1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ đà nẵng

47 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Hình Học Tập Của Sinh Viên Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Minh Anh, Nguyễn Đình Bách, Phan Thị Linh Chi, Nguyễn Văn Cường, Vũ Tiến Dũng, Lê Ngô Phương Duyên, Huỳnh Phúc Hải
Người hướng dẫn Phan Thị Bích Vân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÁO CÁO THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ NẴNG Giảng viên: Phan Thị Bích Vân Lớp: 47K22.1 Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Tên thành viên: 1 2 3 4 5 6 7 Nguyễn Thị Minh Anh Nguyễn Đình Bách Phan Thị Linh Chi Nguyễn Văn Cường Vũ Tiến Dũng Lê Ngô Phương Duyên Huỳnh Phúc Hải … MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề: 1 5 Bố cục của đề tài .1 PHẦN II: NỘI DUNG 1 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 I QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .1 II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 1 I Thống kê mô tả: .1 II Thống kê suy diễn 1 PHẦN III: KẾT LUẬN 1 I.Kết quả đạt được của đề tài: 1 II Những hạn chế của đề tài: 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Học tập có hiệu quả luôn là mục tiêu chung của hầu hết các sinh viên Trong tình hình học tập sau đại dịch Covid như hiện nay, môi trường học tập của sinh viên bị ảnh hưởng khá nhiều, việc dạy và học kết hợp online offline dẫn đến sự thay đổi lớn trong kết quả học tập của sinh viên Các phương pháp học tập, cách thức học tập cũng cần được thay đổi để phù hợp với tình hình học tập hiện tại Trong bài viết này, nhóm dựa vào lý thuyết về trải nghiệm và cũng như từ tổng kết nghiên cứu để phân tích tình hình học tập của sinh viên, qua đó xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới việc học tập có hiệu quả 2 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN 3 Mục tiêu nghiên cứu: a Về mặt học thuật:  Hệ thống hóa tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng  Nghiên cứu thói quen, vấn đề liên quan đến việc học tập của sinh viên  Lý luận về vấn đề học tập nói chung và tình hình, thói quen học tập của sinh viên trường ĐHKT – ĐHĐN nói riêng b Về mặt thực tiễn:  Có cơ sở để đưa ra giải pháp cải thiện vấn đề học tập, nâng cao hiệu quả học tập  Bài nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau này c Bài học của bản thân: Lựa chọn được phương pháp, cách thức học tập hiệu quả, phù hợp với bản thân 4 Phạm vi nghiên cứu a Nội dung nghiên cứu giới hạn: Nghiên cứu về tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng b Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng c Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng d Thời gian nghiên cứu: Tháng 11/2021, thời gian mà nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu và khảo sát 5 Bố cục của đề tài  PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Đặt vấn đề 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu  PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Phương pháp nghiên cứu Chương II: Kết quả phân tích  PHẦN KẾT LUẬN: 1 Kết quả đạt được 2 Hạn chế của đề tài 3 Hướng phát triển PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Bước 1: Chọn đề tài, đưa ra ý tưởng Bước 2: Tập hợp tài liệu và thiết kế bảng câu hỏi Bước 3: Thu thập dữ liệu và kiểm tra Bước 4: Phân tích dữ liệu Bước 5: Bình luận kết quả phân tích Bước 6: Đưa ra hàm ý chính sách II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1 Phương pháp thống kê mô tả: 1.1 Các tiêu thức thống kê được sử dụng:  Tiêu thức thuộc tính: khoa, động lực học tập, đại điểm học tập, nguồn tài liệu…  Tiêu thức số lượng: tần suất học tập, điểm trung bình kỳ gần nhất, kỳ liền kề kì gần nhất… 1.2 Các chỉ tiêu thống kê được sử dụng:  Chỉ tiêu số lượng  Chỉ tiêu chất lượng 1.3 Các thang đo được sử dụng:  Thang đo định danh (Nominal): sinh viên khoá nào; khoa nào; giới tính; đam mê học tập; động lực học tập…  Thang đo định lượng (Scale): thời gian học tập một ngày; điểm trung bình các kỳ; … 1.4 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:  Chọn kích cỡ mẫu là 100 sinh viên thuộc phạm vi trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 1.5 Phương pháp phân tích:  Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích  Kết quả phân tích được trình bày dưới dạng:  Bảng giản đơn/ Bảng kết hợp  Đồ thị thống kê  Tính toán các chỉ tiêu thống kê  Bảng ước lượng các chi tiêu thống kê  Bảng kiểm định một số giả thuyết 4 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:  Sử dụng công cụ tạo bảng hỏi Google Form: Gồm 14 câu hỏi định tính và định lượng làm cơ sở để đánh giá và phân tích  Nội dung tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:  Phương pháp, thói quen học tập của sinh viên  Các vấn đề bên ngoài ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên  Kết quả học tập của sinh viên trong thời gian gần 5 Câu hỏi nghiên cứu: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Các thông tin được thu nhập nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên Tham gia khảo sát, bạn sẽ cung cấp các thông tin của bản thân liên quan về vấn đề học tập, mọi thông tin bạn cung cấp sẽ được chúng tôi bảo mật Xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đã tham gia! 1 Giới tính của bạn là gì ?  Nam  Nữ 2 Tuổi của bạn hiện nay : ………tuổi 3 Bạn đang học khóa nào ?  43K  44K  45K  46K 4 Bạn đang học ở khoa nào ?  Quản trị kinh doanh  Kinh doanh quốc tế  Kế toán  Du lịch  Thống kê- Tin học  Ngân hàng  Tài Chính  Kinh tế  Thương mại điện tử  Luật  Lý luận chính trị  Marketing 5 Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn không ?  Chắc chắn  Một phần  Không 6 Động lực để bạn học tập là gì ?  Vì tương lai của bản thân  Vì bố mẹ  Trở thành một người tài giỏi  Khác 7 Bạn thường học ở đâu ?  Trường  Quán café  Thư viện  Ở nhà  Khác 8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để học ?  0 - 2 tiếng  2 - 4 tiếng  Từ 4 tiếng trở lên 9 Ngoài thời gian học ở trường bạn có tham gia học khóa học nào khác không ?  Thư viện  Nhà sách  Trên mạng  Khác 10 Bạn có gặp khó khăn nào trong học tập ?  Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều  Thiếu phương tiện học tập  Thiếu thời gian để học  Khác 11 Bạn có thường xuyên tổ chức học nhóm không ?  Có  Thi thoảng  Không 12 Ngoài thời gian học tập, bạn làm gì ?  Tham gia các câu lạc bộ  Làm thêm  Chơi thể thao  Mạng xã hội, chơi game, xem phim  Khác 13 Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? …… 14 Điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN I THỐNG KÊ MÔ TẢ: 1 Thống kê về giới tính sinh viên tham gia cuộc khảo sát: gioi tinh Valid Nam Nu Total Frequency 41 59 100 Percent 41.0 59.0 100.0 Valid Percent 41.0 59.0 100.0 Cumulative Percent 41.0 100.0 Kết luận: Dựa vào kết quả thu được thì trong tổng số lượng sinh viên đại học Kinh Tế- ĐHĐN tham khảo sát là 100 sinh viên Trong đó có số sinh viên Nam chiến 41% (có 41 sinh viên) và số sinh viên nữ chiến 59% (có 59 sinh viên) 2 Thống kê về độ tuổi của sinh viên tham gia khảo sát: Statistics tuoi N Valid Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Variance Skewness 100 0 20.49 153 20.00 20 1.534 2.353 430 Ta có α = 0,05 Sig = 0,346 > 0,05 => Chấp nhận H0 Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và liền trước kỳ gần nhất của sinh viên các khóa là như nhau 2.3 Kiểm định trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu độc lập * Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng điểm trung bình kì liền trước kì gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau với độ tin cậy là 95% Gọi điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K là µ1; điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khóa 44K là µ2 H0 : µ1 - µ2 = 0 H1 : µ 1 - µ 2 ≠ 0 Ta có α = 0,05 Sig = 0,734 > α = 0,05 vậy phương sai hai tổng thể điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed Sig = 0.255 > α = 0,05 => chấp nhận H0 Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau * Kiểm định giả thuyết cho rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau Gọi thời gian trung bình học tập của sinh viên nam là µ1; thời gian trung bình học tập của sinh viên nữ là µ2 H0 : µ1 - µ2 = 0 H1 : µ 1 - µ 2 ≠ 0 Ta có α = 0,05 sig = 0,393 > 0,05 vậy phương sai hai tổng thể thời gian học của sinh viên nam và nữ là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed Sig = 0.961 > α = 0,05 => chấp nhận H0 Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau 2.4 Kiểm định phương sai hai tổng thể * Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng phương sai về điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên nam bằng sinh viên nữ H0: 2 1 H1: 2 1 = 2 2 2 2 Ta có α = 0,05 Giá trị sig = 0.215 > α = 0,05 => chấp nhận H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai về điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên nam bằng sinh viên nữ * Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng phương sai về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46 bằng sinh viên khóa 45 của trường ĐHKTĐHĐN H0: 2 1 H1: 2 1 = 2 2 2 2 Ta có α = 0,05 sig = 0.255 > α = 0,05 => chấp nhận H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46 bằng sinh viên khóa 45 2.5 Kiểm định tỷ lệ một tổng thể * Có ý kiến cho rằng: “Tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát là không dưới 40%” Hãy kiểm định nhận định trên với độ tin cậy 99% H0 : p ≥ 0,4 H1 : p < 0,4 Ta có α = 0,01 sig = 0.457 > α = 0,01 => chấp nhận H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 1%, không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát không dưới 40% 2.6 Kiểm định PEARSON- mối quan hệ tương quan giữa hai biến định lượng * Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên trường ĐHKT-ĐHĐN H0: Thời gian học 1 ngày và điểm trung bình kỳ gần nhất không tồn tại mối quan hệ tương quan H1: Thời gian học 1 ngày và điểm trung bình kỳ gần nhất tồn tại mối quan hệ tương quan Giá trị sig = 0,015 > 0,05 => chấp nhận H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên không tồn tại mối quan hệ tương quan 2.7 Kiểm định giả thuyết về hai trung bình tổng thể bằng phương pháp ANOVA * Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng thời gian học tập và động lực học của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau H0: 1 = 2 = 3 = 4 H1:  ij với i, j =1, 2, 3, 4 mà i  j Giá trị sig = 0,521 >0,05 => chấp nhận H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập và động lực học của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau * Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng thời gian học tập và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau H0: 1 = 2 = 3 H1:  ij với i, j =1, 2, 3 mà i  j Giá trị sig = 0,045 < 0,05 => bác bỏ H0 Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau III.Kiểm định phi tham số 1 Kiểm định WILLCOXON- Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau hai tổng thể mẫu cặp * Có tài liệu điều tra điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng có sự khác biệt giữa điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN H0: Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là tương tự nhau H1: Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là khác nhau Kết luận: Giá trị sig = 0.291 > 0.05 => Chấp nhận H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% có đủ chứng cứ để kết luận rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là tương tự nhau 2 Kiểm định Mann-Whitney – Kiểm định sự giống nhau hai tổng thể mẫu độc lập * Có ý kiến cho rằng: “thời gian giành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKT-ĐHĐN là giống nhau” Kiểm định nhận định trên với mức ý nghĩa 95% H0: Thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKTĐHĐN là giống nhau H1: Thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKTĐHĐN là khác nhau Kết luận: Giá trị sig=0,955>0,05 nên chấp nhận H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% có đủ bằng chứng cho rằng thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKT-ĐHĐN là như nhau 3 Kiểm định KRUSKAL-WALLIS- Kiểm định sự giống nhau của nhiều tổng thể * Kiểm định sự giống nhau về thời gian dành để học tập của sinh viên các khóa bằng phương pháp KRUSKAL-WALLIS với mức ý nghĩa 5% H0: Thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là giống nhau H1: Thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là khác nhau Kết luận: Giá trị sig=0,047 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ cho rằng thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là giống nhau 4 Kiểm định tương quan hạng – Spearman: * Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN bằng phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman H0: Độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng H1: Độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN tồn tại tương quan hạng Kết luận: Giá trị sig=0,520>0,05 nên chấp nhận H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng * Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN bằng phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman H0: Khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng H1: Khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN tồn tại tương quan hạng Kết luận: Giá trị sig=0,502>0,05 nên chấp nhận H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng 5 Kiểm định Chi bình phương- kiểm định tính độc lập giữa hai tiêu thức: * Có ý kiến cho rằng: “Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN có mối quan hệ với nhau”.Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định trên Kết luận: Giá trị sig = 0,0000.05 => chấp nhận giả thuyết H 0 Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa khóa học và thời gian học trong một ngày của sinh viên (R=0.1 > 0 mối liên hệ là tuyến tính thuận.) IV Hồi quy tuyến tính 1 Phân tích các hệ số hồi quy: * Phân tích độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên  Mô hình tổng quát phân tích độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên Y = β0 + β1.X + U Trong đó: X: Thời gian học trong một ngày của sinh viên Y: Độ tuổi của sinh viên U: Các nhân tố tác động đến Y không có trong mô hình  Kiểm định sự tồn tại của mô hình: Giả thuyết H0 : Độ tuổi không tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên Đối thuyết H1 : Độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên Kết luận: Bảng Anova có giá trị Sig 0.696 > 0.05 => nhận giả thuyết H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng độ tuổi không tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên 2 Kiểm định các hệ số hồi quy: * Kiểm định hệ số chặn, hệ số góc Cặp giả thuyết cần kiểm định: Giả thuyết H0: β1 = 0 Đối thuyết H1: β1 ≠ 0 Kết luận: Giá trị Sig tương ứng với hệ số chặn là 0.663>0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0.400>0.05 nên chấp nhận giả thuyết H 0 thừa nhận đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số góc * Hệ số xác định (R2) Kết luận: Hệ số xác định (R square) là 0.007 phản ánh độ tuổi tác động đến thời gian học của sinh viên là 7% và những nhân tố ngoài mô hình tác động đến thời gian học tháng của sinh viên là 93% Hệ số chặn β0: 0.525 Hệ số góc β1: 0.050 Hệ mô hình hồi quy mẫu có dạng: Y = 0.525 + 0.050X PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết quả đạt được của đề tài: Thông qua khảo sát và phân tích kết quả, nhóm chúng tôi đã biết được tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, tìm ra được phương pháp, thói quen cũng như khó khăn của việc học qua đó tìm được cách thức học tập một cách tốt nhất II.Những hạn chế của đề tài:  Do nghiên cứu thực hiện trong một thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu còn chưa đủ rộng nên nội dung còn chưa được bao quát  Đội ngũ nghiên cứu còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa đi sâu vào khai thác được hết các khía cạnh của vấn đề ... cứu tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng b Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng c Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. .. hóa tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng  Nghiên cứu thói quen, vấn đề liên quan đến việc học tập sinh viên  Lý luận vấn đề học tập nói chung tình hình, thói quen học tập sinh viên. .. viên đại học Kinh Tế- ĐHĐN tham khảo sát 100 sinh viên Trong có số sinh viên Nam chiến 41% (có 41 sinh viên) số sinh viên nữ chiến 59% (có 59 sinh viên) Thống kê độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát:

Ngày đăng: 16/06/2022, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w