Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần tỉnh bình định

79 8 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN DUY KHOA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ TỶ LỆ MẮC HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN DUY KHOA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ TỶ LỆ MẮC HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Trần Duy Khoa Luận văn thạc sĩ khóa 2018– 2020 Chuyên ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú bệnh viện tâm thần tỉnh Bình Định Trần Duy Khoa Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Mục tiêu nghiên cứu: Sự phù hợp định thuốc với chuẩn đoán cho bệnh nhân TTPL điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định từ tháng 9/2020-6/2021 Khảo sát đặc điểm HCCH bệnh nhân TTPL điều trị nội trú BV So sánh tỷ lệ mắc HCCH bệnh nhân TTPL sử dụng nhóm thuốc chống loạn thần khác Đối tƣợng phƣơng pháp: Nghiên cứu cắt ngang, theo dõi 312 bệnh nhân TTPL điều trị nội trú bệnh viện Tâm Thần tỉnh Bình Định thời gian từ tháng 9/2020 đến tháng 6/2021 Các đặc điểm nhân học đặc điểm điều trị thu thập từ hồ sơ bệnh nhân Số liệu xử lý phần mềm Excel 2010 SPSS 20.0 Kết quả: - Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc CLT: tỷ lệ bệnh nhân TTPL nam nữ 62,1% 36,9%, tuổi trung bình 35 tuổi, thời gian mắc bệnh trung bình 7±8 năm, BMI mức bình thường chiếm tỷ lệ cao Có 29,5% bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc TTPL, 23% bệnh nhân có tiền sử sang chấn tâm lí tai nạn chấn thương đầu Risperidol, Amisulpirid Clozapin ba thuốc sử dụng nhiều (lần lượt 52,2, 47,4 42,9%) Có 95,2% BN sử dụng phác đồ đa trị liệu, phối hợp thuốc thường gặp Liều trung bình cho tồn thể mẫu 797 mg tương đương chlorpromazin có tới 35,6% BN dùng liều>1000 mg tương đương chlorpromazin Kết luận: Đặc điểm HCCH phân tích liên quan HCCH với đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc CLT: tỷ lệ bệnh nhân TTPL có HCCH 30,4% Tỷ lệ HCCH nữ cao nam, tăng dần theo độ tuổi theo số BMI Số thuốc bệnh nhân sử dụng nhiều, nguy mắc HCCH cao Master’s Thesis, Academic Course: 2018 – 2020 Specialty: Pharmacology – Clinical Pharmacy Survey on drug use and incidence metabolic syndrome in psychiatric patients schizophrenia inpatient treatment in Psychiatric Hospital Binh Dinh Province Tran Duy Khoa Supervisor: Ph.D Nguyen Thi Minh Thuan Objective: The suitability of drug indication with diagnosis for schizophrenia patients treated at Binh Dinh Provincial Psychiatric Hospital from September 2020 to June 2021 Survey on characteristics of schizophrenia in patients with schizophrenia treated in hospital Comparison of the incidence of schizophrenia in patients with schizophrenia using different classes of antipsychotic drugs Materials and methods: Cross-sectional study, monitoring on 312 schizophrenic patients inpatient treatment at Binh Dinh Provincial Psychiatric Hospital from September 2020 to June 2021 Demographic characteristics and treatment characteristics were collected from patient records Data were processed using Excel 2010 and SPSS 20.0 software Results: Patient characteristics and the use of antipsychotic drugs: the proportion of male and female schizophrenia patients was 62.1% and 36.9%, respectively, the average age was 35 years, the average duration of illness was years ±8 years, normal BMI accounts for the highest percentage There are 29.5% patients with a family history of schizophrenia, 23% of patients with a history of psychological trauma or head trauma accidents Risperidol, Amisulpiride and Clozapine were the three most commonly used drugs (52.2, 47.4 and 42.9%, respectively) There are 95.2% of patients using multitherapy regimen, in which combination of drugs is the most common The mean dose for the whole sample was 797 mg chlorpromazine equivalent and up to 35.6% of patients received doses >1000 mg chlorpromazine equivalent Conclusion: The characteristics of schizophrenia and the analysis of the relationship between schizophrenia and patient characteristics and the use of antiretroviral drugs: the percentage of schizophrenic patients with schizophrenia is 30.4% The prevalence of HCC in women is higher than in men, increasing gradually with age and BMI The more drugs a patient takes, the higher the risk of HCCH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 1.1.1 Lịch sử hội chứng chuyển hoá 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa 1.1.3 Một số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa 1.2 TÂM THẦN PHÂN LIỆT (TTPL) 1.2.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt 1.2.2.Các thể TTPL triệu chứng cụ thể 1.2.3 Một số quan niệm bệnh nguyên, bệnh sinh 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng chung tâm thần phân liệt 2.1.5 Tình hình bệnh tâm thần phân liệt giới Việt Nam 11 1.3 THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN SỬ DỤNG TRÊN BỆNH NHÂN TTPL 11 1.3.1 Tổng quan thuốc chống loạn thần (CLT) 11 1.3.2 Liều dùng số thuốc chống loạn thần thƣờng dùng điều trị TTPL 13 1.3.3 Tác dụng phụ thuốc chống loạn thần 14 1.4 .MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HCCH TRÊN BỆNH NHÂN TTPL TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu: 21 2.2.4 Cỡ mẫu 21 2.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 2.3.2 Khảo sát đặc điểm HCCH bệnh nhân TTPL 23 2.3.3.Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống loạn thần cho bệnh nhân TTPL điều trị BV 24 2.3.4 Xử lý phân tích số liệu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ 27 3.1.ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 27 3.1.2 Đặc điểm tiền sử gia đình tiền sử thân 27 3.1.3 Tỷ lệ hút thuốc 29 3.1.4 Thời gian mắc bệnh TTPL 30 3.1.5 Chỉ số khối thể (BMI) 30 3.2.ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN CỦA BỆNH NHÂN MẮC TTPL 31 3.2.1 Tần suất sử dụng thuốc chống loạn thần (CLT) 31 3.2.2 Số lƣợng thuốc CLT sử dụng 32 3.2.3 Tỷ lệ đơn trị liệu đa trị liệu 35 3.2.4 Liều dùng thuốc CLT 36 3.2.5 Các biến cố bất lợi thƣờng gặp sử dụng thuốc CLT 37 3.3.ĐẶC ĐIỂM HCCH 38 3.3.1 Tỷ lệ HCCH 38 3.3.2 Tỷ lệ HCCH theo nhóm tuổi 38 3.3.3 HCCH theo khoảng thời gian mắc bệnh 39 3.3.4 Tỷ lệ HCCH phân bố theo nhóm BMI 40 3.4 KHẢO SÁT TỶ LỆ HCCH Ở BN TTPL SỬ DỤNG CÁC THUỐC CLT KHÁC NHAU 41 3.4.1 Tỷ lệ mắc HCCH theo số thuốc CLT sử dụng 41 3.4.2.Tỷ lệ mắc HCCH theo phác đồ trị liệu bệnh TTPL 42 3.4.3 Tỷ lệ HCCH theo khoảng thời gian sử dụng thuốc CLT 43 CHƢƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NHÓM NGHIÊN CỨU 45 4.1.1.Về tuổi giới tính nhóm nghiên cứu 45 4.1.2 Về tiền sử gia đình tiền sử thân 46 4.1.3 Về tỷ lệ hút thuốc 47 4.2 VỀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC CLT TẠI BV TÂM THẦN TỈNH BÌNH ĐỊNH 48 4.2.1 Về lựa chọn thuốc chế độ dùng thuốc 48 4.2.2 Về liều dùng thuốc CLT 49 4.2.3 Về biến cố bất lợi thuốc CLT 50 4.3 VỀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TTPL 50 4.3.1 Về tỷ lệ hội chứng chuyển hóa (HCCH) 50 4.3.2 Về tỷ lệ HCCH bệnh nhân TTPL phân bố theo giới tính 51 4.3.3 Về tỷ lệ HCCH bệnh nhân TTPL phân bố theo nhóm tuổi 51 4.3.4 Về tỷ lệ HCCH theo khoảng thời gian mắc bệnh 52 4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐẾN HCCH 52 4.4.1 Về tỷ lệ HCCH theo thuốc chống loạn thần (CLT) sử dụng 52 4.4.2 Về tỷ lệ HCCH theo số lƣợng thuốc sử dụng 53 4.5 ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 53 4.5.1 Ƣu điểm 53 4.5.2 Hạn chế 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh tắt ATPIII Adult Treatment Panel III Tiếng Việt Bảng điều trị dành cho người lớn III BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BMI Body Mass Index CLT CVD Chỉ số khối thể Chống loạn thần Cardiovascular disease Bệnh lý tim mạch ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL High density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao ICD-10 International Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh IDF International Diabetes Federation LDL Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng thấp LDLsd Small and Dense Lipoprotein Lipoprotein nhỏ đậm đặc NCEP National Cholesterol Education Program RLCH Liên đoàn đái tháo đường quốc tế Chương trình giáo dục quốc gia Cholesterol Rối loạn chuyển hóa TG Triglyceride TTPL Triglycerid Tâm thần phân liệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Tổ chức Y tế giới năm 1998 Bảng Tiêu chuẩn hội chứng chuyển hóa NCEP ATP III (2001) Bảng Tiêu chuẩn hội chứng chuyển hóa IDF năm 2005 Bảng Tiêu chuẩn xác định Béo phì trung tâm (thay đổi theo dân tộc) Bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán IDF năm 2007 Bảng Một số thuốc CLT đại diện cho hai nhóm 12 Bảng Một số thuốc CLT thường dùng điều trị TTPL 13 Bảng Liều tương đương số CLT thường dùng 13 Bảng Sự đồng thuận ADA/APA số tác dụng phụ chuyển hóa CLT khơng điển hình 18 Bảng 10 Tóm tắt số nghiên cứu ảnh hưởng thuốc chống loạn thần HCCH bệnh nhân TTPL nước 19 Bảng 11 Tiêu chuẩn đánh giá béo phì dành riêng cho người Châu Á 23 Bảng 12 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa 24 Bảng 13 Ttuổi trung bình nhóm nghiên cứu 27 Bảng 14 Đặc điểm tiền sử gia đình tiền sử thân dân số nghiên cứu 28 Bảng 15 Tỷ lệ hút thuốc dân số nghiên cứu 29 Bảng 16 Thời gian mắc bệnh TTPL dân số nghiên cứu 30 Bảng 17 Chỉ số BMI dân số nghiên cứu 31 Bảng 18 Tần suất sử dụng thuốc CLT 32 Bảng 19 Số lượng thuốc CLT sử dụng 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 312 bệnh nhân TTPLđiều trị nội trú từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 bệnh viện Tâm Thần tỉnh Bình Định, chúng tơi thu kết sau: - Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc CLT: tỷ lệ bệnh nhân TTPL nam nữ 62,1% 36,9%, tuổi trung bình 35 tuổi, thời gian mắc bệnh trung bình 7±8 năm, BMI mức bình thường chiếm tỷ lệ cao Có 29,5% bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc TTPL, 23% bệnh nhân có tiền sử sang chấn tâm lí tai nạn chấn thương đầu Risperidol, Amisulpirid Clozapin ba thuốc sử dụng nhiều (lần lượt 52,2, 47,4 42,9%) Có 95,2% BN sử dụng phác đồ đa trị liệu, phối hợp thuốc thường gặp Liều trung bình cho tồn thể mẫu 797 mg tương đương chlorpromazin có tới 35,6% BN dùng liều>1000 mg tương đương chlorpromazin - Đặc điểm HCCH phân tích liên quan HCCH với đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc CLT: tỷ lệ bệnh nhân TTPL có HCCH 30,4% Tỷ lệ HCCH nữ cao nam, tăng dần theo độ tuổi theo số BMI -Số thuốc bệnh nhân sử dụng nhiều, nguy mắc HCCH cao 5.2 KIẾN NGHỊ  Trước bắt đầu điều trị, cần đánh giá nguy mắc HCCH cho bệnh nhân TTPL Khi bắt đầu điều trị, bệnh nhân cần theo dõi chặt chẽ thơng số trao đổi chất có liên quan Các bác sĩ lâm sàng nên vào nguy tim mạch để lựa chọn thuốc CLT phù hợp cho bệnh nhân  Các bác sĩ cần cân nhắc sử dụng đa trị liệu cho bệnh nhân  Kết hợp liệu pháp khác dùng thuốc CLT để nâng cao hiệu điều trị, giảm tác dụng phụ cho bệnh nhân  Việc theo dõi BMI cần thiết cần có chương trình dài hạn hướng dẫn bệnh nhân TTPL kết hợp chế độ dinh dưỡng, tập thể dục can thiệp hành vi để ngăn ngừa tăng cân bệnh nhân bị TTPL  Các bác sĩ điều trị cần đặc biệt quan tâm đến bệnh nhân lớn tuổi bệnh nhân mắc TTPL lâu năm, đối tượng nguy cao mắc HCCH  Cần có nghiên cứu chuyên sâu hơn, tăng cỡ mẫu, tăng thời gian theo dõi thực đa trung tâm để đánh giá toàn diện tình trạng rối loạn chuyển hóa bệnh nhân TTPL Việt Nam, ảnh hưởng thuốc CLT lên HCCH ảnh hưởng HCCH lên hiệu điều trị bệnh TTPL TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngô Thị Mỹ Bình (2014), "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị tâm thần phân liệt cộng đồng thành phố Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, tr 5-20 Nguyễn Thanh Bình (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết nồng độ Dopamin huyết bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paronoid, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, NXB Y học,Hà Nội Bộ Y tế-Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng (2008), "Tài liệu hướng dẫn chẩn đốn, chăm sóc quản lý người bệnh tâm thần cộng đồng", NXB Lao Động Nguyễn Thị Duyên (1999) Nghiên cứu nhân tố thúc đẩy tái phát bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y HàNội Nguyễn Hoàng Điệp (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tâm thần phân liệt giai đoạn 45 tuổi", Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Đàm Thị Bảo Hoa, cs (2006) Đánh giá kết điều trị ngoại trú tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng số xã tỉnh Thái nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Gorry P.M., Grath J.M (2002), Tâm thần phân liệt rối loạn có liên quan, NXB y học Học Viện Quân Y-Bộ môn tâm thần học tâm lý học (2003), "Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần", NXB Quân đội nhân dân 10 Kecbicov O.V, cộng (1980), "Bệnh tâm thần phân liệt", Tâm thần học, NXB Y học: Bản dịch tiếng Việt, tr 242-287 11 Bùi Thế Khanh (2005), "Nghiên cứu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho bệnh nhân tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng tỉnh Hà Tây", Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y-Hà Nội 12 Nguyễn Thy Khuê (2007), "Hội chứng chuyển hóa", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, tr 503-507 13 Bùi Thị Bảo Ngọc (2019), ―Khảo sát tình trạng rối loạn chuyển hóa bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú BV tâm thần Đăklăk‖, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 14 Trần Nguyên Ngọc (2016), "Đánh giá khuynh hướng sử dụng thuốc an thần kinh điều trị tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng 2016", Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng 15 Ngô Ngọc Tản (2005), "Tâm thần phân liệt", Bệnh học tâm thần NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 1-42 16 Nguyễn Viết Thiêm (1992), "Đặc điểm lâm sàng, tiến triển bệnh Tâm thần phân liệt tác động điều trị nay", Nội san Tâm thần-Thần kinhPhẫu thuật thần kinh, Tổng Hội Y Dược Học Việt Nam, tr 19-23 17 Nguyễn Hải Thủy (2008), "Hội chứng chuyển hóa", Giáo trình sau đại học chun ngành nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 313-337 18 Trường Đại học Y Hà Nội-Bộ môn Dược lý (2005), "Thuốc an thần kinh", Dượ c lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 187-197 19 Nguyễn Việt (1991), "Bệnh tâm thần phân liệt", Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Hà Nội, tr 78-80 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 20 Allison DB, Casey DE (2001), "Antipsychotic-induced weight gain: a review of the literature", J Clin Psychiatry, 62 (Suppl 7):22–31 21 American Psychiatric Association (1994), "Diagnostic and statistical manual of Mental disorder‖ 22 Alp Ucok, Wolfgang Gaebel (2008), World Psychiatry 2008, 7: 58 – 62 23 Brown S Excess mortality of schizophrenia A meta-analysis Br J Psychiatry 1997,171:502–8 24 Brunero S, Lamont S, Fairbrother G (2009), "Prevalence and predictors of metabolic syndrome among patients attending an outpatient clozapine clinic in Australia", Arch Psychiatr Nurs, 23:261–8 25 Capasso RM, Lineberry TW, Bostwick JM, Decker PA, St Sauver J Mortality in schizophrenia and schizoaffective disorder: An Olmsted County, Minnesota cohort: 1950-2005 Schizophr Res 2008;98:287–94 26 Cerit C, Özten E, Yildiz M (2008), "The prevalence of metabolic syndrome and related factors in patients with schizophrenia", Turk Psikiyatri Derg, 19:124–32 27 Correll, C.U., Rummel – Kluge, C et al (2007), ―Antipsychotic combination vs monotherapy in schizophrenia: a meta analysis of randomized controlled trials‖, Schizophrenia Bulletin, 35, 443 – 447 28 De Hert M, van Winkel R, Van Eyck D, Hanssens L, Wampers M, Scheen A, et al (2006), "Prevalence of the metabolic syndrome in patients with schizophrenia treated with antipsychotic medication", Schizophr Res, 83:87– 93 29 De Hert M, Hanssens L, Wampers M (2007), "Prevalence and incidence rates of metabolic abnormalities and diabetes in a prospective study of patients treated with second-generation antipsychotics", Schizophr Bull, 33:560 30 De Hert M, Schreurs V, Vancampfort D, van Winkel R (2009), "Metabolic syndrome in people with schizophrenia: a review", World Psychiatry, 8:15–22 31 De Hert M, Mauri M, Shaw K, Wetterling T, Doble A, Giudicelli A, et al (2010), "The METEOR study of diabetes and other metabolic disorders in patients with schizophrenia treated with antipsychotic drugs" I Methodology Int J Methods Psychiatr Res, 19:195–210 32 Dixon L, Weiden P, Delahanty J, Goldberg R, Postrado L, Lucksted A, et al (2000), "Prevalence and correlates of diabetes in national schizophre nia samples", Schizophr Bull, 26:903–912 33 Elizabeth Henny Herningtyas and Tian Sheng Ng (2019), "Prevalence and distribution of metabolic syndrome and its components among provinces and ethnic groups in Indonesia", BMC Public Health, 19: 377 34 Fan X, Liu EY, Freudenreich O, Park JH, Liu D, Wang J, et al (2010), "Higher white blood cell counts are associated with an increased risk for metabolic syndrome and more severe psychopathology in non-diabetic patients with schizophrenia", Schizophr Res, 118:211–217 35 Faulkner G, Cohn T, Remington G (2007), "Interventions to reduce weight gain in schizophrenia", Schizophr Bull, 33 (3):654–656 36 Fenton WS, Blyler CR, et al (1997), ―Determinants of medication compliance in schizophrenia: empirical and clinical finding‖, Schizo Bull, 23: 637 – 51 37 Fuller MA, Shermock KM, Secic M (2003), "Comparative study of the development of diabetes mellitus in patients taking risperidone and olanzapine", Pharmacotherapy, 23 :1037–1043 38 Golimbet V.E., Aksenova M.G et al (1998), "Association of allene polymorphism of dopamine D2 receptors with schizophrenic and affect ive disorders" 39 Grover S, Aggarwal M, Dutt A, Chakrabarti S, Avasthi A, Kulhara P, et al (2012), "Prevalence of metabolic syndrome in patients with schizophrenia in India", Psychiatry Res, 200:1035–1037 40 Guo JJ, Keck PE Jr, Corey-Lisle PK (2006), "Risk of diabetes mellitus associated with atypical antipsychotic use among patients with bipolar disorder: a retrospective, population-based, case-control study", J Clin Psychiatry, 67 :1055–1061 41 Güveli H, Cem IM, Yener F, Karamustafaliolu N, Ipekỗiolu D, Abanoz Z (2011), "The frequency of metabolic syndrome in schizophrenia patients using antipsychotic medication and related factors", Yeni Symp, 49:67–76 42 Haupt DW (2006), "Differential metabolic effects of antipsychotic treatments", Eur Psychopharmacol, 16 (Suppl 3):149–155 43 Hiroto Ito, Yasuyuki Okumura et al (2012), ―International Variation in antipsychotic prescribing for Schizophrenia: Pooled results from the research on East Asia psychotropic prescription (reap) studies‖, Open Journal of Psychiaty, 2: 340 – 346 44 Howes OD et A prospective study of impairment in glucose control caused by clozapine without changes Psychiat 2004; 161: 361-363 in insulin resistance Am J 45 Huang MC, Lu ML, Tsai CJ, Chen PY, Chiu CC, Jian DL, et al (2009), "Prevalence of metabolic syndrome among patients with schizophrenia or schizoaffective disorder in Taiwan", Acta Psychiatr Scand, 120:274–80 46 Janssen B., Weinmann S., Berger M, Gaebel W (2004), "Validation of polypharmacy process measures in inpatient schizoprenia care", Schizophrenia Bulletin, 30(4), p.1023-1033 47 John McGrath, Sukanta Saha, David Chant, Joy Welham (2008), "The Epidemiology of Schizophrenia: A Concise Overview of Incidence, Prevalence, and Mortality", Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Australia 48 Kang sim, Alex Su, et al (2004), ―Antipsychotic pharmacy in patients with schizophrenia: A multicenter comparative study in Asia‖, British Journal of Clinical Pharmacology, DOI: 10 111/J 1365-2125.2004.0212 49 Kaplan H.I., Sadock B.J (2001), "Psychiatric emergencies", Comprehensive Textbook of Psychiatry, Lippincott Williams &Winkins, p 2031 – 2058 50 Kaya MC, Virit O, Altindag A, Selek S, Bülbül F, Bulut M, et al (2009), "Prevalence of metabolic syndrome, characteristics of metabolic syndrome and relationship with the antipsychotics used in schizophrenia", Nöropsikiyatri Arşivi, 46:13 51 Lambert M, Copeland L, Sampson N (2006), "New-onset type-2 diabetes associated with atypical antipsychotic medications", Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry, 30: 919–923 52 Laursen TM Life expectancy among persons with schizophrenia or bipolar affective disorder Schizophr Res 2011;131:101–4 53 Lee NY, Kim SH, Jung DC, Kim EY, Yu HY, Sung KH, et al (2011), "The prevalence of metabolic syndrome in Korean patients with schizophrenia receiving monotherapies with aripiprazole, olanzapine or risperidone", Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry, 35:1273–1278 54 Lieberman JA, Stroup TS, McEvoy JP (2005), "Effectiveness of antipsychotic drugs in patients with chronic schizophrenia", N Engl J Med, 353 :1209–1223 55 Lyon M., Barr Ch E., Cannon T.D., et al (1989), "Fetal neural development and schizophrenia", Schizophrenia Bull, 15(1), p 149-161 56 Machon R.A., Mednick S.A., Schulsinger F (1987), "The interaction of seasonality, place of birth, genetic risk and subsequent schizophrenia in a high risk sample", Br J Psychiatry, 143, p 383-388 57 Machon R.A., Mednick S.A., Schulsinger F (1987), "Seasonality, birth complications and schizophrenia in a high risk sample", Br J Psychiatry, 151, p 122-124 58 Malhotra N, Sandeep Grover, Subho Chakrabarti, and Parmanand Kulhara (2013), "Metabolic syndrome in schizophrenia", Indian J Psychol Med, 35(3): 227–240 59 Marder SR, Essock SM, Miller AM (2004), "Physical health monitoring of patients with schizophrenia", Am J Psychiatry, 161:1334–1349 60 McEvoy JP, Meyer JM, Goff DC, Nasrallah HA, Davis SM, Sullivan L, et al (2005), "Prevalence of the metabolic syndrome in patients with schizophrenia: baseline results from the Clinical Antipsychotic Trials of Intervention Effective ness (CATIE) schizophrenia trial and comparison with national estimates from NHANES III", Schizophr Res, 80:19–32 61 Mian yoon Chong, Chay Hoon Tan, et al., “Antipsychotic drug prescription for schizophrenia in Est Asia: Rational for change”, Psychiatry and Clinical neurosciences (2004), 58, 61 – 67 62 Mitchell AJ ,Vancampfort D ,Sweers K ,van Winkel R ,Yu W ,De Hert M, Prevalence of metabolic syndrome and metabolic abnormalities in schizophrenia and related disorders—a systematic review and meta-analysis, Schizophr Bull 2013; 39: 306-318 63 National Center for Health, Statistics Division of Health Interview Statistics (2012), "Crude and age-adjusted percentage of civilian, noninstitutionalized adults with diagnosed diabetes, United States, 1980–2010", National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Ed Atlanta, GA, Centers for Disease Control and Prevention, Division of Diabetes Translation 64 Raguram Ramanathan, Raghu Thubarahalli M et al (2004), "Schizophrenia and the cultural epidemiology of stigma in Bangalore, India", The Journal of nervour and mental diseasse, 192 (11), p 734-744 65 Rettenbacher MA, Ebenbichler C, Hofer A (2006), "Early changes of plasma lipids during treatment with atypical antipsychotics", Int Clin Psychopharmacol, 21 :369–372 66 Reynolds G.P.(1987), "The neurochemical pathology of schizophrenia",Brit J Psychiatry, 155, p 305-316 67 Saari KM, Lindeman SM, Viilo KM, Isohanni MK, Järvelin MR, Laurén LH, et al (2005), "A 4-fold risk of metabolic syndrome schzophrenia: in patients with the Northern Finland 1966 Birth Cohort study", J Clin Psychiatry, 66:559–563 68 Sadock B.J, Sadock V.A (2007), Synopsis of psychitry, William and Wilkins 69 Saha S, Chant D, McGrath J A systematic review of mortality in schizophrenia: Is the differential mortality gap worsening over time? Arch Gen Psychiatry 2007;64:1123–31 70 Srisurapanont M, Likhitsathian S, Boonyanaruthee V, Charnsilp C, Jarusura is i n N (2007), "Metabolic syndrome in Thai schizophrenic patients: a naturalistic one-year follow- up study", BMC Psychiatry, 7:14 71 Straker D, Correll CU, Kramer-Ginsberg E, Abdulhamid N, Koshy F, Rubens E, et al (2005), "Cost-effective screening for the metabolic syndrome in patients treated with second generation antipsychotic medications", Am J Psychiatry, 162:1217–1221 72 Subramaniam M et al (2014), "Body Mass Index, Obesity, and Psychopathology in Patients With Schizophrenia", Journal of Clinical Psychopharmacology, 34(1):44 73 Sugawara N, Yasui-Furukori N, Sato Y, Umeda T, Kishida I, Yamashita H, et al (2010), "Prevalence of metabolic syndrome among patients with schizophrenia in Japan", Schizophr Res,123:244–250 74 Sweileh WM, Zyoud SH, Dalal SA, Ibwini S, Sawalha AF, Ali I (2012), "Prevalence of metabolic syndrome among patients with schizophrenia in Palestine", BMC Psychiatry, 12:235 75 Teixeira PJ, Rocha FL (2007), "The prevalence of metabolic syndrome among psychiatric inpatients in Brazil", Rev Bras Psiquiatr,29:330–336 76 Tirupati S, Chua LE (2007), "Obesity and metabolic syndrome in a psychiatric rehabilitation service", Aust N Z J Psychiatry 41:606–10 77 Toby Pillinger, MRCP et al, Comparative effects of 18 antipsychotics on metabolic function in patients with schizophrenia, predictors of metabolic dysregulation, and association with psychopathology: a systematic review and network meta-analysis, the Lancet Psychiatry, Volume 7, Issue 1, P64-77, January 01, 2020 78 Vancampfort D, Probst M, Scheewe T, De Herdt A, Sweers K, Knapen J, van Winkel R, De Hert M (2012), "Relationships between physical fitness, physical activity, smoking and metabolic and mental health parameters in people with schizophrenia", Psychiatry Res in press 79 Weiden PJ, Mackell JA, McDonnell DD (2004) "Obesity as a risk factor for antipsychotic noncompliance", Schizophr Res, 66 (1):51–57 80 Wirshing DA, Wirshing WC, Kysar L (1999), "Novel antipsychotics: comparison of weight gain liabilities", J Clin Psychiatry, 60 :358–363 81 World Health Organization (2004), "The global burden of diease" 82 Wu RR, Zhao JP, Liu ZN (2006), "Effects of typical and atypical antipsychotics on glucose-insulin homeostasis and lipid metabolism in firstepisode schizophrenia", Psychopharmacology, 186 :572–578 83 Yoo YH et al (2017), "Prevalence of Metabolic Syndrome in Patients with Schizophrenia in Korea: A Multicenter Nationwide Cross-Sectional Study", Psychiatry Investig, 14(1): 44–50 84 Yoon BH, Bae A, Bahk WM (2008), "Prevalence and characteristics of metabolic syndrome in schizophrenic inpatients", Schizophr Res,102:244 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BV TÂM THẦN TỈNH BÌNH ĐỊNH MÃ: I Thông tin cá nhân Họ tên bệnh nhân: ……………………………… □ Nam Giới: Năm sinh: …… □ Nữ Năm khởi phát bệnh: ……… Tiền sử thân: Tiền sử gia đình: □ Sang chấn tâm lý □ Khơng có □ Tai nạn, chấn thương đầu □ Khác (…………) □ Ruột thịt mắc bệnh (bố, mẹ, anh chị em ruột) □ Họ hàng mắc bệnh (cơ, dì, chú, bác, anh chị em họ) □ Khơng có yếu tố gia đình Hút thuốc lá: □ Có □ Khơng Số lần tái phát ngày II.Lâm sàng dùng thuốc Lâm sàng: Chỉ số Chiều cao (cm) Cân nặng (cm) Vòng bụng (cm) 10 Thuốc sử dụng: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí67 Minh □ Chlorpromazin, liều □ Haloperidol, liều □ Olanzapin, liều □ Risperidon, liều □ Levomepromazin, liều □ Khác (…………………….) 11 Thời gian sử dụng thuốc: .năm 12 Tăng/giảm liều: □ Khơng □ Có □ Theo y lệnh □Tự động 13 Thêm/bớt thuốc: □ Khơng □ Có □ Theo y lệnh □Tự động 14 Tác dụng không mong muốn: □ Loạn trương lực cấp □ Bất động □ Hội chứng tăng vận động □ Hội chứng bất động tăng trương lực □ Rối loạn loạn động muộn ( Hội chứng mõm thỏ) □ Tác dụng phụ hệ tim mạch: ……………………………………… □ Tác dụng kháng cholinergic:……………………………… □ Hội chứng chống loạn thần ác tính □ Rối loạn nội tiết □ Các rối loạn tâm thần thứ phát …………………… III.Cận lâm sàng Chỉ số Huyết áp (mmHg) TG (mmol/l) Cholesterol tồn phần (mmol/l) LDL-C (mmol/l) HDL-C (mmol/l) Glucose đói (mmol/l) Ngày …… tháng …… năm … Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

Tài liệu liên quan