1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2020

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Thuốc Điều Trị Tiêu Chảy Cấp Ở Trẻ Em Dưới 6 Tuổi Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Triệu Phong Tỉnh Quảng Trị Năm 2020
Tác giả Phan Thị Tố Vy, Lê Thị Hoàng Oanh, Võ Phúc Nguyên, Cao Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn ThS. Võ Thị Bích Liên, DS. CKII. Hà Văn Thạnh
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Thể loại tranh tài giải pháp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL496 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2020 PHAN THỊ TỐ VY LÊ THỊ HOÀNG OANH VÕ PHÚC NGUYÊN CAO THỊ HỒNG VÂN ĐÀ NẴNG - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL496 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2020 PHAN THỊ TỐ VY-2320529153 LÊ THỊ HOÀNG OANH-2320529343 VÕ PHÚC NGUYÊN-23215212118 CAO THỊ HỒNG VÂN-2320523894 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Võ Thị Bích Liên DS CKII Hà Văn Thạnh NƠI THỰC HIỆN: Bộ môn Tranh tài giải pháp PBL Trường Đại học Duy Tân ĐÀ NẴNG - 2021 LỜI CẢM ƠN Để đề tài nghiên cứu đạt kết tốt đẹp, chúng em nhận hỗ trợ, góp ý, giúp đỡ tận tình thầy, khoa Dược Trường Đại Học Duy Tân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép chúng em bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy, cô tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy cấp trẻ em tuổi trung tâm y tế huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2020” Trước hết, chúng em gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Duy Tân tạo điều kiện, đưa môn Tranh tài giải pháp PBL 496 vào chương trình giảng dạy Để hồn thành khảo sát mơn học PBL496 cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng nhóm, cịn có hướng dẫn nhiệt tình q thầy, cô môn Tổ chức Quản lý Dược Thực hành Dược khoa, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: thầy Hà Văn Thạnh, cô Võ Thị Bích Liên, Lê Nguyễn Diệu Hằng Nguyễn Thị Mai Diệu quan tâm dạy dỗ, bảo tận tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để nhóm chúng em hồn thành tốt Tiếp theo, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên kho lưu trữ hồ sơ, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, trung tâm y tế huyện Triệu Phong tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em thu thập thêm nhiều thông tin bệnh án, số liệu khảo sát để thực hoàn thành nghiên cứu Đó nguồn động viên tinh thần to lớn để chúng em lựa chọn khai thác đề tài Với điều kiện thời gian có hạn, khả thu thập kinh nghiệm hạn chế học viên, nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Cuối cùng, chúng em kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, công tác thật tốt người truyền lửa cho hệ tương lai! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày18 tháng 11 năm 2021 NHÓM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế tiêu chảy 1.1.3 Dịch tễ 1.1.5.Phân loại 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng tiêu chảy cấp trẻ em 10 1.2 Đánh giá lâm sàng 13 1.2.1 Mục tiêu đánh giá 13 1.2.2 Tìm hiểu bệnh sử 13 1.2.3 Chỉ định xét nghiệm cho bệnh nhân tiêu chảy cấp .14 1.3 Điều trị 14 1.3.1 Mục tiêu .14 1.3.2 Phác đồ điều trị 15 1.3.3 Các nhóm thuốc điều trị .17 1.4 Dự phòng tiêu chảy cấp trẻ em 24 1.5 Tổng quan trung tâm Y tế huyện Triệu Phong 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp thu nhập thông tin 27 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 29 2.3.2 Khảo sát đặc điểm sử dùng thuốc 29 2.4 Xử lí số liệu .30 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN .31 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh 31 3.1.1 Phân bố giới tính 31 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi .31 3.1.3 Đặc điểm địa sinh sốngcủa bệnh nhân 31 3.1.4 Tỉ lệ thời gian bệnh nhi điều trị nội trú 32 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh 34 3.1.6 Phân loại tác nhân gây tiêu chảy cấp 35 3.2 Đặc điểm dùng thuốc 36 3.2.1 Số lượng thuốc trung bình sử dụng bệnh án 36 3.2.2 Các nhóm thuốc điều trị tiêu chảy cấp sử dụng 37 3.2.3 Các nhóm bù nước điện giải 38 3.2.4 Nhóm thuốc hấp phụ bao niêm mạc ruột 39 3.2.5 Nhóm thuốc cầm tiêu chảy 39 3.2.6 Nhóm kháng sinh trị tiêu chảy .39 3.2.7 Nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM KẾT DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Tên bảng Xác định mức độ nước Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước Lượng Oresol cho trẻ uống Lượng Oresol cho uống đầu Số lượng thời gian truyền tĩnh mạch 100ml/kg Số trang 10 11 13 15 15 dung dịch Ringe Lactate (hoặc dung dịch muối sinh Bảng 1.6 lý) Thành phần dung dịchOresol chuẩn Oresol nồng 16 Bảng 1.7 độ thẩm thấu thấp Kháng sinh sử dụng điều trị nguyên nhân 17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 đặc biệt gây tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh phân bố theo giới tính Phân bố nhóm tuổi Địa sinh sốngcủa bệnh nhân Thời gian bệnh nhi điều trị nội trú Triệu chứng lâm sàng Các tác nhân gây tiêu chảy cấp 27 27 28 28 29 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3a,b Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Tên hình Các đường lây truyền bệnh Rotavirus gây tiêu chảy trẻ Hình 1.3 a,b: Hấp thu, tiết nước điện giải liên bào ruột Véo da để kiểm tra độ nước Thuốc bột uống Oresol Thuốc bột uống Smecta Thuốc bột uống Hidrasec Bột cốm bổ sung Kẽm cho trẻ Men vi sinh bổ sung lợi khuẩn cho trẻ Số trang 11 17 19 19 20 21 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ Tên sơ đồ Số trang đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Sơ đồ nghiên cứu Tỉ lệ thời gian bệnh nhi điều trị nội trú Phân loại tác nhân gây tiêu chảy Số lượng thuốc trung bình sử dụng 25 29 31 32 Biểu đồ 3.4 bệnh án Các nhóm thuốc điều trị tiêu chảy cấp 32 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 sử dụng Các nhóm bù nước điện giải Nhóm kháng sinh trị tiêu chảy Các kháng sinh thường dùng Nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy 34 35 36 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tử vong cao trẻ em, đặc biệt nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, năm giới có khoảng 1,5 tỷ trẻ em tuổi mắc bệnh tiêu chảy Trong có khoảng triệu trẻ tử vong, 80% xảy trẻ tuổi Việt Nam quốc gia phát triển, nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chày có nhiều cải thiện, nhiên cịn phổ biến Theo báo cáo tình hình 27 bệnh truyền nhiễm năm 2014 2016 bệnh tiêu chảy ln nằm nhóm bệnh có số người mắc cao [12] Ngồi ra, tiêu chảy cịn 10 nguyên nhân hàng đầu có tỷ lệ mắc tử vong cao nhiều năm qua Nếu khơng phịng kịp thời, bệnh tiêu chảy dù cấp tính hay mạn tính khiến trẻ dễ bị nước, điện giải Trẻ nhỏ có nguy mắc tiêu chảy kéo dài cao người lớn Nguy tiêu chảy cấp chuyển sang tiêu chảy kéo dài trẻ năm đầu 22%, giảm xuống 10% năm thứ hai 3% năm thứ ba [13] Trung bình trẻ tuổi mắc từ - đợt tiêu chảy, chí có trẻ bị - đợt bệnh năm Phần lớn trường hợp tiêu chảy cấp 14 ngày điều trị hiệu chế độ dinh dưỡng hợp lý Tuy nhiên, số khoảng 20% đợt tiêu chảy cấp trẻ tuổi, trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Đây vấn đề nghiêm trọng việc nước trẻ thường diễn nhanh, gây nguy hiểm đến tính mạng Trẻ bị tiêu chảy dễ bị rối loạn tiêu hóa, dẫn đến suy nhược thể, trẻ trở nên yếu ớt, phát triển chậm so với trẻ đồng trang lứa [1] Như vậy, chứng tỏ cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thu thập thơng tin tình hình dịch tễ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu công tác điều trị bệnh tiêu chảy cấp, nhằm làm giảm tỷ lệ trẻ tiêu chảy phải nhập viện, giảm thời gian nằm viện, tăng cường kiến thức phòng bệnh chăm sóc trẻ tiêu chảy cho cha mẹ bệnh nhi, giảm tỷ lệ lạm dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy trẻ em Trong thập kỷ vừa qua, y học giới đạt nhiều thành tựu việc xác định nguyên nhân dịch tễ học, chế bệnh sinh biện pháp điều trị tiêu chảy cấp trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu tiêu chảy trẻ em nước phát triển chưa nhiều Việt Nam đạt nhiều thành tích cơng tác phòng chống bệnh tiêu chảy giảm tỷ lệ nhập viện, tử vong suy dinh dưỡng Việc áp dụng biện pháp phù hợp sớm, sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả, cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng sau điều trị bệnh tiêu chảy làm giảm ngăn ngừa bệnh tiêu chảy kéo dài nặng Tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, tình hình dịch bệnh cịn nghiêm trọng địa bàn, người dân có mức độ dân trí trung bình nên nhận thức phịng chống tiêu chảy trở nên hạn chế Địa phương chủ yếu vùng nông thôn, nên thường sử dụng thuốc nam hay phương pháp dân gian truyền miệng ổi, ngải cứu,… phương pháp sở khoa học rõ ràng, trước đến trung tâm khám chữa bệnh Nhận thấy tình trạng trẻ nhập viện với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng có nhiều điểm tương đối giống nhau, nhiên trẻ có khác có khơng đầy đủ triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng với khác kết điều trị trẻ Ở huyện Triệu Phong tỉ lệ mắc tiêu chảy trẻ tuổi cịn nhiều, nhiên cịn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tiêu chảy cấp trẻ tuổi.Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy cấp trẻ em tuổi trung tâm y tế huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2020” với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhi tuổi điều trị tiêu chảy cấp trung tâm y tế huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2020 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy cấp trẻ em tuổi trung tâm y tế huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2020 32 < ngày 3-7 ngày >7 ngày Nhận xét:Tỉ lệ trẻ em 3-7 cao (62,24%) Đa số tiêu chảy cấp virus có xu hướng tự giới hạn nên thời gian nằm viện thường ngắn, trung bình dự kiến khoảng ngày, số trường hợp chiếm tỷ lệ khoảng 5,1% nằm viện ngày thường có bệnh lý kèm theo biến chứng nước Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ thời gian bệnh nhi điều trị nội trú 33 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng mắc bệnh: Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng STT Triệu chứng Cân nặng Tính chất phân Tình trạng nước Các tình trạng khác Đạt chuẩn Số lượng 109 Tỷ lệ 55,61% Suy dinh dưỡng 87 44,39% Phân nước 151 77,04% Có nhầy máu 45 22,96% Khơng nước 65 33,16% Có nước 99 50,51% Mất nước nặng 32 16,33% 64 32,65% Nôn mửa Đau bụng 56 28,57% Sốt 42 21,14% Biếng ăn 34 17,64% Tổng cộng 196 196 196 196 Nhận xét:Dựa vào bảng số liệu biểu đồ, ta thấy: Đau bụng (28,57%), nơn mửa (32,65%), ngồi nhiều lần triệu chứng lâm sàng tiêu biểu bệnh tiêu chảy cấp trẻ em Đây dấu hiệu bệnh, kèm theo tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (44,39%) cịn cao cần lưu ý nhóm trẻ trẻ suy dinh dưỡng nặng bị tiêu chảy có tỷ lệ tử vong cao ảnh hưởng từ ý thức gia đình, em cịn nhỏ nên ý thức phịng bệnh chưa cao, mơi trường sống yếu tố khác Tùy vào tình trạng tiêu chảy mà đặc điểm phân khác Đi cầu phân nước(77,04%),và phân nhầy máu (22,96%)là trường hợp thường thấy… Ngoài ra, số bệnh nhân mắc triệu chứng kèm theo khác như: sốt(21,14%), biếng ăn (17,64%), 3.1.6.Phân loại tác nhân gây tiêu chảy cấp: 34 Bảng 3.6 Các tác nhân gây tiêu chảy cấp STT Tác nhân Số lượng Tỷ lệ Vi khuẩn 106 54,08% Virus 46 23,46% Ký sinh trùng 32 16,32% Khác 12 6,14% 196 100% Tổng cộng Nhận xét : Tỷ lệ bệnh nhi mắc tiêu chảy cấp vi khuẩn cao Trong đó, vi khuẩn (E coli, Trực khuẩn lỵ Shigella, Campylobacter Jejuni, Salmonella enterocolitica, vi khuẩn tả Vibrio cholerae) chiếm (54,08%) Vì dân cư khu vực sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, đổ thẳng phân cống, mương, ao, hồ, sông, suối ; Sử dụng nguồn nước bị nhiễm; Có tập qn ăn uống khơng hợp vệ sinh, hay ăn rau sống, thủy hải sản chưa nấu chín kỹ; Sử dụng phân tươi phân chưa xử lý đảm bảo vệ sinh trồng trọt, Rotavirus nguyên nhân đáng ý gây tiêu chảy cấp, gây tử vong trẻ nhỏ chiếm (23,46%) Đây virus có khả tồn bền vững mơi trường, sống hàng bàn tay bề mặt rắn đặc biệt, rotavirus sống ổn định gây bệnh sống phân tuần Do ký sinh trùng (Giardia lamblia)chiếm (16,32%) Ngoài ra, nguyên nhân khác sai lầm chế độ ăn, dị ứng thức ăn, sử dụng kháng sinh chiếm (6,14%) 35 Phân loại tác nhân gây tiêu chảy Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng Khác 23.46% 16.32% 6.14% 54.08% Biểu đồ 3.2: Phân loại tác nhân gây tiêu chảy 3.2 Đặc điểm dùng thuốc: 3.2.1 Số lượng thuốc trung bình sử dụng bệnh án: Trong nghiên cứu này, chúng tơi tính số lượng thuốc tồn số thuốc thống kê ngày đầu tiên, bao gồm thuốc bổ sung Kết thu sau: 17.40% 3.20% thuốc từ 2-4 thuốc thuốc 79.40% 36 Biểu đồ 3.3: Số lượng thuốc trung bình sử dụng bệnh án Nhận xét: Số lượng thuốc kê bệnh án chủ yếu khoảng 2-4 thuốc,chiếm 79%.Việc sử dụng thuốc điều trị Tiêu chảy cấp hợp lý bệnh nhi mắc triệu chứng kèm theo sốt, đau bụng Vì bệnh nhi cịn nhỏ tuổi nên cần có giám sát người chăm sóc, gia đình , bác sĩ theo dõi q trình sử dụng thuốc trẻ để theo phác đồ 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% 100% 99% 89% 46% 32% 3.2.2 Các nhóm thuốc điều trịtiêu chảy cấp sử dụng: Biểu đồ 3.4:Các nhóm thuốc điều trị tiêu chảy cấp sử dụng Nhận xét : Bệnh nhi điều trị tiêu chảy cấp trung tâm y tế huyện Triệu Phong kê đơn sử dụng thuốc sau: - Đối với bệnh nhi tiêu chảy dương tính với Rotavirus sử dụng nhóm thuốc bù nước điện giải, nhóm cầm tiêu chảy, nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy , số trường hợp khác: sốt cao ,… dùng thêm nhóm kháng sinh - Đối với bệnh nhi mắc phải hội chứng lỵ sử dụng nhóm bù nước điện điện giải, nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy, nhóm kháng sinh 37 - Đối với bệnh nhi bị rối loạn tiêu hóa ngộ độc thức ăn: sử dụng nhóm bù nước điện giải, nhóm thuốc hấp phụ bao niêm mạc ruột, nhóm hộ trợ điều trị tiêu chảy: Một số trường hợp rối loạn tiêu hóa sử dụng nhóm thuốc cầm tiêu chảy Một số trường hợp ngộ độc thức ăn sử dụng nhóm thuốc kháng sinh - Đối với trường hợp bệnh nhi tiêu chảy dùng kháng sinh sử dụng nhóm bù nước điện giải , nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy Vậy qua khảo sát nhận thấy nhóm thuốc bù nước điện giải (100%), nhóm thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy (99%) lựa chọn đầu tay điều trị tiêu chảy trẻ em Bên cạnh số trường hợp tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc hấp phụ bao niêm mạc ruột (89%), nhóm thuốc cầm tiêu chảy(46%), nhóm kháng sinh (32%) 3.2.3 Các nhóm bù nước điện giải : 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% ORS Ringer Lactate dung dịch muối sinh lý Biểu đồ 3.5: Các nhóm bù nước điện giải Nhận xét: Qua khảo sát tỉ lệ sử dụng oresol gần tuyệt đối chiếm (93%) Đây hỗn hợp gồm muối, đường, kali khoáng chất giúp bù đắp lượng nước điện giải bị trẻ bị tiêu chảy, sốt, nôn ói… giúp trì trạng thái hydrat hóa để giữ nước thể, ngăn chặn tình trạng nước xảy Bên cạnh 38 trường hợp tiêu chảy cấp nặng sử dụng Ringer lactate (7%) để truyền có glucose cung cấp thêm glucose cho thể Dung dịch Ringer lactat có thành phần điện giải pH tương tự dịch ngoại bào thể Ion lactat nhanh chóng chuyển hóa thành ion bicarbonat 3.2.4 Nhóm thuốc hấp phụ bao niêm mạc ruột: Nhận xét: Qua khảo sát bệnh án tỉ lệ sử dụng thuốc Smecta (89%) chủ yếu hoạt chất Diosmectite Nhờ tác động hàng rào niêm mạc tiêu hóa khả bám cao nên Diosmectite bảo vệ niêm mạc tiêu hóa, thành phần khác glucose monohydrat, sodium saccharin, hương cam - vani, thuốc bào chế dạng bột pha hỗn dịch uống nên trẻ em dễ sử dụng 3.2.5 Nhóm thuốc cầm tiêu chảy: Nhận xét: Qua khảo sát bệnh án tỉ lệ sử dụng thuốc Hidrasec (46%) chủ yếu Thuốc Hidrasec dùng nhiều độ tuổi khác người lớn, trẻ em trẻ sơ sinh tháng tuổi, chứa hoạt chất Racecadotril, có chế làm giảm tiết dịch mà không chống co thắt, làm giảm nhu động ruột Cũng thế, phạm vi liều dùng racecadotril rộng 3.2.6 Nhóm kháng sinh trị tiêu chảy: 80% 70% 60% 50% 40% Tỷ lệ 30% 20% 10% 0% dùng kháng sinh không dùng kháng sinh Tỷ lệ bệnh án sử dụng kháng sinh: Biểu đồ 3.6: Nhóm kháng sinh trị tiêu chảy Nhận xét: Kết cho thấy tỉ lệ bệnh án không dùng kháng sinh lớn chiếm 67%, tỉ lệ sử dụng kháng sinh chiếm 47% Việc sử dụng kháng sinh 39 cho bệnh nhi dựa vào kết khám cận lâm sàng, kinh nghiệm sử dụng kháng sinh bác sĩ bệnh viện, qua ta thấy chủ yếu bệnh nhi nhập viện sử dụng kháng sinh phần lớn bị nhiễm khuẩn Do cần theo dõi tình trạng đáp ứng kháng sinh bệnh nhi Các kháng sinh thường dùng : 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Azithromycin Erythromycin Doxycyclin Ciprofloxaxin Pimvecilliam ceftriaxon Metronidazole Biểu đồ 3.7: Các kháng sinh thường dùng Nhận xét: Các nhóm kháng sinh dùng điều trị tiêu chảy trẻ em khảo sát gồm có nhóm Quinolon hệ II (Ciprofloxaxin), nhóm Macrolid (Erythromycin, Azithromycin), nhóm nitroimidazol (metronidazole), nhóm Cephalosporin hệ III (Ceftriaxon) Trong đó, nhóm Ciprofloxaxin sử dụng nhiều chiếm (35%) Vì thuốc có tác dụng mạnh nhóm fluoroquinolon Ciprofloxaxin hấp thu nhanh dễ dàng ống tiêu hóa Tuy 40 nhiên, thuộc nhóm kháng sinh gây tác dụng phụ trẻ ảnh hưởng đến phát triển sụn xương, theo nghiên cứu giới biến đổi xương xảy sử dụng Ciprofloxacin hồi phục xử trí tác dụng phụ khác không đáng kể.[] Metronidazol chiếm (33%) thuốc kháng khuẩn có phổ rộng Thuốc có tác dụng tốt điều trị tiêu chảy kéo dài Giardia, lỵ cấp tính… Cephalosporin hệ III (Ceftriaxon) chiếm 2% kháng sinh Kháng sinh nhóm Macrolid (Erythromycin, Azithromycin) chiếm tỉ lệ Erythromycin (13%) Azithromycin (17%) chủ yếu kìm khuẩn thơng qua q trình ngăn cản tổng hợp protein Ngồi ra, Pivmecillinam khơng dùng cho trẻ em thiếu niên 18 tuổi hiệu độ an tồn chưa xác định Doxycyclin thuộc nhóm tetracyclin, nhóm khuyến cáo khơng dùng cho trẻ em gây ảnh hưởng làm chậm phát triển xương, hại men 3.2.7 Nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy: 100% 100% 98% 96% 94% 92% 92% 90% 88% kẽm men vi sinh Tỷ lệ Biểu đồ 3.8: Nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy Nhận xét: Qua khảo sát bệnh án tỉ lệ sử dụng kẽm (100%) men vi sinh (92%) chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối phác đồ điều trị Đây xem lựa chọn đầu tay điều trị cho bệnh nhi tiêu chảy cấp Kẽm có nhiều tác dụng hỗ trợ điều trị, làm tăng cảm giác ngon miệng trẻ suy dinh dưỡng, giảm mức độ nặng giảm thời gian mắc bệnh so với trẻ bị tiêu chảy mà không dùng kẽm 41 Men vi sinh (probiotics) đóng vai trò quan trọng hỗ trợ giúp rút ngắn thời gian tiêu chảy giảm triệu chứng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 196 bệnh nhi tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp điều trị nội trú Trung tâm y tế huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2020, đưa số kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhi tuổi mắc tiêu chảy cấp: - Tỉ lệ mắc tiêu chảy cấp bé trai (52,53%) bé gái (48,47%) xấp xỉ - Tỉ lệ trẻ tuổi (82,24%) dễ dàng mắc bệnh Trong đó, trẻ tuổi tỷ lệ mắc cao nhóm tuổi (35,71%) - Tỉ lệ trẻ em sinh sống vùng ven biển cao (44,39%) điều kiện thời tiết sinh hoạt gia đình - Tỉ lệ thời gian điều trị nội trú Trung tâm y tế trung bình từ - ngày cao (62,67%) - Trẻ chủ yếu phân nước (77,04%), tình trạng có nước phân độ nhẹ vừa ( 50,51%), tình trạng thường gặp nơn mửa (32,65%), đau bụng (28 57%) - Trẻ bị tiêu chảy cấp nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn (54,08%), virus (23,46%) 2.Tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy cấp bệnh nhi tuổi: - Số lượng thuốc kê tùy theo tình trạng bệnh nhi, chủ yếu chiếm khoảng 2-4 thuốc (79%) - Tỉ lệ bệnh nhi sử dụng nhóm bù nước điện giải (93% sử dụng Oresol), nhóm thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy (kẽm, probiotics: 99%) gần tuyệt đối lựa chọn đầu tay điều trị - Tỉ lệ bệnh nhi sử dụng nhóm thuốc hấp phụ bao niêm mạc ruột chủ yếu sử dụng Smecta (Diosmectite) chiếm cao (89%) - Tỉ lệ bệnh nhi sử dụng nhóm thuốc cầm tiêu chảy chiếm 46%, chủ yếu sử dụng Hidrasec - Tỉ lệ sử dụng kháng sinh (47%) thấp tỉ lệ không sử dụng kháng sinh ( 67%) Kháng sinh sử dụng nhiều Ciprofloxaxin ( 35%) 43 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy cịn số vấn đề cần cải thiện đề xuất ý kiến sau: - Trẻ từ tháng đến 12 tháng thời điểm tập ăn dặm, người chăm sóc trẻ cần lưu ý nguồn thức ăn phải bảo đảm tươi, không bị nhiễm khuẩn, đun nấu kỹ ăn nóng, nước cho trẻ sử dụng phải nước tinh khiết - Đối với trẻ sinh sống gia đình vùng ven biển, thói quen ăn uống hải sản thay đổi nhiệt độ dẫn đến sinh sơi vi khuẩn virus, nên gia đình lưu ý điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học hợp lý hợp vệ sinh - Trẻ tiêu chảy virus, chủ yếu Rotavirus nên cách phòng bệnh tiêu chảy virus Rota tốt uống dự phòng vắc xin phòng ngừa rota virus, biện pháp phòng bệnh chủ động Tổ chức Y tế Thế giới WHO khuyến cáo cho bậc phụ huynh - Lưu ý trường hợp, trẻ có dấu hiệu không đáp ứng loại khác sinh khác điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn đường ruột, nên cân nhắc lựa chọn Ciprofloxacin (thuộc nhóm Quinolon hệ II), nhóm kháng sinh gây tác dụng phụ trẻ (ảnh hưởng đến phát triển sụn xương) nên ý hàm lượng, số ngày sử dụng cho trẻ sử dụng bệnh.Tìm hiểu chi tiết hàm lượng - Nên ưu tiên sử dụng Cotrimoxazol trường hợp trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn đường ruột tháng tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em, QĐ-BYT số 4121 Bộ Y tế Cục Y tế dự phòng (11/07/2016), Bệnh Tiêu chảy trẻ em Nguyễn Tuấn Khiêm (2015), Bài giảng nhi khoa: Tiêu chảy cấp trẻ em, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Vĩnh, Đào Ngọc Diễn cộng (1999), “Đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ nhỏ”, Tạp chí Y học thực hành, số kỷ yếu viện bảo vệ sứ khoẻ trẻ em (1991- 1995), trang 201-205 Trương Ngọc Lan, Trần Tố Anh, Phạm Thị Oanh, Trần Như Luận cộng (1994), “Bù dịch đường uống ỉa chảy cấp trẻ em bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định qua khảo sát 3065 ca từ 1986 đến tháng năm 1992”, Kỷ yếu Nhi khoa, Hội nghị Nhi khoa miền Trung lần thứ 3, trang 14-18 Tài liệu Tiếng Anh: UNICEF (2016), One is too many, Ending child deaths from pneumonia and diarrhoea, Unicef World Health Organization (2005), The treatment of diarrhoea: a manual for physicians and other senior health workers Tài liệu Internet: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Gia Khánh Các thành viên hội nghị “Báo cáo hội nghị đồng thuận khuyến cáo chẩn đoán điều trị tiêu cháy cấp trẻ em”, Bệnh viện Nhi Trung Ương: http://benhviennhitrunguong.org.vn/bao-cao-hoi-nghidong-thuan-khuyen-cao-ve-chan-doan-va-dieu-tri-tieu-chay-cap-o-tre-em.html 10 https://syt.thuathienhue.gov.vn/?gd=27&cn=96&tc=4336 11 https://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/moi-nam-tren-the-gioi-co-1-1-trieu-tre-emtu-vong-do-tieu-chay-117661 12 https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/308103/CVv482S 182019019.pdf 13 https://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/moi-nam-tren-the-gioi-co-1-1-trieutre-em-tu-vong-do-tieu-chay-117661 LỜI CAM KẾT Chúng em xin cam kết đồ án môn học độc lập riêng nhóm chúng em Cácthơng tin tổng hợp, phân tích khách quan xác từ tài liệu công bố Các kết trung thực xác từ nguồn tài liệu nhóm tổng hợp Nhóm sinh viên Nhóm

Ngày đăng: 12/06/2022, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w