Phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước khu vực phía tây thị xã sơn tây hà nội

99 17 0
Phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước khu vực phía tây thị xã sơn tây hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hứa Thanh Hoa PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hứa Thanh Hoa PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn An Thịnh Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cấu trúc chức cảnh quan 1.1.2 Các cơng trình liên quan tới khu vực nghiên cứu 1.2 LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC 10 1.2.1 Lý luận cấu trúc chức cảnh quan 10 1.2.2 Lý luận tài nguyên sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước 15 1.2.3 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước dựa phân tích cấu trúc chức cảnh quan 19 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 20 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu 20 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 21 1.3.3 Các bước nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY 29 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN 29 2.1.1.Vị trí địa lý 29 2.1.2 Mẫu chất địa hình 30 i 2.1.3 Khí hậu thủy văn 32 2.1.4 Thổ nhưỡng 34 2.1.5 Lớp phủ sử dụng đất 37 2.1.6 Các hoạt động phát triển có vai trị thành tạo cảnh quan 37 2.2 CẤU TRÚC CẢNH QUAN 39 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 39 2.2.2 Đặc điểm đơn vị phân loại cảnh quan 40 2.2.3 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan 44 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY 47 3.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC 47 3.1.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 47 3.1.2 Đặc điểm thực trạng sử dụng tài nguyên nước 53 3.2 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP 66 3.2.1 Đánh giá thích nghi sinh thái 66 3.2.2 Phân tích hiệu kinh tế loại trồng 73 3.2.3 Phân tích tính bền vững môi trường 77 3.2.4 Phân tích tính bền vững xã hội 78 3.2.5 Đánh giá tổng hợp 78 3.3 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CẢNH QUAN 78 3.4 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN 83 3.4.1 Nguyên tắc chung 83 3.4.2 Định hướng sử dụng cảnh quan 83 3.4.3 Các giải pháp khả thi 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích tính chất lý hóa học đất Fp xã Xuân Sơn 35 Bảng 2.2 Kết phân tích tính chất lý hóa học đất Pb khu vực nghiên cứu 36 Bảng 2.3 Lớp phủ sử dụng đất khu vực nghiên cứu 37 Bảng 2.4 Diện tích, dân số, mật độ dân số khu vực nghiên cứu năm 2011 37 Bảng 2.5 Phân bố lao động ngành kinh tế năm 2011 38 Bảng 2.6 Tỷ trọng ngành khu vực nghiên cứu năm 2011 39 Bảng 2.7 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã khu vực năm 2011 47 Bảng 3.2 Diện tích, sản lượng số trồng khu vực 48 Bảng 3.3 Diện tích loại đất nơng nghiệp khu vực năm 2011 50 Bảng 3.4 Thực trạng phát triển lâm nghiệp khu vực 50 Bảng 3.5 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực 51 Bảng 3.6 Diện tích loại đất phi nơng nghiệp khu vực năm 2011 52 Bảng 3.7 Diện tích loại đất nhóm đất chưa sử dụng cụm xã năm 2011 52 Bảng 3.8 Diện tích, dân số, mật độ dân số khu vực nghiên cứu năm 2011 55 Bảng 3.9 Tỷ trọng ngành khu vực nghiên cứu năm 2011 55 Bảng 3.10 Kết đo nhanh chất lượng nước mặt khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa mưa (tháng 8/2012) 58 Bảng 3.11 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa mưa (tháng 8/2012) 62 Bảng 3.12 Kết phân tích nước giếng khoa nhà máy nước Sơn Tây 63 Bảng 3.13 Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa khô (11/2012) 64 Bảng 3.14 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm xã Thanh Mỹ năm 2012 65 Bảng 3.15 Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái vải 69 Bảng 3.16 Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái keo 69 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan cho vải 70 Bảng 3.18 Đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan cho keo 70 Bảng 3.19 Kết đánh giá mức độ thích nghi vải 71 Bảng 3.20 Kết đánh giá mức độ thích nghi keo 72 Bảng 3.21 Phân tích chi phí - lợi ích vải 75 Bảng 3.22 Phân tích chi phí - lợi ích keo 76 Bảng 3.23 Kết đánh giá giá trị đa chức cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây 81 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ bước nghiên cứu 27 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực phía Tây thị xã Sơn Tây, Hà Nội 29 Hình 2.2: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng trạm khí tượng Sơn Tây 33 DANH MỤC BẢN ĐỒ KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Các đồ Sau trang Bản đồ địa mạo 29 Bản đồ địa chất 29 Bản đồ thổ nhưỡng 34 Bản đồ trạng sử dụng đất 37 Bản đồ cảnh quan 43 Lát cắt cảnh quan khu vực nghiên cứu 43 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái vải 69 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái keo 64 Bản đồ giá trị đa chức cảnh quan bậc I 79 Bản đồ giá trị đa chức cảnh quan bậc II 79 Bản đồ giá trị đa chức cảnh quan bậc III 79 iv MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiên cứu sinh thái cảnh quan, ba đặc trưng quan trọng cần quan tâm cấu trúc, chức biến đổi cảnh quan (Forman Godron, 1986) Phân tích cấu trúc cho thấy mối liên kết không gian liên quan đến phân bố vật chất lượng hợp phần thành tạo cảnh quan (cấu trúc đứng), quan hệ thứ bậc cấp hệ thống phân loại cảnh quan, phân hóa khơng gian đơn vị cảnh quan (cấu trúc ngang) biến đổi cảnh quan (cấu trúc thời gian) Phân tích chức thể vai trị mặt sinh thái, kinh tế, xã hội cảnh quan mối liên hệ chúng (De Groot, 1992; Costanza, 2008) Biến đổi cảnh quan biểu thị biến đổi cấu trúc chức cảnh quan theo thời gian Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km theo Quốc lộ 32 đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, quốc phịng, an ninh khu vực phía Tây Thủ đô Hà Nội Theo Quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội đến 2020, thị xã Sơn Tây đô thị vệ tinh quan trọng Hà Nội Khu vực nghiên cứu gồm cụm xã Thanh Mỹ Xuân Sơn - Xuân Khanh nằm thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thị xã khoảng km phía Tây Đây trung tâm sản xuất nông nghiệp tồn thị xã, có nhiều đường giao thơng thuỷ, nối với trung tâm thị xã Sơn Tây, với vùng huyện, xã lân cận Hiện nay, phát triển kinh tế khu vực làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường, cộm tài nguyên môi trường đất nước Là vùng quy hoạch ưu tiên phát triển nơng nghiệp tập trung đất đá ong khó canh tác, hệ thống sơng ngịi thưa thớt gây ảnh hưởng tới chế độ tưới tiêu, đập chứa nước nhỏ chưa đủ đáp ứng nhu cầu tưới vào mùa khô Khu du lịch Hồ Xuân Khanh đầu tư song chưa xây dựng phát triển đồng bộ, bên cạnh hồ có dấu hiệu nhiễm nước nước thải sinh hoạt hoạt động du lịch xung quanh hồ Điều đặt yêu cầu cấp thiết có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên đất nước nhằm định hướng sử dụng hợp lý Xuất phát từ lý thực tiễn trên, đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích cấu trúc chức cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước khu vực phía tây thị xã Sơn Tây, Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a Mục tiêu Xác lập hướng phân tích mối quan hệ cấu trúc chức cảnh quan làm sở khoa học cho đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước khu vực phía tây thị xã Sơn Tây, Hà Nội b Nhiệm vụ Để hoàn thành mục tiêu trên, nhiệm vụ sau cần thực hiện: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu cấu trúc chức cảnh quan giới Việt Nam Thu thập, phân tích hệ thống hóa tài liệu liên quan tới khu vực nghiên cứu - Xác lập sở lý luận hướng phân tích quan hệ cấu trúc - chức cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước - Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan (xây dựng, biên tập đồ hợp phần đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất), xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, phân tích cấu trúc cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan cho khu vực phía tây thị xã Sơn Tây - Phân tích trạng sử dụng tài nguyên đất nước; vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nảy sinh trình khai thác, sử dụng tài nguyên - Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái Ứng dụng số mơ hình toán học xác định giá trị đa chức cảnh quan - Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước Thành lập đồ định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Phạm vi không gian Đề tài giới hạn nghiên cứu xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh thuộc phía tây thị xã Sơn Tây, tổng diện tích tự nhiên 27,65 km2, cách trung tâm thị xã khoảng km phía tây b) Phạm vi khoa học - Phân tích vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nảy sinh trình sử dụng tài nguyên đất nước - Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái, bao gồm khía cạnh phát triển bền vững: thích nghi sinh thái, hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Phương pháp trung bình cộng sử dụng đánh giá thích nghi sinh thái Phân tích hiệu kinh tế dựa hệ số chi phí - lợi ích (NPV, BCR, IRR) - Xác định chức cảnh quan theo hướng tiếp cận định lượng lý luận đa chức - Định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước sở phân tích cấu trúc chức cảnh quan Trong đó, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển số trồng phổ biến, có hiệu kinh tế cao khu vực nghiên cứu Định hướng sử dụng hợp lý tài ngun nước cho mục đích tưới tiêu cho nơng nghiệp du lịch Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Hướng nghiên cứu chức cảnh quan khơng có nhiều cơng nghiên cứu Việt Nam Do vậy, đề tài luận văn góp phần làm phong phú hướng phân tích chức cảnh quan hệ thống sở lý luận cảnh quan học sinh thái cảnh quan - Ý nghĩa thực tiễn: sở khoa học cho nhà quản lý đất đai, nhà quy hoạch nhà quản lý địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch phù hợp để phát triển kinh tế, xã hội khu vực CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Các tài liệu lý thuyết: giáo trình, sách chun khảo ngồi nước cảnh quan học sinh thái cảnh quan (cấu trúc cảnh quan, chức cảnh quan, đánh giá cảnh quan), kinh tế mơi trường (phân tích chi phí - lợi ích), khoa học mơi trường phát triển bền vững (tài nguyên môi trường đất, nước; sử dụng hợp lý tài nguyên) - Các tài liệu khu vực nghiên cứu: Các liệu đồ hợp phần thị xã Sơn Tây (Bản đồ địa chất, đồ trạng sử dụng đất); Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) thị xã Sơn Tây; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020; Báo cáo Quy hoạch môi trường thị xã Sơn Tây đến năm 2020 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước - Chương 2: Phân tích nhân tố thành tạo cấu trúc cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây - Chương 3: Phân tích chức cảnh quan định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước khu vực phía tây thị xã Sơn Tây chức cảnh quan, ngược lại chức thể bên cấu trúc cảnh quan Cảnh quan có hai chức bản: chức tự nhiên chức kinh tế xã hội Chức tự nhiên đảm nhiệm việc điều khiển cấu trúc cảnh quan để tiếp nhận dòng lượng, vật chất đầu vào cho tồn phát triển cảnh quan tốt thải đầu thừa có hại, đồng thời dấu hiệu để điều tiết đầu vào Chức kinh tế xã hội khả sử dụng cảnh quan vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội, thuộc tính thể bên ngồi chức tự nhiên xuất có người Nếu tác động người phù hợp với chức kinh tế dẫn đến bền vững mối quan hệ tự nhiên người Quá trình đánh giá chức cảnh quan cho khu vực nghiên cứu cần thoả mãn điểm sau: - Thứ nhất, chức cảnh quan bị chi phối chủ yếu cấu trúc cảnh quan nên đơn vị cảnh quan dù có đồng cấu trúc đứng có khác biệt cấu trúc ngang cấu trúc thời gian có chức khác Vì vậy, chức cấp đưa mang tính tổng hợp cao, xét cụ thể tiểu vùng chức chức thay đổi - Thứ hai, có khác biệt rõ rệt chức cảnh quan hướng sử dụng cảnh quan Con người tác động vào cảnh quan theo nhiều hướng sử dụng, hướng sử dụng trùng không trùng với chức cảnh quan Nếu hướng sử dụng phù hợp với chức cảnh quan tác động coi bền vững ngược lại Hướng sử dụng phản ánh trình độ tác động người lên cảnh quan - Thứ ba, cần khẳng định tác động người làm thay đổi chức cảnh quan Nếu tác động người đủ mạnh vượt “ngưỡng cảnh quan”, gây biến đổi cấu trúc cảnh quan, làm thay đổi chức Đối với khu vực phía tây thị xã Sơn Tây, đánh giá đặc tính đa chức cảnh quan tiếp cận theo hướng xây dựng mơ hình tích hợp chức thành phần tính tốn số định lượng Trong trường hợp này, chức riêng rẽ xác định định tính nên ta sử dụng mơ hình bán định lượng Chức cảnh quan xác định dựa hệ thống phân loại chức cảnh quan Niemann (1977) Theo đó, chức đáp ứng đánh giá 1, chức khơng có có giá trị Sau đó, thống kê theo 79 cấp chức (nhóm chức năng, chức chính, chức phụ) Kết thống kê tổng số chức theo cấp Kết phân chia theo dạng cảnh quan nhằm phân tích thay đổi đặc tính đa chức cảnh quan khu vực 80 Bảng 3.23 Kết đánh giá giá trị đa chức cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây Dạng cảnh quan Đa chức 10 11 12 13 14 15 3 3 1 1 1 2 3 - Chức bậc (chức chính) 6 2 2 5 - Chức bậc (chức phụ) 11 11 11 2 2 8 I Nhóm chức sản xuất (chức kinh tế) 1 1 0 0 1 1 I.1 Cung cấp tài nguyên tái tạo 1 1 0 0 1 1 I.1.a Sản phẩm từ sinh khối (thích hợp với canh tác) (thực vật, động vật) 0 1 0 0 1 1 I.1.b Nguồn nước (Nước mặt, nước ngầm) 1 0 0 0 0 0 1 I.2 Cung cấp tài nguyên không tái tạo 0 0 0 0 0 0 0 I.2.a Chất dinh dưỡng, vật liệu xây dựng 0 0 0 0 0 0 0 I.2.b Nhiên liệu hóa thạch 0 0 0 0 0 0 0 II Nhóm chức sinh thái 1 1 0 0 0 1 1 II.1 Điều chỉnh dòng vật chất lượng 1 1 0 0 0 0 1 II.1.a Các chức thổ nhưỡng (đất) (Chống xói mịn, chống suy giảm nguồn nước ngầm ) 1 1 0 0 0 0 0 II.1.b Các chức thủy văn (nước) (thay đổi mực nước ngầm, chứa nước/cân nước, ) 1 1 0 0 0 0 1 II.1.c Các chức khí tượng (khí hậu/khơng khí) 1 0 0 0 0 0 1 Kết thống kê cấp chức năng: - Chức bậc (nhóm chức năng) 81 II.2 Điều chỉnh phục hồi quần thể quần xã (thực vật động vật) 1 1 0 0 0 1 0 II.2.a Tái sản xuất tái sinh sinh học sinh quần lạc (tự phục hồi trì) 1 0 0 0 0 0 0 II.2.b Điều chỉnh quần thể lồi (ví dụ, lồi gây hại) 1 0 0 0 0 0 0 II.2.c Bảo tồn nguồn gen 1 1 0 0 0 1 0 III Nhóm chức xã hội 1 1 0 1 0 1 III.1 Chức tâm lý 1 0 0 1 0 1 - Chức thẩm mỹ (phong cảnh) 0 0 0 0 0 0 1 - Chức dân tộc (nguồn gen, di sản văn hóa) 1 0 0 1 0 0 III.2 Chức thông tin 1 1 0 1 0 1 - Chức cho khoa học giáo dục 0 0 0 1 0 0 - Chỉ thị sinh học điều kiện môi trường 1 1 0 0 0 0 1 III.3 Chức sinh thái nhân văn 1 0 0 0 0 1 - Ảnh hưởng sinh khí hậu 1 0 0 0 0 1 - Các chức lọc đệm (các ảnh hưởng hóa học - đất/nước/khơng khí) 1 0 0 0 0 1 - Ảnh hưởng âm học (điều khiển tiếng ồn) 0 0 0 0 0 0 0 III.4 Các chức giải trí (phức hợp tác động tâm lý sinh thái nhân văn) 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Hệ thống phân loại chức cảnh quan Niemann (1977), kết phân tích cấu trúc cảnh quan, kết đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển trồng nơng lâm nghiệp) 82 Các kết phân tích cấu trúc cảnh quan (chương 2) đánh giá cảnh quan cho phát triển trồng nông lâm nghiệp sở quan trọng để tiến hành phân loại lượng giá chức cảnh quan Dạng cảnh quan xác định đơn vị khơng gian sở để tiến hành phân tích chức cảnh quan 3.4 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN 3.4.1 Nguyên tắc chung Sử dụng cảnh quan có khả phát triển kinh tế, khai thác sử dụng tài nguyên giải pháp hữu hiệu cho bảo vệ mơi trường khu vực phía tây thị xã Sơn Tây, bao gồm xã Thanh Mỹ, xã Xuân Sơn phường Xuân Khanh hoạch định dựa vào khoa học trạng tài nguyên, môi trường xu hướng biến động chúng tiểu vùng cảnh quan phát triển bền vững khoa học Định hướng cảnh quan với mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất nước khu vực nghiên cứu cần đảm bảo số yêu cầu mang tính nguyên tắc sau: - Phù hợp đặc điểm phân hóa cảnh quan lãnh thổ, đồng thời, đảm bảo khả trì cấu trúc chức quan trọng lãnh thổ - Phù hợp với tiềm tài nguyên đất nước khu vực nghiên cứu - Đảm bảo khơng tiếp tục làm suy thối tài nguyên gây ô nhiễm môi trường đất nước - Tôn trọng trạng sử dụng tài nguyên xem hợp lý số thực trạng thay đổi - Kết hợp đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với tập trung giải vấn đề môi trường địa phương, nâng cao chất lượng môi trường 3.4.2 Định hướng sử dụng cảnh quan Kết đánh giá cảnh quan kết hợp với phân tích cấu trúc chức cảnh quan sở đưa định hướng tổng hợp sử dụng cảnh quan cho tiểu vùng cụ thể: 83 a) Tiểu vùng 1: Tiểu vùng cảnh quan nơng lâm nghiệp quần cư gị thoải đồng tích tụ Thanh Mỹ Địa hình gồm gị đồi thoải, có đỉnh cao 25 - 40m, gò đồi nằm bề mặt đồng (độ cao từ 20 - 30m) Mạng lưới thủy văn không phong phú, thường bao gồm số hồ sót tồn khe hẻm, thung lũng diện tích khơng lớn Với điều kiện trên, tiểu vùng có tiềm lớn việc phát triển lâm nghiệp chuyên canh lúa Khoảng cách tới trung tâm xã gần nên nơi tập trung phần lớn dân cư toàn khu vực - Cảnh quan ưu tiên trồng rừng sản xuất (ký hiệu số 1): Gồm phần diện tích đỉnh đồi phần sườn đồi thấp Các cảnh quan có giá trị đa chức cảnh quan cao (chức bậc = 3; chức bậc = 6; chức bậc 11), biểu thị tiềm định hướng cho phát triển nhiều mục đích khác Địa hình bị chia cắt ngang ít, thành phần vật chất chủ yếu đá phiến kết tinh giàu biotit, dễ bị rửa trơi Vì vậy, khu vực ưu tiên phát triển rừng sản xuất để phục hồi, cải tạo đất, bảo vệ mơi trường, phịng tránh nguy tai biến thiên nhiên trượt lở đất Lựa chọn keo cho khu vực thích hợp có sức sinh trưởng nhanh, chịu hạn tốt có hiệu cao mặt kinh tế môi trường Bên cạnh việc phát triển rừng, ưu tiên bảo vệ đất bảo vệ rừng, chống xói mịn đất, khai thác hợp lý rừng sản xuất - Cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn phát triển lâu năm (ký hiệu số 2): Bao gồm cảnh quan phân bố bề mặt pediment phẳng Đây cảnh quan có chức chuyên biệt cao với giá trị đa chức thấp dạng cảnh quan (chức bậc 1, bậc bậc 1) Với vùng đồi thoải (chân đồi), tiến hành trồng ăn quả, lâu năm Qua đánh giá thích nghi cho vải thấy khu vực có diện tích đất thích nghi khơng nhiều, đa phần vải trồng đất thích nghi trung bình trồng người dân nên kết hợp với biện pháp kỹ thuật chăm sóc bón phân cho để tăng hiệu sản xuất Đối với khe hẻm, hồ cần tiến hành nạo vét, khơi thông để đưa vào sử dụng cho mục đích ni trồng thủy sản hồ thủy lợi Song song với việc mở rộng diện tích quần cư, diện tích đất mặt nước 84 chuyên dùng, cần ý tới việc nâng cao hệ thống bảo vệ môi trường đất nước (hệ thống xử lý nước thải, cống, tăng cường thêm tuyến thu gom rác ) - Cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp (ký hiệu số 3): Cảnh quan có chức chuyên biệt với giá trị đa chức mức thấp (chức bậc 1, bậc bậc 2) Đây khu vực có địa hình phân hóa mạnh, khu vực cao (trên bề mặt pediment) chủ yếu cảnh quan trung bình thích hợp cho việc phát triển giống trồng hàng năm sắn, lạc, ngơ Phía địa hình có nguồn gốc dịng chảy tạm thời hỗn hợp sơng sườn tích thích hợp cho trồng lúa b Tiểu vùng 2: Cảnh quan quần cư du lịch đồng dạng gò thoải Xuân Khanh - Cảnh quan ưu tiên trồng tái sinh rừng tự nhiên kết hợp với trồng ăn (ký hiệu số 4): Bao gồm phần diện tích đỉnh đồi sườn đồi Tuy địa hình bị chia cắt ngang khơng cao với độ dốc tương đối lớn kết hợp với đá bị biến chất tương đối bở dễ bị phân hủy tạo điều kiện thuận lợi cho xói mịn rửa trơi phát triển Vì vậy, cần khuyến khích trồng rừng cảnh quan để phịng tránh xói mòn cao tránh nguy tai biến thiên nhiên Với mục đích keo lồi thích hợp có hiệu kinh tế cao lại góp phần cải tạo đất tốt Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp bảo vệ diện tích rừng tồn chống xói mịn đất có biện pháp khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lí đạt hiệu cao - Cảnh quan ưu tiên quần cư thị, trung tâm hành thương mại dịch vụ (ký hiệu số 5): Phường Xuân Khanh nơi đặt trụ sở hành ủy ban nhân dân phường, bưu điện, trường học… Đặc biệt nằm cạnh trục đường tỉnh lộ 88 hội để phường phát triển dịch vụ thương mại Hai bên đường 88 nhà hàng, khu vui chơi giải trí Song song với việc phát triển thị cần ưu tiên ngăn ngừa nhiễm khơng khí, xử lý nước thải sinh hoạt, tăng cường thêm tuyến thu gom rác thải, cải tạo hệ thống thoát nước, cải thiện hệ thống xanh đô thị - Cảnh quan ưu tiên phát triển du lịch (ký hiệu số 6): Các dạng cảnh quan ao, hồ tự nhiên góp phần điều hịa khí hậu, mơi trường cho khu vực, tạo khơng gian sống thích hợp cho người dân điều kiện thị hóa, phát triển du lịch 85 du lịch ven hồ Xuân Khanh, phát triển thành khu du lịch nghĩ dưỡng cuối tuần Tuy nhiên phải ý bảo vệ môi trường nước bảo vệ tài nguyên du lịch - Cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp (ký hiệu số 7): Phường Xuân Khanh hình thành chưa lâu chuyển từ xã thành phường, chứng tỏ khu vực thị hóa, biến đổi sử dụng đất mạnh, chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Một số hộ gia đình cịn đất nơng nghiệp Vì vậy, diện tích tập trung phát triển trồng màu lúa cung cấp cho lương thực cho hộ gia đình c Tiểu vùng 3: Cảnh quan nơng nghiệp đồng tích tụ Thanh Mỹ Xn Sơn Tiểu vùng có địa hình tương đối phẳng Loại đất đất phù sa bồi đắp hàng năm nằm ven sông Hang Tầng đất dày, khả tích nước lớn thích hợp cho gieo trồng lúa nước, hoa màu, trồng ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Hệ thống kênh mương thủy lợi đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp Tiều vùng phân hóa thành khơng gian: - Cảnh quan ưu tiên cho phát triển nông nghiệp (ký hiệu số 8): Đây vùng đồng thấp trũng, có đất phù sa bồi thuận lợi cho trồng lúa (2 vụ), trồng màu Trồng lúa xen canh trồng hoa màu đảm bảo cung cấp lương thực cho dân cư Tuy nhiên, cần ưu tiên bảo vệ môi trường nước, xử lý nước thải nông nghiệp; cải tạo bảo vệ đất, tránh tình trạng khai thác q mức dẫn đến thối hóa đất; thu gom rác thải sinh hoạt; cung cấp nước cho người dân - Cảnh quan ưu tiên cho phát triển quần cư thị thương mại dịch vụ quốc phịng (ký hiệu số 9): Đây cảnh quan có chức chuyên biệt cao với giá trị đa chức thấp dạng cảnh quan (giá trị chức bậc 1, bậc bậc dao động từ đến 3) Khu vực có tuyến đường quan trọng tỉnh lộ 88 qua, thuận lợi cho phát triển thương mại dịch vụ Trọng tâm phát triển toàn diện, xây dựng trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, phát triển khu dân cư ngành thương mại, dịch vụ, quy hoạch khu thương mại hợp lý Song song với việc phát triển đô thị, ưu tiên ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí, xử lý nước 86 thải sinh hoạt, tăng cường thêm tuyến thu gom rác thải, cải tạo hệ thống thoát nước, cải thiện hệ thống xanh đô thị 3.4.3 Các giải pháp khả thi a) Giải pháp đầu tư Trong hoạt động phát triển kinh tế để đạt hiệu kinh tế cần thiết phải có đầu tư Khả đầu tư cao ổn định tính bền vững phát triển góc độ kinh tế đảm bảo Căn vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất khu vực nghiên cứu, số sách đầu tư cần quan tâm xem xét sau: Khuyến khích, áp dụng sách ưu đãi đầu tư (thuế, phí sử dụng đất, cho vay vốn, bảo lãnh…) dự án phát triển xác định quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thị xã Sơn Tây Hoạt động phát triển gắn liền với hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống bưu viễn thơng Vì vậy, cần có sách ưu tiên đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt khu vực ưu tiên phát triển du lịch khu công nghiệp Trong đầu tư cho kết cấu hạ tầng cần tránh tình trạng chắp vá, manh mún Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Chú trọng đến thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân Thu hút doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách địa phương để nâng cấp xây sở vật chất kỹ thuật đặc biệt sở sản xuất, kinh doanh Khuyến khích đầu tư sử dụng “cơng nghệ sạch” tác động đến môi trường để phát triển sản phẩm nông lâm nghiệp du lịch sinh thái b) Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương Đối với hoạt động phát triển nông lâm nghiệp hỗ trợ cộng đồng địa phương thơng qua hình thức vay vốn, tun truyền khoa học công nghệ vào sản xuất 87 c) Giải pháp tổ chức, quản lý Để phát triển kinh tế tổng hợp có hiệu địi hỏi phải kiện toàn tổ chức máy chế quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển xu hội nhập quốc tế Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước - Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hố thủ tục hành thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Quản lý chặt chẽ tất hoạt động du lịch phạm vi quản lý theo quy hoạch, luận chứng kinh tế hay dự án phát triển cấp có thẩm quyền phê duyệt tuân thủ theo yêu cầu, định mức kỹ thuật ngành nghề có liên quan như: vệ sinh an tồn thực phẩm, kiến trúc xây dựng, tôn tạo di tích văn hố lịch sử, sinh thái, tổ chức vui chơi, giải trí, thư giãn… - Duy trì mối liên hệ, phối hợp thường xuyên ban ngành thị xã, xã với huyện huyện với tỉnh, để đảm bảo việc thực quản lý quy hoạch hiệu - Căn vào quy chế quản lý xây dựng đề xuất quy hoạch, UBND thị xã Sơn Tây thực đạo ngành chức năng, Ban quản lý thực việc quản lý xây dựng phát triển, đảm bảo tính hiệu dự án, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường xã hội 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về hướng phân tích cấu trúc chức cảnh quan định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước: Mối quan hệ cấu trúc chức cảnh quan có ảnh hưởng quan trọng tới hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất tài nguyên nước Cấu trúc cảnh quan tạo quan hệ tương tác chức cảnh quan, phụ thuộc vào tác động đặc tính cảnh quan vai trò chức riêng biệt, ảnh hưởng tới khả cung cấp hàng hóa dịch vụ cảnh quan Đối với khu vực phát triển ngành sản xuất có sử dụng tài nguyên đất cao (ví dụ, nơng lâm nghiệp quần cư), việc quản lý tốt tương tác đa chức cảnh quan sở quan trọng góp phần sử dụng bền vững đất Về cấu trúc cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây: Cảnh quan khu vực hình thành nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội Các nhân tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, mẫu chất - địa mạo, khí hậu - thủy văn, thổ nhưỡng, lớp phủ sử dụng đất Dựa hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam, cảnh quan khu vực nghiên cứu phân chia bao gồm kiểu, hạng, loại 15 dạng cảnh quan Trên sở gộp nhóm dạng cảnh quan, tiểu vùng cảnh quan phân chia bao gồm tiểu vùng nông lâm nghiệp quần cư gị thoải đồng tích tụ Thanh Mỹ; tiểu vùng quần cư, du lịch đồng dạng gị thoải Xn Khanh; tiểu vùng nơng nghiệp đồng tích tụ Thanh Mỹ - Xuân Sơn Về thực trạng sử dụng tài nguyên đất nước: q trình thị hóa tăng nhanh kể từ thời điểm mở rộng địa giới thành phố Hà Nội vào tháng 8/2008, sử dụng đất khu vực nghiên cứu có xu chuyển đổi từ đất nông nghiệp đất chưa sử dụng sang đất phi nơng nghiệp, nhiên diện tích đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn (53,5%) Khu vực nghiên cứu có tiềm tài nguyên nước thuận lợi cho mục đích sử dụng nước cho nơng nghiệp, thủy lợi sinh hoạt Tuy nhiên, môi trường nước khu vực có xu bị nhiễm nguồn thải nội vùng ngoại vùng Về kết đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan trồng nông lâm nghiệp: kết phân tích trạng tiềm 89 cảnh quan khu vực nghiên cứu phát triển trồng hàng năm, định cư, xây dựng Đánh giá kinh tế sinh thái trồng nông lâm nghiệp thực nhằm xác định bổ sung tiềm cảnh quan cho mục đích phát triển ăn dài ngày lâm nghiệp Kết đánh giá xác định được, diện tích thích nghi cho trồng vải 112 ha, trồng keo 204,2 ha, chủ yếu tập trung cảnh quan đồi gần khu dân cư Về chức cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây: chức cảnh quan xác định sở đánh giá đặc tính đa chức cảnh quan theo tiếp cận xây dựng mơ hình tích hợp chức thành phần tính tốn số định lượng Dựa hệ thống phân loại chức Niemann (1977), kết đánh giá 15 dạng cảnh quan cho thấy khác biệt giá trị đa chức năng, biểu thị khả đáp ứng khác nhiều mục đích sử dụng lãnh thổ Về định hướng cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước: định hướng cảnh quan dựa tiểu vùng nhóm cảnh quan cụ thể: (i) tiểu vùng cảnh quan nơng lâm nghiệp quần cư gị thoải đồng tích tụ Thanh Mỹ kiến nghị ưu tiên phát triển trồng rừng sản xuất, phát triển quần cư nông thôn trồng nông nghiệp; (ii) tiểu vùng cảnh quan quần cư du lịch đồng dạng gò thoải Xuân Khanh ưu tiên trồng tái sinh rừng tự nhiên kết hợp với trồng ăn quả, quần cư đô thị, phát triển trung tâm hành chính, thương mại dịch vụ phát triển du lịch; (iii) tiểu vùng cảnh quan nông nghiệp đồng tích tụ Thanh Mỹ - Xuân Sơn ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, khu dân cư, thương mại dịch vụ quốc phòng KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu địa phương vùng lân cận Ngoài ra, đề tài cịn giúp cho việc hoạch định tổ chức khơng gian giải pháp cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội bền vững nhà quản lý địa phương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Phạm Quang Anh, Phạm Thế Vĩnh nnk Bản đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1:1.500.000 2) Armand D.L (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 3) Vũ Tự Lập (1976) Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 4) Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Hà Nội 5) Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 6) Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008) Mơ hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, số 3/2008 Hà Nội 7) Nguyễn Cao Huần (2005) Đánh giá cảnh quan NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 8) Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh (2005) Tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý ứng dụng Tạp chí Khoa học Trái Đất, số 3, Hà Nội 9) Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn nnk (2005) Tính đặc thù cảnh quan ven biển Thái Bình Tạp chí Khoa học, số 5AP ĐHQGHN, Hà Nội trang 50-58 10) Ixatrenco A.G (1969) Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11) Ixatrenko A.G (1985) Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12) Nguyễn An Thịnh, Trương Quang Hải (2009) Phương pháp luận thực tiễn phân tích hiệu ích tổng thể hệ thống cơng trình thủy lợi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tạp chí Khoa học, Vol 54, 2009, Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội tr.118-130 91 13) Hoàng Đức Triêm nnk (2003) Nghiên cứu xây dựng đồ sinh thái cảnh quan lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Trị cho mục đích nơng, lâm nghiệp bền vững Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 17/2003 14) Hoàng Đức Triêm (2001) Cần tiếp cận nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan đánh giá quy hoạch lãnh thổ Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 6/2001 15) Nguyễn Văn Vinh (1996) Đặc điểm cảnh quan sinh thái phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gị đồi Quảng Bình Luận án Phó Tiến sỹ Địa lý - Địa chất, Hà Nội 16) UBND thị xã Sơn Tây (2008) Báo cáo kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây, năm 2008 định hướng 2009 Hà Nội 17) UBND thị xã Sơn Tây (2010) Báo cáo kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây, năm 2010 định hướng năm 2011 Hà Nội 18) Uỷ ban nhân dân xã Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Xuân Khanh (2011) Số liệu thống kê xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh Sơn Tây Hà Nội 19) Viện Khoa học kỹ thuật Môi trường (2009) Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Sơn Tây đến 2015 định hướng đến 2020 Báo cáo tổng hợp đề tài Hà Nội 20) Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2010) Quy hoạch sử dụng đất đến 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Hà Nội Tiếng Anh 21) Weber A., N Fohrer, D Möller (2001) Long-term land use changes in a mesoscale watershed due to socio-economic factors - effects on landscape structures and functions Ecological Modelling, Volume 140, Pages 125-140 22) Bastian O (1998) The assessment of landscape functions - one precondition to define management goals Ekológia (Bratislava) 17 (Supplement): 19-33 23) Naveh Z (2001) Ten major premises for a holistic conception of multifunctional landscapes Landscape and Urban Planning, Vol 57:269284 24) Bastian O., M Lütz (2006) Landscape functions as indicators for the development of local agri-environmental measures Ecological Indicators, Volume 6, Pages 215-227 92 25) de Groot (2006) Function-analysis and valuation as a tool to assess land use conflicts in planning for sustainable, multi-functional landscapes Landscape and Urban Planning, Volume 75, Pages 175-186 26) Pinto-Correia T., W Vos, R.H.G Jongman (2004) Multifunctionality in Mediterranean landscapes: past and future p 135-164 In Jongman R.H.G (ed.) The new dimensions of the European landscape : proceedings of the Frontis workshop on the future of the European cultural landscape Wageningen, The Netherlands 9-12 June 2002 Frontis : Wageningen, 2004 255 pages 27) An-Thinh NGUYEN (Editor in chief), Quang-Hai TRUONG, Quan V.V DU, Van-Truong TRAN, Duc-Uy PHAM, Choen KIM, and Nobukazu NAKAGOSHI (2012), A New Approach to Landscape Change Modeling: Integrating Remote Sensing, GIS and Fractal Analysis TheGioi Publishers, Hanoi, Vietnam, 309 pages 93 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hứa Thanh Hoa PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI... đất nước - Chương 2: Phân tích nhân tố thành tạo cấu trúc cảnh quan khu vực phía tây thị xã Sơn Tây - Chương 3: Phân tích chức cảnh quan định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước khu vực phía. .. trạng sử dụng đất) , xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, phân tích cấu trúc cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan cho khu vực phía tây thị xã Sơn Tây - Phân tích trạng sử dụng tài nguyên đất nước;

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC

  • 1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cấu trúc và chức năng cảnh quan

  • 1.1.2. Các công trình liên quan tới khu vực nghiên cứu

  • 1.2.1. Lý luận về cấu trúc và chức năng cảnh quan

  • 1.2.2. Lý luận về tài nguyên và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước

  • 1.2.3. Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước dựa trên phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan

  • 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU

  • 1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu

  • 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

  • 1.3.3. Các bước nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC PHÍA TÂY THỊ XÃ SƠN TÂY

  • 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN

  • 2.1.1.Vị trí địa lý

  • 2.1.2. Mẫu chất và địa hình

  • 2.1.3. Khí hậu và thủy văn

  • 2.1.4. Thổ nhưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan