Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực thực hiện nhiệm vụ của viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị, đưa ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cũng những hạn chế đó. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của viên chức ngành BHXH trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ HÀ LINH NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ DUY YÊN Phản biện 1: TS Tạ Thị Hương Phản biện 2: TS Vũ Anh Tuấn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp B.204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201 - Đường Phan Bội Châu - TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 14 15 ngày 19 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc công việc”, “Muôn việc thành công thất bại cán tốt kém” Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt q trình lãnh đạo, Đảng ta ln chăm lo đến công tác cán Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII, Đảng ta khẳng định “Cán nhân tố trực tiếp định đến thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Đến Đại hội XI Đảng, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định đến phát triển nhanh, bền vững đất nước” Đại hội XII Đảng tiếp tục đề nhiệm vụ trọng tâm: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 đề mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức xác định mục tiêu: xây dựng công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả” BHXH tỉnh Quảng Trị đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam Viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị ln nỗ lực, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo thực thi công vụ, chuyển đổi mạnh tác phong từ hành sang phục vụ nhân dân để thực tốt chế độ, sách, tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao.Tuy nhiên, thực trạng viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị nhiều bất cập, lực thực nhiệm vụ thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Ngành, yếu chất lượng, cấu chưa đồng hợp lý, trình độ chun mơn cịn thấp; động, sáng tạo, thiếu trách nhiệm công việc; chất lượng chưa thực ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ giao Nhận thấy việc nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXHtỉnh Quảng Trị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành vấn đề cấp bách Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Năng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều cơng trình khoa học, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề lực thực nhiệm vụ công chức, viên chức ngành BHXH Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề lực thực nhiệm vụ vủa viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị Vì vậy, đề tài “ Năng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị” không trùng lặp với đề tài sở lý luận thực tiễn ứng dụng công tác sau Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu: Trên sở lý luận lực thực nhiệm vụ viên chức kết phân tích thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị; luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị; đồng thời tìm mối quan hệ lực thực nhiệm vụ viên chức với hiệu ngành BHXH tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận lực thực nhiệm vụ viên chức + Phân tích, đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị, đưa ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế + Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH địa bàn tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực thực nhiệm vụ hoạt động chuyên môn viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH Quảng Trị gồm nội dung chương trình bày, không nghiên cứu lực viên chức lãnh đạo ngành BHXH tỉnh Quảng Trị - Giới hạn không gian nghiên cứu: đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng lực viên chức ngành BHXH địa bàn tỉnh Quảng Trị - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu phân tích số liệu liên quan đến lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị từ năm 2013 đến 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lực thực nhiệm vụ công chức, viên chức - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn thực phương pháp sau: phương pháp khảo cứu tài liệu, điều tra xã hội học, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn bổ sung làm phong phú vấn đề lý luận lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH yếu tố ảnh hưởng đến lực Chỉ thành tố cấu thành lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị - Định hướng đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị - Sau hoàn thành, kết luận văn có giá trị tham khảo cho ngành BHXH tỉnh Quảng Trị thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức, đồng thời lãnh đạo ngành BHXH tham khảo giải pháp mà luận văn đưa nhằm nâng cao lực thực cho viên chức ngành BHXH tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lực thực nhiệm vụ viên chức Chƣơng 2: Thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Chƣơng 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Viên chức viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm viên chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Viên chức người tuyển dụng vào làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp Viên chức ngành BHXH Việt Nam người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên, hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc hệ thống BHXH Việt Nam từ Trung ương xuống địa phương 1.1.2 Vai trò, đặc điểm viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Vai trò viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Viên chức ngành BHXH cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước nói chung ngành BHXH nói riêng đến nhân dân Thực nhiệm vụ phân cấp theo vị trí việc làm: - Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho người tham gia BHXH, BHYT - Khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, BHTN, BHYT Thu khoản đóng BHXH, BHTN, BHYT tổ chức cá nhân tham gia; từ chối việc đóng chế độ BHXH, BHTN, BHYT không quy định Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả BHXH, BHTN, BHYT quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động - Giải chế độ ốm đau; thai sản; tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản sau điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Chi trả lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp sức lao động; trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản sau điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất - Quản lý việc sử dụng quỹ BHXH, BHTN, BHYT bao gồm: quỹ hưu trí tử tuất; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ ốm đau thai sản; quỹ BHTN; quỹ BHYT mục đích theo quy định pháp luật - Hạch toán quỹ BHXH, BHTN, BHYT theo quy định pháp luật Đặc điểm viên chức ngành Bảo hiểm xã hội - Viên chức ngành BHXH tuyển dụng theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam Thông qua hoạt động tuyển dụng (thi tuyển xét tuyển), người trúng tuyển viên chức đơn vị ký hợp đồng làm việc Thời hạn, nội dung hình thức hợp đồng thực theo quy định pháp luật - Hoạt động nghề nghiệp viên chức ngành BHXH dựa kỹ chun mơn nghiệp vụ mang tính nghề nghiệp cao, phải đào tạo bồi dưỡng qua trường lớp Vì vậy, Cơng việc nhiệm vụ giao phải phù hợp với vị trí việc làm tuyển dụng, chức danh nghề nghiệp mà viên chức bổ nhiệm - Viên chức ngành BHXH hưởng lương từ quỹ lương đơn vị Mức chi tiền lương viên chức ngành BHXH 1,8 lần so với chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định 1.2 Năng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm lực, lực thực nhiệm vụ, lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi nhằm đáp ứng nhiệm vụ, vị trí, cơng việc định đạt hiệu cao Năng lực bao gồm loại: lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, nhiều người có - “năng lực nền”, thuộc tính thể lực, trí tuệ lực phán xét tư lao động, lực khái quát hóa, lực tư duy, lực quan sát, điều kiện cần thiết để hồn thành cơng việc Năng lực chun biệt loại lực dành cho nghề riêng biệt, đảm bảo cho cá nhân hoạt động tốt lĩnh vực mình, gồm có: kiến thức, trình độ chun môn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác lĩnh vực nghề nghiệp, lực quản lý, lực giao tiếp… 1.2.1.2 Khái niệm lực thực nhiệm vụ Năng lực thực nhiệm vụ khả vận dụng tổng hợp yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cách tốt thực nhiệm vụ giao nhằm đạt hiệu cao công việc 1.2.1.3 Khái niệm lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Năng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH khả vận dụng tổng hợp yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi viên chức ngành BHXH hoạt động tham mưu, hoạt động chuyên môn quản lý nhà nước lĩnh vực BHXH, đảm bảo cho hoạt động quản lý tiến hành nhanh chóng đạt kết cao 1.2.2 Các thành tố cấu thành lực thực nhiệm vụ viên chức 1.2.2.1 Kiến thức viên chức: Kiến thức tổng thể tri thức, hiểu biết mà người lĩnh hội, tích lũy, trải nghiệm hay học hỏi Kiến thức viên chức bao gồm: trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhà nước 1.2.2.2 Các kỹ giải công việc: Kỹ khả người (khơng phân biệt độ tuổi, học vấn) vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Những kỹ thực nhiệm vụ viên chức là: kỹ tư duy, kỹ giao tiếp, kỹ lập kế hoạch, kỹ tham mưu đề xuất, kỹ tin học văn phòng, kỹ hợp tác, phối hợp thực nhiệm vụ, kỹ truyền thông 1.2.5 Tầm quan trọng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Thực tế cho thấy, lĩnh vực nào, muốn nâng cao uy tín ngành cần phải thường xuyên nâng cao trình độ lực Chất lượng hiệu cơng việc việc hồn thành nhiệm vụ vị trí việc làm phụ thuộc vào lực thực người thực hiện, hay nói cách khác chất lượng hồn thành nhiệm vụ thước đo lực người Ngành BHXH muốn làm tốt công tác cải cách ngành, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, hay nâng cao chất lượng dịch vụ công nhằm đáp ứng yêu cầu người dân, doanh nghiệp việc cần phải làm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức nhằm đáp ứng tốt vị trí việc làm viên chức nâng cao hiệu vị trí việc làm 1.3 Các yếu tố tác động đến lực thực nhiệm vụ viên chức 1.3.1 Các yếu tố khách quan: công tác tuyển dụng; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp khung lực theo vị trí việc làm; cơng tác quản lý, sử dụng viên chức; công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác kiểm tra, đánh giá thực nhiệm vụ; chế độ, sách viên chức; ủng hộ người lãnh đạo trực tiếp đồng nghiệp; điều kiện, môi trường làm việc 1.3.2 Các yếu tố chủ quan: trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tố chất, kỹ làm việc; động lực làm việc; kinh nghiệm thực tiễn; sức khỏe; đạo đức thực nhiệm vụ 10 1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội số địa phƣơng 1.4.1 Một số kinh nghiệm địa phương khác 1.4.1.1 Kinh nghiệm BHXH tỉnh Quảng Ninh 1.4.1.2 Kinh nghiệm BHXH tỉnh Đăk Lăk 1.4.2 Bài học rút cho ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng trị - Một là, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH - Hai là, kế hoạch đào tạo BHXH tỉnh phải thực theo kế hoạch chung BHXH Việt Nam Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, cần phải xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù - Ba là, trình tuyển dụng viên chức đầu vào phải thực nghiêm túc, khách quan, công khai, minh bạch, dân chủ, cạnh tranh quy định pháp luật tuyển viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực, kinh nghiệm thực tiễn phù hợp với vị trí cần tuyển - Bốn là, động viên viên chức tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ hiểu biết; trau dồi kỹ nghề nghiệp nâng cao kinh nghiệm thực tiễn để hồn thành cơng việc, qua góp phần nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức 11 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH; cụ thể làm rõ khái niệm viên chức, viên chức ngành BHXH, lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH vai trò, đặc điểm viên chức ngành BHXH Đồng thời, chương tác giả phân tích rõ thành tố cấu thành lực thực nhiệm vụ viên chức gồm nội dung Luận văn đưa tiêu chí đánh giá lực thực nhiệm vụ viên chức yêu cầu khách quan phải nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH yếu tố tác động đến lực thực nhiệm vụ viên chức Đồng thời, tác giả có liên hệ kinh nghiệm số quan BHXH tỉnh Quảng Ninh, Đăk Lăk vấn đề nâng cao lực thực nhiệm vụ từ rút học cho ngành BHXH tỉnh Quảng Trị công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức Những vấn đề lý luận làm sáng tỏ khung lý thuyết để nghiên cứu thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị chương 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.2 Vị trí chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.5 Đặc điểm đội ngũ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tính đến 31/12/2018 BHXH tỉnh Quảng Trị 244 người, khối Văn phịng BHXH tỉnh 83 người, BHXH huyện 161 người Trong cơng chức gồm người chiếm tỷ lệ 1,64%, viên chức 218 người chiếm tỷ lệ 89,34%, lao động hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ-CP 22 người chiếm tỷ lệ 9,02% 2.2 Đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực trạng kiến thức viên chức - Trình độ đào tạo: trung cấp: 9; cao đẳng: 4; đại học: 198; sau đại học: - Trình độ lý luận trị: chưa qua đào tạo: 108; sơ cấp: 44 trung cấp: 60; cao cấp: 13 - Trình độ quản lý nhà nước: chưa qua đào tạo: 15; cán sự: 2; chuyên viên: 103; chuyên viên chính: 98 - Trình độ ngoại ngữ, tin học: ngoại ngữ: 218; tin học: 218 2.2.2 Thực trạng kỹ giải cơng việc Có nhiều kỹ ảnh hưởng lớn đến lực thực nhiệm vụ viên chức, nhiên lại chưa đa số viên chức thực mức độ cao Phần lớn kỹ đánh mức độ ảnh hưởng kỹ đến lực thực nhiệm vụ viên chức mức cao, có kỹ truyền thơng đánh giá mức điểm Viên chức lãnh đạo đánh giá mức độ thực kỹ viên chức tất mức khá, mức độ an toàn, nhiên so sánh với mức độ u cầu cơng việc ngày cao không cải thiện kỹ thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị khó lịng đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước giao phó cho ngành BHXH 2.2.3 Thực trạng thái độ ứng xử, cách thức thực nhiệm vụ Viên chức khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng thái độ phục vụ nhân dân; thái độ công việc giao thái độ đồng nghiệp, cấp đến lực thực nhiệm vụ cao Khi khảo sát thực trạng thái độ viên chức lãnh đạo đánh giá, phần lớn đánh giá mức độ cao, nhiên có trường hợp viên chức lãnh đạo đánh giá thực trạng thái độ viên chức mức Điều chứng tỏ tiêu chí mức độ thấp mức độ cần thiết 14 2.2.4 Phẩm chất đạo đức Tỷ lệ phiếu đánh giá mức độ ảnh hưởng phẩm chất đạo đức thực trạng phẩm chất đạo đức viên chức tương đối đồng Tuy nhiên, viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị cần tiếp tục tu dưỡng để ngày hoàn thiện phẩm chất đạo đức thân 2.3 Đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Những thành tựu đạt Một là, đa số viên chức rèn luyện, thử thách thực tiễn, có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng, kiên định với định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước lựa chọn; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; có ý thức tổ chức, kỷ luật Hai là, đội ngũ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị có phát triển số lượng lẫn chất lượng Công tác tuyển dụng cán thực theo quy định BHXH Việt Nam việc tuyển dụng viên chức Ba là, đội ngũ viên chức bước chuẩn hóa nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bốn là, phần lớn viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị đánh giá cao mức độ ảnh hưởng kỹ q trình thực nhiệm vụ, từ nhận thấy ý thức họ nâng cao Những kỹ chủ yếu kỹ giao tiếp, kỹ tin học văn phòng, kỹ phối hợp thực nhiệm vụ…đều ngày nâng cao Năm là, thực nhiệm vụ, đa số viên chức có ý thức phục vụ nhân dân với thái độ tận tụy, tinh thần trách nhiệm cao, 15 hướng dẫn tận tình, chu đáo, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đại, chuyển đổi tác phong, lề lối làm việc viên chức ngành BHXH từ hành sang phục vụ, hướng tới hài lòng người dân tổ chức, doanh nghiệp Sáu là, chế độ, sách viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị ngày đổi nâng cao 2.3.2 Hạn chế Một là, năm gần đây, đội ngũ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị có phát triển số lượng lẫn chất lượng số lượng biên chế giao chưa đáp ứng nhu cầu đặc biệt BHXH cấp huyện Công tác tuyển dụng viên chức nhiều hạn chế, chưa xây dựng tiêu chí tuyển dụng cho vị trí việc làm nên tuyển dụng chưa đánh giá mức độ phù hợp ứng viên vào vị trí cơng việc cụ thể Hai là, đa số viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị có trình độ học vấn, trình độ chun mơn cao, đạt chuẩn theo quy định, phận nhỏ viên chức lớn tuổi chưa đạt chuẩn Tuy nhiên, phần lớn viên chức nâng cao trình độ chun mơn mang tính tự phát, chưa định hướng ngành nghề phù hợp, kết hợp với việc đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm chuyên tu, từ xa, kiến thức chắp vá, khơng có hệ thống, chất lượng đào tạo thấp Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiều cố gắng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Bốn là, việc phân công, bố trí viên chức theo vị trí việc làm cấu ngạch công chức, viên chức chưa hiệu Năm là, đội ngũ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị có chun mơn cao nhiều kỹ thực nhiệm vụ 16 yếu thực chưa thành thạo, phải kể đến là: kỹ giao tiếp, kỹ truyền thông, kỹ tham mưu, đề xuất Sáu là, tinh thần, thái độ phục vụ số viên chức có lúc thiếu tận tụy, chu đáo, chưa làm hài lòng người dân, tổ chức tới liên hệ công tác Bảy là, chế quản lý, sử dụng chế độ sách viên chức cịn nhiều bất hợp lý, thiếu cơng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, nay, công việc chuyên môn nghiệp vụ BHXH Việt Nam phân cấp cho hệ thống BHXH địa phương lớn, biên chế giao cấp huyện hạn chế Cơng tác tuyển dụng viên chức cịn nhiều hạn chế tuyển dụng đầu vào hình thức thi viết đánh giá trình độ người dự tuyển mà chưa đánh giá động cơ, thái độ làm việc kỹ cần thiết khác, sách thu hút nhân tài chưa trọng nên thiếu sức hút, nhiều vị trí khơng tuyển dụng cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu Hai là, đến hệ thống giáo dục chưa có chuyên ngành đào tạo BHXH Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức chưa đáp ứng yêu cầu chưa xây dựng quy trình đào tạo, bồi dưỡng hồn chỉnh với đầy đủ chương trình bồi dưỡng theo ngạch, theo chức danh lãnh đạo, quản lý, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm theo tiêu chuẩn chuyên ngành Bốn là, danh mục vị trí việc làm BHXH Việt Nam nghiên cứu ban hành, nhiên áp dụng BHXH tỉnh Quảng Trị cịn nhiều khó khăn, vướng mắc 17 Năm là, công tác đánh giá viên chức ý lấy hiệu công việc, nhiên chưa coi trọng định lượng hiệu công việc, chưa đưa tiêu chí cụ thể việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cho viên chức Sáu là, công tác quản lý viên chức hạn chế, chưa xây dựng sở liệu đồng cán viên chức để tổng hợp, phân tích, đánh giá chất lượng viên chức Bảy là, việc quy định tiêu chuẩn cụ thể viên chức tạo nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ viên chức Tám là, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật phận viên chức yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới, tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao Từ dẫn đến việc tự đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, tự rèn luyện, nâng cao lực thực nhiệm vụ chưa ngang tầm Chín là, sách tiền lương thực theo ngạch, bậc, việc lên bậc chuyển ngạch áp dụng theo thâm niên công tác dựa sở văn bằng, chứng Do đó, kết thực nhiệm vụ viên chức không cao lên lương, nâng ngạch 18 Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị theo tiêu chí: kiến thức, kỹ giải công việc, thái độ ứng xử, cách thức thực nhiệm vụ phẩm chất đạo đức Trên sở tiến hành khảo sát phân tích kết thực trạng, đánh giá nội dung chưa được, từ rút ưu điểm lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị như: đội ngũ viên chức bước chuẩn hóa nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Phần lớn viên chức có ý thức, trách nhiệm, thái độ cầu thị, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu cơng tác học tập, rèn luyện tu dưỡng, nhiên nhiều hạn chế lực viên chức công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, phân cơng bố trí cơng tác, nhiều viên chức cịn yếu kỹ năng, thái độ phục vụ nhân dân, thái độ công việc hay đồng nghiệp, cấp chưa tốt Luận văn phân tích nguyên nhân hạn chế Từ thực tiễn nói trên, luận văn đề xuất số giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị chương 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Quan điểm 3.1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng đội ngũ cán 3.1.1.2 Quan điểm BHXH Việt Nam phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH 3.1.1.3 Quan điểm BHXH tỉnh Quảng Trị nâng cao lực viên chức ngành 3.1.2 Mục tiêu 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, thu hút nhân tài 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng động viên viên chức tự đào tạo, bồi dưỡng 3.2.3 Xác định vị trí việc làm, thực tốt việc phân cơng, xếp, bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức 3.2.4 Nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc viên chức 3.2.5 Cải thiện môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, thực tốt công tác đánh giá 20 Tiểu kết chƣơng Trên sở thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị; quan điểm Đảng, ngành lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH thực tiễn xây dựng mô tả công việc với khung lực vị trí việc làm; chương tác giả đưa quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ, quan điểm BHXH Việt Nam phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH quan điểm BHXH tỉnh Quảng Trị nâng cao lực cán bộ, viên chức Đồng thời, luận văn nêu lên mục tiêu BHXH tỉnh Quảng Trị từ đến năm 2020 nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng việc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt trước hết cần nhận thức đắn vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức Từ đó, tác giả đưa giải pháp đắn để nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị; là: nâng cao chất lượng tuyển dụng, thu hút nhân tài; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng viên chức; thực tốt việc phân cơng, xếp, bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức; nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc viên chức; cải thiện môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, thực tốt công tác đánh giá 21 KẾT LUẬN Để đáp ứng chiến lược phát triển ngành BHXH đến năm 2020 BHXH BHYT phải bước mở rộng, tăng nhanh đối tượng tham gia, góp phần thực tiến cơng xã hội, đảm bảo ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội Những nhiệm vụ đặt yêu cầu cần phải xây dựng đội ngũ viên chức ngành BHXH có chất lượng cao, đủ lực, trình độ, kỹ năng, phẩm chất để tổ chức, triển khai thực chủ trương, sách, pháp luật cách đồng bộ, quán, có hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành Vì vậy, nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ viên chức ngành BHXH yêu cầu cấp thiết giai đoạn Để với toàn ngành BHXH đạt mục tiêu nói trên, BHXH tỉnh Quảng Trị cần phải xây dựng đội ngũ viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, có trình độ lực thực nhiệm vụ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giai đoạn tới Đề tài đạt kết sau đây: Luận văn đưa khái niệm có liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài; là: khái niệm lực, lực thực nhiệm vụ, lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH, thành tố cấu thành lực, tiêu chí đánh giá lực yếu tố khách quan chủ quan tác động đến lực thực nhiệm vụ viên chức.Đồng thời, luận văn nêu kinh nghiệm hay nâng cao lực thực nhiệm vụ viên 22 chức ngành BHXH tỉnh Quảng Ninh Đăklăk, qua rút học cho ngành BHXH tỉnh Quảng Trị Trên sở lý luận chương 1, luận văn đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị, thành tựu đạt hạn chế: số lượng biên chế giao chưa đáp ứng nhu cầu, công tác tuyển dụng cịn nhiều hạn chế, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiều cố gắng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, việc phân cơng, bố trí viên chức theo vị trí việc làm cấu ngạch công chức, viên chức chưa hiệu quả, đội ngũ viên chức có chun mơn cao nhiều kỹ yếu thực chưa thành thạo, tinh thần, thái độ phục vụ phận viên chức có lúc thiếu tận tụy, chu đáo, chưa làm hài lịng người dân, tổ chức tới liên hệ cơng tác, chế quản lý, sử dụng chế độ sách viên chức cịn nhiều bất hợp lý thiếu công Trên sở vận dụng khung lý thuyết xây dựng kết đánh giá thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị, kết hợp quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước BHXH Việt Nam nâng cao lực thực nhiệm vụ, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị thời gian tới như: nâng cao chất lượng tuyển dụng, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng động viên viên chức tự đào tạo, bồi dưỡng, xác định vị trí việc làm, thực tốt việc 23 phân cơng, xếp, bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức, nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc viên chức, cải thiện môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, thực tốt công tác đánh giá Với giải pháp cụ thể đề xuất luận văn, tác giả hy vọng góp phần nâng cao lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị, khắc phục tồn q trình thực nhiệm vụ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngành BHXH tỉnh Quảng Trị nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó 24 ... nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Viên chức viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.1.1... bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định 1.2 Năng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm lực, lực thực nhiệm vụ, lực thực nhiệm vụ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.2.1.1... khung lý thuyết để nghiên cứu thực trạng lực thực nhiệm vụ viên chức ngành BHXH tỉnh Quảng Trị chương 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG