1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang

67 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang
Trường học Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang
Chuyên ngành Y học
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 631,68 KB

Nội dung

Thời gian qua, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp đến khám ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang ngày càng tăng. Như vậy vấn đề lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp như thế nào để tránh các tương tác thuốc có hại đảm bảo hợp lý an toàn hiệu quả luôn là thách thức không nhỏ đối với ngành y tế nói chung và bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang nói riêng. Do đó để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị của bệnh viện đặc biệt là trên đối tượng bệnh nhân này, đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” thực hiện với những mục tiêu chính như sau: 1. Khảo sát đặc điểm chung của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang. 2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang.

TÓM TẮT Mở đầu Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới, chiếm tỷ lệ cao bệnh không lây nhiễm, xem “kẻ giết người thầm lặng” Nếu khơng kiểm sốt, tăng huyết áp dẫn đến biến chứng quan đích tim, động mạch, não, thận, mắt Vì vậy, việc điều trị hiệu vơ cần thiết Mục tiêu Đề tài xây dựng nhằm khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đến 01/04/2022 Phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân tăng huyết áp điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đến 01/04/2022, tiến hành thu thập thông tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết Trong tổng số 340 bệnh nhân có 45,9% nữ 54,1% nam Bệnh nhân mắc THA từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao 60% THA độ I chiếm tỷ lệ cao 88,5% Đa số bệnh nhân dùng phác đồ đa trị chiếm 92,9% nghiên cứu Tỷ lệ bệnh THA có mắc kèm 03 bệnh chiếm tỷ lệ cao 37,9%, bệnh nhân bị bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ cao 95,9% Bệnh nhân mẫu nghiên cứu tổn thương quan đích tim chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ bệnh thiếu máu cục tim chiếm cao 96,2%, tỷ lệ bệnh đau thắt ngực chiếm 26,2%, rối loạn nhịp tim chiếm 25,6% Nhóm chẹn bêta giao cảm định nhiều với tỷ lệ 83,5% Phác đồ điều trị phối hợp thuốc định sử dụng nhiều nhóm thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 24,7%, xuất nhiều thuốc ramipril, bisoprolol, lercanidipin hydroclorid Có 60,0% đơn thuốc thuốc THA có tương tác, mức độ tương tác trung bình có tỷ lệ cao 105,3%, tương tác amlodipin bisoprolol chiếm tỷ lệ cao 14,4% Có 05 cặp tương tác thuốc mức độ nặng spironolacton valsartan chiếm tỷ lệ cao 2,1%, kết hợp dẫn đến giảm tiết aldosteron làm tăng kali huyết Kết luận Nghiên cứu tương đồng với nhiều nghiên cứu khác Về độ tuổi, tuổi lớn tỷ lệ mắc tăng huyết áp cao, đa số bệnh nhân sử dụng phác đồ đa trị, nhóm thuốc chẹn bêta giao cảm chiếm tỷ lệ cao nhất, tương tác mức độ trung bình xuất nhiều nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACC/AHA ACEI ARNI BB BMI BMV BN CB CCB CKCa DASH ĐTĐ ESH/ESC GLP1 RA HATT HATTr ISH JNC NMCT RLLP SGLT2i TBMMN THA TTCQĐ ƯCMC ƯCTT VNHA/VS H WHO YTNC Ý nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt American College of Cardiology/ Hội tim mạch Hoa Kỳ/Hiệp hội tim American Heart Association mạch Hoa Kỳ Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin receptor - nerilysin Ức chế thụ thể inhibitor angiotensin/neprilysin Thuốc chẹn bêta Body mass index Chỉ số khối thể Bệnh mạch vành Bệnh nhân Chẹn bêta giao cảm Thuốc chẹn kênh calci Chẹn kênh calci Dietary Approaches to Stop Chế độ ăn lành mạnh thiết kế Hypertension với mục đích hỗ trợ điều trị tăng huyết áp Đái tháo đường European Society of Cardiology Hiệp hội THA Châu Âu (ESH) (ESC) and the European Society Hiệp hội Tim mạch Châu Âu (ESC) of Hypertension (ESH) Glucagon-like peptide-1 receptor Chất chủ vận thụ thể peptide-1 agonist giống glucagon Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương International Society of Hội tăng huyết áp quốc tế Hypertension Joint National Committee Ủy ban quốc gia Nhồi máu tim Rối loạn lipid máu Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri - glucose Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Tổn thương quan đích Ức chế men chuyển Ức chế thụ thể Vietnam National Heart Hội Tim mạch Việt Nam/Phân Hội Association/Vietnamese Society THA Việt Nam of Hypertension World Health Organization Tổ chức Y tế giới Yếu tố nguy MỞ ĐẦU Bệnh tăng huyết áp bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khoẻ người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi, ước tính có khoảng 1,28 tỷ, với 1/4 nam giới 1/5 phụ nữ mắc bệnh Gánh nặng tăng huyết áp cảm nhận cách khơng cân đối nước có thu nhập thấp trung bình, nơi mà 2/3 số trường hợp phát hiện, phần lớn yếu tố nguy gia tăng nhóm dân số thập kỷ gần (WHO, 2021) Theo dự đoán, số mắc tăng huyết áp tăng lên 1,56 tỷ người vào năm 2025 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành khoảng 30 - 45% Tại Việt Nam, năm 2014, tỷ lệ tăng huyết áp chung toàn dân số 22,2% Theo thống kê Hội tim mạch học Việt Nam tỷ lệ tăng huyết áp vào năm 2015 lên tới 47,3% (Nguyễn Lân Việt, 2016) Một mục tiêu tồn cầu bệnh khơng lây nhiễm giảm tỷ lệ tăng huyết áp xuống 33% từ năm 2010 đến năm 2030 (WHO, 2021) Tuy nhiên, thực tế nhiều người bị bệnh tăng huyết áp không chẩn đốn kịp thời, họ khơng thấy có triệu chứng đặc biệt nên tưởng bình thường Một số bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp, không điều trị ngay, điều trị khơng liên tục có điều trị chưa đạt trị số huyết áp mục tiêu Bệnh THA coi “kẻ giết người thầm lặng" bệnh khơng có triệu chứng điển hình khơng phải lúc người mắc bệnh THA thấy biểu khó chịu cụ thể Cần lưu ý tăng huyết áp thường kèm yếu tố nguy tim mạch khác đái tháo đường, rối loạn lipid máu béo phì, Những yếu tố nguy góp phần chi phối tiên lượng bệnh nhân THA Đồng thời, THA có hay chưa có biến chứng quan đích ảnh hưởng nhiều đến hiệu điều trị bệnh nhân Vì vậy, chiến lược điều trị THA địi hỏi vừa phải kiểm sốt tối ưu số huyết áp bệnh nhân, vừa phải kiểm soát yếu tố nguy tim mạch mà bệnh nhân đồng thời mắc phải Hiện có nhiều thuốc để điều trị tăng huyết áp, để tối ưu phác đồ điều trị cần cân nhắc lựa chọn thuốc dựa vào định bắt buộc ưu tiên thuốc tình cụ thể Nhiều trường hợp cần phối hợp thuốc để tăng khả đạt huyết áp mục tiêu, giảm tác dụng phụ mong muốn tăng tuân thủ điều trị người bệnh (Hoàng Thị Kim Huyền ctv., 2014) Thời gian qua, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp đến khám ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang ngày tăng Như vấn đề lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp để tránh tương tác thuốc có hại đảm bảo hợp lý an tồn hiệu ln thách thức khơng nhỏ ngành y tế chung bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang nói riêng Do để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện đặc biệt đối tượng bệnh nhân này, đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” thực với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm chung bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đến 01/04/2022 Khảo sát tình hình sử dụng điều trị tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đếnthuốc 01/04/2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp (THA), gọi huyết áp cao tăng cao, tình trạng mạch máu bị tăng áp lực liên tục Máu đưa từ tim đến tất phận thể mạch Mỗi lần tim đập, bơm máu vào mạch Huyết áp tạo lực máu đẩy vào thành mạch máu (động mạch) tim bơm Áp suất cao, tim phải bơm căng Tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg (Bộ Y tế, 2010) Tăng huyết áp bệnh mạn tính nguy hiểm tỷ lệ mắc bệnh cao, khơng có triệu chứng rõ rệt kèm theo nguy bệnh lý tim mạch, bệnh lý thận bệnh lý khác 1.1.2 Dịch tễ học Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 1,28 tỷ, số người trưởng thành từ 30 - 79 tuổi bị tăng huyết áp tăng từ 650 triệu lên 1,28 tỷ 30 năm qua, hầu hết (2/3) sống nước có thu nhập thấp trung bình Ước tính có khoảng 46% người lớn bị tăng huyết áp họ mắc bệnh, nửa số người lớn (< 42%) bị tăng huyết áp chẩn đoán điều trị Khoảng 1/5 người lớn (21%) bị tăng huyết áp kiểm soát (WHO, 2021) Tỷ lệ THA khác vùng nhóm thu nhập quốc gia Dưới gia tăng chủ yếu nước có thu nhập thấp trung bình Khu vực Châu Phi WHO có tỷ lệ tăng huyết áp cao (27%) khu vực Châu Mỹ WHO có tỷ lệ tăng huyết áp thấp (18%) Nguyên nhân nằm việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân dễ dàng thuận tiện (WHO, 2021) Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng, có khoảng 12 triệu người bị tăng huyết áp, tức người trưởng thành có người mắc Theo Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế, ước tính năm tồn cầu có khoảng 17 triệu ca tử vong bệnh tim mạch, 9,4 triệu ca biến chứng tăng huyết áp Theo điều tra, 12 triệu người mắc tăng huyết áp có tới gần 60% chưa phát 80% chưa điều trị Tăng huyết áp có nguyên nhân từ hành vi nguy dinh dưỡng không hợp lý, thiếu hoạt động thể lực, hút thuốc lạm dụng rượu bia Năm 2020, trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Trị tổ chức điều tra 1200 người lớn cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp 21,4% - tương đương với bình quân chung nước (Lê Thạnh, 2020) Tỷ lệ tăng huyết áp người dân Nam Định cao chiếm 27,2%, đặc biệt tỷ lệ bệnh nhân điều trị đến 56,78% tỷ lệ điều trị khơng kiểm sốt huyết áp cao (Huỳnh Văn Minh ctv., 2020) Như giới Việt Nam, tăng huyết áp bệnh tim mạch có liên quan gia tăng nhanh chóng nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật tử vong lớn so với nguyên nhân khác nên cần phải có giải pháp can thiệp phù hợp kịp thời 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh Huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể (WHO, 2013) Áp lực hai yếu tố định sức đẩy tim co bóp đàn hồi thành mạch Huyết áp phụ thuộc vào cung lượng tim sức cản ngoại vi (Hoàng Thị Kim Huyền, 2007) Huyết áp động mạch tính theo cơng thức: Huyết áp = Cung lượng tim x Sức cản ngoại vi Như hai hai yếu tố làm cho huyết áp tăng cao Cung lượng tim phụ thuộc vào nhịp tim thể tích thất trái Sức cản ngoại vi có đóng góp yếu tố sau: * Cơ chế thể dịch Một số bất thường thể dịch liên quan đến hệ renin-angiotensin-aldosteron (RAA) hormon, tiết natri tăng insulin huyết liên quan đến phát triển THA nguyên phát Vai trò hệ renin-angiotensin-aldosteron (RAA) RAA: Là hệ nội sinh phức tạp liên quan đến thành phần điều hòa huyết áp động mạch RAA điều hịa natri, kali thể tích máu Renin enzym diện tiểu động mạch đến thận, điều hòa yếu tố bên thận (áp lực tưới máu thận, catecholamin, angiotensin II), yếu tố bên thận (natri, clo kali) Renin chuyển angiotensinogen thành angiotensin I Sau angiotensin I chuyển thành angiotensin II angiotensin-converting enzym (ACE) Sau gắn vào thụ thể chuyên biệt (được phân loại AT1 AT2 receptor) Angiotensin II gây hiệu sinh học số mô Thụ thể AT1 diện não, thận, tim, mạch máu ngoại biên tuyến thượng thận (Bùi Tùng Hiệp, 2018) Cơ chế làm tăng huyết áp Hệ renin-angiotensin-aldosteron điều hòa huyết áp mơ tả theo hình 1.1 ANGIOTENSINOGEN Resin ANGIOTENSIN I Men chuyển ANGIOTENSIN II Vỏ thượng thận Thận Ruột Hệ TKTW Hệ TKNB Cơ trơn mạch máu Tiết giao cảm ↑TH Aldosteron Co mạch Vasopressinn ↑Tái HT Na/H2O ↑Thể tích máu ↑Tổng sức cản ngoại biên Tim ↑Co bóp ↑Cung lượng tim Tăng huyết áp Hình 1.1 Hệ renin-angiotensin-aldosteron điều hịa huyết áp Chú thích: TKTW: Thần kinh trung ương, TKNB: Thần kinh ngoại biên, TH: Tổng hợp, TT: Thượng thận, HT: Hấp thu (Nguồn: Bùi Tùng Hiêp, 2018) * Giảm Kallikrein: Kallikrein chất tạo prostaglandin gây giãn mạch; giảm kallikrein gây tăng huyết áp (Hoàng Thị Kim Huyền, 2007) * Điện giải: Natri (Na+): Bệnh lý bơm Na+/ K+ tình trạng tăng tính thấm Na + qua vách tế bào thành mạch gây tăng huyết áp tăng cảm thụ với kích thích thần kinh giao cảm Calci (Ca2+): Sự tích tụ làm tăng tính thấm tế bào với Ca 2+ làm THA (Hoàng Thị Kim Huyền, 2007) *Thành mạch: Tuổi cao có xơ cứng thành động mạch gây tăng sức cản ngoại vi tác nhân gây tăng huyết áp (Hoàng Thị Kim Huyền, 2007) *Cơ chế thần kinh 10 Hình 3.14 Tỷ lệ loại thuốc nhóm chẹn kênh calci Trong 340 mẫu nghiên cứu, tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ 63,8%, đó: - Thuốc chứa hoạt chất lercanidipin hydroclorid chiếm tỷ lệ cao 37,1% - Thuốc chứa hoạt chất cilnidipin chiếm tỷ lệ thấp 0,6% - Thuốc chứa hoạt chất nifedipin chiếm tỷ lệ 12,6% - Thuốc chứa hoạt chất amlodipin chiếm tỷ lệ 13,5% Lercanidipin hydroclorid thuốc chẹn kênh calci hệ tác dụng chống tăng huyết áp liên quan trực tiếp đến tác dụng giãn trơn mạch máu Như vậy, toàn sức cản ngoại vi giảm Thuốc có hoạt tính chống tăng huyết áp kéo dài, sử dụng liều lần/ngày thời gian bán thải huyết tương ngắn có tính cao với lipid nên phóng thích từ từ máu Tác dụng phụ gặp: đau đầu, phù nề ngoại biên, tim đập nhanh, hồi hộp,… (Dược thư quốc gia Việt Nam, 2018) Việc lựa chọn lercanidipin hydroclorid để điều trị tăng huyết cho bệnh nhân cho thấy nhân viên y tế có kinh nghiệm, cập nhật thuốc hệ nhằm đạt huyết áp mục tiêu, nâng cao chất lượng điều trị giúp bệnh nhân cải thiện lối sống Bảng 3.19 Tỷ lệ viên phối hợp Hoạt chất Tần suất BN (n =340) Tỷ lệ (%) Telmisartan + hydroclorothiazid 23 6,8 Perindopril + amlodipin Candesartan + hydroclorothiazid Bisoprolol + hydroclorothiazid Amlodipin + indapamid + perindopril 15 2 4,4 53 2,1 0,6 0,6 Hình 3.15 Tỷ lệ viên phối hợp Trong 340 mẫu nghiên cứu, tỷ lệ sử dụng nhóm viên phối hợp chiếm tỷ lệ 14,4%, đó: - Thuốc chứa hoạt chất telmisartan hydroclorothiazid chiếm tỷ lệ cao 6,8% - Thuốc chứa hoạt chất perindopril amlodipin chiếm tỷ lệ thấp 4,4% - Thuốc chứa hoạt chất candesartan hydroclorothiazid chiếm tỷ lệ thấp 2,1% - Tỷ lệ thuốc chứa hoạt chất bisoprolol hydroclorothiazid thuốc chứa hoạt chất amlodipin, indapamid, perindopril tương đương với tỷ lệ thấp 0,6% Hydroclorothiazid telmisartan thuốc phối hợp thuốc lợi tiểu thiazid thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II Sự phối hợp thành phần có tác dụng chống tăng huyết áp cộng lực làm giảm huyết áp mức độ lớn so với dùng thành phần đơn lẻ Chỉ cần dùng lần/ngày giảm huyết áp cách hiệu êm dịu giới hạn liều điều trị (https://www.mims.com/vietnam) 3.2.2 Tỷ lệ loại phác đồ sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp Sau thực nghiên cứu 340 mẫu bệnh nhân, kết nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp trình bày sau: Bảng 3.20 Tỷ lệ loại phác đồ sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp Phác đồ Phác đồ đơn trị liệu Tần suất BN (n=340) 25 Tỷ lệ (%) 7,4 Phác đồ kết hợp hoạt chất 129 37,9 Phác đồ kết hợp hoạt chất 167 49,1 Phác đồ kết hợp hoạt chất 19 5,6 54 Hình 3.16 Tỷ lệ loại phác đồ sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp Qua kết khảo sát cho thấy có phác đồ điều trị gồm: đơn trị liệu, phối hợp hoạt chất, phối hợp hoạt chất phối hợp hoạt chất Trong đó, phác đồ kết hợp hoạt chất chiếm tỷ lệ cao 49,1% Phác đồ có tỷ lệ thấp phác đồ phối hợp hoạt chất chiếm tỷ lệ 5,6% tương đồng với kết Lê Thị Thùy Dương (2019) với phác đồ phối hợp hoạt chất chiếm tỷ lệ 6,0% Điều chứng tỏ tỷ lệ bệnh nhân xảy tượng dung nạp thuốc thấp việc thận trọng định phối hợp thuốc tăng huyết áp định điều trị Việc phối hợp thuốc có số lợi ích: dùng phối hợp thuốc liều thấp, bệnh nhân gặp tác dụng phụ thuốc dùng thuốc liều cao, phối hợp thuốc giúp bệnh nhân đạt đích huyết áp sớm liều đơn trị Việc thống kê cụ thể số liệu nhóm phác đồ điều trị góp phần cho thấy nhìn tổng quan định đơn trị liệu phối hợp thuốc Bảng 3.21 Tỷ lệ thuốc phác đồ đơn trị điều trị tăng huyết áp Phác đồ Phác đồ đơn trị liệu Nhóm thuốc Tần suất BN (n =340) Tỷ lệ (%) Chẹn bêta 12 3,5 ƯCTT 1,8 CKCa 1,2 ƯCMC 0,6 LT 0,3 Qua bảng 3.13 cho thấy phác đồ đơn trị tăng huyết áp định sử dụng nhiều nhóm thuốc chẹn bêta giao cảm với 3,5% tổng số nghiên cứu Do nhóm thuốc chẹn bêta giao cảm định bắt buộc làm giảm tỷ lệ tử vong NMCT, giảm nguy dẫn đến NMCT bệnh nhân đau ngực không ổn định, giảm nguy tái NMCT bệnh nhân sau NMCT, tăng tỷ lệ sống sót sau NMCT (Ngơ Q Châu, 2012) Lợi ích việc điều trị chẹn bêta giao cảm lâu dài giảm gánh nặng thiếu máu 55 cục bộ, cải thiện sống cịn bệnh nhân có giảm chức thất trái tiền sử nhồi máu tim Bảng 3.22 Tỷ lệ thuốc phác đồ kết hợp hoạt chất điều trị tăng huyết áp Phác đồ Phác đồ kết hợp hoạt chất Nhóm thuốc ƯCTT + Chẹn bêta CKCa + Chẹn bêta ƯCMC + Chẹn bêta ƯCMC + CKCa ƯCTT + CKCa LT + ƯCTT LT + Chẹn bêta LT + ƯCMC Tần suất BN (n =340) 35 34 24 16 2 Tỷ lệ (%) 10,3 10,0 7,1 4,7 2,6 2,1 0,6 0,6 Qua bảng 3.14 cho thấy phác đồ điều trị tăng huyết áp phối hợp thuốc định sử dụng nhiều nhóm thuốc ức chế thụ thể chẹn bêta giao cảm có tỷ lệ 10,3% tổng số nghiên cứu với tần suất xuất nhiều thuốc valsartan bisoprolol Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả: Tôn Văn Giàu (2021) với tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc chẹn bêta giao cảm ức chế thụ thể 20,1%; Trần Thị Lan Anh (2021) với tỷ lệ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao nhóm ức chế thụ thể chẹn bêta giao cảm 50,1% Tỷ lệ phối hợp thuốc kê đơn chiếm đa số nhóm thuốc chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm có tỷ lệ 10,0% với tần suất xuất nhiều thuốc lercanidipin hydroclorid bisoprolol Trên khảo sát 340 mẫu nghiên cứu, tăng huyết áp kèm bệnh thiếu máu cục tim chiếm cao nhất, nên phối hợp thuốc ƯCMC/ƯCTT chẹn bêta giao cảm CKCa dựa vào khuyến cáo điều trị THA VNHA/VSH, 2021 hợp lý 56 Bảng 3.23 Tỷ lệ thuốc phác đồ kết hợp hoạt chất điều trị tăng huyết áp Phác đồ Nhóm thuốc Tần suất BN (n =340) Tỷ lệ (%) Phác đồ phối hợp hoạt chất ƯCMC + CKCa + Chẹn bêta ƯCTT + CKCa + Chẹn bêta LT + ƯCTT + Chẹn bêta LT + ƯCTT + CKCa LT + ƯCMC + Chẹn bêta 84 59 12 24,7 17,4 3,5 1,8 1,2 LT + ƯCMC + CKCa 0,3 LT + Ca + Chẹn bêta 0,3 Qua bảng 3.15 cho thấy phác đồ điều trị tăng huyết áp phối hợp thuốc định sử dụng nhiều nhóm thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 24,7% tổng số nghiên cứu với tần suất xuất nhiều thuốc ramipril, bisoprolol, lercanidipin hydroclorid Kết nghiên cứu có tương đồng với kết Lê Nguyễn Ngọc Trâm (2019) với tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc nhiều nhóm thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 4,7% Theo sơ đồ khuyến cáo điều trị tăng huyết áp VNHA/VSH năm 2021 phác đồ điều trị tăng huyết áp kèm bệnh mạch vành khuyến cáo điều trị nhóm thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm Vì vậy, kết nghiên cứu hợp lý để kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân Bảng 3.24 Tỷ lệ thuốc phác đồ kết hợp hoạt chất điều trị tăng huyết áp Phác đồ Phác đồ phối hợp hoạt chất Nhóm thuốc LT + ƯCTT + CKCa + Chẹn bêta LT + ƯCMC +CKCa + Chẹn bêta Tần suất BN (n =340) 17 Tỷ lệ (%) 5,0 0,6 Qua bảng 3.16 cho thấy phác đồ điều trị tăng huyết áp phối hợp thuốc định sử dụng nhiều nhóm thuốc lợi tiểu, ức chế thụ thể, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 5,0% tổng số nghiên cứu với tần suất xuất nhiều thuốc hydroclorothiazid, telmisartan, bisoprolol, lercanidipin hydroclorid Kết nghiên cứu có tương đồng với kết Lê Nguyễn Ngọc Trâm (2019) với tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc nhóm thuốc lợi tiểu, ức chế thụ thể, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 3,1%; Tôn Văn Giàu (2021) với tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc nhóm thuốc lợi tiểu, ức chế thụ thể, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm với tỷ lệ 6,5% 57 3.2.3 Đánh giá tương tác thuốc bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp - Xác định tần suất tương tác thuốc xảy theo Drugs.com Sau thực nghiên cứu 340 mẫu bệnh nhân, kết nghiên cứu tương tác thuốc bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trình bày sau: Bảng 3.25 Tỷ lệ đơn thuốc tăng huyết áp có tương tác Đơn thuốc Có tương tác Khơng có tương tác Tần suất BN (n =340) 204 136 Tỷ lệ (%) 60,0 40,0 Trong 340 mẫu nghiên cứu, tỷ lệ đơn thuốc có tương tác chiếm 60,0%, kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Xuân Hoàng (2021) với tỷ lệ tương tác đơn thuốc đạt 65,56% Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp khơng tương tác với (thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể, lợi tiểu, chẹn bêta giao cảm, chẹn kênh calci) mà tương tác với thuốc thuộc nhóm khác (thuốc chống kết tập tiểu cầu, PPI, thuốc trợ tim, nhóm statin) Hình 3.17 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác - Các mức độ tương tác thuốc Dựa vào Phần mềm tra cứu trực tuyến Drug Interactions Checker (http://www.drugs.com), ghi nhận cặp tương tác sau: Bảng 3.26 Tỷ lệ cặp tương tác theo mức độ tương tác Mức độ tương tác Nhẹ Trung bình Nghiêm trọng Tần suất BN (n =340) 61 202 18 Tỷ lệ (%) 17,9 59,4 5,3 Hình 3.18 Tỷ lệ cặp tương tác theo mức độ tương tác 58 Tỷ lệ xuất cặp tương tác thuốc nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 340 đơn thuốc, cho thấy: mức độ tương tác trung bình có tỷ lệ cao 59,4%, mức độ tương tác nhẹ chiếm 17,9% mức độ tương tác nghiêm trọng chiếm tỷ lệ thấp 5,3% Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Xuân Hoàng (2021) với mức độ tương tác đơn điều trị chủ yếu mức độ trung bình (64,4%), mức độ tương tác nhẹ (33,05%) thấp mức độ nghiêm trọng (2,55%) Do tình trạng bệnh lý bệnh nhân vùng miền lựa chọn phác đồ khác nên tỷ lệ dùng thuốc có tương tác đem lại kết khác nhau, nhiên nghiên cứu thấy mức độ trung bình có tỷ lệ cao Bảng 3.27 Tỷ lệ xuất cặp tương tác thuốc theo mức độ nhẹ STT Cặp tương tác Aspirin + bisoprolol Perindopril + amlodipin Aspirin + spironolacton Ticagrelor + bisoprolol Aspirin + metoprolol Irbesartan + nifedipin Lisinopril + amlodipin Aspirin + furosemid Ticagrelor + amlodipin Số lượng 24 17 2 Tỷ lệ (%) 7,1 5,0 1,5 1,2 0,9 0,6 0,6 0,6 0,3 Trong 340 mẫu nghiên cứu, cặp tương tác thuốc mức độ nhẹ đơn cho thấy: mức độ tương tác aspirin bisoprolol có tỷ lệ cao 7,1% cặp tương tác thuốc ticagrelor amlodipin chiếm tỷ lệ thấp 0,3% Các thuốc NSAID ức chế giãn mạch qua trung gian prostagladin tăng giữ muối nước thể, góp phần làm thuốc NSAID đối kháng phần tác dụng thuốc điều trị THA (http://canhgiacduoc.org.vn/) 59 Bảng 3.28 Tỷ lệ xuất cặp tương tác thuốc theo mức độ trung bình STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cặp tương tác Valsartan + bisoprolol Simvastatin + nifedipin Hydroclorothiazid + bisoprolol Amlodipin + bisoprolol Atorvastatin + amlodipin Aspirin + valsartan Nifedipin + bisoprolol Aspirin + ramipril Spironolacton + bisoprolol Atorvastatin + nifedipin Amlodipin + metoprolol Furosemid + bisoprolol Aspirin + irbesartan Aspirin + amlodipin Furosemid + ramipril Hydroclorothiazid + metoprolol Aspirin + lisinopril Aspirin + quinapril Aspirin + candesartan Aspirin + nifedipin Hydroclorothiazid + ramipril Số lượng 38 28 25 24 20 11 8 6 2 2 2 1 Tỷ lệ (%) 11,2 8,2 7,4 7,1 5,9 3,2 2,4 2,4 2,1 1,8 1,8 1,2 0,9 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,3 0,3 Trong 340 mẫu nghiên cứu, cặp tương tác thuốc mức độ trung bình đơn cho thấy: mức độ tương tác thuốc valsartan bisoprolol có tỷ lệ cao 11,2% Sự kết hợp có tác dụng hiêp đồng, làm tăng kali máu, làm hạ huyết áp Cần phải sử dụng theo dõi trình điều trị Bên cạnh đó, tỷ lệ cặp tương tác simvastatin nifedipin chiếm cao 8,2%, nifedipin làm tăng mức độ tác dụng simvastatin cách ảnh hưởng đến chuyển hóa enzym CYP3A4 gan ruột Cần phải sử dụng theo dõi trình điều trị (https://www.medscape.com/) Bảng 3.29 Tỷ lệ xuất cặp tương tác thuốc theo mức độ nghiêm trọng STT Cặp tương tác Spironolacton + valsartan Số lượng Tỷ lệ (%) 2,1 Spironolacton + ramipril 1,5 Spironolacton + candesartan 1,2 Spironolacton + lisinopril 0,3 Simvastatin + amlodipin 0,3 Có 05 cặp tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng đơn cho thấy: cặp tương tác thuốc spironolacton valsartan có tỷ lệ cao 2,1%, spironolacton ramipril có tỷ lệ cao thứ hai 1,5% Spironolacton định điều trị suy tim sung huyết Thuốc ức chế cạnh tranh tác dụng sinh lý aldosteron ống lượn 60 xa làm tăng thải trừ natri làm giảm tiết kali gây tăng kali máu Các thuốc ức chế men chuyển chẹn thụ thể angiotensin thuốc quan trọng cho bệnh nhân tăng huyết áp suy tim Các thuốc làm giảm tiết aldosteron, từ gây tăng kali máu (http://canhgiacduoc.org.vn/) Dựa vào Phần mềm tra cứu trực tuyến Drug Interactions Checker (http://www.drugs.com), có 281 đơn thuốc xuất tương tác thuốc chiếm 60,0%, gồm 281 cặp tương tác với tỷ lệ mức độ nhẹ 17,9%, trung bình chiếm 59,4%, nghiêm trọng chiếm 5,3% Kết có khác biệt với kết nghiên cứu tác giả Dương Trường Giang (2017) với tỷ lệ đơn có tương tác 14,5%; Lê Nguyễn Ngọc Trâm (2019) với tỷ lệ tương tác thuốc mức độ nhẹ 47,1%, mức độ trung bình 27,6% mức độ nghiêm trọng chiếm 25,3% Nguyên nhân từ việc dùng phần mềm tra cứu khác nhau, mơ hình bệnh tật, khác đối tượng vùng miền tiến hành nghiên cứu Cần có theo dõi bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền, giáo dục bệnh nhân phổ biến thêm biện pháp tăng cường, hỗ trợ sức khỏe cho bệnh nhân 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu 340 đơn thuốc bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, rút số kết luận sau: 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Phần lớn bệnh nhân tăng huyết áp nằm độ tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 60,0% - Tỷ lệ bệnh nhân nam mắc tăng huyết áp chiếm 54,1% cao so với bệnh nhân nữ chiếm 45,9% Tỷ lệ bệnh nhân nam so với nữ 1,2 - THA độ I chiếm tỷ lệ cao 88,5%, THA độ II chiếm 10,3% THA độ III chiếm 1,2% - Tỷ lệ bệnh THA có mắc kèm 03 bệnh chiếm tỷ lệ cao 37,9%, bệnh nhân bị bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ cao 95,9% Bệnh thuộc tổn thương quan tim chiếm tỷ lệ cao, bệnh thiếu máu cục tim chiếm tỷ lệ cao 96,2% 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị mẫu nghiên cứu - Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp - Thuốc sử dụng điều trị tăng huyết áp gồm chẹn kênh calci, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin, thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn bêta giao cảm viên phối hợp Trong thuốc chẹn bêta giao cảm 83,5% chiếm tỷ lệ cao nhất, bisoprolol chiếm tỷ lệ cao 72,9% - Phác đồ điều trị chủ yếu phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ 49,1% Trong đó, phối hợp thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci chẹn bêta giao cảm chiếm tỷ lệ cao 24,7% với tần suất xuất nhiều thuốc ramipril, bisoprolol, lercanidipin hydroclorid - Tương tác thuốc đơn Trong 340 mẫu bệnh nhân ghi nhận đơn thuốc xảy tương tác chiếm tỷ lệ 60,0% Trong đó, tương tác mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 59,4% có cặp valsartan bisoprolol có tỷ lệ cao 11,2% Có cặp tương tác mức độ nặng, cặp spironolacton valsartan có tỷ lệ cao 2,1% 4.2 ĐỀ XUẤT - Thường xuyên cập nhật hướng dẫn, phác đồ điều trị mới, thuốc điều trị phù hợp theo khuyến cáo nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị - Ghi nhận đầy đủ số cận lâm sàng bệnh mắc kèm bệnh nhân điều trị ngoại trú để dễ dàng thống kê, phân tích yếu tố nguy nhằm đánh giá xác tình trạng bệnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, 2006 Dược lâm sàng NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế, 2010 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y tế, 2015 Tương tác thuốc ý định NXB Y học Hà Nội tr.9-30 Bộ Y tế, 2018 Dược thư quốc gia Việt Nam NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế, 2019 Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế, 2020 Thực hành chẩn đoán điều trị bệnh động mạch vành (Ban hành kèm theo Quyết định số 5332/QĐ-BYT ngày 23 tháng 12 năm 2020) Bùi Tùng Hiệp, 2018 Giáo trình Dược lâm sàng NXB Đại học Cần Thơ tr.187210 Bryan Williams, Giuseppe Mancia, 2018 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology and the European Society of Hypertension European Heart Journal 2018 Dương Trường Giang, 2017 Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú điều trị bệnh viện Đa khoa số 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tây Đơ 10 Hồng Thị Kim Huyền, 2007 Dược lâm sàng điều trị Bộ môn Dược lâm sàng Lần thứ NXB Y học Hà Nội tr.198-200 11 Hoàng Thị Kim Huyền, 2014 Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp NXB Y học Hà Nội p.202-236 12 Hồng Văn Sỹ, 2021 Giáo trình giảng dạy đại học Tiếp cận diều trị bệnh nội khoa NXB Đại học quốc gia TP.HCM tr.2-25 13 Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, 2021 Tóm lược khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp VNHA/VSH năm 2021 14 Huỳnh Văn Minh, 2021 Kết tầm soát huyết áp người trưởng thành tỉnh đồng Bắc năm 2020 Phân Hội Tăng huyết áp Việt Nam, Hội Tim mạch Việt Nam 15 International Society of Hypertension, 2020 2020 ISH Global Hypertension Practice Guidelines 16 JAMA, 2014 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8), 311(5) p.507-520 63 17 Lê Nguyễn Ngọc Trâm, 2019 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa quận Ơ Mơn - Cần Thơ Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Tây Đô 18 Lê Thị Luyến, 2017 Bệnh học - Sách đào tạo dược sĩ đại học NXB Y học Hà Nội tr.131-120 19 Lê Thị Thùy Dương, 2019 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa tim mạch bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tây Đô 20 Ngô Quý Châu, 2012 Bệnh học nội khoa, tập NXB Y học Hà Nội tr.169-184 21 Nguyễn Huy Dung, 2005 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch NXB Y học Hà Nội tr.81 - 88 22 Nguyễn Lân Việt, 2015 Thực hành Bệnh Tim mạch NXB Y học Hà Nội tr.122146 23 Nguyễn Lân Việt, 2016 Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 -2016 Hội tim mạch học Việt Nam 24 Nguyễn Tuấn Dũng, 2021 Giáo trình giảng dạy đại học Dược lâm sàng điều trị NXB Y học Trường Đại học Y dược TP.HCM tr.88-126 25 Nguyễn Phú Kháng, 1996 Lâm sàng tim mạch NXB Y học Hà Nội tr.471- 479 26 Nguyễn Quang Tuấn, 2014 Tăng huyết áp thực hành lâm sàng NXB Y học Hà Nội tr.238-300 27 Nguyễn Thị Thanh Hương, 2019 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú trung tâm Y tế huyện Thới Lai từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tây Đô 28 Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2014 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp khoa nội bệnh viện Trường đại học Y dược Thái Nguyên Khóa luận dược sĩ chuyên khoa I Trường đại học Dược Hà Nội 29 Nguyễn Thị Xuân Hoàng, 2021 Khảo sát tình hình kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Long An Luận văn thạc sĩ dược học Trường Đại học Tây Đô 30 Nhon Bui Van, 2017 Prevalence and risk factors of hypertension in two communes in the Vietnam northern mountainous, 2017 BioMed Res Int 2018 31 Nơng Hồng Thiên, 2020 Phân tích tình hình sử dụng thuốc tăng huyết áp tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú trung tâm y tế huyện Cao Lộc năm 2020 Khóa luận dược sĩ chuyên khoa cấp I Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Phạm Mạnh Hùng, Phạm Trần Linh, 2020.Thuốc tim mạch thực hành dược lâm sàng NXB Đại học quốc gia Hà Nội tr.393-424 33 Phạm Tử Dương, 2018 Thuốc tim mạch NXB Y học Hà Nội tr.371-469 64 34 Trường Đại học Y Hà Nội, 2021 Sinh lý bệnh học – Bộ môn miễn dịch- Sinh lý bệnh Lần thứ tr.352-366 35.Thái Khoa Bảo Châu, 2016 Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh viện Trường Đại học y dược Huế Tạp chí Y Dược học Số 32 Trường Đại học Y Dược Huế 36 Tô Mười, 2020 Nghiên cứu tỷ lệ tiền tăng huyết áp ảnh hưởng lên quan đích người trưởng thành tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sĩ y học Huế Trường Đại học Y dược Huế 37 Tôn Văn Giàu, 2021 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân phòng khám ngoại trú khoa Nội tim mạch - Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ dược học Trường Đại học Tây Đô 38 Trần Thanh Huy, 2018 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa tim mạch bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ quý I - năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tây Đô 39 Trần Thị Lan Anh, 2021 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa nội tim mạch bệnh vi Hữu Nghị Việt Xơ Tạp chí Y học Việt Nam Tập 501 Số 2021 40 Trường Đại học Y Hà Nội, 2007 Dược lâm sàng điều trị Bộ môn Dược lâm sàng tr.356-367 41 Trương Phi Hùng, 2021 Giáo trình giảng dạy đại học Bài giảng hệ tim mạch NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tr.324-343 42 Tu N Nguyen, Clara K Chow, 2019 Global and national high blood pressure burden and control The Lancet 398 p.932-933 43 William H.Frishman, MD, 2011 Cardiovascular Pharmacotherapeutics Third Edition.Cardiotext publishing New York p.511-519 44 Wolters Kluwer Health, 2013 Drug Facts and Comparisons eAnswer 2013 45 http://canhgiacduoc.org.vn/Trung tâm DI & ADR Quốc gia, 2010, truy cập ngày 30/05/2022 46 https://www.who.int/, truy cập ngày 11/02/2022 47 https://www.drugs.com/drug_information.html, truy cập ngày 18/05/2022 48 https://www.medscape.com/, truy cập ngày 18/05/2022 49 https://www.mims.com/vietnam, truy cập ngày 18/05/2022 65 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG SST:… Ngày….tháng….năm… Phòng khám: Mã bệnh nhân: Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Chẩn đoán: 1.Phân độ huyết áp THA độ  THA độ  THA độ  2.Bệnh mắc kèm khác Đái tháo đường  Đau thắt ngực  RLLPM  Bệnh mạch máu ngoại vi  Hẹp động mạch cảnh  Suy thận  Đột quỵ  TMCBCT  Suy tim  Rối loạn nhịp  Nhồi máu tim  Các bệnh lý khác:………………… 3.Thuốc điều trị tăng huyết áp  Đơn trị:  Phối hợp hoạt chất:  Phối hợp hoạt chất:  Phối hợp hoạt chất: 4.Tương tác thuốc Thuốc Thuốc Mức độ PL66 Hậu PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN ... tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang? ?? thực với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm chung bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đến 01/04/2022 Khảo sát tình. .. tình hình sử dụng điều trị tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/03/2022 đếnthuốc 01/04/2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết. .. đồ sử dụng điều trị tăng huyết áp, tính tỷ lệ phần trăm tổng số nghiên cứu - Tỷ lệ nhóm thuốc kết hợp điều trị tăng huyết áp - Mục đích: khảo sát tỷ lệ nhóm thuốc kết hợp điều trị tăng huyết áp

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Lê Thị Luyến, 2017. Bệnh học - Sách đào tạo dược sĩ đại học. NXB Y học Hà Nội.tr.131-120 Khác
19. Lê Thị Thùy Dương, 2019. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại khoa tim mạch bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Tây Đô Khác
20. Ngô Quý Châu, 2012. Bệnh học nội khoa, tập 1. NXB Y học Hà Nội tr.169-184 Khác
21. Nguyễn Huy Dung, 2005. 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch. NXB Y học Hà Nội. tr.81 - 88 Khác
22. Nguyễn Lân Việt, 2015. Thực hành Bệnh Tim mạch. NXB Y học Hà Nội. tr.122- 146 Khác
23. Nguyễn Lân Việt, 2016. Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 -2016. Hội tim mạch học Việt Nam Khác
24. Nguyễn Tuấn Dũng, 2021. Giáo trình giảng dạy đại học Dược lâm sàng và điều trị.NXB Y học. Trường Đại học Y dược TP.HCM. tr.88-126 Khác
25. Nguyễn Phú Kháng, 1996. Lâm sàng tim mạch. NXB Y học Hà Nội. tr.471- 479 Khác
26. Nguyễn Quang Tuấn, 2014. Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng. NXB Y học Hà Nội. tr.238-300 Khác
27. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2019. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại trung tâm Y tế huyện Thới Lai từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Tây Đô Khác
28. Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2014. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện Trường đại học Y dược Thái Nguyên. Khóa luận dược sĩ chuyên khoa I. Trường đại học Dược Hà Nội Khác
29. Nguyễn Thị Xuân Hoàng, 2021. Khảo sát tình hình kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa - Long An. Luận văn thạc sĩ dược học. Trường Đại học Tây Đô Khác
30. Nhon Bui Van, 2017. Prevalence and risk factors of hypertension in two communes in the Vietnam northern mountainous, 2017. BioMed Res. Int. 2018 Khác
31. Nông Hồng Thiên, 2020. Phân tích tình hình sử dụng thuốc tăng huyết áp và tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Cao Lộc năm 2020. Khóa luận dược sĩ chuyên khoa cấp I. Trường Đại học Dược Hà Nội Khác
32. Phạm Mạnh Hùng, Phạm Trần Linh, 2020.Thuốc tim mạch trong thực hành dược lâm sàng. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. tr.393-424 Khác
33. Phạm Tử Dương, 2018. Thuốc tim mạch. NXB Y học Hà Nội. tr.371-469 Khác
34. Trường Đại học Y Hà Nội, 2021. Sinh lý bệnh học – Bộ môn miễn dịch- Sinh lý bệnh. Lần thứ 5. tr.352-366 Khác
35.Thái Khoa Bảo Châu, 2016. Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện Trường Đại học y dược Huế. Tạp chí Y Dược học. Số 32.Trường Đại học Y Dược Huế Khác
36. Tô Mười, 2020. Nghiên cứu tỷ lệ tiền tăng huyết áp và ảnh hưởng lên cơ quan đích ở người trưởng thành tỉnh Quảng Nam. Luận án tiến sĩ y học Huế. Trường Đại học Y dược Huế Khác
37. Tôn Văn Giàu, 2021. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú khoa Nội tim mạch - Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ dược học. Trường Đại học Tây Đô Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w