thể.      Tương tác liên quan đến hội chứng nhiễm độc kháng cholinergic: - Các cặp gặp: chlorpromazin - haloperidol, clozapin - olanzapin, clozapin - haloperidol, clozapin - chlorpromazin, olanzapin - chlorpromazin - Mức độ: nghiêm trọng - Cơ chế: Cộng hợp tác dụng kháng cholinergic - Hậu quả: tăng tác dụng không mong muốn nhìn mờ, táo bón có khả dẫn đến liệt ruột - Quản lý: Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân Giảm liều hai thuốc cần Tương tác liên quan tới bạch cầu hạt: - Cặp tương tác gặp: clozapin - chlorpromazin, clozapin carbamazepin - Mức độ: nguy hiểm - Cơ chế: Cộng hưởng nguy bạch cầu hạt - Hậu quả: dễ gặp nguy nhiễm khuẩn viêm họng loét – hoại tử, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn, suy thận - Quản lý: Nên theo dõi công thức máu trước phối hợp, định kỳ nhằm đề phòng nguy Nếu WBC/mmᶟ > 3500, tiếp tục dùng thuốc theo dõi định kỳ tháng lần Nếu 3500 ≥ WBC/mmᶟ ≥ 3000, tiếp tục dùng thuốc theo dõi công thức máu lần/tuần Nếu WBC/mmᶟ < 3000, ngừng thuốc đến kiểm soát số lượng bạch cầu máu Giảm liều thuốc có thể.      Phụ lục Các bước điều trị giai đoạn hưng cảm theo khuyến cáo CANMAT Canada (2013) Bước Xem lại nguyên tắc điều trị đánh giá tình trạng sử dụng thuốc Đánh giá tình trạng bệnh nhân Giáo dục tâm lý Chưa dùng thuốc Đang dùng thuốc hàng first line Bước Khởi trị/tối ưu hóa điều trị kiểm tra độ tuân thủ Khởi đầu với Li, DVP, AAP kết hợp thuốc Lithium DVP AAP Không đáp ứng Bước Thêm thuốc chuyển đổi điều trị Thêm thuốc chuyển sang AAP Thêm thuốc chuyển sang DVP Không đáp ứng Bước Thêm thuốc chuyển đổi điều trị Không đáp ứng Bước Thêm thuốc thực nghiệm Thay thuốc với thuốc khác thuộc hàng first line Thay thuốc huốc khác thuộc hàng first line Cân nhắc thêm chuyển sang thuốc thuộc second line third line, sốc điện (ECT) Cân nhắc thêm thuốc thực nghiệm Kết hợp thuốc Li/DVP + AAP Phụ lục Các bước điều trị giai đoạn trầm cảm lưỡng cực theo CANMAT Canada (2013) ` Đánh giá tình trạng bệnh nhân Bước Giáo dục tâm lý Xem lại nguyên tắc điều trị đánh giá tình trạng sử dụng thuốc Đang sử dụng OLZ, RIS, ARI, or ZIP Đang sử dụng DVP Sử dụng thuốc hàng first line Bước Khởi trị/tối ưu hóa điều trị kiểm tra độ tuân thủ Không đáp ứng Thêm SSRIa/BUP thêm/chuyển sang Li , LAM or QUE Bước Thêm thuốc chuyển đổi điều trị Không đáp ứng LAM Li QUE Không đáp ứng Bước Thêm thuốc thực nghiệm Li or DVP +SSRI a/BUP Li + DVP Thêm SSRIa, Li LAM chuyển sang Li, LAM or QUE Thêm/ chuyển sang Li QUE Thêm SSRI/BUP thêm/chuy ển sang LAM QUE Thêm SSRI, Li LAM chuyển sang Li, LAM OLZ + SSRI Chuyển sang QUE, QUE + SSRI, Li, Li + SSRI/BUP LAM Bước Thêm thuốc chuyển đổi điều trị OLZ +SSRIa Chưa dùng thuốc Thay hai thuốc với thuốc hàng first line second line Cân nhắc ECT, thuốc hàng third line thuốc thực nghiệm Chuyển Li DVP sang QUE OLZ, chuyển SSRI/BUP sang LAM Thêm SSRI/BUP, chuyển Li DVP sang LAM QUE Phụ lục CÁC CẶP TƯƠNG TÁC THUỐC MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH Cặp tương tác Thuốc Cặp tương tác Thuốc Thuốc Valproat Olanzapin Carbamazepin Amitriptylin Valproat Diazepam Diazepam Carbamazepin Valproat Haloperidon Diazepam Clozapin Haloperidon Diazepam Diazepam Levomepromazin Valproat Chlorpromazin Diazepam Amitriptyli Chlorpromazin Diazepam Diazepam Paroxetin Valproat Risperidon Risperidon Levomepromazin Risperidon Diazepam Risperidon Carbamazepin Haloperidon Olanzapin Risperidon Olanzapin Clozapin Valproat Olanzapin Chlorpromazin Carbamazepin Olanzapin Olanzapin Sertralin Risperidon Chlorpromazin Olanzapin Amitriptylin Carbamazepin Haloperidon Quetiapin Valpoat Carbamazepin Valproat Quetiapin Chlorpromazin Carbamazepin Chlorpromazin Quetiapin Risperidon Carbamazepin Sertralin Quetiapin Diazepam Carbamazepin Paroxetin Sertralin Valproat Carbamazepin Risperidon Sertralin Risperidon Carbamazepin Amitriptylin Sertralin Chlorpromazin     Thuốc Phụ lục DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Phùng Hoàng A Nguyễn Thị Vân A Lưu Viết B Đinh Văn C Lương Thị C Đỗ Mạnh C Nguyễn Duy C Lý Quyết C Trần Duy C Nguyễn Thị Thùy D Nguyễn Thị Thanh D Nguyễn Long G Vũ Thanh G Lê Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Phạm Trung H Trịnh Thị Thanh H Thái Việt H Nguyễn Song H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Phương H TrầnThị H Nguyễn Trung H Nguyễn Văn H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Phạm Triệu H Phạm Thị H Nguyễn Thị H Vũ Văn H Nguyễn Tiến H Giới tính Nam Nữ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x     Tuổi Mã bệnh án 39 29 40 17 44 46 35 43 31 29 29 31 36 35 35 40 32 45 42 49 40 54 847-14 177-04 1100-14 1922-14 678-14 1858-14 424-14 831-14 1329-14 412-14 708-14 948-14 1238-14 499-14 1405-14 628-14 687-14 1081-14 1825-14 647-14 385-14 125-14 68 25 55 27 31 33 28 40 22 46 445-14 1593-14 759-14 1317-14 1432-14 1126-14 1139-14 1760-14 1659-14 1419-14 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nguyễn Thị K Đào Văn K Nguyễn Văn K Nguyễn Thế K Nguyễn Thị L Trần Thị L Hoang Duy L Nguyễn Thị Thanh L Đoàn Thị L Dương Văn M Bùi Thị M Đỗ Hữu M Nguyễn Văn N Cao Thị N Nguyễn Thị Trang N Bùi Thị Kim O Lướng Sướng P Vũ Duy H Nguyễn Thị Q Vương Văn Q Phạm Minh S Nguyễn Viết S Phạm Văn T Lê Thị T Đỗ Thị T Lê Minh T Hoàng Văn Th Dương Quang Th Nguyễn Thị Th Đặng Thị Th Đỗ Văn Th Đỗ Hồng Th Đại Thị Bích Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Thu Th Nguyễn Cát Th Nguyễn Đình Th Triệu Kim Th Bùi Thị Th Vũ Thị Th x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x     58 50 71 20 43 35 29 72 58 53 26 65 59 57 28 44 40 19 55 35 48 28 41 65 62 68 52 31 52 30 31 47 26 20 22 55 26 48 28 51 753-14 266-14 87-14 1472-14 1317-14 2226-14 194-14 09-14 940-14 1206-14 490-14 1872-14 2073-14 234-14 1611-14 1079-14 1364-14 712-14 1810-14 2023-14 514-14 296-14 1611-14 86-14 922-14 1243-14 1479-15 2011-14 133-14 2076-14 1140-14 963-14 1216-14 1464-14 1464-14 326-14 1851-14 796-14 1741-14 716-14 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Lưu Đình T Nguyễn Thị T Nguyễn Văn Tr Hoàng Anh T Phạm Văn T Lê Văn T Kiều Văn T Nguyễn Ngọc T Đỗ Thị T Nguyễn Văn V Trần Ngọc V Dương Văn V Nguyễn Văn V Diêm Thị X Phạm Thị Y Hoàng Văn Ứ Đào Văn U Nguyễn Hoàng A Trần Ngọc Á Vũ Hồng Quốc A Nguyễn Thế A Phạm Việt B Nguyễn Văn Ch Vũ Thị Ch Nguyễn Thị Ch Đặng Thị Ch Lê Xuân C Đặng Văn Ch Bùi Thị D Đào Thị D Phạm Thị Đ Kiều Bá Đ Nguyễn Văn Đ Lê Quang Đ Nguyễn Thị Thu G Đinh Thị G x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x     28 27 43 27 56 44 23 34 41 26 30 35 66 51 40 47 51 51 21 70 66 35 21 28 26 38 55 50 52 30 57 43 30 41 61 27 57 33 31 55 1298-14 1246-14 466-14 1246-14 1697-14 274-14 1940-14 983-14 1192-14 1380-14 486-14 1340-14 1104-14 789-14 280-14 1107-14 2043-14 225-14 1799-14 1076-14 539-14 2802-15 1467-15 1654-15 239-15 41-15 477-15 1472-15 173-15 590-15 565-15 733-15 142-15 726-15 882-15 2188-15 115-15 2811-15 3126-15 44-15 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 Vũ Thị G Lê Thị Thanh H Đỗ Thị H Lê Quang H Tăng Thị H Nguyen Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Bùi Thị H Trần Thị Thu H Nguyễn Văn H Trần Huy H Nguyễn Thị H Nguyễn Mạnh H Nguyễn Viêt H Nguyễn Văn H Phạm Thị H Trần Thị H Nguyễn Thị Kiều Tr Nguyễn Khánh H Đào Thị H Nguyễn Thị Thu H Hoàng Thu H Nguyễn Thị Thúy H Phạm Văn Kh Bùi Duy Kh Trần Thị L Trương Quang L Phạm Thị L Thái Thị L Nguyễn Tuấn L Nguyễn Ba L Phan Thị L Nguyễn Thị L Nguyễn Thị L Nguyễn Văn L Nguyễn Thị Ng Trương Thị Tố Ng Lê Quang Ng Trịnh Thị Thanh Nh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x     51 43 37 43 33 23 41 59 38 38 23 34 52 28 26 21 56 27 24 35 44 25 27 41 56 27 40 43 60 37 28 24 49 33 74 24 35 37 55 42 1140-15 18-15 776-15 928-15 488-15 404-15 838-15 1056-15 1272-15 1099-15 1360-15 189-15 2245-15 2800-15 2953-15 1381-15 1641-15 1793-15 1239-15 1216-15 241-15 219-15 479-15 1450-15 1229-15 1574-15 2226-15 1340-15 2934-15 1149-15 1057-15 1431-15 1502-15 24-15 243-15 3040-15 39-15 771-15 646-15 2040-15 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 Nguyễn Thị Thúy Nh Vũ Thị Ng Phạm Thị Nh Trịnh Ngọc N Vũ Thị L Trần Danh Ph Vũ Thị Ph Vũ Tiến Ph Lê Hữu Ph Lê Thị Ph Trần Thị Ph Đỗ Thị Ph Kiều Thị Ph Lê Xuân Ph Nguyễn Thị Kh Nguyễn Xuân Qu Lê Thị Qu Nguyễn Thị Qu Nguyễn Thị S Nguyễn Kim S Nguyễn Tuấn S Thái Thị T Phạm Huy T Phạm Thị Th Khổng Quang T Lê Thị T Vũ Thị Th Nguyên Thị T Vũ Văn T Trần Văn Tr Nguyễn Thị Ngoc Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Đình Th Hoàng Minh T Đặng Trung T Nguyễn Văn T Phạm Ngọc T Nguyễn Văn T Trần Quốc Th Nguyễn Văn T x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x     38 28 62 27 43 65 24 31 61 40 33 45 29 51 52 73 65 51 37 36 24 46 28 50 24 53 41 54 53 55 32 42 43 49 36 31 35 30 47 55 719-15 1780-15 2043-15 369-15 1039-15 267-15 267-15 505-15 23-15 1951-15 1288-15 282-15 1015-15 1150-15 3071-15 846-15 1928-15 945-15 856-15 2172-15 3144-15 850-15 1315-15 632-15 1235-15 124-15 1947-15 125-15 426-15 497-15 686-15 777-15 195-15 370-15 2167-15 1784-15 2165-15 2027-15 1351-15 891-15 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 Nguyễn Thị Hồng T Lê Văn T Kiều Ngọc Tr Nguyễn Thị Tr Nguyễn Thị Kiều Tr Thành Đức Hiền Tr Phạm Quang T La Đài Th Nguyễn Thanh T Nguyễn Văn T x x x x x x x x x x     27 35 30 35 24 41 31 31 40 30 1696-15 940-15 1864-15 1830-15 1239-15 285-15 1473-15 3020-15 364-15 3631-15 ... Phân tích tình hình sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I" với hai mục tiêu sau: 1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn. .. 2.3 .1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc hướng thần bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I 29 2.3.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc hướng. .. phần sử dụng thuốc điều trị rối loạn lưỡng cực an toàn, hiệu hợp lý bệnh viện Tâm thần Trung ương I 2  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. 1 Đại cương rối loạn lưỡng cực 1. 1 .1 Các khái niệm - Rối loạn lưỡng cực

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược lâm sàng–Trường Đại học Dược HàNội (2006), Dược lâm sàng- Nhà xuất bản Yhọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng–Trường Đại học Dược HàNội
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2006
2. Bộ môn Tâm thần và tâm lý học- Học viện quân y ( 2005), Bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tâm thần
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội nhân dân
6. Hoàng Kim Huyền, Ngô Chí Dũng, Vũ Đình Hòa, (2007), “Khảo sát và đánh giá một số phần mềm tra cứu tương tác thuốc online”, Tạp chí Dược học, 378, tr.3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá một số phần mềm tra cứu tương tác thuốc online”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Hoàng Kim Huyền, Ngô Chí Dũng, Vũ Đình Hòa
Năm: 2007
7. Trường Đại học Dược Hà Nội (2014), Dược lâm sàng- Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị Tập 1 và 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng- Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị Tập 1 và 2
Tác giả: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2014
9. Alderman CP, Lee PC (1996),"Serotonin syndrome associated with combined sertraline-amitriptyline treatment." Ann Pharmacother, 30, pp.1499-1500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serotonin syndrome associated with combined sertraline-amitriptyline treatment
Tác giả: Alderman CP, Lee PC
Năm: 1996
10. Alonso J, Angermeyer MC, Bernert S et al (2004), '' Prevalence of mental disorders in Europe: result from the European Study of the Epidemiology of Mental Disorders (ESEMD)'', Acta Psychitr Scand, 420, pp.21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Psychitr Scand
Tác giả: Alonso J, Angermeyer MC, Bernert S et al
Năm: 2004
11. America Psychiatric Association (2000), ''Diagnostic and Statistical Manual of Menthal Disorders, 4 th Edition, Text Revision ( DSM- IV- TR''), Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and Statistical Manual of Menthal Disorders, 4"th" Edition, Text Revision ( DSM- IV- TR'')
Tác giả: America Psychiatric Association
Năm: 2000
13. Amsterdam JD, Brunswick DJ (2003), ''Antidepressant monotherapy for bipolar typ II major depression'', Bipolar disorder, 5, pp.388-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bipolar disorder
Tác giả: Amsterdam JD, Brunswick DJ
Năm: 2003
14. Angst J. Gamma A, Benazzi et al (2003), ''Toward a re-definition of subthreshold bipolarity: epidemiology and proposed criteria for bipolar II, minor bipolar disorder and hypomania'', J Affect Disorder, 73, pp.133-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Affect Disorder
Tác giả: Angst J. Gamma A, Benazzi et al
Năm: 2003
15. Baldessarini RJ, Hennen J, Wilson M et al (2003), '' Olanzapine versus placebo in acute mania: treatment responses in subgroups '', J Clin Psychopharmacol, 23, pp.370-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Psychopharmacol
Tác giả: Baldessarini RJ, Hennen J, Wilson M et al
Năm: 2003
18. Beyer J, Kuchibhatla M, Gersing K et al (2005), ''Medical Comorbidity in a bipolar outpatient clinical population'', Neuropsychopharmacal 2005, 30, pp.401-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychopharmacal 2005
Tác giả: Beyer J, Kuchibhatla M, Gersing K et al
Năm: 2005
20. Calabrese JR, Keck PE, Macffaden W et al (2005), '' a randomized, double- blind, placebo controlled trial of quetiapin in the treatment of bipolar depression '', Am J Psychiatry, 162, pp.1351-1360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Psychiatry
Tác giả: Calabrese JR, Keck PE, Macffaden W et al
Năm: 2005
21. Calabrese JR, Huffman RF, White RL et al (2008), '' Lamotrigine in the acute treatment of bipolar depression: resul of five double-blind, placebo controlled clinical trials' '', Bipolar Disord, 10, pp.323-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bipolar Disord
Tác giả: Calabrese JR, Huffman RF, White RL et al
Năm: 2008
22. Calabrese JR, Shelton MD et al (2001), ''Current research on rapid cycling bipolar disoder'', J Affect Disord, 67, pp.241-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Affect Disord
Tác giả: Calabrese JR, Shelton MD et al
Năm: 2001
23. Chen Y, Dilsaver S (1996), '' Lifetime rates of suicide attempts among subjects with bipolar and unipolar disorder relative to subjects with other axis I disorders'', Biol Psychiatry, 36, pp.896-899 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Psychiatry
Tác giả: Chen Y, Dilsaver S
Năm: 1996
24. Cobb CD, Anderson CB, Seidel DR "Possible interaction between clozapine and lorazepam." Am J Psychiatry, 148 (1991): 1606-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Possible interaction between clozapine and lorazepam
Tác giả: Cobb CD, Anderson CB, Seidel DR "Possible interaction between clozapine and lorazepam." Am J Psychiatry, 148
Năm: 1991
25. Cohen MA, Alfonso CA, Mosquera M (1994), "Development of urinary retention during treatment with clozapine and meclizine" Am J Psychiatry, 151, pp.619-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of urinary retention during treatment with clozapine and meclizine
Tác giả: Cohen MA, Alfonso CA, Mosquera M
Năm: 1994
27. David S. Tatro (2012),Drug Interaction Facts 2012, Facts andcomparisonpublishinggroup Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug Interaction Facts 2012
Tác giả: David S. Tatro
Năm: 2012
28. Dean BB, Gerner D, Gernrer RH (2004), '' A systematic review evaluating health-related quality of life, work impairment, and healthcare costs and utilization in bipolar disorder'', Cur Med Res Opin, 20, pp.139-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cur Med Res Opin
Tác giả: Dean BB, Gerner D, Gernrer RH
Năm: 2004
29. First MB, Sptizer RL, Gibbon M et al (1997), Structures Clinical Interview for DSM IV Axis I Disorders_ Clinician Version (SCID-IV). Washington DC, American Psychiatric Press, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structures Clinical Interview for DSM IV Axis I Disorders_ Clinician Version (SCID-IV)
Tác giả: First MB, Sptizer RL, Gibbon M et al
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN