Sự chuyển biến tư tưởng chính trị của phan bội châu trước năm 1917

111 21 0
Sự chuyển biến tư tưởng chính trị của phan bội châu trước năm 1917

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĨNH PHÚ SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1917 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĨNH PHÚ SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH THỂ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1917 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Mã số : Triết học 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH THỂ Ở PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1917 1.1 Lược sử thể Việt Nam đến đầu kỷ XX 10 1.1.1 Lược sử thể Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 10 1.1.2 Bối cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 23 1.2 Lược sử tư tưởng thể dân chủ tư sản phương Tây cận đại ảnh hưởng đến Việt Nam 31 1.2.1 Lược sử tư tưởng thể dân chủ tư sản phương Tây cận đại 31 1.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng thể dân chủ tư sản phương Tây thời cận đại đến Việt Nam 37 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH THỂ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1917 47 2.1 Giai đoạn tư tưởng thể quân chủ Phan Bội Châu (1900 - 1904) 48 2.1.1 Nguyên hình thành nội dung tư tưởng thể quân chủ Phan Bội Châu 48 2.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng quân chủ hoạt động yêu nước Phan Bội Châu 56 2.2 Giai đoạn tư tưởng thể quân chủ lập hiến Phan Bội Châu (1904 - 1912) 59 2.2.1 Nguyên hình thành nội dung tư tưởng thể qn chủ lập hiến sơ khai Phan Bội Châu 59 2.2.2 Nguyên hình thành nội dung tư tưởng thể qn chủ lập hiến Phan Bội Châu thời kỳ sau 1906 69 2.3 Giai đoạn tư tưởng thể cộng hồ Phan Bội Châu (1912 - 1917) 80 2.3.1 Nguyên hình thành tư tưởng thể cộng hồ Phan Bội Châu 80 2.3.2 Nội dung tư tưởng thể cộng hoà dân chủ Phan Bội Châu 93 2.4 Ảnh hưởng ý nghĩa tư tưởng thể Phan Bội Châu xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 94 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phan Bội Châu (1867 - 1940) “nhà cách mạng dân tộc, nhà văn yêu nước, nhà tư tưởng dân chủ lớn Việt Nam đầu kỷ XX” [6, 9] Di sản ông để lại cho hậu thật đa dạng, sâu sắc đóng góp phần quan trọng vào kho tàng di sản lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam, nên thu hút từ lâu nhiều quan tâm, nghiên cứu, có nhiều cơng trình có giá trị Tuy nhiên với phát phát hành khối tư liệu phong phú di thảo ông, đổi phương pháp tư duy, nên việc phát nhiều phương diện tư tưởng ông, cần tiếp tục sâu tìm hiểu Có thể nói hướng nghiên cứu tư tưởng ơng ln vấn đề có ý nghĩa lý luận thời cấp bách Tất tài năng, trí tuệ cống hiến Phan Bội Châu nhằm mục đích lớn nghiệp trị giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội Việt Nam độc lập Là nhà cách mạng chuyển giao hai thời đại: truyền thống đại nên lựa chọn chế độ trị, hình thức thể để đường cách mạng giành độc lập thành công chủ đề trọng tâm xuyên suốt trình hoạt động cách mạng sáng tạo tư tưởng Phan Bội Châu Sự chuyển biến tư tưởng thể, phận tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu trình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, khơng hồn tồn cố định mà có hình thành, chuyển biến theo hồn cảnh cách mạng, điều kiện nhận thức mà ông trải qua, song nhận định điều kết qủa nhiều nhà nghiên cứu chưa thống Trong cách tiếp cận triết học qua nhiều cơng trình lớn, nhỏ từ trước tới nay, quan tâm nghiên cứu lĩnh vực tư tưởng thể trị Phan Bội Châu nhà khoa học chưa nhiều, mà chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực đặc sắc khác Phan Bội Châu văn học, sử học, hay quan niệm khái quát chung vũ trụ quan, nhân sinh quan, tư tưởng triết học nói chung… Vì vậy, chúng tơi thấy vào vấn đề việc làm có ý nghĩa để làm rõ tư tưởng Phan Bội Châu vấn đề thể trị bước đầu nêu lên số ý nghĩa tư tưởng thể, thể cộng hồ dân chủ Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời Hơn nữa, đất nước ta nghiệp đổi việc nghiên cứu tư tưởng thể Phan Bội Châu cịn có ý nghĩa thời quan trọng Bởi sâu tìm hiểu trăn trở lựa chọn mơ hình thể cho phù hợp hồn cảnh đất nước, thời đại Phan Bội Châu mang đậm dấu ấn thực tiễn xã hội, dân tộc Việt Nam chúng ta, có thêm cứ, tiền đề, gợi ý để tiếp tục “thiết kế” mơ hình thể ngày hồn thiện, hợp lý đáp ứng yêu cầu dân tộc bối cảnh Với lý định lựa chọn đề tài: Sự chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917 làm hướng nghiên cứu cho Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử Việt Nam thời cận đại ghi nhận vị trí quan trọng tư tưởng Phan Bội Châu Chúng ta biết đến ông nhân vật lịch sử tài lĩnh vực văn thơ, triết học, trị, lịch sử Vì thế, tư tưởng Phan Bội Châu đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước với khối lượng lớn Trong thời gian gần có nhiều hội thảo khoa học lớn tư tưởng Phan Bội Châu Năm 1997, nhân kỷ niệm lần thứ 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn tổ chức hội thảo khoa học đời nghiệp ơng, có phối hợp với với trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Bảo tàng cách mạng Việt Nam Hội nghị có tham gia nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trung ương địa phương Mới đây, tháng năm 2005, nhân kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du, Ban Tuyên huấn tỉnh uỷ Nghệ An Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây tổ chức hội thảo kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du Phan Bội Châu Tháng 11 năm 2005, trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam trường Đại học Waseda Nhật Bản tổ chức hội thảo khoa học “Quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đơng Du”, đánh giá vai trị vơ quan trọng Phan Bội Châu quan hệ Việt Nam Nhật Bản thông qua hoạt động ông Nhật Bản Chỉ với hướng nghiên cứu tư tưởng trị Phan Bội Châu có nhiều cơng trình Riêng sâu lý giải cội nguồn tư tưởng ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng trị Phan Bội Châu, cơng trình thừa nhận ảnh hưởng quan trọng cội nguồn tư tưởng triết học phương Đông bật, tư tưởng triết học Nho giáo Tiêu biểu tác phẩm: “Phan Bội Châu Nho giáo” Lê Sỹ Thắng (trong “Nho giáo xưa nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam kỷ XX đến cách mạng tháng 8”, t.2, Trần Văn Giàu, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978), Bùi Đăng Duy, Chương Thâu, Nguyễn Đức Sự “Phan Bội Châu, tư tưởng trị, tư tưởng triết học”, (Nxb Khoa học xã hội, HN, 1967), “Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư (tạp chí Triết học, số 4/1984), “Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc” Nguyễn Tài Thư (Tạp chí Cộng sản, số 6/1994), “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” Phan Đại Dỗn chủ biên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998) Các cơng trình tìm hiểu q trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu thay đổi theo bước hoạt động cách mạng ông Đặc biệt tác giả nhấn mạnh chuyển hướng tư tưởng Phan Bội Châu sau tiếp nhận cội nguồn tư tưởng phương Tây qua: “Tân thư”, “Tân văn”, nên có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng ơng khía cạnh tiêu biểu có: “Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” Đinh Xuân Lâm chủ biên, ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997), “Ảnh hưởng “Tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” Lê Sỹ Thắng (tạp chí Triết học số 12/1997) Một số cơng trình khác đặt tư tưởng trị Phan Bội Châu tương phản với tư tưởng trị Phan Châu Trinh để bật tư tưởng trị ơng như: “Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” Tôn Quang Phiệt (Nxb Văn, Sử, Địa, Hà Nội, 1956), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” Trần Hồng Hạnh (tạp chí Khoa học xã hội, số 1/1995) “Tư tưởng triết học tư tưởng trị Phan Bội Châu” Nguyễn Văn Hịa, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005), luận án tiến sĩ triết học “Thế giới quan Phan Bội Châu” Lê Ngọc Thông, (Nxb Lao Động, Hà Nội, 2005) Các cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu nhiều chưa có cơng trình dành sâu nghiên cứu chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu Đáng ý kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, năm 1997, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn xuất bản, “Phan Bội Châu người nghiệp” có báo cáo đề cập đến trình hình thành phát triển tư tưởng thể nhà nước Phan Bội Châu: “Tìm hiểu số quan điểm Phan Bội Châu vấn đề nhà nước”của Vũ Thị Phụng Báo cáo phân định mơ hình thể nhà nước mà Phan Bội Châu lựa chọn tác động đến lựa chọn Do giới hạn báo hội thảo nên báo cáo chưa có phân tích đầy đủ nguyên lựa chọn Và với lý vậy, nên báo cáo gần nhất: “Tìm hiểu yếu tố dân chủ tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu” Trần Văn Thức “Phan Bội Châu - bước đầu đường cách mạng mình” Đinh Văn Niêm kỷ yếu kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du Phan Bội Châu thành phố Vinh năm 2005, có đề cập đến cách gián tiếp chuyển biến tư tưởng thể, chưa làm rõ lý do, điều kiện, nội dung trình hình thành phát triển tư tưởng thể Phan Bội Châu Tóm lại, cơng trình nghiên cứu trình bày từ mức độ đậm nhạt khác khám phá có sức gợi ý lớn sâu triển khai nội dung nghiên cứu luận văn Trong ý mình, luận văn tập trung vào tìm hiểu trình hình thành phát triển tư tưởng thể Phan Bội Châu, cần làm rõ tiền đề, điều kiện biểu cụ thể vận động tư tưởng Điều chúng tơi hy vọng có gợi ý đóng góp lý luận thực tiễn đổi Do điều kiện nhận thức thời gian hạn hẹp, khuôn khổ luận văn này, sâu phân tích q trình hình thành phát triển tư tưởng thể Phan Bội Châu, theo “bước chân” hoạt động cách mạng sáng tạo tư tưởng Phan Bội Châu giai đoạn trước năm 1917 Bởi lý do, sau năm 1917 với ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga, giới Việt Nam có biến đổi lớn, riêng với Phan Bội Châu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tư tưởng ơng có biến đổi nội dung, vai trị, tính chất Sự chuyển biến tư tưởng cần khảo sát kỹ giai đoạn cơng trình dài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn làm rõ q trình chuyển biến tư tưởng thể trị Phan Bội Châu trước năm 1917 Từ đó, phần ảnh hưởng tư tưởng xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Trình bày sở thực tiễn, sở lý luận thể hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, trị, tư tưởng xã hội Việt Nam giới đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng thể Phan Bội Châu - Phân tích q trình chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917: Các nguyên do, nội dung ảnh hưởng xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Luận văn thực sở nguyên lý khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam nhà nước Việt Nam vấn đề nghiên cứu, kế thừa di sản truyền thống dân tộc 4.2 Luận văn chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh hệ thống hố… 2.3.2 Nội dung tư tưởng thể cộng hồ dân chủ Phan Bội Châu Tơn Việt Nam Quang Phục Hội là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam thành lập nước Cộng hoà dân quốc” [8, 134] Phan Bội Châu xác định hai nhiệm vụ lớn Hội là: “Một là, khu trừ dị tộc, khôi phục quốc quyền, hai là, phá bỏ tận gốc chuyên chế, lập nên thể hồn thiện” [8, 134] Và thể hồn thiện cộng hồ dân chủ lâu ơng ấp ủ: “Chính thể dân chủ cộng hồ thể tốt đẹp” [8, 135] Ngay lời tuyên thệ Việt Nam Quang Phục Hội, Phan Bội Châu xác định nguyên lý dân chủ bản: “Nước lấy dân làm chủ” [8, 123] Ở nhà nước cộng hồ “quyền bính nước chung tồn thể dân dân định” [8,135], khơng tồn chế độ quân chủ “phải xố bỏ thể qn chủ, thể xấu xa vậy!” [8, 135] Chỉ cộng hồ dân chủ thực thể quyền lợi nhân dân cách triệt để Nhưng giai đoạn này, Phan Bội Châu khơng có điều kiện bàn nhiều cấu tổ chức đảm bảo quyền lực nhân dân giai đoạn năm 1906 – 1908 Bởi lúc Phan Bội Châu chủ trương nỗ lực đấu tranh vũ trang: “Quyết đành bạo động, giữ đàng văn minh” [8, 127] Nên ông tập trung cho tổ chức Việt Nam Quang Phục quân Nhưng hiểu ông đặt mục tiêu “nước lấy dân làm chủ”, nên ông kế thừa yếu tố dân chủ mà ông xây dựng vào giai đoạn trước, ảnh hưởng dân chủ tư sản: “… Nay hội xét sau xem trước, Nghĩ đời nước lâu Gần bắt chước theo Tàu, Xa người Mỹ, người Âu làm thầy” [68, 392] 93 “Cơng lao Phan Bội Châu đóng góp cho cách mạng Việt Nam chủ yếu giai đoạn này” [67, 51] Phan Bội Châu thực hoàn thiện tư tưởng thể cộng hồ dân chủ cho nghiệp cách mạng mình, tư tưởng nhiều hệ sau kế tục cách hoàn thiện Với mục đích tập hợp mặt trận dân tộc thống đồng tâm chống thực dân Pháp xâm lược, Phan Bội Châu tránh né vấn đề giai cấp, mặt ơng muốn tồn thể nhân dân gánh vác sứ mệnh này, mặt khác ơng lại có tính khơng triệt để với tầng lớp địa chủ phong kiến, ông để Cường Để làm hội chủ (tất nhiên ơng bỏ danh hiệu hồng thân: Kỳ ngoại hầu) để lơi kéo lực lượng địa chủ Ơng bỏ hiệu “bình quân địa quyền” cương lĩnh Đồng Minh Hội Tôn Trung Sơn đưa mà ông học hỏi, áp dụng cương lĩnh Việt Nam Quang Phục Hội Chính mà ông không lôi kéo đa số thành phần giai cấp nông dân đấu tranh ông Đây nguyên nhân khiến Việt Nam Quang Phục Hội nhanh chóng sụp đổ 2.4 Ảnh hưởng ý nghĩa tư tưởng thể Phan Bội Châu xã hội Việt Nam đầu kỷ XX “Lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỳ XIX - đầu kỳ XX giai đoạn du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào nước ta Cơ sở để tiếp nhận hệ tư tưởng dân chủ giai cấp tư sản, lúc giai cấp tư sản Việt Nam chưa đời Đến nước ta điều kiện vậy, tư tưởng dân chủ tư sản tạo gợi ý cho tư lãnh tụ phong trào u nước Và điều làm nên tính chuyển tiếp mặt tư tưởng tư tưởng Việt Nam giai đoạn Có thể nói, giai đoạn chuyển tiếp mặt tư tưởng ấy, Phan Bội Châu người có vị trí đặc biệt Cùng với Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu gạch nối q trình chuyển hố từ chủ nghĩa yêu nước thuộc phạm 94 trù trung đại sang chủ nghĩa yêu nước thuộc phạm trù cận đại” [16, 256] Phan Bội Châu tiến nhiều nhà cách mạng Việt Nam trước đó, ơng biết tìm đường cứu nước nước ngoài, đặc biệt tư tưởng thể Tinh thần yêu nước sẵn sàng hi sinh độc lập dân tộc xuyên suốt thời kỳ cách mạng Phan Bội Châu Đó kết tinh ngàn năm dân tộc ta dựng nước giữ nước Nhưng để hồn thành sứ mệnh cần có nhiều vấn đề khác phải quan tâm, đặc biệt vấn đề thể Khi bước chân vào hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu chưa thực suy nghĩ nhiều vấn đề thể theo chủ nghĩa nào, ơng nói hoạt động cách mạng “mục đích cốt khơi phục Việt Nam, lập nên phủ độc lập, ngồi ra, chưa có chủ nghĩa khác” [11, 60-61] năm sau, đất Nhật Bản (Nhật Bản phát triển nhờ vai trị lớn lựa chọn thể quân chủ lập hiến) đàm đạo với khách Nhật Bản, tư tưởng cách nhìn nhận thể Phan Bội Châu cịn thờ ơ: “ Mục đích đảng chúng tơi cốt thiết hết làm cách bắt buộc người Pháp trả quyền độc lập cho chúng tơi, cịn quân chủ hay dân chủ lại vấn đề khác, chưa nghĩ đến” [8, 183] Sự trải nghiệm cộng với trình nghiên cứu loại Tân thư giúp Phan Bội Châu thấy ý nghĩa quan trọng vấn đề thể Ơng nhận muốn cách mạng thành công “trước hết phải chọn chủ nghĩa cho vững vàng” [9, 156], phải xác định vấn đề thể cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa nước, đảm bảo quyền lợi, nguyện vọng dân tộc Toan tính qn chủ hay cộng hồ tác động mạnh đến chủ trương cách mạng khác Điều đóng góp lớn vào nhận thức nhà hoạt động cách mạng Việt Nam sau 95 Xuất thân từ nhà Nho, tư tưởng tơn qn, thể quân chủ lẽ đương nhiên, ông nhận thấy hạn chế chế độ quân chủ phong kiến Sự đời Duy Tân Hội sau Việt Nam Quang Phục Hội với tư cách đảng trị khẳng định quyền lực nhân dân mơ hình thể quân chủ lập hiến Phan Bội Châu vào thời điểm năm 1907 tư tưởng vô mẻ tiến lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Tư tưởng thể tiến Phan Bội Châu tạo luồng sinh khí làm nảy sinh tư tưởng thể trị lịch sử Việt Nam cận đại Hơn cịn soi đường cho phong trào u nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX Trong q trình xây dựng thể dân chủ, Phan Bội Châu đưa tư tưởng người “quốc dân”, đóng góp lớn khẳng định địa vị người xã hội, ông vượt qua người “thần dân” tạo bước chuyển cho nhà cách mạng Việt Nam sau, Hồ Chí Minh hình thành quan niệm người “công dân” vào năm 1945 Tiểu kết chương II: Có thể nói giai đoạn lề năm đầu kỷ XX, Phan Bội Châu với đồng đảm nhận vai trị vơ quan trọng, tiếp tục trì phát triển tư tưởng yêu nước lên mức việc tiếp nhận thêm giá trị tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Phan Bội Châu đảm nhận vị trí cầu nối cách bật ông liên tục vượt giới hạn giai tầng để thúc đẩy cách mạng Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam tiến lên Trong đó, có chuyển biến bật tư tưởng thể ơng Ơng từ tư tưởng qn chủ đến tư tưởng quân chủ lập hiến sơ khai, đến tư tưởng quân chủ lập hiến xây dựng tư tưởng thể cộng hịa vào năm 1912 Tư tưởng thể cộng hồ cống hiến lớn Phan Bội Châu đến trị Việt Nam Có thể nói Phan Bội Châu góp phần đưa dân tộc 96 Việt Nam dứt khỏi ám ảnh bóng đêm quân chủ tồn hàng ngàn năm để tiến đến nhà nước kiểu mới, hoà nhập với phát triển chung nhân loại Với tư cách nhà cách mạng dân tộc dân chủ, Phan Bội Châu ln đứng từ góc độ u cầu thực trạng thực tiễn xã hội Việt Nam để lựa chọn thể trị, tránh cực đoan, xa rời thực trạng đất nước số nhà cách mạng trước sau vấp phải Đây học quý giá cho nhà cách mạng Việt Nam Ngày cịn có ý nghĩa nghiệp đổi Tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu vấn đề thể nhà nước, thấy ý nghĩa luận điểm V.I.Lênin: Vấn đề cách mạng vấn đề quyền nhà nước Tư tưởng Phan Bội Châu tiếp tục nhà cách mạng hệ sau tiếp nối xây dựng thành công nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, sau nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 97 KẾT LUẬN Do nhiều điều kiện lịch sử - văn hóa mà chế độ quân chủ chuyên chế kiểu phương Đông Việt Nam hình thành sớm kéo dài suốt thời kỳ phong kiến trước thực dân Pháp xâm lược Chế độ phong kiến Việt Nam có sở kinh tế chế độ tư hữu ruộng đất, vua chủ sở hữu tối cao, nắm quyền lực kinh tế tối thượng Tuy vậy, hệ thống tổ chức xã hội lại tổ chức theo kết cấu: Nhà – Làng – Nước tảng kinh tế làng xã bảo lưu chế độ ruộng đất công, sở cho yếu tố dân chủ làng xã kéo dài Để làm giá đỡ cho kiến trúc thượng tầng với mơ hình thể nhà nước quân chủ, giai cấp phong kiến vận dụng hệ tư tưởng Nho giáo với học thuyết trị Đức trị - Nhân – Lễ - Chính Danh, xây dựng trật tự đẳng cấp: Vua – quan – dân Từ cuối kỷ XVI, chế độ phong kiến dần vào khủng hoảng, cuối kỷ XIX triều Nguyễn Nhà nước chuyên chế ngày độc tài, suy yếu, không bảo vệ chủ quyền Vì với thể qn chủ chun chế khơng phát huy nội lực tồn dân Mơ hình thể quân chủ phương Đông không đứng vững Từ năm 1884, chủ quyền đất nước rơi vào tay thực dân Pháp Chúng áp đặt mơ hình thể kiểu thuộc địa Việt Nam, gây biến đổi nhiều mặt xã hội Việt Nam trị, kinh tế, cấu xã hội, văn hóa, giáo dục, tư tưởng… Chính thể cai trị nơ dịch gây nên mâu thuẫn gay gắt bên thực dân Pháp với toàn thể nhân dân Việt Nam Nhân dân Việt Nam tất yếu phải vùng lên tự giải phóng, thiết lập mơ hình thể tiến mình… Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, bất cập mơ hình thể qn chủ chun chế truyền thống phương Đơng tất yếu không riêng với Việt Nam mà phổ biến khu vực giới Lúc phương Đông lên xu hướng tiếp nhận mơ hình thể cộng hịa dân 98 chủ tư sản phương Tây, Nhật Bản, Trung Quốc Xiêm La… Điều qua Tân thư, Tân văn tác động trực tiếp đến Việt Nam Các nhà Nho yêu nước bước đường xây dựng đường lối cứu nước hướng đến giá trị mẻ tư tưởng thể dân chủ tư sản để nâng cấp cho tư tưởng Phan Bội Châu đại diện xuất sắc Ơng nắm bắt, phát huy điều kiện, tiền đề khách quan nước, sở động tích cực chủ quan, nhiệt tình u nước cháy bỏng, ông có công lao to lớn hoạt động cứu nước không ngừng tiếp nhận giá trị tư tưởng phương Tây lạ, chuyển biến không ngừng tư tưởng mơ hình thể nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu vận động thực tiễn cách mạng Mặc dù q trình khơng tránh khỏi hạn chế lịch sử, song nhìn nhận lại nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó, giúp rút học có ý nghĩa Phan Bội Châu xuất thân từ tầng lớp nho sĩ, giáo huấn hệ tư tưởng Nho giáo, tôn quân Nên lựa chọn thể quân chủ buổi đầu bước chân vào nghiệp cách mạng ông đương nhiên Sự tác động Tân văn, Tân thư trải nghiệm khiến cho tư tưởng thể Phan Bội Châu có chuyển biến, tân Q trình chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu đa dạng, phong phú, phản ánh tính chất giao thời xã hội Việt Nam, thể sức sống, tinh thần học hỏi, biết vượt qua lạc hậu, bảo thủ để tiến đến giá trị chung tốt đẹp nhân loại Phan Bội Châu người Việt Nam bàn nhiều đến thể, ln tìm hiểu thể tốt đẹp, phù hợp cho dân tộc sau giành độc lập Có thể chia tư tưởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917 chuyển biến qua giai đoạn: 99 Giai đoạn từ năm 1900, bắt đầu nghiệp cách mạng, Phan Bội Châu lựa chọn thể qn chủ truyền thống, ơng biết phân tích để rõ chữ “trung” với bậc quân vương sáng suốt yêu nước, thương dân vua Hàm Nghi, không “ngu trung” Sự lựa chọn định hướng cho Phan Bội Châu hoạt động liên kết với dư đảng Cần Vương, phong trào Hoàng Hoa Thám… Giai đoạn cuối năm 1904 tư tưởng thể Phan Bội Châu quân chủ lập hiến Nhưng giai đoạn tư tưởng thể Phan Bội Châu chia làm giai đoạn nhỏ: giai đoạn tư tưởng thể quân chủ lập hiến sơ khai giai đoạn tư tưởng quân chủ lập hiến thời kỳ sau năm 1906 Công lao lớn Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử Việt Nam ơng xây dựng mơ hình tư tưởng nhà nước Việt Nam dân chủ Tư tưởng thể ơng có kết hợp thực tiễn xã hội Việt Nam với tiến dân chủ Nhật Bản số nước phương Tây khác Trong giai đoạn 3, tư tưởng thể Phan Bội Châu thực vượt qua giới hạn quân chủ để tiến tới thể cộng hồ năm 1912 Mặc dù khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, với tư tưởng thể cộng hồ dân chủ, Phan Bội Châu để lại giá trị lớn cho cách mạng Việt Nam, cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Do xuất thân từ mơi trường cửa Khổng, sân Trình, hồn cảnh lịch sử chi phối điều kiện chủ quan nên tư tưởng Phan Bội Châu tiếp thu nhiều điều lạ, ông chưa dứt bỏ hạn chế tính chất giai cấp Đây hay khơng dở Lập trường giai cấp khiến lựa chọn thể ơng cịn mang tính chiết trung, thỏa hiệp, chưa khơi dậy sức mạnh dân tộc, tập hợp lực lượng đấu tranh chống thực dân, phong kiến Mỗi lựa chọn thể Phan Bội Châu thể trưởng thành dân tộc nhận thức Phan Bội Châu Ơng ln tỏ 100 rõ nhà trị biết đặt giá trị, lợi ích dân tộc lên hàng đầu lần suy xét Vì nên ông coi nhà cách mạng dân tộc dân chủ vĩ đại dân tộc ta Vị trí Phan Bội Châu dân tộc Hồ Chí Minh nói: “Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập hai mươi triệu người vịng nơ lệ tơn sùng” [53, 172] Sự chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu trãi qua nhiều bước thăng trầm cuối năm 1940 để lại nhiều ý nghĩa cho Chúng hiểu phạm vi giới hạn luận văn thạc sỹ nên tìm hiểu hết chuyển biến nội dung tư tưởng thể ơng giai đoạn sau Chúng tơi mong tiếp tục tìm hiểu vấn đề cơng trình nghiên cứu thời gian đến 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (1998) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cần, Phạm Viết Thục chủ biên (2001), Việt Nam, chiến 1858 – 1975, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế 10 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hố, Huế 11 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hố, Huế 12 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 7, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hố, Huế 14 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 9, Nxb Thuận Hố, Huế 15 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hố, Huế 16 Trương Văn Chung, Dỗn Chính chủ biên (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đồn Trung Cịn dịch (1950), Luận Ngữ, in lần thứ 3, Nxb Trí Đức, Sài Gòn 102 18 Bùi Đăng Duy, Chương Thâu, Nguyễn Đức Sự (1967), Phan Bội Châu, tư tưởng trị, tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Thanh Đạm dịch (1996), Charlies de Secondat Montesquieu, “Tinh thần pháp luật”, Nxb Giáo dục trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (khoa Luật), Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Trọng Điềm, Tôn Quang Phiệt dịch (1957), Phan Bội Châu, Niên biểu, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 29 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam Một cách nhìn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hồng (1996), “Tân thư, tân học – thời đại nhận thức lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 4) 103 31 Đỗ Thị Hoà Hới (2005), “Ảnh hưởng triết học phương Tây quan niệm Phan Bội Châu người”, Tạp chí Triết học, (Số 9) 32 Đỗ Thị Hồ Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Thị Hoà Hới (1997), “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây họ”, Tạp chí Triết học, (Số 4) 34 Đỗ Thị Hoà Hới (1999), “Phan Bội Châu, Nhịp cầu nối truyền thống đại” Trong sách Những người qua hai kỷ Nxb Lao động, Hà Nội 35 Đỗ Thị Hồ Hới (1995), “Tìm hiểu thêm mối quan hệ tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (Số 1), thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Hoà (2000), Tư tưởng triết học Phan Bội Châu trước năm 1925, Luận án tiến sỹ Triết học, Viện Triết học 37 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế – xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858- 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Kiệm (1964), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX – 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm chủ biên (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 41 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vượng, Trần Kim Đỉnh (1998), Phan Bội Châu (1867 - 1940), người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Đinh Xuân Lâm (2005), Đại Cương lịch sử Việt Nam (1858 - 1945), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 43 Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn - Sử Địa, Hà Nội 44 Trần Huy Liệu (1967), “Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 105) 45 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Bộ 46 V.I.Lênin (1976), Tồn tập, tập 33, Nxb Tiến Bộ 47 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ, người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lịch sử học thuyết trị giới (2001), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Tiến Lực (2002), “Phan Bội Châu Lương Khải Siêu Nhật Bản, tiếp xúc ảnh hưởng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 2) 50 Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ X X (trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 4) 51 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hoá, Hà Nội 53 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Chính trị học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Shiraishi Masaya (2000), Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Shiraishi Masaya (2000), Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 58 Tỉnh Uỷ Nghệ An (2005), Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nghệ An 59 Phân viện báo chí tuyên truyền – khoa Chính trị (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Tơn Quang Phiệt (1995), Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 61 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX dầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, Hà Nội 63 Trương Hữu Quýnh chủ biên (1979), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn (1977), in lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Văn Tạo (1972) Về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, HN 66 Chương Thâu (1989), “Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà Nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 2) 67 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Chương Thâu (1988), “Phan Bội Châu đường cách mạng đổi đầu kỷ XX”, Phan Bội Châu, người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu, người nghiệp cứu nước, Luận án phó tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 106 70 Chương Thâu (1997), “Phan Bội Châu – danh nhân đổi đầu kỷ XX ”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (Số 12) 71 Chương Thâu, (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Nghệ An 72 Chương Thâu, Triêu Dương, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 – 1930), Nxb Văn học, Hà Nội 73 Lê Sĩ Thắng (1997), “Ảnh hưởng Tân thư tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh”, Tạp chí Triết học, (Số 2) 74 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Lê Ngọc Thông (2002), Thế giới quan Phan Bội Châu, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 76 Nguyễn Tài Thư (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (Số 2) 77 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Phạm Hồng Tung (1999), “Tìm hiểu thêm Phan Bội Châu vấn đề đoàn kết lương giáo chống Pháp đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 6) 79 Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khối dịch (1970), Hợp tuyển thơ văn kỷ XIX (1858 - 1900), Nxb Văn học, Hà Nội 80 Đặng Huy Vân Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Viện Thông tin khoa học xã hội (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy Nhà nước Tư sản đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 ... đến trình chuyển biến tư tưởng nội dung tư tưởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917 46 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH THỂ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1917 Phan Bội Châu nhà... tư tưởng dân chủ tư sản có ý nghĩa lớn chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, có tư tưởng thể 1.2 Lược sử tư tưởng thể dân chủ tư sản phương Tây cận đại ảnh hưởng đến Việt Nam 1.2.1 Lược sử tư tưởng. .. tạo tư tưởng Phan Bội Châu Sự chuyển biến tư tưởng thể, phận tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu trình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, khơng hồn tồn cố định mà có hình thành, chuyển biến

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan