1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 246,25 KB

Nội dung

* Giới thiệu bài1 phút: Trong phần đầu của văn bản, tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão, qua tài năng quan sát, miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân, cảnh đẹp của đảo Cô T[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 28 NGỮ VĂN - BÀI 24, 25 Kết cần đạt - Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ và tác dụng hoán dụ - Nắm đặc điểm thể thơ bốn chữ và tập làm thể thơ này Biết vận dụng yếu tố kể và tả tập làm thơ bốn chữ - Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Dạy lớp 6A Tiết 101 Tiếng Việt: HOÁN DỤ Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ và tác dụng hoán dụ b) Về kĩ năng: Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ -Rèn kĩ sống: Tích cực, tự giác học Tiếng Việt c) Về thái độ: Giúp HS có thêm biện pháp tu từ tiếng Việt và biết sử dụng đúng nói và viết Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút- Miệng) * Câu hỏi: Ẩn dụ là gì? Có kiểu ẩn dụ nào? Lấy ví dụ có sử dụng ẩn dụ? Nói rõ đó là kiểu ẩn dụ nào? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Ẩn dụ là gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (4 điểm) - Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (2 điểm) - Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ => Mặt trời (trong lăng) là hình ảnh ẩn dụ phẩm chất  Bác Hồ * Giới thiệu bài (1 phút): Như các em đã biết, biện pháp so sánh, ẩn dụ là dự trên mối qua hệ tương đồng các vật tượng Vậy biện pháp hoán dụ dựa trên mối quan hệ nào các vật tượng? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều này Lop6.net 129 (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Hoán dụ là gì? (11 phút) GV - Ghi ví dụ lên bảng: Ví dụ: Ví dụ 1: (SGK.T.68) a) Áo nâu liền với áo xanh (SGK,T.41) Nông thôn cùng với thị thành đứng lên HS (SGK,T.41) (Tố Hữu) - Đọc ví dụ, chú ý các từ ? Tb ngữ gạch chân (in đậm SGK) * Trong câu thơ Tố HS Hữu, từ in đậm ai? - Áo nâu người nông dân; áo xanh người ? K công nhân - Nông thôn người dân sống nông thôn; thị thành HS người dân sống thành thị * Theo em, các từ in đậm (áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành) với vật mà nó biểu thị có mối quan hệ nào? - Trong ví dụ trên, dòng thơ thứ nhất, dùng áo nâu để nông dân, dùng áo xanh để công nhân, cách nói này dựa trên mối Bài học: quan hệ gần gũi đặc Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái điểm tính chất dấu niệm này tên vật, tượng, khái hiệu với vật có dấu hiệu niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng GV (người nông dân thường sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt mặc áo nhuộm màu nâu; * Ghi nhớ: công nhân di làm thường (SGK,T.82) mặc áo bảo hộ lao động màu xanh) Trong câu thơ thứ hai, dùng từ nông thôn để người sống nông thôn, từ thị thành GV người dân sống thành thị, cách nói này dựa 130 Lop6.net (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn trên mối quan hệ gần gũi ? K vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (nông thôn, thị thành là vật chứa đựng - II Các kiểu hoán dụ HS nơi nông dân và (10 phút) người dân thành thị) Ví dụ: => Như vậy, ta thấy (SGK,T.83) ví dụ trên, các từ in đậm với vật mà nó biểu thị có mối quan hệ đôi, gần gũi với cụ thể nói đến vật này là nghĩ đến vật ? TB Mối quan hệ đôi này là mối quan hệ khách quan (tất yếu) Đây là điểm riêng HS biệt với mối quan hệ phép hoán dụ Ở GV ẩn dụ là mối qua hệ chủ quan dựa trên tương đồng (không tất yếu) - Với ví dụ trên, cô giáo có cách diễn đạt khác: b) Tất nông dân sống HS nông thôn và công nhân, ? Tb người dân sống thành thị đứng lên * Em hãy so sánh cách HS diễn đạt này với câu thơ Tố Hữu và cho biết nhận xét em? - Hai ví dụ này cùng diễn đạt nội dung, song cách diễn đạt thứ (câu GV thơ Tố Hữu) ngắn gọn và hàm súc, có sức gợi hình, gợi cảm cao, nêu bật đặc điểm đối tượng nói đến GV Còn cách diễn đạt thứ hai mang tính chất thông báo kiện, không có giá trị biểu cảm * Cách diễn đạt câu thơ Tố Hữu chính là hoán dụ Vậy em hiểu hoán dụ là gì? - Trình bày Lop6.net 131 (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học HS ?K HS Bài học: Có bốn kiểu Hoán dụ thường gặp là: - Lấy phận để gọi toàn thể; - Đọc ghi nhớ: (SGK,T.82) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; * Căn vào nội dung bài - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng học, em hãy lấy ví dụ có sử dụng phép hoán dụ? * Ghi nhớ: - Ví dụ: (SGK,T.83) Cả lớp im lặng, lắng nghe cô giáo giảng III Luyện tập bài (15 phút)  Cả lớp là hoán dụ Bài tập 1: (SGK,T.84) học sinh có mặt lớp học - Chuyển: Các em đã nắm nào là ẩn dụ, tác a) Làng xóm - người nông dân => (quan hệ dụng ẩn dụ Vậy có vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) kiểu ẩn dụ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu b) Mười năm - thời gian trước mắt Trăm năm - thời gian lâu dài => Quan hệ cái cụ thể với cái trừu tượng tiếp phần II. ? Tb c) Áo chàm - người Việt Bắc => Quan hệ dấu hiệu với vật có dấu hiệu - Nhắc lại mối quan hệ đã d) Trái đất - nhân loại (người sống trên trái tìm hiểu ví dụ đất) => Quan hệ vật chứa đựng với vật bị - Dùng bảng phụ có ghi chứa đựng Bài tập 2: HS các ví dụ (SGK,T.83): Ví dụ 2: (SGK,T 84) So sánh ẩn dụ và hoán dụ: a) Bàn tay ta làm nên tất - Giống nhau: Gọi tên vật tượng này Có sức người sỏi tên vật tượng khác ? K đá thành cơm - Khác nhau: (Hoàng Trung Thông) + Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng b) Một cây làm (giồng nhau) chẳng nên non + Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận Ba cây chụm lại HS (gần gũi) nên hòn núi cao (Ca dao) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội 132 Lop6.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV Tình cờ chú cháu Gặp Bài tập 3: (SGK,T.84) Hàng Bè HS GV GV HS ?B1 (Tố Hữu) - Đọc Ví dụ, chú ý từ gạch chân (im đậm sách giáo khoa) * Em hiểu từ gạch chân các ví dụ trên nào? Vì sao? - Từ Bàn tay ta : Chỉ người lao động  Vì bàn tay là phận thể người, là công cụ đặc biệt để lao động, cho nên nói bàn tay ta làm nên tất cả, ta hiểu là người lao động làm nên tất - Từ Một: Chỉ số ít; Ba : Chỉ số nhiều  một, ba là số lượng cụ thể dùng thay cho số ít và số nhiều là cái trừu tượng Và câu ca dao này ta có thể hiểu: Một người không thể làm việc lớn; nhiều người đoàn kết lại làm việc lớn là điều hiển nhiên - Từ đổ máu: Chỉ chiến HS GV ?B2 HS GV tranh, chiến  Vì từ đổ máu là dấu hiệu thường dùng để hy sinh, mát chiến tranh nói chung Trong khổ thơ Tố Hữu có thể hiểu ngày Huế đổ máu tức là ngày Huế xảy chiến * Vậy, qua phân tích ví dụ, ta thấy từ gạch chân với vật, khái niệm, tượng mà Lop6.net 133 (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ?B3 HS GV nó biểu thị có mối quan hệ nào với nhau? a) Quan hệ phận với toàn thể (lấy phận để gọi toàn thể) b) Quan hệ cái cụ thể với cái trừu tượng (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng) c) Quan hệ dấu hiệu với vật có dấu hiệu (lấy dấu hiệu vật để gọi vật) * Căn vào mối quan hệ sử dụng hoán dụ, em hãy cho biết có kiểu hoán dụ thường gặp? - Trình bày: Những kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể; + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; + lấy dấu hiệu vật để gọi vật; + lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Nhận xét , bổ sung và chốt nội dung bài học  - Đọc ghi nhớ (SGK,T.83) Chuyển: Để các em nắm nội dụng bài học, chúng ta cùng luyện tập phần III - Dùng bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập 1(SGK,T.84) 134 Lop6.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn * Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu văn và cho biết mối quan hệ các vật phép hoán dụ là gì? a) Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể (Hồ Chí Minh) b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh) c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (Tố Hữu) d) Vì sao? trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) - Suy nghĩ và trình bày - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung và ghi tóm tắt kết lên bảng * Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? cho ví dụ minh hoạ - Suy nghĩ cá nhân - trình bày  Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung: - Giống nhau: Gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ : Dựa vào mối Lop6.net 135 (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn quan hệ tương đồng (giồng nhau) + Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) - Ví dụ: Ẩn dụ: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - Người cha: Bác Hồ Hoán dụ: Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Ca dao) - Đầu xanh: tuổi trẻ - Má hồng: người gái - Chính tả (nhớ - viết) - Yêu cầu học sinh nhớ lại khổ thơ cuối bài thơ “Đêm Bác không ngủ” và viết lại (Lưu ý học sinh viết đúng chính tả tr/ch; l/đ; b/v, t/th, khoảng cách các khổ thơ) - Viết bài phút - Thu số bài - nhận xét, chữa lỗi c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Em hiểu hoán dụ là gì?có kiểu hoán dụ thường gặp? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Học bài, nắm ghi nhớ (SGK,T.82, 83) - Làm bài tập 3, (Sách bài tập) - Đọc kĩ và chuẩn bị nội dung bài tập làm văn Làm thơ bốn chữ theo yêu cầu SGK, T.84, 85, 86) Tiết sau tập tàm thơ bốn chữ ==================================== Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: 136 Lop6.net / /2011 Dạy lớp 6A (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Tiết 102 Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ này học và đọc thơ ca b) Về kĩ năng: Nhận diện và tập làm thơ bốn chữ - Rèn kĩ sống: tích cực hoà nhập, tích luỹ vốn sống từ thực tế c) Về thái độ: Giúp HS yêu thích thơ ca, đặc biệt là thơ bốn chữ Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời các câu hỏi - bài tập sách giáo khoa) a) Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp quá trình thể trên lớp) * Giới thiệu bài (1 phút): Các em đã làm quen với thể thơ bốn chữ, đây là thể thơ xuất nhiều tục ngữc ca dao, đặc biệt là vè Trong tiết học hôm chúng ta tìm hiểu thêm số đặc điểm thể thơ này tiết Tập làm thơ bốn chữ b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Kiểm tra - giải đáp phần chuẩn bị GV - Tiết trước cô giáo đã hướng dẫn các em nhà làm nhà học sinh (10 phút) bài tập (SGK,T.84, 85, 86) Sau đây chúng ta cùng kiểm tra lại các bài tập đã chuẩn bị nhà, sau đó thực hành trên lớp phần làm thơ bốn chữ Bài tập1: GV - Cùng học sinh chữa nhanh các bài tập: (SGK,T.84) ? Tb * Ngoài bài thơ lượm đã học, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ nào khác viết theo thể thơ bốn chữ? HS - Các bài vè bốn chữ: Vè thằng nhác; đồng dao; Mười trứng tròn; Kể cho bé nghe, Làm anh, Thương ông, Đàn kiến nó đi, Xe chữa cháy, Ví dụ: bài thơ Kể cho bé nghe Trần Đăng Khoa: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi đâu đâu Là chó vện Hay dây điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở gió Là cái quạt hom Không thèm cỏ non Là trâu sắt Lop6.net 137 (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? Tb HS Rồng phun nước bạc Là máy bơm Dùng miệng nầu cơm Là cua là cáy * Nêu chữ cùng vần bài thơ? - Những chữ cùng vần: Bầu - đâu, vện - điện, - tròn, bơm - cơm, Bài tập 2: (SGK,T.84, 85) ?K * Vần chân là vần gieo vào cuối dòng thơ, vần - Vần lưng: chừng lưng là vần gieo dòng thơ Hãy vần lưng, hàng - ngang, chân, vần lưng đoạn thơ trang - màng Mây lưng chừng hàng - Vần chân: hàng Về ngang lưng núi trang, núi - bụi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi HS - Vần lưng: chừng - lưng, hàng - ngang, trang màng - Vần chân: hàng - trang, núi - bụi Bài tập 3: ? Tb * Vần liền là vần gieo liên tiếp các dòng thơ, (SGK,T.85) vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách - Khổ thơ Tố dòng thơ Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào Hữu gieo vần cách gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách: (cháu - sáu, Cháu đường cháu Nghé hành nghé hẹ nhà); đoạn đồng Chú lên đường Nghé chẳng theo mẹ dao, gieo vần liền Đến tháng sáu Thì nghé theo đàn (hẹ - mẹ, đàn - càn) Chợt nghe tin nhà Nghé càn (Tố Hữu) Kẻ gian bắt nó (Đồng dao) HS - Khổ thơ Tố Hữu gieo vần cách (cháu - sáu, nhà); đoạn đồng dao, gieo vần liền (hẹ - mẹ, đàn càn) ?K * Chỉ hai chữ viết sai đoạn thơ và thay vào Bài tập 4: đó hai chữ sông, cạnh cho phù hợp Em bước vào đây Nay chị lấy chồng (SGK,T.85) - Trong đoạn thơ Gió hôm lạnh Ở mãi Giang Đông trên có hai chữ viết Chị đốt than lên Dưới làn mây trắng viết sai: sưởi và đò Để em ngồi sưởi Cách đò - Thay chữ thứ HS - Trong đoạn thơ trên có hai chữ viết viết sai: sưởi và chữ cạnh; thay đò chữ thứ hai chữ - Thay chữ thứ chữ cạnh; thay chữ thứ hai sông. tạo chữ sông. tạo thành đoạn thơ có gieo vần thành đoạn thơ có ?B5 cách: lạnh - cạnh; Đông - sông gieo vần cách: lạnh * Làm bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có cạnh; Đông - sông nội dung kể chuyện miêu tả việc hay GV người theo vần tự chọn 138 Lop6.net (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Kiểm tra việc thực bài tập nhà học sinh sau đó nhận xét, đánh giá ý thức cách làm bài thơ bốn chữ học sinh Ví dụ: Xuân đến Mùa xuân đến Trăm hoa đua nở Cành cây đâm chồi Chim ca lảnh lót Trên cao vót Ánh ngắng chan hoà Lan toả khắp nơi ?Giỏi Đón chào năm * Căn vào bài thơ Lượm và bài tập đã làm, * Nhận xét và lưu ý HS em có nhận xét gì thể thơ chữ? đặc điểm thơ GV - Trình bày bốn chữ: - Một bài thơ thường có nhiều dòng, Mỗi Nhận xét và lưu ý đặc điểm thơ bốn chữ: - Một bài thơ thường có nhiều dòng, Mỗi dòng bốn dòng bốn chữ, nhịp chữ, nhịp ngắn, thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với ngắn, thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp lối kể, tả với lối kể, tả - Cách gieo vần: - Cách gieo vần: + Vần lưng: Vần gieo dòng thơ + Vần lưng: Vần + Vần chân: Vần gieo cuối dòng thơ gieo + Vần liền: Vần liên tiếp giống cuối câu + Vần cách: Vần không gieo liên tiếp mà thường dòng thơ + Vần chân: Vần cách dòng thơ gieo cuối dòng thơ + Vần liền: Vần liên tiếp giống cuối câu + Vần cách: Vần không gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ GV II Tập làm thơ bốn trên lớp - Căn vào dàn ý đã chuẩn bị, chúng ta cùng luyện chữ GV nói theo hình thức sau: nói trước tổ và nói trước (31phút) HS GV lớp - Gọi học sinh trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị nhà, yêu cầu nội dung, vần, nhịp có đoạn thơ - Nhận xét ưu - nhược điểm bài thơ bạn trình bày; góp ý, cá nhân sửa chữa bài - Nhận xét, đánh giá kết tập làm thơ bốn chữ Lop6.net 139 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn học sinh (dựa vào đặc điểm thơ bốn chữ) c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Em hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ bốn chữ? kể tên số bài thơ bốn chữ mà em biết - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Xem lại đặc điểm thơ bốn chữ; tập sáng tác bài thơ bốn chữ - Sưu tầm các bài thơ bốn chữ, ghi vào sổ tay văn học - Đọc và chuẩn bị văn Cô Tô theo câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu sách giáo khoa ================================ Ngày soạn: / /2011 Tiết 103, 104 Văn bản: Ngày giảng: / /2011 Dạy lớp 6A CÔ TÔ Nguyễn Tuân Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn - Thấy nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, tìm hiểu văn - Rèn kĩ sống: Suy nghĩ tình yêu thiên nhiên quê hương c) Về thái độ: Giúp HS yêu cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lao động văn Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút- Miệng) * Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa, cho biết cảnh vật trước và mưa tác giả miêu tả nào? Nêu nghệ thuật bài thơ? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Đọc theo yêu cầu (3 điểm) - Các vật miêu tả trước và mưa: Được miêu tả cụ thể, đa dạng, phong phú , sinh động; và bừng tỉnh lên sức sống (3 điểm) - Nghệ thuật miêu tả: Nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc bài thơ là Nhân hoá (Sự vật, tượng có đặc điểm, hoạt động, giống người) 140 Lop6.net (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn * Giới thiệu bài (1 phút): Nguyễn Tuân là nhà văn độc đáo, tài ông thể rõ hai thể loại sở trường: kí và tuỳ bút Nhắc đến ông là nhắc đến cây bút tài hoa và uyên bác Nét độc đáo nguyễn Tuân là ông luôn luôn nhìn đối tượng cái nhìn thiên văn hoá và thẩm mĩ Với cái nhìn thế, Nguyễn Tuân luôn đem đến cho người đọc cảm giác bất ngờ Bài kí Cô Tô là điển hình, thể rõ tài điêu luyện Nguyễn Tuân, cô mời các em cùng tìm hiểu b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS - Đọc chú thích * (SGK,T.90) ? Tb * Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Tuân và bài kí Cô Tô? HS - Trình bày theo yêu cầu GV  Nhận xét, bổ sung: Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê Hà Nội, là nhà văn tiếng tài hoa, hiểu biết phong phú, vốn ngôn ngữ giàu có và điêu luyện Nói đến ông là người ta nói đến cây bút có sở trường kí và tuỳ bút - Nguyễn Tuân là nghệ sĩ giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và tinh thần dân tộc đó gắn liền với vốn văn hoá cổ truyền dân tộc, ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, yêu kiệt tác văn chương cổ điển, yêu âm nhạc dân gian, yêu say đắm cảnh thiên nhiên đất nước Ở Nguyễn Tuân ý thức cá nhân phát triển cao, văn ông thể cá tính độc đáo; là người tài hoa, am hiểu nhiều ngành nghệ thuật như: hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, ông vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương Ông đã để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo và tài hoa Ông xứng đáng coi là nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn (trong việc sáng tạo cái đẹp) - Cô Tô là quần đảo, gồm nhiều đảo nhỏ nằm vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ) cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km Cô Tô tiếng và hải sản: cá, mực, ngọc trai, hải sam, bào ngư, - Bài văn "Cô Tô" là phần cuối bài kí (thiên kí) Cô Tô Tác phẩm ghi lại ấn tượng thiên nhiên, người lao động vùng đảo Cô Tô mà Lop6.net 141 NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (14 phút) Vài nét tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê Hà Nội, là nhà văn tiếng, có sở trường thể loại tuỳ bút và kí - Bài văn "Cô Tô" là phần cuối bài kí (thiên kí)" Cô Tô" (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV GV nhà văn thu nhận chuyến thăm đảo Đoạn trích này thể phần nào phong cách văn chương độc đáo Nguyễn Tuân - chuyển: Để thấy nét độc đáo văn bản, trước hết ta cùng tiếp cận văn qua phần đọc - Hướng dẫn cách đọc: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ và đảm bảo liền mạch câu, đoạn; chú ý chi tiết, các từ ngữ đặc sắc có tính gợi hình, gợi cảm giác Đọc văn bản: GV HS1 - Đọc mẫu từ đầu đến “theo mùa sóng đây” HS2 - Đọc tiếp đến “là là nhịp cánh” GV - Nhận xét và đọc tiếp đoạn còn lại - Theo dõi, uốn nắn cách đọc ? Tb HS * Giải nghĩa từ: Cô Tô, giã đôi? GV - Giải nghĩa theo chú thích (SGK,T.90) - Nhận xét, bổ sung và lưu ý HS thêm số từ khó phần chú thích ?K * Căn vào nội dung, em hãy xác định bố cục HS văn Cô Tô? - Văn có ba phần, phần tập trung vào cảnh thiên nhiên sinh hoạt người trên vùng đảo Cô Tô Tất toát lên vẻ đẹp tươi sáng, phong phú, độc đáo thiên nhiên và sống vùng đảo vịnh Bắc Bộ, cảm nhận và miêu tả tai và tâm hồn tinh tế nhà văn Nguyễn Tuân: Từ đầu  “Theo mùa sóng đây” => Toàn cảnh đảo Cô Tô sau trận bão Tiếp đến “là là nhịp cánh” => Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô GV Phần còn lại: Bức tranh sinh hoạt trên đảo Cô Tô - Chuyển: Để thấy vẻ đẹp Cô tô bút pháp tài Nguyễn Tuân, chúng ta cùng II Phân tích văn HS tìm hiểu văn qua phần phân tích (22 phút) - Đọc lại đoạn đầu văn Từ đầu  “Theo mùa sóng đây”; nhắc lại nội dung phần vừa HS đọc ?K * Để khắc hoạ toàn cảnh Cô Tô sau trận bão, điểm 142 Lop6.net Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão: (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn nhìn để quan sát Nguyễn Tuân có gì đặc biệt? - Để miêu tả Cô Tô sau trận bão, Nguyễn Tuân đã chọn điểm nhìn từ trên cao (nóc đồn biên phòng Cô Tô) từ đây, nhà văn có thể quan sát bao quát toàn cảnh đảo Cô tô - Việc chọn vị trí quan sát và miêu tả là yếu tố quan trọng văn miêu tả: Ở trên điểm cao ấy, tác giả có thêm độ rộng tầm nhìn trước cảnh “bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng”, cái nhìn thoáng đãng mà không có cảm giác vắng lạnh, cô đơn Vì càng mở rộng tầm mắt, tác giả càng nhập với lòng thơng mến vô bờ “như người dân chài nào đã đẻ ? Tb và lớn lên theo mùa sóng đây” Bởi Cô Tô có bao nhiêu bạn hữu: Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, sát HS cánh cùng cái ấm áp “anh em binh và hải quan cúng đóng sát cái đồn khố xanh cũ ấy” * Tìm từ ngữ hình ảnh nói vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão? - Một ngày trẻo, sáng sủa - Sau lần dông bão, bầu trời Cô Tô ?K sáng Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết HS khi, và cát lại vàng giòn Nếu cá có vắng tăm biệt tích ngày dông bão, thì lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi * Em có nhận xét gì cách lựa chọn hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn văn này? - Tác giả đã chọn hình ảnh tiêu biểu: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát và liền hình ảnh là loạt tính từ miêu tả ? Tb màu sắc và ánh sáng: trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, đậm đà, vàng giòn, kết hợp với các từ mức độ càng tăng: lại thêm, hết, HS để khắc hoạ vẻ đẹp đảo Cô Tô sau trận bão * Với cách miêu tả đó, gợi cho em có cảm nhận nào cảnh tượng thiên nhiên Đảo Cô Tô sau trận bão? - Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão thật độc đáo Đó là vẻ GV đẹp sáng, tinh khôi bầu trời, cây cối Cô Tô đẹp vẻ đẹp trên núi đảo, nước biển, cát mức độ ngày sáng, tinh khôi, càng tăng, sắc màu thật gợi cảm, có tác dụng phóng khoáng khắc hoạ tranh biển đảo có vẻ đẹp tinh GV khôi, phóng khoáng tranh sơn mài - Nhận xét, bổ sung và khái quát nội dung  Lop6.net 143 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Nguyễn Tuân thường nhìn người và cảnh mắt thẩm mĩ Ông thường có cảm hứng dào dạt trước cảnh sắc, đặc biệt hùng vĩ, dội tuyệt mĩ Ông say mê phát vẻ đẹp và giàu có thiên nhiên, quê hương đất nước mình Đó là biểu cụ thể tình cảm yêu nước, tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân Bức tranh Cô Tô đẹp còn vì có tình người luôn biểu đó c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Đọc diễn cảm lại toàn văn GV: Cùng học sinh nhận xét, uốn nắn cách đọc - Nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà đọc, tóm tắt toàn nội dung văn bản; tập phân tích lại nội dung đã phân tích trên lớp - Đọc và chuẩn bị tiếp phần còn lại, tiết sau học tiếp ================================== Ngày soạn: / Tiết 104 Văn bản: /2011 Ngày giảng: / 144 Lop6.net /2011 Dạy lớp 6A (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn - Thấy nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, cảm nhận văn có nhiều hình ảnh gợi hình, gợi cảm - Rèn kĩ sống: Suy nghĩ tình yêu thiên nhiên quê hương c) Về thái độ: Giúp HS yêu cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lao động trên đảo Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên đọc kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút- Miệng) * Câu hỏi: Cảnh Đảo Cô Tô sau trận bão tác giả Nguyễn Tuân miêu tả nào? Em học tập gì cách miêu tả qua phần đầu văn bản? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão đó là tranh biển - đảo đẹp vẻ đẹp sáng, tinh khôi, phóng khoáng (5 điểm) - Qua phần đầu văn ta học cách miêu tả đó là: Cách lựa chọn vị trí quan sát cần thuận lợi có thể bao quát toàn cảnh; cách sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả, * Giới thiệu bài(1 phút): Trong phần đầu văn bản, tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp đảo Cô Tô sau bão, qua tài quan sát, miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân, cảnh đẹp đảo Cô Tô còn phát thời điểm và khía cạnh khác cảnh mặt trời mọc, cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô Để giúp các em thấy rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm b) Dạy nội dung bài mới: GV HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng (1 phút) NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích văn Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão HS1 Đọc lại toàn văn (3 phút) HS2 - Đọc lại đoạn từ “Mặt trời lại rọi lên ngày thứ Cảnh mặt trời mọc Lop6.net 145 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? Tb HS sáu”  “là là nhịp cánh” trên biển đảo Cô Tô: (10phút) * Nhắc lại nội dung đoạn văn vừa đọc?  HS - Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô ? Tb * Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô tác giả khắc hoạ qua chi tiết hình ảnh nào? - Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết mây hết bụi - Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn chĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt trên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ ?K bình minh [ ] HS - Vài nhạn mùa thu chao chao lại hải âu là là nhịp cánh * Em có nhận xét gì trình tự nghệ thuật miêu tả tác giả các chi tiết trên? - Tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự thời gian: Trước mặt trời mọc  lúc mặt GV trời mọc  sau mặt trời mọc - Đặc biệt đoạn văn này, tác giả đã sử dụng nhiều động từ, tính từ miêu tả cúng hình ảnh so sánh bất ngờ, độc đáo và lạ thể tài quan sát và khả tưởng tượng tác giả: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết mây hết bụi; Mặt trời tròn chĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn  Hình ảnh so sánh Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết mây hết bụi giúp ta hình dung khoảng không gian rộng lớn trẻo, tinh khôi Trên không gian là hình ảnh tròn trĩnh đầy đặn mặt trời nhú lên - Quả thật, với cách miêu tả tác giả chúng ta thấy lên không gian trẻo, thoáng đãng với hình ảnh mặt trời mọc đẹp thông qua cách cảm nhận độc đáo lạ Đặc biệt là hình ảnh so sánh Mặt trời tròn chĩnh phúc hậu lòng đỏ 146 Lop6.net (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn trứng thiên nhiên đầy đặn Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm mặt người say rượu “Chiều, mặt trời xa trông giọt phẩm” “Mặt trời khuôn mặt tròn chĩnh phúc hậu” đã là so sánh Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm để so sánh tiếp với “lòng đỏ trứng” thật nhỏ bé gần gũi thực đơn bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng Người đọc bất ngờ đây là trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn” Mặt trời vừa giống người, vừa là sản phẩm thiên kỳ diệu Mặt trời tròn chĩnh phúc hậu thật hợp với lẽ trứng thiên nhiên đầy đặn Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” thì lẽ tất nhiên lòng đỏ trứng phải ?K đặt trên mâm bạc HS Và so sánh “Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ GV tất người chài lưới trên biển Đông” Thiên nhiên đã ban tặng cho ngời lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích GV * Tóm lại, qua việc phân tích, em cảm nhận gì cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô? - Đó là tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ thật tráng lệ và dào dạt chất thơ HS ? Tb - Bổ sung và khái quát nội dung  - Chuyển: Bên cạnh việc miêu tả cảnh trên đảo Cô HS Tô, nhà văn còn chú ý đến hình ảnh người sống ?K trên đảo Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại để thấy cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô HS nào ? Tb - Đọc lại phần cuối văn * Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, tác giả HS đã chọn điểm không gian nào? - Cái giếng nước đảo * Tại tác giả chọn cái giếng nước để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô tô? - Vì sống sau ngày lao động đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sống diễn mang tính chất độc đáo: đông vui, tấp nập, bình dị, * Trong mắt Nguyễn Tuân, sống nơi đảo diễn qua chi tiết hình ảnh cụ thể nào? - Cái giếng nước [ ] cái sinh hoạt nó vui Lop6.net 147 Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô là tranh bình minh rực rỡ, tráng lệ và dào dạt chất thơ Cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô Tô: (13phút) (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn cái bến và đạm đà mát nhẹ cái ?K chợ đất liền - Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có không nhiêu là người đến gánh và múc HS - Từ đoàn thuyền khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi về - Chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó yên tâm cái hình ảnh biển là mẹ hiền mớm cho lũ lành * Cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý? Hãy phân tích để thấy giá trị cách miêu tả đó? - Tác giả đã sử dụng loạt tính từ và động từ miêu tả, hình ảnh so sánh ngang và không ngang “cái sinh hoạt nó vui cái bến và đạm đà mát nhẹ cái chợ đất liền” làm cho cảnh lao động và sinh hoạt lên vừa khẩn trương, đông vui, tấp nập với GV hình ảnh “không nhiêu là người đến gánh và múc”, “thùng và cong và gánh nối tiếp đi về”, lại vừa ấm ấp bình Vẻ bình sống càng thể rõ qua hình ảnh chị Châu Hoà Mãn địu mà tác giả “thấy nó yên tâm cái hình ảnh biển là mẹ hiền mớm cho lũ lành”, đây là so sánh tinh tế, vừa gợi vẻ đẹp tình người vừa gợi gắn bó tình nghĩa biển với người - Có thể thấy, sau bão, cảnh vật Cô Tô trẻo, sáng sủa, sống người dân trên đảo không bị xáo trộn, người lao ? Tb động sinh hoạt, làm việc bình thường với tư người làm chủ hòn đảo thân yêu, làm chủ HS biển trời chính mình Bức tranh tả cảnh sinh hoạt Nguyễn Tuân hài hoà, có cảnh sinh hoạt tập thể, có hình ảnh nhân vật cụ thể, gợi lên cái không khí rộn ràng tấp nập, vẻ đẹp đơn sơ, giản dị Điều đó thể cái tình và cảm xúc sâu nặng Nguyễn Tuân với cảnh vật và người ? Tb nơi đây * Qua phân tích, em có cảm nhận gì cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô tô? HS - Cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô tô cho thấy sống sinh hoạt thật đông vui, đầm ấm, giản dị và bình 148 Lop6.net Cuộc sống sinh hoạt đông vui, đầm ấm, giản dị và bình III Tổng kết - ghi nhớ (5 phút) - Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt người trên vùng đảo Cô Tô lên thật sáng (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w