Bài thu hoạch môn Lôgíc học của học viên cao học. Trình bày mối quan hệ giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức ý nghĩa đối với việc xây dựng, phát triển tư duy khoa học của người giáo viên. Bài thu hoạch có dung lượng 22 trang.
MỐI QUAN HỆ GIỮA LƠGÍC BIỆN CHỨNG VÀ LƠGÍC HÌNH THỨC - Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI MỞ ĐẦU Tư người diễn hình thức định phải tn theo quy luật lơgíc, chủ thể tư có biết điều hay không Thế bẩm sinh người biết hình thức quy luật Muốn biết, quan trọng hơn, muốn sử dụng xác sáng tạo hình thức quy luật phải nghiên cứu ứng dụng thường xuyên Con đường ngắn để thực điều nghiên cứu lơgíc học Nghiên cứu lơgíc học giúp cho hình thành, củng cố hồn thiện tư lơgíc Nó giúp hình thành thói quen lập luận tn theo quy luật, sử dụng khái niệm phạm trù cách chuẩn xác, giúp tránh sai lầm tư thân phát nhanh chóng sai lầm lập luận người khác Nghiên cứu lơgíc học bỏ khoảng thời gian tương đối nhỏ mà nâng cao trình độ tư Việc nghiên cứu, nắm vững vận dụng sáng tạo kiến thức lơgíc học nói chung, mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng nói riêng có vai trị ý nghĩa lớn trình rèn luyện phát triển tư học viên sau đại học Sự kết hợp lơgíc biện chứng lơgíc hình thức tạo điều kiện thuận lợi cho tư phát triển cách toàn diện, giúp nhận thức đầy đủ xác vận động, biến đổi phát triển liên tục thực tiễn sống Để cho tư người học phát triển cách liên tục, cân đối mặt lơgíc q trình tư tất yếu phải điều khiển, định hướng kiểm tra cách có ý thức quy tắc, quy luật yêu cầu chứng NỘI DUNG I KHÁI LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƠGÍC HÌNH THỨC VÀ LƠGÍC BIỆN CHỨNG Khái niệm lơgíc học Lơgíc học khoa học xuất sớm lịch sử Nó xuất gần thời gian (thế kỷ IV - III tr.CN) trung tâm văn minh lớn nhân loại Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Hoa phát triển khoa học nói riêng tư nói chung đòi hỏi phải trả lời câu hỏi: làm để đảm bảo suy kết luận đắn, chân thực từ tiền đề chân thực? Mặc dù khái niệm lơgíc có từ lâu trung tâm văn minh lớn nhân loại, lơgíc lần trở thành mơn khoa học tương đối hồn chỉnh Hy Lạp cổ đại, từ “lơgíc” có ng̀n gốc từ ngơn ngữ Hy Lạp Từ “lơgíc” lại xuất phát từ từ khác Hy Lạp “lơgơs” (oos) có nghĩa “lời nói”, “lý lẽ”, “trí tuệ”…, người dùng thuật ngữ “lôgôs” nhà triết học Hêraclit (520 - 460 tr.CN) Arixtơt, ơng tổ lơgíc học gọi lơgơs lơgikê Thuật ngữ chuyển ngữ qua ngơn ngữ châu Âu thành lơgíca (tiếng Latinh), logika (trong hệ ngơn ngữ Slavo Nga, Balan…), lơgíc (tiếng Anh), logique (tiếng Pháp)… Ở Trung Quốc, thuật ngữ lơgíc gọi theo ý nghĩa từ ngun thành “luận lý” (trong “Luận lý học”) phiên âm thành “l jí” (âm Hán Việt “la tập” “La tập học” Ở Việt Nam, trước đây, có tài liệu sử dụng thuật ngữ “lơgíc” phiên âm từ tiếng Pháp (logique), có tài liệu gọi mơn lơgíc học “luận lý học”, “là tập học” theo âm Hán - Việt Ngày nay, thống dùng thuật ngữ “lơgíc” (trong triết học, khoa học lĩnh vực khác) viết “lơgíc” (như “Từ điển bách khoa Việt Nam”) “lơgíc” (có thêm dấu sắc chữ “i” số giáo trình phổ biến nay) Theo quan điểm phổ biến lơgíc học khoa học hình thức, quy luật tư Nhưng khác với khoa học khác nghiên cứu tư tâm lý học, sinh lý học thần kinh , lơgíc học nghiên cứu hình thức quy luật tư để đảm bảo suy kết luận chân thực từ tiền đề, kiến thức có, đưa phương pháp để có suy luận đắn Lơgíc có lịch sử lâu dài phong phú gắn liền với phát triển xã hội nói chung Sự phát triển lơgíc học lý thuyết tư có sau thực tiễn suy nghĩ hàng nghìn năm người Cùng với phát triển lao động sản xuất, người hoàn thiện phát triển dần khả suy nghĩ, rồi biến tư hình thức quy luật thành khách thể nghiên cứu Trong suốt q trình tờn phát triển mình, người xây dựng nên hệ thống lơgíc phong phú, đa dạng như: Lơgíc cổ điển (lơgíc hình thức); Lơgíc tốn; Lơgíc đại; Lơgíc biện chứng Trong hệ thống lơgíc biện chứng lơgíc hình thức hai mơn khoa học nghiên cứu tư phản ánh hai dạng tồn giới vật chất Trạng thái tĩnh (lơgíc hình thức) trạng thái động (Lơgíc biện chứng) Tuy phản ánh giới vật chất hai thái cực khác chúng có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho trình nhận thức, phản ánh giới người Khái lược lơgíc hình thức Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, mà hoạt động đời sống xã hội mở rộng, nhận thức khoa học hình thành, trình tranh luận, thảo luận thời kỳ dân chủ thành Aten địi hỏi khơng thể hạn chế kinh nghiệm tự phát, mà nghiên cứu nguyên lý tư xác, chứng minh, luận luận với cấu tạo khái niệm, phán đoán cách đắn Những người nghiên cứu vấn đề lơgíc học nhà triết học vật Hêraclít (khoảng 540480 tr.CN), Đêmôcrit (khoảng 460-370 tr.CN) Ngay từ buổi đầu xuất hiện, lơgíc học coi phận cấu thành tri thức triết học Thuỷ tổ khoa học lơgíc nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Arixtốt (384322 tr.CN) Trên sở tổng kết hạt nhân trường phái học thuật trước đó, Arixtốt xây dựng hệ thống nguyên lý, quy luật, phương pháp phát triển tiếp tục mặt lý thuyết lẫn thực hành Ơng viết nhiều cơng trình lơgíc học có tên gọi chung “Organơng” (bộ cơng cụ, phương pháp nghiên cứu), chủ yếu trình bày suy luận chứng minh diễn dịch với nội dung: Phạm trù, thực chất học thuyết khái niệm, hình thức tư Lý giải, trình bày học thuyết phán đốn, hình thức tư Phân tích (I), học thuyết tam đoạn luận, hình thức suy luận diễn dịch Phân tích (II), học thuyết chứng minh, hình thức chứng minh Thuật tranh biện, học thuyết phép biện chứng với ý nghĩa nghệ thuật tranh luận Bác bỏ ngụy biện, phê phán khuynh hướng lạm dụng phép biện chứng Theo Arixtốt, sở tư đắn (nghĩa đạt tới chân lý khách quan) trước hết phải tuân theo quy luật bản: quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trừ thứ ba Thành tích xuất sắc Arixtốt xây dựng học thuyết tam đoạn luận, hình thức suy lý diễn dịch, với cầu hình, cách thức quy tắc có, mà lơgíc hình thức sau chỉ cịn hồn thiện để vận dụng Arixtốt bao quát toàn phạm vi, thực chất đối tượng lơgíc học, đặt móng cho khoa học lơgíc phát triển nhiều kỷ sau Có thể khẳng định rằng, Arixtốt có cơng đầu việc chỉ chất, kết cấu bên tư rút từ nội dung thực suy nghĩ hình thức lơgíc Theo ơng, quy tắc, quy luật lơgíc khơng phải tuỳ tiện đặt mà có ng̀n gốc khách quan xuất phát từ giới thực, cịn khoa học lơgíc khoa học khẳng định chân lý bác bỏ phán đoán sai lầm, xuyên tạc tình hình thực tế vật, tượng Tuy nhiên, lơgíc học Arixtốt có nhiều nhân tố biện chứng liên hợp với siêu hình học Ơng chống lại học thuyết tính mâu thuẫn vật Hêraclít nêu ra, đó, lơgíc học Arixtốt bị nhà triết học kinh viện thời kỳ trung cổ lợi dụng công cụ chững minh cho quan điểm thần học, Organon biến thành Canon (luật lệ) Giai đoạn phát triển lơgíc hình thức gắn bó hữu với viêc xây dựng lơgíc quy nạp diễn từ kỷ XVII sau, phát triển công nghiệp, hàng hải thương mại thúc đẩy đời phát triển mạnh lơgíc học quy nạp liền với tên tuổi nhà triết học tự nhiên học kiệt xuất người Anh Ph.Bêcơn (1561-1626) Ơng người khởi xướng lơgíc quy nạp Với tư cách phương pháp mới, lơgíc học quy nạp rút nguyên lý chung, quy luật phổ quát từ tri thức kinh nghiệm Bêcơn viết “Bô công cụ Mới” thứ đối nghịch với “Bơ cơng cụ” Arixtơt tập trung vạch thảo phương pháp quy nạp để xác định phụ thuộc nhân hiên tượng Đó cơng lao to lớn Bêcơn Lơgíc quy nạp sau nhà triết học người Anh Đz Mill (1806-1873) thống hoá phát triển thêm tác phẩm hai tập “Hệ thống lơgíc học tam đoạn luận quy nạp” Nó ảnh hưởng đến phát triển nhận thức, thúc đẩy khoa học vươn tới tầm cao Nhu cầu nhận thức khoa học không dừng lại phương pháp quy nạp mà thúc đẩy phương pháp diễn dịch đời phát triển Với phương pháp này, nhà triết học Pháp R.Đềcáctơ (15961650) đưa lơgíc học phát triển thêm bước, đạt thành tựu Từ đó, lơgíc học coi vũ khí nhận thức "sắc bén" khoa học Tuy nhiên, bước sang kỷ XVIII, phép siêu hình xuyên tạc đối tượng tính chất quy luật lơgíc hình thức Những nhu cầu khoa học khơng chỉ phương pháp quy nạp, mà cịn phương pháp diễn dịch vào kỷ XVII nhà triết học người Pháp R.Đêcác (1596-1650) nhận diện đầy đủ Ông nhấn mạnh ý nghĩa diễn dịch phương pháp nhận thức khoa học Những người theo Đêcác tu viện Por-Roiale A.Arnô P.Nhikơn viết sách “Lơgíc học, hay nghê thuật tư duy” Nó tiếng tên gọi “Lơgíc học Por-Roiale” thời gian dài dùng sách giáo khoa lơgíc học Các tác giả vượt xa ranh giới lơgíc học truyền thống ý nhiều đến phát minh Việc tạo “những lơgíc học mở rộng” kiểu trở thành điểm đặc thù kỷ XIX-XX Lơgíc diễn dịch nói riêng lơgíc hình thức nói chung có bước phát triển từ sau cơng trình G.Labnít (16461716) Ơng hồn thiện hệ thống quy luật lơgíc hình thức với bổ sung quy luật tứ tư - lý đầy đủ Đặc biệt ông chủ trương xây dựng ngơn ngữ hình thức hóa để xác hóa phát biểu q trình lập luận, thực chất muốn ký hiệu hóa tốn học hóa mơ hình lập luận lơgíc Lơgíc tốn thành tựu to lớn phát triển khoa học lơgíc Nó khắc phục tính khơng xác, khơng rõ ràng ngơn ngữ, đặc biệt khơng thỏa mãn với hệ lơgíc lưỡng trị (đúng sai), mà vươn lên hệ đa trị “hơn hay kém”, “gần hay gần sai” nhờ mà suy lý lơgíc mở rộng đầy đủ kết luận lơgíc Cũng nhờ q q trình hình thức tốn hóa lơgíc mà lơgíc hình thức phát triển ngày xích lại gần lơgíc biện chứng Như vậy, lơgíc hình thức xác định khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư đắn; nghiên cứu hình thức lơgíc tư (khái niệm, phán đốn, suy luận) quy luật lơgíc đảm bảo tính xác định, chặt chẽ quán cho tư suốt trình suy luận, lơgíc hình thức chỉ xét chúng mặt cấu tạo hình thức Lơgíc hình thức phương pháp để tư duy, phương pháp tìm tri thức Tuy nhiên có hạn chế chỉ phán đoán vật trạng thái đứng im tương đối, ổn định tạm thời chất, nghiên cứu hình thức tư bên vận động, phát triển, tác động qua lại, phụ thuộc lẫn chúng, khơng tính đến nội dung chúng Vì lơgíc hình thức chỉ điều kiện cần, chưa điều kiện đủ để đạt chân lý khách quan Song cần ý rằng, đừng hạn chế mà đem đờng lơgíc hình thức với phương pháp siêu hình, khơng gắn khuyết điểm phương pháp siêu hình cho lơgíc hình thức Để khắc phục hạn chế lơgíc hình thức cần có lơgíc khác ngun tắc, lơgíc biện chứng 3 Khái lược lơgíc biện chứng Lơgíc biện chứng khoa học quy luật hình thức phản ánh tư phát triển biến đổi giới khách quan, quy luật nhận thức chân lý Lơgíc biện chứng nhánh quan trọng lơgíc học hiên đại Ngay Arixtơt đặt có ý giải nhiều vấn đề lơgíc biện chứng phản ánh mâu thuẫn thực vào khái niêm, vấn đề tương quan riêng chung, vật khái niêm Những yếu tố lơgíc biện chứng dần tích luỹ cơng trình nhà tư tưởng Nhưng lơgíc biện chứng chỉ thực bắt đầu định hình vào cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Và điều trước hết gắn liền với tiến bô khoa học với tên tuổi nhà triết học kinh điển Đức mở đầu Cantơ (1724-1804) Bên cạnh lơgíc hình thức, ơng thấy cần thiết phải xây dựng thứ lơgíc học nội dung, mà ơng gọi lơgíc học siêu nghiệm Nó phải nghiên cứu hình thức thực tư phạm trù, tức khái niêm chung Cantơ người phát tính chất mâu thuẫn khách quan, biện chứng sâu sắc tư người Nhân đó, ơng hướng tới viêc vạch thảo chỉ dẫn tương ứng cho nhà khoa học Mặc dù đặt ngun tắc lơgíc học với vấn đề trung tâm vấn đề mâu thuẫn biện chứng, song Cantơ lại chưa trình bày mơt cách thống Ông không vạch mối tương quan thực với lơgíc hình thức, mà cịn định đặt đối lập lơgíc học với lơgíc học Hêghen (17701831) nhà triết học vĩ đại người Đức tiếp tục ý đồ vạch thảo hệ thống chỉnh thể lơgíc biện chứng Ơng có công xây dựng phép biện chứng tâm khách quan phương pháp tư duy, nhận thức Để làm việc đó, ơng phê phán tỉ mỉ lơgíc học tiên nghiệm thuyết bất khả tri Cantơ, đồng thời chỉ hạn chế lơgíc hình thức nói chung Trong cơng trình “Khoa học lơgíc” ơng khám phá mâu thuẫn lý thuyết lơgíc có với thực tiễn tư mà thời điểm gay gắt Ông tìm phương tiện giải mâu thuẫn việc xây dựng hệ thống lơgíc học dạng đặc thù, tơn giáo thần bí Tiêu điểm biện chứng tư tồn tính phức tạp mâu thuẫn Hêghen nghiên cứu lại chất tư duy, hình thức quy luật Nhân ơng đến kết luận: Phép biện chứng cấu thành nên chất tư duy, quy luật hình thức nó, với tư cách lý tính cần phải phủ định mình, phải rơi vào mâu thuẫn Ơng thấy nhiệm vụ phải tìm phương thức giải mâu thuẫn Song, Hêghen đứng lập trường tâm để phê phán lơgíc hình thức quy lơgíc học siêu hình Vì thế, ơng cho rằng, lơgíc hình thức khơng thể trở thành thứ lơgíc học phổ biến, áp dụng rộng rãi lĩnh vực thực Những vấn đề lơgíc biện chứng, mối quan hệ với lơgíc hình thức C.Mác (1818-1883) Ph.Ănghen (1820-1895) tiếp tục cụ thể hố phát triển cơng trình Sử dụng chất liệu tinh thần phong phú tích luỹ triết học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội, ông tạo lập lên hệ thống mới, vật biện chứng, hố thân vào tác phẩm “Tư bản” C.Mác, “Chống Điurinh”, “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ănghen… Từ quan điểm triết học chung C.Mác Ph.Ănghen không phủ nhận ý nghĩa lơgíc hình thức, khơng coi vơ nghĩa, nhấn mạnh vai trò ý nghĩa lịch sử Ph.Ănghen ghi nhận tư lý luận thời đại sản phẩm lịch sử, thời điểm khác có hình thức đồng thời nội dung khác Đồng thời, C.Mác Ph.Ănghen chỉ khác biệt chất sâu sắc học thuyết biện chứng với Hêghen: Ở Hêghen tâm, cịn phép biện chứng mác-xít vật, xem xét tư duy, hình thức quy luật phản ánh giới bên Ph.Ăngghen chỉ rằng, mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng mối quan hệ tốn học sơ cấp toán học cao cấp Tuy nhiên, cơng trình chun lơgíc biện chứng chưa C.Mác, Ph.Ăngghen viết Sự hình thành lơgíc biện chứng khoa học tiếp tục nước khác vào cuối kỷ XIX toàn kỷ XX Ở Nga việc vạch thảo mơt số vấn đề lơgíc biện chứng, mối tương quan với lơgíc hình thức G.Plêkhanov (1856-1918) V.I.Lênin (1870-1924) thực Trong tác phẩm “Lại bàn cơng đồn ”, V.I.Lênin chỉ khác có tính ngun tắc lơgíc hình thức lơgíc biện chứng Đờng thời, lần V.I.Lênin đưa nguyên tắc mang ý nghĩa phương pháp luận để định hướng cho chủ thể nhận thức hành động, nguyên tắc: xem xét vật, tượng cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể, phát triển thực tiễn Có nhiều chỉ dẫn phong phú lơgíc biện chứng (và hình thức) “Bút ký triết học” V.I.Lênin Sau V.I.Lênin cơng trình nghiên cứu nhằm trình bày lơgíc biện chứng cách thống tiến hành hai hướng lớn Thứ nhât, lần theo khám phá tính quy luật phản ánh thực phát triển, mâu thuẫn khách quan vào tư người; thứ hai, khám phá tính quy luật phát triển tư duy, biện chứng riêng Đương nhiên nguyên tắc chưa phải toàn nội dung lơgíc biện chứng Song, nguyên tắc bản, trường hợp nào, vi phạm nguyên tắc này, tất yếu nhận thức rơi vào sai lầm Giai đoạn sau Lênin đến nay, lơgíc học có bước tiến dài, xuất lơgíc tốn việc ứng dụng rộng rãi vào tin học, vào khoa học, công nghệ thu thành định Liên Xô (cũ) xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu lơgíc học, Lơgíc biện chứng Ngày nay, có nhân tố kích thích Lơgíc biện chứng phát triển Như vậy, lơgíc biện chứng nghiên cứu quy luật biện chứng tư nhằm phản ánh đắn biện chứng khách quan vật Trên sở quy luật phổ biến giới mà phép biện chứng vật nghiên cứu, lơgíc biện chứng vạch đặc điểm, “thông số” chúng tác động lĩnh vực tư vai trò, ý nghĩa chúng vận động tư đến chân lý, tức trở thành khoa học phù hợp nội dung tri thức khách thể, khoa học chân lý Lơgíc biện chứng quan tâm chủ yếu đến nội dung tư duy, xem xét hình thức gắn chặt với nội dung thực tế sinh động Nó nghiên cứu khái niệm, phạm trù trạng thái cô lập, tách rời, bất biến (hay quán) mà vận động, phát triển, mâu thuẫn chúng, liên hệ, chuyển hóa lẫn chúng II MỐI QUAN HỆ GIỮA LƠGÍC BIỆN CHỨNG VÀ LƠGÍC HÌNH THỨC Ta thấy rằng, để rút mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng, trước hết ta cần phải xem xét giống khác hai hình thức Sự giống khác lơgíc hình thức lơgíc biện chứng a) Sự giống lơgíc hình thức lơgíc biện chứng Lơgíc hình thức lơgíc biện chứng có phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khác nhau, chí đối lập nhau, lơgíc hình thức lơgíc biện chứng lại có quan hệ hữu với nhau, gắn bó thống với hai phận, hai trình độ, hai cấp độ khoa học lơgíc nghiên cứu tư trình phản ánh thực khách quan Trong mối quan hệ đó, lơgíc hình thức phận sơ đẳng, có tính sở tất yếu lơgíc biện chứng, tương tự mối quan hệ toán sơ cấp toán cao cấp; số học đại số Nói cách khác, lơgíc hình thức có nhiệm vụ nghiên cứu tư mặt hình thức mà khơng nghiên cứu nội dung cụ thể phản ánh tư duy, khơng nghiên cứu q trình sản sinh, hình thành phát triển tư duy, mà chỉ phân tích nghiên cứu tư trạng thái vốn sẵn có Do vậy, lơgíc hình thức chủ yếu xếp, chỉnh lý khái niệm, phán đoán suy lý mặt hình thức Cịn lơgíc biện chứng nghiên cứu tư thống nội dung hình thức, khảo sát tư trình phát triển, khái qt mặt lơgíc q trình nhận thức người, đồng thời chỉ nội dung biện chứng hình thức tư quan hệ biện chứng hình thức tư Tính khách quan mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng tính khách quan thân đối tượng nhận thức - thực khách quan quy định Một mặt thấy ràng, vật chỉ tờn chuyển hố chất chúng, biện chứng vật, tính biện chứng phản ánh vào tư hình thành tư biện chứng - đối tượng nghiên cứu lơgíc biện chứng Mặt khác ta lại thấy là, chuyển hoá chất vật trước hết phải xác định chuyển hoá “một xác định, nghĩa chuyển hố từ “cái tới” xác định chất chuyển hố “tới gì” xác định chất Chính “cái xác định chất” hình thức vật, tính hình thức vật phản ánh vào tư tạo nên tư hình thức - đối tượng nghiên cứu lơgíc hình thức Tuy nhiên, nội dung lơgíc hình thức xét cho phản ánh thực khách quan, mà phản ánh tính xác định chất, tính tờn, tính ổn định chí tính bất biến, tĩnh vật, tượng q trình biến hố khơng ngừng chúng Hình thức lơgíc hình thức có sở từ thực tế khách quan đứng im tương đối ranh giới xác định vật Khi người nhận thức trạng thái ổn định, mơn lơgíc hình thức với phạm trù cố định cần thiết có hiệu quả, tuyệt đối hố vai trị lơgíc hình thức dẫn đến sai lầm Trong đó, lơgíc biện chứng vượt ngồi phạm vi lơgíc hình thức, khơng chỉ phản ánh khác vật mà phải phản ánh mối liên hệ chúng, không chỉ phản ánh trạng thái yên tĩnh vật mà cịn phản ánh q trình vận động vật Sự vật khơng có hình thức khơng có biện chứng, hình thức phận cấu thành, mắt khâu cùa biện chứng Bởi vậy, lơgíc biện chứng cao lơgíc hình thức, khơng loại trừ lơgíc hình thức, qui tắc, quy luật lơgích hình thức qui tắc mà tư đắn phải tuân theo, điều kiện cần thiết để tư phản ánh chân thực thực khách quan vốn có Trong q trình nhận thức, khơng thể vi phạm quy luật lơgíc hình thức, vi phạm dẫn đến mâu thuẫn lơgíc làm cho tư rối loạn Mâu thuẫn lơgíc (mâu thuẫn tư duy) sai lầm chủ quan người q trình nhận thức, khơng phải phản ánh mâu thuẫn thực khách quan Để nhận thức mâu thuẫn thực khách quan trước hết cần tuân theo quy luật lơgíc hình thức, loại bỏ mâu thuẫn lơgíc, sở rời vận dụng phương pháp tư biện chứng đế nhận thức biện chứng khách quan, phát mâu thuẫn thực Như vậy, Sự giống lơgíc hình thức lơgíc biện chứng biểu hai nội dung: Thứ nhất, lơgíc hình thức lơgíc biện chứng phản ánh thực khách quan cấp độ khác hình thức quy luật Thứ hai, sử dụng hình thức tư khái niệm, phán đoán, suy luận… để phản ánh vật b) Sự khác lơgíc hình thức lơgíc biện chứng Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lơgíc hình thức nghiên cứu hình thức quy luật, quy tắc đảm bảo cho tư xác Đó mối liên hệ vững bền yếu tố suy nghĩ xác mang tính quy luật, với việc mơ tả hình thức kết cấu tư Để vạch mối liên hệ vững chắc, có tính quy luật hình thức, kết cấu tư khoa học, lơgíc hình thức phải trừu tượng hóa nội dung suy nghĩ, tách hình thức khỏi nội dung cụ thể suy nghĩ Đối tượng nghiên cứu lơgíc biện chứng nghiên cứu quy luật hình thức tư (khái niệm, phán đoán, suy luận…) quy luật nhận thức chân lý quan điểm biện chứng, tức xem xét chúng mối liên hệ, chuyển hóa, vận động phát triển Bởi vì, giới vật chất ln q trình vận động, biến đổi phát triển, hình thức tư phải dựa sở đó, nghĩa phải lấy nguyên lý phát triển làm sở Thứ hai, nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu lơgíc hình thức quy luật tư lơgíc: quy luật đờng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật chung quy luật lý đầy đủ Bốn quy luật phản ánh mối liên hệ xác định vật, tượng giới khách quan, có ý nghĩa phổ biến suy nghĩ người, thể rõ yêu cầu tính xác hình thức tư Nếu khơng tn theo yêu cầu, quy tắc, quy luật đó, tư phạm lỗi lơgíc khơng thể đạt tới tri thức chân thực Đồng thời, giúp người nâng cao trình độ tư duy, rèn luyện khả tư lơgíc, bảo đảm cho tư đạt độ xác, chặt chẽ, qn, có khơng mâu thuẫn Nội dung lơgíc biện chứng nghiên cứu quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật phủ định phủ định Đây quy luật phát triển tư từ bên vào bên trong, từ tượng tới chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc hơn, từ trực tiếp đến gián tiếp, từ trừu tượng đến cụ thể, từ chân lý tương đối đến chân lý tuyệt đối Nội dung lơgíc hình thức quy luật tư trừu tượng, lơgíc biện chứng có nội dung vượt qua giới hạn quy luật tư lơgíc hình thức Nếu địi hỏi tính phi mâu thuẫn tư trừu tượng đòi hỏi lơgíc hình thức, lơgíc biện chứng mâu thuẫn lại thừa nhận “hạt nhân”, có tính tất yếu phổ biến, quy luật khác biểu quy luật phương diện khác Ngoài ra, lơgíc hình thức, phủ định phủ định mệnh đề (phủ định hai lần) cho ta mệnh đề ban đầu, lơgíc biện chứng phủ định hai lần đối tượng cho ta khơng phải đối tượng ban đầu mà đối tượng khác, có nét giống (chứ không tái nguyên mẫu) với đối tượng ban đầu Trong lơgíc hình thức hai mệnh đề khái niệm mâu thuẫn hai mệnh đề chân thực mệnh đề hay khái niệm giả dối, thứ ba, cịn lơgíc biện chứng A phủ định A cịn tờn trạng thái độ A không A Thứ ba, nhiệm vụ nghiên cứu Lơgíc hình thức nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm bảo đảm tính đắn, chặt chẽ quán suốt q trình tư duy, trừu tượng hóa nội dung, lơgíc biện chứng nghiên cứu hình thức quy luật tư biện chứng, chủ yếu quan tâm đến tính biện chứng nội dung tư Với Lơgíc biện chứng, nhiệm vụ nghiên cứu thể vấn đề: Một là, Lơgíc biện chứng nghiên cứu cần thiết, cách thức thể khái niệm, phán đoán… vận động, phát triển hay mâu thuẫn bên vật tượng, biến đổi vềbchất hay chuyển hóa thành khác chúng Đây nhiệm vụ trung tâm lơgíc biện chứng Trong biểu đạt khoa học mình, lơgíc biện chứng xuất phận triết học mácxít Hai là, lơgíc biện chứng nghiên cứu chất biện chứng phạm trù lơgíc, tính linh hoạt, tính mềm dẻo chúng đến tính đờng mặt đối lập Phép biện chứng học thuyết lơgíc, chúng nghiên cứu chức nhận thức, lơgíc quy luật phổ biến phạm trù phát triển Ba là, lơgíc biện chứng nghiên cứu trình hình thành phát triển thân nhận thức Lơgíc biện chứng dựa lịch sử nhận thức, phát triển khái quát tư duy, lịch sử thực tiễn xã hội loài người Mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng Lơgic học hình thức lơgic học biện chứng hai ngành khoa học nghiên cứu tư duy, phản ánh thực khách quan Song có khác đối tượng, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Lơgic hình thức nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm bảo đảm tính đắn, chặt chẽ quán suốt trình tư duy, trừu tượng hóa nội dung, lơgic biện chứng nghiên cứu hình thức quy luật tư biện chứng, chủ yếu quan tâm đến tính biện chứng nội dung tư Ví dụ: Trong phân tích khái niệm Đối với Lơgíc hình thức, khái niệm thống nội hàm ngoại diên, khơng chứa đựng mâu thuẫn Cịn lơgíc biện chứng, khái niệm bao hàm mâu thuẫn Đây tiền đề, sở hình thức phương pháp tư Trong Lơgíc hình thức, “nội hàm khái niệm tập hợp tất dấu hiệu chung lớp đối tượng phản ánh khái niệm” Trong Lơgíc biện chứng quan niệm rằng: “nội hàm khái niệm phản ánh chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà khái niệm phản ánh Võ Văn Thắng, Giáo trình Lơgíc học biện chứng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.68 bao quát”2 Như vậy, theo cách hiểu này, nội hàm khái niệm không phụ thuộc số lượng dấu hiệu, đặc điểm mà phụ thuộc trình độ thâm nhập vào chất, quy luật thực khách quan, nhận thức phát triển, mức độ khái quát cao nội hàm phong phú Lơgíc hình thức xem xét hình thức tư qua việc phản ánh vật, tượng trạng thái tách rời, đứng im tương đối, ổn định tạm thời, dựa sở tính đờng nhất, trừu tượng khái niệm, phạm trù cố định Trong đó, lơgíc biện chứng xem xét hình thức tư qua phản ánh vật, tượng mối liên hệ, trạng thái mâu thuẫn, vận động, chuyển hóa phát triển Cho nên, dựa sở tính đờng nhất, cụ thể phạm trù biến đổi Do vậy, phản ánh sinh động thực khách quan V.I.Lênin nhận xét: Những quan hệ (= chuyển hóa = mâu thuẫn) khái niệm = nội dụng chủ yếu lơgíc, khái niệm (và quan hệ, chuyển hóa mâu thuẫn chúng) trình bày phản ánh giới khách quan Ta thấy rằng, lơgíc hình thức xem xét hình thức quy luật tư khơng tính đến điều kiện lịch sử xã hội, văn hóa,… cịn lơgíc biện chứng xem xét hình thức quy luật tư quan điểm thực tiễn, toàn diện, lịch sử, cụ thể, biến đổi phát triển… lơgíc biện chứng xem thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức chân lý Ví dụ: Trong phân tích suy luận Lơgic hình thức nghiên cứu kết luận chủ yếu mặt kết cấu, hình thứcnối tiếp luận đề từ luận đề khác, nhiệm vụ chủ yếu lơgic biện chứng nghiên cứu vấn đề theo quan điểm xây dựng kết luận thực Về lơgíc học biện chứng khác với lơgic học hình thức lơgic tốn Nó sử dụng phương pháp thức nghiên cứu hình thức tư tưởng trừu tượng nội dung lịch sử phát triển nhận thức tất mâu thuẫn Lơgic học biện chứng phân tích mâu thuẫn biện chứng Võ Văn Thắng, Giáo trình Lơgíc học biện chứng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.44 của vật, ý tưởng phát triển nhận thức Nó phương pháp khoa học nghiên cứu thực tế suy nghĩ Như vậy, lơgic hình thức lơgic biện chứng thống khác biệt, có mối quan hệ chặc chẽ với Mối quan hệ thể hiện: Như Ph.Ăng ghen so sánh quan hệ lơgic hình thức với lôgic biện chứng giống quan hệ “một thứ toán học cao cấp” tư so với “một thứ toán học sơ cấp tư duy”: “Phép biện chứng, phá vỡ chân trời nhỏ hẹp lơgíc hình thức, đờng thời lại chứa đựng mầm mống giới quan rộng lớn Trong toán học có mối quan hệ Tốn sơ cấp, tức tốn học số khơng đổi, tự vận động, tồn bộ, giới hạn lơgíc hình thức; cịn tốn học số biến mà phần quan trọng tính đại lượng vơ bé, chỉ áp dụng phép biện chứng vào quan hệ tốn học mà thơi”3 Lơgic hình thức khoa học tư xây dựng sở tính đồng trừu tượng phạm trù cố định, cịn lơgic biện chứng khoa học tư xây dựng sở tính đờng cụ thể phạm trù biến đổi, “cơ sở khách quan mối quan hệ biện chứng lơgíc biện chứng lơgíc hình thức mối quan hệ biện chứng vận động tuyệt đối, vĩnh cừu đứng im tạm thời tương đối vật tượng giới vật chất”4 Mối quan hệ biện chứng lơgíc hình thức lơgíc biện chứng thể rõ rệt chỗ: Chúng bổ sung cho Những quy tắc, quy luật lơgíc hình thức quy tắc mà tư đắn kể tư biện chứng phải tuân theo, chúng điều kiện cần để phản ánh đắn, chân thực thực khách quan Nếu vi phạm quy tắc, quy luật lơgíc hình thức, q trình nhận thức dẫn đến mâu thuẫn lơgíc tức mâu thuẫn sai lầm chủ quan người trình nhận thức làm cho tư rối loạn, phá hoại tính xác tư tưởng Để phản ánh đắn, chân thực thực khách quan, phát tri thức mới, tìm chân lý, trình nhận thức trước hết phải tuân theo quy tắc quy luật lơgíc hình thức, loại trừ mâu thuẫn lơgíc, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20, tr.192 Vũ Ngọc Pha, Lơgíc học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.175 trên sở vận dụng phương pháp tư biện chứng hình thức quy luật lơgíc biện chứng đạt tới chân lý khách quan Tuy nhiên, không nên quan niệm rằng, lơgic hình thức trình độ thấp nhận thức giới, chỉ nên áp dụng tượng sơ đẳng, đồng lơgic hình thức với phép siêu hình chỉ dùng “sinh hoạt thông thường”; không nên quan niệm có lơgic biện chứng rời khơng cần đến lơgic hình thức Ngược lại, lơgic biện chứng địi hỏi tư lôgic cân đối tuân thủ nghiêm ngặt quy luật, quy tắc khoa học lơgic hình thức Có vậy, tìm kết luận Khẳng đinh vai trò to lớn khoa học lơgic hình thức V.I.Lênin cho rằng, phương pháp lơgic khâu cần thiết nhận thức; không khoa học bỏ qua Khơng có khoa học lơgic hình thức khơng thể phát quy luật, xây dựng lý luận, học thuyết Đã có quan niệm rằng, khoa học lơgic hình thức lôgic học sơ cấp Tên gọi biểu đắn chất vai trị nhận thức lơgic hình thức Song, khơng nên cho rằng, sơ cấp thấp, không quan trọng, mà khởi đầu, sở, yếu tố bắt buộc, mắt khâu khơng thể thiếu q trình nhận thức Với vai trị tích cực nó, lơgic hình thức có lý để tờn phát triển với tư cách khoa học độc lập xuyên suốt lịch sử khoa học từ xưa đến Song, lơgic hình thức có hạn chế Ngoài hạn chế lịch sử, cần lưu ý hạn chế ngun tắc lơgic hình thức Điều dễ thấy quy luật lơgic hình thức khơng bao qt hết tồn quy luật lôgic tư nhận thức loại hình quy luật lơgic hình thành phát triển tư Phản ánh tư nhận thức quy luật vận động, phát triển giới thực khách quan nhiệm vụ lơgic biện chứng Lơgíc biện chứng khoa học nghiên cứu quy luật biện chứng tư nhằm phản ánh đắn vận động, phát triển giới khách quan Nhờ đó, khắc phục “tầm chật hẹp” lơgíc hình thức, qua vạch hình thức lơgíc thống với nội dung cụ thể suy nghĩ, tư tưởng Lơgíc biện chứng khơng thủ tiêu lơgíc hình thức mà chỉ tước bỏ ý nghĩa tuyệt đối quy luật lơgíc hình thức mà thơi, đờng thời nâng tư lên tầm cao Rõ ràng, lơgíc biện chứng khơng chỉ “sống chung” với lơgíc hình thức mà cịn nhấn mạnh cần thiết lơgíc hình thức khẳng định dứt khốt rằng, khơng nghiên cứu lơgíc hình thức khơng thể lĩnh hội phương pháp tư biện chứng vật Do vậy, việc học tập, rèn luyện tư biện chứng, trước hết phải học suy nghĩ xác mức độ sơ cấp, không vi phạm quy luật, quy tắc lơgíc hình thức Lơgíc biện chứng đời bước phát triển mặt tư Song, khơng phải thủ tiêu lơgíc hình thức Trái lại, Lơgíc biện chứng cho phép xác nhận vị tri quan trọng lơgíc hình thức cần thiết nghiên cứu khoa học sống Ph.Ăngghen cho rằng, khoa học tư khoa học khác, khoa học lịch sử, khoa học phát triển lịch sử tư người Cần lưu ý, Lơgíc biện chứng lơgíc hình thức hai ngành khoa học không mâu thuẫn, không loại trừ Trong phát triển ngành khoa học, chúng bổ sung cho cần thiết cho nhận thức nghiên cứu khoa học Mỗi ngành khoa học có ưu điểm hạn chế định có phạm vi ứng dụng riêng Vì vậy, khơng nên phủ nhận xem nhẹ ngành khoa học Việc nắm vững hai ngành khoa học này, từ vận dụng vào trình nhận thức cho phép phản ánh xác, đầy đủ, khách quan tồn diện thực khách quan III Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA LƠGÍC BIỆN CHỨNG VÀ LƠGÍC HÌNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Bản thân học viên cao học, đồng thời người giáo viên Nhà trường Quân đội, hết, việc nghiên cứu, nắm vững vận dụng sáng tạo mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng có vai trị ý nghĩa lớn trình rèn luyện phát triển tư khoa học Sự kết hợp lơgíc biện chứng lơgíc hình thức tạo điều kiện thuận lợi cho tư phát triển cách toàn diện, giúp thân nhận thức đầy đủ xác vận động, biến đổi phát triển liên tục thực tiễn sống thực tiễn hoạt động quân với tư cách hoạt động đặc thù nhiều tình u cầu chủ thể phải có tư linh hoạt khả trực giác cao để giải có hiệu tình quản lý, huấn luyện đội chiến đấu Như vậy, để tư người giáo viên Nhà trường Quân đội phát triển cách liên tục, cân đối mặt lơgíc q trình tư tất yếu phải điều khiển, định hướng kiểm tra cách có ý thức quy tắc, quy luật u cầu lơgíc hình thức lơgíc biện chứng Đối với người giáo viên Nhà trường Qn đội, q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu khoa học, để giải vấn đề khoa học đặt để hoàn thành nhiệm vụ mình, người giáo viên phải có khả tư sắc sảo, nhạy bén, phải biết tổng kết, đúc rút tri thức từ tri thức tảng, từ thực tiễn Nói cách khác người giáo viên phải linh hoạt kế thừa phát triển thành nghiên cứu trước đó, có khái quát mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống đặt Muốn vậy, thân người giáo viên phải nắm quy luật, quy tắc u cầu lơgíc hình thức; để sở khái qt hố thuộc tính, chất đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, người giáo viên Nhà trường Quân đội, trình học tập, công tác, nghiên cứu khoa học chỉ dừng lại việc vận dụng quy luật lơgíc hình thức chưa đủ, chưa phản ánh hết tính chân thực phong phú đối tượng nghiên cứu Vì vậy, để giải vấn đề địi hỏi người giáo viên phải tư trình độ cao hơn, tư biện chứng Bên cạnh đó, với việc bảo đảm tính xác chặt chẽ mà lơgíc hình thức đặt ra, phải đặt mối quan hệ với lơgíc biện chứng để phân tích, luận giải, làm rõ chất vấn đề cần nghiên cứu Vì vậy, người giáo viên nắm vững vận dụng đắn, sáng tạo quy luật lơgíc tư xác (lơgíc hình thức) tư biện chứng (lơgíc biện chứng) có ý nghĩa lớn việc hoàn thiện máy tư duy, tạo hệ thống tư lơgíc, làm phát triển tư duy, tạo cho thân người giáo viên lực tư nhạy bén, có khả trình bày lý giải vấn đề khoa học chặt chẽ khúc triết, mắc phải sai làm tư nhận thức Việc nắm vững mối quan hệ biện chứng lơgic hình thức lơgic biện chứng, người người giáo viên Nhà trường Qn đội cịn có ý nghĩa tác dụng thiết thực tổng hợp kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm, có sở phê phán quan điểm sai trái, phản động, đặc biệt đấu tranh tư tưởng lý luận Đặc biệt lĩnh vực quân sự, việc vận dụng mối quan hệ để có tư linh hoạt, nhạy bén đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch, phê phán luận điệu tun truyền địi phi trị hóa Qn đội, hoạt động thúc đẩy trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên lực lượng vũ trang địch Trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc thứ XIII Đảng, đặc biệt từ sau Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, dư luận xã hội có nhiều bất ổn, lực thù địch tăng cường chống phá mặt trận tư tưởng - lý luận Người người giáo viên Nhà trường Quân đội với tư cách cán khoa học phải chiến sĩ mặt trận tư tưởng tương lai phải thực người tiên phong đấu tranh tư tưởng - lý luận, bác bỏ luận điệu xuyên tạc, sai trái, góp phần ổn định định hướng dư luận xã hội Muốn vậy, từ bây giờ, đòi hỏi người giáo viên Nhà trường Quân đội phải rèn luyện nắm vững tư lơcgíc, cơng cụ quan trọng sắc bén để vạch trần chất, âm mưu thủ đoạn luận điệu xuyên tạc, vu cáo kẻ thù; qua góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Vì vậy, kiến thức lơgíc hình thức lơgíc biện chứng mối quan hệ hai mơn khoa học có vị trí, ý nghĩa vơ to lớn q trình phát triển tư hoạt động thực tiễn người giáo viên nói nói chung, người giáo viên Nhà trường Quân đội nói riêng./ KẾT LUẬN Mối quan hệ lơgíc biện chứng lơgíc hình thức chứng tỏ lơgíc hình thức điều kiện định đảm bảo tính xác tư duy, trình phát triển rộng rãi muốn nhận thức cách khoa học cần phải tn theo quy luật lơgíc biện chứng Điều chứng tỏ, lơgíc hình thức lơgíc biện chứng cần thiết cho tư duy, cho nhận thức người chúng có mối quan hệ hữư với Do khơng thể dừng lại lơgíc hình thức; lẽ, thân lơgíc hình thức khơng thể phản ánh thực khách quan cách đắn, chân thực điều kiện hồn cảnh Vì phải bổ sung phát triển lơgíc biện chứng; lẽ, lơgíc biện chứng cung cấp cho phương pháp phân tích tổng hợp trình độ cao trình vận động tư Nhưng không dừng lại lơgíc biện chứng, khơng tuyệt đối hố lơgíc biện chứng, phải gắn bó với lơgíc hình thức để bảo đảm tính mạch lạc, rõ ràng tư duy; giúp người đạt tới chân lý khách quan Lơgíc học cần thiết cho hoạt động sống người Chỉ nắm vững tri thức lơgíc học áp dụng cách tự giác tri thức vào trình rèn luyện, phát triển tư lơgíc Đặc biệt lĩnh vực hoạt động quân việc rèn luyện, phát triển tư lơgíc nhằm phản ánh xác đối tượng khơng phạm lỗi lơgíc, có sức thuyết phục người chỉ huy có vai trị quan trọng góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Pha, Lơgíc học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2012 Lê Dỗn Tá, Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (Đờng chủ biên), Giáo trình Lơgíc học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Võ Văn Thắng, Giáo trình Lơgíc biện chứng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Tổng cục Chính trị, Giáo trình lơgíc học, Nhà xuất Qn đội nhân dân, Hà Nội, 2005 ... thức người, đờng thời chỉ nội dung biện chứng hình thức tư quan hệ biện chứng hình thức tư Tính khách quan mối quan hệ lơgíc hình thức lơgíc biện chứng tính khách quan thân đối tư? ??ng nhận thức. .. LƠGÍC BIỆN CHỨNG VÀ LƠGÍC HÌNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Bản thân học viên cao học, đồng thời người giáo viên Nhà trường... khách quan mối quan hệ biện chứng lơgíc biện chứng lơgíc hình thức mối quan hệ biện chứng vận động tuyệt đối, vĩnh cừu đứng im tạm thời tư? ?ng đối vật tư? ??ng giới vật chất”4 Mối quan hệ biện chứng