Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
196 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN Mơn: KẾ HOẠCH HĨA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Bài tập đề án: “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015” Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Nhiệm Sinh viên: Đinh Ngọc Hiền Lớp Kế Hoạch 49A MSSV:CQ490914 Hà Nội – 12/2010 PHẦN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG I.Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên mơi trường 1.Vị trí địa lý Lạng Giang huyện miền núi, nằm phía Bắc tỉnh Bắc Giang toạ độ địa lý từ 21độ 16 phút đến 21 độ 18 phút vĩ độ Bắc từ 106 độ 10 phút đến 106 độ 21 phút kinh độ đơng Phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn.Phía Đơng giáp huyện Lục Nam Yên Dũng.Phía Nam giáp thành phố Bắc Giang.Phía Tây giáp huyện Tân Yên Yên Thế Là huyện cửa ngõ phía Bắc tỉnh Bắc Giang, tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, trung tâm huyện thị trấn Vôi, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60km Trên địa bàn huyện có đường quốc lộ 1A đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Kép - Thái Nguyên, Kép - Quảng Ninh chạy qua; phía Tây có sơng Thương tuyến đường thuỷ quan trọng Các tuyến đường tạo cho huyện lợi đặc biệt việc giao lưu kinh tế, văn hố quốc phịng với tỉnh phía Bắc Đơng Bắc 2.Khí hậu thủy văn Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng đến tháng 10, thịnh hành gió đông nam, mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, thịnh hành gió đơng bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22 - 23°C, độ ẩm dao động từ 73 - 75% vào mùa đông từ 85 - 87% vào mùa hè Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất đời sống Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 – 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới, nhiệt đới 3.Tiềm đất khoáng sản Huyện Lạng Giang có diện tích tự nhiên 246,06 km2 huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn với 24 nghìn 680 thuận tiện cho viêc sản xuất nơng nghiệp, thủy sản Ngồi huyện có đường quốc lộ chạy qua tạo nhiều quỹ đất lớn thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dịch vụ Về khống sản địa bàn huyện khơng có nhiều chủ yếu quặng sắt quặng đồng II.Đặc điểm dân cư nguồn nhân lực Huyện Lạng Giang có dân số 20 vạn người gồm 10 dân tộc anh em sinh sống 24 xã thị trấn, 80 % dân số làm nông nghiệp Huyện có nguồn nhân lực dồi nhiên tỷ lệ qua đào tạo chưa cao, cấu đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, Chuyển dịch cấu lao động chậm, tình trạng lao động khơng có thiếu việc làm, niên đến tuổi lao động PHẦN THỨ :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KÊ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NĂM (2006-2010) I.Những kết đạt Nền kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng, cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Tốc độ tăng trưởng GTSX nghành nơng nghiệp bình qn đạt 6,49%/năm giai đoạn 2006 – 2009, cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng GTSX đạt khoảng 40% vào năm 2009 Giá trị sản phẩm/ha nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2009 đạt từ 50 triệu đồng.Tỷ suất hàng hóa/ha nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2009 đạt khoảng gần 35% Chuyển đổi cấu sản xuất cách tăng tỷ trọng chăn nuôi lên khoảng 50%, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm khoảng 42% tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng lên 8% Tốc độ tăng trưởng GTSX nghành công nghiệp đạt 22,13%/năm giai đoạn 2006 – 2009.Tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp - xây dựng tổng GTSX tồn kinh tế chiếm khoảng 30% Mơi trường đô thị môi trường công nghiệp - xây dựng bảo đảm, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững khu vực.Phát triển số sản phẩm chủ lực như: Chế biến nông sản thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất khí, dịch vụ sữa chữa; sản xuất đồ mộc dân dụng; công nghiệp dệt, may, da giày; công nghiệp điện tử, điện, tin học công nghệ viễn thông Mức tăng trưởng ngành dịch vụ thời kỳ khoảng 23,49%/năm Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực khu vực nông nghiệp chiếm tỉ trọng 49,3% vào năm 2005 chiếm 40% vào năm 2009 tiếp đến tỉ trọng khuc vực công nghiệp dịch vụ tăng cụ thể tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng từ 26,5% vào năm 2005 lên 30% vào năm 2009,tương tự khu vực thương mại dịch vụ tăng từ 24,2 % vào năm 2005 lên 30% vào năm 2009 Lĩnh vực đầu tư tăng mạnh Huyện uỷ, HĐND UBND huyện đạo cấp, ngành, tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, xây dựng, bổ sung sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào địa bàn, nâng cao hiệu hoạt động chế cửa, cửa liên thông, thực kế hoạch nâng hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh; hỗ trợ nhà đầu tư việc triển khai dự án chấp thuận, môi trường đầu tư cải thiện thơng thống, hấp dẫn hơn; tập trung khắc phục tác động bất lợi khủng hoảng kinh tế đến hoạt động doanh nghiệp địa bàn Giai đoạn 2006 - 2009 thu hút 23 dự án đầu tư với tổng số vốn 570 tỷ đồng vào 04 cụm công nghiệp: Tân Dĩnh - Phi Mô, Vôi - Yên Mỹ, Dĩnh Trì, Non Sáo (Tân Dĩnh) Huyện xây dựng triển khai thực Đề án phát triển trung tâm thương mại hệ thống chợ nông thôn giai đoạn 2006- 2009, nâng cấp, xây số chợ như: Chợ Bằng (An Hà), Giỏ (Tân Dĩnh), Năm (Tiên Lục), chợ Vôi, Tân Thịnh, Thái Đào Sự nghiệp giáo dục- đào tạo, khoa học- cơng nghệ, y tế, văn hố, xã hội đạt nhiều tiến 3.1 Sự nghiệp giáo dục- đào tạo đạt kết tích cực Chất lượng giáo dục tồn diện ngành học trì ổn định Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, kiên cố hoá trường, lớp học đẩy mạnh Đến 24/24 xã, thị trấn có trường học cao tầng, tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 85,2%, tăng 25,2% so với đầu nhiệm kỳ; 60% trường học đạt chuẩn quốc gia; 4/24 xã, thị trấn có ba cấp học đạt chuẩn Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng cường, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn ngành học, bậc học tăng Tỷ lệ giáo viên/lớp bậc học đáp ứng yêu cầu theo quy định Phong trào "Hai không" tiếp tục đạo thực với việc triển khai thực tốt chủ trương "Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý tài chính” phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cơng tác xã hội hố giáo dục đẩy mạnh Cơng tác khuyến học phát triển, hoạt động có hiệu Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS trì vững chắc, phổ cập bậc trung học triển khai tổ chức thực Công tác đào tạo nghề tiếp tục đẩy mạnh, chuyển đổi theo hướng tiếp cận sát với nhu cầu thị trường lao động, gắn với chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo, xuất lao động mục tiêu xã hội khác 3.2 Ứng dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất đời sống coi trọng Hoạt động ứng dụng khoa học- công nghệ quan tâm thực Các đề tài ứng dụng khoa học- kỹ thuật tập trung vào vấn đề phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, như: xây dựng mơ hình ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ giống vào sản xuất nơng nghiệp hàng hố; tập huấn trang bị kiến thức, kỹ thuật quản lý cho cán nông dân sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp, quan nhà nước áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000; hỗ trợ đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý, cải tiến kỹ thuật doanh nghiệp, làng nghề; xây dựng tiêu chuẩn sở cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động tiêu chuẩn hoá đăng ký nhãn hiệu Tăng cường nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi lực cạnh tranh số sản phẩm hàng hóa chủ yếu 3.3 Cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân tăng cường cơng tác dân số, gia đình trẻ em có nhiều tiến Đời sống nhân dân nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,12%/năm Huyện hoàn thành xây dựng "Chuẩn quốc gia y tế sở" Cơng tác phịng bệnh trọng, khơng để dịch bệnh lớn xảy ra, nhiều bệnh dịch nguy hiểm khống chế đẩy lùi, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt Đáng ý đến địa bàn tỉnh chưa có trường hợp lây nhiễm cúm A (H1N1) khống chế thành công dịch tiêu chảy cấp người; tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên khoảng 0,95 - 1,0%/năm.Tỷ lệ lao động qua đào tạo 40% Các cấp, ngành tích cực tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc Triển khai hỗ trợ nhà ở, xây dựng cơng trình nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; đầu tư cơng trình sở hạ tầng, hỗ trợ mua máy sản xuất nông nghiệp, trợ giá, trợ cước; cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, người cao tuổi Kịp thời hỗ trợ, sớm ổn định đời sống sinh hoạt sản xuất cho nhân dân vùng bị thiên tai, bão lũ Cơng tác quốc phịng, an ninh tăng cường; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Các cấp, ngành thường xuyên quán triệt đạo thực nghiêm túc nghị quyết, thị Đảng Nhà nước cơng tác an ninh, quốc phịng tình hình Kết hợp chặt chẽ an ninh với quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường đạo cơng tác bảo vệ trị, an ninh quốc gia; thường xuyên quan tâm đạo giải có hiệu vấn đề phức tạp địa phương, sở, không để xảy “điểm nóng”, góp phần giữ vững ổn định trị an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm hình sự, tội phạm ma tuý, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, phòng chống tệ nạn xã hội tiếp tục triển khai thực có kết Cơng tác qn địa phương tăng cường đạo, chất lượng hiệu huấn luyện lực lượng dự bị động viên dân quân tự vệ nâng cao Các cấp, ngành thường xuyên quan tâm tạo điều kiện, phát huy vai trò lực lượng quân đội tăng cường cho sở, để tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương làm tốt cơng tác dân vận, giải có hiệu vấn đề phức tạp phát sinh, tham gia phát triển kinh tế - xã hội II.Những hạn chế thiếu sót Nền kinh tế hiệu sức cạnh tranh cịn yếu Tích lũy nội sức mua nước thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường; cấu đầu tư nhiều bất hợp lý Đầu tư Nhà nước cịn thất lãng phí Đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh Quan hệ sản xuất có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng phát triển lực lượng sản xuất Chưa có chuyển biến đáng kể việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tập thể phát triển chậm, việc chuyển đổi hợp tác xã theo Luật nhiều nơi cịn mang tính hình thức, hiệu thấp Các thành phần kinh tế khác chưa phát huy hết lực, chưa thực bình đẳng yên tâm đầu tư kinh doanh Cơ chế quản lý, sách phân phối có mặt chưa hợp lý, chưa thúc đẩy tiết kiệm, tăng suất, kích thích đầu tư phát triển; chênh lệch giàu nghèo tăng nhanh Kinh tế vĩ mơ cịn yếu tố thiếu vững Hệ thống tài chính, ngân hàng, kế hoạch đổi chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; môi trường đầu tư, kinh doanh nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Giáo dục, đào tạo yếu chất lượng, cấu đào tạo chưa phù hợp, có nhiều tiêu cực dạy, học, thi cử Khoa học công nghệ chưa thật trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thơng tin, thể thao nhiều thiếu thốn Việc đổi chế quản lý thực xã hội hóa lĩnh vực triển khai chậm Đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng thường bị thiên tai Số lao động chưa có việc làm thiếu việc làm lớn Nhiều tệ nạn xã hội chưa đẩy lùi, nạn ma túy, mại dâm, lây nhiễm HIV-AIDS có chiều hướng lan rộng Tai nạn giao thông ngày tăng Môi trường sống bị ô nhiễm ngày nhiều Những mặt yếu kém, bất cập nói có phần điều kiện khách quan, chủ yếu khuyết điểm công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, lên là: Công tác cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên xây dựng hoàn thiện thể chế, kiện toàn máy, nâng cao lực làm đội ngũ cán bộ, công chức Công tác tư tưởng, công tác lý luận, công tác tổ chức, cán có nhiều yếu kém, bất cập Việc tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận không theo kịp yêu cầu Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo, hiệu lực hiệu Một phận không nhỏ cán bộ, cơng chức thối hóa biến chất, thiếu lực Tình trạng dân chủ, tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, lãng phí cịn nặng, lực cản phát triển gây bất bình nhân dân PHẦN THỨ 3: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ-HỘI NĂM(2011-2015) I.Những thuận lợi khó khăn 1.Thuận lợi Huyện có vị tí địa lý thuận lợi có đường quốc lộ 1A chạy qua, đồng thời có khí hậu thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp.Có nguồn nhân lực dồi để đáp ứng nhu cầu lao động cho huyện Dự báo xu hướng chung kinh tế giới giai đoạn (2011-2015) khỏi khủng hoảng, tiếp tục phục hồi phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với trước; thị trường quốc tế sơi động hơn, luồng vốn ODA, FDI dần phục hồi Sau 20 năm đổi mới, hệ thống thể chế, chế sách kinh tế thị trường nước ta hình thành; ổn định trị tiếp tục tảng vững chắc, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổng vốn đầu tư phát triển lực sản xuất tăng thêm giai đoạn trước với nhiều cơng trình hồn thành vào hoạt động góp phần tăng cường kết cấu hạ tầng, nâng cao lực sản xuất kinh tế tạo bước phát triển 2.Khó khăn Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm (2011 - 2015) thực bối cảnh nước quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Tình hình giới khu vực tiềm ẩn diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế giới bất trắc nguy tiếp tục đe doạ ổn định kinh tế - tài tồn cầu, số khó khăn lớn cịn kéo dài; cạnh tranh phân hóa tác động mạnh đến kinh tế nước ta MA TRẬN CƠ HỘI THÁCH THỨC SWOT O1:Nền kinh tế dần T1:Hậu thoát khỏi khủng hoảng khủng hoảng kinh tế để O2:Vốn đầu tư phát lại triển lực sản T2:Hệ thống thị trường xuất tăng thêm ĐIỂM MẠNH chưa phát triển đồng Sử dụng S1,S2,S3 để Tận dụng điểm mạnh S1:Có vị trí địa lý thuận tận dụng hội O1 S1,S2,S3 vượt qua Sử dụng S2,S3 để tận thách thức T1,T2 lợi S2:Có nguồn nhân lực dồi dụng hội O2 Tận dụng điểm mạnh S1,S2 để vượt qua thách S3:Được quan tâm thức T2 cấp ủy đảng ĐIỂM YẾU Hạn chế điểm yếu Khắc phục điểm yếu W1:Sức cạnh tranh W1,W3 để tận dụng W1,W2,W3 để tránh hội O1 kinh tế thấp W2:Chất lượng nguồn Hạn nhân lực chưa cao thách thức T1 chế điểm yếu Khắc phục điểm yếu W2,W3 để tận dụng W1,W2 để tránh thách W3:Quan hệ sản xuất có hội O2 thức T2 mặt chưa phù hợp II.Mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2011-2015 1.Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng cường tiềm lực phát triển địa phương Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển đổi cấu kinh tế; đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ; nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế, văn hóa, thể dục thể thao Cải thiện đời sống nhân dân đơi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội Giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phịng an ninh trật tự an toàn xã hội 2.Mục tiêu chủ yếu Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành kinh tế chủ yếu bình quân giai đoạn 2010- 2015 đạt từ 14- 15% Trong đó: - Nơng- lâm nghiệp, thuỷ sản tăng từ 5-5,5% - CN- TTCN xây dựng tăng từ 20-22% - Dịch vụ, thương mại tăng từ 22 - 24% Cơ cấu kinh tế GDP đến năm 2015: + Công nghiệp - Xây dựng chiếm 30% + Nông, LN thuỷ sản chiếm 36% + Dịch vụ chiếm 34% Bình quân thu nhập đạt từ 20 - 21 triệu đồng/người/năm - Giá trị sản xuất bình quân đất canh tác đạt 70 triệu đồng/năm - Tổng thu ngân sách 70- 80 tỷ đồng; kim ngạch xuất 11,5 triệu USD/năm - Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2.000 tỷ đồng - Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt: 90.000 - Trường chuẩn quốc gia đạt 80- 85%; hộ gia đình văn hố 88%; làng văn hoá cấp huyện 70%; xã, thị trấn đạt "xã văn hoá" - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng nghề 60% - Bình quân năm giảm 3% hộ nghèo trở lên (theo tiêu chí mới) - 100% dân cư đô thị, 98% dân cư khu vực nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh.- Trên 75% số sở đảng đạt TSVM; 95% đảng viên xếp loại đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ trở lên Bình quân năm kết nạp 200 đảng viên - Phấn đấu có 3- xã, thị trấn đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn * Cây vấn đề: * Cây mục tiêu: Phát triển kinh tế thiếu bền vững Tăng trưởng kinh tế nhiều hạn chế GDP tăng chậm Chưa trọng phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa Thươn g mại dịch vụ phát triển chưa mạnh Phúc lợi xã hội nhiều bất cập Chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm khơng Giáo dục đào tạo chất lượng chưa cao Tỷ trọng nông nghiệp GDP cao Giáo dục đào tạo chất lượng chưa cao.Th ực chưa tốt chươn g trình phổ thơng Chưa quan tâm đến y tế cho người nghèo Tỷ lệ thất nghiệp cao Trang thiết bị khám chữa bệnh lạc hậu.Đội ngú cán y tế lực cịn hạn chế Thiếu việc làm.Tr ình độ tay nghề thấp Phát triển kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế Tăng GDP Phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá Tăng phúc lợi xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển thương mại dịch vụ Tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỉ trọng khuc vực nông nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục Xây dựng đội ngũ giáo viên Thực tốt chươn g trình phổ thơng Nâng cao chất lượng mạng y tế Phát triển việc làm Tăng cường trang thiết bị khám chữa bệnh đội ngũ cán y tế có lực Tạo việc làm cho người lao động nâng cao rình độ tay nghề người lao động III.Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 1.Nhóm giải pháp thu hút vốn đầu tư Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư Tiến hành đồng sáu nhóm giải pháp cấp bách Chính phủ thơng qua để thu hút quản lý tốt nguồn vốn FDI thời gian tới Khai thác tối đa nguồn vốn ODA để bổ sung tăng thêm vốn cho đầu tư phát triển Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật; phát triển nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng cơng trình phúc lợi cho người lao động làm việc khu công nghiệp, dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Kiên không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất Khu Cơng nghiệp Tiến hành rà sốt dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn để có hướng xử lý loại dự án Tiến hành rà soát việc sử dụng đất doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cổ phần địa bàn, chấn chỉnh trường hợp vi phạm, thay đổi mục đích sử dụng đất khơng chấp thuận quan có thẩm quyền có tượng lấn chiếm đất đai, bỏ hoang, không đưa đất vào sử dụng mục đích đăng ký Phát động nhân dân, doanh nghiệp tham gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trường; thực kiên đồng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trường, khu công nghiệp, làng nghề; tăng cường kiểm tra, kiên đóng cửa, dừng hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đẩy mạnh phát triển nông nghiêp, nâng cao đời sống cho nông dân Tiếp tục đạo thực có hiệu Chương trình hành động Huyện uỷ Kế hoạch UBND tỉnh thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Phát huy lợi tỉnh sản xuất nông - lâm nghiệp, nâng cao chất lượng, thương hiệu khả cạnh tranh nông sản hàng hoá Đánh giá, rút kinh nghiệm lựa chọn mô sản xuất cho hiệu kinh tế cao để nhân diện rộng Mở rộng số vùng sản xuất hàng hoá tập trung lúa thâm canh cao, lạc, rau mầu vụ đông, nuôi trồng thuỷ sản thâm canh cao Rà soát xây dựng bổ sung quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, vùng rau chế biến xuất khẩu, rau an toàn tập trung, vùng vải thiều an toàn chất lượng cao đảm bảo cung ứng 60- 70% nguyên liệu cho sở chế biến nông sản địa bàn Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 50% cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; cải thiện chất lượng đàn vật ni gắn với an tồn vệ sinh dịch bệnh; tập trung nâng cao chất lượng đàn vật ni, phát triển mạnh hình thức chăn ni theo quy mơ trang trại Nhân rộng mơ hình sản xuất sạch, an tồn, ứng dụng cơng nghệ sinh học chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giống, trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật thú y; Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, HTX đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nơng thơn Tạo điều kiện cho tích tụ đất đai; khuyến khích chuyển nhượng, cho th, góp vốn đất, tích tụ ruộng đất tạo điều kiện phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung, nâng cao giá trị đất canh tác Tăng cường đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn,góp phần tăng diện tích suất lúa để tăng cường khả bảo đảm an ninh lương thực Tiếp tục sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để hỗ trợ địa phương thực chương trình kiên cố hố kênh mương, phát triển đường giao thơng nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn đến hết năm 2015 Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống cho nông dân lao động khu vực nông thôn; củng cố quan hệ sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ HTX để làm tốt công tác dịch vụ sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hố Tổ chức rà sốt khoản đóng góp nông dân để bãi bỏ đề xuất bãi bỏ khoản đóng góp khơng quy định, giảm thiểu khoản đóng góp có tính chất bắt buộc nông dân Đẩy mạnh thu ngân sách, huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư Thực tốt nhiệm vụ thu ngân sách, chống thất thu nợ đọng thuế; tập trung đạo thu triệt để nợ đọng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; khai thác triệt để nguồn thu; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra thuế Triệt để tiết kiệm chi tiêu thường xuyên để tăng vốn cho đầu tư phát triển Quan tâm tranh thủ vốn đầu tư Trung ương để tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Thực tốt công tác quản lý đầu tư xây dựng, nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư xây dựng Tiếp tục rà soát, loại bỏ dự án đầu tư hiệu quả, đình hỗn, dãn tiến độ dự án không cấp bách, tập trung vốn để hồn thành cơng trình trọng điểm, sớm phát huy hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Rà sốt, đề nghị Trung ương bổ sung cơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA Sử dụng có hiệu nguồn vốn vay vốn tín dụng nhà nước để đầu tư kiên cố hóa kênh mương, phát triển giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn Đẩy nhanh việc thực chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135, nước VSMT nơng thơn, dự án giao thơng, thủy lợi, kiên cố hóa trường lớp học, bệnh viện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc triển khai thực tuân thủ quy định dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách, nâng cao chất lượng giám sát, đánh giá đầu tư Thực tốt quy định phân công, phân cấp uỷ quyền thực quản lý quy hoạch quản lý dự án đầu tư địa bàn; kịp thời giải khó khăn vướng mắc chủ đầu tư quản lý chi phí xây dựng cơng trình Tiếp tục phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ văn hóa xã hội Tiếp tục tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, trọng áp dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục dạy học; nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục công tác quản lý giáo dục Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp loại hình, đổi việc tuyển dụng giáo viên, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu Tiếp tục củng cố, tăng cường sở vật chất, thiết bị trường học; xây dựng trường chuẩn quốc gia Đa dạng hình thức đào tạo dạy nghề, đảm bảo phù hợp với đối tượng học nghề; tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề, giám sát nội dung, chương trình, điều kiện, sở vật chất dạy nghề; tích cực chuẩn bị nhân lực cho số dự án có vốn đầu tư lớn; gắn đào tạo nghề với giải việc làm, xuất lao động Đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao khoa học- công nghệ vào sản xuất đời sống Mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến doanh nghiệp Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai Chương trình ứng dụng chuyển giao khoa học- công nghệ phục vụ phát triển KT-XH nông thôn Hỗ trợ xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hóa số sản phẩm địa bàn Định kỳ kiểm điểm, rút kinh nghiệm đẩy nhanh tiến trình thực chủ trương xã hội hố lĩnh vực: y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao mơi trường Tiếp tục huy động có hiệu nguồn lực; đồng thời quan tâm tranh thủ vốn đầu tư Trung ương để tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sở vật chất lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Đổi chế, sách quản lý bệnh viện từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện Quản lý chặt chẽ hoạt động khám chữa bệnh tư nhân, thị trường thuốc chữa bệnh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; làm tốt cơng tác y tế dự phịng, khơng để dịch bệnh xảy Thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình; tập trung cao lãnh đạo, đạo phấn đấu đạt tiêu giảm sinh bước khắc phục tình trạng cân giới tính Nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá gắn với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Nâng cao chất lượng làng, bản, khu phố, quan văn hố; khuyến khích nhân rộng phong trào thể thao quần chúng, trọng thể thao thành tích cao Thực tốt qui chế văn hố cơng sở, nếp sống đô thị, nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế Đảm bảo an sinh xã hội, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo Tiếp tục triển khai thực sách an sinh xã hội bảo đảm kịp thời, công bằng, đầy đủ, trực tiếp, đối tượng cho đối tượng sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng khó khăn, vùng bị thiên tai Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao khả tham gia người nghèo vào dịch vụ sản xuất, kinh doanh Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng, y tế, giáo dục đào tạo hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để hạn chế tái nghèo bảo đảm giảm nghèo bền vững Tiếp tục thực có hiệu việc cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn học tập; quan tâm hỗ trợ học sinh nghèo vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn khắc phục tình trạng thất học, bỏ học Thường xun nắm tình hình, khơng để xảy biến động lớn đời sống nhân dân, địa bàn huyện miền núi, người dân có đất thu hồi làm khu công nghiệp để tổ chức cứu trợ gạo kịp thời hộ thiếu ăn, không để người dân bị đói Chú trọng nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân, đẩy mạnh xuất lao động Tiếp tục thực có hiệu Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, đào tạo nghề việc làm cho người dân nhà nước thu hồi từ 50% đất sản xuất nông nghiệp trở Tiếp tục triển khai thực sách an sinh xã hội bảo đảm kịp thời, công bằng, đầy đủ, trực tiếp, đối tượng cho đối tượng sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng khó khăn, vùng bị thiên tai Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao khả tham gia người nghèo vào dịch vụ sản xuất, kinh doanh Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng, y tế, giáo dục đào tạo hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để hạn chế tái nghèo bảo đảm giảm nghèo bền vững Tiếp tục thực có hiệu việc cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn học tập; quan tâm hỗ trợ học sinh nghèo vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn khắc phục tình trạng thất học, bỏ học Thường xuyên nắm tình hình, khơng để xảy biến động lớn đời sống nhân dân, địa bàn huyện miền núi, người dân có đất thu hồi làm khu công nghiệp để tổ chức cứu trợ gạo kịp thời hộ thiếu ăn, không để người dân bị đói Chú trọng nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân, đẩy mạnh xuất lao động Tiếp tục thực có hiệu Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, đào tạo nghề việc làm cho người dân nhà nước thu hồi từ 50% đất sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích tạo việc làm chỗ, mở rộng hình thức dạy nghề, hỗ trợ cho vay học nghề, người dân bị thu hồi đất phục vụ phát triển cơng nghiệp, khơng có đất sản xuất; lao động dôi dư, việc làm suy giảm kinh tế Thường xun nắm tình hình đời sống cơng nhân, tình trạng việc làm việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp; kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ cho người lao động theo tinh thần xây dựng thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động doanh nghiệp Tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình thực sách an sinh xã hội sở để kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm IV.Quy trình giám sát thực kế hoạch 1.Quy trình xây dựng kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 - 2015) phải xây dựng sở tình hình kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2006 - 2010), Đại hội Đảng cấp sở dự báo tình hình giới, tình hình nước, tỉnh giai đoạn (2011 - 2015); từ xác định mục tiêu phát triển kế hoạch năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2020 với điều kiện thực tế huyện, ngành, lĩnh vực địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn (2011 - 2015) ngành, lĩnh vực địa phương phải phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kế hoạch xây dựng phải gắn kết với khả cân đối nguồn lực để bảo đảm tính khả thi, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Đồng thời, kế hoạch xây dựng phải phù hợp với khả thực ngành, cấp phát triển bền vững giai đoạn tới 2.Khung theo dõi đáng giá Mục tiêu Hoạt động Chỉ số, tiêu đầu vào Đầu Cơ quan theo dõi, đánh giá, báo cáo với : Kết quả, tác Đầu Kết quả,Tác động động Đẩy nhanh tốc -Thu hút - Số lượng Tốc độ tăng Sở kế hoạch Phòng thống độ tăng trưởng vốn đầu tư dự án đầu trưởng 14-15% đầu tư kê GDP tư vào huyện bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 4,5% Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp -Đầu tư cho giao thông Tăng trưởng bình quân 55,5%/năm -Số km đường xây dựng sửa chữa 2.Chuyển dịch Giảm tỉ Tỷ trọng cấu kinh tế trọng nghành nông nghành nghiệp chiếm nông 36% nghiệp GDP Tăng tỉ Tỷ trọng công trọng nghiệp chiếm nghành 30%, tỷ trọng công thương mại nghiệp dịch vụ chiếm dịch vụ 34% Sở nông nghiệp kết hợp với sở xây dựng sở giao thông Tỷ trọng nghành -Sở nông nông nghiệp nghiệp giảm xuống phát triển nông thôn Tỷ trọng nghành công nghiệp dịch vụ tăng lên -Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Sở công Sở thương thương công 3.Phát triển kinh Khuyến Số lượng tế nơng nghiệp khích thu doanh nghiệp hàng hóa hút đầu tư vào khu doanh vực nông nghiệp hợp nghiệp tác xã đầu tư vào nông nghiệp 4.Nâng cao chất -Đổi lượng giáo dục công tác giảng dạy -Bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy -Tăng cường sở vật chất thiết bị trường học 5.Phát triển việc -Mở lớp làm cho người dạy nghề lao động cho người lao động -Hỗ trợ cho người dân học nghề Giá trị sản xuất Sở nơng nghiệp bình qn phát triển đạt 70 nông thôn -Sở nông nghiệp phát triển nông thôn triệu/năm Trường chuẩn Chất lượng giáo -Sở giáo dục -Sở giáo dục quốc gia đạt 80 đào tạo đào tạo dục tăng -85% lên Số lượng lớp Tỷ lệ thất Sở thương Sở thương dạy nghề nghiệp giảm dẫn binh lao động binh lao động mở đến an ninh xã xã hội xã hội hội bảo đảm môc lôc ... triển kế hoạch năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2020 với điều kiện thực tế huyện, ngành, lĩnh vực địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn. .. hình kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2006 - 2010), Đại hội Đảng cấp sở dự báo tình hình giới, tình hình nước, tỉnh giai đoạn (2011 - 2015) ; từ xác định mục tiêu phát triển. .. giai đoạn 2011- 2015 1.Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng cường tiềm lực phát