Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường

98 16 0
Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUỲNH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUỲNH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Mai Hà Hà Nội 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở CÁC DNNVV TẠI VIỆT NAM 15 1.1.Một số vấn đề lý luận khái niệm có liên quan 15 1.1.1.Doanh nghiệp vừa nhỏ: 15 1.1.2 Công nghệ 16 1.1.3 Công nghệ thân thiện với môi trường: 18 1.1.4 Chuyển giao công nghệ 19 1.1.5.Đổi công nghệ 20 1.1.6 Đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường 26 1.1.7.Phát triển bền vững 27 1.1.8 Sản xuất 27 1.2 Mối quan hệ kinh tế môi trƣờng 28 1.3 Sự cần thiết đổi công nghệ hƣớng thân thiện với môi trƣờng 30 1.4 Những áp lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng 34 * Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 36 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 36 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 36 2.1.2.Thực trạng công nghệ DNNVV 38 2.1.3.Vấn đề ô nhiễm môi trường DNNVV 41 2.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm 43 2.2.Thực trạng đầu tƣ đổi công nghệ hƣớng thân thiện với môi trƣờng 44 2.2.1.Thực trạng đầu tư đổi công nghệ hướng thân thiện với môi trường Việt Nam 44 2.2.2.Một số yếu tố tác động đến đổi công nghệ DNNVV 47 2.3.Tổng quan chế, sách hành nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ hƣớng thân thiện với môi trƣờng 64 2.3.1.Những kết đạt được: 64 2.3.2.Những tồn chủ yếu 68 2.3.3.Nguyên nhân tồn 69 * Kết luận Chƣơng 73 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 76 3.1.Cơ hội thách thức việc hoàn thiện chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ hƣớng thân thiện với môi trƣờng thời gian tới 76 3.1.1.Cơ hội 76 3.1.2 Thách thức 77 3.2.Quan điểm, mục tiêu hồn thiện chế sách thời gian tới 77 3.2.1.Quan điểm 77 3.2.2.Mục tiêu 79 3.3.Những đề xuất cụ thể nhằm hồn thiện chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ hƣớng thân thiện với môi trƣờng 80 3.3.1.Nhóm giải pháp tuyên truyền 81 3.3.2.Các giải pháp để doanh nghiệp tiến hành đổi công nghệ: 81 3.3.3.Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài doanh nghiệp 82 3.3.4.Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp 83 3.3.5.Giải pháp trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp 84 3.3.6.Những giải pháp cụ thể khác 85 * Kết luận Chƣơng 87 CHƢƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 4.1.Về pháp luật: 89 4.2.Về kinh tế: 90 4.3.Về kỹ thuật công nghệ: 90 4.4.Phát triển bền vững số ngành có tác động đặc biệt đối tới môi trƣờng 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BVMT : Bảo vệ mơi trường CNH,HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DN : Doanh nghiệp DOSTE : Sở Khoa học, Công nghệ môi trường ĐMCN : Đổi công nghệ ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EEA : Uỷ ban môi trường Châu Âu EMS : Hệ thống quản lý môi trường ESCAP : Uỷ ban kinh tế - xã hội châu Á – Thái Bình Dương FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia GEF : Quỹ mơi trường tồn cầu GEP : Tổng sản phẩm sinh thái IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế KH&CN : Khoa học công nghệ LHF : Liên hiệp quốc MOST : Bộ Khoa học Công nghệ MPI : Bộ Kế hoạch Đầu tư NEA : Cục Môi trường NGO’s : Các tổ chức phi phủ NPV : Giá trị rịng OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế PTBV : Phát triển bền vững R&D : Nghiên cứu triển khai SXSH : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UNCED : Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường phát triển UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP : Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc VAT : Thuế giá trị gia tăng WB : Ngân hàng Thế giới WCEB : Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại cụ thể doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam theo nhóm ngành trang 14 Hình 1.2: Mối quan hệ mơi trường hệ thống kinh tế trang 26 Bảng 1.3: Hiệu kinh tế hiệu môi trường công nghệ thân với môi trường trang 30 Hình 2.1: Tổng hợp trạng doanh nghiệp VN năm 2010 trang 33 Bảng 2.1: Đánh giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp thuộc số nhóm ngành trang 37 Bảng 2.2: Một số tiêu chi cho BVMT số ngành trang 48 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển bền vững công nghệ thân thiện với môi trường, giảm tối đa phế thải độc hại tăng cường khả tái chế; đầu tư công nghệ mới, sử dụng lượng hợp lý xu hướng doanh nghiệp hướng đến để đối phó với tình trạng suy thối mơi trường diễn ngày phức tạp Theo đánh giá chuyên gia, công nghiệp Việt Nam đứng vị trí thấp so với nhiều nước khu vực, lộ trình phát triển cơng nghiệp hóa nước ta chủ yếu lắp ráp - cơng đoạn có giá trị thấp chuỗi sản xuất Chiến lược Sản xuất công nghiệp đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu phổ biến rộng rãi công cụ vào sở sản xuất Việt Nam nhằm tăng cường hiệu sản xuất công nghiệp, đồng thời giảm thiểu chất thải tác động sở sản xuất đến môi trường sức khỏe người Theo thống kê Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho thấy, khu vực DNNVV nước ta phát triển nhanh chóng, trở thành động lực kinh tế Tính đến nước có gần 550 ngàn doanh nghiệp đăng ký hoạt động, 97% số DNNVV Như quy luật tự nhiên, hầu hết doanh nghiệp có bước khởi đầu trưởng thành với xuất phát điểm thấp chí có đơn vị trưởng thành từ hộ kinh doanh nhỏ lẻ Với xuất phát điểm vậy, DNNVV thường gặp nhiều khó khăn, thách thức việc đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Thực tế qua số điều tra Hiệp hội DNNVV tiến hành cho thấy, hỏi khó khăn, phần lớn doanh nghiệp cho họ thiếu vốn, thiếu thông tin liên quan đến phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ thân thiện với mơi trường, khó khăn thị trường đặc biệt sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Một phận lớn DNNVV chưa có thói quen tìm kiếm, thu thập, sử dụng thông tin công nghệ Phát triển theo cách chép thực tiễn phổ biến cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa Khơng số gặp khó khăn phương tiện, nhân lực công nghệ thông tin, lúng túng đề xuất ý tưởng, tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ để cải thiện sản xuất kinh doanh đặc biệt nhân lực KH&CN có trình độ cao Với mong muốn đóng góp số đề xuất với quan chức sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ thân với môi trường góp phần vào phát triển bền vững tinh thần Chiến lược Sản xuất công nghiệp đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt ngày 07 tháng năm 2009 Được hướng dẫn PGS,TS Mai Hà, lựa chọn chủ đề “Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ hướng thân thiện với môi trường” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi, vấn đề đổi cơng nghệ doanh nghiệp giới nghiên cứu kinh tế đặc biệt quan tâm, chủ đề lớn liên tục bổ sung, sâu tiến trình cơng nghiệp hóa cạnh tranh thị trường Đổi cơng nghệ doanh nghiệp có tính thời nước có kinh tế thị trường phát triển, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh quốc tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị đổi cơng nghệ doanh nghiệp đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp Đã có số cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu như: - Đề tài độc lập cấp nhà nước, mã số ĐTĐL 2003-26 “Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương” GS.TS Đỗ Nguyên Phương làm chủ nhiệm, thực từ năm 2003 đến năm 2006 Đề tài đánh giá sâu thực trạng công tác quản lý KH&CN địa phương nay, chưa có điều kiện làm rõ vấn đề liên quan đến đổi công nghệ DNNVV nước ta nói chung, đổi cơng nghệ hướng thân thiện với mơi trường nói riêng - Cùng hướng tiếp cận trên, năm 2007, Thạc sỹ Nguyễn Việt Hoà (Viện Chiến lược Chính sách KHCN - NITPASS) với đề tài nghiên cứu cấp “Nghiên cứu tác động chế sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KHCN”, tập trung nghiên cứu đánh giá chế sách cơng có ảnh hưởng đến hoạt động đổi công nghệ DN - Năm 2000, đề tài nghiên cứu cấp sở tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh - Viện Chiến lược Chính sách KH&CN “Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích DN đổi công nghệ ” nghiên cứu tương đối sâu thực trạng khó khăn, bất cập việc vận hành sách thuế tín dụng hỗ trợ DN đổi công nghệ , phát triển sản xuất Đây hướng tiếp cận từ giác độ sách tài chính, tín dụng, khơng đề cập cách có hệ thống giải pháp đổi cơng nghệ DN cơng nghiệp có quy mô nhỏ vừa - Báo cáo chuyên đề “Tổng quan sách Nhà nước khuyến khích hoạt động đổi công nghệ sản xuất giai đoạn 1995 - 2005” tiến sĩ Nghiêm Công - Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, tập trung vào việc tổng hợp, khái quát hoá quan điểm Đảng sách Nhà nước việc khuyến khích đổi công nghệ DN - Một số nghiên cứu khác nước, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, đề cập đến vấn đề đổi cơng nghệ DN nói chung, có nghiên cứu chế hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao DN, thống kê số hoạt động đổi công nghệ DN Bộ KH&CN tiến hành thống kê, đánh giá việc thực Nghị định 119NĐ/CP sách hỗ trợ đổi chuyển giao công nghệ DN nguồn vốn hỗ từ Nhà nước nguồn hỗ trợ khác Thứ ba: Sửa đổi bổ sung Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN (như cho phép hỗ trợ tối đa từ ngân sách Nhà nước 30% tổng kinh phí để thực đề tài nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ)… Thứ tư: Có chế đặc biệt phù hợp để phát triển loại hình tín dụng, đáp ứng nhu cầu cao đa dạng nguồn vốn doanh nghiệp để đầu tư cho đổi công nghệ thân thiện với môi trường Thứ năm: Thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp thực sản xuất hơn… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp khác nhằm nâng cao lực tài qua có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường Thứ sáu: Nhà nước nên đưa vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ chiến lược tài quốc gia, với sách cụ thể nhằm thúc đẩy ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn thực dự án đổi cơng nghệ 3.3.4.Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện máy quản lý mơi trường doanh nghiệp Để hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất: Để xây dựng tổ chức quản lý mơi trường doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng chuẩn bị nhân lực Vì vậy, doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trường, nhằm áp dụng quy định quy chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến môi trường Thứ hai: Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý mơi trường doanh nghiệp, chun mơn hóa cán quản lý môi trường 83 doanh nghiệp Tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian lực để thực nhiệm vụ giao Cán quản lý môi trường doanh nghiệp phải người am hiểu hoạt động công ty, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học cơng nghệ môi trường, am hiểu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, họ có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm chất thải, có khả đánh giá tác động mơi trường suốt quy trình sản xuất công ty; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với thông tin thị trường liên quan đến yếu tố môi trường sản phẩm 3.3.5.Giải pháp trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp Trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp việc làm cần thiết nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt để nhanh chóng phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường Trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm: - Trợ cấp phí cho việc phát triển bao gồm nhập nguyên liệu đầu vào, đầu tư máy móc, sở hạ tầng… Ngồi ra, cịn số chi phí từ nguồn khác Chi phí cho việc giảm thiểu tác hại môi trường đến hoạt động doanh nghiệp tốn khả tài doanh nghiệp lại có hạn Nhằm giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia bảo vệ mơi trường cần có sách trợ cấp phù họp Việc trợ cấp phải xem xét kỹ lưỡng để không vi phạm quy định WTO - Thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác có sử dụng lợi nhuận để đầu tư cho môi trường, phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường Tùy sản phẩm, mức độ thân thiện với mơi trường doanh nghiệp miễn thuế nhiều hay - Thực miễn giảm thuế nhập doanh nghiệp nhập 84 trang thiết bị máy móc để thực dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiêu hao nguyên nhiên liệu, tạo chất thải - Trợ cấp cho doanh nghiệp hình thức ưu đãi vay vốn (lãi suất thấp, bảo lãnh lãi suất, kéo dài thời hạn trả nợ…) - Trợ cấp doanh nghiệp đầu tư thực sản xuất hơn, đặc biệt hỗ trợ trang thiết bị đo lường thông số mơi trường có liên quan đến quy trình sản xuất sản phẩm - Nhà nước có sách hỗ trợ vốn, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp thực dự án nghiên cứu có tính khả thi cơng nghệ lẫn thương mại, hình thức cho vay từ quỹ đầu tư mạo hiểm, với phương châm “chỉ cần 20% thành công đủ đền bù cho 80% thất bại”) - Nhà nước thực hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, môi trường nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp thuộc tất thành phẩn kinh tế 3.3.6.Những giải pháp cụ thể khác Hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường lực thực thi pháp luật bảo vệ môi trường; Xây dựng chế hỗ trợ tra cứu thơng tin KH&CN, sở hữu trí tuệ để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng Tổ chức thường xuyên hội chợ công nghệ thiết bị mang tầm quốc gia, vùng địa phương, kể sàn giao dịch công nghệ điện tử để phục vụ hiệu nhu cầu kết nối cung cầu công nghệ Thành lập Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ Đổi công nghệ quốc gia mở rộng hình thức hỗ trợ, hỗ trợ lãi suất vay, cho vay ưu đãi, bảo lãnh vốn vay giúp doanh nghiệp xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ Đẩy mạnh Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi Đẩy mạnh 85 nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường; Phát triển ngành kinh tế môi trường để hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề môi trường, thúc đẩy tăng trưởng, tạo thu nhập việc làm; Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường; Thúc đẩy hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Hỗ trợ tổ chức đào tạo ngắn hạn cho lãnh đạo doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao quản trị công nghệ Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần thường xuyên đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ Bên cạnh sách hỗ trợ Chính phủ, thân doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng đổi cơng nghệ thêm vào đó, tinh thần dám nghĩ dám làm Có vậy, tiến trình đổi cơng nghệ đến thành cơng Nhà nước cần áp dụng khung sách đồng toàn diện, nhằm làm giảm nguồn lợi từ hoạt động kinh doanh, sản xuất mang tính đầu ngắn hạn Về lâu dài, Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp nói chung, thơng qua triệt để giải nạn tham nhũng tích cực hồn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Cần tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ Khơng thể khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ mà “sản phẩm làm hôm trước, hơm sau có người làm giả” Với doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp từ nhóm nghiên cứu, Nhà nước nên đứng vai trò thu xếp, giới thiệu để nhóm nghiên cứu nhà đầu tư gặp Cịn doanh nghiệp có tên tuổi chỗ đứng, có nhu cầu kinh phí để đầu tư nghiên cứu cơng nghệ Nhà nước hỗ trợ phần định, nguyên tắc hỗ trợ chọn lọc, để kinh phí sử dụng cho dự án có tính đột phá cao, đem lại lợi ích chung cho cộng đồng ngành thay phục vụ cho lợi ích riêng doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp, tập đoàn 86 Nhà nước khoản đầu tư đổi cơng nghệ cần giám sát kỹ lưỡng – kinh phí đầu tư hồn tồn doanh nghiệp tự bỏ – nhằm đảm bảo tính hiệu quả, đồng tiền từ khối doanh nghiệp chất tiền Nhà nước, khác với “đồng tiền mồ hôi nước mắt” doanh nghiệp tư nhân * Kết luận Chƣơng Chương đề tài tập trung trình bày kiến nghị tác giả luận văn việc hồn thiện chế sách thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động bảo vệ môi trường Trước vào kiến nghị cụ thể, đề tài nêu lên quan điểm mà theo tác giả luận văn cần phải quán triệt đề xuất sách Những quan điểm khơng liên quan tới vai trị quan quản lý nhà nướcểtong việc hoàn thiện sách mà cịn bao gồm quan điểm trực tiếp gắn với doanh nghiệp Các kiến nghị cụ thể tác giả nêu chương trình bày theo bốn nhóm sách đề cập chương 2, tạo nên logic chung tồn đề tài Tơi cho rằng, công bảo vệ môi trường chiến lâu dài, khó khăn lợi trước mắt lâu dài, lợi ích cục (của DNNVV) lợi ích chung cộng đồng toàn xã hội Để DNNVV thay đổi hành vi tích cực tham gia đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường, địi hỏi phải có thời gian, cơng sức Trong vài năm tới, khó hy vọng DNNVV Việt Nam thay đổi cách tiếp cận hoạt động bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, với tâm từ phía Chính phủ - với cương vị nhà quản lý vĩ mô, với áp lực bảo vệ môi trường hình thành từ thị trường tồn cầu nước, với tích cực tham gia cộng đồng xã hội, có sở để tin rằng, DNNVV Việt Nam ngày tham gia nhiều hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, đầu tư vào lĩnh vực nói riêng để thực trở thành chủ thể quan trọng góp phần giúp đất nước ta đạt mục tiêu phát triển bền 87 vững đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, điều kiện sống lành thập kỷ tới./ 88 CHƢƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm Việt Nam thời gian 10 năm tới Thực chiến lược "cơng nghiệp hóa sạch" nhiệm vụ cấp bách, phải thực từ ban đầu, với quy hoạch phát triển công nghiệp hợp lý cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm ngun tắc thân thiện với mơi trường; tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng "công nghiệp xanh" Những tiêu chuẩn môi trường cần đưa vào danh mục tiêu chuẩn thiết yếu để lựa chọn ngành nghề khuyến khích đầu tư, công nghệ sản xuất sản phẩm, quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt nhiễm Những hoạt động ưu tiên nhằm đổi công nghệ hướng thân thiện với môi trường bao gồm: 4.1.Về pháp luật: - Thể chế hóa việc đưa yếu tố mơi trường vào quy trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm Hồn thiện quy trình đánh giá tác động mơi trường giám sát chặt chẽ việc thực nội dung đánh giá tác động môi trường; thực nghiêm ngặt quy định phải đánh giá tác động môi trường trước cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp - Xây dựng văn quy phạm pháp luật chế sách để thúc đẩy q trình thay công nghệ sản xuất lạc hậu, tốn nhiều lượng, nguyên liệu công nghệ tiên tiến, đại thân thiên với môi trường - Khuyến khích sản xuất sạch; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp tầm quan trọng lợi ích sản xuất trình phát triển bền vững 89 - Xây dựng tiêu chuẩn nguyên tắc sản xuất phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển công nghệ thiết bị sản xuất sạch, tăng cường phối hợp sở sản xuất nhà nghiên cứu công nghệ sản xuất sạch, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng sản xuất - Nghiên cứu, ban hành số chế tài buộc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quy mô lớn vừa phải thiết lập hệ thống tự quan trắc, giám sát môi trường để cung cấp thông tin chất thải mức độ ô nhiễm hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây nên Nghiên cứu, ban hành tiêu mức ô nhiễm tối đa cho phép doanh nghiẹp SXKD Nhanh chóng hình thành lực lượng cán đào tạo quản lý môi trường doanh nghiệp sở sản xuất 4.2.Về kinh tế: - Trong trình cấu lại ngành công nghiệp, phải ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường Phát triển đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ, thiết bị bảo vệ mơi trường thích hợp tiên tiến; lập dự án với luận chứng đầy đủ, chi tiết biện pháp kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường - Thành lập phát triển khu cơng nghệ cao Ban hành tiêu chuẩn an tồn bảo vệ môi trường ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ, công nghiệp điện, điện tử công nghiệp sản xuất ô tô, mô tô, xe máy - Từng bước nâng dần tỷ lệ đầu tư phát triển công nghệ Hình thành cấu kinh tế hợp lý, bảo đảm tỷ trọng công nghệ ngày tăng 4.3.Về kỹ thuật cơng nghệ: - Phịng ngừa nhiễm sở công nghiệp tạo ra, bao gồm việc hồn thiện quy trình thẩm định đánh giá tác động môi trường, đặc biệt đưa yêu cầu việc đánh giá tác động môi trường phải thực 90 trước cấp giấy phép đầu tư - Giảm thiểu ô nhiễm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở có gây Tiến hành xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, buộc sở phải lắp đặt thiết bị kiểm sốt xử lý nhiễm, nâng cấp đổi công nghệ sản xuất, di dời toàn phận khỏi khu vực dân cư đông đúc mức cao đình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở Hằng năm, tiến hành thống kê, đánh giá lại sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước, tiến tới kiểm sốt nhiễm - Thực việc đánh giá tác động môi trường mỏ quy mơ vừa lớn tồn quốc báo cáo tình trạng quản lý mơi trường ngành khai khống ngành cơng nghiệp chế biến có liên quan Những mỏ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng bị buộc phải đầu tư để giảm thiểu mức độ ô nhiễm xuống mức cho phép bị đóng cửa Các quan chun mơn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực đánh giá tác động môi trường hoạt động khai khống quy mơ nhỏ hoạt động chế biến phạm vi tỉnh Tất dự án khai khoáng phải xem xét, sàng lọc cẩn thận phải thực đánh giá tác động môi trường chi tiết, đặc biệt xem xét, đánh giá cơng nghệ khai khống chế biến, việc sử dụng thải bỏ hóa chất, công tác tu bãi phế thải việc xây dựng sở hạ tầng 4.4.Phát triển bền vững số ngành có tác động đặc biệt đối tới mơi trƣờng Một số ngành kinh tế có tác động mạnh mẽ tới môi trường lượng, khai thác mỏ, xây dựng, giao thông vận tải, du lịch phải sớm xây dựng chương trình hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững, đặc biệt trọng tới việc ứng dụng công nghệ khai thác chế biến tiên tiến cho phép tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm lượng phát thải ô nhiễm, khuyến khích sử dụng dạng lượng tái tạo được, cải thiện môi 91 trường sinh thái khu vực khai thác tài nguyên Việc Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO) khiến doanh nghiệp nước bắt buộc phải nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Để thực việc này, vấn đề mấu chốt phải có vốn đầu tư cải tiến, đổi công nghệ Tiếp cận nguồn vốn nước ngồi để đổi cơng nghệ thơng qua hình thức liên doanh liên kết nhiều doanh nghiệp nước thực Tuy nhiên, tỷ lệ thành công để giữ thương hiệu sở hữu 100% doanh nghiệp tốn khó Bên cạnh đó, xu hướng ưa dùng đồ ngoại người Việt Nam thẩm thấu vào suy nghĩ hành động nguồn vốn nước hạn chế, lãi suất cao nguy tiềm ẩn nhấn chìm hoạt động sản xuất ngành công nghiệp Việt Nam Điều ngăn cản việc định đẩy dịng vốn đầu tư mua dây chuyền cơng nghệ đại thân thiện với môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm Đây nguyên nhân giết chết phát triển KH&CN nước Như vậy, để doanh nghiệp, ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức KH&CN phát triển, cần có hợp tác hướng đến lợi ích chung Trong trình hợp tác xuất nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật… để đổi công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí nguyên, nhiên liệu, hạ giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần tạo môi trường thuận lợi để kích thích sáng tạo, suy nghĩ, thử nghiệm, thảo luận phát triển ý tưởng tổ chức tư vấn KH&CN Chúng ta không phủ nhận kết hợp tác với doanh nghiệp nước cách để nhiều doanh nghiệp Việt Nam nâng cấp sản xuất công nghệ nguồn thiết bị Tuy nhiên, cần có cân nhắc, thẩm định kỹ lưỡng nhằm đưa định lựa chọn sáng suốt mức độ đầu tư nguồn công nghệ cho phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Để DNNVV phát triển bền vững, đề nghị quan chức ý vấn đề sau: 92 Một là, chế tài cho dự án đổi công nghệ Ngân hàng nên có hợp tác chặt chẽ với tổ chức tư vấn KH&CN, nhằm bổ sung lực lượng thẩm định dự án công nghệ cách linh hoạt dự án chấp nhận đề xuất dự án doanh nghiệp có ý kiến đánh giá tổ chức tư vấn KH&CN có uy tín Chính phủ đạo ngân hàng phát triển dịng tiền cho vay dài hạn, lãi suất thấp, vốn vay lớn cho dự án sản xuất Ví dụ, cho vay với kỳ hạn 20 - 40 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất tỷ lệ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ cộng phí dịch vụ đặc biệt quy định trần lãi suất cho doanh nghiệp vay phục vụ đổi cơng nghệ Hai là, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ: Doanh nghiệp phát triển dựa việc tích lũy kỹ năng, cơng nghệ, kinh nghiệm, thị phần Phương pháp địi hỏi phải có thời gian kiên trì Nhưng lãi thu từ đầu tư bất động sản kinh doanh cổ phiếu hấp dẫn môi trường Nguy doanh nghiệp nhiều ngành bỏ qua bước để phát triển doanh nghiệp theo chiến lược bền vững Điều xảy đồng thời với cam kết WTO áp dụng dần, dỡ bỏ phần lớn yếu tố bảo hộ lại cho doanh nghiệp Việt Nam Các sách cản trở đầu tư thị trường bất động sản tài (ví dụ áp dụng thuế đất thuế lãi vốn cần áp dụng nhằm tạo động để doanh nghiệp tái đầu tư lãi từ đầu tư vào lĩnh vực làm tăng suất cho ngành công nghiệp tạo việc làm) Ba là, đẩy mạnh việc hợp tác DNNVV với tổ chức KHCN Việc làm hỗ trợ nguồn nhân lực cốt lõi nghiên cứu đổi công nghệ, vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam yếu thiếu Các tổ chức KHCN với mục tiêu nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, nên họ sẵn sàng chuyển giao, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp để hồn thành sứ mệnh Bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp xác định mắt xích cần nâng cấp dây chuyền sản xuất, tổ chức KHCN cịn hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nâng cao kỹ cho người lao 93 động doanh nghiệp Song song với việc trì hợp tác này, Chính phủ cần có chiến lược tập trung đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Vì chất phát triển tương lai doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động Bốn là, dỡ bỏ chế độ lương theo quy định quan quản lý nhà nước: tất loại hình doanh nghiệp áp dụng phương thức trả mức lương cạnh tranh, với doanh nghiệp nhà nước Năm là, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế Cần xem xét, đánh giá lại vai trò tùy viên KH&CN đại diện tham tán thương mại nước giới Sự kết nối đối tượng với doanh nghiệp tổ chức KH&CN nước cịn mức hạn chế Cần có hỗ trợ Chính phủ việc cung cấp thơng tin giá giới tổ chức hội nghị, hội thảo khu vực diễn đàn khác nhằm kết nối doanh nghiệp Việt Nam với khách hàng tiềm nước 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abalaka, J.A (1995), Tổng giám đốc Tổ chức tiêu chuẩn Nigeria Tuyên bố họp chuyên gia UNIDO bàn tác động ISO 9000 ISO /DIS 14000 thương mại công nghiệp nước phát triển - Từ 23 đến 25 tháng 10 /1995, Vien áo ADI (1995), Các hàng rào chuyên môn thương mại phạm vị ALADI, tuyên bố họp chuyên gia UNIDO tác động ISO 9000 ISO /DIS 14000 thương mại công nghiệp nước phát triển - từ 23 đến 25 tháng 10 /1995, Vien áo Barrera, X (1995) ISO 9000 - ISO 14000 Kế hoạch sinh thái Colombia báo cáo họp chuyên gia UNIDO bàn tác động ISO 9000 ISO /DIS 14000 thương mại công nghiệp nước phát triển - Từ 23 đến 25 tháng 10 /1995, Vien áo CII (1995) Vai trò EMS - CII , báo cáo họp chuyên gia UNIDO bàn tác động ISO 9000 ISO /DIS 14000 thương mại công nghiệp nước phát triển - Từ 23 đến 25 tháng 10 /1995, Vien áo CII (1995a) Tầm quan trọng việc thực EMS Ấn Ðộ, Hội nghị quản lý mơi trường - Hệ thống kiểm sốt - ISO 14000, Ban quản lý mơi trường, Liên đồn cơng nghiệp ấn Ðộ CEEM Cập nhật hệ thống quản lý môi trường (1995) Cơ quan thông tin ISO 14000, tháng 11 /quyển - số 11 ISO (1996) ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - Các hướng dẫn sử dụng kỹ thuật Geneva, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tê ISO (1995) Các thành viên, Geneva, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tê ISO /CASCO (1995) Xúc tiến đánh giá quản lý môi trường - Hội thảo ISO /CASCO - ISO TC 207, Geneva 95 10.UNCTAD (1995) Những sách mơi trường với tác động đến môi trường: thảo luận sơ bộ, Geneva, Hội nghị Liên Hiệp quốc Thương mại Phát triển 11.UNDP (1996) ISO 14000, tiêu chuẩn quản lý môi trường mối liên hệ với nhà xuất thị trường phát triển, chương trình phát triển thành phần kinh tế tư nhân, NewYork, UNDP 12.UNIDO (1995a): Ðiều tra liên hệ thương mại tiêu chuẩn quốc tế chất lượng quản lý môi trường (ISO 9000 /ISO 14000), báo cáo chuyên môn, 9/1995, Viên áo 13.UNIDO (1995b) Cuộc họp chuyên gia UNIDP tác động ISO 9000 ISO /DIS 14000 thương mại công nghiệp nước phát triển - Từ 23 đến 25 tháng 10 /1995, Vien áo 14.Berkel C.W.M van, Cleaner Production in Practice, University of Amsterdam, 1996 15.Dijkmans R., Methodology for Selection of Best Available Technology (BAT) at the Sector level, Journal of Cleaner Production (2000), pp 1121 16.Tran Van Nhan and Heinz Leuenberger, Cleaner Production and Industrial Pollution Control in Vietnam, Greening Industrialization in Asian Transitional Economies, China and Vietnam, edited by Arthur P.J Mol and Joost C.L van Buuren, Lexington Books, 2003 17.Trung tâm sản xuất Việt Nam: Báo cáo quan trắc dự án đổi công nghệ Công ty CP Nhựa Tân Phú Quỹ Ủy thác tín dụng xanh hỗ trợ, Hà Nội 2007 18.Trung tâm sản xuất Việt Nam, Báo cáo năm 2009, Hà Nội 2009 19.UNEP/NIEM, Everything About Cleaner Production for the Pulp and Paper Industry, UNEP, 1998 20.APCTT-ESCAP, 2011: Promotion of national innovation systems in countries with special needs 96 21.Bell, M and K Pavitt (1993b): Accumulating technological capability in developing countries, Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics, 1992, Washington, D.C., World Bank 22.Freeman, C (1994): Technological revolutions and catching up: ICT and the NICs, in J Fagerberg and others (eds.), The Dynamics of Technology, Trade and Growth, Aldershot, U.K., Edward Elgar Publishing 23.Lall, S (1992): Technological capabilities and industrialization, World Development, vol 20, No 2, Oxford, U.K., Pergamon Press 24.Lundvall, B (1992): National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, London, Pinter Publishers 25.Pérez, C (2001): Technological change and opportunities for development as a moving target, Cepal review 75, University of Sussex 97 ... phải khó khăn đầu tư đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường ?  Những giải pháp sách có khả khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ theo hướng thân thiện với môi trường? Giả thuyết... nghiệp nhỏ vừa với vấn đề ô nhiễm môi trường II.Thực trạng đầu tư đổi công nghệ hướng thân thiện với môi trường III Tổng quan chế, sách hành nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ hướng thân. .. CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƢỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 36 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 36 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.Một số vấn đề lý luận và khái niệm có liên quan

  • 1.1.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ:

  • 1.1.2. Công nghệ

  • 1.1.3. Công nghệ thân thiện với môi trường:

  • 1.1.4. Chuyển giao công nghệ

  • 1.1.5.Đổi mới công nghệ

  • 1.1.6. Đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường

  • 1.1.7.Phát triển bền vững

  • 1.1.8. Sản xuất sạch hơn.

  • 1.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường

  • 1.2.1.Mối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế

  • 1.2.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế

  • 1.3. Sự cần thiết đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường

  • 1.4. Những áp lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường

  • 1.4.2. Những áp lực từ thị trường và bối cảnh trong nước

  • 2.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa với vấn đề ô nhiễm môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan