1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình học tập của sinh viên đại học kinh tế đà nẵng

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ––––––  –––––– BÁO CÁO ĐỀ TÀI “TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG” GVHD: Phan Thị Bích Vân Mơn học: Thống kê kinh doanh kinh tế Nhóm thực hiện: Nhóm Đà Nẵng, ngày 19 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .1 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 2.2 Kết phân tích 2.2.1 Thống kê mô tả 2.3 Ước lượng thống kê 13 2.3.1 Ước lượng trung bình 13 2.3.2 Ước lượng tỷ lệ 13 2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 14 2.4.1 Kiểm định tham số 14 2.4.2 Kiểm định phi tham số 17 2.4.3 Hồi quy 18 PHẦN KẾT LUẬN, NHẬN XÉT 20 3.1 Kết đạt 20 3.2 Ý nghĩa 20 3.3 Hạn chế đề tài .20 3.3.1 Thu thập liệu 20 3.3.2 Xử lý số liệu 21 3.4 Hướng phát triển 21 PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội - định tương lai người xã hội Giáo dục tiền đề cho phát triển động lực, tảng cho phát triển kinh tế Trong nay, kinh tế Việt Nam trình hội nhập, bước lên chịu cạnh tranh gay gắt khốc liệt từ khắp năm châu Tham gia hội nhập, Việt Nam vừa có nhiều hội vừa phải chịu thách thức kinh tế phát triển toàn giới Đây hội đưa nước ta tiếp cận với kinh tế đại phát triển, tiếp cận với khoa học tri thức nhân loại, ngày nâng cao vị đất nước trường quốc tế Bên cạnh đó, khơng khó khăn buộc phải đối mặt kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; đời sống người dân nhiều khó khăn thiếu thốn; trình độ đào tạo nhân lực cịn kém… Để khắc phục khuyết điểm cịn thiếu sót, Việt Nam cần có đội ngũ người hoạt động tích cực, động, sáng tạo Trong đó, tuổi trẻ chủ nhân tương lai đất nước mà sinh viên người đào tạo, giảng dạy Tuy nhiên, tất sinh viên có điều đó, cịn sinh viên chưa thực chủ động học tập, loay hoay việc xác định đường cho mình, thành tích học tập mức trung bình, chưa thật cao Vì vậy, vấn đề đặt sinh viên cần làm để phát huy hết khả vốn có vào học tập? Và tình hình học tập sinh viên có thực tốt hay không yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập Xuất phát từ lí chúng tơi tiến hình nghiên cứu với đề tài: “Tình hình học tập sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng” để phần góp phần tìm hiểu vấn đề 1.2 Mục đích 1.2.1 Mục tiêu chung  Khảo sát tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, từ đưa số giải pháp phù hợp  Tìm hiểu tình hình học tập sinh viên thơng qua điểm trung bình học kỳ  Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Khảo sát tình hình học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế thơng qua bảng câu hỏi  Phân tích tình hình học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế dựa liệu thu thập  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến q trình học tập sinh viên  Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Nội dung giới hạn nghiên cứu giới hạn: Khảo sát tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng  Không gian giới hạn nghiên cứu: Đại Học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 24/10/2021 - 20/11/2021 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn đề tài Bước 2: Lập bảng câu hỏi điều tra Bảng câu hỏi khảo sát: Câu 1: Giới tính bạn gì? ◯ Nam ◯ Nữ Câu 2: Bạn tuổi Câu 3: Bạn học khóa nào? Câu 4: Ngành học bạn gì? Câu 5: Bạn có đam mê với ngành chọn không? ◯ 43K ◯ 44K ◯ 45K ◯ 46K ◯ Quản trị kinh doanh ◯ Kinh doanh quốc tế ◯ Kế toán ◯ Du lịch ◯ Thống kê – Tin học ◯ Ngân hàng ◯ Tài ◯ Kinh tế ◯ Thương mại điện tử ◯ Luật ◯ Lý luận trị ◯ Marketing ◯ Chắc chắn ◯ Một phần ◯ Khơng ❑ Vì tương lai thân ❑ Vì bố mẹ Câu 6: Động lực bạn để học tập gì? ❑ Vì muốn trở thành người tài giỏi ❑ Khác ❑ Trường ❑ Quán café Câu 7: Bạn thường học đâu? ❑ Thư viện ❑ Ở nhà ❑ Khác ◯ 0-2 tiếng Câu 8: Bạn dành thời gian ◯ 2-4 tiếng ngày để học? ◯ Từ tiếng trở lên ❑ Thư viện ❑ Nhà sách Câu 9: Bạn tìm kiếm tài liệu đâu? ❑ Trên mạng ❑ Khác ❑ Bài tập, lượng kiến thức nhiều ❑ Thiếu phương tiện học tập Câu 10: Bạn gặp khó khăn học tập? ❑ Thiếu thời gian để học ❑ Khác ◯ Có Câu 11: Bạn có thường xuyên tổ chức học ◯ Thỉnh thoảng nhóm khơng? ◯ Khơng ❑ Tham gia câu lạc ❑ Làm thêm Câu 12: Ngoài thời gian học tập, bạn làm ❑ Chơi thể thao gì? ❑ Mạng xã hội, chơi game, xem phim… ❑ Khác Câu 13: Điểm trung bình học tập kì gần bạn bao nhiêu? Câu 14: Điểm trung bình học tập liền trước kì gần bạn bao nhiêu? Hình Dữ liệu thu thập file Excel Bước 3: Mã hóa nhập liệu  Name: tên biến, viết liền, ngắn gọn, khơng có dấu cách khơng có kí tự đặc biệt (ví dụ: khoahoc, gioitinh…)  Type: Biểu diễn biến số hay chữ, hệ thống mặc định số (numeric)  Width: độ rộng, hay số ký tự mà dự kiến câu trả lời biến sử dụng  Decimals: số số thập phân có  Label: Nam Label có điểm chung dùng để mô tả tên biến, Label mơ tả chi tiết, đầy đủ hơn, dùng dấu cách  Values: phần quan trọng nhất, dùng để gắn số cho câu trả lời câu hỏi  Missing: nơi gắn số cho trường hợp bị lỗi  Column: độ rộng cột  Align: chỉnh văn  Measure: mô tả thang đo, Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo tỷ lệ, Ordinal: thang đo thứ bậc Hình Màn hình khai báo biến Hình Màn hình nhập liệu Bước 4: Phân tích kết SPSS Từ nguồn liệu sơ cấp thu từ sau trình khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS 20 để tiến hành phân tích liệu Bước 5: Đưa kết luận Kết sau phân tích nhóm trình bày thông qua báo cáo 2.2 Kết phân tích 2.2.1 Thống kê mơ tả i Biểu đồ tần số  Biểu đồ cành thể tần số điểm trung bình kì gần sinh viên nam  Nhận xét: Điểm trung bình nam cao 4.0 thấp 2.5 Mức điểm trung bình sinh viên nam đạt nhiều 3.4  Biểu đồ tần số thể ngành học  Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát đến từ khoa Kinh doanh quốc tế nhiều nhất, số lượng sinh viên đến từ khoa Luật Sự khác biệt số lượng khoa cịn lại khơng nhiều  Bảng tần số thể động lực học tập sinh viên  Nhận xét: Động lực học tập sinh viên tương lai chiếm nhiều nhất, chiếm thấp lí khác có chênh lệch động lực  Bảng tần số thể nguồn tài liệu học tập sinh viên  Nhận xét: Nguồn tài liệu sinh viên tìm kiếm chiếm số lương cao từ mạng thấp nguồn khác Chủ yếu sinh viên tìm kiếm tài liệu mạng nguồn khác có  Bảng tần số thể khó khăn sinh viên  Nhận xét: Khó khăn học tập sinh viên chiếm tỉ lệ cao tập lượng kiến thức nhiều Và khó khăn thiếu phương tiện học tập chiếm số lượng lớn, chênh lệch khơng nhiều so với khó khăn tập lượng kiến thức  Bảng tần số thể hoạt động học sinh viên  Nhận xét: Ngoài thời gian học sinh viên dành thời gian cho mạng xã hội chơi game chiếm số lựa chọn nhiều Nhưng so với hoạt động tham gia câu lạc bộ, làm thêm, chơi thể thao chênh lệch khơng nhiều Và số hoạt động khác có số lựa chọn thấp  Biểu đồ tần số thể mức độ đam mê với ngành học sinh viên  Nhận xét: Mức độ chắn đam mê với ngành học có số lựa chọn cao bên cạnh mức độ đam mê phần chiếm số lựa chọn lớn chênh lệch so với mức độ đam mê chắn Và sinh viên chọn mức độ đam mê với ngành không ii Các tiêu  Các tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ  Nhận xét: Độ tuổi trung bình sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 19.81, độ tuổi chiếm nhiều 19 tuổi Trung bình điểm trung bình học tập kỳ gần liền trước kỳ gần 3.3549 3.2044, mức điểm phổ biến 3.20 Điều chứng tỏ, sinh viên Đại học Kinh tế quan tâm trọng vào việc học thành tích cao  Các tiêu mô tả độ phân tán  Nhận xét: Độ tuổi sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có chênh lệch lớn liệu khơng đồng cao Điểm trung bình học tập kỳ học gần nhất, điểm trung bình học tập kỳ liền trước, nhìn chung, có chênh lệch khơng nhiều, liệu điểm trung bình học tập kỳ học gần có tính đồng cao kỳ liền trước  Các tiêu mơ tả hình dáng phân phối  Nhận xét:  Độ tuổi: SKEW= 0.756 → Phân phối lệch phía phải KURT= -0.416 → Phân phối dốc phân phối chuẩn  Điểm trung bình học tập kỳ học gần nhất: SKEW= -0.462 → Phân phối lệch phía trái KURT= -0.695 → Phân phối dốc phân phối chuẩn  Điểm trung bình học tập liền trước kỳ học gần nhất: SKEW= -0.102 → Phân phối lệch phía trái KURT= -0.665 → Phân phối dốc phân phối chuẩn iii Bảng chéo  Bảng chéo thể mức độ tổ chức học nhóm dựa theo ngành học  Nhận xét: Đây bảng chéo hay bảng phân phối kết hợp hai biến định tính ngành học mức độ tổ chức học nhóm Dựa vào bảng ta thấy, có 60 sinh viên thường xuyên tổ chức học nhóm, 64 sinh viên tổ chức học nhóm, 26 sinh viên khơng tổ chức học nhóm, 17 sinh viên thuộc khoa Quản trị kinh doanh, 40 sinh viên khoa Kinh doanh quốc tế Khi kết hợp hai biến có sinh viên khoa Quản trị kinh doanh có thường xuyên tổ chức học nhóm, 12 sinh viên khoa Kinh doanh quốc tế tổ chức học nhóm khơng có sinh viên từ khoa Tài khơng tổ chức học nhóm  Bảng chéo thể thời gian học tập ngày sinh viên nam nữ  Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy, có 58 sinh viên nam 92 nữ, có 46 sinh viên học tập 0-2 tiếng ngày, 54 sinh viên dành từ 2-4 tiếng để học ngày 50 sinh viên học từ tiếng trở lên Kết hợp hai biến lại, ta thấy có 20 sinh viên nam học tập tiếng ngày, 34 sinh viên nữ học tập từ tiếng trở lên ngày  Bảng chéo thể đam mê với ngành học dựa theo giới tính ngành học  Nhận xét: Đây bảng chéo kết hợp ba biến Dựa vào bảng ta thấy số thông tin sinh viên nam khoa Quản trị kinh doanh chắn đam mê với ngành học, khơng có sinh viên nam khoa Kinh doanh quốc tế không đam mê với ngành học, sinh viên nữ khoa Ngân hàng đam mê phần với ngành học 2.3 Ước lượng thống kê 2.3.1 Ước lượng trung bình  Ước lượng điểm trung bình kì học gần Bài tốn: Với độ tin cậy 95%, ước lượng điểm trung bình bình quân sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng kỳ học  Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, kết luận điểm trung bình bình quân sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng học kỳ nằm khoảng từ 3.286 đến 3.4291  Ước lượng khác biệt điểm trung bình kì gần kì liền trước kì gần Bài tốn: Với độ tin cậy 95%, ước lượng khác biệt hai mức điểm trung bình mà sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đạt hai kỳ học gần  Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, kết luận chênh lệch điểm trung bình hai học kỳ sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm khoảng 0.07924 đến 0.22169 2.3.2 Ước lượng tỷ lệ Ước lượng tỷ lệ sinh viên chắn đam mê với ngành học Bài toán: Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỷ lệ sinh viên Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng chắn đam mê với ngành học  Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, kết luận tỷ lệ sinh viên chắn đam mê với ngành học nằm khoảng 37.9% - 54.3% 2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 2.4.1 Kiểm định tham số  Kiểm định giả thuyết số trung bình tổng thể “Có ý kiến cho trung bình điểm TB kỳ gần sinh viên 2.5” H0: Điểm trung bình kỳ gần = 2.5 H1: Điểm trung bình kỳ gần ≠ 2.5  Nhận xét: Sig = 0.000 < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, ta kết luận điểm trung bình kỳ gần sinh viên lớn 2.5  Kiểm định giả thuyết số trung bình hai tổng thể mẫu độc lập “Có ý kiến cho thời gian học trung bình sinh viên khóa 45K 46K nhau.” H0: Thời gian học trung bình sinh viên khóa 45K 46K giống H1: Thời gian học trung bình sinh viên khóa 45K 46K khác  Nhận xét: Sig = 0.059 > 0.05, nên chưa đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận thời gian học trung bình sinh viên khóa 45K khóa 46K  Kiểm định giả thuyết số trung bình hai tổng thể mẫu cặp “Có ý kiến cho điểm TB học kì sinh viên nhau.” H0: Điểm trung bình học kỳ sinh viên H1: Điểm trung bình học kỳ sinh viên khác  Nhận xét: Sig = < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận điểm trung bình kỳ gần sinh viên lớn điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần  Kiểm định giả thuyết trung bình nhiều tổng thể “Có ý kiến cho thời gian học trung bình sinh viên khóa học nhau.” H0: Thời gian học trung bình sinh viên khóa học H1: Thời gian học trung bình sinh viên khóa học khác  Nhận xét: Sig = 0.011 < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận thời gian học trung bình sinh viên khóa học khác Dựa vào bảng kết kiểm định t cho cặp nhóm khóa học, ta thấy có khác biệt thời gian khóa 43K 45K giá trị Sig = 0.009 < 0.05 2.4.2 Kiểm định phi tham số  Kiểm định Wilcoxon “Có ý kiến cho điểm trung bình kỳ học sinh viên nhau.” H0: Trung bình điểm học kì sinh viên H1: Trung bình điểm học kì sinh viên khác  Nhận xét: Sig = < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận điểm trung bình kỳ học sinh viên khác  Kiểm định Mann-Whitney “Có ý kiến cho trung bình tuổi sinh viên nam nữ nhau.” H0: Trung bình tuổi sinh viên nam nữ H1: Trung bình tuổi sinh viên nam nữ khác  Nhận xét: Sig = 0.291 > 0.05, nên chưa đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận trung bình tuổi sinh viên nam nữ  Kiểm định Kruskal Wallis “Có ý kiến cho số thời gian học trung bình ngày sinh viên khóa học nhau.” H0: Thời gian học trung bình ngày sinh viên khóa học H1: Thời gian học trung bình ngày sinh viên khóa học khác  Nhận xét: Sig = 0.013 < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận thời gian học sinh viên khóa khác  Kiểm định tỷ lệ sinh viên nữ “Có ý kiến cho tỷ lệ sinh viên nữ 70%” H0: Tỷ lệ sinh viên nữ 70% H1: Tỷ lệ sinh viên nữ khác 70%  Nhận xét: Sig = < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với độ tin cậy 95%, kết luận tỷ lệ sinh viên nữ khác 70% 2.4.3 Hồi quy Phân tích tác động thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ gần sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng H0: Thời gian học không tác động đến điểm trung bình sinh viên “R2 = 0” H1: Thời gian học có tác động đến điểm trung bình sinh viên “R2 ≠ 0”  Bảng ANOVA có giá trị Sig = < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa với mức ý nghĩa 5%, kết luận điểm trung bình sinh viên bị tác động thời gian học  Giá trị R bình phương hiệu chỉnh 0.18 cho thấy nhân tố thời gian học tác động 18% đến biến thiên biến điểm trung bình mới, cịn lại 82% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Bảng coefficients: Đánh giá hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa mơ hình hay không dựa vào kiểm định t H0: β1 = Biến thời gian học không tác động đến điểm trung bình sinh viên H1: β1 ≠ Biến thời gian học tác động đến điểm trung bình sinh viên  Sig = < 0.05, nên đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa thời gian học có tác động đến điểm trung bình sinh viên  Hệ số chặn β0= 2,983  Hệ số góc β1= 0,122 phản ánh bình quân thời gian học sinh viên tăng điểm trung bình sinh viên tăng 0.122 (điểm)  Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng: Y= 2,983 + 0,122X PHẦN KẾT LUẬN, NHẬN XÉT 3.1 Kết đạt Việc thực đề tài cho ta biết tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Chỉ phần nhỏ sinh viên đam mê với ngành học mình, động lực chủ yếu cho việc học tập tương lai thân, địa điểm học tập phổ biến nhà với 80%, thời gian học tập sinh viên đại học Kinh tế không đồng đều, nguồn tài liệu chủ yếu từ mạng Internet với gần 90% sinh viên sử dụng, khó khăn lớn học tập lượng kiến thức nhiều, 17% sinh viên khơng tổ chức học nhóm, hoạt động sau học sinh viên lựa chọn mạng xã hội, phim game, quan trọng điểm trung bình sinh viên hai kỳ học gần 3.3549 3.2044 Ngoài kết trên, phần thực hành SPSS giúp ước lượng tỉ lệ sinh viên đam mê với ngành học mình, kiểm định hai tổng thể mẫu độc lập thời gian học khóa học, kiểm định hai tổng thể mẫu gặp điểm trung bình học tập cũ từ việc điều tra mẫu 150 sinh viên từ khóa ngành học khác 3.2 Ý nghĩa Nghiên cứu cung cấp nhìn chung tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng thông qua nhiều tiêu khác nhau, tính tốn khoảng ước lượng kiểm định tìm mối liên hệ, tương quan biến Từ mẫu điều tra gồm 150 sinh viên, ta suy luận kết cho tổng thể toàn sinh viên trường đại học Kinh tế Đà Nẵng 3.3 Hạn chế đề tài 3.3.1 Thu thập liệu  Nghiên cứu có số lượng mẫu ít, phân bố không đồng dẫn đến kết đánh giá chưa có độ xác tin cậy cao, mang tính tương đối  Khảo sát trực tuyến có tốc độ phản ứng cao so với khảo sát truyền thống, nhiên phủ nhận nhiều người bị nhãng với vấn đề internet dẫn đến việc đưa câu trả lời thiếu nghiêm túc gây ảnh hưởng không nhỏ đến liệu kết đánh giá  Dữ liệu không đáng tin cậy người thực khảo sát chưa đào tạo kỹ lưỡng để làm rõ thăm dò sâu chủ đề khảo sát  Biện pháp hạn chế:  Ln giữ bí mật cho người trả lời  Tạo động lực cho người điền khảo sát hình thức thưởng, quà tặng 3.3.2 Xử lý số liệu  Sai số điều tra thống kê điều tra thống kê chênh lệch trị số thực so với trị số điều tra thống kê thu  Phân loại: Sai số ghi chép: phát sinh xác định ghi chép liệu ban đầu khơng xác Ngun nhân: - Do không hiểu câu hỏi dẫn đến trả lời khơng xác - Thiếu tính trung thực, cố tình cung cấp thơng tin sai lệch - Lỗi vơ ý nhập sai liệu, thông tin - Do lỗi giải thích, phân tích sai liệu Sai số tính đại diện: xảy điều tra khơng toàn bộ, chọn số đơn vị để điều tra thực tế, không đủ đảm bảo đại diện cho toàn tổng thể nên phát sinh sai số  Biện pháp hạn chế sai số điều tra thống kê:  Làm tốt công tác chuẩn bị: thiết lập phương án, xây dựng phiếu điều tra, lựa chọn tập huấn người thực khảo sát làm tốt, sai số giảm  Tiến hành kiểm tra có hệ thống tồn khảo sát: Kiểm tra tính logic tài liệu thu thập được, kiểm tra mặt tính tốn, tính đại biểu đơn vị mẫu, kiểm tra trình nhập số liệu vào máy, 3.4 Hướng phát triển Từ liệu nghiên cứu có mở rộng nghiên cứu nhiều đối tượng khác từ đưa kết luận xác có tính dự báo tình hình học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế góp phần nâng cao hiểu biết tầm quan trọng hiệu học tập sinh viên ... hiểu tình hình học tập sinh viên thơng qua điểm trung bình học kỳ  Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Khảo sát tình hình học tập. .. biết tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Chỉ phần nhỏ sinh viên khơng có đam mê với ngành học mình, động lực chủ yếu cho việc học tập tương lai thân, địa điểm học tập. .. viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng  Không gian giới hạn nghiên cứu: Đại Học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Thời gian nghiên

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w