BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRẦN QUỲNH NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGPHƯƠNGÁNQUYHOẠCHTỔNGTHỂPHÁTTRIỂNKINHTẾ - XÃHỘIHUYỆNLƯƠNGSƠN,TỈNHHÒABÌNHGIAIĐOẠN2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRẦN QUỲNH NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGPHƯƠNGÁNQUYHOẠCHTỔNGTHỂPHÁTTRIỂNKINHTẾ - XÃHỘIHUYỆNLƯƠNGSƠN,TỈNHHÒABÌNHGIAIĐOẠN2014 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiêncứu riêng tôi, chưa công bố Kết quả nghiêncứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình học tập theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa học 2011- 2014 Trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý khoa Sau Đại học thực đề tài: “Nghiên cứuxâydựngphươngánquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế - xãhộihuyệnLươngSơn,tỉnhHòaBìnhgiaiđoạn 2014-2020 ” Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển khai đề tài, xử lý nội nghiệp viết báo cáo đến đề tài hoàn thành Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Nhâm, người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Lâm học, khoa Sau đại học, quý thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiêncứu lời cảm ơn chân thành Xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyệnLương Sơn; phòng, ban, ngành đóng chân địa bàn huyện; Hạt Kiểm lâm huyệnLương Sơn; UBND xã- huyệnLương Sơn - tỉnhHoà Bình; bà dân tộc địa phương - nơi tác giả đến thu thập số liệu để thực luận văn Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình khuyến khích, giúp đỡ, chia sẻ với suốt trình học tập làm đề tài Trong trình hoàn thành luận văn, có nhiều cố gắng trình độ thân hạn chế nên luận văn tránh khỏi có khiếm khuyết định Tôi mong nhận bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Vị trí, vai trò chức cấp huyện 1.1.1 Vị trí vai trò cấp huyện hệ thống hành nhà nước 1.1.2 Chức năng, quyền hạn cấp huyện 1.2 Quyhoạchpháttriển KT-XH cấp huyệnQuyhoạch vùng lãnh thổ6 1.2.1 Quyhoạch vùng lãnh thổ số nước giới 1.2.2 Quyhoạch vùng lãnh thổ Việt Nam 12 1.3 Thảo luận 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 21 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiêncứu 21 2.3 Nội dungnghiêncứu 22 2.4 Phương pháp nghiêncứu 24 2.4.1 Phương pháp luận 24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.3 Phương pháp quyhoạch 26 iv Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆNLƯƠNG SƠN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.3 Đất đai 30 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 34 3.1.5 Các nguồn tài nguyên chủ yếu 36 3.2 Đặc điểm kinhtế - xãhội 39 3.2.1 Dân số nguồn lao động 39 3.2.2 Đặc điểm kinhtế 40 3.2.3 Đời sống nhân dân 43 3.2.4 Đặc điểm hệ thống sở hạ tầng kinhtế - kỹ thuật – xãhội 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Một số sở lý luận thực tiễn Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện 46 4.1.1 Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện nằm hệ thống Quyhoạch vùng lãnh thổ 46 4.1.2 Những nhiệm vụ, đặc trưng nguyên tắc Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH 48 4.1.3 Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH có tham gia 49 4.1.4 Quan điểm pháttriển bền vững QH tổngthểpháttriển KT-XH 50 4.2 Phân tích đánh giá nguồn lực pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 52 4.2.1 Thuận lợi 52 4.2.2 Những hạn chế 54 4.2.3 Cơ hộipháttriển 55 4.2.4 Những thách thức chủ yếu 56 4.3 Xác định quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 57 v 4.3.1 Quan điể m phát triển 57 4.3.2 Mục tiêu pháttriển 58 4.3.3 Nhiê ̣m vụ phát triển 59 4.3.4 Các chỉ tiêu phát triể n KT-XH huyệnLương Sơn giai đoạn 2014- 2020 61 4.3.5 Các khâu đột phá 62 4.3.6 Phương hướng tổ chức không gian lãnh thổ huyệnLương Sơn 63 4.4 Đề xuất lựa chọn phươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 74 4.4.1 Căn xâydựngphươngán 74 4.4.2 Các phươngán lựa chọn phươngán 76 4.5 Phương hướng quyhoạchpháttriển ngành, lĩnh vực 81 4.5.1 Phương hướng quyhoạch sử dụng đất 81 4.5.2 Phương hướng quyhoạch phát triển các ngành kinh tế 90 4.5.3 Phương hướng quyhoạchpháttriển lĩnh vực xãhội 105 4.5.4 Phương hướng quyhoạchpháttriển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 123 4.6 Đề xuất giải pháp thực phươngánQuyhoạch dự án ưu tiên 127 4.6.1 Những giải pháp huy động nguồn lực tài 127 4.6.2 Giải pháp pháttriển ngành kinhtế 133 4.6.3 Đào tạo pháttriển nguồn nhân lực 135 4.6.4 Giải pháp khoa học, công nghệ môi trường 136 4.6.5 Hợp tác pháttriển với huyệntỉnh 137 4.6.6 Giải pháp tổ chức thực quyhoạch 137 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tắt Viết đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinhtếxãhội KCN Khu công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN-XD Công nghiệp xâydựng CN Công nghiệp QH Quyhoạch QL Quốc lộ VLXD Vật liệu xâydựng TTCN Tiểu thủ công nghiệp GV Giáo viên MN Mầm non TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GTSX Giá trị sản xuất TDTT Thể dục thể thao CT229 Chương trình 229 CSVC Cơ sở vật chất TYT Trạm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Tình hình biến động sử dụng đất huyệnLương Sơn 2010-2013 32 4.1 Các sản phẩ m công nghiêp̣ chủ yế u huyê ̣n Lương Sơn Tăng trưởng giá trị sản xuất địa bàn Lương Sơn giaiđoạn 53 4.2 77 2014– 2020 4.3 Tăng trưởng GTSX địa bàn Lương Sơn giaiđoạn 2014- 2020 78 4.4 Tăng trưởng GTSX địa bàn Lương Sơn giaiđoạn 2014-2020 78 4.5 Thu nhâ ̣p bin ̀ h quân đầ u người Lương Sơn đế n 2020 80 4.6 Diê ̣n tích,cơ cấ u các loa ̣i đấ t 81 4.7 Diê ̣n tích chuyển mu ̣c đích sử du ̣ng đấ t 83 4.8 Diê ̣n tích đấ t chưa sử du ̣ng đưa vào sử du ̣ng cho các mu ̣c đích 84 4.9 Phân bổ diêṇ tích các loa ̣i đấ t kỳ kế hoa ̣ch giaiđoạn 85 (2014-2015) 4.10 Kế hoa ̣ch chuyể n mu ̣c đić h sử du ̣ng đấ t 86 4.11 Kế hoa ̣ch đưa đấ t chưa sử du ̣ng vào sử du ̣ng 87 4.12 Tăng trưởng giá tri ̣sản xuấ t ngành nông nghiêp̣ đế n 2020 91 4.13 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 92 4.14 Dự báo số học sinh đến trường giaiđoạn 2014-2020 107 4.15 Dự kiến quy mô mạng lưới trường học cấp học địa 107 bàn huyện 4.16 Hệ thống phòng học số phòng học cần bổ sung đến năm 2020 108 4.17 Quyhoạch nhu cầu sử dụng đất cho cấp học địa bàn huyện 108 4.18 Nhu cầu giáo viên cấp học giaiđoạn 2014-2020 111 4.19 Dự báo pháttriển hệ thống y tếLương Sơn đến năm 2020 116 4.20 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 128 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Bản đồ Hành huyệnLương Sơn 28 3.2 Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyệnLương Sơn năm 2013 31 3.3 Bản đồ Hiện trạng KT-XH huyệnLương Sơn 45 4.1 Bản đồ Phân vùng KT-XH huyệnLươngSơn,HòaBìnhgiaiđoạn 2014-2020 4.2 Bản đồ Quyhoạch sử dụng đất huyệnLương Sơn đến năm 2020 65 88 ĐẶT VẤN ĐỀ Quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế - xãhộithể tầm nhìn bố trí chiến lược mặt thời gian không gian lãnh thổ nhằm chủ động đạt mục tiêu chiến lược pháttriển cách có hiệu cao Quyhoạchpháttriển KT-XH để xâydựng kế hoạch năm hàng năm địa phương, sở để phối hợp hoạt động ngành, lĩnh vực, thành phần kinhtế địa bàn, khắc phục chồng chéo, phát huy mạnh ngành, lĩnh vực, tạo sức mạnh tổng hợp địa phươngpháttriển KT-XH Nhận thức tầm quan trọng đó, Ủy ban nhân dân tỉnhHòaBình quan tâm đến công tác xâydựngquyhoạch nói chung đặc biệt quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH Tỉnhhuyện địa bàn Tỉnh Hiện TỉnhHòaBình chuẩn bị hoàn tất văn Quyhoạchtổngthể KT-XH đến năm 2020 Đồng thời với trình hoàn thiện quyhoạch Tỉnh, xâydựngphươngánquyhoạch ngành, lĩnh vực, Tỉnh tổ chức triển khai hướng dẫn huyện tiến hành xâydựngQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH đến năm 2020 nhằm đảm bảo cho pháttriển địa phươngLương Sơn huyện miền núi thấp tỉnhHòa Bình, có nhiều yếu tố tiềm cho pháttriểnkinhtế - xã hội: Nguồn lao động trẻ dồi dào, người dân cần cù chịu khó, địa bàn tiếp giáp với thủ đô Hà Nội hệ thống đường giao thông kết nối Hà Nội, vùng Đồng Bằng Sông Hồng với HòaBìnhtỉnh vùng Tây Bắc; địa bàn Huyện có nhiều loại khoáng sản có giá trị kinhtế cao đá vôi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan, quặng đa kim Có nhiều tiềm pháttriển loại hình du lịch: Du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, hang động vv… Mặc dù Lương Sơn huyện có điều kiện thuận lợi để pháttriển KT-XH, Lương Sơn lại huyện có quy mô kinhtế nhỏ, sở hạ tầng chưa đồng bộ, việc quyhoạch vùng kinhtế đô thị nhiều bất cập Do đó, để góp phần vào việc phát huy lợi thế, khai thác tiềm đẩy nhanh tốc độ pháttriển KT-XH theo hướng bền vững thực chủ trương quyhoạch KT-XH cấp huyệntỉnhHòaBình tác giả thực đề tài: “Nghiên cứuxâydựngPhươngánquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế - xãhộihuyệnLươngSơn,tỉnhHòaBìnhgiaiđoạn 2014-2020 ” Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn nghiêncứuxâydựngtriển khai thực hiện, mặt định hướng khai thác tiềm mạnh thúc đẩy pháttriển nhanh mạnh, vững KT-XH Huyện năm tới, mặt khác góp phần thúc đẩy pháttriển KT-XH chung tỉnhHòaBình theo mục tiêu định hướng đặt Đây quan trọng để thực phối hợp hoạt động ngành, lĩnh vực địa bàn 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Vị trí, vai trò chức cấp huyện 1.1.1 Vị trí vai trò cấp huyện hệ thống hành nhà nước Theo quy định luật pháp Việt Nam, quận/huyện bốn cấp hành nước Cộng hòaxãhội chủ nghĩa Việt nam, đồng thời quận/huyện tổ chức cấp quyền thuộc hệ thống quyền địa phương, cấp xã/phường – quyền sở cấp tỉnh/thành phố Về tổ chức không gian địa lý, huyện địa bàn lãnh thổ với cư dân tổ chức xã hội, bao gồm diện tích tự nhiên lượng dân cư định, tùy thuộc vị trí, tính chất điều kiện pháttriểnkinh tế, văn hóa, xãhội Về hành chính, huyện quan chủ quản nhà nước địa phương quản lý số xã định Số lượngxãhuyện tiêu thống nhất, tùy theo đặc điểm tính chất khu vực định hình thành huyện địa giới huyện thuộc thẩm quyền Quốc hội Về tổ chức KT-XH, huyện phần lãnh thổ tỉnh phân chia theo địa giới hành bao gồm đất đai, dân cư, hệ thống kết cấu hạ tầng, đường giao thông, hệ thống cung cấp điện nước sinh hoạt, điểm dân cư tập trung nhiều tầng lớp làm ăn sinh sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ… Với hoạt động đa dạng, phức tạp lĩnh vực đời sống xãhội hàng vạn người địa bàn lãnh thổ rộng đòi hỏi phải có quản lý, điều hành tổ chức quyền, quan nhà nước cấp huyện Đơn vị hành nước ta chia thành bốn cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; cấp xã, phường, thị trấn Trong mối quan hệ cấp hành theo phân định Hiến pháp nước Cộng hòaxãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, cấp huyện cấp trung gian có mối liên hệ cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương với cấp sở cấp xã/phường Trong mối quan hệ ấy, đơn vị hành cấp huyện có vai trò quan trọng, định thành công hay thất bại việc thực nhiệm vụ tỉnh thành phố Các hoạt động quản lí hành nhà nước huyện lãnh đạo cấp ủy đảng thể đường lối, chủ trương, sách biện pháp lớn, vấn đề quan trọng với tất lĩnh vực đời sống xãhội có tầm chiến lược, tác động, ảnh hưởng lâu dài tới công xâydựng bảo vệ Tổ quốc Nhưng vấn đề đường lối, chủ trương, sách biện pháp lớn trở thành thực thông qua hoạt động hệ thống quyền cấp huyện UBND, qua hưởng ứng thực quần chúng nhân dân Để quần chúng nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tự giác thực tất yếu phải thông qua trình tổ chức thực phạm vi địa bàn hoạt động địa phương, sở Vì vậy, thiếu vai trò trung gian cấp huyện 1.1.2 Chức năng, quyền hạn cấp huyện Theo Hiến pháp Nhà nước Cộng hòaxãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân UBND năm 2003, quyền địa phương nước ta tổ chức làm ba cấp: Tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương, quận (huyện), phường (xã) Trong công đổi đất nước, tổ chức quyền địa phương nói chung, quyền quận (huyện) nói riêng có nhiều bước tiến quan trọng Các cấp quyền tập trung vào chức quản lí nhà nước công quyền pháp luật, quyhoạch kế hoạch, có kết hợp điều tiết sách với sử dụng nguồn lực vật chất nguồn lực tài chính, tín dụng, kết cấu hạ tầng Cơ sở pháp lí tổ chức hoạt động quyền địa phươngquy định Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể UBND cấp (25 - - 1996) UBND thực hiên kết hợp chặt chẽ trình quản lí nhà nước mặt lãnh thổ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Ủy ban nhân dân huyện có chức năng, quyền hạn sau: - Xâydựng kế hoạchpháttriển KT-XH hàng năm trình hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình UBND cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra thực kế hoạch Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phươngán phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, toán ngân sách địa phương, lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình hội đồng nhân dân cấp định báo cáo UBND, quan tài cấp trực tiếp - Xâydựng trình hội đồng nhân dân cấp thông qua chương trình khuyến khích pháttriển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình Chỉ đạo UBND phường/xã thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, pháttriển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, pháttriển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản - Tham gia với ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố việc xâydựngquy hoạch, kế hoạchpháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn - Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quyhoạchxâydựng phường, điểm dân cư nông thôn địa bàn, quản lý việc thực quyhoạch duyệt - Xây dựng, pháttriển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành qui định nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn quận/huyện Kiểm tra việc thực qui tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn - Xâydựng chương trình, đề ánpháttriển văn hóa, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, pháttriển địa bàn quận/huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực biện pháp ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất vào đời sống nhân dân địa phương - Tổ chức phong trào quần chúng tham gia lực lượng vũ trang quốc phòng toàn dân, thực kế hoạchxâydựng khu vực phòng thủ quận/huyện, quản lý lực lượng dự bị động viên, đạo việc xâydựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ Như vậy, cấp huyện không thực chức quản lý hành nhà nước địa phương mà pháp luật trao thẩm quyền cho quyền lĩnh vực hoạt động KT-XH, quốc phòng - an ninh 1.2 Quyhoạchpháttriển KT-XH cấp huyệnQuyhoạch vùng lãnh thổ Theo từ điển tiếng Việt, xuất năm 1992, quyhoạch việc “bố trí, xếp toàn theo trình tự hợp lý thời gian, làm sở cho việc lập kế hoạch dài hạn” Quyhoạch phân bố xếp hoạt động yếu tố sản xuất, dịch vụ đời sống địa bàn lãnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện…) cho thời kỳ trung hạn, dài hạn (có chia giai đoạn) để cụ thểhóa chiến lược pháttriển KT-XH lãnh thổ, theo thời gian sở để lập kế hoạchpháttriển Phải dựa sở tính toán khai thác hợp lý, khoa học, có hiệu cao điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xã hội, yếu tố lực lượng toàn xãhội nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề [19] Chất lượngquyhoạch phụ thuộc vào công tác điều tra bản, dự đoánpháttriểnkinh tế, khoa học kỹ thuật khả mở rộng hợp tác kinhtế với nước Có loại quy hoạch: Quyhoạch đô thị, quyhoạch vùng, quyhoạchxây dựng, quyhoạchkinh tế… Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyện thuộc phạm trù quyhoạch vùng lãnh thổ giới hạn đơn vị hành cấp huyện Vì quyhoạch vùng lãnh thổ mang tính chất hành kinhtế [10] Mục đích quyhoạch vùng lãnh thổ: Quyhoạch vùng lãnh thổ nhằm xác định biện pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế, kỹ thuật để giải phóng pháttriển sức sản xuất, sử dụng hợp lý hiệu đất đai, tài nguyên thiên nhiên, lao động tăng cường sở hạ tầng, khai thác nguồn lực địa phương để nâng cao hiệu sản xuất xã hội, đáp ứng với yêu cầu đời sống người xã hội, góp phần xâydựng nông thôn xãhội Nhiệm vụ quyhoạch vùng lãnh thổ: Xâydựng cấu kinhtế đắn để chuyên môn hóa sản xuất pháttriểntổng hợp Bố trí cấu đất đai phù hợp với cấu kinhtếXâydựng sở hạ tầng (thủy lợi, giao thông, khí, lượng, dịch vụ sản xuất đời sống) Tổ chức lao động, xâydựngpháttriển ngành phù hợp với lợi ích xãhộiXâydựng biện pháp bảo vệ môi trường Nguyên tắc quyhoạch vùng lãnh thổ: Xâydựngkinhtế hàng hóa phù hợp với nhu cầu xãhội chế thị trường có điều tiết Nhà nước Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất, rừng lao động cách có hiệu nhằm tạo cấu kinhtế hợp lý, giải phóng pháttriển sức sản xuất Trên sở pháttriểnkinh tế, giải yêu cầu nâng cao đời sống văn hóa, vật chất tinh thần người 8 Tăng cường xâydựng sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển sản xuất đời sống Xâydựng hệ thống điểm dân cư, tạo điều kiện cho pháttriển đồng sản xuất, văn hóa đời sống tinh thần nhân dân vùng Áp dụngquy trình công nghệ tiên tiến, đại giải pháp tổ chức lãnh thổ kinhtế kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động, tăng hiệu sản xuất xãhộiGiải hợp lý mối quan hệ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên với việc bảo vệ môi trường sống Nội dungquyhoạch vùng lãnh thổ: Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinhtế - xãhội Nội dungQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyện + Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinhtế - xãhội vùng mặt khó khăn, thuận lợi, tiềm thách thức liên quan đến điều kiện bản, kỹ thuật công nghệ + Xác định phương hướng mục tiêu + Bố trí cấu sử dụng đất + Xác định phương hướng, quy mô pháttriển ngành lĩnh vực + Bố trí sở kết cấu hạ tầng +Tổ chức sử dụng lao động + Tổ chức khu dân cư + Bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường + Ước tính nhu cầu vốn đầu tư cho phươngán + Dự tính hiệu phươngánquyhoạch 1.2.1 Quyhoạch vùng lãnh thổ số nước giới - Một số nước Châu Âu + Liên Xô (cũ): Ở Liên xô, nghiêncứu tổ chức lãnh thổ (Quy hoạch) tổng sơ đồ pháttriển phân bố lực lượng sản xuất nước vùng vĩ mô, sở cho nghiêncứuquyhoạch vùng (ray-on-naia plan-nhia-rôpka) Nội dungquyhoạch vùng gắn với quyhoạch đất đai, thực qui mô tỉnh, tiểu vùng Những tư liệu luận chứng kinhtế kỹ thuật chấp nhận sở khoa học cho công tác xâydựng kế hoạch Sơ đồ quyhoạch vùng thể cấu kiến trúc - quy hoạch, bảo đảm điều kiện hợp lý cho pháttriển sản xuất, dịch vụ, xâydựng đô thị, sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên bảo vệ môi trường [11] Phương hướng pháttriểnkinhtế - xãhội phải gắn với phương hướng sử dụng đất Quy mô diện tích quyhoạch vùng hành tỉnh (Liên Xô cũ) giới hạn phạm vi 0,1 triệu km2 Các sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng bố trí từ việc hình thành mạng lưới điểm dân cư đô thị nông thôn, kéo theo dịch vụ đời sống, khu văn hóa - vui chơi giải trí, nơi an dưỡng sở sử dụng hợp lý quỹ đất, nguồn nước, môi trường Từ tiến hành sơ đồ thiết kế mặt tỷ lệ 1/100.000, bố trí sở kinhtếxãhội mặt nhỏ 0,1 triệu km2, thể việc sử dụng đất chi tiết cho khu hành chính, khu công nghiệp, nhà hát, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, khu dân cư, vành đai giao thông vận tải, cảng biển, sông, nhà ga đường sắt, hàng không, vành đai nông nghiệp, khu xanh, khu đệm, khu dự phòng, bảo vệ môi trường (bản đồ tỷ lệ 1/25.000 - 1/50.000) Trên sở thiết kế quyhoạch tiến hành quyhoạch cụm công nghiệp, kế hoạchxâydựng mặt thành phố, vùng xanh (bản đồ tỷ lệ 1/1.000-1/25.000) [11] + Ở nước phương Tây, chương trình, dự ánpháttriển vùng tiến hành dựa sơ đồ cấu kiến trúc - quyhoạch vùng gắn với quyhoạch sử dụng đất, dựa phương hướng mục tiêu pháttriển (hay chiến lược) vùng vĩ mô [11] 10 Nội dung tổ chức lãnh thổ (organisation du territoire) nước Pháp chấn chỉnh lãnh thổ, chia nước thành 21 vùng, sau nâng lên thành 22 vùng, 95 tỉnh Năm 1965 thành lập quan chuyên trách tổ chức lãnh thổ, lấy mục tiêu cân để chấn chỉnh lãnh thổ, khống chế dân số ngành nghề tập trung vào vùng Thủ đô Paris; sử dụng biện pháp kinhtế hành để pháttriển vùng núi lạc hậu; trọng xâydựng đô thị mới, pháttriển du lịch bảo vệ môi trường sở sơ đồ kiến trúc - quyhoạch chi tiết tỉnh, thành phố [11] Nghiêncứupháttriển vùng nước Anh thể chủ yếu công tác kế hoạchhóa vùng (Regional Planning), nhằm sử dụng hợp lý quỹ đất quốc gia sách định vị công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đô thị; giải vấn đề cấu liên ngành, liên vùng, liên ngành - liên vùng, xâydựngphươngán phân vùng vĩ mô (11 16 vùng); với sách can thiệp thúc đẩy vùng mới, cải thiện vùng đình đốn [11] - Một số nước Châu Á: + Malaysia: Pháttriểnkinhtế lãnh thổ Malaysia tiến hành mạnh từ năm 1972, Quốc hội phê chuẩn thành lập vùng; với đạo Bộ Tài nguyên đất Pháttriển vùng Trung ương, vùng có quan pháttriển vùng đạo trực tiếp trọng điểm, soạn thảo chiến lược pháttriểnkinhtếxã hội, đưa định ngân sách đảm bảo thực thi dự án động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, gắn kết đô thị lớn hình thành mạng lưới cực tăng trưởng pháttriển vùng điểm dân cư vùng biên giới [11] + Nhật Bản: Chương trình pháttriển vùng Nhật Bản mục tiêu kế hoạch toàn diện quốc gia, phải mang tính toàn diện, không kinhtếxã hội, mà phải đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng hiệu quỹ đất quốc 11 gia, tài nguyên nước, lượng, giao thông…Sau chiến tranh phải tập trung vào khu vực liền kề thành phố lớn Tokyo - Osaka - Chibu, hình thành vành đai Thái Bình Dương Sau bố trí phân tán công xưởng ngoại vi thành phố lân cận tạo thành trung tâm công nghiệp mới, khống chế đô thị lớn, chấn hưng địa phương theo loại hình phân tán nhiều cực, khai thác vùng định cư, nhằm pháttriển cân đối toàn quốc Pháttriển mạng lưới quốc gia có vai trò chiến lược gia tăng nguồn lực vùng chậm phát triển, kết hợp sách công nghệ với sách vùng Chiến lược thực sơ đồ kiến trúc - quyhoạch cụ thể [11] + Trung Quốc: Khoảng 300 năm trước công nguyên, nước Trung Hoa mô tả đất, nước sản vật vùng đồ, lấy sản xuất nông nghiệp chính, xoay quanh trung tâm thành thị, có nhiều đường nhỏ chạy ngang dọc, xung quanh ruộng, vườn; thời kỳ tính đến đất nuôi sống người, xâydựng thành thị thị trấn thích hợp Sản vật mở rộng nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, thủ công nghiệp; thành phố khảo sát nút giao thông quan trọng, lại thuận lợi, hàng hóa giao lưu xuất nhập phồn vinh Những mô tả phân tích bố trí sản xuất định cư phản ánh tư tưởng quyhoạch vùng, sơ lược Sau cách mạng công nghiệp, quyhoạch vùng vấn đề kinhtếxãhội đặt nhằm giải mối quan hệ pháttriển công nghiệp mở rộng thành thị Chủ xí nghiệp tự lựa chọn vị trí vùng công nghiệp, tuyến đường giao thông, vị trí vùng cảng , gây nhiều lộn xộn xung đột sản xuất Dân số thành thị tăng nhanh, hình thành nhiều điểm dân cư, nẩy sinh mối quan hệ nội thị ngoại ô, gắn với công trình giao thông, cấp nước, xử lý nước thải, giáo dục, bệnh viện, khu nghỉ ngơi, khu bảo vệ tự nhiên, đòi hỏi phải tiến hành điều hòaxâydựng quản lý đất đai Ngày nội 12 dung hoàn thiện với tên gọi Quyhoạch vùng với sơ đồ “kiến trúc - quy hoạch” Năm 1956, Ủy ban xâydựng Quốc gia Trung Quốc thành lập Cục Quản lý quyhoạch vùng quyhoạch thành thị, đến 1958 - 1960 nhiều tỉnhxâydựngtổng sơ đồ sơ đồ pháttriển phân bố lực lượng sản xuất sơ đồ quyhoạch vùng với giúp đỡ đoàn cố vấn Liên Xô Sau năm 1985, thúc đẩy công tác quyhoạch lãnh thổ quốc gia, lấy chấn chỉnh khai thác tổng hợp làm quyhoạchpháttriển vùng cấp, triển khai toàn diện phạm vi nước Theo nhận xét nhà khoa học Trung Quốc quyhoạch vùng nước chưa hoàn toàn thoát khỏi trói buộc tư tưởng thể chế kinhtế cũ, mang màu sắc kế hoạch mệnh lệnh, phươngánquy hoạch, chiến lược vĩ mô nhiều mà tính thực khả thi kém, kết hợp phân tích định tínhnghiêncứu định lượng chưa đầy đủ, đề xuất sách Để khắc phục yếu kém, Trung Quốc đưa quyhoạch vào quỹ đạo lập pháp pháp chế thay cho kế hoạch [10] 1.2.2 Quyhoạch vùng lãnh thổ Việt Nam Từ “quy hoạch” du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc giúp ta xâydựng khu công nghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên năm 50 - 60 kỷ trước; sau quyhoạch vùng lúa Đồng Bằng Sông Hồng, vùng bò sữa Ba Vì Trong đó, miền Nam sử dụng từ hoạch định từ có khu công nghiệp Biên Hòa [10] Về góc độ lãnh thổ, năm 70, giúp đỡ Liên Xô, để phân biệt với nội dungquyhoạch vùng thuộc phạm vi xâydựng nêu trên, Nhà nước triển khai lập Tổng sơ đồ pháttriển phân bố lực lượng sản xuất cho nước, sơ đồ pháttriển phân bố lực lượng sản xuất cho ngành, vùng vĩ mô tỉnh Nhưng sau Liên Xô tan 13 rã, đến năm 2000 chương trình kết thúc Từ đến công tác nghiêncứu lãnh thổ gọi quyhoạchtổngthể KT-XH vùng tỉnh, làm cở sở khoa học cho việc soạn thảo kế hoạch thuộc đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhiệm vụ quyhoạch vùng cấu kiến trúc - quyhoạch trước thuộc đạo Bộ Xâydựng chuyển đổi với tên gọi quyhoạch đô thị nông thôn; đương nhiên phải dựa vào cấu kiến trúc - quyhoạchphương hướng mục tiêu quyhoạchtổngthể KT-XH vùng [10] Cho đến nay, cấp quản lý lãnh thổ bao gồm đơn vị hành chính: Từ toàn quốc tới Tỉnh (Thành phố trực thuộc trung ương), huyện (thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận) xã (phường) Để pháttriển đơn vị phải xâydựngphươngánquyhoạchtổngthểpháttriển KT - XH, quyhoạchpháttriển ngành sản xuất quyhoạch dân cư, pháttriển văn hóa, xãhội [11] Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH khâu quan trọng toàn quy trình kế hoạchhóakinhtế quốc dân Quyhoạch phải gắn với chiến lược pháttriển KT-XH [2] làm cho việc xâydựng kế hoạch thực Quyhoạch ngành quyhoạch huyện, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải vào Chiến lược định hướng quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH vùng Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH phải làm trước, tất quyhoạch chi tiết quyhoạchxâydựng hay quyhoạch mặt bằng, quyhoạch vùng chuyên canh trồng, vật nuôi, quyhoạch khu công nghiệp Phải vào quyhoạchtổngthểQuyhoạchtốngthểpháttriển KT-XH tỉnh dựa chiến lược pháttriểntỉnh Trung ương Từ quyhoạch chiến lược pháttriển tỉnh, vùng, Trung ương tiến hành nghiêncứuxâydựngquyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnh Như vậy, quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH 14 cụ thểhoá chiến lược pháttriển [11] Quyhoạch chiến lược pháttriển KT-XH tỉnh kim nam cho quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnh, để từ tỉnh đề xuất xâydựngphươngánquyhoạch cho ngành nghề lĩnh vực Như vậy, mục tiêu tổng quát quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnh phần thể chiến lược pháttriển KT-XH tỉnh Những xác định quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnh: Chiến lược pháttriển KT-XH nước Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH nước Các nghị quyết, định chủ trương pháttriển Đảng, Quốc hội Chính phủ Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh chủ trương pháttriển KT-XH Đảng tỉnhQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH vùng Quyhoạchpháttriển ngành, lĩnh vực (cấp quốc gia) Quyhoạchxây dựng, đô thị quyhoạch sử dụng đất cấp quốc gia liên quan cấp có thẩm quyền phê duyệt Quyhoạchxây dựng, đô thị quyhoạch sử dụng đất tỉnhgiaiđoạn trước cấp có thẩm quyền phê duyệt Các kết điều tra bản, khảo sát hệ thống số liệu, tài liệu liên quan [5] Những xác định quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyện: Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH vùng Văn kiện Đại hội Đảng huyện chủ trương pháttriển KT-XH Đảng huyệnQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnhQuyhoạchpháttriển ngành, lĩnh vực (cấp tỉnh) 15 Quyhoạchxây dựng, quyhoạch sử dụng đất cấp tỉnh liên quan cấp có thẩm quyền phê duyệt Quyhoạchxây dựng, quyhoạch sử dụng đất cấp huyệngiaiđoạn trước cấp có thẩm quyền phê duyệt Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu liên quan dự báo tỉnh, huyệnhuyện lân cận [5] Quyhoạch vùng chuyên canh Trong trình xâydựngkinh tế, quyhoạch vùng chuyên canh lúa đồng Sông Hồng đồng sông Cửu Long, vùng rau thực phẩm cho thành phố lớn, vùng công nghiệp ngắn ngày (hàng năm): Vùng Thuận Hải, vùng đay Hưng Yên, vùng thuốc Quảng An Cao Bằng, Ba Vì - Hà Tây, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Nho Quan - Ninh Bình, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Sông Lam, Quảng Ngãi Các vùng công nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, Buôn Hồ - Đắc Lắc, Chư Pả - Gia Lai Kon Tum, vùng cà phê Krông Búc, Krông Bách - Đắc Lắk, Chư Pả, Ninh Đức - Gia Lai, Kon Tum (hợp tác với Liên Xô trước đây, Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bungari), vùng chè Lai Châu, Lào cai, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Gia Lai Kom Tum, vùng dâu tằm Bảo Lộc - Lâm Đồng [10] Quyhoạch vùng chuyên canh có tác dụng: Xác định phương hướng sản xuất, vùng chuyên môn hoá vùng có khả hợp tác kinhtế Xác định chọn vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung đầu tư vốn đắn Xâydựng cấu sản xuất, tiêu sản xuất sản phẩm sản phẩm hàng hoá vùng, yêu cầu xâydựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động 16 Cơ sở để xâydựng kế hoạchpháttriểnnghiêncứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành theo lãnh thổ Quyhoạch vùng chuyên canh thực nhiệm vụ chủ yếu bố trí cấu trồng chọn với quy mô chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tập trung để ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao xuất, sản lượng chất lượng sản phẩm trồng đồng thời phân bố tiêu nhiệm vụ cụ thể cho sở sản xuất, làm sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch sở sản xuất Quyhoạch vùng chuyên canh có nội dung chủ yếu sau: Xác định quy mô, ranh giới vùng Xác định phương hướng, tiêu nhiệm vụ sản xuất Bố trí sử dụng đất đai Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho xí nghiệp vùng tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp Xác định hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống Tổ chức sử dụng lao động, ước tính đầu tư hiệu kinhtế Dự kiến tiến độ thực quyhoạch [2] Quyhoạch nông nghiệp huyệnQuyhoạch nông nghiệp huyện tiến hành hầu hết huyện, quyhoạch ngành bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thủ công nghiệp công nghiệp chế biến Nhiệm vụ chủ yếu quyhoạch nông nghiệp huyện là: Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xãhộihuyện vào dự ánphát triển, phân bố lực lượng sản xuất phân vùng nông nghiệp tỉnh thành phố phê duyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu pháttriển nông nghiệp xâydựng biện pháp nhằm thực mục tiêu theo hướng chuyên môn hoá, tập trung hoá kết hợp pháttriển 17 tổng hợp nhằm thực mục tiêu nông nghiệp giảilương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất ổn định [2] Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho đối tượng sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai hiệu cao, đồng thời bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất Tạo điều kiện để ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tính vốn đầu tư hiệu sản xuất nông nghiệp theo quyhoạch Nội dung chủ yếu Quyhoạch nông nghiệp huyện là: Xác định phương hướng mục tiêu pháttriển nông nghiệp Bố trí sử dụng đất đai Xác định cấu quy mô sản xuất nông nghiệp (phân chia tính toán quy mô vùng sản xuất chuyên môn hoá, xác định vùng sản xuất thâm canh cao sản, tổ chức liên kết nông - công nghiệp, sở dịch vụ nông nghiệp, bố trí trồng trọt, bố trí chăn nuôi) Tổ chức sở sản xuất nông nghiệp Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp Giải mối quan hệ ngành sản xuất có liên quan trọng nông nghiệp Bố trí sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, (thuỷ lợi, giao thông, khí điện, sở dịch vụ thương nghiệp) Tổ chức sử dụng lao động nông nghiệp, phân bố điểm dân cư nông thôn Những cân đối sản xuất nông nghiệp (lương thực, thực phẩm), thức ăn gia súc, phân bón, vật tư kỹ thuật nông nghiệp, nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến Tổ chức cụm kinhtếxãhội Bảo vệ môi trường Vốn đầu tư 18 Hiệu sản xuất tiến độ thực quyhoạch Đối tượng quyhoạch nông nghiệp huyện toàn đất đai, ranh giới hành huyện [10] Quyhoạch lâm nghiệp Sự pháttriểnquyhoạch lâm nghiệp gắn liền với pháttriểnkinhtế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải pháttriển nên khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinhtế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinhtế tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp không bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quyhoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hoàn cảnh [12] Đến kỷ 18, phạm vi quyhoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh nuôi chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng theo diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng hạt đời với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “Khoanh nuôi chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Phương thức Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng khai thác hàng năm Sau phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối 19 kỷ 19 xuất phương pháp “lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “bình quân thu hoạch” “lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “lý thuyết tiêu chuẩn”, có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng khai thác Hiện phương pháp kinh doanh rừng phổ biến nước có tài nguyên phong phú Còn phương pháp “lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượngphương thức kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp pháttriển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra” 1.3 Thảo luận - Cấp huyện cấp hành lập thành phố trực thuộc trung ương tỉnh nước Cấp huyện trực tiếp lĩnh hội vấn đề đường lối, chủ trương, sách từ tỉnh/thành phố, chịu lãnh đạo đạo trực tiếp tỉnh/thành phố - Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyện thuộc phạm trù quyhoạch vùng lãnh thổ Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnquyhoạch vùng lãnh thổ giới hạn đơn vị hành cấp huyện - Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huỵện tuân thủ theo nội dungQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp tỉnh, thành phố Quyhoạch vùng 20 - Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH giảipháttriển cân đối ngành sở khai thác tiềm nguồn lực lợi pháttriển Khi quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện nên đưa nhiều phươngán để phân tích lựa chọn cần ý đến tác động môi trường hoạt động pháttriển sản xuất Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện thuộc quyhoạch vĩ mô, nội dungquyhoạch mang tính định hướng nguyên tắc cho quyhoạchpháttriển ngành huyện cấp xã Những nhận thức đề tài vận dụng trình xâydựngphươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 21 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Mục tiêu nghiêncứu - Mục tiêu tổng quát Góp phần xâydựng sở lý luận thực tiễn làm sở đề xuất phươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLươngSơn,tỉnhHoàBìnhgiaiđoạn 2014-2020 - Mục tiêu cụ thể + Xâydựng sở khoa học đánh giá yếu tố tiềm năng, nguồn lực pháttriển KT-XH, đồng thời hạn chế, vướng mắc tồn pháttriển KT-XH huyện năm qua + Xâydựng quan điểm, phương hướng, mục tiêu pháttriển ngành, lĩnh vực địa bàn huyện + Đề xuất phươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn đến năm 2020 + Đề xuất giải pháp thực phươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiêncứu 1) Đối tượng nghiêncứu - Điều kiện tự nhiên, KT-XH huyệnLương Sơn - Các chế sách có ảnh hưởng đến pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 2) Phạm vi nghiêncứu - Phạm vi không gian: Trong phạm vi ranh giới hành huyệnLươngSơn,tỉnhHòaBình - Phạm vi thời gian: Quyhoạchxâydựng từ năm 2014 đến 22 năm 2020 - Phạm vi ngành, lĩnh vực: Tất ngành, lĩnh vực chủ yếu KT-XH địa bàn huyện, không phân biệt cấp quản lý 3) Giới hạn nghiêncứuNghiêncứu tập trung vào việc điều tra đánh giá thông tin trạng, chế sách để làm sở đưa phươngánquyhoạchtổngpháttriển KT-XH giaiđoạn2014 - 2020huyệnLương Sơn Đồng thời dựa quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnh ban ngành có liên quan 2.3 Nội dungnghiêncứu 1) Nghiêncứu số sở lý luận thực tiễn quyhoạchtổngthểpháttriểnkinh tế-xã hội cấp huyện - Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện nằm hệ thống quyhoạch vùng lãnh thổ - Những nhiệm vụ, đặc trưng nguyên tắc quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH - Quyhoạch có tham gia - Quan điểm pháttriển bền vững đảm bảo tính hiệu khả thi phươngánquyhoạch 2) Phân tích đánh giá nguồn lực KT-XH huyệnLương Sơn - Thuận lợi - Những hạn chế - Cơ hộipháttriển - Những thách thức - Những xác định phươngán - Phương hướng pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn đến năm 2020 - Mục tiêu pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 23 3) Xác định phương hướng, mục tiêu pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn - Mục tiêu tổng quát - Quan điểm pháttriển - Nhiê ̣m vu ̣ phát triể n - Các chỉ tiêu phát triể n kinh tế – xã hô ̣i giai đoa ̣n đến 2020 - Các khâu đô ̣t phá 4) Đề xuất lựa chọn phươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KTXH huyệnLương Sơn - Căn xâydựngphươngán - Các phươngán lựa chọn phươngán 5) Phương hướng pháttriển ngành, lĩnh vực - Phương hướng quyhoạch sử dụng đất - Phương hướng phát triể n các ngành kinh tế - Phương hướng pháttriển lĩnh vực xãhội - Phương hướng quyhoạchpháttriển văn hóa – thông tin - Phương hướng quyhoạchpháttriểnthể dục thể thao - Phương hướng pháttriểnan ninh, quốc phòng - Phương hướng pháttriển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 6) Đề xuất giải pháp thực phươngán QH dự án ưu tiên - Những giải pháp huy động nguồn lực tài - Giải pháp pháttriển ngành kinhtế - Đào tạo pháttriển nguồn nhân lực - Giải pháp khoa học, công nghệ môi trường - Hợp tác pháttriển với huyệntỉnh - Giải pháp tổ chức thực quyhoạch 24 2.4 Phương pháp nghiêncứu 2.4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Lý luận Mác-xít sử dụng toàn nội dung đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng giúp nhìn nhận vật tượng tồn mối liên hệ phổ biến chúng vận động, biến đổi, pháttriển không ngừng Trên sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm pháttriển để xem xét phân tích nội dungnghiêncứu đề tài Vận dụng quan điểm để làm sở cho việc xem xét kiện xãhội trình pháttriểnxã hội, mà cụ thểkinhtế - xãhộihuyệnLương Sơn Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn tuân thủ nội dungQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH tỉnhHoà Bình, giảipháttriển cân đối ngành, đảm bảo trì pháttriển hài hòapháttriểnkinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường xếp pháttriển ưu tiên ngành có lợi nguồn lực địa bàn huyện 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 1) Phương pháp kế thừa tài liệu: - Những tài liệu kế thừa phải đảm bảo tính cập nhật, thống đủ độ tin cậy cho xâydựngphươngánQuyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cho huyệnLương Sơn - Những tài liệu kế thừa, bao gồm: + Điều kiện huyệnLương Sơn + Các văn quy định trung ương địa phương có liên quan đến Quyhoạchthểpháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 2) Sử dụngphương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA): Tiến hành vấn, sử dụng bảng câu hỏi tiếp xúc với lãnh đạo ban 25 ngành liên quan tỉnh, huyện, xã, thôn hộ gia đình để thu thập thông tin địa phươngnghiêncứu Cụ thể sử dụng bảng câu hỏi cho cấp, trọng mảng sau: KT-XH, quản lý sử dụng đất, tài nguyên môi trường, chế sách ý kiến thân.Từ tiến hành tổng hợp số liệu để xử lý (Mẫu biểu thảo luận, vấn trình bày phụ lục) 3) Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) - Phỏng vấn bán định hướng 30 hộ gia đình làm sở nghiêncứu điều kiện chỉnh lý tài liệu kế thừa 30 hộ gia đình điều tra xã Lâm Sơn (xã đại diện pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn) 30 hộ gia đình chia 10 hộ khá, 10 hộ giàu 10 hộ trung bình (theo tiêu chí phân loại kinhtế hộ huyệnLương Sơn) (Mẫu biểu vấn trình bày Phụ lục) 4) Phương pháp điều tra chuyên đề Việc điều tra chuyên đề thực để bổ sung thông tin chưa thu thập trình PRA, cụ thể là: - Lĩnh vực nông nghiệp điều tra thông tin chung trồng: Năng suất sản lượng, đầu tư thâm canh, sâu bệnh hại, thông tin khuyến nông, khuyến lâm - Lĩnh vực chăn nuôi: Điều tra tiêu tình hình chăn nuôi, loại giống, bãi chăn thả, khả đầu tư cải tạo giống - Lĩnh vực lâm nghiệp: Điều tra tiêu tình hình sử dụng đất lâm nghiệp, tình hình giao đất lâm nghiệp, tình hình quản lý bảo vệ rừng, đầu tư pháttriển rừng - Lĩnh vực kinh tế: Điều tra thông tin tăng trưởng, thu nhập, vốn đầu tư, cấu - Lĩnh vực xã hội: Điều tra thông tin đời sống dân cư, giáo dục, y tế, văn hoáxãhội 26 5) Phương pháp xử lý số liệu xâydựng đồ - Xử lý phân tích thông tin + Phân tích định tính: Các tài liệu thông tin chỉnh lý, xếp theo thứ tự ưu tiên, mức độ quan trọng vấn đề, phân tích ý kiến, quan điểm lựa chọn tìm giải pháp thích hợp cho quyhoạchtổngthểpháttriến KT-XH huyện + Phân tích định lượng: Từ thông tin, số liệu điều kiện tự nhiên như: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn, tài nguyên thiên nhiên Điều kiện kinhtếxã hội: Dân cư, lao động, cấu xã hội, việc làm, sở hạ tầng, ngành nghề, dự báo đánh giá thị trường…Tất tổng hợp, chỉnh lý, phân tích so sánh cụ thể để thấy điểm mạnh, điểm yếu tiềm pháttriển vùng từ sở cho quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH huyện - Xâydựng đồ Từ loại đồ thu thập được, phần mềm Mapinfo 10.5, phần mềm MicroStation tiến hành phân tích, số hóa xử lý kết thu công tác khảo sát thực địa từ làm sở cho việc xâydựng đồ Các đồ dự kiến là: Bản đồ Hành huyệnLương Sơn; đồ KT-XH, đồ trạng sử dụng đất, đồ Quyhoạch sử dụng đất, đồ phân vùng pháttriển KT-XH giaiđoạn2014 – 2020 2.4.3 Phương pháp quyhoạch - Áp dụngphương pháp luận chứng quyhoạch có tham gia (PPA) Các đối tượng tham gia, gồm: + Đại diện ban ngành huyệnLương Sơn + Đại diện chủ doanh nghiệp, tổ chức ngành nghề + Đại diện hộ gia đình, cộng đồng dân cư - Đưa phươngánquyhoạch khác phân tích lựa chọn phươngán tối ưu 27 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆNLƯƠNG SƠN 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý HuyệnLương Sơn nằm phía Đông Bắc tỉnhHòa Bình, cửa ngõ phía Tây Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Quốc Oai Thạch Thất, phía Đông giáp huyện Mỹ Đức (Hà Nội), phía Nam giáp huyện Kim Bôi, phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình) Trung tâm huyện thị trấn LươngSơn, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 40km Trên địa bàn Lương Sơn có đường QL6 chạy qua theo hướng Đông Tây, cắt ngang qua huyện từ khu Năm Lu đến Dốc Kẽm, qua thị trấn trung tâm huyện nối Hà Nội với Thành phố Hòa Bình, lên tỉnh phía Tây Bắc; Quốc lộ 21A (nay đường Hồ Chí Minh) chạy qua rìa số xã phía Đông Nam huyện Xét mặt vị trí, Lương Sơn coi cửa ngõ phía Tây Thủ đô, điểm cầu nối, giao thoa HòaBình với tỉnh vùng Tây Bắc Thành phố Hà Nội, lan tỏa toàn vùng Hà Nội tới tỉnh đồng Sông Hồng Vị trí tạo lợi đặc biệt cho huyệnpháttriểnkinh tế, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, hậu cần, khoa học công nghệ, du lịch, giáo dục, giao lưu hàng hóa đa dạng, phong phú 28 Hình 3.1: Bản đồ Hành huyệnLương Sơn 29 3.1.2 Địa hình Lương Sơn huyện vùng thấp bán sơn địa, có địa hình phổ biến núi thấp đồng Độ cao trung bình toàn huyện so với mực nước biển 251m, có địa nghiêng theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam Sau sát nhập xãhuyện Kim Bôi chủ yếu vùng đất tiếp xúc với đồng bằng, với cánh đồng nhỏ phẳng, diện tích đất đồng địa bàn huyện lên tới 45% Như vậy, địa hình Lương Sơn hệ thống thành dạng: (1) Vùng địa hình đồi núi: Bao gồm vùng núi cao xen kẽ đồi thấp thuộc dãy Trường Sơn có độ dốc trung bình 20-30%, có nhiều dãy núi thấp chạy dài xen kẽ khối núi đá vôi với hang động có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc đẹp (2) Vùng địa hình phẳng, bao gồm chủ yếu phía Bắc QL6, xã phía Nam huyện, độ dốc khoảng 3-5%, cao độ trung bình khoảng 15-30m (3) Khu vực trũng thấp ven sông Bùi, phía Nam QL6 có cao độ dao động từ 10-12m Dựa yếu tố địa hình kết hợp với vị trí địa lý, Lương Sơn chia thành tiểu vùng: (1) Tiểu vùng phía Bắc huyện bao gồm thị trấn Lương Sơn xã: Lâm Sơn,HòaSơn, Tân Vinh, Nhuận Trạch: Có địa hình cao nhất, gồm dãy núi cao xen kẽ đồi thấp hình bát úp, thung lũng rộng phẳng, có hệ thống sông (sông Bùi) hồ, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, phong phú Vùng có vị trí địa lý thuận lợi, gần Hà Nội, có đường QL6 chạy qua, đầu mối giao thông (2) Tiểu vùng Đông Nam huyện, bao gồm xã: Thành Lập, Trung Sơn, Liên Sơn, Tiến Sơn, Cao Thắng, Cao Dương, Thanh Lương: Địa hình cao, có nhiều núi đá vôi, núi đất, xen kẽ hang động nhũ đá; vị trí địa lý giáp 30 Hà Nội, có trục đường QL21 (nay đường Hồ Chí Minh chạy dài men theo xã) (3) Vùng Tây Nam huyện bao gồm xã: Trường Sơn, Cao Răm, Cự Yên, Hợp Hòa: Địa hình cao, nhiều đồi núi thấp; thuộc vùng sâu, xa huyện, hệ thống giao thông không thuận lợi Không thế, phía cuối vùng (Cao Răm, Trường Sơn) gần bị “chặn” bị che chắn hệ thống núi đất (4) Vùng phía Nam huyện bao gồm xã: Tân Thanh, Hợp Châu, Long Sơn, Hợp Thành: Vùng đất thấp, đồng bằng; vùng có vị trí địa lý quan trọng an ninh quốc phòng vùng CT229 Yếu tố địa hình nói tạo cho Lương sơn khả pháttriểnkinhtếtổng hợp nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, kinhtế vườn đồi, công nghiệp VLXD, thương mại dịch vụ, du lịch sinh thái, nghỉ đưỡng Tuy vậy, thân Lương Sơn phân chia thành tiểu vùng có vị trí điều kiện địa hình thuận lợi cho phát triển, có nhiều tiểu vùng thiếu điều kiện cho phát triển, số địa phương lại giữ vị trí quan trọng an ninh quốc phòng 3.1.3 Đất đai 31 Hình 3.2: Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyệnLương Sơn năm 2013 32 Xét tính chất đất: Đất đai huyệnLương Sơn chia làm nhiều loại có nguồn gốc phát sinh khác nhau, đó, loại là: - Đất đỏ vàng pháttriển đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa Loại đất chiếm tỷ trọng cao phân bố khắp xã huyện, trừ xã vùng phía Nam huyện, nhiều xã vùng Tây Nam Loại đất phù hợp với ăn quả, công nghiệp trồng rừng - Đất xói mòn trơ sỏi đá hậu chặt phá rừng trước đây, chủ yếu tập trung xã vùng Tây Nam, Đông Nam Loại đất tầng canh tác mỏng, khó khai thác để sản xuất nông nghiệp Tuy khả khai thác để pháttriển sản xuất nông nghiệp sử dụng cải tạo để trồng cỏ, phục vụ cho pháttriển chăn nuôi đại gia súc Đất đai Lương Sơn có độ mùn khá, độ PH phổ biến mức 4,5 – 5,5, phù hợp với nhiều loại trồng Tính chất đất đai khác phân bố vùng khác tạo điều kiện để Lương Sơn pháttriển nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóaquy mô lớn theo vùng để có nông nghiệp đa dạng hóa toàn huyện Xét quỹ đất: Tổng diện tích đất tự nhiên (tính đến tháng 1/2013) 37.707,79 ha, phân bố sau: Bảng 3.1: Tình hình biến động sử dụng đất huyệnLương Sơn 2010-2013 TT Chỉ tiêu DIỆN TÍCH ĐẤT Diện tích 2010 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 36.952,37 100 Diện tích 2013 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 37.707,79 100 Biến động (ha) TỰ NHIÊN Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác 3.667,82 9.93 3.434,73 9,11 -233.09 927,22 2.51 922,42 2,45 -4.8 33 Đất trồng lâu năm 1.97,07 5.35 Đất rừng sản xuất 8.502,09 23,0 Đất rừng phòng hộ 4.092,64 11.1 Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác 10 Đất nông thôn 11 12 1.966,69 5,22 -10.38 13.698,34 36,33 5196.25 4.613,6 12,24 520.96 716,7 1,9 716.7 229,82 0,62 240,46 0,64 10.64 41,94 0,11 60,63 0,16 18.69 2.275,44 0.16 2.437,89 6,47 162.45 Đất đô thị 75,51 0.2 77,19 0,2 1.68 Đất trụ sở quan, công trình 39,23 0.11 26,04 0,07 -13.19 466,25 1.26 780,25 2,07 314 0,4 0.001 11,55 ,03 11.15 nghiệp 13 Đất quốc phòng 14 Đất an ninh 15 Đất sản xuất kinh doanh phi 199,48 0.54 910,1 2,41 710.62 61,03 0.17 91,03 0,24 30 549,88 1.49 551,77 1,46 1.89 87,39 0.24 133,3 0,53 45.91 20,0 0.05 20,0 0,05 10,08 0.03 10,08 0,03 1.040,49 2.82 1.079,6 2,86 39.11 0,79 0,001 0.09 nông nghiệp 16 Đất khu công nghiệp 17 Đất sản xuất vật liệu xâydựng gốm sứ 18 Đất cho hoạt động khoáng sản 19 Đất di tích danh lam 20 Đất bãi rác, xử lý chất thải 21 Đất pháttriển hạ tầng 22 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 23 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 159,14 0.43 159,26 0,42 0.12 24 Đất sông suối mặt nước 823,65 2.23 935,72 2,48 112.07 0,92 0, 01 0.92 0,7 0.002 chuyên dùng 25 Đất phi nông nghiệp khác 26 Đất chưa sử dụng 11,705,1 31.7 4.828,73 12,81 -6876.37 34 - Đất sản xuất nông nghiệp: 6.323,84 chiếm 16,43% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất lâm nghiệp: 19.028,64 chiếm 50,46% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng: 4.710,41 chiếm 12,49% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất : 2.515,08 chiếm 6,67% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất chưa sử dụng: 4.828,73 (bao gồm đất sông suối mặt nước), chiếm 12,81% tổng diện tích đất tự nhiên Như vậy, diện tích: (1) HuyệnLương Sơn có quỹ đất thuộc loại trung bìnhtỉnh (chiếm khoảng 8% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh) Phần lớn diện tích đất tự nhiên sử dụng (chiếm 90%) Phần đất chưa sử dụng chủ yếu đất núi đá rừng (chiếm 85% diện tích đất chưa sử dụng) Như vậy, thời gian tới, khả mở rộng thêm diện tích đất sử dụng địa bàn huyện (2) Đất lâm – nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, thể khả pháttriển lâm nghiệp nông nghiệp huyện Đất nông nghiệp tập trung nhiều vùng Bắc phía Nam, đất lâm nghiệp tập trung nhiều vùng Tây Bắc Đây điều kiện tốt để hình thành đặc trưng nông nghiệp vùng huyện (3) Diện tích đất chuyên dụng đất chiếm tỷ trọng thấp 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn - Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.469,50mm phân bố không đều, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, tập trung vào tháng 7, 8, Từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa thường không đáng kể Độ ẩm trung bình năm 84,5%, chênh lệch tháng lớn, tháng cao (tháng 3) 90% tháng thấp (tháng 12) 30% 35 - Chế độ thủy văn địa bàn huyện chi phối hệ thống sông, suối hồ đập Sông Bùi sông nhỏ, ngắn, lại dốc, có chiều dài 12km, bắt nguồn từ dãi núi Trường Sơn, chảy qua xã Cao Răm, Tân Vinh, thị trấn, sau chảy vào sông Đáy huyện Chương Mỹ (Hà Nội) Sông Bùi ảnh hưởng quan trọng tượng thủy văn xã phía Bắc huyện Phía Nam huyện có sông Song Huỳnh chảy qua địa phận hai xã Cao Thắng, Cao Dương, có độ dài khoảng 6km, góp phần cung cấp nguồn nước mặt cho xã khu vực Trên địa bàn huyện có hồ khoảng 15 suối, nguồn thủy văn quan trọng cung cấp cho sản xuất đời sống sinh hoạt dân cư Điều kiện khí hậu, thủy văn, sông ngòi tạo cho Lương Sơn thuận lợi pháttriển nông nghiệp, đa dạng hóa loại vật nuôi, trồng, thâm canh tăng vụ pháttriển lâm nghiệp Hệ thống sông suối, hồ đập nguồn tài nguyên cung cấp nước cho sản xuất đời sống nhân dân mà có tác dụng điều hòa khí hậu, cải thiện môi trường sinh thái pháttriển nguồn lợi thủy sản Ngoài thuận lợi trên, điều kiện khí hậu, thủy văn Lương Sơn có yếu tố ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống dân cư: (1) Do chế độ nhiệt mưa không năm, từ tháng đến tháng hàng năm mưa thường lớn, gây sói mòn, rửa trôi lũ lụt Vào tháng mưa, kèm theo sương muối gây tình trạng hạn hán, lạnh giá, làm ảnh hưởng đến trình gieo trồng vụ đông xuân hạn chế tốc độ sinh trưởng số loại trồng (2) Sông Bùi tình trạng có ảnh hưởng không tích cực cho sản xuất đời sống dân cư, tượng ô nhiễm môi trường sông tượng gây ngập lụt cho khu vực dân cư ven sông, khu vực chợ thị trấn Lương Sơn 36 3.1.5 Các nguồn tài nguyên chủ yếu * Tài nguyên khoáng sản Trên địa bàn huyệnLương Sơn có loại khoáng sản trữ lượng lớn là: (1) Đá vôi: Phân bố địa bàn huyện chủ yếu khu vực Đông Nam huyện mỏ đá vôi, khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng, sở quan trọng cho pháttriển công nghiệp vật liệu xâydựng (2) Đá xây dựng: Trên địa bàn huyện có 1.500ha núi đá (nằm phía Đông Nam Tây Nam huyện) không cây, khai thác làm vật liệu xâydựng làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng (3) Đất sét: Trên địa bàn huyện có 1.285 triệu m3 đất sét trữ lượng C1+ C2 phân bố địa bàn xã Nhuận Trạch, nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất cao cấp từ đất sét tương lai (4) Đá Bazan: Lương Sơn địa phương có trữ lượng đất bazan lớn chất lượng tốt (ở xãHòa Sơn Tân Vinh), điều kiện thuận lợi cho pháttriển công nghiệp vật liệu xâydựng ( 5) Quặng đa kim (vàng, bạc, đồng, chì, kẽm) có xã Cao Dương, Liên Sơn, Tiến Sơn Như vậy, nguồn tài nguyên khoáng sản tập trung chủ yếu địa bàn xã vùng Đông Nam huyện, số vùng Bắc Đây điều kiện tốt để quyhoạch đơn vị khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xâydựng theo hướng tập trung * Tài nguyên nước Tài nguyên nước Lương Sơn cung cấp chủ yếu nguồn chính: Nước ngầm, nước mặt nước mưa tự nhiên - Nước ngầm: Là tài nguyên nước lớn đáng tin cậy Lương Sơn Nhìn chung nước ngầm Lương Sơn phong phú, trữ lượng tương đối cao, mạch nông từ đến 12m lưu lượng nước giếng mùa cạn 37 1,5 đến 2,0m Theo điều tra, chất lượng nước ngầm huyện phần lớn nước mềm, chưa bị ô nhiễm Đây nguồn tài nguyên quan trọng cần bảo vệ khai thác hợp lý để cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân nước cho sản xuất nông nghiệp - Nước mặt: Có nguồn từ sông Bùi, sông Song Huỳnh nhiều suối chạy qua địa bàn huyện Tuy nhiên sông Bùi suối huyệnLương Sơn thường ngắn, nhỏ có độ dốc cao, thường khô vào mùa khô úng lụt vào mùa nước lớn Hiện chưa có trạm thủy văn nên việc điều chỉnh, giữ nước gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho người dân - Hệ thống hồ đập: Trên địa bàn huyện có hồ đập, có hồ đập lớn thuộc hai xã Nhuận Trạch (hồ Đồng Chanh, diện tích 247 ha), hồ Suối Ong (xã Tiến Sơn), 169 ha; hồ đập nhỏ nằm xã: Tiến Sơn (1), Liên Sơn (1), Hòa Sơn (2) Cư Yên (1) Hệ thống hồ đập đóng vai trò nguồn nước mặt quan trọng bảo đảm nước cho địa phương - Nước mưa: Với lượng nước mưa trung bình 1.769,5mm năm, nguồn nước bổ sung cho ao, hồ đầm cho sinh hoạt khác nhân dân Nước mưa nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đặc biệt trồng lâu năm rừng có diện tích lớn, địa hình phức tạp, khó tưới nhân tạo Như vậy, đứng góc độ phân bố tài nguyên nước hệ thống nước ngầm, nước mưa khai thác khắp vùng địa bàn huyện, lại tài nguyên nước mặt, bao gồm sông, suối, hồ đập phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng phía Bắc huyện số hồ đập nhỏ số xã phía Sông suối lại ngắn, nhỏ có độ dốc cao nên khả dự trữ nước mặt hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm nhu cầu nước cho địa phương huyện, xã vùng Tây Nam 38 * Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyệnLương Sơn 19.028,64 ha, chiếm 50,46% tổng diện tích đất tự nhiên, có: Đất rừng phòng hộ (chiếm xấp xỉ 25%), đất rừng sản xuất (chiếm 74,6%), lại đất rừng phòng hộ Độ che phủ rừng đạt 45%, xấp xỉ số toàn tỉnh (45,5%) Diện tích rừng phân bố tất xã huyện, biết phát huy tác dụng, khai thác triệt để, chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất nông – lâm nghiệp kết hợp, kết hợp pháttriển rừng nguyên liệu với rừng đặc sản địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa từ pháttriểnkinhtế đồi rừng, kinhtế trang trại rừng không góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, rửa nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực, hạn chế trình sói mòn, rửa trôi, ngăn cản lũ lụt mà góp phần làm giầu cho kinhtế huyện, xã thuộc vùng Tây Nam huyện, khả pháttriển ngành kinhtế khác * Tài nguyên du lịch Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên lịch sử tạo cho Lương Sơn nhiều tiềm pháttriển du lịch - Tiềm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng: Nhiều xã địa bàn huyện, xã vùng Bắc, có địa hình xen kẽ núi cao với dãy núi, đồi thấp, có thung lũng rộng, phẳng kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo với hệ thống rừng, vị trí giao thông thuận lợi, gần thủ đô, tất tạo cảnh quan thiên nhiên điều kiện phù hợp, thuận lợi pháttriển dự ánxâydựng sân golf, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng hình thành tuyến du lịch địa bàn thị trấn LươngSơn,xã Lâm Sơn,Hòa Sơn - Tiềm pháttriển du lịch danh lam thắng cảnh: Trên địa bàn huyện, có nhiều danh lam thắng cảnh, di khảo cổ học, hệ thống hang động, núi đá tự nhiên đa dạng như: Hang Trầm, hang Rồng, hang Tằm, hang 39 Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà, động Đá Bạc, động Long Tiên, động Mẫu Tất tạo tiềm pháttriển thành tour du lịch danh lam thắng cảnh kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng - Tiềm du lịch, văn hóa, lịch sử: Lương Sơn huyện có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vật thể phi vật thể lớn Các yếu tố tiềm nói tạo cho Lương Sơn khả pháttriển ba loại hình du lịch: Sinh thái – nghỉ dưỡng, hang động – thiên nhiên lịch sử - văn hóa 3.2 Đặc điểm kinhtế - xãhội 3.2.1 Dân số nguồn lao động Sau lần điều chỉnh địa giới gần nhất, Lương Sơn thức có 19 xã thị trấn Tổng dân số đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 91.722 người, đông thứ tỉnhHòaBình (sau Lạc Sơn Kim Bôi), mật độ dân số cao (247,4 người/km2) phân bố không Các xã phía Bắc huyện có mật độ dân số cao, khoảng 325 người/km2), mật độ dân số vùng Tây Nam huyện khoảng 130 người/km2, hai vùng lại mật độ khoảng 210 230 người/km2 Mật độ dân số thị trấn Lương Sơn cao nhất, xấp xỉ 700 người/km2 Tỷ lệ dân số thuộc dân tộc Mường xấp xỉ 70%, huyện có tỷ lệ dân tộc Mường cao (sau Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc), có nhiều sắc thái dân tộc truyền thống tốt đẹp, có nhiều tập quán lạc hậu, với trình độ dân trí thấp Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân năm, thời kỳ 2005 – 2010 1,2%, cao mức trung bìnhtỉnh thời kỳ (khoảng 1,1%), có xu hướng giảm Biến động dân số học không đáng kể Tỷ lệ dân số tuổi lao động chiếm 58,0% (mức chung tỉnhHòa Bình, đạt 66,7%) lao động khu vực nông nghiệp chiếm 60%, khu vực công nghiệp dịch vụ 40% Những số liệu tình hình dân số, lao động nói cho thấy: 40 - Lương Sơn huyện đông dân, tốc độ tăng trưởng dân số nhanh mức chung tỉnh, đặc biệt huyện giáp Hà Nội, lại nằm trục đường giao thông cầu nối tỉnh, đặc biệt huyện giáp Hà Nội, nên khả thời gian tới tỷ lệ tăng dân số học tăng lên, xã phía Bắc huyện Đây thuận lợi khả cung cấp lực lượng lao động cho pháttriểnkinhtếxãhội huyện, tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng rộng lớn so với địa phương khác tỉnh Tuy vậy, thách thức lớn cho huyện việc pháttriển khu dân cư, nhà ở, khu đô thị, vấn đề an ninh, trật tự an toàn xãhội - Lực lượng lao động, xu gia tăng lao động phi nông nghiệp nhanh Điều cho thấy huyện mạnh nguồn lực lao động phù hợp với xu pháttriển công nghiệp dịch vụ địa bàn huyện Tuy nhiên tỷ lệ lao động chưa giải việc làm cao (8,7% tổng số lao động), lao động Lương Sơn phải làm địa phương khác nhiều Điều gây lãng phí lớn việc sử dụng mạnh lao động cho pháttriểnkinhtế huyện, lại gây khó khăn quản lý dân số lao động, hậu vấn đề xãhội , trật tự, an ninh, an toàn xãhội - Trình độ dân trí tay nghề người lao động chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt thấp, chưa bảo đảm nhu cầu cho huyện thuộc vùng động lực tăng trưởng tỉnhHòaBình có xu hướng chuyển dịch cấu kinhtế mạnh sang ngành công nghiệp dịch vụ 3.2.2 Đặc điểm kinhtế - Lương Sơn có vị trí kinhtế quan trọng nhiều điều kiện để pháttriển theo hướng vùng kinhtếtổng hợp Những phân tích điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình tiềm tài nguyên cho thấy Lương Sơn vị trí giao thoa vùng Hà 41 Nội, thủ đô Hà Nội với HòaBình vùng Tây Bắc Về kinh tế, huyện có vị trí quan trọng pháttriểnkinhtế - xãhộitỉnhHòa Bình, có điều kiện để pháttriển mạnh kinhtế theo hướng tổng hợp bao gồm công nghiệp, dịch vụ trao đổi mua bán trung chuyển hàng hóa, pháttriển du lịch đặc trưng sinh thái núi đồi, văn hóa dân tộc, đồng thời có nhiều điều kiện pháttriển nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm pháttriển trồng rừng, công nghiệp, ăn rau mầu có giá trị kinhtế cao - Có khác biệt lớn khả pháttriểnkinhtế tiểu vùng huyện Khu vực phía Bắc Đông Nam huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho pháttriểnkinhtếtổng hợp, công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp sản xuất sản phẩm có giá trị kinhtế cao Khu vực phía Nam mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiên có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng (nằm vùng CT229) nên khả pháttriểnkinh tế, trao đổi hàng hóapháttriểnkinhtế mở có phần hạn chế Vùng Tây Nam có nhiều bất lợi pháttriểnkinhtế điều kiện địa lý, địa hình, giao thông, thủy văn v.v khó khăn - Có nhiều yếu tố tạo khả thúc đẩy pháttriển mạnh công nghiệp Số liệu thống kê huyện cho thấy, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm toàn huyện thời kỳ 2010 – 2013 đạt 17,3%, khu vực nông nghiệp 4,9%, thương mại dịch vụ 17,7%, khu vực công nghiệp 24,4% Với tốc độ tăng trưởng này, ngành công nghiệp chuyển dịch từ 23,7% năm 2005 lên tới 43,5 % cấu giá trị sản xuất năm 2010, tỷ trọng nông nghiệp từ chỗ chiếm tới 56,9% (năm 2010) xuống 25,0% (năm 2013) 42 - Ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản ngành có nhiều khả pháttriển Trên địa bàn huyện, xã vùng Đông Nam, phía Bắc huyện có nhiều loại tài nguyên khoáng sản như: Đá vôi, đá xây dựng, đất sét, đá Ba Zan, quặng đa kim Các loại tài nguyên theo điều tra sơ cho thấy có trữ lượng cao chất lượng tốt, cho phép huyệnpháttriển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản sản xuất VLXD Hiện nay, ngành khai thác khoáng sản sản xuất VLXD có xu hướng pháttriển tốt, Sản lượng loại sản phẩm xi măng clinker, lợp, đá xây dựng, gạch nung vv hàng năm có gia tăng đáng kể - Ngành thương mại dịch vụ, ngành du lịch có khả pháttriển mạnh địa bàn huyện chưa đầu tư pháttriển mức Với yếu tố thuận lợi giao thông, cửa ngõ Hà Nội, lại có nhiều danh lam thắng cảnh, kỳ quan di tích lịch sử tiếng, Lương Sơn thực có điều kiện pháttriển thương mại dịch vụ, trao đổi hàng hóa, pháttriển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thiên nhiên lịch sử Trong thời gian qua, ngành thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao mức trung bình toàn huyện, đạt 18,8%/năm Tuy nhiên, ngành có khả pháttriển mạnh thời gian tới - Ngành nông, lâm nghiệp có khả pháttriển nhiều địa phươnghuyện Do điều kiện thủy văn, địa hình, chất đất, theo định hướng pháttriển công nghiệp thương mại dịch vụ, ngành nông nghiệp có xu hướng bị thu hẹp phát triển, diện tích trồng lúa Tuy vậy, huyện có nhiều khả pháttriển số loại sản phẩm nông nghiệp mạnh, như: Rau, hoa chất lượng cao (vùng phía Bắc huyện), công nghiệp ngắn ngày, hoa quả, trồng rừng (vùng Tây Nam huyện) 43 3.2.3 Đời sống nhân dân - Thu nhập bình quân đầu người cao Theo số liệu thống kê, năm 2010 thu nhập bình quân đầu người ước đạt 18,2 triệu đồng/năm, số cao mức trung bìnhtỉnhHòaBình (đạt 10,5 triệu đồng/người/năm) Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm đạt khoảng 16%, cao mức chung toàn tỉnh (đạt 15,5%) Tỷ lệ hộ nghèo Lương Sơn 7,0% (năm 2010) so với tổng số hộ, thấp nhiều so với mức chung toàn tỉnh (17%) Đây điều kiện hoàn toàn thuận lợi để Lương Sơn pháttriển thành vùng động lực toàn tỉnh - Sự chênh lệch mức sống cao vùng huyện Theo số liệu thống kê, vùng phía Bắc huyện có thu nhập bình quân từ 15-20triệu đồng/năm, tỷ lệ trung bìnhhuyện tỷ lệ nghèo chiếm khoảng 6-7% vùng Nam huyện vùng Tây Nam, mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 5,5 – 7triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 20% 3.2.4 Đặc điểm hệ thống sở hạ tầng kinhtế - kỹ thuật – xãhội Hệ thống sở hạ tầng bao gồm: Giao thông, thủy lợi, điện, bưu viễn thông (kinh tế - kỹ thuật); trường học, bệnh viện, trạm y tế, nhà văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng (xã hội) nhìn chung trang bị mạng lưới rộng khắp phủ kín toàn địa bàn huyện Một số nét phản ánh đặc điểm rõ nét hệ thống sở hạ tầng địa bàn huyệnthể sau: - Hệ thống giao thông: Trên địa bàn huyện có loại hình giao thông đường bộ; hệ thống sông suối địa bàn huyện có độ dốc lớn, lòng hẹp ngắn nên sử dụng cho giao thông thủy Hệ thống đường giữ vai trò chủ đạo vận chuyển hàng hóa hành khách, hai tuyến đường quốc lộ chạy qua huyện có chất lượng tốt Hệ thống đường tỉnh lộ giao thông nông thôn vừa thiếu, bị chia cắt vừa chất 44 lượng: Ngắn, hẹp, đường cấp phối chủ yếu (khoảng 70% tổng số độ dài tuyến đường) - Hệ thống sở hạ tầng cấp thoát nước nhìn chung chưa phù hợp không đáp ứng yêu cầu pháttriểnkinh tế, xãhộihuyện tương lai: Hệ thống cấp nước chủ yếu theo phương thức tự chảy, có khoảng 60% dân số huyện hưởng lợi từ hệ thống cấp nước huyện, nhiều xã, vùng Tây Nam huyện khó khăn nguồn nước kể cho đời sống cho sản xuất Hệ thống thoát nước chủ yếu tự chảy, tự thấm tự thoát theo địa hình tự nhiên khu vực trũng (trừ khu vực thị trấn) - Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật khác điện, bưu viễn thông, hệ thống xử lý rác thải vệ sinh môi trường nhìn chung trang bị theo diện rộng hoạt động tốt, tương lai, kinh tế, xãhộipháttriển theo hướng trở thành vùng động lực toàn tỉnh cần phải bổ sung số lượng hoàn chỉnh chất lượng - Mạng lưới hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóathể dục thể thao phủ kín toàn huyện phân bố theo đơn vị xã Tuy vậy, vấn đề chất lượng hệ thống sở hạ tầng xãhội chưa bảo đảm tốt, 1/3 hệ thống sở hạ tầng xãhội địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn chất lượng đặt 45 Hình 3.3: Bản đồ Hiện trạng KT-XH huyệnLương Sơn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số sở lý luận thực tiễn Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện 4.1.1 Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện nằm hệ thống Quyhoạch vùng lãnh thổ Trên lãnh thổ đất nước thường chia nhiều vùng có điều kiện tự nhiên, kinhtếxãhội khác Các vùng phải gắn bó với nhau, hỗ trợ pháttriển Đó điều tất yếu khách quan Sự gắn bó thểquyhoạch mạng lưới thuỷ lợi, giao thông vận tải, hệ thống điện, thông tin liên lạc, sở chế biến nông sản, sản phẩm mang tính chất liên vùng, hệ thống rừng phòng hộ, sông ngòi thường ảnh hưởng đến nhiều vùng để hạn chế nạn úng, lũ lụt Hệ thống bảo vệ thực vật thú y thường liên quan đến nhiều vùng để hạn chế dịch sâu bệnh trồng, dịch bệnh vật nuôi Các sở dịch vụ tài chính, thương mại, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm nhiều trường hợp liên hệ đến số vùng, hệ thống y tế, giáo dục luôn khép kín vùng (trường trung học phổ thông, bệnh viện ) mà phải phục vụ chữa bệnh cho nhiều vùng Sự liên hệ phục vụ chữa bệnh cho nhiều vùng quyhoạch có tầm quan trọng đặc biệt để tiết kiệm vốn đầu tư, sở vật chất, kỹ thuật, đồng thời nâng cao hiệu việc xâydựngpháttriển nông thôn Bên cạnh việc bố trí pháttriển ngành phải thể vùng lãnh thổ cụ thể Ngược lại, vùng lãnh thổ phải bố trí ngành lãnh thổ yếu tố khách quan quyhoạch để pháttriển sản xuất, kỹ thuật sức lao động Sự liên hệ quan trọng quyhoạch là: Kết hợp vùng lãnh thổ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Việc bố trí công nghiệp chế biến phải gắn với vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận chuyển, nâng cao 47 chất lượng sản phẩm Đặc biệt nông sản nguyên liệu mau hư hỏng, cồng kềnh, vận tải khó khăn cần ý Quy mô cấu vùng nguyên liệu phải cân đối quy mô cấu sở chế biến nông sản để tránh tình trạng thừa thiếu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy Ngược lại, quy mô sở chế biến phải cân vùng nguyên liệu để tránh tình trạng sử dụng không hết công suất không chế biến kịp thời nguyên liệu.Trong quyhoạch vùng phát sinh nhiều mối liên hệ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản cần giải cách có hiệu quả, đảm bảo cho tất ngành pháttriển được, tránh tình trạng mâu thuẫn ngành Trên vùng nông thôn, kết cấu hạ tầng sản xuất xãhội (giao thông, thuỷ lợi, điện sở chế biến, y tế, giáo dục ) có nhiều mối liên hệ chặt chẽ với để đảm bảo cho việc pháttriển sản xuất đời sống Do đó, kết hợp hạ tầng tất yếu khách quan quyhoạchpháttriển nông thôn Vì vậy, Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện phải dựa vào quyhoạch vùng lãnh thổ Ngoài Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH cấp huyện phải dựa vào chiến lược pháttriển KT-XH từ trung ương đến địa phương Đây mối quan hệ tầm quản lý vĩ mô Chiến lược KT-XH đề mục tiêu, phương hướng, quan điểm pháttriển chung đất nước địa phương Việc Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH vấn đề rộng lớn phức tạp Nó đòi hỏi nhiều vốn đầu tư sức lao động, đồng thời phải có sách thích hợp Việc quyhoạch địa bàn huyện liên quan đến nhiều ngành giao thông, thuỷ lợi, điện có công trình nằm phạm vi cấp huyện, có công trình liên quan đến nhiều vùng mà quyền địa phương không nắm được, việc tham gia ngành có tính khả thi tổng quan giúp cho địa phương có xâydựngphươngánquyhoạch phù hợp [12] 48 4.1.2 Những nhiệm vụ, đặc trưng nguyên tắc Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH - Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH luận chứng khoa học chủ chương pháttriển tổ chức không gian hợp lý KT-XH Như quyhoạch có nhiệm vụ: + Xác định tính chất, đặc trưng, qui mô định hướng pháttriển + Dự báo pháttriển + Tổ chức không gian lãnh thổ + Tổ chức thực Những đặc trưng quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH: + Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH trình rộng lớn, lâu dài, có trọng điểm cho thời kỳ, quyhoạch phải đề cập nhiều phương án; thường xuyên cập nhật, bổ sung tư liệu cần thiết để có giải pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp tình hình thực tế Phải kết trình nghiêncứu đề xuất lựa chọn giải pháp khác cho nhiệm vụ khác Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH trình thường xuyên điều chỉnh nhiều lần, cần phải có tổ chức có đủ lực để cập nhật, thừa kế pháttriển - Những nguyên tắc Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH + Kết hợp yêu cầu pháttriển với khả thực tế có + Kết hợp yêu cầu trước mắt yêu cầu lâu dài + Kết hợp pháttriển điểm toàn diện + Kết hợp hoàn thiện toàn hệ thống với phân chia yếu tố + Kết hợp định tính định lượng + Định hướng pháttriển cấp cao 49 Nguyên tắc xác định Việc xâydựngquyhoạchpháttriển hay chiến lược pháttriển phải dựa nguyên tắc sau: + Tổ chức sử dụng đất hợp lý: Pháttriểnkinhtếtổng hợp, đa canh hoá sản xuất, coi trọng môi trường liên hệ ngành với + Phương pháp luận xâydựng chiến lược nông nghiệp phải quán triệt nguyên tắc tảng, phục vụ tương lai lâu dài + Phương pháp luận xâydựng mục tiêu chiến lược phải đảm bảo nguyên tắc tiếp cận thị trường Thị trường nhân tố tác động tích cực đến sản xuất + Xâydựng chiến lược quyhoạch phải dựa sở hợp tác kinhtế với nước + Phương pháp luận xâydựng chiến lược phải quán triệt vấn đề xãhội nông thôn [2] 4.1.3 Quyhoạchtổngthểpháttriển KT-XH có tham gia Pháttriểnkinhtế mà đặc biệt pháttriển nông thôn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nước pháttriển Châu Châu Phi, có Việt Nam Tuy nhiên, trình đánh giá xâydựng chiến lược nông thôn áp dụngphương pháp tiếp cận chiều, thiếu quan tâm đến vai trò tham gia Phương pháp tiếp cận có tham gia người dân phương pháp có khả khuyến khích, thúc đẩy cộng đồng việc đánh giá trạng xác định yêu cầu đề xuất chiến lược phát triển, thực thi theo dõi, giám sát đánh giá phươngánpháttriển Các hoạt động PRA chủ yếu tập trung vào pháttriển cộng đồng cách bền vững thông qua nỗ lực cộng đồng PRA đề cao tính học hỏi, chia sẻ trao đổi kiến thức kinh nghiệm cán cộng đồng người dân 50 4.1.4 Quan điểm pháttriển bền vững QH tổngthểpháttriển KT-XH Xét cách tổngthể trình pháttriểnxãhội loài người chưa ngừng lại Nhưng trình lịch sử cá biệt có xã hội, văn minh bị suy tàn, chí diệt vong hoạt động pháttriểntriển khai sức chịu tải môi trường, khiến cho tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, chất lượng môi trường bị huỷ hoại, không đáp ứng yêu cầu bình thường người Những dấu hiệu không bền vững pháttriển toàn cầu xuất từ năm 1960 Tình trạng làm rõ Hội nghị quốc tế “Môi trường Con người” Liên hiệp quốc tổ chức Stockholm năm 1972, tiếp báo cáo “Hiện trạng môi trường giới” công bố năm 1984 Năm 1987 Hội đồng giới môi trường pháttriển bà Bruntland làm Chủ tịch, công bố báo cáo “tương lai chung chúng ta”, đưa khái niệm “phát triển bền vững” Theo báo cáo “Phát triển bền vững pháttriển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Pháttriển bền vững xem phương thức tổng hợp để phòng chống nguy suy thoái môi trường niềm hy vọng nhân loại toàn giới Ở nước ta ngày 12/6/1991 “Kế hoạch quốc gia Môi trường pháttriển bền vững” Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành theo định 187-CT Gần hơn, thị 36-CT/TW, ngày 25/6/1998 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng công tác bảo vệ Môi trường thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước nêu quan điểm: “Bảo vệ Môi trường nội dung tách rời đường lối chủ trương kế hoạchpháttriển KT-XH tất cấp, ngành sở để đảm bảo pháttriển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Sự bền vững pháttriển vùng, tỉnh, quốc gia phải 51 đảm bảo cách thống đồng thời mặt: Kinh tế, xãhội môi trường Bền vững kinhtếthể cách khái quát ổn định không ngừng gia tăng sức sản xuất quốc gia, thông thường biểu thị tiêu tổng sản phẩm quốc gia đầu người Bền vững xãhộithể phân chia thu nhập phúc lợi xã hội, thông thường biểu thị tính công phân bố tầng lớp Bền vững hội để phát triển: Đây định nghĩa mới, lý thú Ngân hàng giới khai thác nhằm đánh giá tính bền vững giàu có quốc gia, theo cách tiếp cận dự trữ tư quốc gia (tài sản quốc gia) thu nhập dùng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu kinhtế môi trường Khái niệm tài sản quốc gia hay dự trữ quốc gia bao gồm tài sản người làm ra, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên người tài nguyên xãhội Bốn dạng cải liên kết với mức độ cao, chúng bổ sung, tăng cường cho đóng góp vào hoạt động kinhtế Như vậy, thay đổi dự trữ tư xác định thay đổi hộikinhtế không kinhtế cho người hệ tương lai Với ý nghĩa “sự bền vững hội” định nghĩa sau: “Sự bền vững để lại cho hệ tương lai, không nhiều hội có cho ngày hôm nay” [20] Như vậy, pháttriển bền vững đặt đòi hỏi cấp bách từ tồn vong người hôm hệ cháu tương lai Đến pháttriển bền vững sử dụng điểm xuất phát để xem xét cách sâu rộng vấn đề kinhtế học, môi trường xãhội Cách tiếp cận pháttriển bền vững ngày tiếp nhận ngành chuyên môn có vấn đề pháttriển bền vững 52 4.2 Phân tích đánh giá nguồn lực pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 4.2.1 Thuận lợi (1) HuyệnLương Sơn có vị trí thuận lợi cho pháttriển vùng kinhtếtổng hợp trở thành vùng kinhtế động lực tỉnhHòa Bình: Với vị trí địa lý, địa hình miền núi thấp, có quỹ đất, có nhiều tài nguyên, có cảnh quan phong phú, đa dạng, lại nằm không xa thủ đô Hà Nội, tuyến giao thông quốc lộ thuận lợi Đặc biệt quyhoạchHòa Bình, Lương Sơn nằm hai vùng động lực tỉnh là: Dải hành lang tiếp giáp với Hà Nội (thuộc phía Bắc huyện Kỳ Sơn dọc theo huyệnLương Sơn) trục trung tâm dọc theo QL6, đường Láng – Hòa Lạc thành phố HòaBình hồ sông Đà, điều tạo cho Lương Sơn địa bàn trọng điểm, ưu tiên đầu tư pháttriển tăng cường thêm mối quan hệ kinh tế, có nhiều lợi việc thu hút nhà đầu tư để pháttriển công nghiệp, thương mại dịch vụ nông nghiệp (2) Trên địa bàn huyệnLươngSơn, có đặc trưng tính dân tộc, miền núi, là: Những nét văn hóa dân tộc, có nét phong cảnh thiên nhiên, có môi trường sinh thái lành Những tính chất hội tụ địa phương nằm gần thủ đô Hà Nội, điểm thuận lợi để pháttriển loại hình dịch vụ du lịch tổng hợp thu hút khách từ hà Nội khu vực đồng (3) Khả tổ chức pháttriển tiểu vùng kinhtế động lực địa bàn huyện: Dựa địa hình, vị trí địa lý, đầu mối giao thông sẵn có tài nguyên nguồn nhân lực, xác định rõ nét vùng động lực pháttriển cho toàn huyện, vùng phía Bắc huyện với vị trí trung tâm đầu não trị kinhtếhuyện Vùng động lực có khả pháttriển mạnh công nghiệp khai thác khoáng sản sản xuất VLXD, pháttriển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tận dụng nhiều lao động; pháttriển vùng nông nghiệp sản xuất rau, hoaăn chất lượng cao; đặc 53 biệt khả pháttriển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng du lịch văn hóa lịch sử Với đặc điểm thuận lợi nói trên, thị trấn Lương Sơn có điều kiện để trở thành Thị xã tương lai gần (4) Khả lựa chọn sản phẩm mũi nhọn huyện điều kiện kinhtế mở cửa Lương Sơn có khả pháttriển thành vùng kinhtếtổng hợp có vị trí quan trọng toàn kinhtếtỉnhHòaBình Mặt khác, với điều kiện tự nhiên, tài nguyên, tính chất đất đai, vị trí địa lý, xác định rõ ràng ngành sản phẩm mũi nhọn mang tính đặc trưng kinhtế huyện, là: (1) sản phẩm công nghiệp khai thác khoáng sản (đá vôi, đất sét, đá) pháttriển công nghiệp sản xuất VLXD, ngành CN mũi nhọn mà tỉnhHòabình xác định điểm nhấn pháttriển địa bàn huyệnLương Sơn; (2) Pháttriển loại hình du lịch nghỉ dưỡng – sinh thái, du lịch thiên nhiên – hang động, du lịch lịch sử - văn hóa, với tour du lịch liên kết tuyến pháttriển khu trung tâm kinhtế tỉnh, kèm theo hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch như: Nhà hàng, khách sạn, sân golf, hệ thống nhà vườn, với ăn đặc sản dân tộc mà Lương Sơn có Bảng 4.1: Các sản phẩ m công nghiêp̣ chủ yế u huyêṇ Lương Sơn Sản phẩ m Đơn vi ̣ Năm 2010 Năm 2013 Xi măng Ngàn tấ n 95.000 155.000 Clinker Ngàn tấ n 7.200 3 Tấ m lơ ̣p pibro xi măng Ngàn m 500 Đá xây dựng các loa ̣i Ngàn m3 800 2.200 Ga ̣ch nung Triê ̣u viên 16 27 Chế biế n lương thực, thực phẩ m Ngàn tấ n 395 9.800 Sơ chế , chế biế n thức ăn gia súc Ngàn tấ n 28 29 Chè đen Tấ n 250 626 Chè xanh Tấ n 139 10 Quầ n áo may các loa ̣i Triê ̣u SP 35 550 11 Sản phẩ m mây tre đan Ngàn SP 50 460 (Nguồ n: Phòng thố ng kê huyê ̣n Lương Sơn) 54 4.2.2 Những hạn chế (1) Sức ép yêu cầu pháttriển nhanh: Trong giaiđoạn đến năm 2020, Lương Sơn đứng trước yêu cầu pháttriển nhanh, điểm vùng động lực tăng trưởng tỉnhHòaBình Tuy vậy, nội có huyện có nhiều biểu không đủ khả để theo kịp yêu cầu pháttriển nhanh này, ví dụ ý thức, tư phát triển, tình độ nguồn nhân lực, yếu tố tập quán xã hội, khả tiếp thu kiến thức, khoa học công nghệ để tận dụng ảnh hưởng tốt loại trừ tác động xấu từ phía bên (2) Khả pháttriểnkinhtế không vùng huyện: Bên cạnh xã phía Bắc huyệnxã khu vực phía Đông Nam huyện có nhiều điều kiện thuận lợi pháttriểnkinh tế, địa bàn huyện có hai tiểu vùng, điều kiện khác gặp khó khăn trình pháttriển Vùng phía Tây Nam huyện, điều kiện địa hình chia cắt, hệ thống giao thông, điều kiện thủy văn khó khăn, lại vùng “cụt” nên khó có điều kiện pháttriểnkinhtế điều kiện kinhtế thị trường pháttriển Tiểu vùng thứ hai, bao gồm xã phía Nam huyện, có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng, vùng CT229, xã phải tuân theo qui chế loại vùng nhìn chung hạn chế việc giao lưu hàng hóa, mở rộng thị trường trao đổi kinhtếxãhội với bên (3) Sự chênh lệch mức sống dân cư: Do điều kiện kinhtế - xãhội – địa lý, kinhtế vùng Bắc Đông Nam huyện có điều kiện pháttriển mạnh nên mức sống dân cư đây, vùng phía Bắc huyện cao nhiều so với hai vùng lại Sự chênh lệch mức sống tiểu vùng huyện gây khó khăn cho việc tổ chức đời sống KT-XH toàn huyện Điều đòi hỏi thời gian tới phải khắc phục khó khăn cho vùng chậm pháttriển (vùng Tây Nam huyện), pháttriển sở hạ tầng kết nối 55 thực sách rút ngắn khoảng chênh lệch mức sống vùng với vùng khác (4) Những hạn chế chất lượng nguồn nhân lực hệ thống sở hạ tầng nội huyện: Hiện tại, với vị trí trung tâm điểm kết nối Hòabình với vùng Hà Nội, nhiều nhà đầu tư tìm đến LươngSơn, vậy, hai rào cản lớn là: (1) chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, phận lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp lớn điều kiện để tham gia sản xuất công nghiệp dịch vụ; (2) Chất lượng mạng lưới sở hạ tầng, hệ thống giao thông kết nối nội huyện kém, không bảo đảm cho nhu cầu pháttriển công nghiệp tuyến du lịch nhu cầu giao lưu thông hàng hóapháttriểnxãhội địa bàn huyện 4.2.3 Cơ hộipháttriển (1) Cơ hộipháttriển khu, cụm công nghiệp có tính chuyên môn hóa cao: Do có lợi vị trí địa lý, giao thông quỹ đất, huyện có nhiều hội để pháttriển khu, cụm công nghiệp có quy mô vừa, thu hút doanh nghiệp tỉnh đầu tư, hình thành khu công nghiệp chuyên ngành, phục vụ thị trường tỉnh miền núi Tây Bắc, tỉnh đồng Bắc Bộ phục vụ xuất (2) Pháttriển du lịch văn hóa, lịch sử sinh thái nghỉ dưỡng: Lương Sơn vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa Bên cạnh đó, xã vùng cao huyện có nhiều hang động, núi đá, thung lũng, rừng trùng điệp, danh thắng di tích khảo cổ quan trọng Bên cạnh đó, với đặc trưng vùng dân tộc - miền núi có lợi môi trường, phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán dân tộc không xa thủ đô Những yếu tố đây, tổ chức tốt, đặc biệt có chiến lược gọi mời nhà đầu tư cho phép Lương Sơn hình thành pháttriển ngành du lịch, trở thành kinhtế 56 quan trọng huyện (3) Cơ hội tổ chức nông nghiệp chuyên môn hóa theo vùng, có tính hàng hóa có giá trị cao: Huyện có hội để pháttriển nông nghiệp hàng hóa đa dạng phù hợp với điều kiện đất đai, địa hình vị trí địa lý số xã (thuộc Kim Bôi cũ) như: Rau quả, hoa, lúa, công nghiệp, ăn quả, pháttriển chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm vv (4) Cơ hội tham gia vào trình cung ứng sản phẩm phục vụ cho thị trường lớn gia tăng nhanh chóng vùng Thủ đô, đặc biệt nông sản sạch, tươi sống: Rau, hoa đặc sản, thực phẩm; lĩnh vực pháttriển công nghiệp, dịch vụ tổng hợp, hỗ trợ cho khu Công nghệ cao Hòa Lạc Với vị trí tiếp giáp Hà Nội, Lương Sơn có điều kiện pháttriển nhanh nhờ tác động tích cực lan tỏa từ trình pháttriển thủ đô 4.2.4 Những thách thức chủ yếu (1) Những hạn chế nguồn nhân lực: HuyệnLương Sơn có tỷ lệ dân tộc thiểu số cao (70%), trì nhiều tập quán lạc hậu trình độ học vấn, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Khả hội nhập thị trường người dân hạn chế Đây rào cản lớn cho pháttriểnHuyện (2) Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ: Mạng lưới giao thông đường bộ, mạng lưới giao thông nông thôn, đường liên thôn, xóm, đường liên đồi, xuống đồng phần lớn đường thô sơ, khó khăn trình vận chuyển, lại giao lưu tổ chức hoạt động văn hóaxãhội (3) Nguy ô nhiễm môi trường từ trình công nghiệp hóa đô thị hóa địa bàn huyện: Do có lợi vị trí địa lý, lại xác định vùng động lực pháttriển tỉnh, chắn thời gian tới địa bàn huyện diễn trình đô thị hóa nhanh chóng, đôi với trình pháttriển khu, cụm công nghiệp Mặt trái trình tất yếu dẫn đến nguy gây ô nhiễm môi trường mặt 57 4.3 Xác định quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ pháttriển KT-XH huyệnLương Sơn 4.3.1 Quan điểm phát triể n (1) Phát triể n nhanh và toàn diê ̣n: Tăng trưởng kinh tế nhanh, kế t hợp tăng trưởng nhanh với giải quyế t vấ n đề xã hô ̣i, an ninh quố c phòng, giữ gìn bản sắ c văn hóa lich ̣ sử truyề n thố ng, tài nguyên môi trường, thực hiê ̣n hiê ̣u quả xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời số ng dân trí toàn thể nhân dân huyê ̣n (2) Phát triể n kinh tế sở tận dụng triê ̣t để lợi thế vùng kinh tế mới của huyê ̣n: Trong quyhoa ̣ch phát triể n KT-XH tỉnh Hòa Bình, Lương Sơn nằ m vùng đô ̣ng lực cần tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hòa Bình Vùng này gồ m dải hành lang tiế p giáp với Hà Nô ̣i từ phía Bắ c huyê ̣n Kỳ Sơn, ̣c theo Lương Sơn (do ̣c theo đường Hồ Chí Minh) đế n phía bắ c huyê ̣n La ̣c Thủy và trung tâm từ bắ c Lương Sơn ̣c theo QL6, và từ Kỳ Sơn ̣c theo đường cao tố c Hòa La ̣c, đế n thành phố Hòa Biǹ h Trên sở lơ ̣i thế này, ta ̣o thế đứng vững chắ c cho lan tỏa kinh tế đố i với các vùng khác toàn huyê ̣n (3) Tăng trưởng kinh tế nhanh sở hình thành vùng động lực và các ngành mang tính đặc trưng của huyê ̣n: Dựa sở vi ̣ trí điạ lý, điạ hiǹ h, đă ̣c điể m tự nhiên, lich ̣ sử xã hô ̣i, triǹ h đô ̣ và khả phát triể n, hiǹ h thành các vùng kinh tế đô ̣ng lực của huyê ̣n và các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đă ̣c trưng của vùng đô ̣ng lực, ta ̣o dựng lơ ̣i thế nhờ quy mô phát triể n kinh tế của huyê ̣n Các vùng đô ̣ng lực đươ ̣c đầ u tư phát triể n đồ ng bô ̣, toàn diêṇ về kinh tế , xã hô ̣i, sở ̣ tầ ng, không gian đô thi.̣ (4) Đẩy mạnh phát triể n công nghiê ̣p và coi công nghiê ̣p là ngành động lực phát triể n kinh tế quan trọng nhấ t của huyê ̣n: Viê ̣c phát triể n ma ̣nh ngành công nghiêp̣ phải đươ ̣c tiế n hành sở thế ma ̣nh tài nguyên khoáng sản, đấ t đai, lao đô ̣ng điạ bàn huyê ̣n, mố i liên kế t kinh tế với các điạ phương 58 khác, nhấ t là vùng đô ̣ng lực tăng trưởng của tỉnh Hòa Bình và chế ta ̣o dựng môi trường thuâ ̣n lơ ̣i để thu hút vố n đầ u tư từ bên ngoài (5) Phát triển đột phá ngành di ̣ch vụ tổ ng hợp, coi là ngành động lực thứ hai cho phát triển kinh tế huyê ̣n: Ma ̣nh da ̣n đầ u tư để biế n các tiề m du lich ̣ thành lơ ̣i thế phát triể n ma ̣nh du lich ̣ sinh thái, nghỉ dưỡng, du lich ̣ thiên nhiên, vườn đồ i, du lich ̣ lich ̣ sử văn hóa; đẩ y ma ̣nh dich ̣ vụ hâ ̣u cầ n phu ̣c vu ̣ với tư cách là vùng vành đai của khu vực tâ ̣p trung dân cư, trường đa ̣i ho ̣c các sở khoa ho ̣c công nghê ̣ Hà Nô ̣i; phát triể n ma ̣nh dich ̣ vu ̣ vâ ̣n tải, trao đổ i hàng hóa dựa lơ ̣i thế về giao thông và vi ̣ trí là điể m cầ u nố i giữa vùng Hà Nô ̣i với Hòa Bình và vùng Tây Bắ c (6) Hoàn thiê ̣n ̣ thố ng sở hạ tầ ng giao thông kế t nố i nội bộ huyê ̣n và thủy lợi, xem là khâu then chố t để thực hiê ̣n tổ chức đời số ng kinhtế xã hội, xây dựng nông thôn mới nội bộ huyê ̣n: Trước hế t cầ n hoàn thiêṇ sở ̣ tầ ng giao thông tin̉ h lô ̣ và giao thông nông thôn: Liên xa,̃ liên thôn, liên đồ i, xuố ng đồ ng theo hướng nâng cấ p ̣ thố ng đường tin̉ h lô ̣ hiêṇ có, bê tông hóa ̣ thố ng giao thông nông thôn Đây chính là khâu then chố t để thực hiêṇ các mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế , xã hô ̣i và liên kế t kinh tế vùng huyê ̣n cũng giữa huyê ̣n với các điạ phương khác Hoàn thiê ̣n ̣ thống thủy lơ ̣i, cu ̣ thể là cứng hóa kênh mương, xây dựng thêm ma ̣ng lưới hồ đâ ̣p chứa nước để đảm bảo chủ đô ̣ng cho mu ̣c tiêu phát triể n nông nghiệp theo hướng sản xuấ t lớn cũng đảm bảo nước cho đời số ng sinh hoa ̣t nhân dân, phát triể n du lich ̣ sinh thái 4.3.2 Mục tiêu pháttriểnLương Sơn là điể m đô ̣ng lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hòa Bình và cầu nố i phát triể n kinh tế – xã hô ̣i giữa Hòa Bình, cả vùng Tây Bắ c với Hà Nô ̣i, toàn vùng đồ ng bằ ng Sông Hồ ng, kinh tế lên từ công nghiê ̣p khai thác và chế biế n khoáng sản – vâ ̣t liê ̣u xây dựng và thương ma ̣i dich ̣ vu ̣ tổ ng 59 hơ ̣p, nhấ t là các dich ̣ vu ̣ du lich, ̣ vâ ̣n tải, hâ ̣u cầ n Đời số ng nhân dân đa ̣t mức cao nhấ t tỉnh và toàn Vùng Tây Bắ c, ngang bằ ng với mức trung bình của cả nước và phát triể n trở thành thi ̣xã và giai đoa ̣n sau năm 2015 4.3.3 Nhiê ̣m vụ phát triể n (1) Hình thành một cách hợp lý các vùng kinh tế chuyên môn hóa ̣a bàn huyê ̣n: Viê ̣c phân vùng kinh tế cầ n dựa sở tính chấ t giống về vi ̣ trí điạ lý, điạ hình cũng trình đô ̣ và khả phát triển tương lai Trên sở hình thành hơ ̣p lý các vùng kinh tế , tiế n hành xác đinh ̣ cấ u ngành, sản phẩ m kinh tế đă ̣c trưng thích hơ ̣p với điề u kiê ̣n của từng vùng làm cho viêc̣ tổ chức các mô hình phát triể n kinh tế phù hơ ̣p theo hướng nâng cao tính hàng hóa và tính hiêụ quả nhờ quy mô sản xuấ t sản phẩ m hàng hóa Mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nô ̣i dung này là phải lựa chọn đươ ̣c điạ bàn huyê ̣n những vùng mang tiń h đô ̣ng lực phát triể n, vùng có tiề m phát triể n và chỉ đươ ̣c vùng châ ̣m phát triể n (2) Lựa chọn được các ngành, sản phẩm động lực phát triể n kinh tế của huyê ̣n: Ngành công nghiêp̣ và thương ma ̣i dich ̣ vu ̣ là ngành đô ̣ng lực phát triể n kinh tế Trong công nghiê ̣p, các sản phẩ m mũi nho ̣n lựa cho ̣n dựa theo dấ u hiêu: ̣ (1) tiề m tài nguyên khoáng sản, đó chủ yế u là đá vôi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan, quă ̣ng đa kim (2) lơ ̣i thế lao đô ̣ng và vi tri ̣ ́ điạ lý kinh tế giáp Hà Nô ̣i để phát triể n ngành CN sản xuấ t sản phẩm sử du ̣ng nhiề u lao đô ̣ng (3) lơ ̣i thế về vi ̣trí giao thông thuâ ̣n lơ ̣i và sản phẩ m nông lâm nghiê ̣p để phát triể n chế biế n nông lâm sản Ngành thương ma ̣i dich ̣ vu ̣ đươ ̣c phát triể n theo mô hình tổ ng hơ ̣p, dựa theo dấ u hiê ̣u: (1) lơ ̣i thế về giao thông và nằ m các dải trung tâm và tuyế n hành lang kinh tế của tin ̉ h để làm đầ u mố i trao đổ i, mua bán hàng hóa bán buôn, bán lẻ và dich ̣ vu ̣ vâ ̣n chuyể n hàng hóa, hành khách; (2) lơ ̣i thế điạ lý kinh tế mới giáp với khu vực tâ ̣p trung dân cư và phát triể n CN của Hà Nô ̣i 60 hiêṇ ta ̣i và tương lai để phát triể n dich ̣ vu ̣ hâ ̣u cầ n (logistic); (3) Lơ ̣i thế về điề u kiêṇ tự nhiên, vi ̣ trí gầ n Hà Nô ̣i và lich ̣ sử xã hô ̣i truyề n thố ng để phát triể n du lich ̣ Ngành nông nghiêp̣ đươ ̣c tổ chức sản xuấ t theo hướng chuyên môn hóa phù hơ ̣p với điề u kiêṇ từng tiể u vùng, tâ ̣p trung vào lúa, lâm nghiê ̣p, ăn quả, CN, chăn nuôi đại gia súc và rau, hoa chấ t lươ ̣ng cao (3) Hình thành và phát triể n các mô hình tổ chức hoạt động kinh tế mang tính tiên tiế n, hiê ̣n đại và hiê ̣u quả cho các ngành kinh tế huyê ̣n: Đố i với công nghiêp, ̣ hiǹ h thành và phát triể n ̣ thố ng khu CN quy mô lớn mang tính đa ngành đa nghề ; đố i với ngành dich ̣ vu ̣ phát triể n ma ̣ng lưới siêu thi,̣ chơ ̣ đầ u mố i quy mô lớn, phát triể n ma ̣nh các doanh nghiêp̣ vâ ̣n tải, đặc biêṭ phát triể n du lich ̣ theo những tour du lich ̣ lớn, khép kín với viêc̣ tổ chức tố t ̣ thố ng sở ̣ tầ ng phu ̣c vu ̣ du lich ̣ Đố i với nông nghiêp, ̣ phát triể n các mô hiǹ h chăn nuôi công nghiê ̣p tâ ̣p trung quy mô lớn, phát triể n mô hình liên kế t nông nghiêp̣ với CN, dich ̣ vu ̣, mô hiǹ h trang tra ̣i tâ ̣p trung, nhà vườn vv (4) Xây dựng, củng cố hoàn thiê ̣n ̣ thố ng sở hạ tầ ng giao thông kế t nố i giữa huyê ̣n với các huyê ̣n và tỉnh khác để huyê ̣n thực sự trở thành điể m cầ u nố i giữa Hòa Bin ̀ h với vùng Hà Nô ̣i Nâng cấ p ̣ thố ng đường giao thông nô ̣i bô ̣ huyê ̣n, nhấ t là đường kế t nố i giữa các vùng đô ̣ng lực phát triể n của cả huyê ̣n, giữa các vùng với cũng nô ̣i bô ̣ các xa,̃ thôn từng vùng (5) Hoàn thiê ̣n chấ t lượng mạng lưới sở hạ tầ ng xã hội, cu ̣ thể là sở ̣ tầ ng giáo du ̣c, y tế , văn hóa, thể du ̣c thể thao, mô ̣t mă ̣t đảm bảo ma ̣ng lưới rô ̣ng khắ p theo nhu cầ u của nhân dân huyê ̣n; mă ̣t khác và quan tro ̣ng là nâng cao chấ t lươ ̣ng của ma ̣ng lưới theo các tiêu chuẩ n và thiết chế quy đinh ̣ cho các điạ phương phát triể n, bảo đảm sự phát triể n tương xứng giữa kinh tế với xã hô ̣i, nhằ m nâng cao thực sự mức số ng dân cư huyê ̣n (6)Phát triển nguồ n nhân lực toàn huyê ̣n, bao gồ m: (1) nâng cao triǹ h đô ̣ cán bô ̣ lañ h đa ̣o, quản lý, cán bô ̣ chuyên môn; (2) chuyể n đổ i nghề 61 nghiê ̣p cho người lao đô ̣ng phù hơ ̣p với quá trình chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế huyê ̣n (3) nâng cao triǹ h đô ̣ lao đô ̣ng cho người lao đô ̣ng thích ứng với các điề u kiêṇ phát triể n mới (7) Kế t hợp chính sách nhà nước với chủ trương của tỉnh, huyê ̣n để thực hiê ̣n tố t chủ trương xây dựng và phát triển nông thôn mới: Đi đôi với đầ u tư phát triể n kinh tế cho các vùng đô ̣ng lực tăng trưởng của huyê ̣n, cầ n quan tâm đầ u tư phát triể n cở sở ̣ tầ ng xã hô ̣i, kỹ thuâ ̣t cho khu vực nông thôn, các xã nghèo, ta ̣o dựng các phương án sử du ̣ng lao đô ̣ng của các ngành phát triể n kinh tế của huyê ̣n và ta ̣o sự lan tỏa tích cực về kế t hoa ̣t đô ̣ng kinh tế của vùng đô ̣ng lực đố i với các xã nghèo, xóm nghèo của huyệnXây dựng thí điể m, nhân điể n hiǹ h tiên tiế n để nâng tỷ tro ̣ng các xã đa ̣t tiêu chuẩ n nông thôn mới 4.3.4 Các chỉ tiêu phát triển KT-XH huyệnLương Sơn giai đoạn 2014- 2020 4.3.4.1 Các chỉ tiêu kinh tế - Chỉ tiêu phát triể n đế n năm 2015 + Tố c đô ̣ tăng trưởng GTSX bình quân giai đoa ̣n 2014 – 2015 đa ̣t 16 – 17%/ năm + Cơ cấ u GTSX đế n năm 2015: Công nghiê ̣p – xây dựng: 20-21%; Thương ma ̣i – dich ̣ vu ̣ 19-20%; nông nghiê ̣p, lâm nghiêp̣ thủy sản: 1,8-2,0% + Thu nhâ ̣p biǹ h quân đầ u người tính theo giá hiê ̣n hành sẽ tăng từ mức 28,2 triêụ đồ ng (1.300 USD) năm 2013 lên mức 41,2 triêụ đồ ng (trên 2.700 USD) năm 2015 - Chỉ tiêu phát triể n đế n năm 2020 + Tố c đô ̣ tăng trưởng GTSX bình quân giai đoa ̣n 2016 – 2020 đa ̣t 16 – 17%/năm Tính chung giai đoa ̣n 2014 – 2020 là khoảng 16%/năm + Cơ cấ u GTSX đế n năm 2020: Công nghiê ̣p – xây dựng 19,5%; thương ma ̣i – dich ̣ vu ̣ 19,5%; Nông, lâm nghiêp, ̣ thủy sản khoảng 2% 62 + Thu nhâ ̣p bình quân đầ u người tính theo giá hiêṇ hành sẽ tăng lên 100 triê ̣u đồ ng (3.600 USD) vào năm 2020 4.3.4.2 Các chỉ tiêu văn hóa – xã hội Chỉ tiêu phát triể n đế n năm 2015 - Hoàn thành phổ câ ̣p trung ho ̣c phổ thông: 100% - 35% (26/76) số trường đa ̣t chuẩ n quố c gia, đó: MN 5/25 trường; TH 12/24 trường; THCS 08/23 trường và THPT là 1/4 trường - 60% các xã đa ̣t chuẩ n quố c gia y tế Thực hiêṇ chỉ tiêu bác sỹ 20 giường bênh ̣ va ̣n dân - Tỷ lê ̣ trẻ em suy dinh dưỡng: 12% - Tố c đô ̣ tăng dân số tự nhiên năm 2015 ở mức 1% - Tỷ lê ̣ xã đa ̣t tiêu chuẩ n nông thôn mới: 20% (4 xa)̃ Chỉ tiêu phát triể n đế n năm 2020 - 60% (49/81) số trường đa ̣t chuẩ n quố c gia, đó: MN 13/25 trường; TH 19/25 trường; THCS 15/25 trường và THPT là 2/6 trường - 100% đa ̣t tra ̣m chuẩ n quố c gia về y tế Thực hiê ̣n chỉ tiêu bác sỹ và 30 giường bênh ̣ va ̣n dân - Tỷ lê ̣ trẻ em suy dinh dưỡng còn khoảng 10% - Duy trì tố c đô ̣ tăng dân số tự nhiên dưới 0,5%/năm - Tỷ lê ̣ xã đa ̣t tiêu chuẩ n nông thôn mới: 40% (8 xa)̃ 4.3.5 Các khâu đột phá Để Lương Sơn đa ̣t tố c đô ̣ tăng trưởng trên, thời kỳ quyhoạch huyê ̣n cầ n ưu tiên các nguồ n lực để thực hiê ̣n các khâu đô ̣t phá: (1) Hoàn thiêṇ và hiê ̣n đa ̣i hóa ̣ thố ng kế t cấ u ̣ tầ ng giao thông, thủy lơ ̣i; đă ̣c biêṭ là các tru ̣c giao thông đế n trung tâm các xa,̃ tuyế n liên xa,̃ liên thôn, các cầ u, ngầ m (2) Đẩ y ma ̣nh viê ̣c thu hút đầ u tư vào các khu, cu ̣m công nghiê ̣p hiêṇ 63 có để tăng nhanh tỷ lê ̣ lấ p đầ y các khu, cu ̣m công nghiêp̣ và du nhâ ̣p nghề mới khu vực nông thôn Ưu tiên thu hút các dự án công nghiêp̣ sử du ̣ng nhiề u lao đô ̣ng, công nghiê ̣p ít ô nhiễm, công nghiê ̣p sử du ̣ng công nghê ̣ cao và các ngành công nghiêp̣ hỗ trơ ̣ (3) Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp có quy mô lớn Mở rô ̣ng sản xuấ t hàng hóa, đẩ y nhanh chuyể n dich ̣ cấ u trồ ng, chú tro ̣ng phát triể n lâu năm có giá tri ̣kinh tế cao Liên kế t nông nghiêp̣ với công nghiêp̣ chế biế n và thương ma ̣i buôn bán (4) Phát triể n đa da ̣ng các loa ̣i hình du lich, ̣ bao gồ m du lich ̣ sinh thái – nghỉ dưỡng, du lich ̣ tâm linh và du lich ̣ gắ n với các hoa ̣t đô ̣ng thể du ̣c, thể thao 4.3.6 Phương hướng tổ chức không gian lãnh thổ huyệnLương Sơn 4.3.6.1 Tổ chức phân bố không gian lãnh thổ a) Định hướng chung - Quyhoạch không gian kinhtếhuyệnLương Sơn phải gắn với thực tế định hướng pháttriểnhuyệnLương Sơn tỉnhHòaBình vùng thủ đô Đến năm 2020Lương Sơn thành đô thị loại IV, trở thành Thị xãtỉnhHòa Bình, trung tâm đầu não hành – kinhtếtổng hợp tỉnhHòa Bình, cửa thông thương vùng Thủ đô vùng núi Tây Bắc tổ quốc (đã xác định quyhoạchtổngthể KT-XH tỉnhHòa Bình) kế hoạchpháttriển khu vực hành huyện phải bố trí xếp để phục vụ hiệu cho định hướng pháttriển - Hình thành khu vực sản xuất tập trung, chuyên môn theo hướng nâng cao hiệu kinh tế, khai thác tiềm cách hợp lý, phát huy tối đa mạnh vùng - Khai thác cách hiệu lợi điều kiện tự nhiên kinhtếxã hội, đặc biệt vị trí cửa ngõ điểm nối trục giao thông quan trọng vùng nước 64 b) Tổ chức không gian lãnh thổ pháttriểnkinhtế địa bàn huyện Không gian lãnh thổ huyệnLương Sơn bố trí thành vùng sở điều chỉnh vùng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinhtế - xã hội, khắc phục điểm hạn chế việc phân vùng đồng thời phục vụ mục tiêu pháttriển để Lương Sơn thành đô thị loại IV, thị xãtỉnh lỵ tỉnhHòaBình 65 Hình 4.1: Bản đồ Phân vùng KT-XH huyệnLươngSơn,HòaBìnhgiaiđoạn 2014-2020 ... dựng Phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014- 2020 ” Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lương Sơn nghiên cứu xây dựng triển khai... đề tài: Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014- 2020 ” Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập... NGHIỆP NGUYỄN TRẦN QUỲNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: