Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai
Trang 1
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ HÒA
KHAO SAT TINH HINH SU DUNG
THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC Ở BỆNH NHÂN
ROI LOAN CAM XUC TAI VIEN SUC KHOE
TAM THAN - BENH VIEN BACH MAI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DUGC Si HA NOI - 2010 , abut
Trang 2
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ HỊA
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC CHỈNH KHÍ SÁC Ở BỆNH NHÂN ROI LOAN CAM XUC TAI VIEN SỨC KHỎE
TAM THAN - BENH VIEN BACH MAI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
22 „
Người hướng dẫn:
1 TS Vi Thi Tram
2 ThS BS Lê Thi Thu Ha
Nơi thực hiện:
1 Bộ môn Dược lực - Đại học Dược Hà Nội
2 Viên Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viên Bach Mai
Iý|#
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trước hết sự biết ơn chân thành và sâu sắc của tôi xin được gửi tới
TS Vũ Thị Trâm — Trưởng bộ môn Dược Lực trường đại học Dược Hà Nội
đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài
Tôi cũng xin được thể hiện lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
ThS.BS Lé Thị Thu Hà - Bác sĩ tại Phòng T5 Viện Sức khỏe Tâm thần,
người thầy đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức quý báu, và đặc biệt là truyền cho tôi niềm yêu thích bộ mơn Tâm thân
Tôi xin được cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ bộ môn Dược Lực cùng các bác sĩ, nhân viên y tế tại viện Sức khỏe Tâm thân - Bệnh viện Bạch
Mai đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tiên hành khảo sát, hồn thành khóa luận
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cơ giáo trong tồn trường đã tận tình giảng đạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập tại trường
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè đã ln động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi về mợi mặt để tơi có thể có kết quả như ngày
hơm nay
Hà Nội, ngay 30 thang 4 nam 2010
Sinh viên =
Trang 4MỤC LỤC
ĐẠT VAN DE -e“eeeseeseseseeee-eseeaee “đ4¿46”ư¿¿6¿66426466426436446666646666699419966699999969900999999096090909699009%6 CHƯƠNG 1 TƠNG QUAN setette+$€ +49604600429104466090990999496909696996660669069696060066969694969968606996990999%
1.1 TÓNG QUAN VÈ RÓI LOẠN CÁM XÚC e.e.osesesessse
ki BER, TCI eeeisiisenikodRdiadkistoasbkit2daidibssxasiGingsgaxseitakb@W0k4tã
1.1.1.1 hổi Rieti Ve Gail S06 scarce anemnarus
Ï.7.1? Khải nữm dễ BÍ BI ccceeeeooonoudgtdgiseosggiaessitidog
1.1:2; Các thê lâm sàng của rôi loạn cảm xúc it-.di6601u804203018 1.1.2.1 Các triệu chứng giảm và mât cảm xúc 1.1.2.2 Các triệu chứng tăng cảm xúc - - - 1.1.2.3 Các triệu chứng rối loạn cảm xúc khác
1u: Dich tổ bê Hong tngeinnec nhac H0) 0g0004009004300031090841303 8006303080 vg T71, CỔ ằỶằ{ẽẳŸ-ẳẴẳ7Ằ-Ằẳ-Ỷẳ-e.e.ns=—=—= -= — bÌ v26: VI Í TẨY vesexdsoeiaegissagtioagseiesuogkbiloNSIGGIBBEVSIHMA00A8300600/8406đ 1.1.4 1.1.3 1.126 1; 1.1.3
Phân loại rỗi loạn cảm XÚC 2-2 2+5 + ++E+EExEvEeEee xe
Các triệu chứng của hưng cảm và tram cam trong rồi loạn TT Ha ggggaggdagda da tioioaGIDIGGGG01090060103/0080 0406
Cae the 101 [Gat 'CỀHU#ỦE ssvasuadoadvlosoasi0202sx40030088a064
re nearing tr te điêu MÃ] aeasauaannanagriddiossdbogitibicdesuiuiasassveie
2IRCTEIonY 0n ĐH TH THỂ tauacaaaGtitiidbiitieitpiitbiteGStiGiii0086004 1.2 TỎNG QUAN VỀ CÁC THC CHÍNH KHÍ SẮC
1 122
Trang 51.2.3 Đặc điểm của một số thuốc chỉnh khí sắc 12
T1 VD Ö E báo tá dt IAGGAI 2 0012466ã012G60043894-44i4136644001x4s61% 12 TL TS TH TH ad bátũ GA GA G.0á 220060 2:10800i0RsgptlOGsàsatei 14 1.533 C018 6P ávdaaaeedodiooagiiveidlkiolososasgitggasuEna LS
1.2.3.4 Uu nhuoc diém của một số thuốc trong điều tirối l6 s84 1
1.2.3.5 Một số tương tác có thê gặp phải trong điều trirối 19
[OB CSO Do uuagngo tt hgn G0 GA AGIAISG1E910009960369060320038gusxs
CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
HT Go tua nào GI GHGIAGVGENGA-dSlfclljgl6iägiig020406i4402/4000480 032846384 20 2.1 Đôi tượng nghiên €ứỨU - -c-« «s52 se se Ssssessess Sexeesxt 20 2.2 Phương phấp nghiên cứu 1 1 20
O21, Thee ke nTÊN GÍNHcaeeeasdonadpiotioigaG00Ai841150300 81g 20
225, tru nghiTÊH GŨ Nhoaaoeeaaeaoadadiidieeiiotbigseoioekokbgaaa 20 Tao: TỊỤ KIãP HD ĐH svaeaeeseobeioddatidieaeiaioaileedagedusatvosssee 20 S;#4 30 l Số ỦENguouangotdtronbiHiftipsose SiB0GB/G 0004400830306 21 228; CO BHÌ H—U HĐBHIGH CÚI aueeaiddaeioioastioiittdnriddidtisudwedi 2] CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ VÀ BẢN LUẬN -.<oes‹«s5 wx XỔ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ii bat La a SAAN 22
3.1,Ì Tuổi và giới của bệnh Ghani: ccissscsrssssscissssscaracaasanaenansacicess 22 3.1.2 Tình trạng hơn nhãn và nơi cư trú của bệnh nhân 23
3.1.3 Trình độ văn hóa và nghề nghiệp của bệnh nhân 24 3.1.4 Tiền sử bênh tâm thần của bệnh nhân và của gia đình 25
Trang 63.1.6 Các thê lâm sàng rỗi loạn cảm xúc -. 5-5-s<<< 26 3.177 :Cíc Hiệu chứng của bệnh HHÊN aceaeediaiddatibiaoioe 2
3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc 30
3.2.1 Tiền sử sử dụng thuốc chỉnh khí sắc của bệnh nhân 30
3.2.2 Những thuốc chỉnh khí sắc được dùng - 3Í 3.2.3 Liều dùng của thuốc chỉnh khí sắc - -. -«-s‹- 34 3.2.4 Đường dùng của các thuốc chỉnh khí Ki n2 2u 666002202 Ua6 ao 3.2.5 Các thuốc dùng kèm với thuốc chỉnh khí SỐC .scsecsoc, 35 3.2.6 Phác đồ điều trị ban đầu của bệnh nhân rỗi loạn cảm xúc 38
3.2.7 Sự thay đôi phác đô điều trị của bệnh nhân : 39
3.2.8 Tác dụng không mong muốn của thuốc .- «5c 5: ¡ 40 3.2.9 Một số tương tác thuốc có thê gặp phải trong điều trirỗi 4l
KWĂf'EOHI XE (oàygg v0 sog6i9i0634550)05 00006 3163940à60534653060118i04614
3,2.10 Thời gian năm viện trung bình -: 4] 3.2.11 Kết quả điều trị của bênh nhân -55-5¿ 42 KET LIAN VA BE RUAT báo da da d2n n0 gtinlt0digiisd, 43 KẾT LUẬN Qua and dai gàt13140c60604080346668)/00080ã0808300H 43
Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu . -. - 5< <5: 43
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc 43 DẾ XU TT sang áo cong hai tống hn318263 001 84g:401000404340010186.088 44 Tải LiÊU TH Ủ ba aauggaaaaiadaadraebaarrsassaseseeeh
Trang 7ATK BN BT CKS CTC DSM-IV GABA HC ICD-10 IMAO MAO NIMH RLCX RLCX LC TDKMM TC VSKTT WHO
DANH MUC CHU VIET TAT
Thuốc an thần kinh
Bệnh nhân
Thuốc bình thần
Thuốc chỉnh khí sắc
Thuốc chống trầm cảm
Chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần, biên soạn lần thứ 4 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4'” revision)
Gama Aminobutyric Acid Hung cam
Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loan tâm thân và hành vi
( International Classification of Mental and Behavioural Disorders, 10” revision )
Thuốc ức chế monoamine oxydase (Monoamin Oxydase Inhibitors) Enzym Monoamin Oxydase
Viện sức khỏe tâm thần quốc gia (National institute of mental health) Rối loạn cảm xúc
Rồi loạn cảm xúc lưỡng cực
Tác dụng không mong muốn
Trầm cảm
Viện Sức khỏe Tâm thần
Trang 8Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 1.4 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 Bang 3.14
DANH MUC CAC BANG
Phân loại rối loạn cam xúc theo DSM-IV'
Triệu chứng của trằm cảm và hưng cảm theo ICD-l0
Ưu nhược điểm của một số thuốc chỉnh khí sắc
Một số tương tác có thể gặp phải trong điều trị rối loạn cảm Đặc điểm về tuổi và giới của bệnh nhân . :
Đặc điểm tình trạng hơn nhân của bệnh nhân
Đặc điểm tình trạng nơi cư trú của bệnh nhân
Đặc điểm vẻ trình độ văn hóa của bệnh nhân
Đặc điểm về nghề nghiệp của bệnh nhân -.
Đặc điểm về tiên sử tâm thân của bệnh nhân và của gia Các bệnh mắc kèm của bệnh nhân - 5< << 5< Các thê rôi loạn cảm xúc của bệnh nhân - - -
Các triéa ching cla: bbb atts: seccseinservsesscenssvorsuavsiwaasevesecevaves Tiền sử dùng thuốc chỉnh khí sắc của bệnh nhân
Tình hình sử dụng thuốc trước khi vào viện Sức khỏe Tâm asia eae ee eerie Các thuốc chỉnh khí sắc được dùng cho bệnh nhân
Liều dùng của thuốc chỉnh khí " Các thuôc dùng kèm với thc chỉnh khí sắc .
Trang 9Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bang 3.17 Bang 3.18 Bang 3.19 Bang 3.20 Hinh 2.1: Biéu d6 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3:
Phác đồ điều trị ban đầu cho bệnh nhân trầm cảm 3
Phác đồ điều trị ban đầu cho bệnh nhân hưng cảm 38 Sự thay đổi phác đồ điều trị - - 2-25 =czcs2cxczsexees 39
Tác dụng không mong muốn của thuốc -2-s 40 Thời phm nấm viễn trung PM] eeeeangaedniensossenasesueare 41
Kết quả điều trị của bệnh nhân - 55622 42
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ
Sự lựa chọn thuốc trong điều trị rồi loạn cảm xúc 12
Cơ cấu tuổi và giới của bệnh nhân « — 22 Tỷ lệ các thể lâm sàng rối loạn cảm xúc - 27
Trang 10DAT VAN DE
Rối loạn cảm xúc (RLCX) là một bệnh phố biến, đứng hàng thứ hai trong số các rối loạn tâm thần Ở các nước châu Âu, châu Mỹ, tỷ lệ rối loạn
cảm xúc chiếm trên 10% dan sé Tỷ lệ rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) ở Los Angeles, theo Karno và cộng sự (1987) là 1”; ở New Zeland, theo Wells và cộng sự (1989) tỉ lệ này là 0,7%; theo Kesler và cộng sự (1994) tỷ lệ này ở 48 bang ở Mỹ là 1,61%
Theo nghiên cứu của WHO (1995), tỷ lệ trầm cảm chiếm 5% tổng dân số thế giới, 65-75% bệnh nhân rồi loạn cảm xúc khơng được chấn đốn, 25- 30% bệnh nhân đi khám chuyên khoa khác [14] Rối loạn cảm xúc chiếm tỷ lệ
cao trong số các bệnh tâm thần nang [17], du bao đến nam 2020, tram cảm là
nguyên nhân chính, và chắc chắn là một trong những nguyên nhân phổ biến
nhất gây rỗi loạn hoạt năng trên thế giới
Ở Việt Nam, theo Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (1999), trâm cảm chiếm §,35% dân số, 25-50% bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực có ý tưởng tự sát, 11% có hành vi tự sát, tỷ lệ tự sát thành công là 10-15% tổng số
bệnh nhân RLCXLC I [9] Tại Viện Sức khỏe Tâm thản, theo Trịnh Ngọc Tuân, Trần Viết Nghị và cộng sự (2002), tỷ lệ số bệnh nhân điều trị rỗi loạn
cảm xúc lưỡng cực trên tổng số bệnh nhân điều trị nội trú là 8,7%, theo Phạm
Thị Hiền (2007), tỷ lệ số bệnh nhân điều trị RLCX trên tổng số bệnh nhân nội trú là 11,67% [8]
Rối loạn cảm xúc, đặc biệt là rối loạn cảm xúc lưỡng cực có xu hướng
tái phát, thời kì thuyên giảm ngắn dần, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn trong học tập và lao động, rỗi loạn khả năng thích ứng, bệnh nhân dân
Trang 11Trong thực tế lâm sàng, các giai đoạn hưng cảm, trâm cảm nhẹ hay các
triệu chứng cơ thê thường bị bỏ qua hoặc chân đoán bệnh khác dẫn tới điều trị
không hợp lý Điều này không những làm triệu chứng của bệnh nhân không thuyên giảm mà bệnh tình cịn nặng thêm, ảnh hưởng tới cuộc sống của bệnh
nhân
Do tính chất phổ biến, mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của rối loạn
cảm xúc đối với cuộc sống, gia đình, nghề nghiệp, xã hội nên việc điều trị RLCX là một vấn đề rất được quan tâm trong lĩnh vực tâm thần học Việc sử
dụng các thuốc CKS để điều trị và dự phòng các rối loạn cảm xúc đã được
thực hiện từ rất lâu (hơn Š0 năm với các muối Lithi, hơn 40 năm với valproat
và hơn 30 năm với carbamazepin) và cho kết quả rõ rệt trên lâm sàng Tuy nhiên, ở nước ta cho đến năm 1996, việc sử dụng thuốc chỉnh khí sắc trong
điều trị và dự phòng rồi loạn cảm xúc còn rat han ché Va đến nay chưa có
nghiên cứu nào điều tra về việc sử dụng thuốc chỉnh khí sắc cho bệnh nhân
rơi loạn cảm xúc, vì vậy chúng tôi thực hiện dé tai:
“Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại Viện Sức khỏe Tâm thần — Bệnh viện Bạch Mai”
Với những mục tiêu sau:
vx Khảo sát một số đặc điểm của bệnh nhân rồi loạn cảm xúc được điều trị bằng thuốc chỉnh khí sắc tại Viện Sức khỏe Tâm thân - Bệnh viên
Bach Mai
Y Khao sdt tinh hinh sw dung thudc chinh khi sac 6 bénh nhan réi loan
Trang 12CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN
1.1 TONG QUAN VE ROI LOAN CAM XÚC
1.1.7 Khai niém
I.1.L.I Khái niệm về cảm xúc [5j
Cảm xúc là quá trình hoạt động tâm thần biểu hiện thái độ con người đối với các kích thích bên ngồi cũng như bên trong cơ thể, là thái độ của con
người với diễn biến của thực tế, của môi trường sống 1.1.1.2 Khái niệm về khí sắc
Khí sắc là trương lực của cảm xúc, đó là trạng thái cảm xúc bình thường, biểu hiện trong một khoảng thời gian tương đối dài (từ nửa giờ đến một giờ, vài ngày, vài tuần) Sắc thái cảm xúc hoặc trảm hoặc tăng, hoặc dương tính hoặc âm tính nhưng trong suốt thời gian ấy vẫn giữ ngun, khơng
có sự thay đổi quan trọng, cơ bản [ I 1]
Khí sắc bao gồm khẩu khí và sắc thái, tức là khí sắc thể hiện ra bên ngồi qua giọng nói và sắc thái (biểu hiên đặc trưng qua sắc thái khn mặt
bệnh nhân)
Giữa khí sắc và cảm xúc có mối quan hệ chặt chẽ như trên, nên các rồi loạn cảm xúc tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi khí sắc của bệnh nhân, ví dụ như
trong giai doan hung cam thì khí sắc tăng, giai đoạn tram cam thì khí sắc giảm, Các thuốc chỉnh khí sắc sẽ giúp cho cảm xúc và khí sắc của bệnh nhân ổn định
1.1.2 Các thể lâm sàng rỗi loạn cảm xúc [5], [11]
1.1.2.1 Các triệu chứng giảm cảm xúc và mắt cảm xúc
Y Giam khí sắc: là khí sắc bn râu, triệu chứng chính của hội chứng
Trang 13* Cảm xúc bàng quan: người bệnh giảm phản ứng cảm xúc, ít biểu hiện
cảm xúc ra nét mặt
¥ V6 cam: 1a su thờ ơ với sự việc xảy ra xung quanh, hờ hững với hồn
cảnh của mình, khơng có gì gây được thích thú và phản ứng cảm xúc
¥ Mat cam giác tâm thần: mắt mọi phản ứng cảm xúc nhưng nếu kiên trì kích thích thì vẫn có thê tiếp xúc được
l_I.2.2 Các triệu chứng tăng cảm xúc
#ˆ Khí sắc tăng: bệnh nhân lúc nào cũng thấy khoan khoái, dễ chịu, đầy sinh lực Nhìn xung quanh thấy vui tươi sáng sủa, thú vị lạc quan về
tiền đô
*' Cảm xúc không ôn định: người bệnh dễ chuyên từ cảm xúc này sang cảm xúc khác một cách nhanh chóng, thường trái ngược nhau
*ˆ Cảm xúc say đăm hay ngân ngơ: trạng thái tăng cảm xúc cao độ xuất hiện đột ngột và có tính chất nhất thời Bệnh nhân ở tư thế say dim,
khơng nói, khơng cử động, mồm há hốc, mắt nhìn xa xăm
\ Khoái cảm: người bệnh vui vẻ một cách ngây ngô, thấy mọi việc xung quanh đều hợp với lịng mình nên cười nói một cách thích thú
I.I.2.3 Các triệu chứng rồi loạn cảm xúc khác
Y Cam xúc hai chiều: người bệnh đối với một đối tượng, một sự việc
nào đó lại có hai loại cảm xúc trái ngược nhau
v Cam xtc trai ngược: người bệnh có cảm xúc trái ngược như nghe tin vui mà lại buồn rầu
Y Lo au: người bệnh có cảm giác luôn luôn bị đe dọa bởi cái gì đó rất đáng sợ
1.1.3 Dịch tễ bệnh
Trang 14RLCX là một bệnh lý phỏ biến, đứng hàng thứ 2 trong các bệnh lý tâm
thần Ở các nước Âu Mỹ tỉ lệ mắc RLCX xâp xỉ 10% dân số trong đó rối loạn
trâm cảm chiếm 5%, RLCX LC chiếm 1%, loạn khí sắc chiếm 1% va RLCX
khác chiếm 3,3% dân số [3], [19]
Theo kết quả điều tra dich té tram cảm của Hoa Kỳ, trầm cảm điển hình
chiếm tỷ lệ 16,2% trong suốt cuộc đời; 6,6% trong một năm ở người trưởng
thành Một nghiên cứu ở 6ó nước châu Au cho thấy tram cảm điển hình là rối loạn tâm thần phổ biến nhất, 13% những người tham gia nghiên cứu có ít nhất một giai đoạn trầm cảm trong cuộc đời của họ [7]
1.1.3.2 Viét Nam [5]
- Tỉ lệ bệnh suốt đời
+ Rối loạn lưỡng cực 1: 0,4-1,6%
+ Rối loạn lưỡng cực 2: 0,5%
+ Rồi loạn lưỡng cực chu kì nhanh: 5-15% người bệnh rồi loạn lưỡng cực
+ Rối loạn khí sắc chu kì: 0,4-1%
- Giới tính: Rối loạn lưỡng cực l: tỉ lệ nữ bằng nam Nam có nhiều cơn hưng
cảm trong khi nữ có nhiều cơn trầm cảm Nữ hay có chu kì nhanh
- Tuổi khởi phát bệnh: Rồi loạn lưỡng cực sớm hơn rồi loạn trầm cảm nặng
Có thê bắt đầu ở trẻ em 5-6 tuôi cho tới 50 tuôi Lớn tuổi hơn cũng có thể gặp
nhưng rất hiếm Tuổi khởi bệnh trung bình là 30 tuổi
- Tình trạng gia đình: Hay gặp ở người sống độc thân, ly dị hơn những người có gia đình, có thể do tuổi phát triển bệnh sớm và hậu quả của bệnh đưa tới
mối bất hòa gia đình
1.1.4 Phân loại rối loạn cảm xúc >» Phan loai theo ICD 10 [12]
- F30 Rồi loạn cảm xúc giai đoạn hưng cảm
Trang 15+ F32 Rôi loạn cảm xúc giai đoạn trâm cảm ¢ F33 Roi loan tram cam tai điền
» F34 CAc roi loan khi sac dai dang
> Phân loai theo DSM-IV [5]
Bang 1.1 Phân loại rỗi loạn cam xtc theo DSM-IV
Rôi loạn cảm xúc
Rôi loạn lưỡng cực Rôi loạn trâm cảm
Rồi loạn lưỡng cực Ï Rối loạn lưỡng cực H Rối loạn lưỡng cực khác
Roi loan tram cam
nang Con don doc Tai dién Loan khi sac Roi loan tram cam khac
1.1.5 Các triệu chứng điền hình của thể hưng cảm và trầm cảm trong rồi loạn cảm xúc [13|, [3]
Theo mô tả của ICĐ-1!0
Bang I.2 Triệu chứng của trầm cam và hưng cẩm theo ICD-10
Triệu chứng của trầm cảm Triệu chứng của hưng cảm
Các triệu chứng đặc trưng:
- Giảm khí sắc: biêu hiện sự đau khô, chan nan,
ảm đạm và bất hạnh Trong một số trường hợp
trầm trọng, nét mặt bệnh nhân có tính chất đặc
trưng như: mât nụ cười cởi mở, nhăn trán, chau mày, mắt ln nhìn xng
- Mất mọi quan tâm thích thú: Bệnh nhân mat
nhiệt tình, khơng cịn cảm giác hài lòng vê mọi
- Tăng khí sắc (đơi khi thể hiện bằng cáu kỉnh, kích
động)
- Ý tưởng khuếch đại, tự
cao quá mức, lac quan,
tăng khả năng sáng tạo,
tăng giao tiếp
Trang 16
thứ, thường xa lánh, tách rời xã hội
- Giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động
Các triệu chứng hay gặp:
- GIảm sút tập trung chú ý
- Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin
- Những ý tưởng bị tội và khơng xứng đáng - Nhìn vào tương lai ảm đạm
- Rối loạn giấc ngủ
- Ăn ít ngon miệng
Các triệu chứng cơ thể (sinh học) cia tram cam:
- Mất quan tâm ham thích những hoạt động thường ngày gây thích thú
- Khơng có phản ứng cảm xúc với những sự
kiện và môi trường xung quanh mà thường ngày vẫn tạo phản ứng thích thú
- Thức giấc sớm ít nhất 2 giờ so với bình
thường
- Trầm cảm nặng có hoang tưởng, ảo giác - Chậm chạp tâm lý vận động hoặc kích động, nặng có thê sững sờ
- Không hoặc từ chối ăn uống
- Sút cân (thường giảm lớn hơn hoặc băng 5%
trọng lượng cơ thê so với tháng trước )
- Mất dục năng rõ rệt, rối loạn kinh nguyệt ở
nữ
-Tang năng lượng dan dén
tăng hoạt động
- Tư duy phi tán, liên
tưởng mau lẹ
- Nói nhanh
- Tăng tỉnh dục thường dẫn đến mất khả năng
kiêm chế và giải tỏa bản
năng tình dục
- Giảm nhu cầu ngủ
- Giảm tập trung và chú ý
- Mất khả năng kiềm chế xã hội thông thường tùy theo mức độ trầm trọng của hưng phan có thê làm
cản trở hoặc gián đoạn
nhiều hay ít cơng việc và
hoạt động xã hội
- Có thể kèm theo các triệu
chứng loạn than: các
hoang tưởng và ảo giác phù hợp với khí sắc (hoang tưởng tự cao, phát
minh, được yêu, liên hệ, có rối loạn tri giác liên quan đến khí sắc) hoặc không phù hợp với khí sắc
Trang 171.1.6 Các thế rồi loạn cảm xúc [12]
Phân loại theo ICD-10
1.1.6.1 F30 Giai đoạn hưng cảm
¥ F30.0 Hung cam nhẹ
Y F30.1 Hưng cam khơng có các triệu chứng lon thõn ƠY ĐE30.2 Hung cm nặng có các triệu chứng loạn thân
v Ƒ30.8 Các giai đoạn hưng cảm khác
v F30,9 Giai đoạn hưng cảm không biệt định
1.1.6.2 F31 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC)
v w w ~ a N4
F31.0 RLCXLC, hiện tại giai đoạn hưng cảm nhẹ
F31.1 RLCXLC hiện tại giai đoạn hưng cảm khơng có các triệu chứng loạn thân
F31.2 RLCXLC hiện tại giai đoạn hưng cảm có các triệu chứng loạn
thân
F31.3 RLCXLC hiện tại giai đoạn tràm cảm nhẹ hoặc vừa
F31.4 RLCXLC hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng không có các triệu
chứng loạn thân
F31.5 RLCXLC hiện tại giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng
loạn thân
F31.6 RLCXLC hiện tại giai đoạn hỗn hợp F31.7 RLCXLC hiện tại thuyên giảm F31.8 Cac RLCXLC khac
F31.9 RLCXLC khong biét dinh
1.1.6.3 F32 Giai doan tram cam
w v w
F32.0 Giai đoạn trầm cảm nhẹ F32.1 Giai đoạn trầm cảm vừa
Trang 18Y F32.3 Giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần ¥Y F32.8 Cac giai doan tram cam khác
Ƒ32.9 Giai đoạn trầm cảm không biệt định
1.1.6.4 F33 Rối loạn trầm cảm tái diễn
F33.0 Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn nhẹ Ƒ33.1 Rồi loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn vừa
Y F33.2 Roi loan tram cam tái diễn hiện tại giai đoạn nặng không có các
triệu chứng loạn thân
Ƒ33.3 Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn nặng có các triệu
chứng loạn thân
Y F33.4 Roi loan tram cam tai dién, hiện tại thuyên giảm Y F33.8 Rối loạn trầm cảm tái diễn khác
` Ƒ33.9 Rối loạn trầm cảm tái diễn, không biệt định
1.1.6.5.F34 Các rối loạn khí sắc dai đăng Y F34.0 Khí sắc chu kì
Y F34.1 Loạn khí sắc
Y F34.8 Cac réi loan khi sac dai dang khac
v Ƒ34.9 Rối loạn khí sắc dai dăng, không biệt dinh 1.1.6.6 F38 Cac RLCX khac
Vv F38.0 Cac RLCX don ddc khac Y F38.1 Cac RLCX tái diễn khác Vv F38.8 Cac RLCX biét dinh khac 1.1.6.7 F39 RLCX khéng biét dinh 1.1.7 Các nguyên tắc điều trị [3|, |4]
*x Chỉ định nhập viện sớm với các giai đoạn RLCX mức độ nặng, đặc biệt
trằm cảm có ý tưởng tự sát Nếu rối loạn cảm xúc ở mức độ nhẹ có thể
Trang 19L0
Cần phát hiện sớm các biểu hiện rồi loạn khí sắc đề kịp thời điều trị
ngay từ lúc cường độ các rối loạn còn nhẹ
* Các định rõ mức độ của rối loạn khí sắc về cấu trúc lâm sàng, sự có mặt
của các triệu chứng loạn thần ở giai đoạn hiện tại
v Chỉ định sớm các biện pháp điều trị: thuốc chống trầm cảm với các
bệnh tram cảm, an thần kinh với các trạng thái hưng cảm và thuốc điều CKS Chọn lựa nhóm thuốc, loại thuốc và liều lượng phù hợp với các trạng thái bệnh của từng người bệnh
*“ Kết hợp thích hợp thuốc ATK khi cần thiết
*“ Điều trị dự phòng tái phát sau mỗi giai đoạn cấp và chú ý tái phục hỏi
chức năng tâm lý xã hội
vx Điều trị RUCX phải được duy trì ít nhất sáu tháng để phòng tái phát
1.1.8 Tiến triển và tiên lượng |3]
e "Triệu chứng của rồi loạn tram cảm thường tiễn triển từ từ qua nhiều
ngày, nhiều tháng Rồi loạn tram cam có tính chất tái phát rõ rệt,
trên 80% bệnh nhân sẽ tái phát thêm một hoặc nhiều giai đoạn nữa,
20-35% bénh nhân tiến triển thành mạn tính, 2/3 các trường hợp thuyên giảm hoàn toàn giữa các giai đoạn và chức năng tái thích
ứng xã hội trở lại bình thường
e_ Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khởi thường phát nhanh hơn Hình thái tiễn triển đặc trưng là chu kì, thời gian giữa các giai đoạn về sau
càng ngăn lại
e RLCX đặc biệt là trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự
sát, ước tính khoảng 8§0%% những người tử vong do tự sát có liên quan đến RLCX Tỉ lệ tự sát ở các bệnh nhân rối loạn trầm cảm là
14.3% và rỗi loạn khí sắc dai dẳng là 14% Xấp xỉ 15% bệnh nhân
Trang 201]
e Tỷ lệ tự sát ở các bênh nhân rồi loạn cảm xúc lưỡng cực có xu hướng cao hơn, những bệnh nhân này nguy cơ tự sát cao 15-20 lần hơn người bình thường
1.2 TONG QUAN VE CAC THUOC CHINH KHi SAC
1.2.1 Các đặc trưng của một thuốc chỉnh khí sắc [4]
¢ Có tác dụng trên cả giai đoạn cấp điễn hưng cảm va tram cam của rối
loạn cảm xúc lưỡng cực
e©_ Có tác dụng trên l cực của rối loạn cảm xúc mà không gây chuyển sang
cực kia
¢ C6 tac dung lam giảm sự thay đổi khí sắc trong loạn khí sắc
e C6 tac dung dự phòng tái phát các bệnh lí cảm xúc khi được điều trị lâu
dài
1.2.2 Các thuốc chỉnh khí sắc [4| [24]
e Muéi lithium (Carbonat lithium, Gluconat lithium )
e Một số thuốc thuộc nhóm chống động kinh như: Sodium valproat, carbamazepin, oxcarbazepin, lamotrigin, gabapentin, topiramat
e Ngoai ra con mét so thude khac ciing duoc sit dung nhu: verapamil, nimodipine, clonidine, clonazepam, levothyroxine, clozapine st dung
Trang 2112
naltexone @aMprOsale Adueatiwy Psychotherapy
MIHF T3/14 icline CÀ
/Z2OOXO—V— CÁC BIỆN PHÁP BỒSƯNG
amantadine memantine riluzole modafinil
anti ts
POO O07 atromsnci
gabapentirY —_ calcium channel
topir amate zonisamide levetiracetam Ty Ỉ *
i aes LUA CHON THU 2
lithium
valproate carbamazepine oxcarbazepine lamotrigine
ROO () 7 LUA CHON DAU TIEN
tà
FĂ Lj ~ À a :
Hình 2.1 Sự lựa chon thuốc trong điều trị rỗi loạn cảm xúc [24J
1.2.3 Đặc điểm của một số thuốc chỉnh khí sắc 1.2.3.1 Valproat [5], [4], [6], [19]
¢ Dược động hoc
- Hấp thu: valproat được hấp thu nhanh sau khi uỗng, nồng độ ion valproat
trong huyết tương đạt nồng độ điều trị 1-4 giờ sau khi uống I liều duy nhất và
chậm hơn khi dùng cùng thức ăn
- Phân bố: 85-94% liên kết với huyết tương, sự liên kết giảm khi nồng độ valproat cao, tùy thuộc vào từng người bệnh, giảm khi mang thai hay suy gan,
và bị ảnh hưởng bởi acid béo hoặc các thuốc liên kết với protein huyết cao
Trang 2213
- Chuyển hóa: thuốc chuyển hóa ở gan Các đường chuyển hóa chính là ølucuronid hóa, beta oxy hóa @ ty lap thé và oxy hóa ở mierosom
- Thải trừ: thời gian bán thải khoảng 8-16 giờ, thải trừ chủ yếu qua nước tiểu
- Cơ chế tác dụng:
Acid valproic tac dung theo nhiéu co ché:
- Kéo dài thời gian phục hồi của kênh Na” nên làm ồn định màng tế bào
- Làm tăng hoạt tính của các enzyme tông hợp GABA và ức chế các enzyme
làm mất hoạt tính GABA như GABA-transaminase
- Ức chế nhẹ kênh Ca” loại T tương tự như Ethosuximid ° Tic dung khéng mong muon
- Bénh gan
- Di dang thai nhi
- Rồi loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nơn, nôn - Rồi loạn kinh nguyệt
- Rung toc, tang can
+ Chỉ định
- Tất cả các thể động kinh
- Rối loạn hành vi, tâm thân do động kinh
- Rồi loạn cảm xúc
* Chong chi dinh
- Di ung
- Suy gan nang
- Viém gan cap hay man
- Tiền sử gia đình bị viêm gan nặng nhất là viêm gan do thuốc - Rối loạn chức năng tụy
- Phụ nữ có thai hoặc cho con bú
Trang 2314
- Không gây hiện tượng cảm ứng men: không tương tác lên Cytp450 nên
không gây ảnh hưởng lên những thuốc chuyên hóa qua men này
- Tương tác với các thuôe khác chủ yếu do cạnh tranh gắn với protein: làm
tăng nồng độ các thuốc: phenobarbital, phenytoin, carbamazepin, diazepam
1.2.3.2 Lithium [5], [4], [6]
*s Dược động hoc
- Hấp thu: gần như hoàn toàn qua đường tiêu hóa, sau khi ng khoảng 2 giờ thuốc đạt nòng độ tối đa trong máu
- Phân bố: rộng rãi đến tất cả các tô chức, qua hàng rào máu não chậm, thuốc
không liên kết với protein huyết tương và khơng chuyền hóa
- Thđi trừ: chủ yếu qua thận, thời gian bán thải khoảng 20 giờ Tại thận,
lithium tái hấp thu cạnh tranh với Na”, vì vậy những người ăn ít muối hoặc
dùng lâu dài thuốc lợi tiểu thải mudi (thiazid) sẽ làm tăng tái hap thu lithium * Tdc dung va co’ ché
Lithium là thuốc ồn định tâm thần, có tác dụng phịng và điều trị rối loạn tâm thần ở cả hai pha hưng cảm và trầm cảm
Cơ chế: chưa xác định chính xác, có thể do:
- Lithium ức chế giải phóng Noradrenalin và Dopamin nên có tác dụng chống hưng cảm Đồng thời lithium cũng làm tăng tông hợp acetycholin, serotonin, tăng hoạt tính của hệ Cholinergic nên có tác dụng chống trầm cảm
- Lithium ức chế tổng hợp Inositol triphosphat và diacylglyceron là 2 chất trung gian dẫn truyền của hệ œ-adrenergic và muscarinic, làm giảm nhạy cảm của hệ phản ứng với các kích thích
* Chi định
- Phong va diéu tri con hung va tram cam
- Phong va điều trị rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực và trầm cảm tái diễn
Trang 2415 Thuốc có phạm vi an tồn hẹp, độc tính cao
- TDKMM hay gặp: run, khát nhiều „ uống nhiều và tiểu nhiêu, tăng cân, phù
né chan tay
- Trén than kinh: hoa mat, chong mat, buồn ngủ, chậm chạp, lú lẫn, ảo giác, ù
tai, hay giật mình
- Các tác dụng khác trên nội tiết, tuần hồn, tiêu hóa
- Chống chỉ định
- Bệnh thận, bệnh tim mạch, bệnh Addision, thiểu năng tuyến giap
- Trẻ em dưới 12 tuôi
« Tương tác thuốc
- Nhiều thuốc khi dùng cùng lithium sẽ làm tăng nông độ lithium trong huyết
tương, làm tăng tác dụng cũng như độc tính trên thần kinh: thuốc an thân
kinh, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, carbamazepin, thuốc chẹn kênh canxi,
thuốc lợi tiểu thải muối, thuốc chống viêm NSAIDS, một số hóa trị liệu như Metronidazol
- Một số thuốc làm giảm nỗng độ lithium trong huyết tương (do ức chế tái hấp
thu): acetazolamid, ure, xanthin, muỗi kiềm (NaHCO3)
- Lithium cũng làm tăng tác dụng của một só thuốc như thuốc ức chế thần kinh cơ
1.2.3.3 Carbamazepin [5], [4], [6] s Dược động học
- Hấp thu: chậm qua đường tiêu hóa, nông độ đỉnh đạt được sau khi uống từ
4- § giờ và duy trì tác dụng 24 giờ
- Phân bố: thuốc phân phối nhanh vào mô, liên kết với protein huyết tương khoảng 75%
Trang 2516
- Thai trir, qua nuéc tiéu chủ yếu ở dạng khơng cịn hoạt tính, dưới 3% có
hoạt tính
* Cơ chế tác dung: we ché su phuc hồi của kênh Na' từ trạng thái không hoạt
động về trạng thái hoạt động
* Tac dung khéng mong muon - Phản ứng dị ứng
- Rồi loạn thân kinh
- Rối loạn về huyết học ° Chỉ định
- Động kinh toàn bộ thể co cứng, giật rung
- Động kinh cục bộ thê đơn giản và phức hợp - Đau do nguyên nhân thần kinh
- Chỉnh khí sắc
- Chống chỉ định - Mẫn cảm với thuốc
- Rối loạn chuyền hóa porphyrin
- Người có tiền sử loạn tạo máu và suy tủy
- Block nhĩ thất
- Người mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu
ÖỔ Tương tac thuấc
- Là thuốc gây cảm ứng mạnh enzym ở gan, làm tăng chuyên hóa của nhiều
thuốc khi dùng cùng với nó
1.2.3.4 Ưu, nhược điểm của một số thuốc CKS trong điều trị rối loạn
Trang 2617
Bảng 1.3 Ưu nhược điểm của một số thuốc chỉnh khí sắc
LITHIUM VALPROAT CARBAMAZEPIN
Trong | Đạt hiệu quả 78% | Có hiệu quả tương tự | Hiệu quả trước hết:
diéu |& hung cam cap | lithium voi hung cam cap
tri diễn, có hiệu qua diễn và có vẻ được
hưng |tương tự với ưa chuộng hơn cam |valproat sau 3 lithium
tuan diéu tri
Trong |Có hiệu qua ở | Với nghiên cứu mở, | Có tác dụng vừa
điều | 79% bệnh nhân | có kết quả tương tự | phải trên trạng thái
trị RLCXLC, có thể | Placebo trầm cảm trong rối
tram | dùng thuần túy loạn cảm xúc lưỡng cảm |trong điều trị cực
tram cảm nhẹ
trong RLCXLC,
Uu = Trong | Có hiệu quả trong | Nhiêu nghiên cứu | Có thê làm giảm tân :
HẠNG diéu |diéu trị hưng | cho thấy thuốc có thể | số, cường độ của các
(ri cam làm giảm tần số và | giai đoạn hưng cảm duy Có tác dụng tốt | cường độ của cơn tái | Tác dụng kém hơn tri hơn valproat | phát lithium trong diéu trị
trong điều tri duy tri
phịng tái phát Có hiệu quả tốt hơn
giai doan | nam trong điều trị các giải đoạn rồi loạn
cảm xúc hỗn hợp và
kh sắc chu kì nhanh,
Tác | Có tác dụng điêu | Có thể có hiệu quả Khơng địi hỏi định dung | chỉnh, dự phòng | tốt hơn lithium với lượng nông đọ thuốc
Trang 2718
khac chao đảo cảm xúc
của rôi loạn hưng
cảm
Có hiệu quả điều
tri tu sat
Hiệu quả hơn valproat trong hung cảm cô điền Cé thé ding 1 lan 1 ngay hưng cảm hỗn hợp Tác dụng tốt hơn
lithium véi réi loan khi sac chu ki nhanh
It gây ngộ độc do
quá liều
Khoảng an toàn điều
trỊ rộng Dung nạp thuốc nhìn chung tốt hơn Lithium Đáp ứng điều trị tốt hơn một chút so với lithium Có các chế phẩm giải phóng chậm, có thể dùng l1 lần l ngày chặt chế trong máu như lithium Biến chứng nghiêm trọng thường hiếm hon lithium, Nhược điểm - Ngộ độc do quá liều - Khoảng an tồn điều trị hẹp địi
hỏi theo dõi liên
tục về lâm sàng và xét nghiệm
mau - Ít hiệu quả với tram
cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực
- Tương quan giữa
lâm sàng và nơng độ trong máu khó xác định do vậy cần thận trọng khi dùng cho bệnh nhân có bệnh lý gan, bệnh giảm bạch
cầu hoặc tiền sử mắt
bạch cầu hạt TDKMM: xuất hiện ở 50% bệnh nhân - Di tng - Ngộ độc khi quá liễu - Hiệu quả và tác dụng phụ khơng có
tương quan với nồng
độ thuốc trong
máu.Theo dõi điều
chỉnh liều theo đáp
ứng lâm sàng
Trang 2819
Bang 1.4 Một số trơng tác có thể gặp phải trong điều trị RLCX
Thuốc 1 Thuốc 2 Mức độ | Cơ chê
Diazepam Mirtazapin | Trung | Các thuộc mirtazapin, amitriptylin, Amitriptylin | bình Na valproat, propranolol, sertralin Na valproat làm giảm chuyển hoá diazepam Sertralin qua gan -› tăng nồng độ Nhẹ diazepam/máu —> có thể gây an
thần quá mức
Amittriptylin | Mirtazapin Tăng nguy cơ gặp hội chứng
Nang serotonin
Sertralin Sertralin lam tăng nông độ Amitriptylin/mau, tăng nguy co
gap hdi chitng serotonin
Natri Mirtazapin Trung | Natri valproat tang tac dung trén
valproat Amitriptylin| binh | than kinh trung ương của CTC, tang tac dung phy cua amitriptylin
Trang 2920
CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán là mắc bệnh rối loạn cảm xúc thuộc
mã bệnh F30, F3I1, F32, F33, F34 theo tiêu chuân ICD-10 có điều trị bằng thuốc chỉnh khí sắc, điều trị nội trú tại Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thời gian từ 11/2009 đến 03/2010
s* Tiêu chuẩn lựa chọn: các bênh nhân thỏa mãn:
- Được chẩn đoán là rối loạn cảm xúc và có sử dụng thuốc chỉnh khí sắc
- Không kèm theo các bệnh nặng: suy gan, suy thận, suy tim nang
s* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân bị trầm cảm sau tâm thần phân liệt - RLCX do căn nguyên thực tôn, nghiện chất - Các rồi loạn phân liệt cảm xúc
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu dựa trên hồ sơ bệnh án, hồ sơ nghiên cứu và phỏng vẫn trực tiếp từng trường hợp bệnh nhân được điều trị rỗi loạn cảm
XÚC
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
Lấy toàn bộ bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn, cỡ mẫu thu thập được
là 48
2.2.3 Thu thập thông tin
Trang 302l
2.2.4 Xử lí số liệu
Chúng tôi tiền hành xử lí số liệu bằng phần mém SPSS 16.0 (Statistical
Package for Social Sciences) 2.2.5 Cac chi tiéu nghién ciru
Từ mục tiêu của khóa luận, chúng tơi đê ra những chỉ tiêu nghiên cứu sau: ) Đặc điêm bệnh nhán nghiên cứu
* Đặc điểm về tuôi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tình trạng hơn
nhân, nơi ở
w Tiên sử bệnh tâm thân của bệnh nhân và của gia đình
w w
Đặc điểm lâm sàng của RLCX
Đặc điểm bệnh RLCX và phân loại
» Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khi sắc trong điều trị RLCX:
⁄ v vã v4 "4 v v v v v Tiên sử dùng thuốc CKS
Các thuốc CKS đang dùng đê điều trị RLCX Liều dùng của thuốc CKS
Đường dùng của thuốc CKS
Sự kết hợp thuốc CKS và các thuốc khác đê điều tri RLCX
Sự thay đổi phác đồ điều trị
Tương tác thuốc trong quá trình điều trị Tác dụng không mong muốn của CKS Thời gian nằm viện trung bình
Hiệu quả điều trị của các thuốc trong điều trị RLCX
s% Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân:
Đỡ: Các triệu chứng của bệnh nhân thuyên giảm và có thể về nhà điều
trị ngoại trú Khí sắc của bệnh nhân trở về gan với khí sắc bình thường,
khơng còn ý tưởng và hành vi tự sát
Trang 313.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1 Tuổi và giới của bệnh nhân
22
Với cỡ mẫu thu được là 48 bệnh nhân
CHUONG 3 KET QUA VA BAN LUAN
Bang 3.1 Dic diém về tuổi và giới của bệnh nhân
Tuổi Tổng Giới <18 |18-29 |30-39 |40-50 |>50 n | % Nam 0 12 4 2 3 21 | 43,7% Nir 2 II 5 0 9 27 | 56,3% n 2 23 9 2 12 48 Tổng % | 4/2% | 47,9% | 188% | 4,2% | 24,9% 100% | | #Nam BNO <18
Biễu đà 3 I Cơ cấu tuổi và giới của bệnh nhân
Trang 3223
Nhận xéi:
Về tuổi: Tuôi trung binh của bệnh nhân là 35,0 + 15,S Bệnh nhân cao tuôi
nhất là 70 tuổi, bệnh nhân ít tuổi nhất là 15 tuổi, trong đó độ tuổi gặp rối loạn cảm xúc nhiều nhất là 18-29 tuổi, chiếm 47,9% Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây: tuổi hay gặp RLCX là độ tuổi 18-25 [15] và trong độ
tuổi lao động [24] Tỉ lệ mắc RLCX cao thứ 2 là trên 50 tuổi, chủ yếu ở độ tuổi này là RLCX lưỡng cực
Về giới: Tỷ lệ mắc RLCX ở nữ là 56,3%, trong khi ở nam là 43,7%, tỷ lệ
nữ/nam là 1,3/1 ( P<0,05) Theo nghiên cứu của Phạm Thị Hiền (2007), tỷ lệ
nay 1a 1,1/1
3.1.2 Tình trạng hơn nhân và nơi cư ftrú của bệnh nhân
Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng hơn nhân của bệnh nhân
Tình trạng hơn nhân Số BN Tỷ lệ % Đã kết hôn 25 52,1% Dé li di 2 4.2% Chưa kết hôn 21 43,7% Tong 48 100% Nhận xét:
RLCX gặp chủ yêu ở người đã kết hơn, có thê do cuộc sơng gia đình áp lực, tỷ lệ RLCX ở nhóm người này gia tăng, tỷ lệ ở nhóm người chưa kết hôn
là 43,7%, một phần do tuổi khởi phát của bệnh sớm, nên bệnh nhân khơng lập
gia đình, tỷ lệ BN đã li dị là 4,2%
Bảng 3.3 Đặc điểm nơi cư trú của bệnh nhân
Trang 3324
Nhận xéi:
Tỷ lệ mắc bệnh ở nông thôn là 45,8%, trong khi ở thành thị là 54,2%, có thê một phần do cuộc sống thành thị có nhiều áp lực, một phần do ở thành thị thì có hiểu biết về sức khỏe tâm thần và có điều kiện kinh tế tốt hơn để chăm sóc sức khỏe Cũng có thể do ở địa phương nào cũng có bệnh viện tâm thần, nên số bệnh nhân ở thành thị điều trị ở Viện Sức khỏe Tâm thần chiếm
tỷ lệ nhiều hơn
3.1.3 Trình độ văn hóa và nghệ nghiệp của bệnh nhân
Bang 3.4 Dac diém về trình độ văn hóa của bệnh nhứn
Trình độ văn hóa Số BN Tỷ lệ % Cap I, Cap II 17 35,4% Cap IIT 18 37,5%
Đại học, Cao dang 13 27,1%
Tông 48 100%
Nh@n xét:
Ty lệ cấp III và cao đẳng, đại học là 64,6 % (37,5+27,1) cho thấy phần lớn những người mắc RLCX thường có trình độ văn hóa, lao động trí óc nhiều Một phần do nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ lứa tuổi >18 chiếm đa số, tỷ lệ sóng ở thành thị cũng cao hơn có điều kiện học tập tốt hơn
Bảng 3.5 Đặc điểm về nghề nghiệp của bệnh nhân
Trang 3425
Nhận xét:
15/48 bệnh nhân (chiếm 31,3%) có nghề nghiệp là viên chức, đặc điểm
của nghề này là chịu nhiều áp lực công việc
Nhóm học sinh- sinh viên chiếm 29,2%, đặc diễm của nhóm này là
chịu áp lực học tập
Nhóm nghề tự do (bao gồm buôn bán, nội trợ ) chiếm tỷ lệ là 22,8%
Đặc điểm của nhóm này là ngành nghẻ, thu nhập không ồn định
Nông dân chiếm 16,7%, đặc điểm của nhóm này là thu nhập thấp 3.1.4 Tiên sứ tâm thân và tiền sử gia đình bệnh nhân
Bảng 3.6 Đặc điểm về tiền sử tâm thầm của bệnh nhân và của gia đình
Tiên sử bệnh tâm thần của BN Số BN | Tỷ lệ % P
Có 38 79,2%
<0,01
Không 10 20,8%
Tong 48 100%
Tiên sử bệnh tâm thân cia gia dinh BN | S6 BN %
Co l 2,1% <0,01 Không 47 97,9% Tong 48 100% Nhận xét:
Số bệnh nhân có tiền sử về tâm thần chiếm tỷ lệ cao (79,2%), một phân bởi vì tính chất xủa RLCX là có tái phát, nên tỷ lệ BN có tiền sử về bệnh tâm
thần cao Tỷ lệ mới mắc thấp có thể do nhận thức về bệnh tâm thần của người
dan con kém, thường chỉ vào viện khi bệnh khơng cịn ở giai đoạn nhẹ, bệnh đã có ảnh hưởng lớn đến đời sóng sinh hoạt của bệnh nhân
Về gia đình, trong số những bệnh nhân chúng tôi khảo sát, chỉ có |
Trang 3526 3.1.5 Bệnh mắc kèm của bệnh nhân Bảng 3.7 Các bệnh mắc kèm của bệnh nhân Bệnh mắc kèm Số BN Tỷ lệ % Cao huyết áp l 2.3% Viêm da day l 2,3% Nhận xét:
Với những bệnh nhân có các bệnh mắc kèm, trong quá trình điều trị ngoài các thuốc tâm thần, bệnh nhân dùng kèm các thuốc khác nên cần có sự
sự lựa chọn thuốc hợp lí Với bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường thì khi dùng kèm thuốc ATK không nên dùng Olanzapin, bệnh nhân này dùng
Dogmatil (Sulpirid 50mg) với liêu là IS50mg/ ngày Bệnh nhân mắc kèm viêm dạ dày đang trong giai đoạn Ôn định nên không cần thêm thuốc
3.1.6 Các thể lâm sàng rỗi loạn cảm vúc
Bang 3.8 Các thể RLCX eủa bệnh nhân
Trang 3627 8Ø Giai đoạn HC @ Giai đoạn TC RLCXLC giai đoạn HC RLCXLC giai đoạn TC WTC tai diễn
Biéu dé 3.2 Tj lé các thể lâm sàng rỗi loạn cảm xúc
Nhận xét:
Thê RLCX chiếm tỉ lệ cao nhất là RLCX LC giai đoạn HC (chiếm tỷ lệ
41,7 (%) Tiếp theo là RLCXLC giai đoạn TC chiếm 25,0% Số liệu này cho
thầy thuốc CKS được sử dụng nhiều nhất trong điều trị RLCX LC, đặc biệt
trong RLCXLC giai đoạn HC Việc điều trị trầm cảm (bao gồm giai đoạn TC, RLCX lưỡng cực giai đoạn TC và TC tái diễn) có thể không được dùng CKS
Trang 37Bang 3.9 Các triện chủng của bỆnh nhan 28
Cheeta chiens Hưng cảm | Lưỡng cực | Trầm cảm | Tong
n % n % n % n |%
Khi sac tram - | - | 12 |25,0|9 | 18,8 | 21 | 43,8
Mat mọi sự quan tám thích thủ | - - 12 | 25,0 |4 83 | 16 | 33,4
Giảm ndng luong, tang mét| - - 12 | 25,0 | 9 18.8 | 21 | 43,8
moi
Giam tap trung chu y ˆ - 5 6.3 | 9 18.8 | 12 | 25,1
Ÿ trởng bị tội - | =- |8 |42|35 63 10,5
Ÿ tưởng và hành vi tự sắt - | = | 6 |125|3 |63 | 9 1188
Giảm tự trọng, tự tỉn - | - | 11 |23/0|6 |12,5|17 |35,5
Bì quan về tương lai s , 5 |104|8 |16,/7|13|27,1
Rôi loạn ăn uỗng 4 |83 | 12 |25,0|6 |12,5|22 |45,8 Rồi loạn giác ngủ 3 163 | 14 |292|7 |14,6 |24 | 50,0
Khí sắc tăng 7 |146| 20 |41.7 - |27 |56,3
Tu duy hưng phan 7 |14,6| 20 | 41,7 - | 27 | 563
Hoat dong hung phan 7 1146! 20 | 41,7 « |27 | S63
Y twong tu cao 5 |10/4| 9 | 18,8 - |14| 29,2 Hoang twong 4 /83 | 10 |20,8/6 | 12,5 | 20 | 41,7
Ao gidc lL |5I | 3 |6 |5 |3 | w Tes
Nghỉ bệnh - - - - 21 14 | 24
Lo âu - | = | 2B | a8 2,1 | 3 | 63
Rồi loạn thực vật 2 | # tL | 21 21 |3.| 43 Sing so tram cam - - - - - - -
Các triệu chứng cơ thê «| = | 2 | a2 51 |3 | E3
Trang 3829 Nhận xét:
21/21 bệnh nhân tram cảm (bao gồm giai đoạn trầm cảm, RLCXLC
giai đoạn trầm cảm, trầm cảm tái diễn) có các triệu chứng khí săc giảm, giảm
năng lượng, tăng mệt mỏi và giảm hoạt động 16/21 bệnh nhân có triệu chứng
mat mọi sự quan tâm thích thú, như vậy phổ biến nhất là khí sắc giảm, giảm
năng lượng tăng mệt mỏi, tiếp theo là mất quan tâm thích thú Đây là 3 triệu chứng đặc trưng của tram cảm, đóng, vai trò quan trọng trong tiêu chuẩn chan
đoán, với bệnh nhân thuộc giai đoạn trầm cảm nhẹ thì phải có 2/3 triệu chứng [II], đa phần khi bệnh nhân trầm cảm đã vào Viện Sức khỏe Tâm thần thì
khơng cịn ở giai đoạn nhẹ Kết quả này phù hợp với khảo sát của Ngô Thị Thu Hà [7] và Phan Thùy Anh [1] 25,134 bệnh nhân có triệu chứng giảm tập trung chú ý; 35.5% giảm tự trọng tự tín; 27,1% bệnh nhân bi quan về tương
lal
18,8% bệnh nhân có ý tưởng hành vi tự sát Theo thống kê của WHO năm 2001, ý tưởng và hành vi tự sát gặp ở khoảng 15% những người rồi loạn TC [25], theo nghiên cứu của Ngô Thị Thu Hà, tỷ lệ này là 18,9% Đây là một con số đáng chú ý, bởi vì đó là một trong những cấp cứu tâm thần, cần được
điều trị kịp thời và có sự quan tâm đặc biệt
Với bệnh nhân hung cảm, 100% bénh nhân có các triệu chứng đặc
trưng là cảm xúc hưng phấn, tư duy hưng phần và hoạt động hưng phần Có lẽ
một phân bởi các triệu chứng của hưng cảm thường là các triệu chứng dương
tính, thường rõ rệt, dễ nhận biết Triệu chứng khác của hưng cảm: 29,2% bệnh
nhân có ý tưởng tự cao
Các triệu chứng khác clủáa bệnh: nhân:
Trang 3930
thị Theo nghiên cứu của Ngô Thị Thu Hà, tỷ lệ gặp hoang tưởng là 27,0%,
tỷ lệ ảo giác là 21,6% [7] Ở nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tuấn Phong
(2006) hoang tưởng gặp ở 28,I 8%⁄2 BN, ảo giác gặp ở 26,36% BN [10] Đây là những triệu chứng loạn thần, cần được điều trị kịp thời vì có ảnh hưởng rất lớn, chỉ phối hành vi cảm xúc của bệnh nhân, các triệu chứng này thường thuyên giảm khi điều trị kèm an thần kinh [21]
Các triệu chứng khác của bệnh nhân: 6,3% bệnh nhân có các triệu
chứng cơ thể, đau đầu, đau cơ đau lưng 6,3% bệnh nhân rối loạn cảm xúclo
âu, những bệnh nhân này thường điều trị kèm thuốc bình thân, 4,2% bệnh
nhân có triệu chứng rối loạn thực với các triệu chứng như: như đánh trống ngực vã mị hơi, chóng mặt, run tay chân
3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chỉnh khí sắc
3.2.1 Tiền sử sử dụng thuốc chỉnh khí sắc của bệnh nhân Bang 3.10 Tiên sử dùng thuốc CKS của bệnh nhân
Tiền sử Số BN Tỷ lệ % Đã dùng Zt 56,2 Chua dung 17 35,4
Có dùng nhưng không đều 4 $4
Tổng 48 100%
Nhịún vét :
Số bệnh nhân đã dùng thuốc CKS chiêm 56,2% bệnh nhân khảo sát, điều này là phù hợp với mẫu nghiên cứu của chúng tôi chiếm 72,9% là bệnh
Trang 403l
35,4% bệnh nhân chưa từng dùng thuốc CKS, một phản là 20,8% bệnh
nhân chưa từng có tiền sử về tâm thần (bảng 3.6), một phan việc sử dụng thuốc chỉnh khí sắc tùy thuộc vào từng loại RLCX, từng giai đoạn của RLCX
8,4% bệnh nhân vào viện là đã từng dùng thuốc CKS nhưng không đều, việc
dùng thuốc khơng đều có thể làm tăng nguy cơ tái phát của bệnh [20], [18],
[2I
* Sử dụng thuốc thời gian trước khi vào viện SKTT :
Bảng 3.11 Tinh hinh sw dung thuốc trước khi vào viện SKTT
Sử dụng thuốc Số BN % Có 6 12.6 Khéng 42 87,4 Tong 48 100% Nhận vét:
Tỷ lệ bệnh nhân không dùng thuốc trước khi nhập viện, tức là chưa điều trị ở tuyên dưới hay điều trị ở cơ sở khác là 87,4% Chỉ có 6 bệnh nhân đang sử dụng thuốc khi vào viện, nghiên cứu sâu hơn ta thấy trong đó có 2 BN (4,2%) có sử dụng thuốc CKS Kết quả này phù hợp với mẫu nghiên cứu có tỷ lệ
RLCX LC và trằm cảm tái diễn cao, do có tiền sử bệnh tâm thần, đã điều trị
tại Viện Sức khỏe Tâm thần nên khi các triệu chứng tâm thần xuất hiện trở
lại, bệnh nhân được đưa trở lại viện sớm mà Ít qua điều trị ở các cơ sở khác 3.2.2.Những thuốc chỉnh khí sắc được dùng