Nghiên cứu biến động cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện tiền hải, tỉnh thái bình

115 283 0
Nghiên cứu biến động cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Duyên NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 i GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Duyên NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Hà Nội – 2016 ii GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu (sơ cấp thứ cấp), kết nêu luận văn trung thực đáng tin cậy chưa công bố công trình khác Tác giá luận văn Nguyễn Thị Duyên iii GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, người hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Trong thời gian qua, nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị Viện Địa lý, Viện trưởng đồng nghiệp Viện Tài nguyên Môi trƣờng Phát triển bền vững tạo điều kiện để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội dìu dắt, trau dồi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập, rèn luyện trường thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đóng góp động viên nhiều để hoàn thành tốt luận văn Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ quý báu, thân cố gắng thực nhiên không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận dẫn, đóng góp từ thầy, cô để hoàn thiện luận văn tốt Hà Nội, 2016 Tác giả Nguyễn Thị Duyên iv GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nước vấn đề có liên quan 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 11 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan học 12 1.2.1 Các quan niệm cảnh quan 12 1.2.2 Nghiên cứu biến đổi cảnh quan (biến động cảnh quan) 14 1.2.3 Hướng nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 16 1.2.4 Phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan 18 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 23 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 23 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI – NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên – nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Địa hình 32 2.1.3 Địa chất, địa mạo 32 2.1.4 Khí hậu 33 2.1.5 Thủy văn 34 2.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 36 v GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội – nhân tố liên quan đến việc hình thành phát triển cảnh quan 46 2.2.1 Dân số lao động 46 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 48 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 49 2.2.4 Phát triển kinh tế 50 2.3 Đánh giá tổng hợp vai trò thành tạo cảnh quan yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải 56 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 60 3.1 Nghiên cứu biến động cảnh quan huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình 60 3.1.1 Đặc điểm cảnh quan huyện Tiền Hải qua giai đoạn 2000 – 2014 60 3.1.2 Biến động cảnh quan huyện Tiền Hải qua giai đoạn 2000 - 2014 65 3.1.3 Phân tích nguyên nhân biến động cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 64 3.2 Dự báo xu biến động cảnh quan huyện Tiền Hải đến năm 2020 77 3.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH huyện Tiền Hải đến năm 2020 77 3.2.2 Dự báo xu biến động cảnh quan huyện Tiền Hải đến năm 2020 79 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 86 3.3.1 Định hướng quy hoạch vùng 87 3.3.2 Giải pháp 96 Kết luận kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 vi GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 22 Bảng 2.1 Phân bố dân cư huyện Tiền Hải năm 2012 43 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng số trồng 47 Bảng 2.3 Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2005-2010 48 Bảng 3.1 Bảng thống kê loại cảnh quan huyện Tiền Hải giai đoạn 2000-2014 63 Bảng 3.2: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 77 Bảng 3.3 Quy hoạch sử dụng đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 80 Bảng 3.4 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khác đến năm 2020 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc đứng cảnh quan dạng cấu trúc đơn 19 Hình 2.1: Địa giới hành huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 21 Hình 2.2: Bản đồ địa hình huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tỉ lệ 1:50.000 Hình 2.3: Bản đồ đất huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 38 Hình 2.4: Tài nguyên động vật huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Duyên) 40 Hình 2.5: Rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Duyên) 41 Hình 2.6: Biển Đồng Châu (Ảnh: Nguyễn Thị Duyên) 44 Hình 2.7: Biển Cồn Vành (Ảnh: Nguyễn Thị Duyên) 44 Hình 2.8: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Hình 2.9: Đầm nuôi tôm xã Nam Phú – huyện Tiền Hải (Ảnh: baothaibinh.com.vn) 54 Hình 3.1: Bản đồ cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2000 Error! Bookmark not defined vii GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Hình 3.2: Bản đồ cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2014 Hình 3.3: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu ven biển huyện Tiền Hải 71 Hình 3.4: Tại kênh nội đồng xã Đông Lâm Đông Cơ huyện Tiền Hải, dòng nước thải KCN Tiền Hải xả đến đâu cỏ chết tới 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCQ : Biến động cảnh quan BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Cảnh quan CQH : Cảnh quan học ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên ĐLTN : Điạ lý tự nhiên IALE : Hiệp hội sinh thái cảnh quan quốc tê NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan PTBV : Phát triển bền vững TN : Tài nguyên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên STCQ : Sinh thái cảnh quan viii GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Những năm gần với tốc độ phát triển mạnh mẽ trình công nghiệp hóa, đại hóa; nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng ngày đa dạng với quy mô phong phú, người có tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên dẫn đến nguy phục hồi, bị suy thoái nghiêm trọng… đe dọa đời sống người, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Tiền Hải hai huyện ven biển tình Thái Bình, vùng đất có truyền thống văn hiến mang đậm nét đặc trưng văn minh lúa nước vùng đồng Bắc Bộ người Việt cổ Với 23 km đường biển nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi - vùng hải lưu rộng lớn đem lại nguồn lợi thủy sản phong phú, nguồn khí mỏ quý giá nguồn nước khoáng thiên nhiên có thương hiệu lâu đời; nơi có bãi biển trải dài, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước… điều kiện giúp Tiền Hải có bước chuyển dịch mạnh mẽ góp phần ổn định an ninh, phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội nảy sinh tồn hệ lụy môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân, làm suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái nơi Nguyên nhân tác động nhiều yếu tố tự nhiên nhân sinh, phân hóa lãnh thổ biểu tính đa dạng cao cảnh quan nhiều hệ sinh thái ngập nước ven biển đặc thù Sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải phụ thuộc nhiều vào tiềm tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngược lại tính đa dạng lãnh thổ tạo nên nhiều yếu tố không thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải Tình trạng ngập úng, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, giông bão, nước biển dâng… tai biến thiên nhiên điển hình diễn với tần suất lớn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt lãnh thổ xảy nhiều xung đột liên quan đến phát triển công GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải ThS Nguyễn Thị Duyên Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường nghiệp khu vực canh tác nông nghiệp, phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực rừng ngập mặn phòng hộ đặc dụng, đất trống ven biển chưa định hướng sử dụng hợp lý Trong giai đoạn 2000 - 2014 cảnh quan huyện Tiền Hải có biến động mạnh mẽ, thay đổi diện tích chất, nhiều cảnh quan hình thành thay cho cảnh quan cũ Để tìm hiểu rõ làm sáng tỏ tranh biến động khía cạnh khoa học đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá biến động cảnh quan theo hướng tiếp cận phù hợp để tìm nguyên nhân, từ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý nhằm khai thác tốt có hiệu tiềm tài nguyên sẵn có Tiền Hải Và hướng nghiên cứu biến động cảnh quan địa lý hướng nghiên cứu quan trọng, đóng góp sở khoa học thực tiễn cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững nơi Vì vậy, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu biến động cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Học viên lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục tiêu - Tổng hợp đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đánh giá biến động cảnh quan huyện Tiền Hải qua giai đoạn: năm 2000 2014, xác định nguyên nhân biến động cảnh quan khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ, khai thác tài nguyên hiệu quả, bảo vệ môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nhiệm vụ - Tổng quan công trình nghiên cứu, hướng nghiên cứu cảnh quan, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu GVHD: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải - Dành quỹ đất thích hợp, ưu tiên phát triển công nghiệp, du lịch 3.3.1.2 Phát triển lâm nghiệp Theo số liệu thống kê năm gần đây, đất rừng huyện có 984,99ha, chủ yếu rừng phòng hộ ven biển (chiếm 99,69% diện tích rừng), phân bố chủ yếu xã ven biển Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Hưng Cần hạn chế chuyển đất rừng sang mục đích sử dụng khác, rừng phòng hộ ven biển, để bảo đảm cảnh quan thiên nhiên, góp phần giữ đất chắn sóng, chắn cát Cần tiếp tục bảo vệ diện tích rừng có trồng thêm khoảng xấp xỉ 200ha Rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải cần trì RNM có, mở rộng diện tích rừng lâm phần hoang hóa sau làm đầm nuôi tôm thất bại, cồn đảo cửa sông, bãi triều cao tất tiểu vùng thuộc nhóm đê Đối với rừng phòng hộ bãi, cồn cát, trồng phi kết hợp trồng thêm keo tràm, keo tai tượng, có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ ven biển Đồng thời đẩy nhanh tiến độ trồng rừng phòng hộ, lấn biển Cần đẩy mạnh trồng phân tán cát nội đồng, ven đường thôn xã, ven sông, hồ…trên tất tiểu vùng thuộc nhóm đê 3.3.1.3 Phát triển nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu công nghệ sinh học nhằm cải thiện giống loài, tăng khả thích nghi với môi trường Nghiên cứu thay việc đánh bắt nuôi môi trường tự nhiên Nghiên cứu tập trung chọn tạo để có đàn bố mẹ có chất lượng cao, bệnh, ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống (đàn bố mẹ, sinh sản…) đảm bảo giống có chất lượng cao, kiểm soát tốt, đủ số lượng, kịp mùa vụ Trong nuôi tôm, giống định đến 50% thành công vụ nuôi Do vậy, việc chọn tôm giống quy cách phải quan tâm hàng đầu Chất lượng giống yếu tố quan trọng việc kiểm soát bệnh 91 tôm nuôi Do đó, tôm giống thả nuôi cần chọn mua từ sở sản xuất tôm giống có nguồn gốc rõ ràng, tôm bố mẹ đảm bảo chất lượng theo quy định; tôm Postlarva có phiếu xét nghiệm âm tính mầm bệnh MBV, đốm trắng, đầu vàng, taura, IMNV, hoại tử gan tụy Tập hợp tuyển chọn lưu giữ giống thuần, hóa loài thủy sản nhập nội, lai tạo đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế để tạo giống có suất hiệu Sắp xếp tổ chức lại, củng cố, nâng cấp, mở rộng, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tập trung đào tạo cán có chuyên môn cao, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Xã hội hóa công tác khuyến ngư, phát triển mạng lưới cộng tác viên sở để thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn trao đổi thông tin khoa học công nghệ, kỹ thuật thị trường đến người sản xuất Lồng ghép vấn đề môi trường trình hoạch định kế hoạch phát triển thủy sản theo lĩnh vực ngành Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ môi trường 92 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nông, ngư dân công tác bảo vệ môi trường Thực nghiêm ngặt quy trình khai thác hải sản theo mùa vụ Nghiêm cấm khai thác đối tượng mùa sinh sản Nghiêm cấm sử dụng công cụ khai thác hủy hoại môi trường nguồn lợi thủy sản Nuôi quảng canh quảng canh cải tiến dự kiến bố trí phần bãi triều cao nằm phía đê quốc gia Đồng thời, tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh tôm, ngao phương tiện thông tin đại chúng để hộ nuôi trồng thực nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, bảo vệ thành lao động 3.3.1.4 Vấn đề môi trường Ô nhiễm môi trường không vấn đề cấp bách vùng ven biển huyện Tiền Hải mà tình trạng chung trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu chất thải không xử lý xả thải trực tiếp môi trường Thực trạng môi trường huyện Tiền Hải biểu sau: - Môi trường nước: + Nhìn chung sông, ao, hồ có dấu hiệu bị ô nhiễm có xu hướng ngày tăng, đặc biệt khu vực đông dân cư, khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao, khu vực sản xuất công nghiệp tập trung Nguyên nhân bị ô nhiễm tất loại nước thải không qua xử lý xử lý không tốt đổ sông, hồ + Phần lớn giếng khoan giếng khơi có chất lượng nước đảm bảo quy định TCVN 5944 - 1995, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm + Các kết phân tích mẫu nước thải sau sản xuất công nghiệp KCN gốm sứ, xi măng Tiền Hải cho thấy hàm lượng kẽm Zn2+ đạt 10,92mg/l, vượt TCCP loại A 10,92 lần (TCCP loại A 1,0mg/l), vượt TCCP loại B 5,1 lần (TCCP loại B 2mg/l), vượt TCCP loại C 2,1 lần (TCCP loại C 5,0mg/l) - Môi trường không khí 93 Có thể đánh giá môi trường không khí địa bàn huyện lành, tiêu nồng độ trung bình bụi khí độc (CO, SO2, NO2) thấp tiêu chuẩn cho phép, ngoại trừ số khu vực đường giao thông, nhà máy, xí nghiệp Kết đo đạc, quan trắc Công ty Gạch men Long Hầu Phân xưởng sản xuất xi măng trắng (thuộc Công ty xi măng Thái Bình) cho thấy nồng độ chất khí độc hại CO, NO2, SO2 đạt TCCP, nhiên, hầu hết khu vực sản xuất bị ô nhiễm bụi, số nơi nồng độ bụi vượt TCCP tới 2,9 lần (phân xưởng lò lửa đảo Công ty Gạch men Long Hầu) Kết quan trắc khu vực sân Công ty Gạch men sứ Long Hầu (gần phân xưởng phun men lò tuynel nung gạch) cho thấy nồng độ bụi đạt trị số cao, vượt TCCP môi trường xung quanh tới 19,2 lần Các hoạt động giao thông đường 39B gây nên nồng độ bụi vượt TCCP môi trường không khí xung quanh từ 1,1 đến 1,4 lần + Quan trắc Công ty xi măng trắng thuộc Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải cho thấy nồng độ bụi hầu hết khu vực sản xuất vượt TCCP từ 1,6 đến 4,7 lần, nồng độ khí độc hại TCCP + Ô nhiễm tiếng ồn: tại, môi trường tiếng ồn Tiền Hải đề cập đến khu công nghiệp, sở sản xuất hoạt động giao thông vận tải tuyến Nguồn số liệu tiếng ồn đo rải rác thời điểm Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải đường 39B, dọc Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải cho thấy tiếng ồn phát sinh hoạt động sản xuất đa dạng, tiếng ồn tác động liên tục, thường xuyên đến người lao động gây tác hại không tốt đến thính giác, sức khỏe, trạng thái tâm lý Tại KCN khí mỏ Tiền Hải, phân xưởng xi măng trắng khu vực nghiền đập đá cường độ đạt 92 dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép - Môi trường đất: + Sự hình thành khu, cụm công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, đặt vấn đề môi 94 trường cần giải Do việc khai thác sản xuất không ý đến bảo vệ đất phần làm huỷ hoại đất số khu vực + Nhận thức chưa số phận dân cư việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng mức cho phép dẫn đến việc rửa trôi, chai lỳ đất, giảm độ phì đất + Hiện tượng lạm dụng phát triển nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch, quy trình, gây hậu mặn hoá đất ngày lớn Trước vấn đề môi trường nêu trên, cần thiết phải có biện pháp cụ thể nhằm giảm ô nhiễm môi trường, nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan: - Trước hết, công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn huyện Tiền Hải cần quan tâm đạo từ lãnh đạo cấp, ngành - Tích cực nâng cao nhận thức hành động cộng đồng bảo vệ môi trường - Chú trọng việc xã hội hóa thu gom, vận chuyển rác thải, vệ sinh môi trường - Cần có định hướng quy hoạch hợp lý tạo nên nguồn nước cho sinh hoạt người dân; quy định hình thành điểm chôn lấp rác thải, khai thông cống rãnh thu hồi nước thải, sở sản xuất chế biển nông thủy sản, làng nghề; xây dựng tập quán sử dụng phân hữu bón cho đồng ruộng, giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu diệt cỏ… - Nghiêm cấm hành động hủy hoại hệ sinh thái nhạy cảm rừng ngập mặn, đầm hồ… tôn tạo cảnh quan văn hóa môi trường, quy hoạch nghĩa trang… - Trong thời gian tới, với việc khai thác nguồn lợi cách tối đa để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống việc tái tạo lại cảnh quan, môi trường đẩy mạnh công tác bảo vệ, trồng rừng; kiểm soát tình trạng chuyển đổi cấu sản xuất tự phát hạn chế suy thoái môi trường Trên vấn đề cần thiết cần phải có quan tâm kịp thời quyền cấp nhằm bảo vệ môi trường sinh thái bền vững 95 3.3.2 Giải pháp 3.3.2.1 Thể chế sách Hoàn thiện thể chế quản lý Nhà nuớc môi truờng cấp huyện, xã Trong nông nghiệp thủy sản cần thiết phải tập trung chuyển đổi đất lúa nhiễm mặn cho chăn nuôi thủy sản , hay đầu tư cải tạo nâng chuyển sang trồng rau màu Cần có sách đồng nhằm giải đầu hay chế biến nông sản, thủy sản sách đất đai hợp lý nhằm giải hài hòa người nuôi trồng thủy sản với người trồng lúa nước công tác dồn điền đổi để có khu vực nuôi trồng thủy sản có quy hoạch hoàn chỉnh Tăng cường nâng cao chế sách thuận lợi, ưu tiên phát triển sở hạ tầng, tập trung khai thác nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng rừng ngập mặn tạo cảnh quan, môi trường sinh thái xanh sạch, phát triển dịch vụ - du lịch biển 3.3.2.2 Khoa học công nghệ Là huyện ven biển, với đặc điểm cảnh quan nhạy cảm dễ biến động cần xây dựng giải pháp khoa học hiệu nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan địa lý huyện Tiền Hải cần tiếp nhận chuyển giao công nghệ trang thiết bị, xây dựng giống trồng vật nuôi mới, có suất cao, chất lượng để tạo sức cạnh tranh thị trường Nhanh chóng xây dựng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tạo điều kiện thực hành truyền bá nhanh chóng kỹ thuật công nghệ cho việc lan tỏa kết nghiên cứu tiến kỹ thuật Áp dụng khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình chuyên lúa, chuyên rau màu, mô hình nuôi trồng thủy sản, với nguồn đầu tư, kết hợp lực lượng lao động đào tạo lành nghề với trang thiết bị công nghệ phù hợp Cần thiết phải đầu tư tiến sinh học, tiếp cận nhanh để phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Áp du ̣ng công nghê ̣ sinh ho ̣c và công nghê ̣ cao để tập trung sản xuất thành công loại giống thủy sản bệnh: tôm sú, tôm 96 chân trắng, cá tra, basa, loại cá thủy sản khác, tạo chủ động sản xuất giống thủy sản có chất lượng mang thương hiệu Việt Nam, sản xuất thuố c thú y thủy sản, loại vacxin phòng tr ị bê ̣nh thủy sản có ch ất lượng; chế phẩm sinh học xử lý môi trường Việc xây dựng khoa học sản xuất tôm sú nhân tạo huyện Tiền Hải phải nghiên cứu nhập công nghệ sản xuất giống nhân tạo, nguồn tôm bố mẹ mua tỉnh thuộc miền Trung, mua số nước khu vực Đông Nam Á Singapo Đồng thời phải xây dựng hoàn chỉnh trung tâm sản xuất giống địa phương lưu giữ thủy sản bố mẹ qua đông Khẩn trương nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất ngư cụ, khí thủy sản Tạo công nghệ sản xuất phù hợp, tiên tiến tăng khả cạnh tranh thị trường, thường xuyên đổi công nghệ, thay công nghệ sạch, thân thiện với môi trường 3.3.2.3 Giáo dục, quản lý nâng cao ý thức cộng đồng Giải pháp giáo dục, quản lý tổ chức tham gia cộng đồng bảo vệ môi truờng cho phép kết nối hành dộng quản lý nhà nuớc chuyên trách quản lý cộng đồng, quản lý tổng thể quản lý chuyên biệt, hành động bảo vệ đặc biệt, bảo vệ tích cực, bảo vệ thông thuờng bảo vệ linh hoạt nhằm thu hút tối đa lực luợng bảo vệ môi truờng Về nhận thức, tổ chức tham gia cộng đồng lấy cộng đồng làm động lực bảo vệ môi truờng, chủ thể huởng lợi giá trị lợi ích có từ bảo vệ môi truờng Thực tiễn cho thấy mô hình bảo tồn tự nhiên muốn đạt tới thành công mục tiêu bảo tồn đề yếu tố then chốt tham gia nguời dân trách nhiệm quyền địa phuong sở Ðiều kiện tiên vấn đề quản lý phải có ủng hộ nguời dân cộng đồng ngu dân địa phương Họ nguời trực tiếp gắn với tài nguyên Cộng đồng địa phương nguời hiểu hết giá trị tài nguyên thiên nhiên biển địa phương họ họ có khả quản lý cách có hiệu nguồn tài nguyên thông qua hình thức sử dụng truyền thống địa phương 97 Tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lý tổng thể môi truờng huyện Tiền Hải, thu hút kết nối hành động quản lý cộng đồng tất nhóm cộng đồng hữu quan Giảm thiểu sức ép khai thác đến môi truờng tự nhiên ven biển thông qua việc áp dụng hàng loạt biện pháp đào tạo, chuyển đổi nghề cho cộng đồng dân cư địa phương, cho vay vốn dể phát triển kinh tế hộ gia dình, thu hút nguời dân địa phương tham gia hoạt động du lịch, bảo vệ môi truờng tăng thu nhập Tổ chức quản lý cộng đồng với tính chất tự quản theo cấu trúc quy mô cộng đồng thành khối: khối quan hành (UBND huyện Tiền Hải phòng, ban chức năng), khối niên xung phong, khối dân cư, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, v.v Mỗi khối có đại diện Nâng cao nhận thức bảo vệ môi truờng cho cán chuyên trách huyện đại diện khối tuyên truyền vận động công dân thực sách môi truờng, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi truờng Hỗ trợ tuyên truyền giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ tự nhiên giá trị khu bảo tồn biển, khu sinh thái, rừng ngập mặn ven huyện Tiền Hải Hỗ trợ cộng đồng phát triển kinh tế, chuyển đổi ngành nghề phát triển ngành nghề đảm bảo sống, giảm sức ép tới môi truờng Ðể đạt ủng hộ nguời dân, truớc hết cần phải tuyên truyền cho họ lợi ích lâu dài mà họ huởng lợi từ việc gìn giữ giá trị hệ sinh thái, cảnh quan địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống Có hình thức trợ giúp họ chuyển đổi sinh kế, giảm áp lực đến khu vực bảo tồn biển thông qua hình thức đào tạo nghề ngắn hạn, cho vay tín dụng thông qua bảo lãnh hội, đoàn thể phụ nữ, cựu chiến binh Hội thảo giống trồng vật nuôi có khả chịu mặn, chịu ngập,… Phương pháp canh tác nông nghiệp; nuôi trồng, đánh bắt hải sản đạt hiệu cao thích ứng với tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng ngày diễn biến khó lường Tiến hành buổi nói chuyện công tác bảo vệ môi trường, sử 98 dụng công nghệ vào sinh hoạt đời sống cho người dân ven biển huyện Tiền Hải Phòng Tài nguyên Môi trường phát hành tài liệu tuyên truyền: tờ rơi, áp phích, với phương tiện truyền thanh, truyền hình phát tin tuyên truyền việc sử dụng hợp lý cảnh quan môi trường, hệ sinh thái ven biển, , nơi công cộng, đông dân cư Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; trường học, Lập kế hoạch nâng cao nhận thức hệ thống giáo dục, đào tạo; đưa chương trình giáo dục nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu, hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên vào trường học nhằm nâng cao nhận thức cho em học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em học sinh đảo giúp hiểu rõ thực tế, tranh luận giải đáp tượng thời tiết vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, liên quan đến hoạt đồng bảo vệ môi trường, cảnh quan hệ sinh thái ven biển Bên cạnh đó, để em phát huy hiểu biết, khả sáng tạo Thiết thực mùa màng thất bại, người nuôi trồng thủy sản bị trắng môi trường xấu, dịch bệnh phát triển, cần có biện pháp khuyến khích, động viên người dân xử lý hợp lý, kịp thời 3.3.2.4 Thị trường tài Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển nguồn lợi từ tiềm sẵn có huyện Tiền Hải, cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, nguồn nội lực chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quý đất để phát triển đô thị, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp… Khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư Bộ, ngành Trung ương theo dự án phát triển hạ tầng, chương trình quốc gia giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chương trình phát triển nông thôn, nông nghiệp thủy lợi… Triển khai đấu giá quyền sử dụng đất dự án phân cấp địa bàn huyện 99 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thân nhân nước đẩy mạnh tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích người Thái Bình định cư tỉnh ngoài, nước đầu tư vốn trí tuệ nhằm phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Tiền Hải với điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên mặt lòng đất, tài nguyên đất liền biển khơi phong phú, đa dạng tiền đề cho phát triển đa ngành nghề nơi Đặc biệt lãnh thổ huyện có địa hình phẳng, đồng ruộng làng xóm phân bố hài hoà, có hệ thống sông ngòi dày đặc, có rừng ngập mặn cồn cát ven biển, đầm, hồ, tạo nên cảnh quan hấp dẫn cho phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, với đặc điểm cảnh quan hình thành chịu nhiều tác động trình tự nhiên nhân sinh nên cảnh quan huyện Tiền Hải nhạy cảm dễ bị thay đổi Trong giai đoạn 2000-2014 cảnh quan huyện Tiền Hải chịu tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tai biến trình tự nhiên Việc nghiên cứu biến động cảnh quan, làm rõ thay đổi tự nhiên có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng, sở khoa học thực tiễn giúp cho nhà khoa học, nhà quản lý hiểu biết sâu sắc nguyên nhân, chế quy luật biến động cảnh quan nói riêng tự nhiên huyện Tiền Hải qua dự báo xu biến động cảnh quan năm để có giải pháp thích ứng với thay đổi tương lai, nhằm hoạch định giải pháp tối ưu cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, phát triển bền vững vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài luận văn làm sáng tỏ nội dung sau: - Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan gồm yếu tố tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội - Đưa tranh cảnh quan trạng huyện Tiền Hải với lớp cảnh quan đồng bằng, phụ lớp cảnh quan đồng ven biển, kiểu cảnh quan rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới mưa mùa, hạng cảnh quan bãi tích tụ, đồng tích tụ có nguồn gốc sông, biển, bãi triều, bar cát val cát ven bờ - Đã thành lập đồ cảnh quan huyện Tiền Hải, thời kỳ năm 2000 năm 2014 tỷ lệ 1:50.000 làm sở phân tích biến động cảnh quan 101 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động cảnh quan ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bao gồm yếu tố bên cảnh quan (Sóng, thủy triều; Động lực sông – biển; Dòng chảy ven bờ (hải lưu); Quá tình mặn hóa; Biến đổi khí hậu nước biển dâng; Quá trình bồi tụ - xói lở … ) yếu tố bên cảnh quan (Quá trình quai đê lấn biến; Sử dụng đất chuyển đổi sử dụng đất; Nuôi trồng thủy sản; Chặt phá rừng ngâp mặn; hoạt động tàu phà, bến cảng, hay hoạt động phát triển du lịch…) - Đã đánh giá, dự báo xu biến động CQ đến năm 2020 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đã đề xuất định hướng giải pháp cụ thể cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT, PTBV lãnh thổ nghiên cứu Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, Học viên kiến nghị số vấn đề sau: - Không nên mở rộng nuôi trồng thủy sản, gây mặn hóa ảnh hưởng đến dân sinh, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khác… Quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn với quy mô lớn vùng mặn hóa ven biển huyện Tiền Hải làm gia tăng xâm nhập mặn vùng ven biển Tác động làm suy giảm rừng ngập mặn ven biển, ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Nuôi cá lồng bè sông (cá vược xã Nam Cường, Nam Thịnh Đông Minh), nuôi thâm canh thủy sản vùng hóa gây nên tác động đến chất lượng môi trường nước - Khu công nghiệp Tiền Hải nằm trục đường nối thị trấn Tiền Hải với tuyến đường dẫn đến xã ven biển Thái Bình Việc xây dựng đường sá, cầu cảng, khu đô thị công nghiệp tàn phá nguồn tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường Vì cấp quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ, có quy hoạch cụ thể hợp lý để mối quan hệ thiên nhiên hoạt động sản xuất hài hòa, giúp cho việc khai thác có hiệu tiềm sẵn có Tiền Hải, phục vụ phát triển bền vững cho năm 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KHCN &MT, 7/1996 Khai thác tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển Bắc Bộ Lê Thạc Cán tập thể tác giả Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Công ty gạch men sứ Long Hầu, Sở xây dựng Thái Bình, 1999 - 2000 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khả thi đầu tư chiều sâu nâng cao sản lượng - chất lượng gạch men sứ vệ sinh công ty gạch men sứ Long Hầu Lê Diên Dực Quản lý tổng hợp vùng cửa sông ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Trung tâm Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN Nguyễn Thùy Dương (2009) “Nghiên cứu biến động cảnh quan đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển Thái Bình, định hướng quy hoạch sử dụng vùng cho phát triển bền vững” – Luận án Tiến sĩ khoa học Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), “Cơ sơ cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn, Phạm Hoàng Hải, Hoàng Thị Minh Phương (2005) “Nghiên cứu tính đặc thù cảnh quan ven biển Thái Bình phục vụ định hướng sử dụng quản lý bền vững”- Tạp chí khoa học, số 5AP ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh nnk Nghiên cứu CQ sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lí lãnh thổ bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng hợp đề tài KT.04.621 Hà Nội, 1993 (Tài liệu lưu trữ) Nguyễn Đức Khả “ Sự tiến triển đường bờ biển Thái Bình Holoxen muộn- đại vấn đề quai đê lấn biển Tạp chí khoa học Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 10 Vũ Trung Tạng (1981-1985)“Điều tra tổng hợp vùng sông ven biển tỉnh Thái Bình” Đề tài cấp Quốc gia phối hợp với tỉnh Thái Bình, mã số 520202, giai đoạn 1981-1985 chương trình “Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” 103 11 Trần Duy Tứ (1995), Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Hà Nội 12 13 Sở Công nghiệp Thái Bình, 2000 Quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Tiền Hải huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình 14 Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, 5/2001 Điều tra tổng hợp nghiên cứu đánh giá vấn đề môi trường cấp bách tỉnh Thái Bình, xây dựng quy hoạch môi trường cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, phòng tránh thiên tai, phát triển bền vững 15 Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, 5/2001 Điều tra tổng hợp, xây dựng quy hoạch môi trường nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Thái Bình năm 2010 16 Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê huyện Tiền Hải năm 2013 17 Sở KH&CN tỉnh Thái Bình, 10/2001 Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường Thái Bình giai đoạn 2001 - 2010 18 Sở KH&CN tỉnh Thái Bình, 10/2010 Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường Thái Bình giai đoạn 2010 - 2020 19 Sở KH&CN tỉnh Thái Bình, 5/2003 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Bình năm 2010 - 2013 Sở TN&MT tỉnh Thái Bình, 2010 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2010 20 Sở Thuỷ sản, UBND tỉnh Thái Bình, 12/2002 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Thái Bình đến năm 2010 21 22 Ủy ban Nhân dân huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Dự án “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Ủy ban Nhân dân huyện Tiền Hải (2012), Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 23 24 104 25 UBND huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, 11/1998 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải thời kỳ từ 1997 - 2010 26 UBND tỉnh Thái Bình, 8/1995 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải - Thái Bình 105 ... thống lãnh thổ huyện ven biển huyện Tiền Hải nhằm xác định loại CQ khác lãnh thổ, nghiên cứu biến động chúng cho mục đích phát triển bố trí hợp lí cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Tiền. .. biến động cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từ dự báo xu biến động cảnh quan vùng nghiên cứu đến năm 2020 Thứ ba: Đề xuất định hướng giải pháp tối ưu cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện. .. gây biến động cảnh quan huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ, khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường cảnh quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 07/12/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan