1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) học PHẦN THỐNG kê KINH DOANH và KINH tế KHẢO sát TÌNH HÌNH học THÊM TIẾNG ANH của SINH VIÊN

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Hình Học Thêm Tiếng Anh Của Sinh Viên
Tác giả Nguyễn Trường Đức, Đặng Hữu Hải, Lê Phượng Hồng, Nguyễn Trịnh Bảo Ngọc, Huỳnh Thị Thanh Phương, Lê Ngọc Tú Uyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống Kê Kinh Doanh Và Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,42 MB

Cấu trúc

  • I. Lý do chọn đề tài (5)
  • II. Bối cảnh nghiên cứu (5)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (5)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (5)
    • 3. Phạm vi nghiên cứu (6)
  • III. Cấu trúc bảng hỏi (6)
    • 1. Phần mở đầu (6)
    • 2. Phần phụ (thông tin cá nhân) (6)
    • 3. Phần chính (6)
    • 4. Phần kết thúc (6)
  • IV. Kết quả phân tích (14)
    • 1. Thống kê mô tả (14)
      • 1.1. Vai trò thực tế của Tiếng Anh trong đời sống thực tế cá nhân của bạn chiếm bao nhiêu phần trăm? (14)
      • 1.2. Bạn có nhu cầu học tiếng anh không? (14)
      • 1.3. Chứng chỉ bạn mong muốn đạt được khi học tiếng Anh? (15)
      • 1.4. Bạn cảm thấy mình cần trau dồi thêm kỹ năng nào trong tiếng anh? (16)
      • 1.5. Bạn nghĩ tại sao mình chưa thực sự giỏi Tiếng Anh? (17)
      • 1.6. Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của sinh viên (17)
      • 1.7. Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên 16 1.8. Trình độ Tiếng Anh của sinh viên (18)
      • 1.9. Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày giữa nam và nữ (20)
      • 1.10. Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học thêm Tiếng Anh giữa (23)
      • 1.11. Trình độ Tiếng Anh giữa sinh viên nam và nữ (25)
    • 2. Ước lượng tổng thể (27)
      • 2.1. Ước lượng trung bình một tổng thể (27)
      • 2.2. Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình hai tồng thể (28)
    • 3. Kiểm định thống kê (30)
      • 3.1. Kiểm định tham số (30)
  • test 30 e. Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test (0)
    • 3.2. Kiểm định phi tham số (34)
    • V. Kết luận (38)

Nội dung

Bối cảnh nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng là sinh viên có nhu cầu học Tiếng Anh.

Mục tiêu nghiên cứu

- Khảo sát về nhu cầu học Tiếng Anh hiện nay của sinh viên

- Trả lời cho câu hỏi thời gian học tiếng anh và trình độ tiếng anh có liên quan với nhau không?

- Ảnh hưởng của việc học Tiếng Anh đến trình độ và lý do khiến sinh viên chưa

Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát: Đối tượng bao gồm 115 sinh viên đến từ nhiều đơn vị trường Đại học/ Cao đẳng khác nhau.

- Thời gian khảo sát: Tháng 11/ 2020

Cấu trúc bảng hỏi

Phần mở đầu

Trình bày mục đích khảo sát

Giới thiệu nhóm tác giả thực hiện Đề cao vai trò của người được khảo sát - sinh viên có nhu cầu học Tiếng Anh và lý do tại sao nên tham gia khảo sát

Phần phụ (thông tin cá nhân)

Sử dụng câu hỏi định danh

Xác định mức độ xác thực và tin cậy là người được khảo sát

Phần chính

Bao gồm các câu hỏi đặc thù để thu thập dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu

Nội dung câu hỏi được sắp xếp logic, hợp lý, tạo hứng thú cho đối tượng để thu thập thông tin chất lượng.

Câu hỏi phân loại từ chung đến riêng, từ vấn đề lớn phân ra các vấn đề nhỏ

Phần kết thúc

Gồm lời cảm ơn và phần quà dành cho người điền khảo sát

Nội dung ngắn gọn, chân thành và hạn chế các nội dung riêng tư.

Chúng mình là sinh viên của học phần Thống kê kinh doanh và kinh tế Với đề tài nghiên cứu "Nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên", chúng mình mong muốn thấu hiểu và hỗ trợ, đưa ra các giải pháp kịp thời Mọi thông tin của người được khảo sát hoàn toàn được giữ bí mật nên các bạn yên tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã tham gia khảo sát Nhớ nhận phần quà nho nhỏ của chúng mình ở phần cuối cùng nha!

Câu 1: Họ và tên của bạn là gì?

Câu 2: Giới tính của bạn là gì

Câu 3: Bạn là sinh viên năm?

Câu 4: Bạn cảm thấy Tiếng Anh là một ngôn ngữ như thế nào?

Câu 5: Bạn có nghĩ Tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc mà mỗi sinh viên cần có?

Câu 6: Đối với bạn, học Tiếng Anh có khó không?

Câu 7: Theo bạn, học thêm Tiếng Anh bây giờ là điều…

„ Hoàn toàn không cần thiết

Câu 8: Mục đích học Tiếng Anh của bạn là gì?

„ Giao tiếp thông thường với người bản xứ

„ Phục vụ cho việc học Đại học

Câu 9: Theo bạn, yếu tố cần thiết để học Tiếng anh một cách dễ dàng là

„ Môi trường xung quanh có nhiều người giao tiếp bằng Tiếng Anh

„ Hay xem phim, nghe nhạc và đọc báo bằng Tiếng Anh

„ Người thân trong gia đình biết sử dụng Tiếng Anh

„ Một người dạy Tiếng Anh có tâm và có tầm

Câu 10: Theo bạn, vai trò thực tế của Tiếng Anh trong đời sống thực tế cá nhân của bạn chiếm bao nhiêu phần trăm?

Câu 11: Bạn tự đánh giá trình độ Tiếng Anh của mình ở mức độ nào?

„ Beginner - Sơ cấp 1 Bạn phải cố gắng để có thể hiểu một số từ đơn và câu đơn

„ High Beginner - Sơ cấp 2 Bạn có thể sử dụng và hiểu ngôn ngữ dễ dàng hơn nhưng cũng chỉ với các tình huống rất phổ biến và đơn giản (như giới thiệu tên tuổi, nơi ở, công việc…)

„ Low Intermediate - Tiền trung cấp Bạn có thể giao tiếp trong những tình huống đơn giản, quen thuộc nhưng vốn từ vựng và ngữ pháp bị hạn chế nhiều Gần như không thể giao tiếp trong các tình huống mới.

„ High Intermediate - Trung cấp 2 Bạn có thể giao tiếp và hiểu người bản xứ trong các tình huống xảy ra hàng ngày Giáo viên đôi khi không hiểu ý bạn vì mức độ mắc lỗi ngữ pháp, câu ở mức trung bình

„ Low Advanced - Tiền nâng cao Bạn có thể giao tiếp với người bản xứ trong phần lớn các tình huống với độ chính xác cao về mặt ngữ pháp và sử dụng từ vựng phong phú

„ Advanced - Nâng cao Bạn có thể dễ dàng và sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác với người bản xứ trong bất kỳ tình huống và về chủ đề nào

Câu 12: Theo bạn, kỹ năng nào trong Tiếng Anh là quan trọng nhất?

Câu 13: Đâu là những phương pháp bạn đã từng thử để nâng cao trình độ Tiếng Anh của bản thân?

„ Đến Trung tâm Tiếng Anh

„ Học qua phim/ bài hát/ báo

„ Tham gia CLB Tiếng Anh

„ Đi quán cafe Tiếng Anh

„ Đi du lịch bụi - “Săn Tây”

Câu 14: Theo bạn, thời gian cần thiết để thành thạo Tiếng Anh là?

Câu 15: Bạn có đang có nhu cầu học thêm Tiếng Anh không?

Câu 16: Bạn đã từng đi học thêm Tiếng Anh trước đây chưa?

„ Mình dự định đi trong thời gian sắp tới

Câu 17: Hiện nay, bạn đi học thêm Tiếng Anh ở đâu?

„ Mình đang tự học ở nhà

Câu 18: Một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian để học Tiếng Anh?

„ Từ 30 phút đến dưới 1 tiếng/ ngày

Câu 19: Khả năng chi tối đa hàng tháng cho việc học thêm Tiếng Anh của bạn là bao nhiêu?

Câu 20: Bạn mong muốn độ dài của một khóa học Tiếng Anh là bao nhiêu?

Câu 21: Chứng chỉ bạn mong muốn đạt được khi học Tiếng Anh?

Câu 22: Bạn nghĩ một lớp học Tiếng Anh có bao nhiêu người là hợp lý?

Câu 23: Bạn cảm thấy mình cần trau dồi thêm kỹ năng nào trong Tiếng Anh?

Câu 24: Bạn có đánh giá gì về trình độ của mình hiện tại so với nhu cầu?

Câu 25: Bạn mong muốn được học giáo viên bản ngữ hay người Việt Nam?

„ GV Bản ngữ Âu - Mỹ

„ GV Bản ngữ gốc Philippines (Philippines là quốc gia nói Tiếng Anh tốt nhất Đông Nam Á)

Câu 26: Theo thang đo từ 1 đến 5, tần suất bạn tiếp xúc với người bản xứ là gì?

Câu 27: Theo thang đo từ 1 đến 5, mức độ tự tin của bạn khi giao tiếp với người nước ngoài?

Câu 28: Bạn cảm thấy chuẩn Tiếng Anh đầu ra tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN là? (5.5 đối với IELTS và 600 đối với TOEIC 2 kỹ năng)

Câu 29: Điều gì sẽ khiến bjan có động lực học thêm Tiếng Anh đều đặn?

„ Không tốn nhiều thời gian mỗi ngày

„ Chủ động thời gian học

„ Chi phí nằm trong mức chi trả được hoặc thấp hơn

„ Giáo trình, học liệu phong phú, phù hợp với mục tiêu học

„ Giảng viên dạy dễ hiểu, nhiệt tình

„ Có đội ngũ tư vấn học tập hỗ trợ quá trình học

Câu 30: Điều cuối cùng, bạn nghĩ tại sao mình chưa thực sự giỏi Tiếng Anh?

„ Không thích Tiếng Anh cho lắm

„ Học Tiếng Anh chưa đúng cách

„ Không có thời gian học Tiếng Anh

„ Sợ hãi Tiếng Anh vì mất căn bản

„ Thích các ngôn ngữ khác hơn và sử dụng thời gian để đầu tư vào ngôn ngữ đó

Cảm ơn bạn đã dành thời gian điền khảo sát Nhóm thực hiện gửi bạn một phần nhỏ tại link dưới đây bạn nhé!

Mến chúc bạn nhiều sức khỏe và thành công trên con đường học tập.

- Link file tài liệu học tập: https://bit.ly/2JluqNL https://bit.ly/3jIABHY

- Link PPT đẹp: https://bit.ly/3oBtAMM

Kết quả phân tích

Thống kê mô tả

1.1 Vai trò thực tế của Tiếng Anh trong đời sống thực tế cá nhân của bạn chiếm bao nhiêu phần trăm?

Vai trò thực tế của Tiếng Anh trong đời sống thực tế cá nhân

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Theo dữ liệu đã nêu trên thì Tiếng Anh có vai trò đa số trong cuộc sống cá nhân của mỗi sinh viên khi 50% và 75% chiếm đa số

1.2 Bạn có nhu cầu học tiếng anh không?

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh không?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Theo dữ liệu thu thập được từ 115 bạn sinh viên các trường thì tỉ lệ các bạn sinh viên có nhu cầu học thêm tiếng anh (79.1%) nhiều hơn so với tỉ lệ các bạn sinh viên không có nhu cầu học thêm tiếng anh (13.9%), số còn lại thì chưa biết nhưng chiếm tỉ lệ rất nhỏ (7%)

1.3 Chứng chỉ bạn mong muốn đạt được khi học tiếng Anh?

Chứng chỉ tiếng anh mong muốn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Theo dữ liệu trên, ta thấy đa phần sinh viên tập trung vào hai chứng chỉ đó là IELTS ( 67.8%) và TOEIC ( 31.3%)

1.4 Bạn cảm thấy mình cần trau dồi thêm kỹ năng nào trong tiếng anh?

Kỹ năng tiếng anh cần trau dồi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Theo dữ liệu trên thì tỉ lệ kĩ năng nghe, nói, viết mà sinh viên muốn trau dồi tương đương bằng nhau, lần lượt là 42.6%, 31.3% và 24.3% Và thấp nhất là kỹ năng đọc với tỷ lệ 1.7%.

1.5 Bạn nghĩ tại sao mình chưa thực sự giỏi Tiếng Anh?

N Percent lý do chưa giỏi Tiếng Anh a Lười 84 39.3% 73%

Không có thời gian học Tiếng Anh 24 11.2% 20.9%

Sợ hãi Tiếng Anh vì mất căn bản 23 10.7% 20%

Thích các ngôn ngữ khác hơn tiếng anh và giành thời gian để học môn đó hơn ( Trung, Nhật, Hàn, )

Total 214 100.0% 186.0% a Dichotomy group tabulated at value 2.

Dữ liệu trên đã cho ta thấy, đa phần những lý do để chưa giỏi Tiếng Anh đều đến từ nguyên nhân chủ quan như lười (39.3%) và học chưa đúng cách (23.8%)

1.6 Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của sinh viên

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Từ 30 phút đến dưới 1 tiếng/ ngày 53 46.1 46.1 82.6

Từ 1 tiếng đến 2 tiếng trên ngày 17 14.8 14.8 97.4

Từ 2 tiếng trở lên trên ngày 3 2.6 2.6 100.0

Theo dữ liệu thu thập được từ 115 bạn, ta thấy thời gian mà các sinh viên dành ra để học Tiếng Anh trong một này nhiều nhất là từ 30 phút đến dưới 1 tiếng / ngày

1.7 Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh

Theo dữ liệu nêu trên, ta thấy, đa số các sinh viên sẵn sàng chi trả cho việ học tiếng anh hàng tháng với mức giá từ 500.000 - dưới 1.000.000 / tháng và số rất ít chịu chi trả 3.000.000/ tháng cho việc học Tiếng Anh.

1.8 Trình độ Tiếng Anh của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Từ dữ liệu trên cho ta thấy đa số các sinh viên có trình độ Low Intermediate và

Intermediate ( 33% và 28.7 %) trong khi đó một số rất ít các sinh viên có trình độ High Beginner và Advanced ( 0.9 % và 1.7%)

1.9 Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày giữa nam và nữ

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Giới tính Statistic Std Error

Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Qua những gì đã phân tích được từ SPSS, ta thấy thời gian trung bình dành để học tiếng anh trong một ngày của nam nhiều hơn nữ tuy nhiên không đáng kể (theo dữ liệu thu thập từ 115 bạn sinh viên) Cụ thể là:

- Thời gian trung bình dành để học tiếng anh trong một ngày của nam sinh viên là : 52 phút/ ngày

- Thời gian trung bình dành để học tiếng anh trong một ngày của nữ sinh viên là : 45.64 phút/ ngày

Cả 2 kết quả đều nằm trong khoảng từ 20 phút đến 60 phút / ngày Chính vì vậy, ta có được kết luận như trên.

1.10 Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học thêm Tiếng Anh giữa nam và nữ

Giới tính Statistic Std Error

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học

Qua những gì đã phân tích được từ SPSS, ta thấy khả năng chi trả tối đa hàng tháng trung bình cho việc học thêm Tiếng Anh giữa nam và nữ tương đối bằng nhau (theo dữ liệu thu thập từ 115 bạn sinh viên) Cụ thể là:

- Khả năng chi trả tối đa hàng tháng trung bình cho việc học thêm Tiếng Anh của nam sinh viên là: 1.027.780 VNĐ/ tháng

- Khả năng chi trả tối đa hàng tháng trung bình cho việc học thêm Tiếng Anh của nữ sinh viên là: 1.025.000VNĐ/ tháng

Các mức độ chi tiền của nam và nữ là khá giống nhau nên ta có được kết quả như trên

1.11 Trình độ Tiếng Anh giữa sinh viên nam và nữ

Giới tính Statistic Std Error

Trình độ Tiếng Anh Nam Mean 589.89 31.072

Qua những gì đã phân tích được từ SPSS, ta thấy trình độ Tiếng Anh trung bình của nam và nữ sinh viên là bằng nhau (theo dữ liệu thu thập từ 115 bạn sinh viên) Cụ thể là:

- Trình độ tiếng anh trung bình của nam sinh viên là : 590 TOEIC

- Trình độ tiếng anh trung bình của nữ sinh viên là : 580 TOEIC

Nam và Nữ sinh viên cùng trình độ trung bình là Low Intermediate

Ước lượng tổng thể

2.1 Ước lượng trung bình một tổng thể a Thời gian cần thiết để thành thạo Tiếng Anh

Test Value = 0 t df Sig (2-tailed)

95% Confidence Interval of the Difference

Thời gian cần để thành thao tiếng anh 32.450 114 000 3.2130 3.017 3.409

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian để thành thạo Tiếng Anh của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 3.017 đến 3.409 năm. b Thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày

Test Value = 0 t df Sig (2-tailed)

95% Confidence Interval of the Difference

Thời gian học tiếng anh trong một ngày 22.569 114 000 48.130 43.91 52.36

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 43.91 đến 53.36 phút mỗi ngày c Trình độ Tiếng Anh

Test Value = 0 t df Sig (2-tailed)

Vậy với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về trình độ Tiếng Anh của các bạn sinh viên nằm trong khoảng từ 1.69 đến 1.9 giờ mỗi ngày

2.2 Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình hai tồng thể a Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về thời gian dành để học tiếng anh trong một ngày của nam và nữ

Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thời gian học tiếng anh trong một ngày

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H : Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của 0 nam và nữ là bằng nhau

+ H : Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của 1 nam và nữ là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.003 < 0.05 => bác bỏ H và chấp nhận H : "Phương sai hai tổng thể 0 1 thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau"

- Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

Vì phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên là khác nhau nên ta có:

Vậy: với độ tin cậy 95% sự khác biệt về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là từ -2.839 đến 15.553 b Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về trình độ tiếng anh của nam và nữ

Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean

Trình độ Tiếng Anh Nam 45 589.89 208.440 31.072

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Trình độ

- Kiểm định phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H : Phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau0

+ H : Phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là không bằng nhau1

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.267 > 0.05 => bác bỏ H và chấp nhận H : "Phương sai hai tổng thể 1 0 trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau"

- Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ

Vì phương sai hai tổng thể trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là bằng nhau nên ta có: + Chặn dưới: - 62.630

Vậy: với độ tin cậy 95% sự khác biệt về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ là từ - 62.630 đến 82.550

Kiểm định thống kê

3.1 Kiểm định tham số a Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày với trình độ Tiếng Anh bằng phương pháp Pearson

Thời gian học tiếng anh trong một ngày Trình độ Tiếng Anh Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Trình độ Tiếng Anh Pearson Correlation 300 ** 1

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

+ H : Thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh không 0 tồn tại mối tương quan

+ H : Thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh tồn tại 1 mối tương quan

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.001 bác bỏ H , chấp nhận H " Thời gian dành để học Tiếng 0 1

Anh trong một ngày và trình độ tiếng anh tồn tại mối tương quan" b Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh với trình độ Tiếng Anh bằng phương pháp Pearson

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh Trình độ Tiếng Anh Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh

Trình độ Tiếng Anh Pearson Correlation 285 ** 1

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

+ H : Số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh 0 không tồn tại mối tương quan

+ H : Số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh tồn 1 tại mối tương quan

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.002 bác bỏ H , chấp nhận H : " Số tiền sẵn sàng chi trả hàng 0 1 tháng để học Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh tồn tại mối tương quan " c Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ bằng phương pháp T-test

Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Thời gian học tiếng anh trong một ngày

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thời gian học tiếng anh trong một ngày

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về thời gian dành để hoc Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H : Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của 0 nam và nữ là bằng nhau

+ H : Phương sai hai tổng thể thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của 1 nam và nữ là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.003 < 0.05 => bác bỏ H và chấp nhận H : "Phương sai hai tổng thể 0 1 thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ là không bằng nhau"

- Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên

+ H : Không tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày 0 của nam và nữ sinh viên

+ H : Có tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để học Tiếng Anh trong một ngày của 1 nam và nữ sinh viên

Ta có: giá trị Sig.(2-tailed) = 0.173 > 0.05=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H , có thể chấp 0 nhận H với sai lầm loại II nào đó: " Không tồn tại sự khác nhau về thời gian dành để 0 học Tiếng Anh trong một ngày của nam và nữ sinh viên". d Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test

Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học Tiếng Anh

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% ConfidenceInterval of theDifferenceLower Upper

Khả năng chi trả tối đa hàng tháng cho việc học

- Kiểm định phương sai hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H : Phương sai hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng 0

Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau

+ H : Phương sai hai tổng thể hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc 1 học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là không bằng nhau

Ta có: mức ý nghĩa là 0.05

Giá trị Sig = 0.764 > 0.05 => chưa đủ cơ sở bác bỏ H và tạm chấp nhận H với sai 0 0 làm loại II nào đó: " Phương sai hai tổng thể số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là bằng nhau "

- Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H : Không tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học 0

Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

+ H : Có tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng chi trả hàng tháng cho việc học 1

Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên

Ta có: giá trị Sig.(2-tailed) = 0.984 > 0.05=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H , có thể chấp 0 nhận H với sai lầm loại II nào đó: " Không tồn tại sự khác nhau về số tiền sẵn sàng 0 chi trả hàng tháng cho việc học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên ". e Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test

Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean

Trình độ Tiếng Anh Nam 45 589.89 208.440 31.072

e Kiểm định sự khác nhau hai tổng thể về trình độ Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp T-test

Kiểm định phi tham số

a Kiểm định sự giống nhau về cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp kiểm định MANN – WHITNEY

Giới tính N Mean Rank Sum of Ranks

Cảm nhận về Tiếng Anh Nam 45 57.97 2608.50

Cảm nhận về Tiếng Anh

Asymp Sig (2-tailed) 993 a Grouping Variable: Giới tính

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H : Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau.0

+ H : Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là khác nhau.1

Với giá trị Asymp Sig (2 – tailed) = 0,993 > 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H , tạm chấp nhận giả thuyết H : “Cảm nhận về Tiếng Anh của nam và nữ sinh 0 0 viên là giống nhau” b Kiểm định sự giống nhau về cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm bằng phương pháp kiểm định KRUSKAL – WALLIS

Ranks sinh viên năm N Mean Rank

Cảm nhận về Tiếng Anh Năm 1 8 74.81

Cảm nhận về Tiếng Anh

Asymp Sig .181 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: sinh viên năm

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H : Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau.0

+ H : Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là khác nhau.1

Với giá trị Asymp Sig = 0,181 > 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H , 0 tạm chấp nhận giả thuyết H : “Cảm nhận về Tiếng Anh của sinh viên các năm là 0 giống nhau” c Kiểm định sự giống nhau về việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên bằng phương pháp kiểm định MANN – WHITNEY

Giới tính N Mean Rank Sum of Ranks

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh Nam 45 58.96 2653.00

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh

Asymp Sig (2-tailed) 728 a Grouping Variable: Giới tính

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là giống nhau.0

+ H : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và nữ sinh viên là khác nhau.1

Với giá trị Asymp Sig (2-tailed) = 0,728 > 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H , tạm chấp nhận giả thuyết H : “Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của nam và 0 0 nữ sinh viên là giống nhau.” d Kiểm định sự giống nhau về việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm bằng phương pháp kiểm định KRUSKAL – WALLIS

Ranks sinh viên năm N Mean Rank

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh Năm 1 8 46.00

Có nhu cầu học thêm Tiếng Anh

Asymp Sig .427 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: sinh viên năm

Cặp giả thuyết – đối thuyết:

+ H : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm là giống nhau.0

+ H : Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm là khác nhau.1

Với giá trị Asymp Sig = 0,427 > 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở H , 0 tạm chấp nhận giả thuyết H : “Việc có nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên các năm 0 là giống nhau.”

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w