Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh bạc liêu

116 86 1
Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Phƣớc Hƣng NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Phƣớc Hƣng NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH BẠC LIÊU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Mạnh Hà Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Phước Hưng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học luận văn này, tác giả nhận giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình q thầy khoa Du lịch, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Mạnh Hà dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn cao học Kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu q thầy khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bạc Liêu, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, ủng hộ để thân tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Sở ban ngành, đặc biệt Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Bạc Liêu tận tình cung cấp số liệu cho tơi hồn thành tốt luận văn Học viên Nguyễn Phước Hưng ii MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu .14 Bố cục luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 15 1.1 Các khái niệm .15 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 15 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù 17 1.2 Đặc điểm SPDL đặc thù 20 1.3 Vai trò SPDL đặc thù 24 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 25 1.5 Quy trình nghiên cứu nhằm phát triển SPDL đặc thù địa phƣơng 26 1.6 Kinh nghiệm phát triển SPDL đặc thù số tỉnh/ thành 31 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH BẠC LIÊU 39 2.1 Điều kiện phát triển du lịch sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu 39 2.1.1 Khái quát tỉnh Bạc Liêu 39 a Địa hình 39 b Khí hậu 39 c Hệ sinh thái rừng 39 d Biển 40 e Dân số 40 f Dân tộc 40 g Y tế 41 h Giáo dục 41 i Các lĩnh vực phát triển kinh tế (nông nghiệp, du lịch, ) 43 2.1.2 Điều kiện phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu 45 a Điều kiện cung du lịch tỉnh Bạc Liêu .45 b.Điều kiện cầu du lịch tỉnh Bạc Liêu 61 2.1.3 Sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu 66 a Sản phẩm du lịch đặc thù có 66 b Sản phẩm du lịch đặc thù tiềm .71 2.2 Sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 73 2.2.1 Sự phát triển SPDL đặc thù “Công tử Bạc Liêu” 73 2.2.2 Sự phát triển SPDL đặc thù đàn ca tài tử vọng cổ .75 2.3 Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển SPDL đặc thù tỉnh Bạc Liêu 77 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH BẠC LIÊU 80 3.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu 80 3.1.1 Căn đưa định hướng phát triển 80 3.1.2 Các định hướng 80 a Định hướng thị trường du lịch 81 b Định hướng nguồn nhân lực .82 c Định hướng chế sách 83 d Định hướng đầu tư phát triển du lịch 83 e Định hướng phát triển thương hiệu du lịch xúc tiến quảng bá 84 3.2 Những đề xuất nhằm phát triển SPDL đặc thù tỉnh Bạc Liêu 85 3.2.1 Đề xuất nhằm hoàn thiện SPDL đặc thù có 85 3.2.2 Đề xuất nhằm phát triển SPDL đặc thù dạng tiềm .88 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển SPDL đặc thù tỉnh Bạc Liêu 91 3.3.1 Kiến nghị với trung ương 91 3.1.2 Kiến nghị với địa phương 92 a Kiến nghị chế sách tổ chức quản lý 92 b Kiến nghị đầu tư phát triển .93 c Kiến nghị phát triển thị trường .94 d Kiến nghị phát triển nguồn nhân lực 94 e Kiến nghị hợp tác, liên kết phát triển .95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL: Bộ văn hóa thể thao du lịch ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HĐND: Hội đồng nhân dân GTVT: Giao thông vận tải GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) KT – XH: Kinh tế xã hội KTDL: Kinh tế du lịch SPDL: Sản phẩm du lịch TP: Thành phố TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNDL: Tài nguyên du lịch UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) VHTTDL: Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU *Danh sách bảng: Bảng 1: Tiêu chí xác định sản phẩm du lịch đặc thù điểm đến 29 Bảng 1: Tổng số lượt khách đến Bạc Liêu giai đoạn 2001 – 2017 61 Bảng 2: Tỷ lệ % số khách đến điểm du lịch Bạc Liêu ( Đơn vị %) 64 Bảng 1: Phân khúc thị trường mục tiêu ( Đơn vị %) 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện kinh tế Việt Nam đà phát triển, đặc biệt ngành du lịch đem lại doanh thu lớn, góp phần nâng cao tổng sản phẩm quốc dân tạo vị cho Việt Nam khu vực tồn giới Bên cạnh đó, sống người vươn khỏi ràng buộc nhu cầu sinh tồn, hướng đến nhu cầu hưởng thụ phát triển Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân nâng lên Vì vậy, sau thời gian làm việc, học tập người cần khôi phục thể lực, thư giãn tinh thần để nâng cao hiệu suất công việc cho ngày tới Cho nên, hoạt động du lịch ngày trở thành nhu cầu cần thiết đời sống xã hội Trong năm qua, quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực cấp lãnh đạo địa phương, du lịch tỉnh Bạc Liêu có bước phát triển đáng khích lệ, đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, du lịch Bạc Liêu nhiều hạn chế, bất cập nên chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có, chưa thu hút mạnh nguồn lực, chưa thực xây dựng sản phẩm du lịch mang nét đặc thù, hấp dẫn có khả cạnh tranh cao tỉnh khu vực nước Vùng đất Bạc Liêu vốn hình thành từ hạt trầm tích phù sa bồi lắng sông Cửu Long Qua nhiều kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, trải qua giai đoạn, nơi hình thành giồng cát chạy dọc theo bờ biển Đồng thời nơi có địa hình thấp trũng nên diện tích đất phèn nhiễm mặn kéo dài đến tận mũi Cà Mau Trong thời kỳ Pháp thuộc, nơi trù phú với nhiều sản phẩm tiếng như: muối, nhãn, cá tôm… nên tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đến với Bạc Liêu Ngoài ra, khoảng thời gian này, nơi có nhân vật tiếng Trần Trinh Huy (1900- 1974), "tay" chơi trứ danh số Sài Gòn miền Nam vào năm 1940 Hiện nay, cụm dinh KẾT LUẬN Có thể thấy, Bạc Liêu tỉnh có di tích lịch sử văn hóa đặc trưng, độc đáo Đó lợi để tỉnh xây dựng phát triển thành sản phẩm du lịch đặc thù điểm đến Tuy nhiên, năm qua giá trị đóng góp du lịch kinh tế tỉnh hạn chế, chưa tương xứng với tiềm có Do vậy, giải pháp trước mắt cần khai thác hợp lí sản phẩm du lịch có, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù vừa tạo nét riêng, vừa tăng giá trị thu nhập từ du lịch cấu GDP tỉnh Hoạt động du lịch tỉnh năm qua có bước tăng trưởng đáng kể, hiệu kinh tế kinh doanh du lịch có tăng tốc độ cịn chậm chưa phát triển hồn thiện sản phẩm mang tính đặc thù Vì vậy, Bạc Liêu cần tập trung vào xây dựng, hoàn thiện phát triển sản phẩm chủ lực, đặc thù gắn phát triển sản phẩm với thị trường du lịch Nội dung luận văn tập trung vào giải vấn đề chủ yếu sau: ❖ Hệ thống hóa số vấn đề lý luận sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù; làm rõ định nghĩa sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù, vai trò sản phẩm du lịch đặc thù hoạt động du lịch, nguyên tắc quy trình xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Từ khẳng định, việc nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù điểm đến quan trọng cần thiết bối cảnh cạnh tranh thoả mãn nhu cầu ngày cao du khách ❖ Phân tích, đánh giá thực trạng tiềm du lịch hoạt động du lịch Bạc 98 Liêu tập trung đánh giá trạng xây dựng khai thác sản phẩm du lịch tỉnh Bạc Liêu thời gian qua, nêu thuận lợi khó khăn khai thác phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương đặt vấn đề cần giải nhằm khai thác có hiệu sản phẩm du lịch có tăng cường cơng tác kêu gọi đầu tư, định hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù riêng Bạc Liêu thời gian tới ❖ Ngoài luận văn nêu số định hướng, quan điểm đề xuất số mô hình, sản phẩm cụ thể xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Bạc Liêu, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu thời gian tới Đồng thời đề số đề xuất kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh nhà phát triển tương xứng với tiềm vốn có cạnh tranh với tỉnh khu vực nước Từ nội dung trên, muốn phát triển xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù phải gắn với việc nâng cấp chất lượng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, điểm tham quan, xúc tiến quảng bá, marketing, phát triển nguồn nhân lực; nâng cao hiệu hoạt động quản lý hướng dẫn nhiều dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù thông qua việc đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý thẩm định dự án quan quản lý, tư vấn du lịch Ngoài ra, cần coi trọng việc gắn kết sản phẩm du lịch với người dân để sản phẩm mang nét văn hóa đặc trưng địa phương Trong q trình nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù việc khai thác hiệu yếu tố tài nguyên, việc gia tăng số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ sản phẩm yếu tố then chốt để làm nên sản phẩm mang đặc trưng Bạc Liêu thời kỳ Vì vậy, việc hình thành sản phẩm du lịch đặc thù cần có vào quan chuyên môn, ngành chức năng, doanh nghiệp Như vậy, việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đặt nội dung chiến lược quan trọng xuyên suốt du lịch nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng q trình hội nhập với khu vực quốc tế Với sách, nỗ lực đồng 99 cấp, ban, ngành, hy vọng thời gian tới sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu phát triển, nhằm tạo điểm nhấn thu hút khách, tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng Bạc Liêu thành thương hiệu điểm đến du lịch mạnh nước, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh gắn với bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa tạo điểm nhấn cho du lịch vùng ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2009), Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững vùng Đồng sông Cửu Long Ban chấp hành đảng tỉnh Bạc liêu (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh (Khóa XIII) đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm từ 2001 đến 2017 Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố, Nxb Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình marketing du lịch, Nxb tổng hợp HCM, tr 164 Nguyễn Thu Hạnh (2006), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Bắc Bộ, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, tr 11 Nguyễn Phạm Hùng (2017), Văn hóa du lịch, Nhà xuất Ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 294-295 Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2016), Nghị số 07/2015/NQ-HĐND HĐND tỉnh Bạc Liêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 100 10 Phạm Trung Lương (2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh Du lịch Việt Nam, Tạp chí Du Lịch Việt Nam (số 8) tr 51 11 Phan Trung Nghĩa (2001), Công tử Bạc Liêu - thật giai thoại, Nxb Sở thương mại du lịch Bạc Liêu 12 Nguyễn Đông Phong Trần Thị Phương Thuỷ (2009), Marketing du lịch địa phương thực trạng giải pháp, Nxb Lao Động 13 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Số: 09/2017/QH14, Hà Nội ngày 19 tháng năm 2017 14 Sở VHTTDL Bạc Liêu (2016), Đề tài điều tra thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch Bạc Liêu, Bạc Liêu 15 Sở VHTTDL Bạc Liêu (2014), Cao Văn Lầu nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ, Nxb trẻ 16 Sở VHTTDL Bạc Liêu (2014), Theo dấu chân tài tử Bạc Liêu, Nxb trẻ 17 Sở VHTTDL Bạc Liêu (2015), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 Sở thương mại - du lịch Bạc Liêu (2005), Di tích thắng cảnh Bạc Liêu 19 Sở thương mại - du lịch Bạc Liêu (2005), Cẩm nang xúc tiến thương mại – du lịch Bạc Liêu 20 Ðỗ Cầm Thơ (2009), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Hà Nội 21 Ðỗ Cầm Thơ (2015), Ðịnh hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xây dựng thương hiệu cho du lịch Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 22 Tổng cục Du lịch (2016), Chiến luợc phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030, Hà Nội, tr 23 Tổng cục du lịch (2009), Đề án phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long đến 2020, Tài liệu lưu hành nội 101 24 Tổng cục Du lịch (2009), Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, Tài liệu lưu hành nội 25 Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Lao động - Xã hội 26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Phương hướng phát triển giao thông vận tải Vùng Đồng sông Cửu Long, theo Quyết định 638/QĐ-TTg năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 27 UBND tỉnh Bạc Liêu (2017), Báo cáo Tổng kết tình hình thực Chương trình hành động du lịch tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2017 28 UBND tỉnh Bạc Liêu (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu năm 2017 29 UBND tỉnh Bạc Liêu (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, phê duyệt định số 27/QĐ-UBND, ngày 16/01/2007 30 Bùi thị Hải yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 31 Daniel, Harold (2006), Portfolio Analysis of a Destinations tourism Product Line, Presented to The Northeasterm Recreation Research Symposium, The University of Maine 32 Michael M.Coltman (1991), Tiếp thị Du lịch, Nxb Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Tp Hồ Chí Minh, Người dịch: Lê Văn Minh, Huỳnh Văn Thanh, 33 S.Medlik (2003), Dictionary of travel, tourism and hospitality, ButterworthHeinemann - Oxford; Boston, U.S.A Tài liệu Website 102 34 Như Bình (2017), Bạc Liêu tập trung xây dựng phát triển hạ tầng du lịch, https://goo.gl/9KH7En, Truy cập ngày tháng năm 2017 35 Sở VH,TT&DL tỉnh Bạc Liêu, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, https://goo.gl/x2DyzZ, Truy cập ngày tháng 11 năm 2017 36 Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim An, Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số nước gợi ý cho Việt Nam, https://goo.gl/9PfN9a, Truy cập ngày tháng 11 năm 2017 37 Sở VH,TT&DL Thừa Thiên Huế, Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Thừa Thiên Huế, https://goo.gl/prUiyw, Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017 38 Báo Bắc Ninh, Bắc Ninh: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù miền Quan họ, https://goo.gl/Zz1Uq4, Truy cập ngày 103 tháng 12 năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu câu hỏi vấn sâu TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH BẠC LIÊU (Dành cho chuyên gia lĩnh vực du lịch) A GIỚI THIỆU Để có nguồn liệu tin cậy phục vụ cho đề tài " Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu", tác giả Nguyễn Phước Hưng Kính mong quý vị giúp đỡ cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu vấn sâu sau Tôi xin cam kết câu trả lời quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ từ quý vị! B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo Ơng (bà) cụm di tích kiến trúc nhà Công tử Bạc Liêu – Bảo tàng Cao Văn Lầu – Nghệ thuật đờn ca tài tử Có thật sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu nước? Căn vào yếu tố nào? Câu 2: Theo Ơng (bà) q trình xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù cho tỉnh Bạc Liêu có thuận lợi khó khăn gì? Câu 3: Theo Ông (bà) trình thực chức quản trị du lịch tỉnh Bạc Liêu thực tốt hay chưa? Tại sao? Câu 4: Theo Ông (bà) muốn phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu cần làm gì? Câu 5: Theo Ơng (Bà) cơng tác tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu hợp lý chưa? Vì sao? Câu 6: Ông (Bà) đánh công tác quản trị dự án công tác quản trị rủi ro lĩnh vực du lịch tỉnh Bạc Liêu nay? "Tôi xin cám ơn [ơng /bà/anh/chị] dành thời gian q báu để trả lời câu hỏi Xin chúc quý vị sức khỏe, hạnh phúc thành công!" Mọi chi tiết vui lòng liên lạc: Email: nguyenphuochungtravel@gmail.com Điện thoại: 0907.07.14.41 Phụ lục 2: Hình ảnh số điểm du lịch Bạc Liêu Ảnh Khu di tích kiến trúc nhà công tử Bạc Liêu (Nguồn sở VHTTDL Bạc Liêu ) Ảnh Công tử Bạc liêu vợ trưng bày khu di tích (Nguồn tác giả) Ảnh Xe công tử Bạc Liêu trưng bày khu di tích (Nguồn tác giả) Ảnh Giường "điều hịa" gỗ sưa công tử Bạc Liêu trưng bày khu di tích (Nguồn tác giả) Ảnh Điện gió Bạc liêu (Nguồn NSNA Đỗ Hiếu Liêm) Ảnh Khu du lịch Nhà Mát Bạc Liêu (Nguồn sở VHTTDL Bạc Liêu) Ảnh Quán âm phật đài Nhà Mát - Bạc Liêu (Nguồn tác giả) Ảnh Quang cảnh phía sau khu lưu niệm nhạc sỹ Cao Văn Lầu (Nguồn tác giả) Ảnh Tượng sáp nhạc sỹ Cao Văn Lầu khu lưu niệm (Nguồn tác giả) Ảnh 10 Nơi đặt phần mộ cha phanxicô Trương Bửu Diệp nhà thờ Tắc Sậy (Nguồn tác giả) Ảnh 11 Cha phanxicô Trương Bửu Diệp nhà thờ Tắc Sậy (Nguồn tác giả) Ảnh 12 Phần mộ cha phanxicô Trương Bửu Diệp nhà thờ Tắc Sậy (đã cải táng) (Nguồn tác giả) Phụ lục 3: Dự báo mức chi tiêu bình quân khách du lịch Chỉ tiêu ĐV tính Chi tiêu bình qn khách quốc tế USD/ngày/khách Chi tiêu bình quân khách USD/ngày/khách nội địa (Nguồn: Sở VHTT DL Bạc Liêu) Stt 2016 Năm 2020 2030 Tăng trưởng BQ (%) 2016-2020 2020-2030 75,00 80,00 100,00 1,3% 2,3% 40,00 45,00 2,4% 2,9% 60,00 Phụ lục 4: Nhu cầu lao động du lịch Stt Hạng mục ĐV tính Lao động trực tiếp Người Lao động gián tiếp Người Tổng nhu cầu lao động Người (Nguồn: sở VHTT DL Bạc Liêu) Năm 2020 5.700 9.400 15.100 2016 3.800 6.600 10.400 2030 20.00 30.500 50.500 Phụ lục 5: Nguồn vốn, cấu vốn đầu tƣ theo chƣơng trình Stt Stt Chƣơng trình đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển sản phẩm du lịch Đầu tư hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đầu tư xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu triển khai lĩnh vực du lịch Đầu tư bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch (Nguồn: Viện NCPT Du lịch) Tăng trƣởng BQ (%) 2016 -2020 2020 -2030 30,0% 35,1% 28,5% 32,4% 29,0% 33,4% (Đơn vị: Tỷ đồng) Tỷ trọng 2016-2020 2020-2030 100% 1.418 1.529,76 Nguồn vốn 90 1.276,6 1.376 Vốn khác 113 123,76 Vốn ngân sách 14,2 15 Vốn ngân sách 14,2 15 Vốn ngân sách Phụ lục 6: Tỷ trọng GDP du lịch GDP tỉnh Nhu cầu vốn đầu tƣ Tăng trƣởng BQ (%) Hạng mục ĐV tính 2016-2020 2020-2030 2016-2020 2020-2030 Tổng GRDP Tỉnh Bạc Liêu tỷ VNĐ 29.802,00 96.776,66 12,5% 12,5% (giá so sánh 1994) tr.USD 2.709,27 8.797,88 12,5% 12,5% GRDP du lịch tr.USD 106,98 418,89 20,9% 14,6% Tỷ trọng du lịch GDP 7,4% 1,9% 3,89% 4,69% tỉnh Hệ số ICOR du lịch 1.8 1.5 tr.USD 20,5% 16,9% 67,00 70,00 Nhu cầu vốn đầu tư tỷ VNĐ 20,5% 16,9% 1.418,00 1.529,00 (Nguồn: Sở VHTT DL Bạc Liêu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bạc Liêu) ... luận sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù; đặc điểm sản phẩm du lịch đặc thù yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù; phương pháp, quy trình nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, ... việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch * Đặc điểm riêng sản phẩm du lịch đặc thù Ngoài đặc điểm chung sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù có số đặc điểm riêng: + Sản phẩm du lịch đặc thù. .. Liêu 61 2.1.3 Sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bạc Liêu 66 a Sản phẩm du lịch đặc thù có 66 b Sản phẩm du lịch đặc thù tiềm .71 2.2 Sự phát triển sản phẩm du lịch đặc

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan