1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

128 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 663 KB

Nội dung

Quá trình phát triển lý luận về văn hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trung thành và vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, lý luận về văn hóa của Đảng ngày càng được bổ sung và phát triển phù hợp với thực tiễn sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước và quá trình hội nhập quốc tế. Những nội dung phát triển lý luận về văn hóa của Đảng đã được triển khai và tổ chức thực hiện trên thực tiễn, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế.

2 Tiến sĩ LÊ TRỌNG TUYẾN (Chủ biên) SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Tiến sĩ LÊ TRỌNG TUYẾN (Chủ biên) SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2016 Biên soạn: - TS LÊ TRỌNG TUYẾN - Chủ biên - PGS, TS PHAN TRỌNG HÀO - TS NGUYỄN VĂN THANH - TS HÀ ĐỨC LONG - Th.S ĐOÀN THỊ HỒNG HIỆP - CN NGUYỄN MẠNH THỦY LỜI NÓI ĐẦU Lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, nguyên tắc văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kết vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, nhân loại giai đoạn lịch sử cụ thể Trong trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt trình đổi tồn diện đất nước, lý luận văn hóa Đảng bổ sung, phát triển ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tình hình Quá trình phát triển lý luận văn hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam ln trung thành vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy, lý luận văn hóa Đảng ngày bổ sung phát triển phù hợp với thực tiễn nghiệp đổi tồn diện đất nước q trình hội nhập quốc tế Những nội dung phát triển lý luận văn hóa Đảng triển khai tổ chức thực thực tiễn, góp phần quan trọng vào thành cơng nghiệp đổi tồn diện đất nước hội nhập quốc tế Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Những hạn chế, yếu lĩnh vực văn hóa lý luận văn hóa Đảng ta q trình đổi nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Một nguyên nhân hạn chế nhận thức số cấp ủy, quyền tổ chức trị xã hội chưa vị trí, vai trị văn hóa, chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực Việc nghiên cứu, thể chế hóa quan điểm Đảng văn hóa thành luật, pháp lệnh chậm, thiếu đồng Vai trò chủ thể việc xã hội hóa vận dụng quan điểm Đảng văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội chưa phát huy đầy đủ, hiệu thực thấp Những hạn chế đặt vấn đề cần quan tâm tổ chức nhà khoa học phải thường xuyên nghiên cứu, vận dụng triển khai thực tế bổ sung, phát triển lý luận văn hóa Đảng ta Cùng vớ đó, phát triển mạnh mẽ trình tồn cầu hóa cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ bên cạnh mặt tích cực, đem đến tiêu cực lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống phận nhân dân, lớp trẻ Sự bùng nổ thông tin, truyền thông liền với trình mở cửa, đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, áp lực từ việc du nhập văn hóa phẩm vào nước ta ngày gia tăng khó kiểm sốt, trình độ quản lý phương diện kỹ thuật để quản lý vấn đề mẻ hạn chế, dẫn đến lúng túng, bị động nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực quan điểm Đảng văn hóa Để góp phần nâng cao nhận thức vận dụng có hiệu lý luận Đảng ta văn hóa, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất sách chuyên khảo “Sự phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” Tiến sĩ Lê Trọng Tuyến chủ biên Cuốn sách làm rõ sở lý luận, thực tiễn, nội dung dung phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi định hướng vận dụng Quân đội nhân dân Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu sách đồng chí bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I CƠ SỞ LÝ LUẬN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa xây dựng văn hóa vơ sản Đứng vững lập trường giai cấp công nhân giới quan vật biện chứng, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận luận giải cách khoa học, cách mạng văn hóa Theo đó, ông từ sản xuất vật chất để tiếp cận luận giải vận động, phát triển xã hội lồi người, có văn hóa Đồng thời, ông khẳng định, sản xuất hoạt động đặc trưng, riêng có người Nền sản xuất xã hội bao gồm ba phương diện bản: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, sản xuất vật chất sở tồn phát triển người xã hội loài người C Mác rõ: “Người ta phải có khả sống “làm lịch sử” Nhưng muốn sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất”1 Trong trình sản xuất cải vật chất, người đồng thời sáng tạo toàn mặt đời sống xã hội Tất quan hệ xã hội trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo, v.v hình thành, biến đổi C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 40 sở sản xuất vật chất Khái quát phát triển văn hóa nhân loại, C.Mác kết luận: “ người, phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biến đổi, với thực mình, tư lẫn sản phẩm tư Khơng phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” Do đó, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử C Mác khẳng định: “Lao động nguồn cải văn hoá, lao động xã hội, hay nói vậy: “khi tiến hành xã hội xã hội””2 Vì vậy, kho tàng tri thức mặt mà nhân loại tích luỹ từ trước đến tồn sở vật chất kỹ thuật đạt được, trước hết cơng cụ lao động có giá trị người cộng đồng người Khi nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội loài người, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khái quát loại hình hoạt động xã hội thành hai loại hoạt động “sản xuất vật chất” “sản xuất tinh thần” Do đó, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hố vật chất tổng thể giá trị văn hoá vật thể phi vật thể trình sản xuất vật chất tổ chức đời sống vật chất xã hội tạo ra, đánh dấu giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội Đó “tự nhiên thứ hai” người sáng tạo theo quy luật đẹp Văn hố tinh thần tồn giá trị văn hố phản ánh q trình sáng tạo tinh thần tổ chức đời sống tinh thần xã hội tạo ra, tổng hoà thành tựu triết học, khoa học, văn học nghệ thuật, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, hợp thành lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội người C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 38 C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 27 - 28 Văn hoá vật chất văn hoá tinh thần sản phẩm phương thức sản xuất định Phương thức sản xuất không quy định cách thức sản xuất cải vật chất, mà quy định cách thức sáng tạo sản phẩm tinh thần Đến lượt nó, giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lại hàm chứa dấu ấn văn hố, trở thành thước đo trình độ phát triển lực lượng chất người giai đoạn lịch sử định Ph Ăngghen kết luận: “ việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật trực tiếp chính, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tơn giáo người ta, ” Như vậy, nói đến văn hố nói tới người, nói tới biểu tập trung chất người, tồn mối quan hệ người với người, quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Vì vậy, văn hoá hàm chứa hệ giá trị nhân văn, đánh dấu trình độ phát triển lực chất người phát triển lịch sử đến lượt hệ giá trị nhân văn lại trở thành mảnh đất tinh thần nuôi dưỡng đời sống tinh thần cộng đồng Trên nghĩa đó, người, cộng đồng người làm văn hoá văn hoá toả sáng cho cộng đồng phát triển Văn hố vừa thể với bình diện rộng, vừa thể chiều sâu, chiều cao giá trị tinh thần người cộng đồng đạt Trong có đỉnh điểm trí tuệ người kết tinh từ q trình tư duy, tích lũy lâu dài hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn khoa học, nghệ thuật Hệ thống tri thức khoa học, loại hình văn học nghệ thuật phát triển cao văn hoá, trở thành điểm sáng văn hố Những hình tượng điển hình, nét đẹp truyền thống vùng miền, dân tộc nhân loại dấu ấn văn hoá C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 500 10 Trong văn hoá, dấu ấn sáng tạo nhân văn bộc lộ rõ ràng chất cốt lõi Thuộc tính sáng tạo thuộc tính nhân văn văn hoá “hoá thân” vào tiêu chí chân, thiện, mỹ cộng đồng người Nội dung chân, thiện, mỹ lan toả, thâm nhập vào mặt đời sống văn hố, vừa kết phát triển văn hoá, vừa phương tiện để khơng ngừng nâng cao phát triển văn hố người cộng đồng Sản xuất vật chất “sản xuất” tinh thần hai lĩnh vực khác tồn hình thái kinh tế - xã hội định Chúng có nét đặc trưng riêng sản phẩm chúng có khác biệt tương đối Tuy nhiên, phương diện giá trị, văn hoá tổng thể hữu giá trị vật chất giá trị tinh thần quan hệ khăng khít khơng tách rời Suy đến cùng, sản phẩm vật chất khách thể hoá (mã hoá, thực hoá) văn hoá tinh thần, sản phẩm tinh thần phản ánh (thăng hoa, biểu tượng hoá) văn hoá vật chất Hơn nữa, trình sản xuất vật chất chứa đựng yếu tố văn hoá tinh thần trình độ học vấn, kiến thức chun mơn, thái độ lao động, quy tắc đạo đức, Và trình “sản xuất” tinh thần làm nảy sinh giá trị văn hoá vật chất, để dựng kịch, múa, người ta đồng thời phải thiết kế, chế tạo trang phục, đạo cụ, sân khấu, cho phù hợp với ý định sáng tác, làm tơn lên chất lượng văn hố tác phẩm Như vậy, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần sở, tiền đề sáng tạo điều kiện phát triển giá trị Một văn hoá thực phát triển theo hướng tiên tiến, nhân văn bảo đảm kết hợp hài hồ văn hố vật chất văn hố tinh thần Văn hóa với tư cách hoạt động tinh thần, thuộc ý thức người nên phát triển văn hóa chịu quy định sở kinh tế, trị chế độ xã hội định Tách rời khỏi sở kinh tế trị hiểu nội dung, chất văn hóa Do đó, 11 xã hội có giai cấp văn hóa mang tính giai cấp sâu sắc Đây quy luật phát triển văn hóa xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất tinh thần, văn hóa khơng thể khơng phản ánh bị chi phối phương thức sản xuất vật chất Điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai cấp khác nhau, đặc biệt giai cấp thống trị, yếu tố định hình thành văn hóa khác C Mác Ph Ăngghen viết: “Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối”1 Nhưng cần thấy rằng, tính giai cấp văn hố khơng tách khỏi tính nhân dân, tính dân tộc tính đại chúng V.I Lênin viết: “Mỗi văn hố dân tộc có thành phần, chí khơng phát triển, văn hố dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân tộc có quần chúng lao động bị bóc lột mà điều kiện sinh sống họ định phải sản sinh hệ tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhưng dân tộc, cịn có văn hố tư sản khơng phải tình trạng “thành phần”, mà hình thức văn hố thống trị”2 Văn hố vũ khí đấu tranh giai cấp vơ lợi hại, nên giai cấp triệt để khai thác sử dụng Mục đích sử dụng văn hoá cách thức giải mối quan hệ tính giai cấp với tính nhân dân văn hoá bị chi phối hệ tư tưởng giai cấp thống trị Với giai cấp tiến bộ, cách mạng, văn hoá phương tiện tuyên truyền, giáo dục tổ chức quần chúng đấu tranh nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động xây dựng xã hội theo hướng tiến bộ, nhân văn Ngược lại, giai cấp thống trị bóc lột tập đồn phản động dùng văn hố để mê C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 66 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 154 115 tưởng hợp lý, sát với yêu cầu nhiệm vụ, thông qua nâng cao nhận thức, tinh thần, trách nhiệm cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị nhiệm vụ xây văn hóa nói chung mơi trường văn hóa đơn vị nói riêng Thứ hai, đổi phương pháp giáo dục trị, tư tưởng cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị sở cần quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng vai trò văn hóa Nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị sở cần tiến hành đổi nội dung phương pháp giảng dạy đội ngũ cán bộ, giáo viên Đây cách tốt tạo thuận lợi cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị có đầy đủ kiến thức thực nhiệm vụ Cấu trúc chương trình giáo dục trị, tư tưởng cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị bao gồm đầy đủ nội dung, nhiên để truyền đạt hết nội dung văn hóa, phát triển lý luận Đảng văn hóa tới họ, cần có phương pháp phù hợp, khoa học, cần gắn giáo dục trị tư tưởng với xây dựng mơi trường văn hóa Trong thực tế giáo dục trị, tư tưởng cho thấy, phương pháp giảng dạy dễ hiểu đạt hiệu họ học tập công tác mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh Hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị người có trình độ học vấn khác nhau, khơng nhất, số chiến sĩ chưa có điều kiện học tập nhiều Đặc điểm ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức, trau dồi phẩm chất cần phải có qn nhân cách mạng Vì vậy, việc đổi phương pháp giáo dục cán bộ, giáo viên có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng cho họ đơn vị sở Để có phương pháp giáo dục tốt, cán bộ, giáo viên cần vào nội dung, chương trình giáo dục đơn vị, thời gian học, đặc điểm đối tượng để có phương pháp phù hợp Trong điều kiện vật chất bảo đảm huấn luyện đơn vị, cán bộ, giáo viên cần sử dụng tổng hợp 116 phương pháp, sử dụng tốt phương pháp thuyết trình, giải thích, chứng minh để luận giải vấn đề Đổi phương pháp giáo dục, cán giáo viên thực tốt nguyên tắc huấn luyện, coi trọng việc gắn kết lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành, hướng dẫn liên hệ sát thực tiễn đơn vị, biết vận dụng kiến thức học để xử lý tình thực nhiệm vụ đơn vị giao cho Vận dụng vào giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội Vận dụng lý luận văn hóa Đảng thời kỳ đổi vào nghiên cứu giảng dạy nhà trường quân đội nhiệm vụ trị quan trọng vừa có tính cấp thiết mang tính thời nóng bỏng, vừa mang ý nghĩa chiến lược lâu dài công tác giáo dục, đào tạo, giảng dạy nhà trường quân đội Để vận dụng có chất lượng, hiệu quả, cần tuân thủ làm bật số nội dung sau: Thứ nhất, trình nghiên cứu, vận dụng lý luận văn hóa Đảng thời kỳ đổi vào giảng dạy nhà trường quân đội cần quán triệt sâu sắc nội dung, giá trị văn hóa văn kiện, nghị cách tồn diện, có chiều sâu để vận dụng vào mơn học, giảng, đối tượng phù hợp Trong nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy, phải quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể, tức phải thấy phát triển tư lý luận Đảng qua giai đoạn phải từ tư tưởng chung, bao trùm đến luận điểm cụ thể Quá trình sâu vào nghiên cứu, vận dụng không xa rời định hướng, giá trị bao trùm thuộc chất nội dung văn hóa văn kiện nghị Đảng Vận dụng luận điểm văn hóa phải thấy vị trí, vai trị tính tổng thể với nội dung lĩnh vực khác, lĩnh vực kinh tế trị, khắc phục tình trạng chia cắt dễ làm sai lệch chất tư tưởng Đảng 117 Trong trình vận dụng vào nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền quan điểm Đảng văn kiện nghị thời kỳ đổi không dừng lại tư tưởng trị, mà cịn thiết phải làm bật nội dung, giá trị văn hóa sức thuyết phục hiệu tốt Bởi vì, tính thuyết phục tuyên truyền, giáo dục quan điểm Đảng văn hóa văn kiện nghị khơng tính khoa học, mà cịn giá trị văn hóa tính thực tiễn, thực thực mục tiêu xác định Đây vấn đề số một, đặt tảng, xuất phát điểm cho toàn vận dụng vào nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền tư lý luận Đảng văn hóa thời kỳ đổi tồn diện đất nước Thứ hai, q trình nghiên cứu, vận dụng phải bảo đảm tính trung thành tuyệt nội dung tư tưởng, đồng thời vận dụng cách linh hoạt vào điều kiện, hoàn cảnh nội dung giảng dạy, nghiên cứu Mỗi luận điểm văn hóa văn kiện nghị Đảng cần vận dụng vào nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu hướng, nội dung nghiên cứu, giảng dạy cần vận dụng tổng hợp tất luận điểm Đảng Khi tuyên truyền quan điểm Đảng văn kiện nghị cho người học, phải vừa làm rõ nội dung tư tưởng mặt lý luận trị, vừa làm rõ giá trị văn hóa luận điểm Trong q trình giảng dạy lý luận trị phải làm rõ sở khoa học, nội dung khoa học giá trị văn hóa luận điểm Cần hiểu rõ trung thành linh hoạt vận dụng không loại trừ nhau, trái lại, hỗ trợ cho để có tự tin sáng tạo vận dụng Thứ ba, gắn vấn đề vận dụng lý luận Đảng văn hóa thời kỳ đổi tồn diện đất nước vào đấu tranh bảo vệ chất khoa học, cách mạng nội dung tư tưởng nội dung văn hóa, giá trị văn hóa 118 văn kiện nghị Tư lý luận Đảng văn kiện nghị sản phẩm dân chủ, trí tuệ, đổi mới,… mang chất khoa học, cách mạng giá trị văn hóa Tuy nhiên, lực thù địch ln tìm cách xun tạc, phủ nhận giá trị khoa học giá trị văn hóa Vì vậy, nghiên cứu, vận dụng vào giáo dục, cán bộ, giảng viên phải thể chiến sĩ cách mạng mặt trận đấu tranh tư tưởng, lý luận để bảo vệ giá trị khoa học, chất cách mạng giá trị nhân đạo nhân văn có tính thực Đồng thời, cần khai thác đầy đủ hiểu rõ thực chất nội dung, giá trị văn hóa trình bổ sung, phát triển tổng thể nội dung luận điểm Phải luận giải giá trị có tính thực tiễn, thực sâu sắc, đẩy lùi, làm vơ hiệu hóa chống phá kẻ địch Từ sở vững rõ vô cứ, phản khoa học quan điểm sai trái, thù địch ẩn dấu che đậy thuật ngụy biện, giả khoa học Thứ tư, nghiên cứu, vận dụng tư lý luận Đảng văn hóa văn kiện, nghị thời kỳ đổi hướng vào làm rõ vấn đề thực tiễn sinh động diễn lĩnh vực Cần khắc phục tình trạng chung chung, túy lý luận Phải bám sát xuất phát từ thực tiễn, nắm đặc điểm thực tiễn để vận dụng làm cho lý luận, nội dung, giá trị văn hóa văn kiện nghị có sức sống thực tiễn cách mạng Thực tiễn thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay; thực tiễn đấu tranh chống quan điểm sai trái; thực tiễn phát triển ln có đặc điểm mới; thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam điều kiện Thứ năm, nắm tuân thủ nguyên tắc mối quan hệ kinh tế, trị văn hóa, cách mạng văn hóa q trình nghiên 119 cứu, vận dụng Phải khai thác triệt để, vận dụng sáng tạo nội dung, giá trị văn hóa văn kiện nghị vào làm rõ chất ưu việt đường lối trị Đảng ta, vào bảo vệ sắc dân tộc văn hóa, vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Những nhận thức tư lý luận Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, không đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn đời sống xã hội nước ta nay, mà định hướng lớn, mang tính chiến lược lâu dài phương diện văn hoá xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vì vậy, cần phải có nghiên cứu, quán triệt sâu sắc, làm sáng tỏ giảng dạy nghiên cứu khoa học học viện nhà trường quân đội * * * Những vấn đề tư Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam nay, thể từ Văn kiện Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cũng nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng kỳ Đại hội, thể kế thừa, quán nội dung cốt lõi vận dụng, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đặc biệt là, Nghị Hội nghị Trung ương năm khoá VIII, Nghị Hội nghị Trung ương mười khoá IX Nghị Trung ương chín khóa XI Đảng, thể toàn diện, sâu sắc quan điểm xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển bền vững thời kỳ Theo đó, việc quán triệt, vận dụng quan điểm Đảng ta văn hóa vào đời sống xã hội Việt Nam trách nhiệm cấp, ngành, lực lượng toàn xã hội Trong phạm vi đề tài, tập trung 120 vào làm rõ vấn đề bản, cụ thể là: Vận dụng lý luận văn hóa vào giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống, phương pháp, tác phong công tác cán bộ, đảng viên xây dựng mơi trường văn hóa qn đội nay; vào cơng tác giáo dục trị cho hạ sĩ quan, binh sĩ giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội Tuy nhiên, vấn đề đưa sách nét chấm phá chung nhất, quán triệt, vận dụng có hiệu cịn phụ thuộc vào vai trị chủ thể đơn vị Đồng thời, cần vào điều kiện hồn cảnh, tính chất, nhiệm vụ cụ thể đơn vị để vận dụng, triển khai cách tồn diện, đồng bộ, có chiều sâu đem lại hiệu cao 121 KẾT LUẬN Lý luận của Đảng ta văn hóa nói chung xây dựng văn hố Việt Nam nói riêng, thể Văn kiện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ Sự phát triển tư lý luận văn hóa Đảng khơng đáp ứng với địi hỏi thực tiễn đời sống xã hội nước ta nay, mà cịn định hướng lớn, mang tính chiến lược lâu dài phương diện văn hoá xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vì vậy, cần phải có nghiên cứu, qn triệt sâu sắc, làm sáng tỏ cấp, ngành, nhà lãnh đạo, nhà khoa học, tầng lớp nhân dân, cán bộ, đảng viên Đảng, góp phần thiết thực đưa quan điểm, đường lối văn hóa Đảng vào sống Cuốn sách tập trung làm rõ vấn đề sau: Cuốn sách sâu vào phân tích, luận giải, đánh giá phương diện sở lý luận phương diện thực tiễn đặt phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, làm sở cho việc triển khai nội dung phát triển tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa nghiệp đổi tồn diện đất nước Việt Nam Cuốn sách tập trung vào luận giải quan điểm tư Đảng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam như: nhận thức lý luận vai trị to lớn văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội; đặc trưng, tính chất văn hóa dân tộc; định hướng lớn chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; về, xây dựng văn hóa trị kinh tế, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc vấn đề hội nhập, giao lưu văn hóa quốc tế, v.v 122 Trên sở lý luận văn hóa Đảng thời kỳ đổi mới, sách làm rõ định hướng vận dụng lý luận vào xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam như: Vận dụng lý luận văn hóa vào xây dựng chuẩn mực nhân cách quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam nay; vận dụng lý luận văn hóa vào xây dựng mơi trường văn hóa đấu tranh phịng, chống ảnh hưởng văn hóa tư sản, biểu đặc thù chủ nghĩa cá nhân đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam nay; vận dụng lý luận văn hóa vào cơng tác giáo dục trị cho hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị sở giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam / 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1878), “Chống Đuyrinh”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 15 - 450 Ph Ăngghen (1883), “Lễ an táng Các Mác” C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 498 - 502 Ph Ăngghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 41 - 265 Ph Ăng ghen (1894), “Gửi Boócghiút Brêxláp”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Ban Chấp hành Trung ương (2010), Chỉ thị Ban Bí thư chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, số 46 - CT/TW, Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2010 Ban Chấp hành Trung ương (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chỉ đạo tổng kết, 2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1996 – 2016), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên, 2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nhà xuất Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Trần Văn Bính (2008), “Văn hóa chiến lược xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta”, Đảng Cộng sản Viêt tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr 220 - 225 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1943), “Đề cương văn hóa Việt Nam”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.316 - 321 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), “Báo cáo trị ban chấp hành trung ương đảng đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV”, Văn kiện Đảng tồn 124 tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 470 - 648 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), “Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 978 – 1053 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), “Nghị Ban Bí thư Số 36-NQ/TW, ngày 24 tháng năm 1981 Về hiệm vụ trước mắt cơng tác tư tưởng”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 67 – 108 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), “Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 38 - 172 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), “Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 345 - 480 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), “Nghị Bộ Chính trị 05-NQ/TW ngày 28 tháng 11 năm 1987 Về đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hoá phát triển lên bước mới”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 475 - 490 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), “Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VI Một số vấn đề cấp bách cơng tác tư tưởng trước tình hình nước quốc tế nay”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 728 - 755 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 128 - 148 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế 125 xã hội đến năm 2000”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 149 - 193 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), “Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) Số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng năm 1993 Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 513 - 520 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VII,IX) Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 33 Phạm Duy Đức (Chủ biên, 2010), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Những vấn đề phương pháp luận (Xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 34 Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tư tưởng Văn hóa, số 4, tr 2125 ; số 5, tr 24 -27 35 Phạm Minh Hạc, Trịnh Thị Kim Ngọc (2009), Đa dạng văn hoá phát triển người bền vững, người văn hoá - từ lý luận đến thực tiễn phát triển (Phần Con người văn hoá thực tiễn phát triển người Việt Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hồng Thị Hanh (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam vai trị văn hóa phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 38 V.I.Lênin (1913), “Ý kiến phê phán vấn đề dân tộc”, V.I.Lênin tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 145 - 190 39 V.I.Lênin (1916), “Bàn sách nhỏ Giu-ni-út”, V I Lênin tồn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.1 - 20 40 V.I Lênin (1917), “Phiên họp Ban chấp hành trung ương Xơ-viết tồn Nga”, V.I.Lênin tồn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 60- 69 41 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V.I Lênin tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 354 – 378 42 V.I Lênin (1926), “Về văn hố vơ sản”, V.I.Lênin tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.399 - 401 43 Phạm Văn Linh Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác (1845), “Luận cương Phoi-ơ-bắc”, C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.9 - 12 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1845 - 1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.15- 793 46 C.Mác (1875), “Phê phán cương lĩnh Gô ta”, C.Mác Ph Ăng ghen tồn 127 tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 21- 53 47 Hồ chí Minh (1942), “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.259- 266 48 Hồ Chí Minh (1942), “Mục đọc sách”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011, tr 455 - 458 49 Hồ Chí Minh (1947), “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 109 - 128 50 Hồ Chí Minh (1947), “Gừi anh em văn hóa trí thức Nam Bộ”, Hồ chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.157 51 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 269 - 346 52 Hồ chí Minh (1948), “Thư gửi Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ 2”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 577 53 Hồ Chí Minh (1951), “Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa năm 1951” Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 246 - 247 54 Hồ chí Minh (1951), “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 18 - 42 55 Hồ chí Minh (1952), “Tình hình nhiệm vụ”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 382 - 399 56 Hồ chí Minh (1958), “Nói chuyện hội nghị cán văn hóa”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 557 - 560 57 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 600 – 612 58 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên, 2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên, 2011), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 128 60 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên, 2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I II Cơ sở lý luận phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Cơ sở thực tiễn phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Phần thứ hai NỘI DUNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I II III IV Sự phát triển lý luận vai trò văn hóa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Sự phát triển lý luận đặc trưng, tính chất nhiệm vụ, giải pháp phát triển văn hóa Sự phát triển lý luận xây dựng văn hố trị, kinh tế quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Sự phát triển lý luận văn hóa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hội hội nhập, giao lưu quốc tế Phần thứ ba ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY I 7 28 47 48 62 73 87 102 Vận dụng vào giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống, phương pháp, tác phong công tác cán bộ, đảng viên xây dựng mơi trường văn hóa qn đội 102 II Vận dụng vào cơng tác giáo dục trị cho hạ sĩ quan, binh sĩ giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội 113 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 123 ... SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I CƠ SỞ LÝ LUẬN SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ... NỘI DUNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi q trình khơng ngừng bổ sung, phát triển hồn... cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi Sự phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thể tất mặt, nội dung Tuy nhiên, sách tập trung làm rõ phát triển lý luận văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam số nội

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w