Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
538,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ~~~~~~~~~~~~ VÕ THỊ BÍCH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HOÁ QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ~~~~~~~~~~~~ VÕ THỊ BÍCH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HOÁ QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRƢƠNG HOÀNG HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.2 Các điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.2.1 Điều kiện cung Error! Bookmark not defined 1.2.2 Điều kiện cầu Error! Bookmark not defined 1.3 Các loại hình sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.4 Nội dung nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.4.1 Nội dung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các yêu cầu nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined 2.2 Tiềm điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Điều kiện cung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Điều kiện cầu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đánh giá chung tiềm điều kiện phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Loại hình sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đánh giá trạng sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Error! Bookmark not defined Cơ sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng phát triển theo không gian lãnh thổ Error! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng đầu tư phát triển du lịch Error! Bookmark not defined 3.1.4 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 3.2 Những giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện cải tiến sản phẩm du lịch văn hóa có Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phát triển mở rộng địa bàn sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Bình Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch Quảng Bình Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kiến nghị với công ty du lịch Error! Bookmark not defined 3.3.4 Kiến nghị với sở đào tạo du lịch Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng ICOMOS (International council on Monuments and Sites) Hội đồng quốc tế vầ di tích di KDL Khách du lịch SPDL Sản phẩm du lịch UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch giới VH-TT-DL Văn hóa Thể thao Du lịch VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh khác sản phẩm văn hóa sản phẩm du lịch Error! Bookmark not defined Bảng2.1: Khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Số lượng sở lưu trú địa bàn tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Hiện trạng sở kinh doanh ăn uống phục vụ khách du lịch tỉnh Quảng Bình năm 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Lao động du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009-2020 Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ MÔ HÌNH Sơ đồ 1.1: Những yếu tố văn hóa – xã hội tạo hấp dẫn vùng du lịch Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.2: Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.3: Các bước xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách du lịch Để nâng cao vị cạnh tranh điểm đến thị trường du lịch quốc tế, yếu tố sản phẩm du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Sản phẩm du lịch trải nghiệm khách du lịch điểm đến du lịch Vì vậy, điểm đến mang lại trải nghiệm đa dạng, thú vị cho khách du lịch định thành công cạnh tranh thu hút khách du lịch Xuấ t phát từ nhu cầ u đa da ̣ng của du khách tham gia các chuyế n du lịch, tính đa dạng sản phẩm du lịch xem yếu tố mang tin ̣ để du khách lựa cho ̣n du lich ̣ ở điạ điể m nào đó ́ h quyế t đinh , đồ ng thời cũng là yế u tố cầ n thiế t để thúc đẩ y sự phát triể n ngành du lich ̣ ở mỗi điạ phương hay mỗi quố c gia Ngoài ra, tính liên kết đồng trình phát triển sản phẩm du lịch hay nói cách khác việc phát triển sản phẩ m du lich ̣ thành ma ̣ng lưới , ̣ thố ng thay vì chỉ co cu ̣m ở khu vực trung tâm cũng là điề u k iê ̣n không thể thiế u chiế n lươ ̣c phát triể n du lich ̣ của điạ phương hay quố c gia Điề u này vừa giúp du khách có điề u kiê ̣n thỏa mañ tố i đa nhu cầ u tham quan , khám phá điều lạ vừa tạo điều kiện cho cư dân điạ phươn g tham gia tích cực vào hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ , góp phần mang lại lợi ích kinh tế –xã hội cho cư dân địa Dải đất Quảng Bình tranh hoành tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều di tích lịch sử- văn hóa tiếng Theo thống kê, đến năm 2012 Quảng Bình có khoảng 150 di tích lịch sử xếp hạng Ngoài ra, Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km với nhiều bãi tắm đẹp Nhật Lệ, Đá Nhảy, Bảo Ninh… đặc biệt Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công nhận Di sản Thiên nhiên giới, đánh giá 238 sinh thái quan trọng toàn cầu, với dãy núi đá vôi phát triển liên tục thành phần tương đối đồng nhất, đánh giá vùng Karst rộng với diện tích 200.000 ha, mẫu điển hình trình địa chất thể loại Karst hình thành hang động diễn biến toàn cầu không lĩnh vực đa dạng sinh học mà khu vực thắng cảnh hang động bậc giới Với tiềm du lịch đa dạng, phong phú du lich ̣ Quảng Bình những năm gầ n đã có nhiề u bước tiế n đáng kể “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” khẳng định Thành phố Đồng Hới khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình trọng điểm phát triển du lịch quan trọng vùng Bắc Trung Bộ Chính tài nguyên du lịch trội, yếu tố giúp Quảng Bình thu hút lượng lớn khách du lịch tương lai gần Tuy nhiên, thực tế sản phẩm du lịch Quảng Bình đơn điệu, sản phẩm du lịch chủ đạo có sản phẩm du lịch hang độngvà sản phẩm du lịch biển Việc phát triển sản phẩm du lịch biển du lịch hang động tồn nhược điểm riêng dịch vụ tham quan, khám phá dịch vụ khác chưa triển khai, có dịch vụ bổ sung manh mún, nhỏ lẻ Mặt khác, tài nguyên du lịch tự nhiên phân bố co cụm số khu vực định, nên sức lan tỏa loại hình du lịch yếu, khả thu hút người dân tham gia vào khu vực du lịch biển hang động bị hạn chế, lợi ích xã hội mang lại cho người dân địa phương chưa nhiều Chính dù có nhiều tiềm sản phẩm du lịch Quảng Bình “mờ nhạt” Trước thực trạng đó, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa giải pháp gia tăng giá trị tổng thể cho sản phẩm du lịch Quảng Bình Khi kết hợp với sản phẩm du lịch biển hang động, sản phẩm du lịch văn hóa nâng cao tính hấp dẫn, đa dạng cho du lịch Quảng Bình, góp phần tạo nên “bữa tiệc du lịch” phong phú, với nhiều lựa chọn cho du khách Khách du lịch đến tham quan Quảng Bình mục đích thụ hưởng dịch vụ từ du lịch biển hang động nhu cầu tìm hiểu , khám phá văn hóa địa phương lớn nên việc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa khách du lịch đến Quảng Bình Những năm gần có nhiều dự án đầu tư du lịch tiến hành đưa vào hoạt động dự án phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, dự án GIZ với hoạt động tập trung vào khai thác bảo vệ Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng định hướng phát triển kinh tế cho số làng thuộc vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng thông qua mô hình phát triển du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa…Tuy nhiên dự án dang dở chưa đem lại hướng thích hợp cho việc phát triển du lịch Quảng Bình Căn vào thực trạng tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đưa giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng Quảng Bình nhằm thúc đẩy du lịch vùng đất phát triển tương xứng với tiềm vốn có Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu giới thiệu văn hóa danh thắng Quảng Bình với nhiều góc nhìn mục đích khác Về phương diện lý luận liên quan trực tiếp đến văn hóa truyền thống Quảng Bình có nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Dương Văn An với“Ô Châu cận lục” ghi lại tên làng, tên núi, tên sông, sản vật, thành thị, chợ búa, danh lam thắng tích, ngành nghề tập quán sinh sống cư dân Châu Ô xưa (nay tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ) cho ta nhìn khái quát văn hóa Quảng Bình lịch sử Sau tỉnh Bình Trị Thiên chia tách thành tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế nghiên cứu tập trung vào khai thác nét độc đáo văn hóa , thắng cảnh Quảng Bình “Quảng Bình, nước non lịch sử”(1997) Và “Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình”(2001)của tác giả Nguyễn Tú Ngoài có tác giả Lương Duy Tâm với “ Địa Lý- Lịch sử Quảng Bình”(1998) hay Hoàng Tất Thắng có công trình nghiên cứu “ Biên soạn địa danh lịch sử - văn hóa Quảng Bình phục vụ du lịch”(2004) Trần Hoàng với sách "Quảng Bình thắng cảnh văn hoá" nhà xuất Lao động phát hành năm 2007 Đặc điểm nghiên cứu đưa đến cho người đọc nhìn hệ thống vùng đất, người Quảng Bình Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức giới thiệu sơ lược văn hóa Quảng Bình với việc liệt kê thắng cảnh, di tích văn hóa - lịch sử Quảng Bình Đèo Ngang, Quảng Bình Quan, Lũy Thầy, đền thờ Liễu Hạnh công chúa, bãi biển Đá Nhảy…việc miêu tả cảnh quan Quảng Bình công trình góc nhìn tiềm năng, giá trị văn hóa đặc sắc Quảng Bình chưa đưa cách thức, đề xuất để biến các tiềm thành sản phẩm du lịch phục vụ du khách để mang lại gía trị kinh tế góp phần bảo tồn tài nguyên Như vậy, chưa có TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Văn An (1961), Ô Châu cận lục, ( Bùi Lương dịch) Nxb Thuận Hóa Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa (Những vấn đề lý luận nghiệp vụ), Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2004) Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tái năm 2010 Trương Quốc Bình (2005), Vai trò di sản văn hóa với phát triển du lich Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3/2005 Vũ Thế Bình ( 2008), Một số vấn đề du lịch văn hóa Việt Nam (trong đường tiếp cận di sản văn hóa), Cục di sản Văn hóa Đoàn Mạnh Cường (2010), Mối quan hệ du lịch văn hóa, Tạp chí du lịch Việt Nam 1/2010 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê Nguyễn Thu Hạnh (2005) Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo du lịch Bắc Bộ, Viện nghiên cứu du lịch 10.Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội 11.Trần Hoàng (2007), Quảng Bình thắng cảnh văn hoá, Nxb Lao động 12.Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2011 13.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Du lịch (2005) 10 14.Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm văn hóa du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/ 2010 15.Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Bình (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 16.Trần Hữư Sơn (2008), xây dựng mô hình làng du lịch văn hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2008, Sở VH-TT-DL Lào Cai 17.Hà Văn Tấn (1980), Từ Bàu Tró đến Sa Huỳnh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18.Hoàng Tất Thắng (2004), Biên soạn địa danh văn hóa-lịch sử Quảng Bình phục vụ du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Khoa học Huế 19.Thư viện tỉnh Quảng Bình (1998), Quảng Bình qua thời kỳ lịch sử, Xí nghiệp in Quảng Bình 20.Trần Đức Thanh (2008), Xây dựng sản phẩm du lịch người nghèo, Tạp chí du lịch, số 4/2008 21.Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Viêt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22.Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa Thông tin 23.Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ du lịch, Hà Nội 24.Nguyễn Tú (1997), Quảng Bình,nước non lịch sử, Xí nghiệp in Quảnng Bình 25.Nguyễn Tú (2001), Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26.Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 27.Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, Hội thảo khoa học “ Nghiên cứu đào tạo du lịch ViệtNam trình hội nhập quốc tế” 28.Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 29.Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 30.Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Tài liệu tham khảo tiếng Anh 31.Jordi Datzira- Masip (2006), Culture Heritage Tourism- opportunities for Product Development, Spain Tourism Review 32 Pamela.S.Y & Bob McKercher (2004.) Managing heritage resources as tourism products, Asia Pacific Journal of Tourism Research 12