Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
519,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trƣơng Quang Hải TS Lƣơng Thị Vân GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tác giả hướng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Trương Quang Hải TS Lương Thị Vân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô - người thường xuyên giúp đỡ, động viên, cố vấn khoa học cho tác giả suốt thời gian thực luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo tận tình góp ý quý báu quý thầy cô giáo trường: GS.TS Nguyễn Cao Huần, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương, GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS Phạm Quang Tuấn, PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh, PGS.TS Nguyễn Khanh Vân, PGS.TS.Vũ Văn Phái, PGS.TS Trần Văn Tuấn, TS Phạm Quang Anh, PGS.TS Nguyễn Hiệu, PGS TS Trần Anh Tuấn, TS Nguyễn An Thịnh, PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS Nguyễn Trần Cầu, TS Phạm Thế Vĩnh, TS Uông Đình Khanh, Thầy Nguyễn Thành Long,…Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy, Cô! Tác giảxin cảm ơn Đề tài KC09.12/11-15 GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì, tạo điều kiện cho NCS tham gia thực sử dụng tư liệu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo, cán Khoa Địa lý Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Xin cảm ơn anh, chị cán Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bình Định; Phòng Nông nghiệp huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Lão; Ban Quản lý dự án rừng phòng hộ đầu nguồn huyện An Lão huyện Hoài Ân, quan giúp đỡ, cho phép tác giả thu thập số liệu, tài liệu khảo sát thực địa địa phương Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, cán bộ, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Địa lí- Địa chính, Trường Đại học Quy Nhơn, bạn bè gia đình khuyến khích, động viên tác giả suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Huyền năm2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu 3.1.Phạm vi lãnh thổ 3.2 Phạm vi nội dung 10 Những điểm luận án 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 5.1 Ý nghĩa khoa học 10 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Luận điểm bảo vệ 11 Cơ sở tài liệu 11 Cấu trúc luận án 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan 13 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu cảnh quan cho sử dụng hợp lý lãnh thổ 13 1.1.2 Tổng quan phân cấp phòng hộ đầu nguồn sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông 24 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu ởBình Định lưu vực sông Lại Giang 30 1.2 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ lƣu vực sông Lại Giang 35 1.2.1 Các quan niệm khái niệm 35 1.2.2 Lý luận chung nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang 39 1.3 Quan điểm, hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 46 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 46 1.3.2 Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 48 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 57 2.1.1 Ví trí địa lý 57 2.1.2 Địa chất 58 165 2.1.3 Địa mạo 61 2.1.4 Khí hậu 65 2.1.5 Thủy văn 73 2.1.6 Thổ nhưỡng 75 2.1.7 Lớp phủ thực vật 79 2.1.8 Hoạt động người 82 2.1.9 Tai biến thiên nhiên 87 2.2 Phân tích cấu trúc cảnh quan lƣu vực sông Lại Giang 90 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 90 2.2.2 Phân tích đặc điểm, chức đơn vị cảnh quan lưu vực sông Lại Giang 92 2.2.3 Phân tích động lực biến đổi cảnh quan 102 2.2.4.Sự phân hóa cảnh quan lát cắt cảnh quan lưu vực sông Lại Giang 104 2.3.Phân vùng cảnh quan lƣu vực sông Lại Giang 108 2.3.1 Nguyên tắc phương pháp phân vùng 108 2.3.2 Chỉ tiêu phân vùng cảnh quan 110 2.3.3 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang 112 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng 3:ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ PHÂN TÍCH LƢU VỰC PHỤC VỤ ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG 3.1 Phân cấp phòng hộ đầu nguồn lƣu vực sông Lại Giang 116 3.1.1 Phân tích xói mòn tiềm đất lưu vực sông Lại Giang 116 3.1.2 Phân cấp phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Lại Giang 122 3.2 Đánh giá cảnh quan phụcvụ định hƣớng sử dụng hợp lýlãnh thổ lƣu vực sông LạiGiang 127 3.2.1 Đánh giá cảnh quan khả sử dụng đất phục vụ định hướng phátriển nông, lâm nghiệp lưu vực sông Lại Giang 127 3.2.2 Đánh giá cảnh quan phân hạng mức độ thích hợp loại trồng phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang 132 3.2.3 Kiểm tra kết đánh giá cảnh quan với trạng phân bố, sử dụng 140 3.3 Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp lƣu vực sông Lại Giang 143 3.3.1 Đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ theo chức loại cảnh quan 143 166 3.3.2 Đề xuất định hướng không gian sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông lâm nghiệp theo tiểu vùng cảnh quan 154 Tiểu kết chƣơng 165 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 168 Kết luận 168 Kiến nghị 169 Danh mục công trình khoa học 170 Tài liệu tham khảo 171 167 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Cảnh quan DTTN : Diện tích tự nhiên CQH : Cảnh quan học ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan KHCQ : Khoa học cảnh quan KNSDĐ : Khả sử dụng đất KT – XH : Kinh tế - xã hội LHSDĐ : Loại hình sử dụng đất LNKH : Lâm - nông kết hợp LNSX : Lâm nghiệp sản xuất LVS : Lưu vực sông NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan NLKH : Nông - lâm kết hợp NNVC : Nông nghiệp vùng cao NNVT : Nông nghiệp vùng thấp PHĐN : Phòng hộ đầu nguồn PTBV : Phát triển bền vững PHXY : Phòng hộ xung yếu PHRXY : Phòng hộ xung yếu PVCQ : Phân vùng cảnh quan RKTX : Rừng kín thường xanh SDHL : Sử dụng hợp lý SKH : Sinh khí hậu TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TVCQ : Tiểu vùng cảnh quan XMTN : Xói mòn tiềm 168 DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TIÊU ĐỀ Bảng 2.1 Diện tích kiểu địa hình LVS Lại Giang 62 Bảng 2.2 Diện tích phân bố dạng địa hình LVS Lại Giang 63 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình nhiều năm trạm Hoài Nhơn, An Hòa 66 Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình nhiều năm (1978 - 2008) LVS Lại Giang 68 Bảng 2.5 Hệ thống tiêu phân loại SKH LVS Lại Giang 71 Bảng 2.6 Đặc trưng hình thái số sông lưu vực Lại Giang 74 Bảng 2.7 Diện tích nhómđất LVS Lại Giang 76 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất lưu vực Lại Giang năm 2010 83 Bảng 2.9 Diện tích tỷ lệ % loại đất sử dụng nông nghiệp LVS Lại Giang 84 10 Bảng 2.10 Diện tích đất rừng LVS Lại Giang 85 11 Bảng 2.11 Hệ thống phân loại cảnh quan LVS Lại Giang 92 12 Bảng 2.12 Diện tích lớp phụ lớp cảnh quanLVS Lại Giang 96 13 Bảng 2.13 Phân vùng CQ lãnh thổ Việt Nam (tỷ lệ 1: 1.000.000) 111 14 Bảng 2.14 Diện tích TVCQ lưu vực sông Lại Giang 112 15 Bảng 3.1 Hệ số xói mòn loại đất LVS Lại Giang 119 16 Bảng 3.2 Diện tích cấp XMTN đất LVS Lại Giang 121 17 Bảng 3.3 Thống kê diện tích cấp XMTN theoTVCQ 122 18 Bảng 3.4 Diện tích quy hoạch ba loại rừng LVSLại Giang năm 2010 theo TVCQ 123 19 Bảng 3.5 Phân bổ diện tích phân cấp phòng hộ theo TVCQ 125 20 Bảng 3.6 Ngưỡng phân cấp diện tích phòng hộ theo TVCQ 126 21 Bảng 3.7 Kết ĐGCQ khả sử dụng đất cho LHSDĐ LVS Lại Giang 130 22 Bảng 3.8 Bảng đánh giá riêng tiêu số nhóm, loại trồng 137 23 Bảng 3.9 Bậc thang điểm đánh giá cảnh quan 138 24 Bảng 3.10 Tổng hợp diện tích phân hạngthích nghi CQ trồng LVS Lại Giang 139 25 Bảng 3.11 Diện tích loại CQ có phân hạng S1 S2 theo TVCQ 140 26 Bảng 3.12 So sánh trạng kết đánh giá thích nghi sinh thái 142 169 Trang CQ số trồng LVS Lại Giang Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 LVS Lại Giang thuộc tỉnh Bình Định 27 Bảng 3.13 28 Bảng 3.14 Biến động diện tích LHSDĐ LVS Lại Giang (2000, 2010) 147 29 Bảng 3.15 Biến động tổng diện tích loại rừng LVS 147 30 Bảng 3.16 Đề xuất định hướng SDHL lãnh thổ cho phát triển nông, lâm nghiệp LVS Lại Giang 150 31 Bảng 3.17 Diện tích KNSDĐ đất cho LHSDĐ TVCQ 164 144 DANH MỤC CÁC HÌNH STT HÌNH TIÊU ĐỀ Trang Hình 1.1 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái CQ 43 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình bước thực luận án 51 Hình 1.3 Sơ đồ tuyến thực địa 53 Hình 2.1 Bản đồ vị trí nghiên cứu lưu vực sông Lại Giang 58 Hình 2.2 Bản đồ địa chất lưu vực sông Lại Giang 59 Hình 2.3 Bản đồ phân tầng độ cao địa hình lưu vực sông Lại Giang 62 Hình 2.4 Bản đồ địa mạo lưu vực sông Lại Giang 65 Hình 2.5 Hình 2.6 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng trạm LVS Lại Giang Bản đồ loại sinh khí hậu lưu vực sông Lại Giang Hình 2.7 10 Hình 2.8 Biểu đồ quy mô diện tích LVS sông An Lão, Kim Sơn Lại Giang - dòng Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sông Lại Giang 11 Hình 2.9 Bản đồ lớp phủ thực vật LVS Lại Giang năm 2010 81 12 Hình 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất LVS Lại Giangnăm 2010 87 13 Hình 2.11 Bản đồ cảnh quan lưu vực sông Lại Giang 94 14 Hình 2.12 Biểu đồ quy mô diện tích phụ lớp cảnh quan LVS Lại Giang 96 15 Hình 2.13 Lát cắt cảnh quan lưu vực sông Lại Giang 108 16 Hình 2.14 Bản đồ phân vùng cảnh quan lưu vực sông Lại Giang 113 17 Hình 3.1 Mô hình số độ cao (DEM) lưu vực sông Lại Giang 117 18 Hình 3.2 Mô hình độ dốc lưu vực sông Lại Giang 117 170 68 73 74 77 19 Hình 3.3 Mô hình chiều dài sườn lưu vực sông Lại Giang 118 20 Hình 3.4 Mô hình lượng mưa lưu vực sông Lại Giang 118 21 Hình 3.5 Mô hình đại lượng lượng dòng chảy mặt Y2 119 22 Hình 3.6 Mô hình đại lượng lượng XMTN đất Y3 120 23 Hình 3.7 Sơ đồ phân cấp xói mòn tiềm LVS Lại Giang 122 24 Hình 3.8 Biểu đồ quy mô diện tích cấp XMTN đất lưu vực sông Lại Giang 122 25 Hình 3.9 Biểu đồ cấu cấp XMTN đất LVS Lại Giang 122 26 Hình 3.10 Bản đồ quy hoạch ba loại rừng LVS Lại Giangnăm 2010 124 23 Hình 3.11 Bản đồ phân cấp phòng hộ lưu vực sông Lại Giang 127 24 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình đánh giá KNSDĐ cho LHSDĐ 128 25 Hình 3.13 Bản đồ khả sử dụng đất phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Lại Giang 132 26 Hình 3.14 Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp nhóm ăn lưu vực sông Lại Giang 139 27 Hình 3.15 Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp hồ tiêu lưu vực sông Lại Giang 139 28 Hình 3.16 Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp nhóm hàng năm lưu vực sông Lại Giang 139 29 Hình 3.17 Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp lúa nước LVS Lại Giang 139 30 Hình 3.18 Bản đồ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan cho phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Lại Giang 152 31 Hình 3.19 Biểu đồ tổng hàm lượng Fe nước sông theo chiều dòng Lại Giang 161 32 Hình 3.20 Biểu đồ biến đổi Coliform nước sông theo chiều dòng sông Lại Giang 161 Hình 3.21 Bản đồ định hướng không gian sử dụng lãnh thổ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Lại Giang theo TVCQ 165 33 MỞ ĐẦU 171 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sử dụng hợp lý (SDHL) lãnh thổ sở quản lý lưu vực sông (LVS) hướng tiếp cận, thực nhiều nước giới từ nửa cuối kỷ XX phát triển mạnh vài thập niên gần Đến nay, hàng trăm tổ chức quốc tế thành lập, phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên(TNTN) LVS, nhằm tối đa hoá lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội không tổn hại đến tính bền vững hệ thống môi trường, trì điều kiện sống lâu bền cho người Việc SDHL lãnh thổ đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc cảnh quan thiên nhiên khu vực, nhằm xác định sở khoa học mối quan hệ cảnh quan (CQ) với bảo vệ, sử dụng tái tạo TNTN Do vậy, nghiên cứu cảnh quan LVS phục vụ quản lý, khai thác, SDHL nguồn TNTN ngày trọng xem công cụ đắc lực để nâng cao hiệu sử dụng, điều phối giải mâu thuẫn khai thác tài nguyên vùng, khu vực thượng, trung, hạ lưu LVS với vùng lãnh thổ khác Lại Giang LVS lớn thứ hai tỉnh Bình Định - tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Diện tích toàn lưu vực khoảng 1683,27 km2 (bao gồm huyện phía Bắc Bình Định phần xã Ba Trang thuộc huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, dân số năm 2010 khoảng 325.748 người Đây nơi tập trung nhiều tiềm lực phát triển kinh tế tỉnh Bình Định Hệ thống sông Lại Giang nguồn cung cấp nước quan trọng cho hầu hết ngành kinh tế, hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân Địa hình núi, đồi chiếm đến 80% diện tích toàn lưu vực, nhiều nơi có hạ thấp đột ngột địa hình tạo nên thung lũng với dải đất phù sa nhỏ hẹp ven sông Do vùng thượng, trung lưu có nhiều tiềm phát triển ngành nông nghiệp trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, trồng rừng kinh tế vườn đồi Vùng đồng ven biển nhỏ hẹp đa dạng hình thái, vùng hạ lưu sông nối với hồ, đầm ven biển, có nhiều tiềm phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Tuy có tiềm lớn, việc phát triển kinh tế nhiều hạn chế, đời sống dân cư vùng sâu gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói cao, phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) không cân đối vùng lưu vực Thời gian gần đây, điều kiện môi trường, sinh thái, CQ LVS Lại Giang có diễn biến bất lợi lũ lụt với tần suất cao, cường độ lớn, tình trạng cạn kiệt dòng chảy, chất lượng nguồn nước có dấu hiệu suy giảm, xói mòn, sạt lở bờ sông xảy diện rộng, Điều tác động bất 172 lợi đến phát triển ngành kinh tế, gây nhiều tổn thất người, tài sản công trình kinh tế - kỹ thuật không LVS mà tỉnh Bình Định 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tác An, Phan Minh Thụ (2005), Đánh giá chất lượng môi trường nước phục vụ quản lý tổng hợp đới ven bờ tỉnh Bình Định, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội Lại Huy Anh (1999), Địa mạo - thổ nhưỡng, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam Phạm Quang Anh nnk (1985), Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam (Lấy số địa phương Đắc Lắc, Thanh Hóa, Ninh Bình làm ví dụ), Luận án PTS, Hà Nội Armand D.L (1993), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ban phân vùng địa lý tự nhiên, Ủy ban Kế hoạch kỹ thuật nhà nước (1971), Phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam, Hà Nội Ban Thư kí Uỷ hội sông Mê Công (1997), Phân cấp đầu nguồn sông Mê công Hướng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Băng Cốc, Thái Lan Bộ Lâm nghiệp (cũ) (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN -13-91), (Ban hành kèm theo QĐ số 134-QĐ/KT-XH ngày 4/4/1991), Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Cẩm nang sử dụng đất (tập 2) Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học & Kỹ thuật 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn(2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển, Chương trình Hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1996), Xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Lại Giang, Báo cáo Tổng kết dự án, Bình Định – Quảng Ngãi 13 Dương Văn Bướm (1999), ―Tổng quan sông suối miền Trung‖, Báo cáo khoa học, Tuyển tập công trình khoa học, ĐH Thuỷ lợi, tr 290 - 297 14 Lại Vĩnh Cẩm (2008),“Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu, đề xuất định hướng SDHL dải cát ven biển miền Trung Việt Nam‖, Tuyển tập Hội Nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ III, NXB Khoa học &Kỹ thuật, Hà Nội,tr.377 – 386 15 Lê Trần Chấn (chủ biên) nnk (2006), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học &Kỹ thuât 174 16 Tôn Thất Chiểu (1984), Những lý luận hệ thống phân loại đất đai FAO - UNESCO, Bộ môn Thổ nhưỡng, Viện QHTKNN, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Chương, Đỗ Hưng Thành (1983), “Vận dụng mô hình phân loại nhiều chiều đề thử phân loại lưu vực Tây Bắc điều kiện tự nhiên gây xói mòn gia tốc‖, Tạp chí khoa Trái đất (3), tr.97 - 102 18 Nguyễn Thị Kim Chương (1985), Vận dụng phương pháp định lượng phân loại lãnh thổ Tây Bắc mặt tiềm xói mòn gia tốc, Luận án PTS Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Kim Chương, “Về phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên phục vụ quy hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực thuỷ điện‖, Thông báo khoa học trường đại học (2), tr - 14 20 Nguyễn Văn Cư nnk (2005), Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Kôn, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật, Bình Định 21 Giả Tấn Đỉnh (1997), Một vài nét địa chất khoáng sản Bình Định, in roneo 22 Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 23 Đỗ Minh Đức (2010), Điều tra đánh giá tai biến sạt lở địa bàn tỉnh Bình Định (trừ huyện Vân Canh) đề xuất giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại kinh tế - xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài, Bình Định 24 Fridland V M (1964), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Người dịch: Lê Huy Bá), NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội 25 Phạm Hoàng Hải nnk (1990), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên sinh thái tài nguyên thiên nhiên NĐGM ẩm dải ven biển Việt Nam phục vụ mục đích phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp bảo vệ môi trường, Đề tài 48B.05.01, Tài liệu lưu trữ viện Địa lý, Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 26 Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam - nguyên tắc hệ thống đơn vị‖, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Địa lý - Địa chính, Hà Nội 27 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), “Quy hoạch tổ chức lãnh thổ, sở nghiên cứu đánh giá, cảnh quan‖, Tạp chí Khoa học Trái đất T.20(2), Hà Nội, tr.81- 85 175 29 Phạm Hoàng Hải (2006), Đánh giá cảnh quan địa lý (Phương pháp đánh giá thích nghi đối tượng địa lý), Bài giảng cao học, Hà Nội 30 Trương Quang Hải (1991), Phân vùng cảnh quan miền Nam Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lý 31 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Mô hình STCQ nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng CQ‖, Tạp chí khoa học Trái Đất T.30 (4), tr.545 -555 32 Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội 33 Trương Quang Hải (1996), ―Phân tích chi phí lợi ích dự án phát triển thủy điện‖, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.57-64 34 Võ Đại Hải, Phạm Văn Điển, Vương Văn Quỳnh (2011),Thủy văn rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 35 Hà Văn Hành (2002), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững huyện vùng cao A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHKHTN Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2005), Nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý,Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHKHTN Hà Nội 37 Trương Đình Hiển nnk, 2002, Khảo sát lập báo cáo nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông vùng xói lở trọng điểm sông Lại Giang, Báo cáo tổng kết đề tài, Sở Khoa học công nghệ Bình Định 38 Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường Phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Hội khoa học đất Việt Nam.(1997), Báo cáo kèm theo đồ đất đánh giá đất đai tỉnh Bình Định tỉ lệ 1/100.000, Hà Nội 41 Nguyễn Cao Huần nnk (2000), ―Tiếp cận kinh tế sinh thái đánh giá quy hoạch cảnh quan công nghiệp dài ngày‖, Tuyển tập báo cáo khoa học Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thơ Các (2003), ―Ứng dụng mô hình phân tích nhân tố đánh giá thích nghi sinh thái đất đai (vùng Cư Jut - tỉnh Đăk Lăk)‖, Tạp chí Địa (3), tr.106-114 176 43 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), ―Nghiên cứu phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam‖, Thông báo Khoa học trường đại học, Hà Nội 45 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn (2004), ―Mô hình tích hợp ALES-GIS đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông – lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai‖, Tạp chí khoa học (4), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Phạm Hùng (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình toán tính toán xói mòn lưu vực Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật trường ĐH Thủy lợi, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Minh Nguyệt (2010), ―Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hình thành lũ lưu vực sông Lại Giang‖, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy NhơnT.4 (1),tr.109 - 119 48 Nguyễn Thị Huyền (2010), ―Hiện trạng số biện pháp phòng tránh tai biến lũ lụt, sạt lở đất lưu vực sông Lại Giang‖, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 5, Hà Nội, tr.859 – 866 49 Nguyễn Thị Huyền (2010), ―Đánh giá tác động số hoạt động kinh tế - xã hội dân cư gây suy thoái tài nguyên môi trường lưu vực sông Lại Giang‖,Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lí - Địa chính, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.160 – 168 50 Nguyễn Thị Huyền (2011), ―Nghiên cứu trạng phòng hộ đầu nguồn lưu vực Lại Giang số giải pháp bảo vệ‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ T.27 (4S), tr 83-89 51 Ixatsenko A G (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội 52 Ixatsenko A.G (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (người dịch: Vũ Tự Lập), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 53 Kalexnik X.V (1978), Những quy luật địa lí chung Trái Đất, NXB Khoa học & Kỹ thụât, Hà Nội 54 Đào Khang (1998), Đánh giá đất đai đồi núi Nghệ An đề xuất mô hình sử dụng đất đai cho Lâm – Nông nghiệp (10 huyện miền núi), Luận án Tiến sĩ Địa lý – Địa chất, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 55 Lê Thị Ngọc Khanh (2003), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án Tiến sĩĐịa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 177 56 Vũ Tự Lập 1996), Giới thiệu đồ địa lý địa phương, Tập đồ Việt Nam, phần tỉnh Bình Định, NXB Khoa học xã hội 57 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 58 Vũ Tự Lập (2002), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Thành Long nnk (2010), ―Cảnh quan học, sinh thái học cảnh quan quan niệm ứng dụng‖, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 5, Hà Nội tr.505-509 61 Nguyễn Ngọc Lung (1992), Phương pháp phân cấp xung yếu đầu nguồn, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp 62 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Bùi Thị Mai (2010), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Ba, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại biện pháp chống xói mòn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Nhưng nnk (1997), Bản đồ xói mòn tiềm Việt Nam, Viện Địa lý – Trung tâm KHTN CN Quốc gia, Hà Nội 66 Đỗ Hồng Phấn, Lê Thạc Cán (2006), ―Quản lí tổng hợp lưu vực sông nhằm phát triển bền vững‖, Tập san Tài nguyên môi trường, tr 47 -50 67 Trần An Phong (1996), ―Đánh giá giải pháp cải tạo, sử dụng đất trống đồi núi trọc nước ta‖ Kết nghiên cứu thời kỳ 1986-1996, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr.303-307 68 Phòng Địa lý - Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 69 Phedina.A.I (1973), Phân vùng địa lí tự nhiên(Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 70 Lại Huy Phương (1991), ―Ứng dụng máy tính công tác phân loại đầu nguồn‖, Báo cáo hội thảo phân loại đầu nguồn sông Mê Kông Việt Nam, Bộ Lâm nghiệp, tr.27-32 178 71 Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương, Hoàng Việt Anh (2011), ―Tiêu chí phân chia rừng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng Việt Nam‖, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1), tr 73 – 78 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật số 29/2004/QH11, Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 (2012), Luật Tài nguyên nước, Luật số 17/2012/QH13, Hà Nội 74 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định, Rà soát quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định đến năm 2010, Bình Định 75 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định (2006), Đặc điểm khí hậu – thủy văn Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài, Bình Định 76 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định (2009), Xây dựng đồ nguy ngập lụt tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài, Bình Định 77 Đỗ Văn Thanh (2011), Ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) viễn thám đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan tỉnh Bắc Giang phục vụ quy hoạch sử dụng đất, đề tài cấp Bộ, Mã số: B 2008-17-143 78 Đỗ Văn Thanh (2011), Đánh giá tổng hợp môi trường sinh thái phục vụ quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 79 Đỗ Hưng Thành (1982), ―Phân bố tiềm xói mòn gia tốc Tây Bắc‖, Tạp chí Các khoa học Trái đất (4) 80 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 81 Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên – Huế cho nhóm công nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS Khoa học Địa lý – Địa chất, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan (2005),Giáo trình quản lý tổng hợp lưu vực sông, NXB Nông nghiệp 83 Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch phát triển kinh tế (tổng luận phân tích), Hà Nội 84 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông – lâm – du lịch huyện Sa Pa, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 179 86 Nguyễn Hồng Toàn (1998), ―Quản lí tổng hợp lưu vực sông Mê Kông Việt Nam‖, Hội thảo Quốc gia quản lý công tác nước, Hà Nội 87 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 88 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JAICA) (7/2003), Kế hoạch quản lí lưu vực tổng hợp cho lưu vực sông Kôn,Báo cáo nghiên cứu phát triển quản lí tài nguyên nước toàn quốc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 89 Cao Đình Triểu, Phạm Huy Long (2002), Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 90 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 91 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam (nghiên cứu trường hợp khu vực: Thảm thực vật rừng Việt Nam), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 92 Tổng Cục Khí tượng Thủy Văn - Viện Khí tượng Thủy văn (2001), Nghiên cứu xây dựng đồ số xói mòn mưa lãnh thổ Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 93 Trung tâm Tư vấn Thông tin Lâm nghiệp (CFIC) (1998), Báo cáo đề tài Quy hoạch lâm phận phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 94 Trần Anh Tuấn nnk (2010), Xác lập sở khoa học Địa lý cho việc xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình phục vụ phát triển bề vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, (chủ nhiệm), đề tài cấp Cơ sở, Mã số: QT.09.43, Hà Nội 95 Lê Trung Tuân (2005), ―Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới đề cần nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý lưu vực sông Việt Nam‖, Tập san Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ (3) 96 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Nguyễn Khanh Vân nnk (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 98 Nguyễn Khanh Vân (2006), Cơ sở sinh khí hậu (giáo trình Cao học),NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 180 99 Lương Thị Vân (2001), Đánh giá yêu cầu phòng hộ đầu nguồn bảo vệ đất vùng đồi núi tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 100 Lương Thị Vân (2001), ―Vận dụng phương pháp xác định lượng dòng chảy số xói mòn phân cấp xói mòn tiềm tỉnh Bình Định‖, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học CN&MT lần thứ tỉnh Nam Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng 101 Lương Thị Vân (2001), ―Khả điều tiết dòng chảy sông ngòi lưu vực sông Bình Định, Tạp chí Khí tượng – Thủy văn, Hà Nội 102 Lương Thị Vân, ―Phân cấp xói mòn tiềm tỉnh Bình Định‖, Tạp chí Đại học Khoa học Huế, Huế 103 Lương Thị Vân, Nguyễn Thị Huyền (2008),―Mưa lũ ảnh hưởng mưa lũ đến hồ chứa nước sản xuất Bình Định‖, Kỷ yếu Hội thảo Tác động biến đổi khí hậu kế hoạch hành động cho địa phương, Hội dồng sách Khoa học Công nghệ quốc gia 104 Vi Văn Vị (1981), Dòng chảy cát bùn sông Hồng, Viện Khí tượng Thủy văn 105 Vi Văn Vị (1986), Xói mòn với cát bùn sông miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS, Viện Khí tượng Thủy văn 106 Vi Văn Vị, Trần Thị Bích Nga (1997), ―Xói mòn bề mặt lưu vực sông Đà khả bồi lấp hồ chứa Hòa Bình‖, Tuyển tập báo cáo Khoahọc, Hội nghị Khí tượng Thủy văn lần thứ I 107 Phạm Thế Vĩnh, Đặng Văn Thẩm, Nguyễn Thanh Tuấn, Võ Thịnh (2007),―Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan góp phần định hướng sử dụng bền vững lãnh thổ lưu vực sông Thạch Hãn‖,Tạp chí khoa họcT.52 (4), tr 149-160 108 Phạm Thế Vĩnh (2003), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 109 UBND tỉnh Bình Định (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2015, Bình Định 110 UBND tỉnh Bình Định (2010), Kết theo dõi diễn biến rừng năm 2000 2010, Bình Định 111 UBND huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Lão, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 đinh hướng sử dụng đến năm 2020 huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Lão 112 Ủy hội sông Mê Công (2001), Quản lí tổng hợp tài nguyên nước môi trường, Chương trình đào tạo môi trường, Phnom Penh 181 113 UBND tỉnh Bình Định (2010), Quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng, giai đoạn 2011 – 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 tỉnh Bình Định, Bình Định 114 UBND tỉnh Bình Định (2010),Báo cáo tuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất thời kì 2010 – 2020, Bình Định 115 UBND tỉnh Bình Định (2006), Báo cáo Điều chỉnh bổ sung quy hoạch cấp nước tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Bình Định 116 Nguyễn Vy, Đỗ Đình Thuận (1976), Các loại đất nước ta, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 117 Adam G Yates, Robert C Bailey(2006)―The Stream and Its Altered Valley‖,Integrating Landscape Ecology into Environmental Assessments of Agro-Ecosystems V 114 (1-3), pp 257-271 118 Ali M H (2011), ―Land and Watershed Management‖, Practices of Irrigation & On-farm Water Management V2, pp 193-240 119 Angelstam.P & nnk (2013), ―Learning About the History of Landscape Use for the Future: Consequences for Ecological and Social Systems in Swedish Bergslagen‖, Ambio, V42 (2), pp 146-159 120 Antrop.M&nnk (2013), ―How landscape ecology can promote the development of sustainable landscapes in Europe: the role of the European Association for Landscape Ecology (IALE-Europe) in the twenty-first century‖, Landscape Ecology, V28 (9), pp 1641-1647 121 Antrop M (1997), ―The concept of traditional landscapes as a base for landscape evaluation and planning The example of Flander Region‖, Landscape and Urban Planning, V.38, pp.105-117 122 Antrop M.(2000), ―Geography and landscape science‖, BELGEO 2000 1-2-3-4: Special Issue: 29th International Geographical Congress, pp.9-36 123 Antrop M.(2005), ―From holistic landscape synthesis to transdisciplinary landscape management‖, From landscape research to landscape planning: aspects of integration, education and application, pp 27-50 124 Bastian O (2000), ―Landscape classification in Saxony (Germany) — a tool for holistic regional planning‖,Landscape and Urban Planning, V50 (1–3), pp.145-155 125 Bastian O.(2001), ―Landscape Ecology- towards a unified discipline?‖, Landscape Ecology, V 16, pp.757-766 126 Bennett, H.H (1993), Soil Conservation, Mc Graw, M.P-Hill, New York 182 127 Berg L.S (1931), ―The objectives and tasks of geography‖, Proceedings of the RusianGeograpghcial Society, V15 (9), pp 463-475 128 Brown W P., Schulte A L.(2011), ―Agricultural landscape change (1937–2002) in three townships in Iowa, USA‖, Landscape and Urban Planning, V100 (3), pp 202-212 129 Bruce Jones K &nnk (2000), Assessing Landscape Condition Relative to Water Resources in the Western United States: A Strategic Approach, Environmental Monitoring and Assessment, V64 (1), pp 227-245 130 Dent D and Young A (1981), Soil Survey and Land Evaluation, Allen and Unwin, London, 278p 131 Dong Xiaofeng, Liu Lichen, Wang Jianhua, Shi Jin, Pan Jinghu (2009), ―Analysis of the landscape change at River Basin scale based on SPOT and TM fusion remote sensing images: a case study of the Weigou River Basin on the Chinese Loess Plateau‖, International Journal of Earth Sciences, V 98 (3), pp 651-664 132 FAO (1988), Guidelines for Landuse Planning, FAO - Rome 133 FarinaA.(1993), ―Editoral comment - from global to regional landscape ecology‖, Landscape Ecology, V (3), 153-154 134 Fu B.J &nnk (2007), ―Application of Landscape Ecology in Long Term Ecological Research‖, Landscape Ecological Applications in Man-Influenced Areas, pp 33-56 135 Fujihara M., Kikuchi T (2005), ―Changes in the landscape structure of the Nagara River Basin, central Japan‖, Landscape and Urban Planning, V 70 (3-4), pp 271-281 136 Gregory W Hood (2007), ―Landscape allometry and prediction in estuarine ecology: Linking landform scaling to ecological patterns and processes‖, Estuaries and CoastsV 30 (5) , pp 895-900 137 Guofu Liang, Shengyan Ding, (2006) ―Driving factors of forest landscape change in Yiluo River basin‖, Journal of Geographical Sciences, V16 (4), pp 415-422 138 Haines-Young R., Green D.R., Cousins S.H (1993), Landscape ecology and geographic information systems, Taylor & Francis, London 139 Truong Quang Hai (1991), ―Landscape typology of South Vietnam, Problem of Geography‖, Bulgarian Academy of Sciences, No2, 1991, pp 65 -70 140 John W Simpson,Ralph E.J Boerner, Michael N.DeMers, Leslie A Berns, Francisco J Artigas,Alejandra Silva (1994), ―Forty-eight years of landscape change on two contiguous Ohio landscapes‖, Landscape ecologyV9 (4), pp 261-270 183 141 Levin N., Lahav H., Ramon U., Heller A., Nizry G., Tsoar A., Sagi Y.(2007), ―Landscape continuity analysis: A new approach to conservation planning in Israel‖,Landscape and Urban PlanningV79 (1), pp 53-64 142 Li H., Wu J (2004), ―Use and misuse of landscape indices‖, Landscape Ecology (19), pp 389-399 143 Naveh Z., Lieberman A.S (1984), ―Landscape ecology – theory and application‖, Springer Verlag, New York, Berlin, Heidelberg, London, Paris, Tokyo, Hong Kong, Barcelona, Budapest 144 Ostaszewska K (2004), ―Four fundamental methodological problems of landscape geography‖, Miscellanea Geographica (11), pp 13-17 145 Philip N Owens (2009), ―Adaptive management frameworks for natural resource management at the landscape scale, Implications and applications for sediment resources‖, Journal of Soils and Sediments, V9 (6), pp 578-593 rd 146 Ramsar handbooks for the wise use of wetlands edition (2007),River basin management 147 Schlaepfer R., Iorgulescu I, Glenz C (2002), ―Management of forested landscape in mountain areas: an ecosystem-based approach‖,Forest Policy and EconomicsV ( 2), pp 89-99 148 Solnetsev N.A (1948), ―The natural Geographic Landscape and some of its generalruler (translater by Alexander V Khoroshev and Segier Andronikv)‖ Foundation paper in landscape ecology, pp 19 -27 149 Tomasz S, Jan K, Krystyna F(2003), ―The Structure of Landscapes in Poland as a Function of gricultural Land Quality‖, Sustainable Development of Multifunctional Landscapes, pp 143-156 150 Tress B., Tress G., van der Valk A (2003), ―Interdisciplinary and transdisciplinary landscape studies - the Wageningen DELTA approach, Interdisciplinary and transdisciplinary landscape studies‖, Potential and limitations, DELTA S 2, pp 8-15 151 Tress B, Tress G (2001), ―Capitalising on multiplicity: a transdisciplinary systems approach to landscape research‖, Landscape and Urban Planning, V 57 (3–4), pp 143-157 152 Troll C (1939), ―The geographic landscape and it investigations‖, Studium Generale, (4/5), pp 163- 181 153 Turner M.G., Crow T.R., Liu J., Rabe D., Rabeni C.F., Soranno P.A., Taylor W.W., Vogt K.A., Wiens J.A (2002), ―Bridging the gap between landscape ecology and natural resource management‖, Integrating landscape ecology into natural resource management, pp 433-460 184 154 Ueda Hirofumi & nnk (2012), ―Landscape image sketches of forest in Japan and Russia‖, Forest policy and Economics V 19, pp 20-30 155 Van E V, Antrop M (2007), ―Landscape character beyond landscape typology, Methodological issues in trans-regional integration in Belgium", Landscape and Urban PlanningV67 ( 1–4), pp 79-95 156 William G K, Mariano H, Darius S, David C G (2007), ―The use of scenario analysis to assess future landscape change on watershed condition in the pacific northwest (USA)‖, NATO Science for Peace and Security SeriesC: Environmental Security, pp 237-261 157 WischmeierW.H (1978), ―Use and Misuse of the Universal Soil Loss Equation‖, Journal Soil and Water Conservation (31), pp 5-9 158 Wischmeier W.H and Smith D.D (1960), ―Soil Loss Estimation as A Tool in Soil and Water Management Planning”, Int Assoc Scient Hydrol P59, pp.148- 162 159 Wischmeier W.H and Smith D.D (1962), ―Rainfall Energy and its Relation to Soil loss‖,Tran, Amer, Geophys, Union(39), pp 285-291 160 Xiu-qin Wu, Yun-long Cai (2004), ―Land cover changes and landscape dynamics assessment in lower reaches of Tarim River in China‖, Chinese Geographical ScienceV14 (1), pp 28-33 161 Feng Yixing,Luo Geping, Lu Lei, Zhou Decheng, Han Qifei, Xu, Changyin Wenqiang Yin, Zhu Lei,Dai Li, Yan Li (2011), ―Effects of land use change on landscape pattern of the Manas River watershed in Xinjiang‖, China V64 (8), pp 2067-2077 162 Yongjun J (2006), ―Groundwater quality and land use change in a typical karst agricultural region: a case study of Xiaojiang watershed, Yunnan‖, Journal of Geographical SciencesV16 ( 4), pp 405-414 163 Zang S, Yuan H, Ning J (2002), ―The landscape ecological assessment and planning in the control watershed by reservoir of Erlong mountain‖, Chinese Geographical ScienceV12 (2), pp 176-181 185