GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH

60 41 0
GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh. Đánh giá đúng thực trạng nhận thức về chủ quyền biển, đảo của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh. Từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm góp phần nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh.

GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, TỈNH TÂY NINH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ Chủ quyền biển đảo Giáo dục quốc phòng Giáo dục quốc phòng An ninh Trung học phổ thông VIẾT TẮT CQBĐ GDQP GDQP – AN THPT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂN VÀ GIÁO DỤC 1 2 3 3 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái niệm, điều kiện tự nhiên Biển, Đảo Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên Biển, Đảo Việt Nam 1.2 Chính sách pháp Luật khẳng định chủ quyền Biển, Đảo Việt 4 Nam 1.2.1 Chính sách pháp Luật khẳng định chủ quyền Biển, Đảo Việt Nam trước năm 1945 1.2.2 Chính sách pháp Luật khẳng định chủ quyền Biển, Đảo Việt Nam từ 1945 – 1975 1.2.3 Chính sách pháp Luật khẳng định chủ quyền Biển, Đảo Việt Nam từ 1975 đến 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục nâng cao nhận thức chủ quyền 12 Biển, Đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN 15 THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, TỈNH TÂY NINH 2.1 Thực trạng nguyên nhân nhận thức CQBĐ Việt Nam 17 học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh 17 2.1.1 Khái quát chung trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh 17 2.1.2 Thực trạng nguyên nhân nhận thức CQBĐ Việt Nam học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh 20 2.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam cho 24 học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự,Tỉnh Ninh 2.2.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo Chi bộ, Ban giám hiệu Nhà trường việc nâng cao nhận thức chủ quyền Biển Đảo Việt Nam 2.2.2 Nhóm giải pháp giáo viên việc giảng dạy, kiểm tra 24 đánh giá, hình thức giảng dạy nâng cao nhận thức chủ quyền Biển Đảo Việt Nam 2.2.3 Nhóm giải pháp học sinh việc nâng cao nhận thức 28 chủ quyền Biển Đảo Việt Nam 2.2.4 Kết hợp Nhà trường - Gia đình - Đồn thể nhằm nâng cao 33 chất lượng nhận thức chủ quyền Biển Đảo Việt Nam 2.2.5 Tăng cường sở vật chất cho giáo dục QP - AN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 42 45 48 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Nhà nước ta tổ chức tốt việc khai thác biển, đặc biệt dầu khí, hải sản, giao thông vận tải phục vụ quốc kế dân sinh Nhưng Biển Đông nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới – “điểm nóng” giới; tập trung mặt đối lập, thuận lợi khó khăn, hợp tác đấu tranh, hịa bình nguy ổn định, dễ gây xung đột vũ trang Một vấn đề tồn tranh chấp biển, đảo quốc gia vùng lãnh thổ xung quanh Biển Đông; tạo nên tranh chấp đa phương song phương, chứa đựng mâu thuẫn quốc phòng, kinh tế đối ngoại… Các tranh chấp có lúc trở nên liệt yếu tố gây bất ổn định khó lường… tạo nguy tiềm ẩn cho việc xâm lấn biển, đảo làm gia tăng hoạt động trái phép biển Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống dân tộc Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Chiến lược biển đến năm 2020” Quyết định số 373/QĐ - TTg ngày 23/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Giáo dục nhận thức cho học sinh chủ quyền Biển, Đảo Việt Nam nhằm giúp cho học sinh xác định thái độ, trách nhiệm thân xây dựng, quản lí bảo vệ Tổ Quốc Từ sở lý luận thực tiễn trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều tài liệu, chuyên đề đề tài nói chủ quyền Biển, Đảo Việt Nam : - Tài liệu tập huấn công tác tuyên truyền biển, đảo Của Bộ thông tin truyền thông, năm 2016 - Đề tài: “Tuyên truyền, Giáo dục chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường trung học sở” Nguyễn Tấn Sĩ năm 2013 - Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông” PGS.TS Nguyễn Bá Diến năm 2013 - Chuyên đề: “Phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam” TS Lê Quý Quỳnh, Vụ trưởng Vụ biển, Ủy Ban Biên Giới Quốc gia Bộ Ngoại giao năm 2015 - Chuyên đề: “Thư tịch đồ cổ nước chứng minh chủ quyền Việt Nam hai Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa” TS Trần Đức Anh Sơn - Phó Viện Trưởng, Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2015 Những nghiên cứu nêu nhận thấy chưa có đề tài hay chuyên đề đề cập đến việc nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Vì tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng nhận thức chủ quyền biển, đảo học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Từ đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận việc nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Từ nguyên nhân ưu điểm hạn chế - Đề xuất số giải pháp khả thi để góp phần nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Chất lượng dạy học chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tại THPT, tỉnh Tây Ninh - Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến nhận thức CQBĐ Việt Nam cho học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh từ năm 2012 đến Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài dựa quan điểm thực tiễn Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam làm sở cho việc nghiên cứu - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích tổng hợp; + Phương pháp quan sát; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; + Phương pháp điều tra; + Xin ý kiến chuyên gia; + Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở lí luận thực tiễn cho trình lãnh đạo, đạo trường trung học phổ thông Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh việc nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo học sinh nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường nói chung - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, vận dụng vào q trình giảng dạy mơn Giáo dục quốc phòng – An ninh Kết cấu đề tài Đề tài gồm Phần mở đầu, chương, tiết, kết luận kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂN, ĐẢO VÀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, điều kiện tự nhiên Biển, Đảo Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm nhận thức: Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn - Khái niệm chủ quyền Biển, Đảo + Đường sở: Đường sở đường thẳng gãy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển đảo gần bờ Chính phủ Việt Nam xác định công bố + Nội thủy: Luật Biên giới quốc gia năm 2003: "Vùng nội thủy Việt Nam bao gồm: vùng nước phía đường sở" (khoản 1); vùng nước cảng giới hạn đường nối điểm nhơ ngồi khơi xa cơng trình thiết bị thường xun phận hữu hệ thống cảng" (khoản 2) + Lãnh hải: Luật Biên giới quốc gia năm 2003 qui định: "Lãnh hải Việt Nam vùng biển rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía ngồi, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước láng giềng có quy định khác áp dụng theo điều quốc tế Lãnh hải Việt Nam gồm: lãnh hải đất liền lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam" (khoản Điều 6) + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định: "Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải" + Vùng đặc quyền kinh tế: Điều 15 Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định: "Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở" + Thềm lục địa: Điều 17 Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định: "Thềm lục địa vùng đáy biển lịng đất đáy biển, tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2500m" + Đảo, quần đảo: Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977 lãnh hải, vùng biển tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Theo Điều 5, Tuyên bố rõ: "Các đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam vùng lãnh hải Việt Nam có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng" - Khái niệm nhận thức chủ quyền Biển, Đảo Nhận thức CQBĐ tạo nên lực, trách nhiệm chủ thể giáo dục, chất lượng khâu, bước trình giáo dục; việc phát huy vai trò lực lượng tham gia giáo dục trình độ hiểu biết CQBĐ đối tượng giáo dục; trách nhiệm khả hiểu biết CQBĐ Mục đích, nhiệm vụ nhận thức CQBĐ việc trang bị kiến thức, kĩ nhận thức, giúp học sinh, vận dụng vào thực nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ Việt Nam Nâng cao nhận thức CQBĐ nhằm làm thấm nhuần sâu sắc quan điểm đường lối chủ trương Đảng CQBĐ nước ta, nhằm hình thành phát triển nhận thức, góp phần giáo dục tồn diện người Việt Nam Đó người xã hội chủ nghĩa có đầy đủ trình độ lực để thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Khái niệm nâng cao nhận thức chủ quyền Biển, Đảo Nâng cao nhận thức CQBĐ trình sử dụng tổng hợp cách thức, biện pháp tác động vào yếu tố cấu thành nhận thức học sinh làm cho yếu tố luôn phát triển không ngừng, tạo nên chất lượng tổng hợp công tác giáo dục CQBĐ, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cho sinh THPT có phẩm chất, kiến thức, lực lí luận CQBĐ đất nước 1.1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên Biển, Đảo Việt Nam - Việt Nam giáp với Biển Đơng ba phía: Đơng, Nam Tây Nam Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3.260 km, từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang Biển Đơng có khoảng vài nghìn đảo lớn nhỏ, có 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1km2 gồm đảo san hơ/cồn cát, rạn san hơ, rạn san hơ vịng, bãi cạn bãi ngầm, phần lớn khơng có người sinh sống, đa phần bị ngập nước biển triều cường, số nằm ngầm mặt nước Các cấu chia làm ba nhóm quần đảo là: quần đảo Đơng Sa (Pratas) phía Bắc, quần đảo Hồng Sa (Paracels), quần đảo Trường Sa (Spratlys) Biển Đông, hai bãi bãi ngầm Macclesfield bãi cạn Scarborough Trong hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 2.570 đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đơng hợp thành phịng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Việt Nam - Trong vùng biển nước ta có 4.000 hịn đảo, đá, bãi ngầm lớn nhỏ ngần xa bờ biển, vùng biển Đơng Bắc có 3.000 đảo, vùng biển Bắc Trung Bộ 40 đảo, lại đảo thuộc vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Các đảo vùng biển Việt Nam phân bố không đều, nằm rải rác từ gần bờ đến xa bờ Hệ thống đảo hình thành vịng cung rộng lớn chạy suốt từ vịnh Bắc Bộ đến quần đảo Hoàng Sa, quần đảo phía nam đất nước, tập trung khu vực: + Vùng biển Đông Bắc +Vùng biển miền Trung + Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa + Vùng biển phía Nam vịnh Thái Lan - Tổng diện tích đảo thuộc chủ quyền Việt Nam vào khoảng 1.636,6 km2, có khoảng 82 đảo có diện tích lớn 1km 2, chiếm 92% tổng diện tích đảo; 23 đảo có diện tích 10km2 đảo có diện tích 100km2 - Có thể phân hệ thống đảo, quần đảo thành ba tuyến: + Tuyến xa bờ : đảo nằm vị trí tiền tiêu, cửa ngõ, phên dậu quốc gia, hệ thống phịng thủ từ xa, bố trí mạng thông tin tiền tiêu, đặc trạm quan sát, trận địa phịng khơng … để kiểm tra, kiểm soát bảo vệ lãnh thổ quốc gia, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời Tổ quốc Những đảo, quần đảo lớn hệ thống như: quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa, Bạch long Vĩ, Cơn Đảo,Thổ Chu… + Tuyến giữa: đảo có diện tích lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi, xây dựng sở hạ tầng phục vụ tốt cho đời sống nhân dân phát triển cho việc xây dựng cơng trình chiến đấu phịng thủ, hải cảng, sân bay… Tuyến đảo có đảo: Cô Tô, Lý Sơn, quần đảo Nam Du, Phú Quý(Cù Lao Thu), Phú Quốc… + Tuyến ven bờ: Gồm đảo gần đất liền, thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp, nông nghiệp, tạo thành nơi trú đậu, tránh bão cho tàu thuyền, có vai trị quan trọng việc giữ gìn trật tự an ninh vùng biển ven bờ Những đảo lớn hệ thống đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Cồn Cỏ, Hòn Tre, Hòn Khoai… - Các vùng biển hải đảo Việt Nam nằm Biển Đơng có nhiều khu vực khác nhau, bật có đặc điểm cần ý vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, số đảo quần đảo khác + Vịnh Bắc Bộ: Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc Biển Đơng, bao bọc bờ biển hải đảo miền Bắc Việt Nam phía tây; lục địa Trung Quốc phía Bắc; bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam (Trung Quốc) phía Đơng dụng để phục vụ việc giáo dục đào tạo toàn diện học sinh nhà trường Đó đồ vật, cải vật chất khung cảnh tự nhiên xung quanh nhà trường + Hai là, bảo đảm sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục CQBĐ Việt Nam Đối với trường THPT chất lượng đào tạo định tồn phát triển bền vững trường Ngoài yếu tố nội dung chương trình dạy học, trình độ cán quản lý, giáo viên giảng dạy hay phương pháp dạy học yếu tố sở vật chất có vai trị quan trọng Một nhà trường có đầy đủ yếu tố nêu sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội khơng thể có chất lượng đào tào tốt Do đó, việc tăng cường sở vật chất, trang bị phương tiện giảng dạy học tập đại trường học góp phần đào tạo nên đội ngũ nhân lực tương tai, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập 43 + Cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho hoạt động Giáo dục CQBĐ năm qua phát huy khả từ nhiều nguồn kết hợp kinh phí từ cấp nhà trường mua sắm đầy đủ Tranh thủ quan tâm, giúp đỡ cấp trên, phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động sáng tạo nhà trường bảo đảm sở vật chất, kỹ thuật Đồng thời khai thác, sử dụng mục đích, có hiệu trang thiết bị, sở vật chất có, ln giữ gìn, bảo quản tốt, bền trang thiết bị để sử dụng lâu dài + Vật chất, phương tiện kỹ thuật có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển, bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng tối đa phương tiện kỹ thuật để phát huy tính ưu việt Bên cạnh sở vật chất kỹ thuật, trang bị, phương tiện Giáo dục CQBĐ Việt Nam nhiều bất cập như: hệ thống thông tin nội bộ, nhà truyền thống, phịng đọc sách báo, bảng tin…, có mặt thiếu chưa đồng Từ thực trạng nêu trên, đòi hỏi lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường cần chăm lo củng cố tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cần thiết, bảo đảm cho Giáo dục CQBĐ Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Kết luận chương Trong chương thân giáo viên đúc kết qua q trình dạy học cơng tác trường đề năm nhóm giải pháp với mục đích tác động mạnh mẽ vào q trình nhận thức Khi kết hợp tốt giải pháp chắn điều kết nhận thức CQBĐ có chuyển biến theo chiều hướng nâng cao Nếu thiếu năm giải pháp kết nhận thức CQBĐ Việt Nam giảm Ngồi ra, giải pháp cịn tác động vào chủ thể quản lí nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hợp lí cấu Cơ sở vật chất vừa điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục vừa phương tiện đảm bảo cho hoạt động quản lí giáo dục Vì vậy, để đại hóa q trình giáo dục phải tăng cường quản lí sở vật chất, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học CQBĐ Việt Nam 44 Trong giải pháp nhóm giải pháp giáo viên nhóm giải pháp học sinh hai nhóm quan trọng định đến nâng cao nhận thức Về CQBĐ Việt Nam Hơn nữa, phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường - gia đình đồn thể giải pháp hổ trợ đắc lực việc nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam trường THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Giáo dục CQBĐ Việt Nam nội dung, nhiệm vụ quan trọng trường THPT Học sinh trường THPT lực lượng đông đảo, chủ nhân tương lai đất nước Với mục tiêu giáo dục toàn diện mặt cho học sinh, với nội dung học khác nội dung học CQBĐ Việt Nam tạo hội thiết thực cho hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện hoàn thiện thân thông qua học trang bị cho học sinh kiến thức quan điểm đường lối quân Đảng, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch công tác quốc phòng giai đoạn - Nâng cao nâng nhận thức CQBĐ Việt Nam nội dung quan trọng công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh Để nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam giáo viên cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị nội dung học; Tích cực nâng cao chất lượng giảng cách không ngừng đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tự bồi dưỡng chun mơn học sinh phải có động học tập phương pháp học phù hợp - Qua nghiên cứu thực trạng nguyên nhân nhận thức CQBĐ Việt Nam học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh, đề xuất 45 số giải pháp để nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự Nhưng hẳn chưa phải phương pháp tối ưu Vì vậy, giáo viên đúc kết thêm biện pháp trình giảng dạy Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD - ĐT - Cần rà soát lại nội dung, phân bố thời gian hợp lí có tính kế thừa cao lí luận thực tiễn - Bộ GD - ĐT cần sớm ban hành tài liệu chương trình tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hàng năm dịp hè để đội ngũ giáo viên nâng cao kiến thức cập nhật thay đổi chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng nhà nước CQBĐ Việt Nam 2.2 Đối với Sở GD-ĐT - Cần tăng cường công tác kiểm tra giảng dạy, bổ sung trang thiết bị vật chất, phương tiện dạy học cho trường đủ, đạt chuẩn kịp thời Bên cạnh tổ chức tập huấn bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ giáo viên GDQP AN cập nhật thông tin CQBĐ Việt Nam, phục vụ cho công tác giảng dạy tốt Tổ chức hội giảng giáo viên giỏi, hội thao quốc phòng cho giáo viên GDQP - AN 2.3 Đối với nhà trường - Tăng cường lãnh đạo, quản lý Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, đồng thời phối hợp với tổ chức đoàn thể công tác giảng dạy CQBĐ Việt Nam - Tiếp tục đầu tư sở vật chất, hạ tầng, thiết bị phục vụ việc dạy học CQBĐ Việt Nam môn đặc biệt tài liệu cổ CQBĐ Việt Nam - Tăng cường đầu tư mua sắm tài liệu, giáo trình phương tiện, dụng cụ dạy học phịng học mơn để phục vụ cơng tác dạy học đảm bảo - Tiếp tục có kế hoạch đưa giáo viên đào tạo, bồi dưỡng theo đề án 607 thủ tướng phủ để đáp ứng yêu cầu công tác Giáo dục CQBĐ Việt Nam cho học sinh tình hình 46 2.4 Đối với giáo viên Cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình học sinh bỏ học, lưu ban, học sinh gặp khó khăn địa bàn kđể giúp đỡ cho học sinh, hình thành quỹ học bổng để hộ trợ học sinh khó khăn khen thưởng học sinh giỏi 2.5 Đối với phụ huynh Cần phải quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, kết học tập em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên môn vấn đề khơng bình thường em để thống biện pháp phối hợp giáo dục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp giáo viên môn để giáo dục cho học sinh 47 2.6 Đối với học sinh Học sinh cần nghiên cứu nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng; lịch sử Việt Nam đặc biệt lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… Học sinh cần hưởng hứng tích cực tham gia diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Học sinh cần không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước đoàn kết để tạo nên sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo 48 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN Để tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức CQBĐ Việt Nam Trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh Làm sở để đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức CQBĐ cho học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự Các thầy (cô) trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn! Quý thầy (cô) đánh giá quan tâm quản lí, đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường cao nhận thức CQBĐ cho học sinh trường? a) Rất quan tâm b) Quan tâm c) Ít quan tâm d) Khơng quan tâm Quý thầy (cô)hãy cho biết nhận xét chất lượng giảng dạy ý thức trau dồi chuyên môn đội ngũ giáo viên GDQP - AN trường nay? a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu Nhận xét cán bộ, giáo viên chất lượng giảng dạy CQBĐ đội ngũ giáo viên Giáo dục Quốc phòng - An ninh a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu 49 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MƠN GDQP- AN Để tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức CQBĐ Việt Nam Trường THPT Ngô Gia Tự, Tỉnh Tây Ninh Làm sở để đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức CQBĐ Việt Nam cho học sinhc Trường THPT Ngô Gia Tự Quý thầy (cô) trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn! Ý kiến quý thầy (cô) phù hợp nội dung, học CQBĐ cho học sinh THPT Bộ GD - ĐT ban hành? a) Rất phù hợp b) Phù hợp c) Ít phù hợp d) Chưa phù hợp 2.Chuyên môn nghiệp vụ quý thầy cô đào tạo nào? a) Chứng giáo viên QPAN tháng b) Hệ văn hai c) Đang đào tạo d) Chưa đào tạo Nếu có điều kiện bồi dưỡng chun mơn GDQP - AN q thầy cần đào tạo tới trình độ nào? a) Cao học b) Đại học c) Chứng tháng Đối với đội ngũ giáo viên nay, vấn đề bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn CQBĐ Việt Nam để làm gì? a) Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy b) Nhằm chuẩn hóa c) Nhằm để dạy cơng tác vị trí cao Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng mức độ so với yêu cầu giảng dạy tập CQBĐ a) Đảm bảo đầy đủ b) Đảm bảo tương đối c) Còn thiếu d) Cịn q thiếu 50 Q thầy (cơ) đánh chất lượng dạy học CQBĐ Việt Nam môn trường? a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Để tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức CQBĐ Việt Nam Trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Làm sở để đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức CQBĐ cho học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự Các em trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn! Các em học CQBĐ Việt Nam mục đích gì? 51 a) Phải học chương trình bắt buộc b) Hiểu biết thêm CQBĐ Việt Nam c) Điểm d) Những mục đích khác Theo em học CQBĐ Việt Nam có quan trọng lứa tuổi em không? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Ít quan trọng d) Không quan trọng Khi học CQBĐ Việt Nam em có cảm giác nào? a) Hứng thú b) Bình thường c) Chán d) Rất chán Theo em giáo viên dạy có phát huy hết tính tích cực, sáng tạo học sinh chưa? a) Phát huy hiệu b) Có phát huy tương đối c) Chỉ d) Chưa Theo em giáo viên sử dụng hình thức dạy học hợp lý mức độ nào? a) Rất phù hợp b) Phù hợp c) Ít phù hợp d) Chưa phù hợp 6.Bản thân em tự học mức độ nào? Thường xuyên Chỉ Chưa Bản thân em có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa a) Rất thích b) Thích c) Khơng thích 52 53 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN (Khảo sát 46 cán bộ, giáo viên trường) Kết a) Rất quan tâm b) Quan tâm c) Ít quan tâm d) Khơng quan tâm Kết 10.8% 67.5% 21.7% 0% a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu Kết 17.4% 73.9% 8.7% 0% a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu 17.4% 69.6% 13% 0% Cảm ơn q thầy dành thời gian đóng góp ý kiến 54 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN GDQP- AN (Khảo sát giáo viên trường) Kết a) Rất phù hợp b) Phù hợp 0% 75% c) Ít phù hợp d) Chưa phù hợp 25% 0% a) Chứng giáo viên 50% c) Đang đào tạo 50% QPAN tháng b) Hệ văn hai 0% d) Chưa đào tạo 0% 25% 75% c) Chứng tháng 0% Kết Kết a) Cao học b) Đại học Kết a) Nhằm đáp ứng yêu 100% c) Nhằm để dạy 0% cầu giảng dạy b) Nhằm chuẩn hóa cơng tác vị trí cao 0% Kết a) Đảm bảo đầy đủ b) Đảm bảo tương đối 0% 25% c) Còn thiếu d) Còn thiếu 75% 0% 0% 25% c) Trung bình d) Yếu 75% 0% Kết a) Tốt b) Khá Cảm ơn quý thầy cô dành thời gian đóng góp ý kiến 55 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (Khảo sát 200 học sinh trường) Kết a) Phải học chương trình bắt buộc b) Hiểu biết thêm CQBĐ Việt Nam 50% c) Điểm 35% 15% d) Những mục đích khác 0% 0% 37.5 c) Ít quan trọng d) Không quan trọng 52.5 10% 15% 45% c) Chán d) Rất chán 40% 0% 5% 60% c) Chỉ d) Chưa 35% 0% 0% 60% c) Ít phù hợp d) Chưa phù hợp 40% 0% 64.5% 35.5% Chưa 0% 60% 35.5% c) Khơng thích 4.5% Kết a) Rất quan trọng b) Quan trọng Kết a) Hứng thú b) Bình thường Kết a) Phát huy hiệu b) Có phát huy tương đối Kết a) Rất phù hợp b) Phù hợp Kết Thường xuyên Chỉ Kết a) Rất thích b) Thích Cảm ơn em dành thời gian đóng góp ý kiến 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề: “Biển Đông Việt Nam: trình nhận thức khai chiếm” GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc (Đại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên đề: “Thư tịch đồ cổ nước chứng minh chủ quyền Việt Nam hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” TS Trần Đức Anh Sơn Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Chuyên đề: “Phạm vi chế độ pháp lý vùng Biển Việt Nam” TS Lê Quý Quỳnh ,Vụ trưởng Vụ biển , Ủy Ban Biên Giới Quốc gia Bộ Ngoại giao Báo điện tử quốc phòng – quan truyền thông đa phương tiện Quân ủy trung ương Bộ quốc phòng Website: bqp.vn, mod.gov.vn Cơ quan quản lý: Trung tâm thông tin Khoa học quân Bộ quốc phịng Bộ Chính trị, Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình Bộ Giáo dục đào tạo, Quyết định số 79/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành chương trình Giáo dục quốc phịng – An ninh cấp trung học phổ thông Giáo trình xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia biển đảo Việt Nam (dung cho đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh) Thạc sỹ Kiều Hữu Hải (Chủ biên) – Thạc sỹ Hoàng Minh Long – Thạc sỹ Nguyễn Quang Lợi – Thạc sỹ Trương Đình Quý Năm xuất 2015 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Luật Biển Việt Nam năm 2012 Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 10 Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng – An ninh lớp 11 Đặng Đức Thắng (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Thao (Chủ biên) – Nguyễn Đức Đăng – Nguyễn Văn Quý – Phạm Văn Trưởng Năm xuất 2008 Nhà xuất giáo dục 11 Website Bộ giáo dục đào tạo: www.moet,gov.vn 12 Website Vụ giáo dục quốc phòng: quocphonganninh.edu.vn 57 ... đề cập đến việc nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Vì tơi lựa chọn đề tài ? ?Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT... thực trạng nhận thức chủ quyền biển, đảo học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự, tỉnh Tây Ninh Từ đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường... hội chủ nghĩa - Khái niệm nâng cao nhận thức chủ quyền Biển, Đảo Nâng cao nhận thức CQBĐ trình sử dụng tổng hợp cách thức, biện pháp tác động vào yếu tố cấu thành nhận thức học sinh làm cho yếu

Ngày đăng: 13/03/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, TỈNH TÂY NINH

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 9. Kết cấu của đề tài

      • - Đối với học sinh cần trang bị cho học sinh đầy đủ trang phục cần thiết để tham gia học tập mang lại hiệu quả cao như mũ cối, quần áo, giầy...

      • Nhóm giải pháp này cùng với nhóm giải pháp đối với giáo viên góp phần quyết định nâng cao nhận thức về CQBĐ Việt Nam cho học sinh của trường.

      • 1. Kết luận

      • - Giáo dục về CQBĐ Việt Nam là nội dung, nhiệm vụ quan trọng của các trường THPT. Học sinh ở các trường THPT là một lực lượng đông đảo, là chủ nhân tương lai của đất nước. Với mục tiêu giáo dục toàn diện về mọi mặt cho học sinh, cùng với các nội dung học khác nội dung học về CQBĐ Việt Nam đã tạo những cơ hội thiết thực cho thế hệ trẻ tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, rèn luyện và hoàn thiện bản thân thông qua các giờ học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về quan điểm đường lối quân sự của Đảng, âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cũng như công tác quốc phòng trong giai đoạn hiện nay.

      • PHỤ LỤC

        • 6.Bản thân các em đã tự học ở mức độ nào?

        • 7. Bản thân các em có muốn tham gia các hoạt động ngoại khóa .

        • 6. Kết quả

        • 7. Kết quả

        • Cảm ơn các em đã dành thời gian đóng góp ý kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan