- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2), điền đúng một số từ nói về ý chí nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3), [r]
(1)Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn - Giáo dục HS u thích môn học.tập 1,
- Làm tập 1a, 2a II Chuẩn bị:
- SGK Toán
- Bảng phụ kẽ phần B SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút 5phút
1phút 5phút
8phút
6phút
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu
Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* So sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết lên bảng hai biểu thức: (2 × 3) × × (3 × 4)
- GVKL: (2 × 3) × = × (3 × 4) * Viết giá trị biểu thức vào ô trống:
- GV treo bảng phụ chuẩn bị lên bảng
- Giới thiệu cấu tạo bảng (a × b) × c a × (b × c) Với a = 3, b = 4, c = thì: (a × b) × c = (3 × 4) × = 60 a × (b × c) = × (4 × 5) = 60 - GVKL:
+ (a × b) × c gọi tính nhân với số + a × (b × c) gọi số nhân với tích
Vậy, ta tính giá trị biểu thức sau:
a × b × c = a × (b × c) = (a × b) × c
* Thực hành: Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS xem cách làm mẫu a) × × tính cách:
- HS lên bảng thực hiện:
87 × 100 = ? 9800 : 100 = ?
- HS lên bảng tính giá trị hai biểu thức
- Các HS khác làm vào (2 × 3) × = × = 24
2 × (3 × 4) = × 12 = 24
- HS so sánh kết hai biểu thức
- HS tính giá trị a, b, c - Vài HS lên bảng tính
- HS so sánh kết (a × b) × c a × (b × c)
- HS phát biểu lời tính chất kết hợp phép nhân
(2)8phút
3phút
(4 × 5) × = 20 × = 60 × (5 × 3) = ×15 = 60
- GVKL Bài tập 2:
- GVKL
4 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học;
- Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
- HS làm vào nháp - Vài HS lên bảng tính - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào tập - HS lên bảng tính kết - Lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại quy tắc tính chất kết hợp phép nhân
-
-Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu:
- HS nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Bước đầu biết sử dụng từ nói qua tập thực hành(1, 2, 3) - Giáo dục HS u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
10phút
9phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu tập
- GV nhận xét:
+ Trời ấm lại pha lành lạnh, tết đến rặng đào trút hết
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm
- GV: Chú ý chọn từ điền vào ô trống
- GV nhận xét kết Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu tập
- HS lớp đọc thầm câu văn tự gạch chân bút chì động từ bổ sung ý nghĩa
- HS lên bảng làm
- Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ
“đến”, cho biết thời gian diễn thời gian gần
- Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho thời gian cho động từ “trút”.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm lại câu - HS làm phiếu dán kết lên bảng
(3)3 phút
- GV hướng dẫn HS làm
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà làm tập 2, chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp đọc thầm - HS làm vào
- HS đứng chỗ nêu kết - HS nhận xét
+ Một nhà bác học làm việc trong phịng, người phục vụ nói nhỏ với ơng:
- Thưa giáo sư có trộm lẽn vào thư viện của ngài.
Giáo sư hỏi: Nó đọc thế.
-
Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu:
- Rèn kĩ nói: Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể câu chuyện - Rèn kĩ nghe: Chăm nghe cô giáo, GV giáo kể chuyênh, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn
- Hiểu truyện: Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK (nội dung câu chuyện) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 9phút
16phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
a GV kể chuyện:
- Giọng kể thong thả, chậm rãi - GV kể lần
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh
- GV kể lần
b Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV theo dõi, giúp đỡ
- GVKL
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn : Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị cho sau
- HS quan sát , lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập
- Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Vài HS thi kể trước lớp - HS thi kể cá nhân
(4)-
-Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2) I Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau
- Gấp mép vải khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột - Giáo dục HS yêu thích lao động
II Chuẩn bị: - Mẫu khâu
- Vật liệu dụng cụ cần thiết
- Mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm - Len sợi khác màu vải
- Kim khâu len, kéo, bút chì, thước III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
5phút
15phút
6phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
- GV nhắc lại bước cần thiết: + Bước 1: Gấp mép vải
+ Bước 2: Khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột
- GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu thực hành
Hoạt động 2:
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho em chậm, lúng túng
Hoạt động 3: Đánh giá kết - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, tuyên dương em có sản phẩm đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết học
- Dặn: Về nhà tập thực hành nhà
- Vài HS nhắc lại quy trình khâu viền mép vải mũi khâu đột
- HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải
- HS thực hành vải chuẩn bị - HS trưng bày sản phẩm
-
-Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu:
- HS biết: Đưa ví dụ chứng tỏ nước thiên nhiên tồn thể rắn, lỏng khí nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại - Nêu cách chuyển từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại
- Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước II Chuẩn bị:
(5)III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
15’
12’
Kiểm tra cũ: (3 phút)
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét kết
Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại.
? Hãy nêu vài ví dụ nước dạng thể lỏng?
? Nước tồn thể nào? Chng ta tìm hiểu điều
- GV dùng khăn ướt lau bảng -? Liệu bảng có ướt khơng? -? Nếu mặt bảng khơ nước mặt bảng biến đâu?
- GV chia lớp thành nhóm - Phổ biến yêu cầu tập
- GV: Kết luận nước thể khí
* Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn (ngược lại)
? Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?
? Hãy nhận xét nước thể này?
? Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn gọi gì?
? Nước đá chảy thành thể lỏng gọi gì?
- GV kết luận
c Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Nhận xét học
- Về nhà: học thuộc nội dung học chuẩn bị nội dung sau
- HS tìm hiểu SGK
- Nước mưa, nước sông, nước suối - HS lên bảng sờ xem
- Nước bay
- HS làm thí nghiệm, giải thích quan sát
- HS báo cáo kết
- HS đọc quan sát hình 4,5 SGK - Thành thể rắn
- Có hình dạng định - Hiện tượng đơng đặc - Sự nóng chảy
- HS nhận xét
-
-Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CĨ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu
- Đọc trôi chảy rỏ ràng câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo, nhẹ nhàng, chí tình - Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ
- Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm - Học thuộc lịng câu tục ngữ
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
14’ 1 Kiểm tra cũ: (5phút):
(6)7’
10’
tập đọc “Ông trạng thả diều” - Nhận xét kết ghi diểm Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:* Hướng dẫn luyện đọc:
- GV kết hợp sửa sai Giúp HS hiểu từ khó
- Nhắc HS lấy nhịp đọc
- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu nội dung bài: - GV hướng dẫn yêu cầu
- GV kết luận: + Nhóm a: Câu 1,4 + Nhóm b: Câu 2,5 + Nhóm c: Câu 3,6,7
- GV kết luận
- GV? Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biểu HS khơng có ý chí
- GV kết luận * Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương em đọc hay
c Củng cố, dặn dò: (3phút):
- Nhận xét hoạt động học tập học sinh - Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ, chuẩn bị cho sau
- HS đọc nối tiếp từ đến lượt - HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS đọc lại - Lớp nhận xét
- HS đọc thầm câu tục ngữ - HS đọc câu hỏi 1.SGK
- HS thảo luận nhóm đơi Làm vào phiếu học tập, trình bày kết trước lớp
- HS nêu câu hỏi SGK
- Cả lớp suy nhĩ phát biểu ý kiến:
( Ngắn gọn, chữ, có vần điệu, cụ thể có hình ảnh)
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp lại - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét
-
-Tốn NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số o - HS vận để tính nhanh tính nhẩm
- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 1 Kiểm tra cũ : (5phút):
(7)6’
6’
7’
9’
- GV HS nhận xét kết quả, ghi điểm 2 Bài :
a Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phép nhân với số tận chữ số 0:
- GV ghi bảng: 1324 × 20 = ?
? Có thể nhân 1324 với 20 nào? - GV hướng dẫn HS thực
- GV hướng dẫn viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 ×
- GV: ? Ngồi cách tính ta cịn có cách tính nữa?
* Nhân số tận chữ số 0: 230 × 70 = ?
- GV hướng dẫn tương tự
- Hướng dẫn HS đặt tính tính * Thực hành:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GV nhận xét, kết luận Bài tập 2:
- GV hướng dẫn phát phiếu học tập cho HS
- GVKL Bài tập 3:
- GV hướng dẫn (phân tích)
- GV chấm vài em nhận xét kết
- GV kết luận
Giải: Ơ tơ chở số gạo là: 50 × 30 = 1500 (kg)
Ơ tơ chở số ngơ là: 60 × 40 = 2400 (kg) Ơ tơ chở tất gạo ngô là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg c Củng cố, dặn dò: (3phút):
- Nhận xét học.
- Dặn: Xem lại tập giải, chuẩn bị cho sau
20 = × 10
1324 × 20 = 1324 × (2 × 10) = (1324 × 2) × 10 = 26480
- HS thực hành tính theo cột dọc 1324
× 20
26480 nêu cách tính
- HS thực
230 × 70 = (23 × 10) × (7 × 10) = (23 × 7) × (10 × 10) = (23 × 7) × 100 Vậy 230 × 70 = 16100
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào nháp - HS lên bảng thực - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào phiếu (mỗi tổ phép tính)
- HS đính kết lên bảng - HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào
(8)-Thể dục: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH) -
-Anh văn: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH) -
-Địa lý: ÔN TẬP I Mục tiêu:
- HS biết: Hệ thống điểm tự nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, Trung du bắc bộ, Tây nguyên
- Chỉ dảy núi HLS, cao nguyên Tây nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lí Việt Nam
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí Việt Nam - Phiéu học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
8’
8’
6’
1 Kiểm tra cũ: (5phút): - 2HS lên bảng trình bày
- Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? Có khí hậu sao?
- Đà Lạt có đặc điểm gì? - GV nhận xét ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1:
- GV treo đồ lên bảng
- GV kết luận: * Hoạt động 2:
- GV giao nhiệm vụ hoạt động - GV theo dõi giúp đỡ
- GV kết luận * Hoạt động 3:
? Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? ? Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống đồi trọc?
c Củng cố, dặn dò: (3phút): - GV nhận xét học.
- Dặn học thuộc nội dung học Chuẩn bị sau
- HS làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu câu hỏi
- Vài HS lên bảng vị trí HLS, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
- Lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi Ghi kết vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- HS làm việc cá nhân
+ Nằm núi đồng vùng đồi thoai thoải
+ Dân phát triển trồng rừng
-
-Thứ năm, thứ sáu nghỉ lễ 20/11 -
(9)Toán: ĐỀ XI MÉT VNG I Mục tiêu:
- HS biết hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông - Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo dm
- Biết 1dm2 = 100 cm2 ngược lại. - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị:
- Hình vng có cạnh dm chia thành 100 ô vuông III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 12phút
18phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra tập HS - GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu: Đề xi mét vuông:
- GV cho HS quan sát hình vng có cạnh dm
- Giới thiệu: Đề xi mét vuông hìng vng có cạnh dm
- đề xi mét vuông viết tắt là: dm2 - GV: Mỗi ô vuông nhỏ cm2 Vậy 1dm2 = ? cm2
* Thực hành Bài 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ Bài 2:
- GV hướng dẫn yêu cầu - GV nhận xét kết Bài 3:
- GV nhận xét kết
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn dò: Làm lại tập giải Chuẩn bị cho sau
- HS lên bảng tính
3450 × 20 = ? 1450 × 800 = ?
- HS quan sát
- HS quan sát hình nhỏ hình lớn
- 1dm2 = 100 cm2
- HS nêu yêu cầu tập
- HS đọc: 32dm2, 911dm2, 1952dm2, 492 000dm2.
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào
- Vài HS lên bảng trình bày - HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS vẽ vào phiếu học tập - HS trình bày kết
-
-Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu:
- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
- Biết đống vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt - Giáo dục HS u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
(10)III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 15phút
10phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- HS nhận xét, GVKL ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV: Đây trao đổi em và người thân gia đình.( Bố mẹ, anh chị, ơng bà ) Do phải đóng vai khi trao đổi lớp, bên em một bạn đóng vai ơng bà, bố mẹ, hay anh chị
- Em người thân em đọc một chuyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống.
* Gợi ý:
- GV treo bảng phụ viết sẳn tên số nhân vật
- Người nói chuyện với em ai? - Em xưng hô nào?
- Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân nói chuyện với em?
Yêu cầu Hs trình bày - GV nhận xét kết luận:
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Dặn: Rèn luyện xây dựng đoạn văn kể chuyện nhà
- HS lên bảng đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu
- HS nêu đọc đề
- HS quan sát lắng nghe
- Vài HS đọc gợi ý SGK - Tìm đề tài trao đổi
- HS nói nhân vật chọn - Đọc gợi ý SGK
- Một HS giỏi làm mẫu - HS đọc gợi ý - Bố, me, anh, chị …
- HS cặp đóng vai trao đổi - Thi trình bày trước lớp
- HS nhận xét
-
-Luyện từ câu: TÍNH TỪ I.Mục tiêu:
- HS hiểu tính từ
- Biết tìm tính từ đoạn văn - Biết đặt câu có tính từ
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ phiếu học tập HS - Giấy khổ to, bút
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
- Thế động từ? Hãy đặt câu rõ động từ câu?
- Viết tên hoạt động em thường làm ở nhà gạch chân tiếng hoạt động?
(11)1phút 12phút
14phút
3phút
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Nhận xét: Bài 1:
- GV hướng dẫn, ghi yêu cầu lên bảng Bài 2.
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GVKL: Những từ vừa tìm tính từ
- Như tính từ?
* Luyện tập: Bài tập 1:
- Bài tập u cầu gì?
- GV phân cơng: Tổ – làm câu 1a Tổ làm câu 1b - GVKL
Bài tập 2.
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GV tổ chức HS chơi (Ai đúng, nhanh), thi nối tiếp
- GVKL tuyên dương đội thắng 3 Củng cố, dặn dị:
- Qua học hơm em nắm được điều gì?
- Nhận xét học.
- Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
- HS nêu yêu cầu nhận xét đọc “Cậu học sinh Ác – boa”. - Cả lớp đọc thầm
- HS nêu yêu cầu SGK - HS trao đổi theo cặp
- HS làm vào phiếu cá nhân, 2HS làm vào phiếu to
- Phiếu to đính kết lên bảng - HS nêu phần ghi nhớ
- HS đọc lại yêu cầu
- Tìm tính từ đoạn văn.
- Các tổ hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS đặt câu ghi vào
- Chọn đội: Mỗi đội từ – em lên bảng thi
-
-Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU ĐẾN I Mục tiêu:
- Sau học HS trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu
- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước thiên nhiên II Chuẩn bị:
- Hình trang 46, 47 SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 15phút
1 Kiểm tra cũ:
- Nước tồn thể nào? Cho ví dụ.
- Nêu tượng chuyển thể của nước?
Nhận xét kết quả, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1:
GV hướng dẫn hoạt động
HS trả lời
- HS quan sát hình SGK
(12)9phút
3phút
- Mây hình thành nào? - Nước mưa từ dâu ra?
- GV kết luận:
+ Hơi nước bốc cao tạo thành mây. + Mây nhiều bay lên cao gặp lạnh đông lại tạo thành hạt rơi xuống đất
b Hoạt động 2: HS chơi đóng vai. - GV chia lớp thành nhóm
- Gv theo dõi giúp đỡ - GV kết luận
- Bình chọn nhóm trình bày hay - Tuyên dương trước lớp
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học.
-Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên
ghi tranh
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện số em trình bày - Lớp nhận xét
- HS dựa vào nội dung SGK, hội ý nhóm phân vai ( giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa)
- Đóng vai theo lời thoại SGK - Các nhóm trình bày tiểu phẩm - Lớp nhận xét
-
-Thể dục: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH) -
-Buổi chiều Dạy thứ sáu tuần 11
Tốn: MÉT VNG I Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vng - Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại, bước đầu biết giải số toán liên quan đến cm2, dm2, m2.
II Chuẩn bị: - SGK Tốn
- Hình vng có cạnh 1m chia thành 100 ô vuông III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
10phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra tập HS - GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu mét vuông:
Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo m2.
GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình vng m2 lên bảng.
GV: Mét vng hình vng có cạnh
- HS lên bảng làm tập
- HS quan sát
(13)21phút 6phút
7phút
7phút
3phút
là 1m.
- Mét vuông viết tắt là: m2.
1m2 = ? dm2
* Thực hành: Bài tập 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GVKL Bài tập 2:
- GV phát phiếu học tập
- GVKL Bài tập 3:
- GV hướng dẫn phân tích tốn - GVchấm số em
- Nhận xét kết KL
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Xem lại tập giải, làm tập chuẩn bị cho sau
1m2 = 100 dm2
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào phiếu - Vài HS lên bảng viết - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào phiếu
- Vài HS đính kết lên bảng - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào - HS lên bảng giải
Giải:
Diện tích viên gạch là: 30 × 30 = 900 (cm2) Diện tích nhà là: 900 × 200 = 180000 (cm2) = 18m2
Đáp số: 18 m2
-
-Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:
- HS biết mở trực tiếp mở dán tiếp văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu van kể chuyện theo cách gián tiếp trực tiếp - Giáo dục HS u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt - Phiếu học tập, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1 phút 10phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét: Bài tập 1, 2:
- GV hướng dẫn yêu cầu tập
- Đoạn mở đầu là: “Trời mùa thu cố sức tập chạy”.
- HS lên bảng đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nhân vật câu chuyện nói đến vượt khó, nghị lực
- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi bạn đọc
(14)16phút 6phút
5phút
5phút
3phút
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GV khẳng định: Đó cách mở cho văn kể chuyện, mở trực tiếp mở gián tiếp
* Luyện tập: Bài tập 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu tập
- GV chốt lại: Cách a mở trực tiếp; cách b, c, d mở gián tiếp
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GVKL: Truyện mở theo cách trực tiếp
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu tập - GVKL ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học.
- Về nhà: hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện “Hai bàn tay” và chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu tập - HS so sánh cách mở - Vài HS trình bày
- HS nhận xét
- Vài HS nêu lại phần ghi nhớ SGK - HS nối tiếp đọc đoạn mở
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- HS kể lại câu chuyện, em kể theo mở trực tiếp, em kể theo mở gián tiếp
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm phần mở chuyện “Hai bàn tay” và nhận xét mở theo cách
- HS trả lời
- HS làm cá nhân (viết lời mở gián tiếp)
- Vài HS đọc kết làm
-
-Lịch sử NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu:
- Học xong này, HS biết: Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý Ông người xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội) Sau Lý Thánh Tơng đặt tên nưopức Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thờ Lý ngày phồn vinh
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân tộc II Chuẩn bị:
- Bản đồ hành Việt Nam.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
- Nhà Lê thành lập hoàn cảnh nào?
- Nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất?
- GV đánh giá kết ghi điểm
(15)1phút 8phút
10phút
5phút
3 phút
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà Lý Nhà lý tồn từ năm 1009 đến năm 1226 * Hoạt động 2:
- GV treo đồ hành lên bảng Yêu cầu HS xác định vị trí kinh đơ, Thành Đại La, Hoa Lư, Thăng Long
Hoa Lư Đại La Vị trí
Địa
- Lý Thái Tổ suy nghĩ mà quyết định dời đô từ Hoa Lư Đại La?
- GV Giới thiệu: Mùa xuân năm 1010 Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La sau đổi tên nước Đại Việt.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
- Thăng Long thời Lý xây dựng như nào?
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Vài học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét học Dặn chuẩn bị sau
- HS làm việc cá nhân - HS tìm hiểu nội dung SGK
- HS thảo luận nhóm
- Dựa vào nội dung SGK lớp lập bảng so sánh
- Cho cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện, đền chùa, dân tụ họp ngày càng đông lập nên phố nên phường.
-
-Mĩ thuật: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)
-
-Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT “KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM” TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát giai điệuvà lời ca, biết thể tình cảm hát
- HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp biết biểu diễn hát - Biết đọc cao độ, trường độ ghép lời TĐN số bước II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 3phút
1 Kiểm tra cũ: - GV nhận xét Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung học
- HS lên bảng hát lại hát “Khăn
quàng thắm vai em”
(16)10phút
8phút
3 phút
* Phần bản:
- Ôn tập bài: “Khăn quàng thắm vai em”
- GV hát lại hát
- GV hướng dẫn vừa hát, vừa vận động theo số động tác đơn giản
- GV vừa hát vừa hướng dẫn
* Tập đọc nhạc số 3: Cùng bước đều. GV treo bảng phụ lên bảng
- Trong tập đọc có nốt gì? - So sánh nhịp đầu nhịp sau có chỗ giống khác nhau?
Luyện đọc cao độ Luyện đọc tiết tấu
GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu
Hướng dẫn HS xướng âm TĐN kết hợp ghép lời ca
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà: Hát đúng, hay hát, luyện tập đọc nhạc thành thục chuẩn bị sau
- Cả lớp hát vài lần lời
- Hát theo nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm ngược lại
- HS thực làm theo vài lần - HS tự hát kết hợp phụ hoạ - Đồ, rê, mi, pha, son
- HS luyện vài lần - Đọc rõ nốt
- Vài HS trình bày lại TĐN
-
-Sinh hoạt: TUẦN 11 I Mục tiêu:
- HS nắm ôn lại hát tập thể - Rèn kĩ mạnh dạn, khéo léo cho HS
- Giáo dục em có tinh thần tập thể, ý thức học tập II Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Hoạt động tập thể
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số quy định học
- HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đỡ
- Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương
2 Kế hoạch tuần tới:
- Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp
- Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp
(17)-TUẦN 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI
I Mục tiêu::
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ cơi cha nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lẩy lừng
- Trả lời câu hỏi 1, 2, HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Giáo dục HS tính chăm chỉ, chịu khó học tập, lao động II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung tập đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
15phút
7phút
8phút
Kiểm tra cũ:
- GV kết luận ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Luyện đọc:
- GV chia đoạn: (4 đoạn lần xuống dòng đoạn)
- GV kết hợp sửa sai cho HS - GV nhận xét
* Tìm hiểu
- Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - Trước mở công ty vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi làm việc gì? - Những chi tiết chứng tỏ anh có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời gian nào?
- BTB thắng cạnh tranh không cân sức với chủ tàu nước ngoài như nào?
- Em biết là: “ Một bậc anh hùng kinh tế”?
- Theo em nhờ đâu BTB thành công?
* Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1,2
- HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ
- 1HS đọc toàn
- HS đọc nối tiếp từ đến lần - HS luyện đọc theo cặp - HS nhận xét
- HS đọc thầm
- Mồ côi cha từ nhỏ - Thư kí, bn gỗ, ngơ,
- Có lúc anh trắng tay khơng nản chí.
- Các tàu người hoa đọc chiếm đường sơng miền bắc.
- Ơng khơi dậy lòng tự hào dân tộc
- Nhờ có ý chí vươn lên.
- HS đọc nối tiếp lại
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
(18)4phút
- GV nhận xét ghi điểm
- Tuyên dương em đọc hay, ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét hoạt động học tập học sinh. - Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau: “ Vẽ trứng”
- Cả lớp theo dõi nhận xét
-
-Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - HS làm tập 1, 2: a) ý; b) ý
- Giáo dục HS có ý thức học tập II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
3phút
20phút 6phút
8phút
6phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét kết ghi điểm.
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tính so sánh giá trị hai biểu thức:
- GV ghi bảng
x (3 + 5) x + x - Vậy x (3 + 5) = x3 + x - GV nhắc lại cách tính
* Nhân số với tổng:
- GV rõ hai biểu thức vừa thực - Ghi bảng: a x (b + c) a x b + a x c * Thực hành:
Bài tập 1.
- GV treo bảng phụ nêu cấu tạo bảng
- GV theo dõi nhận xét - GV kết luận
Bài tập 2.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét kết Bài tập 3.
- GV hướng dẫn yêu cầu tập (3 + 5) x x + x
3 Củng cố, dặn dò:
- HS lên bảng thực
400dm2 = … m2 15m2 = … cm2
- HS tính biểu thức so sánh x (3 + 5) = x = 32
4 x + x = 12 + 20 = 32
- HS suy nghĩ rút kết luận
- HS nêu yêu cầu tập
- HS tính nhẩm giá trị biểu thức - Cả lớp làm vào
- HS lên bảng tính kết - lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - Làm vào
- HS lên bảng tính cách - Lớp nhận xét
- Làm vào
(19)3phút - GV nhận xét học.
- Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
-
-Chính tả: (Nghe viết): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu:
- HS nghe viết tả, trình bày đoạn văn, “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
- Luyện viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn ương/ ươn - Giáo dục tính cẩn thận, biết trình bày sẽ, khoa học
II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 15phút
10phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét kết ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả
- GV đọc câu, cụm từ ngắn gọn câu
- GV đọc chậm lại - GV chấm từ – 10 * Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 2b.
- GV hướng dẫn yêu cầu đề - GV dán phiếu khổ to lên bảng - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Dặn: viết lại từ viết sai tả, chuẩn bị cho sau
2 HS lên bảng viết tả em câu tục ngữ tập
- HS quan sát nội dung SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn, ý từ em hay viết sai, tên riêng, cách viết chữ số
- HS viết vào - Soát lại
- HS nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm yêu cầu tập - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét
-
-Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I Mục tiêu:
- HS hiểu công lao sinh thành dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ông bà cha mẹ
- Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo ơng bà cha mẹ sống
- Kính yêu ông bà cha mẹ II Chuẩn bị:
- Sách Đạo đức Bài hát cho (Nguyễn Trọng Cầu) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
(20)3phút
1phút
8’
7’
8’
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét kết
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài:Hoạt động 1: Thảo luận phần thưởng.
- GV đọc nội dung chuyện
? Vì em lại mời bà ăn bánh mà em vừa thưởng?
? Bà cảm thấy trước việc làm cháu?
- GV kết luận: Hưng yêu kính bà chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo
Hoạt động 2:
- GV nêu yêu cầu tập - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3:
Bài tập 2.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- GVKL
- 2HS đóng tiểu phẩm - Cả lớp quan sát nhận xét - HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Việc làm bạn Lan - HS nêu têu cầu tập - Các nhóm thảo luận
- Đại diện cácnhóm trình bày - Lớp nhận xét
- Vài HS nêu phần ghi nhớ c Củng cố, dặn dò: (3 phút):
- GV nhận xét học
- Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, chuẩn bị cho tiết sau -
-Anh văn: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH) -
-Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Luyện từ câu: MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I Mục tiêu:
- HS nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người
- Bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2), điền số từ nói ý chí nghị lực vào chỗ trống đoạn văn (BT3), hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Phiếu khổ to, Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
(21)1phút 8phút
8phút
8phút
7phút
3phút
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu tập
- GV phát phiếu cho vài nhóm - GV kết luận:
+ Chí có nghĩa ý muốn, bền bĩ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ( Ý chí, chí khí, chí hướng, chí).
+ Chí có nghĩa hết sức: ( Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng).
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét kết
+ Dòng b (sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên hành động, khơng lùi bước trước khó khăn). + Dịng a: Nghĩa từ kiên trì. + Dòng c: Nghĩa từkiên cố.
+ Dòng d: Nghĩa từ chí tình, chí nghĩa.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm
- GV kết luận (Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẩn,quyết chí, nguyện vọng).
Bài tập 4:
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen từ ngữ
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học.
- Về nhà làm lại tập giải chuẩn bị tiết sau
- HS nêu yêu cầu tập
- HS suy nghĩ làm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - HS làm vào - Vài HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm theo nhóm đơi - Vài HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- Vài HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ phát biểu
-
-Khoa học: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
I Mục tiêu:
- HS hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên
- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên
II Chuẩn bị:
(22)- Sơ đồ vòng tuần hoàn nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
4phút
1phút
9phút
12phút
4phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét kết ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức:
- GV thuyết trình giới thiệu chi tiết có sơ đồ
- Treo sơ đồ vịng tuần hồn nước lên bảng giảng: Trên thực tế nước bay lên nơi có nước như: Biển, sông, đại dương nhiều * Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà: học thuộc nội dung học chuẩn bị nội dung sau
2 HS lên bảng giải thích tượng:
- Mây hình thành nào? - Mưa từ đâu ra?
- HS làm việc lớp
- Quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên
- HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa trình bày kết
- Lớp nhận xét
-
-Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu:
- Giúp HS biết phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm
- Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị:
- SGK Toán
- Bảng phụ, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 7phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tính sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết lên bảng hai biểu thức:
x (7 - 5) x – x
- HS lên bảng thực
a x (2 + 3) = b x (4 + 5) =
- HS tính kết dựa vào kiến thức học
(23)8phút
7phút
7phút
3phút
- Vậy: x (7 - 5) = x – x
- Biểu thức bên trái nhân số với hiệu
* Thực hành: Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ lên bảng, hướng dẫn HS thực
a b c a x (b – c) a x b – a x c
3
6
8
- GVKL Bài tập 3:
- GV phân tích đề tốn - GVchấm số em - Nhận xét kết KL Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu tập - Phân tích yêu cầu - GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Vài HS nhắc lại quy tắc tính chất kết hợp phép nhân
- Nhận xét học;
- Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
x (7 – 5) = x = x – x = 21 – 15 =
- Vài HS nhắc lại quy tắc tính
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào nháp - HS lên bảng tính - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm theo nhóm - nhóm lên bảng tính kết - Lớp nhận xét
- HS thi giải nhanh giải - Lớp nhận xét
-
-Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
- Rèn kĩ nói: HS kể câu chuyện nghe, đọc có cốt chuyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời
- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị:
- Một số truyện viết người nghị lực - Giấy khổ to, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 7phút
1 Kiểm tra cũ:
- Em học điều Nguyễn Ngọc Kí?
- Nhận xét kết ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
a Hướng dẫn HS kể chuyện:
(24)18phút
3phút
- GV ghi đề lên bảng
- GV hướng dẫn gạch chân từ quan trọng
- GV dán dàn ý câu chuyện lên bảng b Thực hành kể chuyện:
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GVKL:
- Lưu ý: Mỗi HS kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn : Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị cho sau
- HS đọc đề - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc gợi ý 4, 2, 3, - HS đọc thầm lại gợi ý
- Vài HS nối tiếp giới thiệu với bạn câu chuyện định kể
- HS đọc gợi ý SGK
- Kể chuyện theo cặp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp - Vài HS thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, lời kể
-
-Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T3)
I Mục tiêu:
- Học sinh hoàn thành sản phẩm khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Rèn kĩ khâu đột
- Giáo dục HS yêu thích lao động II Chuẩn bị:
- Mẫu khâu
- Vật liệu dụng cụ cần thiết
- Mảnh vi trắng màu có kích thước 20cm x 30cm - Len sợi khác màu vải
- Kim khâu len, kéo, bút chì, thước III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 5phút
15phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV HS nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
- GV nhắc lại bước cần thiết: + Bước 1: Gấp mép vải
+ Bước 2: Khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột
- GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu thực hành
Hoạt động 2:
- Vài HS nhắc lại quy trình khâu viền mép vải mũi khâu đột
(25)6phút
3phút
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho em chậm, lúng túng
Hoạt động 3: Đánh giá kết - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, tuyên dương em có sản phẩm đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết học
- Dặn: Về nhà tập thực hành nhà, chuẩn bị sau
- HS thực hành vải chuẩn bị - HS trưng bày sản phẩm
-
-Thứ tư, thứ năm thầy Nhơn dạy thay -
-Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- HS thực nhân với số có hai chữ số
- Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số - Làm tập 1, (cột 1, 2), cột
- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:
- SGK Toán - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
9phút
9phút
9phút
3phút
Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra tập HS - GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu
- GVKL Chốt lại lời giải Bài tập 2:
- GV phát phiếu học tập - Đính bảng phụ lên bảng - GVKL
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn, tóm tắt tốn: phút : 75 lần
24 : ? lần - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- HS lên bảng tính:
33 × 44 = ? 1122 × 19 = ?
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào nháp - Vài HS lên bảng tính - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào phiếu
- Vài HS lên bảng điền kết - Lớp nhận xét
(26)- Nhận xét học Dặn làm lại bài tập giải, chuẩn bị sau
-
-Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I Mục tiêu:
- HS thực viết đoạn văn kể chuyện, viết đấp ứng yêu cầu đề bài, có nhân vật, có việc, cốt truyện rõ ràng
- Bước đầu biết diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật, độ dài viết khoảng 120 chữ - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt
II Chuẩn bị:
- Giấy bút làm kiểm tra
- Dàn ý vắn tắt văn kể chuyện III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 5phút
25phút
2phút 3phút
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đề bài.
- GV đọc yêu cầu đề kiểm tra, ghi bảng
Đề 1: Kể câu chuyện nghe, đọc người có lịng nhân hậu Đề 2: Kể lại câu chuyện “ Nỗi dằn vặt ca lời cậu bé An-đrây-ca
Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi lời chủ tàu người pháp người hoa
* Hoạt động 2: Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Phải đọc kỉ đề - Chọn đề để viết
- Trình bày văn phải đảm bảo phần (Mở đầu, diẽn biến, kết thúc)
- Trình bày phải đẹp - GV theo dõi HS viết * Hoạt động 3: Thu viết. - GV thu HS, chấm nhà
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học Dặn Về nhà nhớ viết lại câu chuyện
- HS quan sát
- HS suy nghĩ đọc kỉ đề
- HS suy nghĩ viết vào
-
-Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu:
- HS biết: Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh vượng - Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi
- Chùa cơng trình kiến trúc đẹp II Chuẩn bị:
(27)III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 5phút
4phút
7phút
5phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- GV đánh giá kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu thời gian đạo phật du nhập vào nước ta:
+ Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ lối sống nhân dân ta.
* Hoạt động 2:
- Vì nói đến thời Lý đạo Phật thình đạt nhất?
* Hoạt động 3:
- GV treo bảng phụ ghi tập sau:
Em đánh dấu x vào ô trống tương ứng với câu trả lời đúng:
Chùa nơi tu hành nhà sư. Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật. Chùa trung tâm văn hoá làng xã. Chùa nơi tổ chức văn nghệ.
- GV kết luận
* Hoạt động 4: Chùa nơi công trình kiến trúc đẹp
- GV treo ảnh chùa Keo, tượng phật A- Di - Đà lên bảng
- GV khẳng định: Chùa cơng trình kiến trúc đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị sau Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống lần thứ hai
- HS lên bảng trình bày
- Nêu hoàn cảnh đời nhà Lý? - Thăng Long thời Lý xây dựng nào?
- HS quan sát lắng nghe
- HS làm việc lớp
+ Ở thời Lý, nhiều nhà vua theo đạo Phật Nhân dân theo đạo Phật rất đông Kinh thành Thăng Long các làng xã có nhiều chùa xây dựng.
- Dựa vào nội dung SGK
- Điền dấu nhân vào ô trống ý - HS lên bảng trình bày kết - Lớp nhận xét
- HS quan sát nhận xét kiến trúc, thẩm mĩ
- HS kể số chùa mà em biết - Vài HS nêu nội dung học
-
-Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT: CÒ LẢ I Mục tiêu:
- Giúp HS biết hát dân ca đồng Bắc Bộ
(28)- Giáo dục HS yêu quý dân ca trân trọng người lao động II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng Bắc Bộ - Nhạc cụ quen thuộc, song loan, gõ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 3phút 15phút
4phút
3phút
1 Khởi động:
- GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung học * Phần bản:
Bài hát “Cò lả” - GV hát mẫu vài lượt
- GV hướng dẫn HS hát câu - Nhắc HS hát lời, nhịp - GV vừa hát vừa hướng dẫn cách gõ phách, gõ nhịp
- GV theo dõi giúp đỡ - GV kết luận
Nghe nhạc trống cơm.
- GV hướng dẫn yêu cầu hoạt động
- GV kết luân
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà: Hát đúng, hay hát chuẩn bị sau
- HS lên bảng hát lại hát “Khăn
quàng thắm vai em”
- HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe
- HS luyện hát câu - Cả lớp hát vài lần
- Hát theo nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm ngược lại
- HS thực làm theo vài lần - HS hát cá nhân
- HS tự hát kết hợp phụ hoạ - HS nghe nhạc qua dĩa
- Thể lại nghe - Lớp nhận xét
- Vài HS trình bày lại hát “Cị lả”
-
-Sinh hoạt: TUẦN 12 I Mục tiêu:
- HS nắm ôn lại hát tập thể - Rèn kĩ mạnh dạn, khéo léo cho HS
- Giáo dục em có tinh thần tập thể, ý thức học tập II Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Hoạt động tập thể
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số quy định học
- HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đỡ
- Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương
(29)- Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp
- Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp