Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng trong điều trị ngoại trú tại phòng khám đa khoa phúc an khang bình dương

52 85 2
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng trong điều trị ngoại trú tại phòng khám đa khoa phúc an khang bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL496 TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA PHÚC AN KHANG BÌNH DƯƠNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN PHẠM THỊ KIỀU TRAN TRẦN BẢO NGỌC THƯ ĐẶNG THỊ NGỌC TUYỀ LƯU QUỐC HUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL496 TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA PHÚC AN KHANG BÌNH DƯƠNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN PHẠM THỊ KIỀU TRANG: 232052082 TRẦN BẢO NGỌC THƯ: 23205212061 ĐẶNG THỊ NGỌC TUYỀN: 232052103 LƯU QUỐC HUY: 23215210220 Người hướng dẫn: DS Võ Thị Bích Liên DS Hà Văn Thạnh DS Phạm Tiến Dũng Nơi thực hiện: LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu đề tài môn tranh tài giải pháp PBL 496 cách hoàn chỉnh, Để hoàn thành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng điều trị ngoại trú phịng khám đa khoa Phúc An Khang Bình Dương”, bên cạnh nỗ lực cố gắng nhóm, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, chúng em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tất thầy cô giảng viên khoa Dược, thầy cô trường Đại học Duy Tân, người truyền đạt kiến thức giúp đỡ tận tình cho chúng em thời gian học tập rèn luyện đây, hành trang quý báu cho nhận thức hiểu biết chúng em ngày hôm Tiếp theo, chúng em xin chân thành cảm ơn bệnh nhân Phịng khám đa khoa Phúc An Khang Bình Dương Đó nguồn động viên tinh thần lớn để chúng em theo đuổi hoàn thành đề tài Trong suốt q trình làm đề tài, nhóm chúng em ln cố gắng nỗ lực để hồn thành đề tài Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp, thời gian có hạn, khả thu thập, xử lý số liệu nguồn tài liệu hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót đề tài này, nên chúng em mong nhận góp ý thầy để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2021 Nhóm 10 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa .2 1.2 Dịch tễ 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh 1.3.2 Nguyên nhân 1.4 Triệu chứng 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng .5 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.5 Phân loại 1.5.1 Loét dày .7 1.5.2 Loét tá tràng 1.6 Xét nghiệm 1.7 Biến chứng 1.7.1 Chảy máu .8 1.7.2 Thủng dày 1.7.3 Hẹp môn vị .9 1.7.4 Loét ung thư hóa dày từ ổ loét 10 ĐIỀU TRỊ 10 2.1 Mục đích điều trị 10 2.2 Điều trị không dùng thuốc 10 2.3 Điều trị dùng thuốc 11 2.3.1 Thuốc trung hòa acid dịch vị (Antacid) 11 2.3.2 Thuốc kháng thụ thể Histamin H2 12 2.3.3 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) 13 2.3.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc 16 2.3.5 Thuốc diệt HP 16 2.4 Phác đồ điều trị 18 2.5 Điều trị viêm loét dày nguyên nhân không nhiễm Hp .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Cách tiến hành 20 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh 21 2.3.2 Đặc điểm nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị VLDDTT 21 2.4 Phương pháp thực nghiệm 22 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh .23 3.1.1 Phân bố giới tính 23 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi 24 3.1.3 Tiền sử mắc bệnh dày – tá tràng 25 3.2 Đặc điểm nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị VLDDTT 26 3.2.1 Lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT 26 3.2.2 Phân nhóm bệnh 26 3.2.3 Tình hình mắc viêm loét dày nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori 28 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh .29 3.2.5 Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị VLDDTT sử dụng 30 3.2.6 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs 31 3.3 Đánh giá hiệu điều trị sau tháng, tháng tháng 33 3.3.1 Hiệu thuyên giảm triệu chứng 34 3.3.2 Tác dụng không mong muốn gặp phải dùng PPI 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH ADR AIN GERD Hp HTT LDD LTT NSAID PKĐK PPI PUD VLDDTT Adrenocorticotropic hormon: Hormon kích thích vỏ thượng thận Adverse drug reaction: Phản ứng có hại thuốc Viêm thận kẽ cấp tính Gastroesophageal reflux disease: Bệnh trào ngược dày thực quản Helicobacter Pylori: Vi khuẩn Helicobacter Pylori Hành tá tràng Loét dày Loét tá tràng Non-steroidal anti-inflammatory drug: Thuốc chống viêm khơng steroid Phịng khám đa khoa Thuốc ức chế bơm Proton Viêm loét dày không biến chứng Viêm loét dày tá tràng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Hoạt chất biệt dược nhóm thuốc kháng H2 Bảng 1.2: Hoạt chất biệt dược nhóm thuốc ức chế bơm proton Bảng 1.3 : Hoạt chất biệt dược nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc dày Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh phân bố theo giới tính Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi Bảng 3.3: Tiền sử mắc bệnh dày – tá tràng Bảng 3.4: Tỷ lệ lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT Bảng 3.5: Phân bố nhóm bệnh Bảng 3.6: Kết xét nghiệm vi khuẩn Hp Bảng 3.7: Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh Bảng 3.8: Tỷ lệ nhóm thuốc trị VLDDTT sử dụng Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs Bảng 3.10 Đánh giá mức độ thuyên giảm triệu chứng bệnh nhân Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân sử dụng PPIs DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số vị trí tổn thương người mắc bệnh dày Hình 1.2 Vi khuẩn Helicobacter Pylori Hình 1.3 Tỷ lệ nguyên nhân gây VLDDTT Hình 1.4 Hình ảnh X-quang ổ lt nằm hang vị-góc bờ cong nhỏ Hình 1.5 Xét nghiệm tìm HP Hình 1.6 Xuất huyết dày rượu Hình 1.7 Hình ảnh dày bị thủng Hình 1.8 Hình ảnh hẹp mơn vị Hình 1.9 Hình ảnh loét lành tính ung thư dày Hình 1.10 Một số thuốc chống tiết HCl Hình 1.11 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) Hình 1.12 Một số kháng sinh diệt HP nhóm macrolid Hình 1.13 Một số kháng sinh diệt HP nhóm Quinolon Imidazol DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân bố theo giới tính Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi Biều đồ 3.3: Tiền sử mắc bệnh dày tá tràng Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh viêm – loét dày Biểu đồ 3.6 Kết xét nghiệm vi khuẩn HP Biểu đồ 3.7 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ nhóm thuốc trị VLDDTT sử dụng Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs Biểu đồ 3.10 Đánh giá mức độ thuyên giảm triệu chứng bệnh nhân Biểu đồ 3.11 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân sử dụng PPIs 3.2 Đặc điểm nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị VLDDTT 3.2.1 Lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT Bảng 3.4: Tỷ lệ lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT Lý Phòng ngừa loét dày, tá tràng sử dụng Số lượng Tỷ lệ 6.6% kháng viêm NSAIDs Viêm – loét dày 100 83.40% Helicobacter pylori (HP) 12 10% Tổng cộng 120 100% Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lý sử dụng nhóm thuốc điều trị VLDDTT 10 Helicobacter pylori (HP) 12 83.4 Viêm - loét dày Số lượng 100 Tỷ lệ (%) 6.6 Phòng ngừa loét dày, tá tràng sử dụng kháng viêm NSAIDs 20 40 60 80 100 Nhận xét: Phòng ngừa loét dày, tá tràng sử dụng kháng viêm NSAIDs chiếm tỷ lệ thấp (6,6%), điều trị Helicobacter pylori (HP) chiếm 10% Lý sử dụng thuốc để điều trị viêm loét dày chiếm tỷ lệ cao (83.40%) 3.2.2 Phân nhóm bệnh Bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dày Phịng khám Đa khoa Phúc An Khang Bình Dương chia thành loại loét dày viêm dày 38 Bảng 3.5: Phân bố nhóm bệnh Loại bệnh Số lượng Viêm dày 85 Loét dày 27 Tổng cộng 112 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh viêm – loét dày Tỷ lệ 75.9 % 24.1 % 100 % 24.10% Viêm dày Loét dày 75.90% Trong tổng số 120 bệnh nhân nghiên cứu, có bệnh nhân đến khám sử dụng thuốc điều trị VLDDTT để phòng ngừa loét dày, tá tràng có sử dụng nhóm thuốc kháng viêm NSAIDs Nhận xét: Bệnh nhân mắc viêm dày chiếm tỷ lệ cao ( 75,89 %) Đa phần bệnh nhân tự đến bệnh viện khám có triệu chứng bệnh Còn bệnh nhân loét dày (24,10%) bệnh có hướng tiến triển nặng khám, bệnh nhân bị bệnh sử dụng chất kích thích chế độ ăn uống sinh hoạt khơng điều độ dẫn tới bệnh lý nặng thêm Mặt khác có phận bệnh nhân bị bệnh khơng khám khơng có điều kiện điều trị dẫn tới bệnh lý ngày nặng, phần lại bệnh nhân không tuân thủ điều trị bệnh tái khám hẹn chưa có trường hợp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa Ngồi ra, cịn có số bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với thuốc sử dụng thuốc điều trị HP kéo dài gây tình trạng viêm loét dày 3.2.3 Tình hình mắc viêm loét dày nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori 39 Khi bệnh nhân đến khám khoa Nội tiêu hóa Phịng khám đa khoa Phúc An Khang Bình Dương có triệu chứng viêm loét dày bác sĩ định nội soi dày kèm xét nghiệm Hp Bảng 3.6: Kết xét nghiệm vi khuẩn Hp Kết Số lượng Tỷ lệ Nhiễm Hp (+) 12 10% Không nhiễm Hp (-) 108 90% Tổng cộng 120 100 % Biểu đồ 3.6 Kết xét nghiệm vi khuẩn HP 90 Tỷ lệ 10 Nhiễm HP (+) Không nhiễm HP (-) 108 Số lượng 12 20 40 60 80 100 120 Nhận xét: Dựa theo bảng kết nhiễm vi khuẩn HP bệnh nhân viêm loét dày, ta thấy tỷ lệ không nhiễm vi khuẩn HP chiếm tỉ lệ cao (90%) cịn HP dương tính chiếm (10%) Điều cho thấy người dân quan tâm đến sức khỏe mình, họ hạn chế dùng chung đồ ăn uống để tránh lây nhiễm vi khuân Hp Chứng tỏ viêm loét dày nguyên nhân khác tác dụng phụ thuốc, stress, rượu bia, thuốc lá,…gây nên tình trạng bệnh nhân bị viêm dày chiếm tỷ lệ cao 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh 40 Các triệu chứng lâm sàng tiêu biểu đánh giá qua phương pháp hỏi bệnh Một số bệnh nhân gặp phải vài triệu chứng xuất bệnh Bảng 3.7: Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh Triệu chứng Đau vùng thượng vị Rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, Số lượng Tỷ lệ 5.00 % 96 80.00 % trào ngược dày-thực quản Ợ chua, ợ 14 11,66 % Mệt mỏi, sút cân, nôn, sốt 1,67 % Đi phân đen 1,67 % Tổng cộng 120 100 % Biểu đồ 3.7 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh 120 100 80 60 40 20 96 80 11.66 65 21.67 21.67 14 Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu biểu đồ, ta thấy: Rối loạn tiêu hóa, khó tiêu triệu chứng lâm sàng tiêu biểu viêm loét dày (chiếm 80%) Đây dấu hiệu bệnh, ảnh hưởng từ việc áp lực công việc, gia đình, sử dụng chất kích thích thuốc lá, rượu bia chế độ sinh hoạt không hợp lý trước Ợ chua ợ trường hợp thường thấy (11,67%), triệu chứng thời kỳ đầu bệnh, gây cảm giác khó chịu buồn nơn Đau vùng thượng vị (5%) triệu chứng thường gặp bệnh nhân viêm loét dày, đau thường kéo dài âm ỉ kéo dài kèm cảm giác bỏng rát Cơn đau xuất vào lúc đói ( thời gian dày tiết acid mạnh nhất) vào ban đêm kéo dài từ vài phút đến vài giờ.Ngồi ra, số bệnh nhân cịn 41 mắc triệu chứng kèm theo khác như: mệt mỏi- sút cân, phân đen (1,67%) hay chí sốt… 3.2.5 Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị VLDDTT sử dụng Bảng 3.8: Tỷ lệ nhóm thuốc trị VLDDTT sử dụng STT Nhóm thuốc Số lượng Tỷ lệ Antacid 6.67 % Kháng H2 6.67 % PPIs 72 60 % PPI+ Antacid 20 16,66 % Kháng sinh + PPI 12 10 % Tổng cộng 120 100 % Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ nhóm thuốc trị VLDDTT sử dụng 80 72 70 60 60 50 40 30 20 10 20 16.66 6.67 12 6.67 c ta An id H2 g án Kh Is PP I+ PP c ta An id in gs n Kh h + Số lượng Tỷ lệ (%) I10 PP Nhận xét: Bệnh nhân điều trị viêm loét dày tá tràng phòng khám đa khoa Phúc An Khang kê đơn sử dụng thuốc sau: Đối với bệnh nhân có xét nghiệm âm tính với vi khuẩn Hp: Các bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc Antacid kháng H2 để dự phịng lt có sử dụng thuốc NSAIDs chiếm tỷ lệ thấp (7,1%) Với trường hợp bệnh nhân điều trị viêm loét dày đơn stress, trào ngược dày tiền sử gia đình khơng nhiễm HP dương tính chưa cần thiết dự phịng kháng sinh q trình điều trị nên định sử dụng nhóm thuốc PPIs (60%) phối hợp nhóm thuốc PPIs với Antacid (16,6%).Mặc dù có mức độ nhẹ viêm loét dày HP dương tính 42 cần tiến hành điều trị bệnh theo hướng dẫn bác sĩ Các thuốc định dùng đơn để điều trị viêm loét dày nhằm mục đích bảo vệ vùng niêm mạc, cải thiện triệu chứng viêm, đau, rối loạn tiêu hóa bệnh Đối với bệnh nhân có xét nghiệm dương tính với vi khuẩn Hp: Trong tổng 120 đơn thuốc nghiên cứu, có 12 đơn thuốc bệnh nhân cho kết dương tính (+) với vi khuẩn Hp Tất trường hợp dương tính với vi khuẩn Hp phác đồ sử dụng điều trị 100% sử dụng phác đồ ba: PPIs + Kháng sinh (10%) Trong kháng sinh Clarithromycin Amoxicillin kháng sinh sử dụng phổ biến phác đồ điều trị Hp Tỷ lệ diệt vi khuẩn Hp phác đồ clarithromycin + amoxicilin + PPIs từ 75% tới 90 % Đây lí quan trọng việc lựa chọn PPIs kết hợp với kháng sinh diệt trừ Hp PPIs có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, thời điểm mà vi khuẩn trở nên nhạy cảm với kháng sinh pH dày cao giúp cho nồng độ kháng sinh dày tăng cao, thấm tốt qua lớp nhầy để diệt vi khuẩn Hp Như vậy, PPIs nhóm thuốc kê đơn nhiều cho bệnh nhân bị viêm loét dày, tá tràng dự phòng loét sử dụng NSAIDs 3.2.6 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs PPIs thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, PPIs có hiệu cao việc làm giảm triệu chứng gây tăng tiết acid dịch vị nhìn chung dung nạp tốt Tuy nhiên, nhóm thuốc FDA đưa số khuyến cáo an tồn có liên quan đén tác động đáng kể sử dụng với liệu trình dài ngày.Nên kê đơn đơn có thuốc nhóm PPIs, bác sĩ PKĐK cân nhắc yếu tố nguy liên quan đến ung thư dày trao đổi với bệnh nhân liệu trình điều trị dự kiến Việc sử dụng thuốc nhóm PPIs phụ thuộc vào địa bệnh nhân Tùy vào tinh trạng tuổi bệnh nhân nên việc kê đơn thuốc sử dụng PPI khác Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs Hoạt chất ĐVT Số lượng 43 Tỷ lệ Đối với dạng dùng uống Omeprazol Người 24 23,08 % Pantoprazol Người 22 21,15 % Lansoprazol Người 16 15,38% Esomeprazol Người 42 40,39 % Tổng cộng 104 100 % Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm PPIs 23.08% Omeprazol Pantoprazol Lansoprazol Esomeprazol 40.38% 21.15% 15.38% Nhận xét: Đối với dạng thuốc nhóm PPIs dùng đường uống Esomeprazol chiếm tỷ lệ cao (40,38%), sử dụng phổ biến PKĐK Phúc An Khang Bình Dương Esomeprazol có hiệu điều trị cao thuốc hệ nên sử dụng nhiều cho bệnh nhân Việc sử dụng thuốc vừa đảm bảo hiệu an toàn cho bệnh nhân yếu tố quan trọng việc lựa chọn thuốc điều trị PKDK lựa chọn dùng thuốc điều trị VLDD nhóm PPI chủ yếu Esomeprazol đa số bệnh nhân đến khám phòng khám người trẻ (dưới 60 tuổi) nên sử dụng thuốc Esomeprazol thấy hiệu quan làm việc liên tục tốt, khỏe mạnh Dựa vào biểu đồ Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng trao ngược dày – thực quản, rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ lớn (80%), Esomeprazol thuốc định nhiều để điều trị triệu chứng kết hợp với điều trị viêm loét dày tá tràng, có tác dụng, hiệu cao giá thành họ không vấn đề nên chiếm tỷ lệ cao thuốc 44 lại Đối với số bệnh nhân bị viêm loét khác, để đảm bảo an toàn, hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế nên kê đơn thuốc khác Omeprzol (23,07%), Pantoprazol lựa chọn thay cho bệnh nhân không dung nạp Omeprazol (21,15%), Lansoprazol (15,38%), nhiên Lansoprazol không định cho bệnh nhân dự phòng loét NSAIDs Đa số liều dùng Bác sĩ đưa theo khuyến cáo FDA là: liều khởi đầu 20mg/1 lần/1 ngày (tùy thuộc định) Sau đó, giảm liều dần dần, ví dụ từ 20mg xuống 10mg (dùng hàng ngày), Hoặc dừng “khi cần” triệu chứng kiểm sốt thích hợp Thời gian sử dụng thuốc: Chính yếu tố quan trọng đem lại hiệu cho việc điều trị bệnh nhân Khi bệnh nhân không sử dụng thuốc thời gian phác đồ đề làm giảm tác dụng điều trị thuốc việc phối hợp liều tương tự không đem lại tác dụng mong muốn ban đầu 3.3 Đánh giá hiệu điều trị sau tháng, tháng tháng Các bệnh nhân bị VLDD PKĐK Phúc An Khang định điều trị ngoại trú Nên đánh giá hiệu điều trị VLDD bệnh nhân sau thời điểm tái khám: sau tháng, sau tháng điều trị sau tháng điều trị ( 1T, 3T 6T) bệnh nhân Tại thời điểm 1T tất 120 bệnh nhân theo lịch điều trị hẹn Tại thời điểm 3T có 92 bệnh nhân theo lịch tái khám Tại thời điểm 6T lại 20 bệnh nhân theo lịch điều trị 3.3.1 Hiệu thuyên giảm triệu chứng Bảng 3.10 Đánh giá mức độ thuyên giảm triệu chứng bệnh nhân Số bệnh Thời điểm Mức độ thuyên giảm triệu chứng nhân (N) Giảm đáng kể 45 Không biểu triệu chứng Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ (%) nhân (%) nhân Sau tháng 120 92 76,67 28 23,33 Sau tháng 90 24 26,67 66 73,33 Sau tháng 20 10 18 90 Biểu đồ 3.10 Đánh giá mức độ thuyên giảm triệu chứng bệnh nhân Sau tháng Sau tháng 10 Sau tháng 18 24 26.67 90 66 92 76.67 73.33 28 23.33 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Sau tháng điều trị VLDD PKĐK Phúc An Khang Bình Dương Các triệu chứng giảm đáng kể cao (76,67 %), số bệnh nhân khơng cịn biểu triệu chứng thấp ( 23,33%) Sau tháng điều trị số bệnh nhân khơng cịn biểu triệu chứng tăng chiếm ( 73,33 %) cho thấy hiệu tốt nhóm thuốc phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu Sau tháng điều trị số bệnh nhân giảm đáng kể đạt (20 %) Tỷ lệ số bệnh nhân khơng có biểu triệu chứng tăng rõ rệt chiếm (90 %) tổng số bệnh nhân quay lại tái khám hẹn 3.3.2 Tác dụng không mong muốn gặp phải dùng PPI 46 Trong tổng số 120 đơn thuốc nghiên cứu, có 104 đơn thuốc có sử dụng thuốc thuộc nhóm PPIs Trong có 73 bệnh nhân khơng có biểu tác dụng khơng mong muốn (70,19%) 31 bệnh nhân có xuất số tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc (31,73%) Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân sử dụng PPIs Các tác dụng không mong muốn Số bệnh nhân Tỷ lệ ( %) Đau đầu, chóng mặt 11 33.33 Táo bón 24.24 Tiêu chảy, đau bụng 12 36.36 Thiếu vitamin khoáng chất 6.07 Nhiễm trùng đường tiêu hóa 0 Tổng 33 100% 47 Biểu đồ 3.11 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân sử dụng PPIs 33.33% 6.06% Đau đầu, chóng mặt Táo bón 36.36% Tiêu chảy, đau bụng Thiếu vitamin khống chất 24.24% Nhiễm trùng đường tiêu hóa Nhận xét: Qua bảng số liệu biểu đồ, ta thấy : - Tỷ lệ bệnh nhân có biểu tiêu chảy, đau bụng, cao nhất(11,53%) Vì: Khi sử dụng kháng sinh kéo dài gây cân hai nhóm vi khuẩn (có lợi có hại), nhóm vi khuẩn có hại phát triển mạnh đường tiêu hóa tiết độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột gây tiêu chảy Mặt khác sử dụng Khang sinh kết hợp PPIs gây vấn đề đau đầu chóng mặt (10,57%) - Ngồi ra, sử dụng thuốc gây số tác dụng khơng mong muốn như: táo bón (7,69%), thiếu vitamin khống chất (1,92%), khơng có tình trạng nhiễm trùng đường tiêu hóa xảy 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu 120 đơn thuốc bệnh nhân viêm loét dày điều trị ngoại trú PKĐK Phúc An Khang Bình Dương, đưa số kết luận sau: Về đặc điểm bệnh nhân viêm loét dày mẫu nghiên cứu - Độ tuổi mắc bệnh cao khoảng từ 30-59 tuổi (51,67%), độ tuổi mắc bệnh thấp 60 tuổi (18,33%) - Tỉ lệ mắc viêm loét dày nam (53,4%) cao nữ (46,6%) - Bệnh nhân loét dày khơng có tiền sử chiếm tỉ lệ lớn (65%), có tiền sử mắc bệnh dày tá tràng chiếm tỉ lệ nhỏ (23,33 %), số bị VLDDTT nguyên nhân bị nhiễm Hp chiếm tỷ lệ thấp (11,67%) - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị VLDDTT nguyên nhân loét dày tá tràng chiếm tỷ lệ cao (83,4%), phòng ngừa loét dày tá tràng chiếm tỷ lệ thấp (6,6%), lại tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn Hp chiếm 10% - Bệnh nhân bị viêm dày chiếm tỷ lệ cao (75,89%) bệnh nhân bị loét dày chiếm tỉ lệ thấp (24,10%) - Tình trạng nhiễm HP dương tính thấp chiếm 10% HP âm tính 90% Về tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày - Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc PPIs nhiều (60%) Trong sử dụng PPIs kết hợp với nhóm thuốc Antacid 16,6 % PPIs kết hợp với Kháng sinh để điều trị VLDDTT vi khuẩn Hp chiếm 10% Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc Antacid kháng H2 chiếm tỉ lệ nhỏ (7,1%) - Về điều trị viêm loét dày: + Đối với bệnh nhân có kết xét nghiệm dương tính với vi khuẩn Hp: Phác đồ điều trị sử dụng Phác đồ thuốc: Clarithromycin + Amoxicilin + PPI + Đối với bệnh nhân có kết xét nghiệm âm tính với vi khuẩn Hp: Sử dụng nhóm thuốc Antacid kháng H2 để dự phòng loét dày Sử dụng thuốc 49 nhóm PPIs phối hợp thuốc PPIs với antacid để điều trị triệu chứng bệnh - Có thuốc nhóm thuốc PPI sử dụng thường xuyên đơn thuốc điều trị viêm loét dày PKĐK Phú An Khang Bình Dương là: Lansoprazol, Esomeprazol, Pantoprazol Omeprazol Thuốc PPI sử dụng nhiều Esomeprazol (40,38%), thuốc lại tăng cường sử dụng Omeprazol (23,07%), Pantoprazol (21,15%), Lansoprazol (15,38%) Bởi trình độ hiểu biết điều kiện kinh tế tăng nên việc sử dụng Esomeprazol ngày phổ biến việc điều trị viêm loét dày PKĐK Phúc An Khang Bình Dương ĐỀ XUẤT Qua kết khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng điều trị ngoại trú PKĐK Phúc An Khang Bình Dương cho thấy tình hình sử dụng nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng chưa hợp lý, hiệu Chủ yếu trọng việc điều trị viêm loét dày đơn thuần, chưa trọng đến bệnh lý liên quan kèm theo Các dược sĩ, y bác sĩ chưa hỏi rõ tiền sử sử dụng thuốc, tiền sử dị ứng kháng sinh bệnh nhân, chưa cân nhắc tác dụng không mong muốn liều dùng thuốc trước kê đơn dẫn tới bệnh nhân gặp số tác dụng phụ không mong muốn Để giải vấn đề trên, xin đưa số đề xuất sau: - Hội đồng thuốc điều trị tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc lựa chọn thuốc, công tác bình bệnh án đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, hiệu - Nâng cao vai trị Dược sỹ lâm sàng việc lựa chọn thuốc sử dụng, ưu tiên lựa chọn thuốc có chất lượng, giá phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu điều trị - Chú trọng khai thác bệnh sử bệnh nhân, tránh dùng thuốc ảnh hưởng đến đường tiêu hóa bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh dày – tá tràng - Chỉ sử dụng thuốc PPIs dạng tiêm trường hợp điều trị viêm loét dày tá tràng có biến chứng bệnh nhân khơng dùng đường uống 50 Ngồi ra, chúng tơi xin đề số ý kiến dành riêng cho bệnh nhân chưa, bị điều trị viêm loét dày để giảm thiểu nguy bệnh nâng cao khả lành bệnh: - Ăn uống điều độ, bữa, khoa học, hạn chế rượu bia, đồ ăn chua cay giúp cho dày hoạt động khỏe mạnh bảo vệ cho dày tốt - Thường xuyên tập thể dục, làm việc khoa học, tránh lo lắng, stress làm điều hòa hoạt động niêm mạc giúp cho việc điều trị tốt - Không sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày cách tùy ý Cần thăm khám có hướng dẫn sử dụng thuốc PPI cụ thể từ bác sĩ - Dừng hạn chế loại thuốc giảm đau kháng viêm để ổn định lại enzym hệ thống bảo vệ niêm mạc dày, tránh bị tác dụng phụ thuốc ảnh hưởng đến thể - Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc, thuốc điều trị diệt vi khuẩn HP 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Phạm Quang Cử (2015), Bệnh quan tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội PGS.TS.Phạm Quang Cử (2008), Helicobacter pylori vi khuẩn gây bệnh dày – tá tràng, Nhà xuất Y học, Hà Nội PGS.TS Châu Ngọc Hoa (2012), Bệnh học nội khoa , Nhà xuất Y học, TP.Hồ Chí Minh PGS.TS.Phạm Thị Thu Hồ (2020), “Bệnh viêm loét dày tá tràng”, benh.vn TS Nguyễn Thị Vân Hồng (2008), Sổ tay tiêu hóa thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội GS.TS.Hoàng Thị Kim Huyền, Dược lâm sàng – Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội TS.Lê Thị Luyến (2010), Bệnh học (sách đào tạo dược sĩ Đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Trí (2013), Bệnh học người cao tuổi đào tạo sau đại học tập 2, Nhà xuất Y học, TP.Hồ Chí Minh PGS.TS.Nguyễn Thị Xuyên (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.145 10 Y học thường thức – Phát điều trị bệnh dày, Nhà xuất Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh ... việc điều trị viêm loét dày PKĐK Phúc An Khang Bình Dương ĐỀ XUẤT Qua kết khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng điều trị ngoại trú PKĐK Phúc An Khang Bình Dương cho... TÂN KHOA DƯỢC TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL496 TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA PHÚC AN KHANG BÌNH DƯƠNG... bệnh Viêm loét dày tá tràng phòng khám đa khoa Phúc An Khang Bình Dương? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị viêm loét dày tá tràng Nghiên cứu khảo sát đơn thuốc ngoại trú điều

Ngày đăng: 29/03/2022, 13:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • 1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

    • 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh

    • Hình 1.2. Vi khuẩn Helicobacter Pylori

    • Hình 1.3. Tỷ lệ nguyên nhân gây VLDDTT

      • 1.4. Triệu chứng

        • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

        • Hình 1.8. Hình ảnh hẹp môn vị

          • 1.7.4. Loét ung thư hóa dạ dày từ ổ loét

          • Hình 1.9. Hình ảnh giữa loét lành tính và ung thư dạ dày

          • 2. ĐIỀU TRỊ

            • 2.1. Mục đích điều trị

            • 2.2. Điều trị không dùng thuốc

            • 2.3. Điều trị dùng thuốc

              • 2.3.1. Thuốc trung hòa acid dịch vị (Antacid)

              • 2.3.2. Thuốc kháng thụ thể Histamin H2

              • Bảng 1.1 : Hoạt chất và biệt dược nhóm thuốc kháng H2

              • Hình 1.10. Một số thuốc chống bài tiết HCl

                • 2.3.3. Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

                • Bảng 1.2: Hoạt chất và biệt dược của nhóm thuốc ức chế bơm proton

                • Hình 1.11. Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

                  • 2.3.4. Thuốc bảo vệ niêm mạc

                  • Hình 1.12. Một số kháng sinh diệt HP nhóm macrolid

                  • Hình 1.13. Một số kháng sinh diệt HP nhóm Quinolon và Imidazol

                    • 2.4. Phác đồ điều trị HP

                    • 2.5. Điều trị viêm loét dạ dày nguyên nhân không do nhiễm Hp

                      • - Viêm loét dạ dày do stress: Có thể sử dụng kháng H2 , ức chế bơm proton, antacid và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Nhóm kháng H2 cũng khá an toàn và hiệu quả, tuy nhiên khi bệnh nhân không có đáp ứng điều trị có thể thay thể bằng thuốc ức chế bơm proton. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày được sử dụng khi thấy có tổn thương niêm mạc

                      • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan