1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến trong tư tưởng chính trị của phan bội châu trước năm 1925

99 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *&* - NGUYỄN NGỌC ĐIỆP SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1925 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *&* - NGUYỄN NGỌC ĐIỆP SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1925 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60310201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU 1.1 Vài nét người trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu 11 1.2 Điều kiện lịch sử tác động đến chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu 21 Chương II NỘI DUNG SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1925 2.1 Con đường tiếp nhận triết lý cốt lõi chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu 39 2.2 Một số phương diện chuyển biến 52 2.3 Những đóng góp tư tưởng trị Phan Bội Châu lịch sử dân tộc 83 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có biến động to lớn mặt Sự biến động đặt nhiều vấn đề, vấn đề thiết tìm tịi, xác định đường, cách thức để đấu tranh nhằm giải phóng hồn tồn dân tộc Việt Nam khỏi thống trị thực dân Pháp Chính bối cảnh lịch sử ấy, chí sĩ yêu nước Việt Nam khơng ngừng tìm kiếm đường cứu nước, họ theo nhiều hướng khác số người đến gần với đường cách mạng vô sản Nhưng hạn chế nhiều mặt khác nên phong trào đấu tranh họ khởi xướng thất bại Tuy nhiên, phong trào đấu tranh để lại giá trị định, đặc biệt phản ánh phát triển tư tưởng cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản Việt Nam đời Một nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn Phan Bội Châu (1867 -1940) Phan Bội Châu nhà yêu nước chân chính, “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người tôn sùng” [41, 72], người mang dấu ấn thời đại “là tượng xã hội tất yếu, tiêu điểm phản ánh thời kỳ lịch sử dân tộc….cũng tiêu điểm phản ánh tượng có tính giới lịch sử giới” [33, 269] Ông coi người có tư tưởng tiến số trí thức Nho học, phân hố từ giai cấp phong kiến, ý thức trách nhiệm lịch sử, nỗ lực không ngừng để vươn lên với thời đại, tìm đến phương thức cách mạng mới, đường cứu nước vượt ngồi khn khổ ý thức hệ truyền thống Mặc dù chưa giành thắng lợi thực tiễn cách mạng cống hiến Phan Bội Châu thúc đẩy phát triển phong trào yêu nước, đặt móng cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam thắng lợi cách mạng dân chủ vô sản Hồ Chí Minh lãnh đạo thời kỳ sau Là nhà tư tưởng tiêu biểu khoảng hai chục năm đầu kỷ XX, tư tưởng ông coi phận quan trọng di sản tư tưởng dân tộc Việt Nam Ông để lại nhiều tư tưởng có giá trị lớn, lĩnh vực trị Sự hình thành, phát triển tư tưởng trị Phan Bội Châu trình phức tạp, trải qua nhiều thời kỳ khác Từ nhà Nho yêu nước đầy nhiệt huyết, ông trở thành cờ tư tưởng tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc suốt thập niên đầu kỷ XX Tư tưởng trị ơng “là biểu tiêu biểu sinh động cho trỗi dậy đầy sức sống tìm hướng vươn lên dân tộc, lề nối liền truyền thống đại, tích lũy cần thiết chuẩn bị cho bước nhảy vọt tất yếu tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc” [26,197] Nhiều tư tưởng q giá ơng đến cịn tỏa sáng, ẩn chứa nhiều điều bổ ích Đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn diện quốc tế Để thực thành cơng nghiệp địi hỏi phải biết kế thừa tinh hoa trí tuệ, tư tưởng hệ trước để lại, phát huy giá trị tư tưởng trị truyền thống, tiếp thu giá trị tư tưởng nhân loại nhằm nâng cao lực tư duy, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước đặt Đồng thời, xuất phát từ mong muốn hiểu biết sâu sắc lịch sử tư tưởng trị Việt Nam thập niên đầu kỷ XX, tác giả định lựa chọn đề tài “Sự chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu trước năm 1925” làm luận văn cao học chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Đã từ lâu, tư tưởng Phan Bội Châu trở thành đề tài nghiên cứu nhiều học giả nước Trong tổng thể tư tưởng Phan Bội Châu, tư tưởng trị ơng thu hút đầu tư, dày công nghiên cứu nhà khoa học Điểm qua cơng trình nghiên cứu này, phân loại sau: Hướng thứ tập trung vào người, nghiệp cứu nước Phan Bội Châu: + Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án Tiến sĩ sử học Chương Thâu, bảo vệ năm 1981 Viện Sử học Tác giả sâu tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu lĩnh vực vấn đề giải phóng dân tộc, giới quan, quân sự, đạo đức, kinh tế…và rút học lịch sử Phan Bội Châu để lại cho cách mạng Việt Nam + Nghiên cứu Phan Bội Châu, PGS Chương Thâu tuyển tập, biên soạn, Nxb CTQG xuất năm 2004 Tác giả tập trung sâu vào giới thiệu, phân tích nghiệp cứu nước Phan Bội Châu, số tác phẩm ơng Ngồi cịn có số viết mang tính chuyên khảo tác giả Phan Bội Châu + Phan Bội Châu - nhà yêu nước, nhà văn hóa PGS.TS Chương Thâu biên soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin phát hành năm 2012 Tác giả khái quát thời kỳ hoạt động cách mạng, rõ nội dung tư tưởng trị, tư tưởng triết học giá trị di sản tư tưởng Phan Bội Châu nghiên cứu chủ thuyết phát triển Việt Nam Phần phụ lục có trích dẫn tuyển tập thơ văn ơng + Phan Bội Châu số giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam Tôn Quang Phiệt biên soan, Nxb Văn hóa ấn hành năm 1958 Tác giả phân tích đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, từ khẳng định địa vị Phan Bội Châu lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam + Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, tác giả Tôn Quang Phiệt, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất năm 1956 Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đề cập khía cạnh Phan Bội Châu Phan Chu Trinh: đời, nghiệp cứu nước, bối cảnh thời đại, điều kiện giai cấp; từ khẳng định vị trí hai ông lịch sử đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc Việt Nam + Phan Bội Châu, người nghiệp, tập thể tác giả Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương, Trần Kim Đỉnh biên soạn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ấn hành năm 1997 Cuốn sách tập hợp viết giới thiệu đời hoạt động cứu nước; rõ đóng góp văn hóa tư tưởng; cung cấp số tư liệu Phan Bội Châu + Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông tác giả Boudael (Hồ Song dịch - 1997) Tác giả nghiên cứu cách khái quát, toàn diện bối cảnh xã hội Việt Nam tác động đến Phan Bội Châu, rõ số hoạt động yêu nước, phong trào cụ thể + Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa Nghệ An ấn hành năm 2005 Cơng trình tập hợp viết nghiên cứu phong trào Đơng Du, khẳng định tính tiên phong thời đại vai trò Phan Bội Châu phong trào Đông Du + Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, sách tham khảo gồm tập Shiraishi Masaya (người dịch tập 1: Nguyễn Như Diệm; người dịch tập 2: Trần Sơn), Nxb Chính trị Quốc gia phát hành năm 2000) Tập 1, tác giả trình bày bối cảnh thời đại Việt Nam trước Phan Bội Châu sang Nhật Bản Những vấn đề nhà nước, dân tộc, nhân dân mà Phan Bội Châu quan tâm nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, châu Á Pháp Tập 2, tác giả nghiên cứu tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới; thất vọng Phan Bội Châu Nhật Bản; quan hệ Nhật - Pháp Việt Nam; phong trào Đông Du tan rã; Phan Bội Châu từ sau phong trào Đông Du; phong trào dân tộc Việt Nam sau hệ Phan Bội Châu + Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX nhân vật kiện GS Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu chủ biên, Nxb Lao động ấn hành năm 2012 Cuốn sách giới thiệu nhiều viết tập trung phân tích vào nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động yêu nước Phan Bội Châu mối quan hệ Phan Bội Châu với số nhà yêu nước cách mạng đương thời + Sào Nam thiên cổ tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thuận Hóa phát hành năm 1998 Cuốn sách ghi lại mốc lịch sử gắn liền với hoạt động cứu nước Phan Bội Châu; đồng thời phân tích tác phẩm thơ văn yêu nước ông Hướng thứ hai vào làm rõ tư tưởng trị Phan Bội Châu số phương diện cụ thể: + Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám tập 2, Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử GS Trần Văn Giàu, Nxb CTQG xuất năm 1996 Tác giả sở phân tích tư tưởng triết học, trị Phan Bội Châu để từ khẳng định: Phan Bội Châu xứng đáng nhà tư tưởng tiêu biểu xuất sắc nhát Việt Nam đầu kỷ XX + Tư tưởng triết học tư tưởng trị Phan Bội Châu tác giả Nguyễn Văn Hoà, Nxb CTQG phát hành năm 2006 Tác giả tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, nội dung ý nghĩa tư tưởng cách mạng Việt Nam + Thế giới quan Phan Bội Châu TS Lê Ngọc Thông Nxb Lao Động phát hành năm 2005 Cuốn sách phân tích nội dung bản, nét bật giới quan Phan Bội Châu + Tư tưởng Phan Bội Châu người PGS.TS Doãn Chính, TS Cao Xuân Long viết, Nxb CTQG phát hành năm 2013 Hai tác giả phân tích tiền đề, điều kiện, trình hình thành, nội dung chủ yếu, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng Phan Bội Châu người bối cảnh xã hội + Ảnh hưởng “Tân Thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, tác giả Lê Sỹ Thắng, đăng tạp chí Triết học, số 2-1997, trang 26-30 Trong viết mình, tác giả phân tích ảnh hưởng “Tân Thư” đến tư tưởng trị Phan Bội Châu; giá trị tích cực, tiêu cực tư tưởng trị Phan Bội Châu ảnh hưởng “Tân Thư” + Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX TS Trần Thị Hạnh, Nxb CTQG phát hành năm 2012 Tác giả tập trung phân tích tiền đề, khuynh hướng tư tưởng dân chủ phương thức hoạt động thực tiễn nhằm cải biến xã hội Việt Nam Nho sĩ tân yêu nước có Phan Bội Châu + Sự truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản Phương Tây vào Việt Nam đầu kỷ XX Đề tài PGS,TS Nguyễn Văn Vĩnh chủ nhiệm, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh quan chủ trì; đề tài nghiệm thu tháng 12 năm 2010 Cơng trình nghiên cứu tiếp cận tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh góc độ khoa học trị bối cảnh khủng hoảng tư tưởng trị đường lối cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX + Sự chuyển biến tư tuởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917, Luận văn thạc sĩ Triết học Nguyễn Vinh Phú, ĐH QG HN (2006) Tác giả tập trung phân tích nhân tố hình thành hình thành làm rõ chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu thể nhà nước giai đoạn trước năm 1917 + Bước chuyển tư tưởng Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ơn hồ cuả tác giả Đỗ Minh Tứ Hồng Thị Thu Huyền đăng Tạp chí triết học năm 2011 Bài viết phân tích điều kiện ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ôn hoà, số biểu cụ thể đường lối ôn hòa tư tưởng Phan Bội Châu + Vấn đề vọng ngoại hệ luận quốc tế chiến lược cứu nước Phan Bội Châu trích “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” PGS.TS Phạm Hồng Tung, Nxb CTQG năm 2010 Tác giả rõ tư tưởng “vọng ngoại” gắn liền với chặng đường hoạt động Phan Bội Châu Từ đưa số kết luận tư tưởng “vọng ngoại” chiến lược cứu nước Phan Bội Châu + Tư tưởng Chính trị Phan Bội Châu – Luận văn thạc sĩ Biện Thị Hương Giang Tác giả làm rõ sở hình thành, nội dung tư tưởng trị Phan Bội Châu Từ đó, rút ý nghĩa cách mạng Việt Nam công xây dựng đất nước Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành, cơng bố hội thảo lớn nước Mặc dù có nhiều cách nghiên cứu, tiếp cận đa chiều xung quanh tư tưởng trị Phan Bội Châu, song theo tìm hiểu tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ 10 nhà, họ nhận thức ơng có bước tiến vượt bậc, đề cao hy sinh quyền lợi dân tộc Chính Phan Bội Châu đánh giá thấp hành động Trương Tử Phòng so với Phạm Hồng Thái Trương hoạt động vua, cịn Phạm dân tộc, đặc biệt bình dân “cho nên biết việc đánh Tần Bắc Lãng để thủ oan cho bọn quý tộc, đấu phải để làm giận cho đám bình dân Còn để trả thù cho dân, hết lòng với đảng, để rửa nhục nước cho 50 triệu đồng bào mà cam tâm chịu đầu tư tưởng Trương Tử Phịng chưa bì kịp Phạm Hồng Thái Cho nên nói Phạm Hồng Thái Trương Tử Phịng” [7, 366] Tóm lại, từ chỗ xem người nơng dân lực lượng đáng thương hại, đối tượng cần cứu vớt anh hùng cách mạng, thủ lĩnh trị, Phan Bội Châu có tiến bộ, chuyển biến chất nhận thức, ông coi cơng nhân nơng dân lực lượng quan trọng, định thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc; xem việc phục vụ lợi ích đơng đảo cơng nhân nơng dân mục đích tối cao cơng giải phóng dân tộc Điều nằm dòng chảy chung lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ này, mà “Hình ảnh vua mờ đi, hình ảnh dân rạng lên, nghĩa đồng bào chói sáng” [23,90] Suy cho cùng, nguyên nhân dẫn đến thay đổi bắt nguồn từ truyền thống yêu nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc dân tộc “Trước kẻ thù xâm lược, nhân dân ta muôn vạn người đứng dậy, đầu rơi máu chảy khơng lui Thực tế giúp cho Phan chủ nghĩa anh hùng” [40, 4] 2.3 Những đóng góp tư tưởng trị Phan Bội Châu lịch sử dân tộc Khi đánh giá vai trị, cơng lao nhân vật lịch sử dân tộc, Lê nin dẫn “Khi xem xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử, người ta không vào chỗ họ cống hiến so 85 với đòi hỏi thời đại đương thời, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ”[38, 215] Phan Bội Châu hệ ông chưa giải nhiệm vụ lịch sử dân tộc đề cơng lao họ chỗ đặt vấn đề để nhà yêu nước hệ sau tiếp tục giải triệt để công đấu tranh giải phóng dân tộc Khi đánh giá ý nghĩa tư tưởng trị Phan Bội Châu Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Unselt Jorger luận án “Việt Nam, tư tưởng yêu nước mác xít tác phẩm cuối đời Phan Bội Châu” viết “Hai giai đoạn cách hai lãnh tụ Phan Bội Châu Hồ Chí Minh hai giai đoạn Nếu khơng có kinh nghiệm Phan Bội Châu khơng thể có thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó kế thừa biện chứng” [7, 310] Và “là luận để chứng minh cho tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh” [26, 197] - Phan Bội Châu nhà yêu nước Việt Nam đặt mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Ông xứng đáng “Người hiểu biết nhìn biển – người có tầm mắt Thái Bình Dương…người có tư tưởng liên minh quốc tế sớm trình tìm đường cứu nước” [37, 290] Phong trào Đông Du đánh dấu “một đổi tư yêu nước”, “một hành động mang tính đột phá, mở cửa hướng để học hỏi, tiếp nhận cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”[37, 81] Mặc dù thất bại nhanh chóng trước đàn áp kẻ thù, thực tế “Phong trào Đơng Du có ý nghĩa giữ vị trí quan trọng phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu kỷ XX” [37, 79], “chuyển tiếp phong trào cách mạng kiểu cũ sang phong trào cách mạng kiểu mới, đứng mặt người giữ vai trò chuyển giao hệ, vừa kết thúc thời kỳ cũ lại vừa mở thời kỳ lịch sử phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam”[37, 79], tạo “gây tiền lệ tốt đẹp cho việc tìm đối tác chiến lược 86 để phát triển đất nước” [47, 190] Trên thực tế, “việc tìm đối tác chiến lược cho cơng đánh Pháp giải phóng dân tộc .phải đợi đến người thuộc hệ Hồ Chí Minh hồn tất cách mỹ mãn” [47, 80] - Là người kiên định đường đấu tranh chống thực dân Phấp, nhằm mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam, Phan Bội Châu kiên trì đường vũ trang bạo động theo ơng, có đường đánh đổ cường quyền, giải phóng hồn toàn đất nước Các đặt vấn đề Phan Bội Châu “Ở nước thuộc địa, điều kiện dù phản kháng hịa bình bị đàn áp dã man, việc dùng bạo lực cách mạng để đập tan bạo lực phản cách mạng đường đắn để giành thắng lợi cho cách mạng” [61, 69] Mặc dù không giành thắng lợi, song tư tưởng bạo động Phan Bội Châu thể phương hướng lịch sử, có ý nghĩa lớn phong trào cách mạng Việt Nam - Về lực lượng lãnh đạo cách mạng: Muốn hoạt động trị chun nghiệp tất yếu phải xây dựng đảng trị nghĩa Phan Bội Châu người sớm nhận điều ông bắt tay vào xây dựng đảng trị từ sớm Duy Tân hội lập “xét mặt hình thức tổ chức tơn mục đích hội Duy tân, khác tổ chức hội đảng xưa, tập hợp người vũ dũng có tính chất địa phương gắn liền với tính người cầm đầu Địa bàn hoạt động hội Duy tân trải rộng khắp nước nước ngồi Nó có tơn mục đích, mục đích cương lĩnh hành động; lại có hệ thống tiểu ban hoạt động, trách nhiệm phân công, liên hệ đảm bảo”[61, 432] Nhưng nhận thấy đảng trị khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế, Phan Bội Châu nhanh chóng thành lập Việt Nam Quang phục hội sau Việt Nam Quốc Dân đảng Sự cải tổ đảng phái cho thấy Phan Bội Châu có bước trưởng thành vượt bậc mặt trị Các tổ chức Phan Bội Châu lập ngày tiến tới gần đảng thực Chính 87 nhờ giới thiệu Phan Bội Châu mà Hồ Chí Minh gặp phần tử niên cách mạng Việt Nam nhóm Tâm tâm xã (vốn phận thoát ly khỏi Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu) để thành lập Hội Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội (tháng 6/1925) - tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam sau Hồ Chí Minh thành lập - Về lực lượng tiến hành cách mạng: Trong bối cảnh đất nước vào tay giặc, Phan Bội Châu thấy rõ nhân dân người chủ đất nước, ơng kêu gọi người sát cánh đứng dậy giết giặc để thu phục lại giang san đất nước Tuy phân chia chưa có tiêu chuẩn dứt khốt, đặc biệt chưa làm rõ vị trí kinh tế định đến thái độ cách mạng tầng lớp nhân dân, phần cịn coi nhẹ vai trị nơng dân song với chủ trương đồn kết rộng rãi giai tầng xã hội (điểm bật coi trọng việc đoàn kết với phụ nữ tơn giáo) góp phần phá tan tình trạng rời rạc, nghi kỵ u uất nhằm phát triển tinh thần đồn kết thành đường lối trị “Điều nói lên nhận thức vượt trội hẳn người đương thời nhà yêu nước chân Phan Bội Châu” [61, 79] - Trong trình hoạt động cách mạng mình, Phan Bội Châu dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thể nhà nước Trải qua nhiều nấc thang nhận thức khác nhau, tư tưởng thể Phan Bội Châu định hình Phan Bội Châu phác họa mơ hình nhà nước sau: nhà nước thiết lập nên thông qua đường bầu cử nhân dân, không phân biệt giàu nghèo, gái trai; phủ khơng thể làm việc trái với ý nguyện nhân dân; nhân dân có nghĩa vụ giám đốc phủ, có quyền định vua nên để hay truất, quan nên thăng hay nên giáng; nhà nước phải có hiến pháp, chủ quyền thực hoàn toàn đối nội, đối ngoại, phải đề cao vấn đề dân quyền….Quan điểm mơ hình nhà nước tư tưởng trị Phan Bội Châu tiến Và với quan điểm “góp phần nâng cấp tồn tồn tư tưởng trị 88 Phan Bội Châu lên đỉnh cao mà có người thời theo kịp”[34, 149] - Phan Bội Châu quan tâm đến vấn đề người “Cùng thời với Phan Bội Châu, không thấy đả động đến vấn đề người nhiều Sào Nam, riêng điều đủ chứng tỏ tư tưởng ông cao tư tưởng nhiều bạn đồng chí mình”[23, 131] Ơng chủ trương xây dựng giáo dục quốc dân, ý đến việc giáo dục binh lính phụ nữ, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài, ý thức tự cường dân tộc cho người Tuy không tránh khỏi hạn chế định song tư tưởng để lại dấu ấn phai mờ lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng dấy lên phong trào Duy Tân, Đông Du diễn sôi hai thập niên đầu kỷ XX, nhằm nâng cao dân trí, chân hưng dân trí, vun đắp nhân tài Tư tưởng góp phần đưa Việt Nam hòa nhập với trào lưu chung khu vực giới, đến “vẫn sức tỏa sáng, có giá trị lý luận thực tiễn, ý nghĩa thời sự” [26, 191] 89 Tiểu kết chương Trong chương luận văn, tác giả tập trung làm rõ trình vận động, phát triển, chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu Sự chuyển biến nhà nho truyền thống nhờ tiếp thu Tân văn, tân thư (cốt lõi học thuyết Đacuyn xã hội) chuyển biến thành nhà nho Duy tân; phương pháp cách mạng từ đoàn kết dân tộc sang tranh thủ ngoại lực, từ chủ trương bạo động sang đấu tranh ơn hịa; mơ hình nhà nước từ qn chủ đến qn chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa; thủ lĩnh trì từ chỗ chưa đề cao đến coi trọng vai trị nơng dân lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc…Sự chuyển biến gắn liền với biến đổi bối cảnh xã hội Việt Nam tình hình giới Sợi xuyên suốt chuyển biến chủ nghĩa yêu nước, lòng yêu nước thương dân, khát vọng cứu dân cứu nước khỏi lầm than nơ lệ Phan Bội Châu Tuy nỗ lực cứu nước khơng thành cơng song khơng thể phủ nhận đóng góp, vai trị của tư tưởng trị Phan Bội Châu lịch sử dân tộc Phan Bội Châu hồn thành vai trị xuất sắc việc chuyển tiếp giai đoạn cách mạng, để từ nhà yêu nước Việt Nam sau tiêu biểu Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng, phát triển giành thắng lợi hồn tồn cơng đấu tranh chống xâm lược lực thực dân, đế quốc 90 KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xã hội đầy biến động Trong lúc tình hình giới khu vực có nhiều biến động mạnh mẽ Việt Nam cịn chìm đắm chế độ phong kiến, trở thành thuộc địa đô hộ người Pháp Chính biến đổi đời sống thực tạo nên trình chuyển biến tư tưởng tầng lớp Nho sĩ đầu kỷ XX tất yếu lịch sử, bước phát triển lô gic vận động phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng phương Đơng nói chung; kết mối quan hệ tương tác yếu tố truyền thống đại; nước nước; khách quan chủ quan Đây coi kiểu phản ứng tích cực, kiểu ứng phó trí thức Việt Nam trước lạc hậu, bảo thủ tư tưởng phong kiến thống trị, xâm lược đế quốc phương Tây Lịch sử dân tộc Việt Nam hai mươi năm đầu kỷ XX gắn liền với tên tuổi hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Là nhà cách mạng giai đoạn chuyển giao hai thời đại cũ mới, tư tưởng trị Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dân tộc thời đại, vận động, biến đổi phù hợp với điều kiện thực tế Điều thể nhạy bén tư trị Phan Bội Châu Từ nhà Nho yêu nước, trước bất cập, hạn chế hệ tư tưởng Nho giáo việc giải nhiệm vụ dân tộc, Phan Bội Châu chủ động tiếp nhận tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tân văn Trung Quốc Nhật Bản “chuyển từ lập trường quân chủ sang dân chủ cộng hòa cuối đời tiến đến gần hệ chủ nghĩa xã hội cảm tính” [61, 169] Nhìn chung, chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu gắn liền với biến đổi xã hội Việt Nam bối cảnh tình giới, gắn liền với trình trải nghiệm với nhiều hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng; trải qua nhiều nấc thang nhận thức khác nhau; có thành cơng lẫn thất bại song đích cuối chuyển 91 biến lịng u nước, khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi ách xâm lăng lực ngoại xâm, xây dựng nước Việt Nam độc lập, hùng mạnh, có quan hệ bang giao rộng rãi Đây yếu tố quan trọng khẳng định làm nên tầm vóc vĩ đại nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu Nội dung chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu thể nhiều phương diện bật phải kể đến chuyển biến đường phương pháp cứu nước, thể nhà nước, thủ lĩnh trị Xét đến cùng, chuyển biến khơng phải diễn tuỳ tiện mà xây dựng tảng triết học vững “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, với mục đích tự cho tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào Mặc dù với chuyển biến tư tưởng trị đem lại cho đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu “ trăm lần thất bại mà không lần thành công” Song điều khơng thể phủ nhận cơng lao, cống hiến to lớn cụ lịch sử dân tộc, Người cho “ giới thấy dân tộc Việt Nam luôn đấu tranh chống xâm lăng mà diệt vong được” [34, 30] Tư tưởng trị ơng coi “bản lề nối liền truyền thống đại, tích lũy cần thiết chuẩn bị cho bước nhảy vọt tất yếu tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc”, “là luận để chứng minh cho tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh”[26, 197] Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh “chúng ta khơng qn cống hiến vị tiền bối yêu nước có nhà chí sĩ, nhà văn hóa lớn, có vị thiên sứ Phan Bội Châu” [24, 20] Tên tuổi, nghiệp Phan Bội Châu sống với phát triển lâu dài, trường tồn đất nước Việt Nam 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO G Boudarel; Chương Thâu (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Hồ Song dịch, Đinh Xn Lâm giới thiệu hiệu đính, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Báo Thanh niên số ngày 28/6/1925 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn thơ thời kỳ trước xuất dương, 1882-1905), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn thơ năm đầu nước ngồi 1905-1908), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn thơ năm nước ngồi 1908-1916); Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Tiểu thuyết truyện ký); Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Văn thơ 1917-1925); Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Tự truyện); Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn xi 1925-1940); Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập (Văn vần 1925-1940); Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập (Chu Dịch); Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 10 (Khổng Học Đăng); Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Phan Bội Châu (1971), Phan Bội Châu niên biểu: Hồi Ký, Nhà xuất Văn Sử Địa 93 14 Phan Bội Châu (1967) Truyện Phạm Hồng Thái, Nxb Văn học, HN 15 Nguyễn Đổng Chi (1968), Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, "Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu", kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Viện Văn học, Hà Nội 16 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Chú (1997), Phan Bội Châu nhà văn hóa, tập kỷ yếu: "Hội thảo khoa học kỷ niệm lần thứ 130 ngày sinh Phan Bội Châu", Thừa Thiên - Huế 18 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự, Chương Thâu (1967), Phan Bội Châu - tư tưởng trị, tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập từ thời nguyên thủy đến năm 2000 (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 ĐH Quốc gia HN (1997) Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Biện Thị Hương Giang (2010) Tư tưởng Chính trị Phan Bội Châu, luận văn Thạc sĩ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp: Cụ Phan Bội Châu đấng thiên sứ, lãnh tụ cách mạng, nhà văn hóa lớn, tạp chí Xưa nay, số – 1998 25 Trần Thị Hạnh (2012) Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt 94 Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội, 26 Nguyễn Văn Hịa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu: Nxb CTQG, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hòa, “Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực”, tạp chí Triết học, Hà Nội, số 6/2000 28 Nguyễn Văn Hoàn, “Từ Tâm tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) - Quá trình khẳng định đường cách mạng vơ sản”, tạp chí Khoa học công nghệ (Đại học Đà Nẵng), số 5/2010 29 Trần Thị Thu Hồi (2012) Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 – 1945, Luận án TS, Trường ĐH KHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hồng (1997) Cách mạng tháng Mười với Châu Á đấu tranh độc lập tự do, Tạp chí Thơng tin lý luận 31 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị Văn hố trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu, Phan Bội Châu: Ngôi dẫn đường cứu nước đồn kết dân tộc (phần 3), http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xunghe/nguoi-xu-nghe/876-phan-boi-chau-phan-iii.html 33 Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương, Trần Kim Đỉnh (1997), Phan Bội Châu (1867-1940): Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây 95 36 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 37 GS Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu (2012): Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, nhân vật kiện, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Lê nin toàn tập (1974) , Tập 2, Nxb Tiến bộ, tiếng Việt 39 Lịch sử Việt Nam giản yếu (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Huy Liệu: “Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử số 105, tháng 12/1967 41 Hồ Chí Minh tồn tập, (2000) Nxb CTQG, HN, tập 42 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 43 Trần Ích Nguyên - La Cảnh Văn, “Phan Bội Châu mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản Trung Quốc - tìm hiểu trường hợp Phan Bội Châu tiếp thu chuyển hoá câu chuyện anh hùng dựng nước phương Tây”, Tạp chí Văn học; xem http://vanhoanghean.vn 44 Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 45 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu số giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam; Cục xuất bản, Hà Nội 46 Nguyễn Vĩnh Phú (2006), Sự chuyển biến tư tưởng thể Phan Bội Châu trước năm 1917, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH NV , ĐH Quốc gia HN 47 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2006) Nxb Nghệ An 48 Shiraishi Masaya, Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Sách 96 tham khảo (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Shiraishi Masaya, Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Sách tham khảo (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trịnh Văn Thảo (2013) Ba hệ trí thức người Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Hoài Thanh (1958) Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Lê Sĩ Thắng (1997) “Ảnh hưởng Tân Thư tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh” , Tạp chí Triết học, số 2/1997, trang 26-30 53 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án Phó Tiến sỹ, bảo vệ Viện sử học, Hà Nội 54 Chương Thâu (1977) Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 55 Chương Thâu (2000), sưu tầm tuyển chọn, Phan Bội Châu số vấn đề văn hố - xã hội - trị, Nxb Thuận Hoá, Huế 56 Chương Thâu (2002), Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu, Nxb Văn hố Thơng tin; Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 57 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu - nhà yêu nước - nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An 59 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu - nhà yêu nước - nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An; Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 60 Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại - Bình luận hồi ức, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nxb Nghệ An, Vinh 61 Chương Thâu (2012) Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà văn hóa, Nxb 97 Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2006) Phan Bội Châu - tác gia tác phẩm, tuyển chọn, giới thiệu (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2007) Phan Bội Châu - tác gia tác phẩm, Trần Văn Giàu, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai ; Giới thiệu, tuyển chọn, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Ngọc Thông (2001), Thế giới quan Phan Bội Châu: Luận án Tiến sỹ Triết học, bảo vệ Viện triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Tài Thư (1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 66 Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 – 1930), (1976) Nxb Văn học, Hà Nội 67 Thu Trang (2000) Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp 1911 1925, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 68 Phạm Hồng Tung (2010) Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb CTQG, Hà Nội 69 Nguyễn Hoài Văn (Chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Sự truyền bá tư tưởng dân chủ Phương Tây vào Việt Nam đầu kỷ XX, Kỷ yếu đề tài Nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2010 72 Viện Triết học (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia), Lịch sử 98 tư tưởng Việt Nam, tập 3, cơng trình nghiên cứu cấp bộ, chủ nhiệm GS, TS Nguyễn Tài Thư, Hà Nội 73 Viện khoa học xã hội Việt Nam ( 1991) Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Phạm Xanh, “Sự tiếp nối tư tưởng đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu tới Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 166/2005 75 Phạm Xanh (2009), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 ... DUNG SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1925 2.1 Con đường tiếp nhận triết lý cốt lõi chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu 39 2.2 Một số phương diện chuyển biến. .. tạo nên chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu - Làm rõ chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu (trước năm 1925) phương diện cụ thể; đóng góp tư tưởng trị lịch sử dân tộc Việt Nam Đối tư? ??ng phạm... DUNG SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN BỘI CHÂU TRƯỚC NĂM 1925 2.1 Con đường tiếp nhận triết lý cốt lõi chuyển biến tư tưởng trị Phan Bội Châu 2.1.1 Con đường tiếp nhận trình chuyển

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w