1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

50 48 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 288 KB

Nội dung

Khóa luận chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh. Phân tích làm rõ hơn một số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới, làm cho mọi người hiểu rõ hơn chủ quyền, tiềm năng của biển đảo; những thách thức lớn đang tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ biển đảo, từ đó nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU - Chương TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - 1.1 Vị trí địa lý tiềm Biển, Đảo Việt Nam - 1.1.1 Vị trí địa lí Biển, Đảo Việt Nam - 1.1.2 Tầm quan trọng tính chiến lược Biển Đơng .- 11 1.1.3 Vị trí chiến lược Biển Đông phát triển kinh tế xã hội .- 12 1.1.4 Biển đảo Việt Nam quốc phòng, an ninh - 16 1.1.5 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - 17 1.2 Một số khái niệm biển, đảo - 20 1.2.1 Đường sở - 20 1.2.2 Nội thủy .- 21 1.2.3 Lãnh hải .- 21 1.2.4 Vùng tiếp giáp lãnh hải .- 22 1.2.5 Vùng đặc quyền kinh tế .- 22 1.2.6 Thềm lục địa - 23 1.2.7 Đảo, quần đảo - 25 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY - 27 2.1 Thực trạng tranh chấp Biển Đông .- 27 2.1.1 Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ .- 27 2.1.2 Tranh chấp vùng biển - 28 2.2 Quan điểm quốc tế tranh chấp Biển Đông .- 28 2.2.1 Quan điểm cộng đồng quốc tế .- 28 2.2.2 Quan điểm nước khu vực: - 29 2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta giải vấn đề biển đảo tổ quốc - 34 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ BIỂN ĐẢO TRONG THỜI KỲ MỚI - 38 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo - 38 3.2 Tập trung xây dựng lực lượng quản lý bảo vệ biển, đảo vững mạnh .- 40 3.3 Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh kết hợp với hoạt động đối ngoại bảo vệ biển đảo - 41 3.4 Ưu tiên phát triển kinh tế biển, đảo thực có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển hải đảo - 42 3.5 Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế ………………………………………………………………………………… - 45 - 3.6 Xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạnh đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình - 46 3.7 Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hồ bình, tham gia xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo - 47 3.8 Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh q trình dân hóa biển, số vùng biển, đảo có vị trí chiến lược kinh tế với xây dựng trận quốc phòng-an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển .- 48 KẾT LUẬN - 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 52 - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm cực đông bán đảo đông dương, nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có bờ biển dài 3260km, với khoảng 4000 đảo lớn nhỏ, tập trung nhiều hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý, kinh tế, trị đặc biệt quan trọng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khơng nước khu vực mà cịn số cường quốc giới Bên cạnh đó, vùng biển Việt Nam với nhiều nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng chủng loại số lượng khai thác phần như: Dầu mỏ, khí đốt, ni trồng đánh bắt thủy hải sản, tiềm du lịch, hàng hải Biển đảo Việt Nam cịn có tiềm to lớn quốc phịng an ninh Chính vậy, số nước phát triển ln quan tâm, mong muốn có vị trí Thấm nhuần lời dạy Bác “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước”, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội” Trong điều kiện nay, tình hình giới, khu vực cịn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Cách mạng nước ta đứng trước chống phá liệt lực thù địch với âm mưu, thủ đoạn thâm độc, tinh vi “diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ”, can thiệp từ bên kết hợp gây ổn định từ bên trong, lợi dụng, kích động vấn đề dân tộc, nhân quyền, tôn giáo nhằm chống phá ta lĩnh vực, tạo dựng lực lượng chống đối nhằm thủ tiêu chế độ, hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng Để ứng phó với tình hình trên, Đảng Nhà nước ta có quan điểm đắn xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân; chiến lược bảo vệ Tổ quốc có điều chỉnh, bổ sung kịp thời, kinh tế kết hợp chặt chẽ với quốc phịng, an ninh; cơng tác đối ngoại ngày mở rộng, tạo điều kiện cho củng cố quốc phòng; chăm lo xây dựng quân đội, công an vững mạnh mặt Tuy nhiên, tồn số khuyết điểm là: Trước phát triển tình hình, nhận thức quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân số cán bộ, đảng viên ngành, cấp chưa đầy đủ, sâu sắc, thiếu cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Công tác bảo vệ an ninh số lĩnh vực cịn thiếu sót; xử lý tình hình phức tạp nảy sinh sở có lúc, có nơi cịn bị động, tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội số địa bàn cịn diễn biến phức tạp; việc gắn kết phát triển kinh tế với củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh đặc biệt vùng chiến lược Biển, đảo cịn chưa chặt chẽ; cơng nghiệp quốc phịng an ninh chưa đáp ứng yêu cầu trang bị cho lực lượng vũ trang Như vậy, việc nghiên cứu phân tích làm rõ “Một số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình mới” có ý nghĩa thời thực tiển sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài giải pháp tăng cường bảo vệ biển đảo giai đoạn như: Cơng trình nghiên cứu Phạm Thị Nhung Trường Sĩ Quan Lục Quân bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam, cơng trình nghiên cứu Huyền Trang (TPHCM) bảo vệ chủ quyền biển đảo tình hình mới, cơng trỉnh nghiên cứu PGS.TS Trần Nam Chuân viện chiến lược quốc phòng Việt Nam bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới biển đảo quốc gia, cơng trình nghiên cứu Liên Trang ( TPHCM) bảo vệ vững chủ quyền an ninh biển đảo Tất công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chủ yếu đường lối, quan điểm Đảng, chuyên đề, viết tăng cường bảo vệ biển đảo Việt Nam tình hình Đây nội dung có sở lý luận thực tiễn cao, địi hỏi phải nghiên cứu phân tích làm rõ đắn vấn đề “Một số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình mới” Vì vậy, tơi chọn vấn đề làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình mới, làm cho người hiểu rõ chủ quyền, tiềm biển đảo; thách thức lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ biển đảo, từ nâng cao hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan biển đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực trạng vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam - Luận giải số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giải pháp bảo vệ chủ quyền Biển đảo thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích làm rõ số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu Cụ thể là: Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII; sách, báo, viết biển đảo giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo giai đoạn Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần luận giải sở lý luận thực tiễn khẳng định chủ quyền biển đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; làm rõ số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo cho đối tượng giai đoạn Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, chương, kết luận tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý tiềm Biển, Đảo Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lí Biển, Đảo Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh phía Đơng Bắc tới Kiên Giang phía Tây Nam Vùng biển Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa Biển Đơng cịn gọi biển Nam Trung Hoa (tên tiếng Anh The South China Sea tiếng Pháp Mer de Chine Méridionale) biển rìa Tây Thái Bình Dương Theo quy định Ủy ban Quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần hoặc mang tên nhà khoa học phát chúng Biển Đơng nằm phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi biển Nam Trung Hoa.Tuy nhiên, địa danh biển khơng có ý nghĩa mặt chủ quyền số người ngộ nhận Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển xác định giải theo luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc luật biển 1982 Biển Đông nhân dân Việt Nam gọi theo thói quen danh từ riêng Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 30 lên đến vĩ độ 260 Bắc từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông Các vùng biển hải đảo nước ta nằm vùng Biển Đơng có nhiều khu vực khác bật có đặc điểm cần ý vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa số đảo quần đảo khác a Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ nằm tây bắc Biển Đơng, có diện tích khồng 125.000km chu vi khoảng 1.950km2, chiều dài bắc- nam khoảng 496km, chiều rộng lớn Đông - Tây khoảng 414km Vịnh Bắc Bộ bao bọc bờ biển hải đảo miền Bắc Việt Nam phía tây lục địa Trung Quốc, phía bắc bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam phía đơng bờ vịnh khúc khuỷu ven bờ có nhiều đảo, phần vịnh phía Nam có khoảng 1.300 hịn đảo lớn nhỏ có đảo Bạch Long Vĩ với diện tích khoảng 2,5km2 cách đất liền Việt Nam khoảng 110km cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130km Vịnh Bắc Bộ có hai cửa thơng với bên ngồi, cửa phía nam trumg tâm Biển Đơng nơi hẹp khoảng 204km, cửa phía đơng eo biển Quỳnh Châu (nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam phía bắc Biển Đơng nơi hẹp khoảng 18km) Vịnh Bắc Bộ tương đối rộng, độ sâu trung bình khoảng 40m đến 50m sâu 100m Đáy biển tương đối phẳng độ dốc nhỏ thềm lục địa Việt Nam vùng vịnh Bắc Bộ rộng, độ dốc thoải có lịng máng sâu 70km gắn với đảo Hải Nam Trung Quốc b Vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan nằm Tây Nam Biển Đông bao bọc bờ biển Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Malaysia Vịnh Thái Lan có diện tích 293.000km 2, chu vi khoảng 2300km, chiều dài vịnh khoảng 628km, Vịnh Thái Lan vịnh nông, nơi sâu 80m Các đảo lớn Vịnh có Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo Poulwai, đảo Kotao, đảo Kophangan đảo Kosamni c Các đảo quần đảo Hệ thống đảo nước ta có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trên đảo tiền tiêu lập kiểm soát vùng biển vùng trời nước ta, kiểm tra hoạt động tàu, thuyền đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ đất nước, đảo quần đảo như: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây, Bạch Long Vĩ, Hòn Mát, Hòn Mê, Hòn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu, Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, đảo ven bờ gần đất liền có điều kiện phát triển nghề cá bảo vệ trật tự an ninh vùng biển bờ biển nước ta Tiềm năng: Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà cịn châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ mơi trường sinh thái biển Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippines, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5-2 triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng 7-8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Brunei - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan… Indonesia thành viên OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ m3 Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng biển Đông 07 tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vịng 15-20 năm tới Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Namđứng vào hạng trung bình khu vực, tương đương Thái Lan Malaysia Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Đối với Việt Nam, biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lịch sử, tương lai Bờ biển nước ta vừa cửa ngõ bang giao kinh tế vừa tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Hầu hết ngành kinh tế mũi nhọn nước ta gắn kết với biển du lịch, dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thủy… Năm 2003, tổng GDP từ kinh tế biển vùng ven biển ước tính đạt khoảng 197,3 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 1,54 tỷ USD, khoảng 32,6% GDP nước (GDP năm 2003 đạt gần 336 nghìn tỷ đồng) khu vực ven biển nước ta nuôi sống khoảng 25 triệu người, khoảng 31% dân số nước 1.1.2 Tầm quan trọng tính chiến lược Biển Đông Biển Đông nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông Châu Á Nằm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: Tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuyê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niudilân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niudilan, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á coi tuyến đường quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới theo số liệu nhất, ngày có nhiều tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5000 tấn, 10% tàu có trọng tải 30000 trở lên Trong khu vực Đơng Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng biển lớn đại giới cảng Singapore Hồng Công Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Nhiều nước khu vực Nam Á có kinh tế phụ thuộc vào đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Đây 10 lợi dụng vấn đề phát sinh Biển Đông, lực lượng hội, phản động ngồi nước sức xun tạc, nói xấu, phá hoại công bảo vệ, xây dựng đất nước đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Trước tình hình đó, phải phối hợp tiến hành đồng biện pháp để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển 36 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ BIỂN ĐẢO TRONG THỜI KỲ MỚI Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đặt nhiệm vụ cấp bách không ngừng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển Trong đó, xây dựng trận lịng dân, đảm bảo bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc vấn đề chiến lược, mang tính cấp bách, then chốt Vì vậy, để phát huy lợi kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trước mắt lâu dài, cần tập trung thực tốt số vấn đề sau đây: 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo Vừa qua, sau nước ngồi có hành động gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế cơng tác tun truyền biển, đảo đẩy mạnh hơn, báo chí nói nhiều, nói rõ ràng, cụ thể, nói chất vấn đề tranh chấp Biển Đông Phản ứng mạnh mẽ Việt Nam theo đường ngoại giao, cùng tiếng nói đúng, kịp thời, cần thiết, không né tránh số vấn đề mà trước thường cho nhạy cảm nhà khoa học, sử học, luật sư báo chí nước nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân; đồng thời, qua quan báo chí, thơng lớn giới đưa tin nhiều vấn đề khiến dư luận quốc tế hiểu sở pháp lý, lịch sử, lập trường Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông Điều đáng mừng là, qua thơng tin rộng rãi báo chí Việt Nam nước ngồi, nhiều khách, học giả giới, dư luận quốc tế lên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập trường nghĩa, lẽ phải Việt Nam Phát huy kết đạt được, thời gian tới, công tác tuyên truyền biển, đảo cần có tham gia, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương phương tiện thông tin đại chúng, đạo tập trung, thống từ quan chức Trung ương Đặc biệt, cần cung cấp thơng tin kịp thời, minh bạch, xác để người dân nước, người Việt Nam nước nhân dân giới hiểu sở pháp lý, sở lịch sử chiếm hữu thực tế 37 Việt Nam vùng biển, đảo; biết quan điểm, lập trường Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng; từ đó, xây dựng niềm tin, ý chí tâm cộng đồng dân tộc Việt Nam, tranh thủ đồng tình cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo hoạt động kinh tế biển Hiện nay, Ủy ban biên giới quốc gia có trang thơng tin điện tử, phổ biến cung cấp thông tin xác cho cơng chúng báo chí ngồi nước Nhưng, có nội dung thơng tin tiếng Việt lượng thơng tin cịn ít, chưa cập nhật thường xun, liên tục; cịn thiếu nhiều thơng tin, tư liệu cần thiết cơng trình nghiên cứu liên quan đến Biển Đông Sắp tới, trang thơng tin nên có thêm tiếng Anh để phổ biến rộng rãi tới cộng đồng quốc tế Việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cần thường xuyên hơn, nên có nhiều xã luận, bình luận nhiều cấp độ khác thể rõ quan điểm, lập trường Đảng, Nhà nước, có kiến nghị giải pháp để định hướng dư luận, tạo đồng thuận nhân dân Cùng với đó, cần kết hợp cơng tác tun truyền biển, đảo với công tác giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ quy định pháp luật nước ta pháp luật quốc tế biển, Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (UNCLOS), để từ đó, khơng chấp hành nghiêm quy định mà kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Việt Nam Chúng ta cần sớm đưa nội dung chủ quyền biên giới lãnh thổ, biển đảo vào sách giáo khoa cấp phổ thông đại học; in phổ biến rộng rãi cộng đồng người Việt Nam quốc tế đồ đường biên giới vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Các trường đại học, sở nghiên cứu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Biển Đông, trọng vào đề tài khẳng định vững chủ quyền chúng ta, mặt pháp lý, sở lịch sử truyền thống giữ biển ông cha qua thời kỳ 38 3.2 Tập trung xây dựng lực lượng quản lý bảo vệ biển, đảo vững mạnh Trong bối cảnh bất ổn vùng biển Tổ quốc nay, việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam, đội biên phòng, dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển - giữ vai trò nòng cốt gánh vác trách nhiệm nặng nề thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo khơi xa Cần phấn đấu để tương lai gần, Hải quân ta có đủ lực lượng: Tàu mặt nước, tàu ngầm, Không quân, Hải quân, Hải quân đánh pháo - tên lửa bờ biển, đủ khả bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nhân dân ta lao động sản xuất biển, sẵn sàng ngăn ngừa đánh thắng kẻ thù xâm lược từ hướng biển Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật vùng biển Tổ quốc cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt đáp ứng cho phát triển tương lai Lực lượng đội Biên phòng cần đầu tư bảo đảm đủ trang bị kỹ thuật, phương tiện khí tài, phương tiện động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ - cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển phân công Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển theo phương châm “rộng khắp”, đâu có tàu, thuyền hoạt động biển, có dân định cư ven biển đảo, có dân quân tự vệ; lấy doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ địa phương, bảo đảm tạo thành tuyến: Ven bờ, lộng, khơi; coi trọng xây dựng lực lượng hoạt động biển, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu tình Kiểm ngư lực lượng cần sớm xây dựng, vào hoạt động thời gian tới, với đội tàu 39 trang bị đại từ cấp Trung ương đến vùng, chi cục thuộc 28 tỉnh (thành phố) ven biển Đây lực lượng kiểm soát dân Việt Nam, có đầy đủ thẩm quyền để phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm tàu cá nước ngoài; hỗ trợ ngư dân, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc 3.3 Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh kết hợp với hoạt động đối ngoại bảo vệ biển đảo Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, đó, lực lượng trực tiếp chỗ nịng cốt Với lẽ đó, thời gian trước mắt lâu dài, cần quan tâm đến hoạt động xây dựng lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo lực lượng Hải quân, Biên Phòng, Cảnh sát biển, dân quân tự vệ biển đủ mạnh, có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao, lấy chất lượng trị làm sở Chú trọng nâng cao trình độ kỹ, chiến thuật, trình độ hợp đồng tác chiến lực lượng, đảm bảo khả xử lý linh hoạt hiệu tình xảy biển; quan tâm mức đến cơng tác đảm bảo vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng nòng cốt Hải quân Cảnh sát biển phù hợp với xu phát triển khu vực yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Kết hợp chặt chẽ sức mạnhcủa đội chủ lực với khả xử lý tình mau lẹ, trực tiếp lực lượng quân dân địa phương ven biển, luyện tập phương án hợp đồng tác chiến biển, kết hợp chặt chẽ nghệ thuật tác chiến truyền thống dân tộc với phương án tác chiến sử dụng vũ khí cơng nghệ cao xử lý tình xảy Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng lực lượng quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, đặc biệt vai trò tổ chức trị - xã hội địa phương có biển 3.4 Ưu tiên phát triển kinh tế biển, đảo thực có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển hải đảo Biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm to lớn kinh tế Vì vậy, để khai thác, sử dụng hiệu biến tiềm thành nguồn lực, động lực 40 đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng Nhà nước cần tập trung đầu tư nguồn lực thích đáng cho ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh vùng ven biển, đảo quần đảo như: Khai thác, chế biến dầu khí; hệ thống cảng dịch vụ vận tải biển; khai thác, chế biến hải sản, du lịch Trong đó, ưu tiên xây dựng trung tâm dịch vụ, thành lập tập đoàn kinh tế mạnh có đủ khả vươn xa, kết hợp phát triển kinh tế với làm chủ biển, đảo; tập trung nguồn vốn, khoa học, công nghệ, nguồn lao động để khai thác có hiệu tiềm biển; ưu tiên phát triển hạ tầng sở kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh khu vực quần đảo Trường Sa đảo lớn xa bờ, tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhân dân sinh sống đảo quần đảo Quá trình thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo đòi hỏi ngành chức địa phương cần phối hợp nghiên cứu, khảo sát tổng thể, xác định rõ tiềm năng, mạnh vùng, khu vực, đánh giá đúng, đủ yếu tố tự nhiên xu phát triển Việc quy hoạch phải tính đến kế thừa, phát triển, tính liên kết vùng khu vực; phải gắn bờ, biển, đảo quần đảo khơng gian sinh tồn kinh tế quốc phịng Vì vậy, khơng khảo sát đầy đủ, đánh giá cách khoa học kết thấp, chí khơng mang lại hiệu mà cịn phá vỡ tính cân q trình phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phải gắn với giải tốt vấn đề xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, coi vấn đề then chốt xây dựng trận lòng dân biển Lịch sử chứng minh, thời đại, chế độ nào, nguyện vọng sâu xa nhân dân đời sống vật chất tinh thần đảm bảo, “khoan thư sức dân” - cách thức tốt để quy tụ lòng dân, làm sở, tảng để xây dựng trận lịng dân Vì vậy, Đảng Nhà nước ta thời gian qua trọng xây dựng sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân vùng ven biển hải đảo, vùng biển, đảo giữ vai trò quan trọng quốc phòng, an ninh đất nước 41 Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh q trình dân hóa biển với xây dựng trận quốc phòng - an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Dân hóa vùng biển, đảo vừa sở để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, vừa tiền đề để xây dựng, củng cố phát huy lực lượng chỗ phục vụ chiến lược quốc phòng - an ninh biển Đảng ta khẳng định chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: “Thực q trình dân hóa biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định làm ăn dài ngày biển; thí điểm xây dựng khu quốc phòng kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển, đảo Tổ quốc” Đây chủ trương chiến lược có ý nghĩa vô cùng quan trọng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Chủ trương thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển đôi với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, công tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy mạnh, ảnh hưởng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng trận lòng dân biển Ở số đảo có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phịng như: Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa,… q trình dân hố bước đầu thực có hiệu quả, tạo dư luận tốt quần chúng nhân dân nước Cơ sở hạ tầng nhiều đảo Trường Sa xây dựng ngày khang trang Đời sống nhân dân bước vào ổn định Nhân dân Trường Sa hoàn toàn tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Cùng với q trình dân hóa vùng biển, đảo, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trì lợi ích quốc gia biển giai đoạn cần kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển, biển đảo phải tuân thủ yêu cầu đặt kế hoạch tổng thể khu 42 vực phòng thủ địa phương, phải mang tính hệ thống, bảo đảm liên kết chặt chẽ biển, đảo với đất liền; kết hợp chặt chẽ trận “tĩnh” đảo bờ với “động” lực lượng tác chiến động biển tạo nên trận liên hoàn, vững Trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích kinh tế-xã hội phải phù hợp với hệ thống trang bị kỹ thuật quốc phòng - an ninh hệ thống cụm lực lượng biển, thực kiểm soát, giám sát, báo động, chi viện, hỗ trợ đấu tranh phòng chống hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia Các sở hậu cần, kỹ thuật kinh tế - xã hội ven bờ, biển đảo phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu tiên xây dựng đảo tiền tiêu xa bờ có cơng kiên cố, trang bị hoả lực mạnh, có khả tác chiến dài ngày Quá trình thiết kế, xây dựng hạ tầng sở biển, đảo phải mang tính lưỡng dụng cao, không bền vững trước tác động mơi trường biển mà cịn phải bền vững chuyển sang phục vụ mục đích quốc phịng - an ninh Bên cạnh đó, cần xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia 3.5 Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Để kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển cần:phát triển mạnh nghề đánh bắt xa bờ thông qua việc hỗ trợ cho ngư dân vay vốn phát triển lực lượng quốc doanh Chống ô nhiễm môi trường 43 biển, sơng ngịi, ao hồ nghiêm cấm khai thác thuỷ hải sản phương pháp huỷ diệt Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh ngành cơng nghiệp đóng tàu biển cơng nghiệp khai thác, chế biến hải sản, đó, tập trung vào địa bàn trọng điểm chiến lược khu vực nhạy cảm biên giới đất liền, biển đảo Xây dựng cơng nghiệp quốc phịng hệ thống cơng nghiệp quốc gia đạo, quản lý điều hành trực tiếp Chính phủ, đầu tư có chọn lọc theo hướng đại, vừa phục vụ quốc phòng vừa phục vụ dân sinh Tiếp tục điều tra tài nguyên sinh vật biển để có kế hoạch khai thác, bảo vệ, Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, công nghiệp hàng hải, đóng tàu, ni trồng, khai thác chế biến thủy sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải biển Phát triển kinh tế vùng đảo, quần đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo, quần đảo Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 3.6 Xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạnh đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, đó, lực lượng trực tiếp chỗ nịng cốt Với lẽ đó, thời gian trước mắt lâu dài, cần quan tâm đến hoạt động xây dựng lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo lực lượng Hải quân, Biên Phòng, Cảnh sát biển, dân quân tự vệ biển đủ mạnh, có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao, lấy chất lượng trị làm sở Chú trọng nâng cao trình độ kỹ, chiến thuật, trình độ hợp đồng tác 44 chiến lực lượng, đảm bảo khả xử lý linh hoạt hiệu tình xảy biển; quan tâm mức đến cơng tác đảm bảo vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng nòng cốt Hải quân Cảnh sát biển phù hợp với xu phát triển khu vực yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Kết hợp chặt chẽ sức mạnhcủa đội chủ lực với khả xử lý tình mau lẹ, trực tiếp lực lượng quân dân địa phương ven biển, luyện tập phương án hợp đồng tác chiến biển, kết hợp chặt chẽ nghệ thuật tác chiến truyền thống dân tộc với phương án tác chiến sử dụng vũ khí cơng nghệ cao xử lý tình xảy Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng lực lượng quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, đặc biệt vai trị tổ chức trị - xã hội địa phương có biển 3.7 Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hồ bình, tham gia xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Trước vấn đề chủ quyền biển đảo ngày nóng, Việt Nam ln chủ trương, chủ động xử lý đắn nhiều vấn đề nhạy cảm đối thoại, thương lượng thông qua đường ngoạ giao Việt Nam đưa yêu cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình Biển Đơng, tn thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hòa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 ngun tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; cùng nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) ký năm 2002 bên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) bên Trung Quốc, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC), để Biển Đông thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển, lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới Mở rộng tăng cường hợp tác hữu 45 nghị với quốc gia khu vực giới với tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến biển, đảo sở tôn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế, bảo đảm an ninh an toàn hàng hải quốc tế; cùng xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển 3.8 Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh q trình dân hóa biển, số vùng biển, đảo có vị trí chiến lược kinh tế với xây dựng trận quốc phòng-an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Dân hóa vùng biển, đảo vừa sở để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, vừa tiền đề để xây dựng, củng cố phát huy lực lượng chỗ phục vụ chiến lược quốc phòng - an ninh biển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Đảng ta khẳng định: “Thực trình dân hóa biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định làm ăn dài ngày biển; thí điểm xây dựng khu quốc phòng-kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển, đảo Đông Bắc…” Đây chủ trương chiến lược có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Chủ trương thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển đơi với bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, cơng tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy mạnh, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng trận lịng dân biển Ở số đảo có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phịng, q trình dân hố bước đầu thực có hiệu quả, tạo dư luận tốt quần chúng nhân dân nước Cơ sở hạ tầng nhiều đảo xây dựng ngày khang trang; đời sống nhân dân đảo bước vào ổn định; tư tưởng nhân dân định cư đảo tiền tiêu Tổ quốc hồn tồn tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng 46 - an ninh Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển, biển đảo phải tuân thủ yêu cầu đặt kế hoạch tổng thể khu vực phịng thủ địa phương, phải mang tính hệ thống, bảo đảm liên kết chặt chẽ biển, đảo với đất liền; kết hợp chặt chẽ trận “tĩnh” đảo bờ với “động” lực lượng tác chiến động biển tạo nên trận liên hoàn, vững Trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội phải phù hợp với hệ thống trang bị kỹ thuật quốc phòng - an ninh hệ thống cụm lực lượng biển, thực kiểm soát, giám sát, báo động, chi viện, hỗ trợ đấu tranh phòng chống hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia Các sở hậu cần, kỹ thuật kinh tế - xã hội ven bờ, biển đảo phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu tiên xây dựng đảo tiền tiêu xa bờ có cơng kiên cố, trang bị hoả lực mạnh, có khả tác chiến dài ngày Quá trình thiết kế, xây dựng hạ tầng sở biển, đảo phải mang tính lưỡng dụng cao, không bền vững trước tác động môi trường biển mà phải bền vững chuyển sang phục vụ mục đích quốc phịng-an ninh Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước mai sau Phát huy lợi thế, khai thác tiềm mạnh kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Để hồn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao đó, lúc hết phải phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn 47 vùng biển nói riêng tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nói chung, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, góp phần thực mục tiêu xây dựng nước ta thực trở quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Kết luận chương Biển, đảo phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn vùng biển Tổ quốc Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng an ninh để quản lý, bảo vệ vùng biển Tổ quốc Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc phòng- an ninh biển; tập trung xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững biển, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, trước hết lực lượng hải quân, cảnh sát biển, đội biên phòng dân quân, tự vệ biển, đủ sức làm nòng cốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển quốc gia Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nguồn lực nước với nguồn lực từ bên ngồi, thơng qua hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; đó, nguồn lực nước nhân tố định, thực vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định vùng biển, đảo, để phát triển kinh tế biển bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia biển Đối với tranh chấp Biển Đông, chủ trương quán Việt Nam bên tôn trọng nguyên trạng, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải mâu thuẫn thông qua thương lượng hồ bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC), nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng bên, tiến tới xây dựng Biển Đông thành vùng biển hịa bình, hợp tác phát triển 48 KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam có truyền thống đấu tranh kiên cường với nhiều kẻ thù xâm lược dựng lên nước Việt Nam độc lập có chủ quyền quốc tế cơng nhận khơng có quyền xâm phạm Song đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia quốc gia láng giềng có chung đường biên giới, lí khác nên thường diễn vấn đề phức tạp Vì vậy, giữ vững chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm thiêng liêng người Việt Nam, tư tưởng xuất từ sớm lịch sử giữ vững phát triển lên tầm cao Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách giải pháp xây dựng phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường quốc phòng an ninh khu vực biên giới vùng biển tổ quốc, vấn đề độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ an ninh biên giới giữ vững coi trọng Mặt khác, vùng biển nước ta lực thù địch vẩn tiếp tục hoạt động chống phá nhiều thủ đoạn thâm độc Bên cạnh tình hình loại tội phạm có chiều hướng gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm ngày cao gây an ninh trị trật tự an toàn xã hội khu vực Do để thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình địi hỏi phải sớm xây dựng chiến lược bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển, đảo tổ quốc Xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị giải vấn đề biên giới biện pháp hịa bình, hợp tác phát triển với nước láng giềng yêu cầu đặt phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nước chủ động phịng ngừa nắm tình hình phát xử lí kịp thời, nhanh chóng xác âm mưu hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia, chủ động đối phó thắng lợi chiến tranh xâm lược xung đột biên giới xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị với nước láng giềng, phục vụ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), Biển đại dương chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Công ước luật biển năm 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Hà Nội Luật biển Việt Nam năm 2012, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Qui chế pháp lí biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Đình Chiến (2016), Chuyên đề “Sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo”, Phó viện trưởng Viện chiến lược quốc phòng, Hà Nội Thiếu tướng, TS Nguyễn Quang Đạm, Chuyên đề “Một số chủ trương giải pháp bảo vệ biển đảo tình hình mới”, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996, tr 211 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, CTQG, H.2001, tr.181182 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr 225 12 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, H.2007, tr 76 13 Văn kiện đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, tr.121-122 14 Văn kiện đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, H.2011, tr.125 50 ... cứu: Một số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích làm rõ số giải pháp tăng cường bảo vệ chủ quyền biển. .. vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan biển đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực trạng vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam - Luận giải số giải pháp tăng. .. tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giải pháp bảo vệ chủ quyền Biển đảo thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 13/03/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w