Nhận xét giờ học. HS nhận xét. HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.. Tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK... Đọc thầm dàn ý của mình đã chuẩn bị t[r]
(1)Tuần 15
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I Mục tiêu:
- Biết đọc văn với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời (trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị: - SGK III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
4phút
1phút 15phút
7phút
10phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kết luận ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Luyện đọc:
GV chia đoạn: (2 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu đến sớm Đoạn 2: cịn lại
GV kết hợp sửa sai cho HS Luyện đọc đúng, tìm hiểu nghĩa số từ khó
Hướng dẫn đọc GV đọc mẫu tồn * Tìm hiểu bài.
- Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?
- HS chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn nào?
- HS chơi thả diều đem lại cho trẻ những ước mơ đẹp nào?
- Qua câu mở kết tác giả muốn nói lên điều cánh diều tuổi thơ?
* Luyện đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn luyện đọc đoạn “Tuổi thơ sớm”
2 HS lên bảng đọc lại tập đọc
“Chú đất nung”
1HS đọc toàn
HS đọc nối tiếp từ đến lần HS luyện đọc theo cặp Vài HS đọc trước lớp
- Cánh diều mềm mại cánh bướm trên cánh diều có lồi sáo
- Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy khát vọng
- Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp của tuổi thơ.
2 HS đọc nối tiếp lại
(2)4phút
GV nhận xét ghi điểm
Tuyên dương em đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau: “Tuổi ngựa ”
Cả lớp theo dõi nhận xét
- -Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu:
- Thực chia hai số có tận chữ số 0 - Làm tập 1, 2a 3a
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
2phút 7phút
5phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nêu ví dụ chia nhẩm cho 10, 100,… Nêu ví dụ chia số cho tích
Lần lượt tính
* Trường hợp số bị chia số chia đều có chữ số o tận cùng: phút.
Ghi 320 : 40
a) Theo cách chia số cho tích Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 :
b) Đặt tính: 320 : 40 Đặt tính, hướng dẫn
* Trường hợp chữ số tận cùng của số bị chia nhiều số chia:
Ghi 32000 : 400
a) Theo cách chia số cho tích
Nêu nhận xét: 32000: 400 = 320: b) Đặt tính:
Đặt tính, hướng dẫn * Kết luận chung: Nêu kết luận SGK * Thực hành:
Bài 1: Tính:
GV theo dõi, giúp đỡ
HS quan sát
HS lên bảng thực
HS quan sát
HS lên bảng thực
HS quan sát
Vài HS nhắc lại qui tắc
(3)7phút
8phút
3phút
GVKL
Bài 2a: Tìm x
GV hướng dẫn yêu cầu
GVKL Bài 3a:
GV hướng dẫn yêu cầu Chấm số em
Nhận xét kết
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
4HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập Lớp làm vào
1HS lên bảng trình bày
x x 40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 640 Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập Lớp làm vào
HS lên bảng trình bày
a) Mỗi toa chở 20 hàng số toa xe là:
180 : 20 = (toa)
Lớp nhận xét
- -Chính tả: (Nghe viết): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I Mục tiêu:
- Nghe, viết tả, trình bày đoạn Cánh điêu tuổi thở.
- Biết miêu tả đồ chơi HS chơi theo yêu cầu BT II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Một tờ giấy viết lời giải 2b III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
15phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết: GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả
GV nhắc HS ý từ em hay viết sai
GV đọc câu, cụm từ ngắn gọn câu
Viết tính từ chứa tiếng bắt đầu s/ x.
HS quan sát nội dung SGK HS đọc lại
(4)13phút
3phút
GV đọc chậm lại GV chấm từ – 10
* Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 2b:
Dán phiếu lên bảng
Cùng lớp nhận xét, tính điểm
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học.
Dặn: viết lại từ viết sai tả, chuẩn bị cho sau
HS viết vào Soát lại
HS nêu yêu cầu tập Trao đổi, tìm đồ chơi Bốn nhóm thi làm tiếp sức Em cuối đọc làm phiếu Viết vào từ tên số đồ chơi
- -Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I Mục tiêu:
- HS biết công lao thầy giáo, cô giáo HS
- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy cô giáo, biết nhắc nhở thực kính trọng, biết ơn thầy giáo dạy
- Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo II Chuẩn bị:
- Đồ dùng hoá trang
- Sách giáo khoa Đạo đức III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
7phút
8phút
6phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kết luận
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài: Bài tập 2:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV nhận xét kết luận
Bài tập 3:
GV hướng dẫn yêu cầu tập GV theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét
Bài tập 4:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ học
HS nêu yêu cầu tập HS hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày giới thiệu sản phẩm
Lớp nhận xét
HS nêu u cầu tập
Thảo luận nhóm đơi trao đổi với kỉ niệm với thầy, cô giáo
Một số HS trình bày Lớp nhận xét
(5)6phút 3phút
GV kết luận Bài tập 5:
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, Chuẩn bị cho tiết sau
Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Lớp nhận xét
HS trình bày sản phẩm sưu tầm
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
- Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết chia có dư)
- Làm tập 1, II Chuẩn bị:
- SGK Toán
- Bảng phụ, phiếu học tập III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
7phút
6phút
8phút
Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Trường hợp chia hết: Ghi 672 : 21 = ?
Hỏi cách đặt tính cách chia Hướng dẫn đặt tính
* Trường hợp chia có dư: Ghi 779 : 18 = ?
Hỏi cách đặt tính cách chia Hướng dẫn đặt tính
* Thực hành: Bài 1:
GV phát phiếu học tập cho HS
2HS lên bảng làm tập
Trả lời
Thực chia Nhận xét
Vài em nhắc lại cách chia
Trả lời
Thưc chia Nhận xét
Vài em nhắc lại cách chia HS nêu yêu cầu tập
HS làm vào phiếu học tập HS lên bảng tính
(6)10phút
3phút
GV nhận xét chữa
Bài 2:
GV hướng dẫn yêu cầu
GVKL:
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học;
Dặn : Xem lại tập làm, rèn luyện cách chia, chuẩn bị cho sau
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào tập HS lên bảng giải
Giải:
Số bàn ghế xếp vào phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ. Lớp nhận xét
- -Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I Mục tiêu:
- Biết thêm tên số trò chơi, đồ chơi (BT1, 2); đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại (BT3)
- Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi chơi
II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Tranh vẽ đồ chơi SGK Giấy viết lời giải BT2 Ba phiếu viết yêu cầu BT 3, để trống cho HS làm
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
7phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1:
Treo tranh lên bảng
GV nhận xét kết Bài tập 2:
Nhắc HS kể tên trò chơi dân gian, đại
HS lên bảng nêu nội dung ghi nhớ, làm BT 1,
HS nêu yêu cầu tập
Quan sát tranh nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với trị chơi có
trong tranh.
Một em lên tranh nói tên đồ chơi, ứng với trò chơi
HS đọc yêu cầu tập
(7)6phút
6phút
3phút
Dính tờ giấy viết tên trò chơi, đồ chơi
Bài tập 3:
GV hướng dẫn yêu cầu tập Nhận xét, chốt lại
Bài tập 4:
Yêu cầu em đặt câu với từ từ
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học.
Về nhà làm lại tập giải chuẩn bị tiết sau
Đọc lại phiếu
HS đọc yêu cầu tập HS trao đổi viết giấy Đại diện trình bày
Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời Đặt câu, nhận xét
- -Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu nội dung câu chuyện II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
- Một số truyện đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
7phút
19phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài tập.
Gạch từ quan trọng đề
- Truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em? Có vật gần gũi với trẻ
em?
b) Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
Nhắc nhở lại số yêu cầu trước kể chuyện
Hai em kể hai đoạn truyện Búp bê của ai?
Đọc yêu cầu tập
Quan sát tranh minh hoạ SGK HS trả lời
Vài HS nhắc lại
Lắng nghe, tập kể chuyện
Từng cặp kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(8)3phút
Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, ham đọc sách, …
3 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn : Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị cho sau
- -Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC
I Mục tiêu:
- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II Chuẩn bị:
- Hình trang 60, 61 Phiếu học tập
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
13phút
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước?
- Điều xẩy sức khoẻ con người nguồn nước bị ô nhiểm?
GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước làm để tiết liệm nước.
* Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước
Giải thích lí phải tiết kiệm nước * Cách tiến hành:
Yêu cầu làm việc theo cặp
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi SGK
Kết luận
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
* Mục tiêu: Bản thân cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước
* Cách tiến hành:
Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Thảo luận lí phải tiết kiệm nước Làm việc lớp
Một số em trình bày, nhận xét
Liên hệ việc sử dụng nước cá nhân gia đình
Thực hành vẽ điều khiển nhóm trưởng
(9)4phút
Nhận xét, tuyên dương HS
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà: học thuộc nội dung học chuẩn bị nội dung sau
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc TUỔI NGỰA
I Mục tiêu:
- Biết đọc thơ với giọng đọc vui, nhẹ nhàng, hào hứng; đọc nhịp thơ, bước đầu với giọng có biểu cảm khổ thơ
- Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 4; học thuộc dòng thơ)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
14phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi diểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:
* Hướng dẫn luyện đọc:
GV chia thành đoạn (mỗi khổ thơ đoạn)
GV kết hợp luyện đọc từ khó
GV đọc mẫu
* Tìm hiểu nội dung bài: - Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi tính nết nào? - Ngựa theo gió rơng chơi ở đâu?
- Điều hấp dẫn ngựa trên những cánh đồng hoa?
2 HS đọc nối tiếp “ Cánh diều tuổi thơ” trả lời câu hỏi SGK
1 HS đọc toàn
HS đọc nối tiếp từ đến lượt HS luyện đọc theo cặp
Vài HS đọc lại Lớp nhận xét
HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi
+ Tuổi ngựa.
+ Tuổi không chịu yên chỗ, là tuổi thích đi.
HS đọc khổ thơ thứ hai
+ Rông chơi qua miền trung du xanh ngắt, cao nguyên,
HS đọc khổ thơ thứ ba
(10)10phút
3phút
- Trong khổ thơ cuối, ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em vẽ nào?
* Đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn chọn khổ thơ đọc diễn cảm
GV nhận xét cho điểm HS, tuyên dương HS đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Về nhà đọc lại bài, học thuộc lòng thơ, chuẩn bị cho sau
hương thơm ngào hoa huệ, tràn ngập hoa cúc dại.
HS đọc khổ thơ
+ Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù cách núi rừng, cách sơng biển, nhớ đường tìm với mẹ.
HS trả lời
4 HS đọc nối tiếp lại HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp nhận xét
- -Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Làm tập 1, 3a
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 8phút
8phút
12phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV HS nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Trường hợp chia hết. Ghi 8192 : 64
Yêu cầu HS đặt tính nêu cách tính Nhận xét, nhấn mạnh lại
* Trường hợp chia có dư. Ghi 1154 : 62
Yêu cầu HS đặt tính tính Nhận xét, nhấn mạnh lại * Thực hành:
Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
2HS làm tập
Thực yêu cầu
Thực yêu cầu
(11)8phút
3phút
GV nhận xét Bài 3a:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV nhận xét KL
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học.
Dặn: Xem lại tập giải, chuẩn bị cho sau
4HS lên bảng thực Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào HS lên bảng thực
75 x x = 1800
x = 1800 : 75
x = 24 Lớp nhận xét
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên
- Đối với HS giỏi: Biết làng trở thành làng nghề, biết quy trình sản xuất đồ gốm
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên ĐBBB
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 11phút
1 Kiểm tra cũ:
- Kể tên số trồng, vật ni chính ĐBBB?
- Nêu thứ tự cơng việc q trình sản xuất lúa gạo?
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
- Em biết nghề thủ cơng truyền thống người dân ĐBBB?
- Khi làng trở thành làng nghề? - Kể làng nghề thủ công truyền thống mà biết?
- Thế nghệ nhân nghề thủ công?
2 HS lên bảng trình bày
HS quan sát SGK thảo luận nhóm
(12)8phút
7phút
3phút
GV nhận xét kết luận
* Quan sát tranh sản xuất gốm:
- Kể công việc nghề thủ cơng điển hình địa phương?
* Chợ phiên:
- Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm ? - Chợ nhiều người hay người ?
GVKL
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học.
Dặn học thuộc nội dung học; Chuẩn bị sau
Lớp nhận xét
Trình bày kết quan sát tranh Lần lượt kể
HS thảo luận theo nhóm Đại diện trình bày kết Lớp nhận xét
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số - Làm tập 1, 2b
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
17phút
14phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu
GVKL Bài 2b:
GV hướng dẫn yêu cầu GV chia lớp thành nhóm
GVKL
HS lên bảng giải tập
HS nêu yêu cầu tập HS tính vào nháp 4HS lên bảng tính HS nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào
(13)3phút 3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Luyện từ câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I Mục tiêu:
- Biết phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp, tránh câu hỏi tị mò, làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
- Phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 2) II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
6phút
5phút
2phút 9phút
7phút
2phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét: Bài 1:
Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:
Cùng lớp nhận xét Bài 3:
Nhận xét, chốt lại * Ghi nhớ
* Phần luyện tập: Bài 1:
Nhận xét, chốt lời giải Bài 2:
Giải thích thêm yêu cầu đề Nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
Làm 3c
Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
Đọc yêu cầu, làm VBT, tiếp nối đọc
Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời Nêu ví dụ
Ba em đọc ghi nhớ
Hai em tiếp nối đọc yêu cầu Trao đổi theo cặp
HS trả lời
Đọc yêu cầu tập, em tìm câu hỏi đoạn trích
(14)
- -Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHƠNG KHÍ
I Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng vật II Chuẩn bị:
- Hình vẽ SGK Đồ dùng làm thí nghiệm III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
13phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét kết quả, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật
* Mục tiêu: Phát có quanh vật
* Cách tiến hành: Chia nhóm Quan sát giúp đỡ
Nhận xét, chốt lại
HĐ 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng
* Mục tiêu: Phát không khí có khắp nơi
* Cách tiến hành: Chia nhóm Quan sát giúp đỡ
Kết luận chung cho hoạt động 1,
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau
HS lên bảng trả lời nội dung học
Đọc mục thực hành để biết cách làm Làm thí nghiệm
Giải thích
Thảo luận rút kết luận
Đọc mục thực hành để biết cách làm Làm thí nghiệm
Thảo luận rút kết luận Báo cáo kết giải thích tượng
(15)
I Mục tiêu:
- HS nắm vững cấu tạo ba phần văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả
- Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẻ lời tả với lời kể (BT1)
- Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả áo mặc đến lớp (BT2) II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
15phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Nhận xét, chốt lời giải Bài 2:
Ghi bảng đề bài, nhắc nhở vài điều
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Về hoàn chỉnh văn tả áo
Chuẩn bị một, hai đồ chơi mà em thích mang đến lớp để tiết sau học
2 em HS lên bảng trình bày: - HS đọc phần ghi nhơ tiết trước - HS nêu làm (mở bài, thân bài, kết bài) tả trống trường
Hai em tiếp nối đọc yêu cầu BT Đọc thầm văn “Chiếc áo chú tư”, suy nghĩ, trao đổi, trả lời miệng câu a, c, d
Trả lời câu hỏi b Đọc yêu cầu Làm cá nhân Một số em đọc dàn ý HS nhận xét
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết chia có dư) - Làm tập
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5 phút 1 Kiểm tra cũ:
(16)1phút 9phút
8phút
14phút
3phút
GV kiểm tra tập HS HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Trường hợp chia hết: Ghi 10105 : 43 = ? Hướng dẫn chia
Hướng dẫn tập ước lượng tìm thương * Trường hợp chia có dư:
Ghi 26345 : 35 = ? * Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập GV theo dõi, giúp đỡ
GV nhận xét kết
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn làm lại tập giải, chuẩn bị sau
thức:
46857 + 3444 : 28 = ? 601759 – 1988 : 14 = ?
Nêu cách đặt tính thực phép chia
Thực tương tự HS nêu yêu cầu tập HS làm vào
4 HS lên bảng tính kết Lớp nhận xét
- -Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách; phát đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật với đồ vật khác
- Biết lập dàn ý để tả đồ chơi em chọn II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1 phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS Dàn ý bàichiếc áo
GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Nhận xét: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV nhận xét: Trình tự quan sát hợp lí, giác quan sử dụng quan sát khả phát đặc điểm riêng
Bình chọn bạn quan sát xác, tinh tế phát đặc điểm
Ba em nối tiếp đọc yêu cầu
Một số em giới thiệu đồ chơi mang đến lớp
(17)7phút
15phút
3phút
độc đáo trò chơi Bài 2.
- Khi quan sát đồ vật cần ý những gì?
Nhận xét, chốt lại * Luyện tập:
Yêu cầu HS lập dàn ý cho văn miêu tả đồ chơi
GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Về nhà nhớ viết lại văn vào Chuẩn bị tiết sau
HS nêu yêu cầu tập
- Phải quan sát theo trình tự hợp lí, từ bao quát đến cụ thể Quan sát bằng nhiều giác quan mắt, tai, tay Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
HS nêu ghi nhớ HS thực
3HS đọc dàn ý lập Lớp nhận xét, đánh giá
- -Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục tiêu:
- Nêu vài kiện quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp. II Chuẩn bị:
- Tranh cảnh đắp đê thời Trần. III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 7phút
6phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu tóm tắt hoàn cảnh đời nhà Trần?
GV đánh giá kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thảo luận 10 phút
+ Sông ngịi tạo nhiều điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp gây những khó khăn ?
+ Hãy kể tóm tắt cảnh lũ lụt mà em đã chứng kiến ?
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi
+ Hãy tìm kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều nhà Trần ?
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS lên bảng trả lời
Thảo luận, trình bày
Nhận xét
Thảo luận nhóm đơi
(18)4phút
3phút
+ Nhà Trần thu kết trong công đắp đê ?
Nhận xét, chốt lại
Hoạt động 4: Làm việc lớp
+ Ở địa phương em, nhân dân làm gì để chống lũ lụt ?
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị sau
Suy nghĩ trả lời Bổ sung
Trả lời
- -Mĩ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: ĐI TA ĐI LÊN
I Mục tiêu:
- Thể hát cách nghiêm trang, tính chất - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép lời hát - HS : Nhạc cụ gõ
III Lên lớp:
NỘI DUNG T/G CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài:
a) Đọc lời ca
b) Tập hát, kết hợp gõ đệm, vận động theo nhịp
“Đi ta lên nối tiếp bao anh hùng ” x x x x
2 Củng cố dặn dò:
1phút
4phút 23phú t
2phút
GV giới thiệu học Ghi đầu lên bảng GV cho HS đọc lời hát GV hát mẫu (2 lần)
GV hướng dẫn HS hát câu lời 1, sửa sai cho HS
Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu hát Hướng dẫn HS hát lời 2, dựa nhịp điệu lời
Yêu cầu HS hát toàn Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc lời ca HS lắng nghe HS thực
HS quan sát, thực
HS thực
HS hát lớp, dãy cá nhân
- -Sinh hoạt: TUẦN 15
* Nội dung sinh hoạt
1 Đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần qua:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần - GV nhận xét
(19)+ Học tập + Đạo đức
2 Kế hoạch tuần tới:
- Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Tiếp tục trang trí lại lớp học
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp
(20)- -Tuần 16
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: KÉO CO
I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi
- Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn phát huy (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung tập đọc III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1 phút 12phút
8phút
10phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kết luận ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Luyện đọc:
GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng lại
GV kết hợp sửa sai cho HS Luyện đọc đúng, tìm hiểu nghĩa số từ khó
Hướng dẫn đọc câu dài GV đọc mẫu tồn
* Tìm hiểu bài.
- Qua phần đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?
- Em giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì HS chơi kéo co cũng vui?
- Ngoài kéo co em biết HS chơi dân gian khác?
* Luyện đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn luyện đọc từ: Hội làng Hữu Trấp đến khuyến khích người xem hội.
GV nhận xét ghi điểm
2 HS lên bảng đọc thuộc lòng tập đọc “Tuổi ngựa”
1 HS đọc toàn
HS đọc nối tiếp từ đến lần
HS luyện đọc theo cặp Vài HS đọc trước lớp HS nhận xét
- Kéo co phải có hai đội. - Thi bên nam bên nữ - Đó thi trai tráng làng
- Vì có đơng người tham gia - Đấu vật, múa võ, đá cầu, HS đọc nối tiếp lại
Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc trước lớp
(21)3phút Tuyên dương em đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau: “Trong quán ăn “Ba cá bóng”
- -Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Rèn kĩ thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn
- Làm tập 1(dòng 1,2) II Chuẩn bị:
- SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
9phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành: Bài 1:
GV theo dõi, giúp đỡ
GVKL Bài 2:
GV hướng dẫn yêu cầu Tóm tắt:
25 viên gạch: 1m22
1050 viên gạch m22
GVKL
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
2 HS lên bảng tính:
18510 : 15 = ? 42546 : 37 = ?
HS nêu yêu cầu tập tổ thực phép tính 4HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào nháp Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập Lớp làm vào
1 HS lên bảng trình bày
Giải:
Số mét vng nhà hát là: 1050 : 25 = 42 (m22))
Đáp số: 42 m22 Lớp nhận xét
(22)
I Mục tiêu:
- Nghe - viết tả, trình bày đoạn Kéo co.
- Tìm viết tiếng có âm, vần dễ lẫn với nghĩa cho (Bài tập 2) II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm tập Một phiếu ghi sẵn đáp án
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 15phút
13phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết: GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả GV nhắc HS ý từ em hay viết sai
GV đọc câu, cụm từ ngắn gọn câu
GV đọc chậm lại GV chấm từ – 10
* Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 2a:
Dán phiếu lên bảng
GVKL: Nhảy dây, múa rối, giao bóng
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: viết lại từ viết sai tả, chuẩn bị cho sau
- Tìm đọc từ ngữ có tiếng bắt đầu tr/ ch; hỏi / ngã.
HS quan sát nội dung SGK HS đọc lại
HS đọc thầm lại đoạn văn HS viết vào
Soát lại
HS nêu yêu cầu tập
HS đọc thầm tập, suy nghĩ làm vào
Vài HS làm vào phiếu học tập HS trình bày lên bảng
Lớp nhận xét
- -Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG
I Mục tiêu:
- Nêu lợi ích lao động.
- Bước đầu biết giá trị lao động
- Tích cực tham gia lao động trường, lớp, nhà phù hợp với khả - Khơng đồng tình với người lười biếng lao động
II Chuẩn bị:
- SGK, số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho HS chơi đóng vai - Sách giáo khoa Đạo đức
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
(23)1phút 9phút
16phút
3phút
GV kết luận
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a
GV đọc lần thứ
- Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với những người khác câu chuyện?
- Theo em Pê-chi-a thay đổi nào sau chuyện xảy ra?
- Nếu Pê-chi-a em sẻ làm sao? Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều sản phẩm lao động, lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt hơn.
* HĐ 2: Thực hành: Bài tập 1:
Chia nhóm giải thích u cầu làm việc nhóm
- Kết luận biểu yêu lao động, lười lao động
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu tập GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, Chuẩn bị cho tiết sau
2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ học
Một em đọc lại
Tiến hành thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Vài HS nêu nội dung ghi nhớ
HS nêu yêu cầu tập HS hoạt động nhóm Trình bày kết
Các nhóm khác nhận xét
HS thảo luận sắm vai Một số nhóm trình bày Lớp nhận xét
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tốn: THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu:
- HS biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Làm tập 1(dòng 1, 2)
(24)III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
7phút
16phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị
Ghi 9450 : 35 = ? Hướng dẫn đặt tính
* Chú ý: Ở lần chia thứ ba ta có chia 35 0; phải viết chữ số vị trí thứ ba thương
* Trường hợp thương có chữ số hàng chục
Ghi 2448 : 24 = ? Hướng dẫn thêm
* Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có : 24 được 0; phải viết vị trí thứ hai của thương.
* Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GVnhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học;
Dặn : Xem lại tập làm, rèn luyện cách chia, chuẩn bị cho sau
Hai HS lên bảng thực tính; 4935 : 44 = ? 17826 : 46 = ?
Thực chia Nhận xét
Đặt tính thực chia
Đặt tính thực chia
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào giấy nháp HS lên bảng tính
Lớp nhận xét
- -Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I Mục tiêu:
- Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ người (bài tập 1) - Hiểu số thành ngữ, tục ngữ (bài tập 2) Biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ (BT 3) II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Một số phiếu để HS làm BT 1,
- Tranh ảnh trị chơi ăn quan, nhảy lị cị III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1.Kiểm tra cũ:
(25)1phút 10phút
9phút
9phút
3phút
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Cùng lớp nói cách chơi số trò chơi mà em chưa biết
Phát phiếu cho số em làm Cùng lớp chốt lại, nhận xét Bài 2:
Dán phiếu bảng
Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải Bài 3:
Nhắc HS ý phát biểu thành tình đầy đủ
Có tình dùng 1, thành ngữ
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà làm lại tập giải, học thuộc thành ngữ chuẩn bị tiết sau
Đọc yêu cầu
Trao đổi cặp, làm Đại diện nhóm trình bày Đọc u cầu tập Làm cá nhân Ba em lên làm thi
Đọc lại thành ngữ, tục ngữ Nhẩm thi HTL thành ngữ
Đọc yêu cầu suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn
Tiếp nối nói lời khuyên bạn Viết vào câu trả lời
- -Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
- Biết chọn câu chuyện kể đồ chơi bạn xung quanh - Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
- Bảng viết đề bài, ba cách xây dựng cốt truyện III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 4phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phân tích đề:
- Viết lên bảng đề gạch
2HS lên bảng kể chuyện đồ chơi em hay vật quen thuộc
(26)7phút
15phút
3phút
những từ quan trọng
+ Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh
* Gợi ý kể chuyện:
Nhắc vài điểm lưu ý cho HS
Khen ngợi HS chuẩn bị trước * Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
GV theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét
Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay
3 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn: Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị cho sau
HS nối tiếp đọc gợi ý SGK kể em có thứ đồ chơi mà em thích
Vài em tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện
HS kể chuyện theo cặp HS thi kể trước lớp
Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét
- -Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn HS - Rền kĩ làm môt sản phẩm
- Giáo dục học sinh yêu thích lao động II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng khâu, thêu III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
5phút
28phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:
GV kiểm tra kết thực hành HS tiết
Hướng dẫn HS trình thực hành
HS nhắc lại kĩ thuật cắt, khâu, thêu + Khâu thường khâu đột, thêu có bước
B1: Vạch dấu đường khâu
B2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
(27)3phút
Hoạt động 2: Thực hành.
GV nêu yêu cầu kiểm tra: tiết yêu cầu em tiếp tục hoàn thành sản phẩm từ tiết trước
Theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét kết HS thực hành
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét kết học
Dặn: Xem lại nội dung học, chuẩn bị thực hành tiết 3, trưng bày sản phẩm
HS chuẩn bị đồ dùng, chọn sản phẩm yêu thích
HS tiến hành cắt khâu, thêu sản phẩm, tự chọn
- -Khoa học: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I Mục tiêu:
- HS quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: khơng mùi, khơng màu, suốt, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống
II Chuẩn bị:
- Hình trang 64, 65
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 7phút
9phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị của không khí.
- Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao?
- Dùng mũi ngữi, dùng lưỡi liếm, em thấy khơng khí có mùi vị gì?
- Đôi ta ngữi thấy mùi thơm hoặc một mùi khó chịu có phải mùi của khơng khí khơng? Cho ví dụ.
Kết luận: Khơng khí suốt không màu không mùi không vị.
Hoạt động 2: Hình dạng khơng khí:
GV phổ biến luật chơi: Thổi bóng thi
2 HS lên bảng giải thích chứng minh khơng khí có xung quanh ta, có khắp nơi
- Mắt khơng nhìn thấy khơng khí vì khơng khí suốt, khơng màu.
- Khơng khí khơng mùi, khơng vị.
- Đây khơng phải mùi khơng khí, mà mùi chất khác có trong khơng khí.
(28)6phút
4phút
nhóm thổi căng mà không vỡ nhanh trước thắng
- Cái chứa bóng mơ tả hình dạng bóng vừa thổi được?
- Cái chứa bóng làm chúng có hình dạng vậy?
- Khơng khí có hìng dạng nhất định khơng?
Hoạt động 3: Tính chất bị nén lại và giản khơng khí.
- Tác động lên để chứng minh khơng khí bị nén lại giản ra?
- Nêu số tính chất khơng khí ứng dụng đời sống?
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà: học thuộc nội dung học chuẩn bị nội dung sau
Đại diện nhóm mơ tả hình dạng bóng vừa thổi
HS mơ tả hình dạng bóng
- Khơng khí khơng có hình dạng nhất định.
HS quan sát hình ảnh SGK
HS làm thí nghiệm
- Bơm xe, làm bơm tiêm
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I Mục tiêu:
- Biết đọc tên riêng nước ngoài, bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé gỗ Bu-ga-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác tìm cách bắt II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 14phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi diểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:
*Hướng dẫn luyện đọc: GV chia thành đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “cái lò sưỡi này” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “trong nhà Bác
2 HS đọc nối tiếp “ Kéo co” trả lời câu hỏi SGK
(29)7phút
10phút
3phút
Các – Lơ ạ”
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
GV kết hợp luyện đọc từ khó, tìm hiểu nghĩa số từ
GV đọc mẫu
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba?
- Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm đã thốt thân nào?
- Tìm hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?
* Đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai: người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô,Cáo A-li-xa
GV nhận xét cho điểm HS, tuyên dương HS đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho sau
HS đọc nối tiếp từ đến lượt HS luyện đọc theo cặp
Vài HS đọc lại Lớp nhận xét
+ Cần biết kho báu đâu.
+ Chú chui vào bình Kho báu đâu? Nói mau? Nói bí mật.
+ Cáo mèo ném bình xuống đất vỡ tan Chú xơng ngồi.
HS luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp nhận xét
- -Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
- HS biết thực chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Làm tập 1a, 2b
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 9phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV HS nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hai HS lên bảng tính:
(30)6phút
8phú t
9phút
3phút
* Trường hợp chia hết: Ghi 1944 : 162 = ?
Hướng dẫn
Hướng dẫn ước lượng tìm thương lần chia
* Trường hợp chia có dư: Ghi 8469 : 241 = ?
Tiến hành tương tự * Thực hành:
Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV theo dõi nhận xét Bài 2:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GVKL
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học.
Dặn: Xem lại tập giải, chuẩn bị cho sau
Đặt tính, làm miệng
Nêu yêu cầu tập HS tính vào nháp HS lên bảng thực Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS lên bảng thực Lớp làm vào
8700 : 25 : = 348 : = 87 Lớp nhận xét
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Địa lý: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chủ yếu thủ đô Hà Nội
- HS giỏi so sánh đặc điểm khác khu phố cổ khu phố - Chỉ thủ đô Hà Nội đồ
II Chuẩn bị:
- Bản đồ hành Tranh ảnh Hà Nội
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
1 Kiểm tra cũ:
- Kể số nghề thủ công truyền thống của người dân đồng Bắc Bộ?
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
1 HS lên bảng trình bày 1944 162
032
1944 162 0324 000
(31)8phút
9phút
8phút
3phút
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hà Nội – thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ
- Hà Nội thành phố lớn miền Bắc
- Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?
* Thành phố cổ ngày đêm phát triển:
- Thủ đô Hà Nội có tên gọi nào khác?
- Tới Hà Nội tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì?
- Khu phố có đặc điểm gì?
- Kể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hà Nội?
GVKL
* Hà Nội – trung tâm trị, văn hố, khoa học, kinh tế lớn cả nước:
- Nêu dẫn chứng thể những điều trên?
- Kể số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội ?
Chốt lại
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn học thuộc nội dung học, chuẩn bị sau
- Chỉ vị trí thủ Hà Nội Trả lời câu hỏi mục SGK HS trả lời
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Dựa vào vốn hiểu biết, tranh ảnh để thảo luận
HS trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Làm 1a,
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS
GV HS nhận xét kết ghi điểm
(32)1phút
10phút
15phút
3phút
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu GV nhận xét chữa
Bài 2:
Tóm tắt:
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: …hộp ?
Nhận xét, chữa
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
Vài HS lên bảng tính HS nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào HS lên bảng giải Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập 1HS lên bảng giải
Bài giải:
Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu hộp chứa 160 gói kẹo cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp kẹo.
Lớp theo dõi nhận xét
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Luyện từ câu: CÂU KỂ
I.Mục tiêu:
- HS hiểu câu kể, tác dụng câu kể
- Biết tìm câu kể, biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
5phút
6phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét: Bài 1:
GV nhận xét, chốt lại: Câu: Những kho báu đâu? Là câu hỏi, có dấu hỏi
Bài 2:
Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời Suy nghĩ, phát biểu
(33)5phút
7phút
8phút
3phút
Nhắc HS cần đọc câu xem câu dùng để làm ?
Nhận xét, dán đáp án: Những câu lại đoạn văn dùng để giới thiệu, miêu tả, kể sưi việc, cuối câu dùng dấu chấm
Bài 3:
GV hướng dẫn yêu cầu
GV kết luận: C1: kể Ba-ra-ba,
C2: Kể Ba-ra-ba, C3: Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba
* Luyện tập: Bài 1:
GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:
GV hướng dẫn yêu cầu tập GV nhận xét kết
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
Hai em tiếp nối đọc yêu cầu Trao đổi theo cặp
HS trình bày kết
Vài HS đọc ghi nhớ
Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, ghi vào phiếu
HS trình bày kết Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu, em làm mẫu Làm cá nhân
Tiếp nối trình bày
- -Khoa học: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNGTHÀNH PHẦN NÀO
I Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí, chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác
- Rèn cho HS kĩ nghiên cứư khoa học - Giáo dục HS yêu thích khoa học
II Chuẩn bị:
- Hình vẽ SGK Đồ dùng làm thí nghiệm III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 17phút
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1: Xác định thành phần chính của khơng khí
(34)13phút
3phút
Nêu câu hỏi
Hướng dẫn đặt câu hỏi để giải thích Nêu câu hỏi SGV
Kết luận
HĐ 2: Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí:
- Bơm khơng khí vào nước vơi xem khơng khí có cịn khơng ?
- u cầu nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có nước.
- Khơng khí có phần nào?
GV kết luận: Khơng khí gồm hai thành phần Ơ xi ni tơ, ngồi ra cịn chứa khí các-bon-nic, nước, bụi, vi khuẩn
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau
Thảo luận Làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo kết giải thích tượng xảy qua thí nghiệm
HS tiến hành làm thí nghiệm SGK Các nhóm trình bày kết Giải thích tượng xãy
Quan sát hình 4, SGK kể thêm thành phần khác có khơng khí
HS trả lời
- -Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co hai địa phương Hữu Trấp Tích Sơn - Biết giới thiệu trị chơi lễ hội quê em
II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
- Tranh minh hoạ số trò chơi, lễ hội SGK Một số ảnh trò chơi, lễ hội III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập Bài 1:
Nhắc HS cần giới thiệu hai tập quán kéo co khác hai vùng Giới
1 HS nêu phần ghi nhớ tiết trước HS đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em thích
Đọc yêu cầu tập
(35)6phút
13phút
3phút
thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn Nhận xét
Bài 2:
a) Xác định yêu cầu đề bài:
Có thể kể trò chơi lễ hội nơi em sống Mở giới thiệu cần nói rõ: quê em đâu, có trị chơi, lễ hội thú vị
b) Thực hành:
Theo dõi nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Chuẩn bị văn viết đồ chơi mà em thích
Đọc yêu cầu bài, quan sát tranh SGK, nói tên trị chơi, lễ hội vẽ tranh
Tiếp nối phát biểu
Từng cặp thực hành giới thiệu trò chơi lễ hội quê
Thi giới thiệu trị chơi, lễ hội trước lớp
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết thực chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số - Làm tập 1, 2b
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 5phút
5phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Trường hợp chia hết: Ghi 41535 : 195 = ? Hướng dẫn chia GV nhận xét kết * Trường hợp chia có dư: Ghi 80120 : 245 = ?
2 HS lên bảng tính:
9060 : 453 = ? 6260 : 156 = ?
Nêu cách đặt tính thực phép chia vào nháp
1 HS lên bảng tính
Thực tương tự 4153
195 0253
058 213 8012
0
245 0662
(36)13phút
9phút
3phút
* Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập cho HS hoạt động theo nhóm
GV theo dõi, giúp đỡ GV nhận xét kết Bài 2b:
- Nêu yêu cầu
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV nhận xét kết
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: làm lại tập giải, chuẩn bị sau
HS nêu yêu cầu tập
HS hoạt động nhóm đơi: Tổ - 2: Câu a; Tổ - 4: Câu b
2 HS lên bảng tính kết HS nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào HS lên bảng làm Lớp nhận xét
- -Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý lập tuần 15, viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận
II Chuẩn bị:
- Dàn ý văn tả đồ chơi HS có
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
phút
5phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn chuẩn bị viết bài:
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài:
+ Nhận xét
- Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần bài:
+ Chọn cách mở trực tiếp hay gián tiếp
+ Viết đoạn thân (mở đoạn,
Đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em
Đọc đề Tiếp nối đọc gợi ý SGK
Đọc thầm dàn ý chuẩn bị trước
Một em đọc lại dàn ý Một em đọc thầm lại mẫu
1 HS trình bày kiểu mở trực tiếp HS trình bày kiểu mở gián tiếp HS đọc thầm mẫu
(37)17phút 3phút
thân đoạn, kết đoạn)
+ GV nhắc HS câu mở đoạn là:
Bọn trai cho anh lính nom rất ốch.
+ Chọn cách kết * HS viết bài: - Quan sát chung
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Về nhà nhớ viết lại văn vào Chuẩn bị tiết sau
Vài HS trình bày mẫu cách kết mở rộng
Vài HS trình bày mẫu cách kết không mở rộng
Suy nghĩ viết vào
- -Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN MÔNG
I Mục tiêu:
- Biết thời Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc
- Trân trọng truyền thống u nước giữ nước cha ơng nói chung quân dân nhà Trần nói riêng
II Chuẩn bị:
- Hình SGK, phiếu học tập.
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
9phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
GV đánh giá kết ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thảo luận
Phát phiếu cho HS có nội dung sau: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thân…đừng lo”
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão: “…”
+ Trong Hịch Tướng Sĩ có câu: “… phơi ngồi nội cỏ…gói da ngựa, ta cam lòng”
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “…”
GVKL
- Tinh thần tâm đánh giặc Mông Nguyên quân dân nhà Trần nào?
Hoạt động 2: Làm việc lớp. GV hướng dẫn hoạt động
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút
2 HS lên bảng trả lời:
+ Nhà Trần thu kết cơng đắp đê ?
+ Ở địa phương em nhân dân làm để chống lũ lụt ?
Đọc SGK
HS điền vào phiếu HS trình bày trước lớp
Dựa vào SGK kết làm trình bày tâm đánh giặc Mông – Nguyêncủa quân dân nhà Trần
(38)7phút 3phút
quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản ?
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị sau
- HS kể chuyện
- -Mĩ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Sinh hoạt: TUẦN 16
* Nội dung sinh hoạt Hoạt động tập thể
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số qui định học
- HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đở
- Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Tiếp tục trang trí lại lớp học
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp
(39)- -Tuần 17
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật người dẫn truyện
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung tập đọc
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 12phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kết luận ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Luyện đọc:
GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “bằng vàng rồi”.
+ Đoạn 3: Còn lại
GV kết hợp sửa sai cho HS Luyện đọc đúng, tìm hiểu nghĩa số từ khó
Hướng dẫn đọc câu dài GV đọc lại bài
* Tìm hiểu bài
- Cơ cơng chúa có nguyện vọng gì? - Trước u cầu cơng chúa, nhà vua làm gì?
- Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi của cơng chúa?
- Tại họ cho địi hỏi khơng thực được?
- Cách nghĩ có khác với các vị đại thần nhà khoa học?
2HS lên bảng đọc lại tập đọc
“Trong quán ăn ba cá bống”và trả lời câu hỏi
1 HS đọc toàn
HS đọc nối tiếp từ đến lần
HS luyện đọc theo cặp
Vài HS đọc trước lớp HS nhận xét
+ Cơng chúa muốn có mặt trăng và nói: khỏi bệnh có mặt trăng.
+ Nhà vua cho mời tất vị đại thần, nhà khoa học bàn cách lấy mặt trăng.
+ Họ nói địi hỏi khơng thể thực hiện được.
(40)10phút
3 phút
- Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng rất khác với cách nghĩ người lớn?
- Sau biết rõ cơng chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, đã làm gì?
- Thái độ cơng chúa khi nhận q?
* Luyện đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm
Tuyên dương em đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau
+ Chú cho trước hết phải nghĩ xem công chúa nghĩ mặt trăng như nào.
+ Mặt trăng to mắt tay.
+ Chú đến gặp người thợ kim hồn
+ Cơng chúa vui sướng HS đọc nối tiếp lại
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc trước lớp
Cả lớp theo dõi nhận xét
- -Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số
- Làm tập 1a, 3a II Chuẩn bị:
- SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
14phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành:
Bài 1: Đặt tính tính
GV theo dõi, giúp đỡ
GVnhận xét kết Bài 3:
2 HS lên bảng tính:
86679 : 214 = ? 172869 : 258 = ?
HS nêu yêu cầu tập 3HS lên bảng tính kết Cả lớp làm vào
Lớp nhận xét
(41)3phút
GV phân tích đề
GV theo dõi chấm số em
Nhận xét kết chữa
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
Lớp làm vào
1 HS lên bảng trình bày Bài giải: Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng đá là: (1105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: Chu vi: 364 m.
Lớp nhận xét
- -Chính tả: (Nghe viết) MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
I Mục tiêu:
- Nghe - viết tả, trình bày văn miêu tả
- Luyện viết chữ có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n; ât/ âc. II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1 phút 15phút
13phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn học sinh nghe viết: GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả GV nhắc HS ý từ em hay viết sai
GV đọc câu, cụm từ ngắn gọn câu
GV đọc chậm lại GV chấm từ – 10
* Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2a:
GV kết luận Bài 3:
Tìm đọc từ ngữ có tiếng bắt đầu hỏi / ngã
HS quan sát nội dung SGK HS đọc lại
HS đọc thầm lại đoạn văn HS viết vào
Soát lại
HS nêu yêu cầu tập
HS đọc thầm tập, suy nghĩ làm vào
HS trình bày lên bảng Lớp nhận xét
(42)3phút
Cùng lớp nhận xét, chữa
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: viết lại từ viết sai tả, chuẩn bị cho sau
Làm VBT
Ba đội lên thi tiếp sức làm (mỗi đội em)
- -Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Tích cực tham gia lao động trường, lớp, nhà phù hợp với khả thân - Phê phán biểu chây lười lao động
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa Đạo đức - Vở tập Đạo đức III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
9phút
12phút
7phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kết luận
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi (BT 5-SGK)
Mời vài em trình bày trước lớp
Nhận xét nhắc nhở HS cố gắng học tập
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết:
Nhận xét, khen viết, tranh vẽ tốt
* Kết luận chung:
Lao động vinh quang Mọi người đều cần phải lao động thân, gia đình xã hội.
Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường xã hội
2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ học
Nêu yêu cầu tập Trao đổi với nội dung nhóm đơi
Thảo luận, nhận xét
Lần lượt trình bày, giới thiệu viết, tranh em vẽ cơng việc mà em u thích tư liệu sưu tầm
Lớp thảo luận, nhận xét
(43)3phút phù hợp với khả thân. 3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, Chuẩn bị cho tiết sau
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
- Thực phép tính nhân chia
- Đọc biểu đồ tính tốn số liệu biểu đồ - Làm tập 1(3 cột đầu), 4(a,b)
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
14phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Thực hành: Bài 1:
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV nhận xét
Bài 4:
Đọc tốn, tìm hiểu đề Phân tích, hướng dẫn giải
Nhận xét, chốt lại lời giải
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học;
Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
2HS lên bảng thực tính;
123220 : 404 = ? 172869 : 258 = ?
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào giấy nháp HS trả lời miệng
Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét
(44)
- -Luyện từ câu: CÂU KỂ: AI - LÀM GÌ
I Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm ?
- Nhận hai phận CN, VN câu kể Ai làm ?
- Biết vận dụng kiểu câu kể vào viết
II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
6phút
4phút
1phút
6phút
5phút
4phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2.
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét
Bài 1, 2:
GV HS phân tích mẫu câu Nhận xét, chốt lời giải
Bài 3:
GV HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai
GV kết luận Phần ghi nhớ:
Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu, giải
thích
*Luyện tập:
Bài 1:
Nhận xét
Bài 2:
Dán phiếu, mời em lên làm Nhận xét
Bài 3:
Cùng lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà làm lại tập giải, chuẩn bị tiết sau
2 HS lên bảng đọc phần ghi nhớ
Hai em tiếp nối đọc yêu cầu Trao đổi, làm câu cịn lại Đại diện nhóm trình bày Đọc yêu cầu tập Làm cá nhân HS trình bày kết
Lớp đọc thầm ghi nhớ Hai em đọc ghi nhớ
Đọc thành tiếng yêu cầu, làm cá nhân
Một HS lên gạch câu kể Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp HS làm vào
Đọc yêu cầu, làm bài, đọc
(45)
I Mục tiêu:
- Kể lại truyện, biết phối hợp cử chỉ, điệu
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt - Tranh minh hoạ truyện III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 8phút
8phút
10phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu: * GV kể chuyện:
GV kể lần
GV kể lần 2, kể hợp tranh
* HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
GV phổ biến yêu cầu tập Theo dõi giúp đỡ
Thi kể chuyện trước lớp:
GV nhận xét
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn : Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị cho sau
Hai em lên bảng kể chuyện chứng kiến tham gia
Lắng nghe
Đọc yêu cầu tập 1, HS Kể theo nhóm:
Tập kể chuyện theo đoạn, Từng nhóm 2, HS kể đoạn toàn câu chuyện
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Hai tốp, tốp em thi kể chuyện đoạn trước lớp
Một vài em thi kể trước lớp Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện
- -Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn HS - Rền kĩ làm môt sản phẩm
- Giáo dục học sinh yêu thích lao động II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng khâu, thêu III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút 1 Kiểm tra cũ:
(46)1phút
5phút
20phút
3phút
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:
GV kiểm tra kết thực hành HS tiết
Hướng dẫn HS trình thực hành
* Hoạt động 2: Thực hành.
GV nêu yêu cầu kiểm tra: tiết yêu cầu em tiếp tục hoàn thành sản phẩm từ tiết trước
Theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét kết HS thực hành
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét kết học
Dặn: Xem lại nội dung học, chuẩn bị thực hành tiết 3, trưng bày sản phẩm
HS nhắc lại kĩ thuật cắt, khâu, thêu + Khâu thường khâu đột, thêu có bước
B1: Vạch dấu đường khâu
B2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
HS quan sát trả lời Lớp nhận xét kết
HS chuẩn bị đồ dùng, chọn sản phẩm yêu thích
HS tiến hành cắt khâu, thêu sản phẩm, tự chọn
- -Khoa học: ƠN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối
+ Một số tính chất nước khơng khí, thành phần khơng khí + Vịng tuần hoàn nước thiên nhiên
+ Vai trị nước khơng khí sinh hoạt sản xuất II Chuẩn bị:
- Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối
- Tranh ảnh sử dụng nước khơng khí
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 5phút
1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Trò chơi nhanh ai đúng:
GV chia lớp thành nhóm
Phát phiếu tháp dinh dưỡng cân dối chưa hoàn thiện cho nhóm
Các nhóm thi đua hồn thành yêu cầu tập
(47)9phút
6phút
4phút
GV HS nhận xét kết * Hoạt động 2: Triễn lãm: GV hướng dẫn hoạt động
GV BGK đánh giá
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động: GV yêu cầu nhóm hội ý đề tài đăng kí với lớp
GV theo dõi giúp đỡ
GV HS nhận xét kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà: Ôn lại nội dung ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra
Nhóm trưởng yêu cầu bạn đưa tranh ảnh sưu tầm lựa chọn trình bày theo chủ đề
(Vai trị nước, khơng khí) Đại diện thành viên nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm
Cả lớp tham quan khu triễn lãm nhóm
Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc
Các nhóm đính sản phẩm lên bảng Đại diện nhóm trình bày
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật người dẫn truyện
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 14phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:
* Hướng dẫn luyện đọc: GV chia thành đoạn: + Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Phần lại
GV kết hợp luyện đọc từ khó, tìm hiểu nghĩa số từ
2 HS đọc nối tiếp “ Rất nhiều mặt trăng” trả lời câu hỏi SGK
1 HS đọc toàn
HS đọc nối tiếp từ đến lượt
(48)7phút
10phút
3phút
GV đọc mẫu
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Nhà vua lo lắng điều gì?
- Nhà vua cho vời vị đại thần và các nhà khoa học để làm gì?
- Vì lại lần vị đại thần và nhà khoa học khơng giúp được cho nhà vua?
- Chú dặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Cơng chúa trả lời nào?
- Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Làm mặt trăng nàng ngủ
GV nhận xét cho điểm HS, tuyên dương HS đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét hoạt động học tập học sinh
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho sau
Lớp nhận xét
- Lo lắng đêm mặt trăng sẻ sáng vằng vặc bầu trời, cô bé phát hiện sẻ phát bệnh lại.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa khơng thể thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng xa, to toá sáng rộng.
- Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn.
3 HS đọc lại Cả lớp tìm giọng đọc HS luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp nhận xét
- -Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu:
- HS biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ
- Làm tập 1, II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV HS nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
2 HS lên bảng tính:
(49)8phút
25phút
3phút
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Dấu hiệu chia hết cho 2. GV đính bảng chia
Thực mẫu: phép tính
- Những số chia hết cho 2?
- Những số chia hết cho có đặc biệt? - Những số khơng chia hết cho là những số nào?
- Những số chẵn có đặc điểm gì?
* Thực hành: Bài tập 1.
GV hướng dẫn yêu cầu tập
GV kết luận Bài tập 2.
GV hướng dẫn yêu cầu GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Xem lại tập giải, học thuộc qui tắc, chuẩn bị cho sau
HS quan sát
2 học sinh lên bảng trình bày
- 2, 4, 6, 8, 10, 12, 20, - Đều số chẵn.
- Là số lẻ.
- Là số có chữ số tận cùng có chữ số 2,4,6,8.
HS nêu u cầu tập HS thảo luận nhóm đơi HS lên bảng thực Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập
2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào
Lớp nhận xét
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
(50)- -Địa lý: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ, đồng Bằng Bắc Bộ
II Chuẩn bị:
- Bản đồ hành Việt Nam - Tranh ảnh số vùng
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
25phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV đánh giá nhận, nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tiến trình ơn tập:
- Nêu số đân tộc người ở Hồng Liên Sơn?
- Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì?
- Mơ tả vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại nào?
- Đà Lạt nằm cao nguyên nào? a Cao nguyên Kon Tum.
b Cao nguyên Plây Ku. c Cao nguyên Lâm Viên. d Cao nguyên Di Linh.
- Kể tên số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Rừng Tây Nguyên có loại nào?
GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Dặn học thuộc nội dung học; Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I
HS thực
HS thảo luận trả lời
- Thái, Dao, Mông.
- Trồng lúa, ngô, chè, rau, ăn quả, thêu, đan, rèn,
- Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải.
- Thế mạnh trồng ăn quả, và công nghiệp đặc biệt trồng chè
- Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên.
- Dân tộc: Gia Rai, Ê đê, Xơ Đăng. - Rừng Tây Nguyên có hai lại
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO
(51)I Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Làm tập 1,
II Chuẩn bị: - SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
5phút
7phút
20phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 5:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho
* Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 5:
Yêu cầu HS viết số chia hết cho vào cột bên trái tương ứng Viết số chia hết cho vào cột bên phải
Yêu cầu HS khác nhận xét
Yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu, so sánh rút kết luận dấu hiệu chia hết cho
GV hướng dẫn VD như: 30 : 5; 15 : 5; 65 : 5; …
GV nhận xét gộp: “Các số có tận cùng là 0; chia hết cho 5”.
* Kết luận: Muốn biết số có chia hết cho không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số Nếu số chia hết cho 5; chữ số khác số khơng chia hết cho
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS tự làm GV nhận xét
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề tự làm
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
2 HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho
HS tìm :
15 : 5; 20 : 5;…
Một số HS lên bảng viết kết
Nhận xét
Lắng nghe
HS đọc đề
HS làm vào chữa
HS đọc đề
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
HS nhận xét
(52)
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Luyện từ câu: Vị ngữ câu kể Ai làm gì?
I Mục tiêu:
- Nắm kiến thức phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập
- HS giỏi nói câu kể Ai làm gì? tả hoạt động nhân vật tranh II Chuẩn bị:
(53)III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
10phút
2phút
12phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tìm hiểu ví dụ Gọi HS đọc đoạn
Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi làm tập
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nhận xét, chữa Kết luận lời giải
- Các câu 4, 5, câu kể nhưng thuộc kiểu Ai nào?
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm Gọi HS nhận xét, chữa Kết luận lời giải Bài 3:
+ Vị ngữ câu có ý nghĩa gì?
Bài 4:
Gọi HS đọc y/c nội dung Gọi HS trả lời nhận xét
Hỏi: Vị ngữ câu có ý nghĩa gì? * Ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
* Luyện tập:
Bài 1:
Gọi HS đọc y/c nội dung Yêu cầu HS tự làm Nhận xét kết luận lời giải Bài 2:
Gọi HS đọc y/c nội dung Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét, kết luận lời giải Gọi HS đọc lại câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
2 HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
1 HS đọc thành tiếng Trao đổi, thảo luận cặp đôi
1 HS lên bảng gạch chân câu kể phấn màu, HS gạch bút chì vào SGK
Nhận xét bổ sung làm bạn bảng
1 HS làm bảng lớp Cả lớp gạch chì vào SGK
Nhận xét, chữa bạn bảng
+ Vị ngữ câu nêu lên hoạt động người, vật câu
1 HS đọc thành tiếng
3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
1 HS đọc thành tiếng HS hoạt động theo cặp Bổ sung hoàn thành tập HS đọc thành tiếng
1 HS lên bảng nối, HS lớp làm vào SGK
Nhận xét, chữa bảng HS đọc lại
(54)3phút
- Trong tranh làm gì?
Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS đọc làm GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
Quan sát trả lời câu hỏi
+ Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nử chơi nhảy dây, gốc cây, mấy bạn nam đọc báo
Tự làm
5 đến HS trrình bày
- -
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn
- Nhận biết cấu tạo đoạn văn, viết đoạn văn tả bao quát cặp II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5 phút
1phút
21phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS trao đổi, thực yêu cầu
Gọi HS trình bày nhận xét Chốt lời giải
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý
Yêu cầu HS quan sát cặp tự làm
Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt.
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: nhà hoàn thành văn: Tả chiếc cặp sách em bạn.
2 em HS lên bảng trình bày: 1HS đọc phần ghi nhớ trang 170 1HS đọc lại đoạn văn tả bao quát bút em
2 HS nối tiếp đọc
2 HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
Tiếp nối trình bày, nhận xét
1 HS đọc thành tiếng
(55)
- -Khoa học: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức học để làm - Biết trình bày làm cẩn thận sẻ
- Giáo dục HS yêu thích khoa học II Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra học kì I
III Lên lớp:
1 Kiểm tra chuẩn bị HS.
- Nhận xét kết
2 Tiến trình kiểm tra: (35 phút): Phần I Trắc nghiệm
Đánh dấu x vào ô trống () trước câu trả lời đúng.
1 Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?
Khơng khí Thức ăn Nước uống
Ánh sáng Nhiệt độ thích hợp Tất yếu tố 2 Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ:
Động vật Thực vật Động vật thực vật
3 Tác hại bệnh béo phì gì?
Mất thoải mái sống
Giảm hiệu suất lao động lanh lợi cơng việc
Có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, sỏi mật, …
Cả ý
4 Nguyên nhân gây bệnh béo phì?
Ăn nhiều Hoạt động
Mỡ thể tích tụ ngày nhiều Cả ý 5 Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn nào?
Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng
Uống dung dịch ô – rê – dơn nước cháo muối để đề phịng nước
Thực việc
6 Nước thiên nhiên tồn thể nào?
Thể lỏng Rắn Khí Cả ba thể
7 Khơng khí có đâu?
Ở xung quanh vật
Trong chỗ rỗng vật
(56)8 Khơng khí có tính chất gì?
Khơng màu, khơng mùi, khơng vị
Khơng có hình dạng định
Có thể bị nén lại giãn
Tất tính chất Phần II Tự luận
Câu 1: Thế nước bị ô nhiễm?
Câu 2: Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình địa phương bạn nên làm gì?
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho
- Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho trường hợp đơn giản - Làm tập 1, 2,
II Chuẩn bị:
- SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
5phút
5phút
6phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm
GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn
GV nhận xét Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm Yêu cầu HS nêu kết GV nhận xét
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm
HS giải thích theo nhiều cách khác
Chú ý: Yêu cầu HS nêu lí chọn số phần
GV chữa cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: làm lại tập giải, chuẩn bị sau
2 HS lên bảng nêu tìm số chia hết cho
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
HS làm vào BT
Nhận xét, HS ngồi bàn đổi chéo để kiểm tra
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
HS giải thích theo cách
(57)
- -Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn: biết xác định đoạn văn thuộc phần baìi văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dâúu hiệu mở đầu đoạn văn
- Biết viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật
II Chuẩn bị:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
21phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập Bài 1:
Gọi HS đọc y/c nội dung
Yêu cầu HS trao đổi, thực yêu cầu Chốt lời giải
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý
Yêu cầu HS quan sát cặp tự làm
Gọi HS trình bày
GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Về nhà nhớ viết lại văn vào Chuẩn bị tiết sau
1HS đọc phần ghi nhớ trang 170 1HS đọc lại đoạn văn tả bao quát cặp em
2 HS nối tiếp đọc
2 HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
Tiếp nối trình bày, nhận xét
1 HS đọc thành tiếng
Nghe GV gợi ý tự làm đến HS trình bày
- -Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIII
II Chuẩn bị:
(58)TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5phút
1phút 24phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào? Em thử vẽ sơ đồ thể tầng lớp đó?
- Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay?
- Nước Âu Lạc đời hồn cảnh nào?
- Khi hộ nước ta triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
- Nêu tiểu sử Ngô Quyền?
- Công đắp đê nhà Trần thu lại kết gì?
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
HS quan sát SGK để trả lời câu hỏi
+ Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, Nơ tì.
+ Trồng lúa, khoai, dệt vải, ươm tơ, đóng thuyền gỗ, đua thuyền, đấu vật.
+ Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt, Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng nước Âu Lạc.
+ Các triều đại phong kiến phương Bắc sức đô hộ đàn áp bốc lột nhân dân ta.
+ Năm 40.
+ Làng Đường Lâm, rễ Dương Đình Nghệ, ơng lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán.
+ Cuộc sống người dân ấm no, không lũ lụt, nông nghiệp phát triển.
- -Mĩ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Sinh hoạt: TUẦN 17
* Nội dung sinh hoạt
Hoạt động tập thể
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số qui định học
- HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đỡ
(59)- GV tuyên dương
Kế hoạch tuần tới:
- Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Tiếp tục trang trí lại lớp học
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp
(60)- -TUẦN 18
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiếng việt: ÔN TẬP TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG
I Mục tiêu:
HS đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc từ đầu HK I lớp (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung thuộc đoạn văn, đoạn thơ học HKI
Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều.
II Chuẩn bị:
SGK, phiếu ghi tên tập đọc III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút
15phút
16phút
3phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Kiểm tra tập đọc:
Cho HS lên bảng bốc thăm đọc
Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc
Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi
Cho điểm trực tiếp HS * Lập bảng tổng kết:
Các tập đọc truyện kể chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều.
Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những tập đọc truyện kể trong chủ điểm trên?
Yêu cầu HS tự làm nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận lời giải
2 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Dặn dò: nhà học lại tập đọc HTL, chuẩn bị tiết sau
Lần lượt HS bốc thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị: Cử HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc
Đọc trả lời câu hỏi Theo dõi nhận xét
1 HS đọc thành tiếng
+ Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / người tìm đướng lên vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng.
4 HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi làm
Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung
(61)
- -Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO
I Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm BT1, II Chuẩn bị:
- SGK Toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 15phút
17phút
2phút
1 Kiểm tra cũ:
Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho
GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 9:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho
Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 9:
Yêu cầu HS viết số chia hết cho vào cột bên trái tương ứng Viết số không chia hết cho vào cột bên phải
Yêu cầu HS khác nhận xét
Yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu, so sánh rút kết luận dấu hiệu chia hết cho
GV hướng dẫn VD như: 36 : 9; 18 : 9; 27 : ; …
GV nhận xét gộp: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho chia hết cho 9”
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm Yêu cầu HS tự tìm
GV nhận xét Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm vào HS làm tương tự
GV chữa bài, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học.
- Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn
HS lắng nghe HS tìm :
18 : 9; 27 : 9;…
Một số HS lên bảng viết kết Nhận xét
Lắng nghe
Vài học sinh nhắc lại HS nêu yêu cầu tập HS nêu
HS làm vào
1 HS lên bảng chữa
Các số chia hết cho 9: 99; 108; 5463
Lớp nhận xét
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào 1HS lên bảng chữa
Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554
(62)bị cho sau
- -Tiếng Việt: ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ hợp với tình cho (BT3)
II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt
- Phiếu viết tên tập đọc HTL III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút 36phút
3phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đọc:
Tiến hành tương tự tiết trước * Ôn luyện kĩ đặt câu: Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS
Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay
* Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: Gọi HS đọc yêu cầu BT3
Yêu cầu HS trao đổi thảo luận cặp đôi viết thành ngữ, tục ngữ vào
Gọi HS trình bày nhận xét
Nhận xét chung, kết luận lời giải Chú ý:
+ GV cho HS tập nói câu khuyên bạn có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung
+ Nhận xét, cho điểm HS nói tốt
2 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: HS ghi nhớ thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau
1 HS đọc thành tiếng
Tiếp nối đọc câu văn đạt HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ
HS trình bày nhận xét
(63)
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Làm tập 1,
II Chuẩn bị: - SGK Toán - Phiếu học tập III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 15phút
12phút
1 Kiểm tra cũ:
Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 3:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho
- Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 3:
+ Chúng ta vừa học xong dấu hiệu chia hết cho HS nghĩ đến việc xét tổng chữ số
+ GV ghi nhanh lên bảng: Ví dụ: Số 27 có tổng + = Vậy chia hết cho Số 15 có tổng + = Vậy chia hết cho
+ Vậy dấu hiệu chia hết cho có tống chữ số chia hết cho
GV ghi nhanh lên bảng:
Ví dụ: Số 28 có tổng + = 10 Vậy 10 khơng chia hết cho Số 16 có tổng + = Vậy không chia hết cho
+ Vậy dấu hiệu khơng chia hết cho 3 đều có tống chữ số không chia hết cho 3
* Luyện tập: Bài 1:
GV hướng dẫn HS làm mẫu vài số
GV nhận xét Bài 2:
HS tìm :
15 : 3; 20 : 3; …
Lắng nghe
Lắng nghe
HS nêu yêu cầu tập HS làm vào giấy nháp HS lên bảng tính
Lớp nhận xét
(64)3phút
GV chữa bài, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học;
- Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
HS làm vào tập HS lên bảng giải
Lớp nhận xét
- -Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
- Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rông cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền
II Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết quả,
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết
*Ôn luyện kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
Gọi HS đọc y/c
Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả diều
Gọi HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ bảng phụ
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt cho điểm HS viết tốt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà làm lại tập giải, chuẩn bị tiết sau
1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm
2 HS nối tiếp đọc
HS viết phần mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền
3 đến HS trình bày
(65)
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ HTL
- Nghe - viết tả, khơng mắc qua lỗi bài, trình bày thơ Đôi que đan.
II Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên TĐ HTL III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
2phút
1phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đọc:
Tiến hành tương tự tiết * Nghe viết tả:
Tìm hiểu nội dung thơ
Đọc thơ đôi que đan Y/c HS đọc
- Từ đôi que đan bàn tay chị em những ?
- Theo em, hai chị em là người ntn?
Hướng dẫn viết từ khó
HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết
Nghe viết tả Sốt lỗi - chấm 3 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn : Về nhà xem lại ôn tập chuẩn bị cho sau
Lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng
+ Mũ len, khăn, áo bà, bé, của, mẹ cha
+ Rất chăm chỉ, yêu thương những người thân gia đình
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà …
HS thực
- -Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn HS - Rèn kĩ làm sản phẩm
- Giáo dục học sinh yêu thích lao động II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng khâu, thêu
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV HS nhận xét
2 Bài mới:
(66)5phút
20phút
3phút
bảng
b Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:
GV kiểm tra kết thực hành HS tiết
Hướng dẫn HS trình thực hành
Hoạt động 2: Thực hành.
GV nêu yêu cầu kiểm tra: tiết yêu cầu em tiếp tục hoàn thành sản phẩm từ tiết trước
Theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét kết HS thực hành Đánh giá sản phẩm.
GV hướng dẫn hoạt động
GV đưa tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
GV tiến hành đánh giá, nhận xét Tuyên dương em có sản phẩm đẹp, kì thuật
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét kết học
Dặn: Xem lại nội dung học, chuẩn bị cho tiết sau
HS nhắc lại kĩ thuật cắt, khâu, thêu + Khâu thường khâu đột, thêu có bước
B1: Vạch dấu đường khâu
B2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
HS quan sát trả lời Lớp nhận xét kết
HS chuẩn bị đồ dùng, chọn sản phẩm yêu thích
HS tiến hành cắt khâu, thêu sản phẩm, tự chọn
HS trình bày sản phẩm theo tổ
- -Khoa học: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I Mục tiêu:
* Sau học HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thơng
- Nói vai trị chủa khí nitơ cháy diễn khơng khí: Tuy khơng trì cháy giữ cho cháy xảy không qua mạnh, không nhanh
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí cháy II Chuẩn bị:
- Hình trang 70, 71 SGK.
- Chuẩn bị đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), nên nhau.
+ Một lọ thuỷ tinh khơng có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
(67)1phút 15phút
13phút
4phút
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tổ chức hướng dẫn
* Cách tiến hành:
Tiến hành chia nhóm
Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 70 SGK
Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm dẫn SGK quan sát cháy nến
Yêu cầu nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm
GV giúp HS rút kết luận giảng vai trị khí ni-tơ: Giúp cho cháy trong khơng khí xảy khơng q nhanh mạnh.
Kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì sự cháy ứng dụng sống
* Các tiến hành:
Tiến hành chia nhóm
Yêu cầu HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK
Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm mục trang 70 SGK nhân xét kết
HS tiếp tục làm thí nghiệm mục trang 71 SGK thảo luận nhóm, giải thích ngun nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh khơng có đáy kê lên đế khơng kín
u cầu nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm
* Kết luận:
Để trì cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí Nói cách khác, khơng khí cần cho lưu thơng
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét học
Về nhà: Học thuộc nội dung học chuẩn bị cho sau
nghiệm HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày kết Lắng nghe rút kết luận
Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
HS nhóm tiếp tục làm thí nghiệm
Đại diện nhóm lên trình bày kết Lắng nghe
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Tập đọc: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
- Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào?
(68)- Phiếu tên tập đọc, HTL III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 12phút 14phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:
* Kiểm tra đọc:
Tiến hành tương tự tiết
* Ơn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm
Gọi HS đọc y/c
Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS chữa bài, nhận xét GV kết luận lời giải
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho phận in đậm
Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn Nhận xét kết luận lời giải
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho sau
HS thực theo y/c GV
1 HS đọc thành tiếng
1 HS lên bảng lớp, HS lớp viết cách dòng để gạch chân DT, ĐT, TT
VD: Buổi chiều, xe dừng lại DT DT DT ĐT
thị trấn nhỏ DT TT
1 HS nhận xét bổ sung
3 HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào nháp
Nhận xét, chữa
- -Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số trường hợp đơn giản - Làm tập 1, 2,
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III. Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút 1 Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và
(69)1phút
8phút
8phút
10phút
3phút
cho ví dụ minh hoạ
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm vào
GV nhận xét, kết luận Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm
GV chữa
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Xem lại tập giải, học thuộc qui tắc, chuẩn bị cho sau
HS làm phần a), b), c)
a) Các số chia hết cho là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816
b) Các số chia hết cho là: 4563 ; 66816
c) Các số chia hết cho nhưng không chia hết cho là: 2229, 3576.
HS nhận xét
3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
a) 945 chia hết cho 9 b) 285 chia hết cho 3
c) 762 chia hết cho chia hết cho 2
HS nhận xét
HS làm vào BT trả lời miệng
a) Đ b) S c) S d) Đ
Nhận xét, HS ngồi bàn đổi chéo để kiểm tra
(70)
- -Địa lí: KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian: 40 phút
I Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá HS kiến thức học học kì I: Trung du, đồng bằng, Tây Nguyên
- Nắm bắt kịp thời để có điều chỉnh cho phù hợp II Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra, giấy thi III Tiến trình kiểm tra.
Phần I Trắc nghiệm
Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng:
1 Dân tộc người dân tộc:
Sống miền núi Có số dân
Sống nhà sàn Có trang phục cầu kì, sặc sỡ 2 Nghề người dân Hồng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng Nghề thủ công truyền thống
Nghề nông Nghề khai thác khoáng sản
3 Ruộng bậc thang làm ở:
Đỉnh núi Sườn núi Dưới thung lũng
4 Chè trung du đồng Bắc Bộ trồng để:
Xuất
Phục vụ nhu cầu nước
Phục vụ nhu cầu nước xuất
5 Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên là
Trâu Bò Voi
6 Ở Tây Nguyên, voi nuôi để:
Cày ruộng Lấy thịt, lấy ngà
Chuyên chở người hàng hóa Cả ý 7 Đồng Bắc Bộ nơi có dân cư:
Tập trung đông Tập trung đông đúc Đông đúc nước ta 8 Đê ven sông đồng Bắc Bộ chủ yếu có tác dụng:
Làm cho địa hình đồng có nơi cao, nơi thấp
Là đường giao thông
Tránh ngập lụt cho đồng ruộng nhà cửa
Phần II Tự luận
Câu 1: Hãy kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng thủ đô Hà Nội mà em biết
Câu 2: Hãy kể tên làng nghề sản phẩm thủ công tiếng người dân đồng Bắc Bộ mà em biết
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I điểm Mỗi câu trả lời 0,5 điểm.
Phần II điểm Câu 1: điểm; câu 2: điểm.
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
(71)
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho ; ; ; số tình đơn giản - Làm tập 1, 2,
II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
8phút
9phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
2 HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho Cho ví dụ
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm vào
GV nhận xét Bài 2:
Gọi HS đọc đề nêu cách làm Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm
GV chữa
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
HS làm phần
a) Các số chia hết cho là: 4568, 2050, 35766.
b) Các số chia hết cho là: 2229 ; 35766.
c) Các số chia hết cho là: 7435; 2050.
c) Các số chia hết cho là: 35766.
HS nhận xét
3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
a) Số chia hết cho 5: 64620; 5270.
b) Số chia hết cho 2: 57234; 64620.
c) Số chia hết cho 2; 3; 9: 64620.
HS nhận xét
HS làm vào
Nhận xét, HS ngồi bàn đổi chéo để kiểm tra
(72)
- -Tập làm văn: ƠN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ HTL
- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng
II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
- Phiếu viết tên TĐ HTL III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 13phút 15phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đọc:
Tiến hành tương tự tiết * Ôn luyện văn miêu tả Gọi HS đọc y/c
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ
Yêu cầu HS tự làm GV nhắc HS + Đây văn miêu tả đồ vật
+ Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác
+ Không nên tả chi tiết, rườm rà Gọi HS trình bày GV ghi nhanh ý lên dàn ý lên bảng
a) Mở bài:
+ Giới thiệu bút b) Thân bài:
+ Tả bao quát bên + Tả bên
c) Kết bài:
+ Tình cảm với bút
Gọi HS đọc phần mở kết GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: nhà xem lại nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì
1 HS đọc thành tiếng y/c SGK HS đọc thành tiếng
Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc
3 đến HS trình bày
3 đến HS trình bày
- -Khoa học: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
(73)* Sau học HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật cần không khí để thở II Chuẩn bị:
- Hình trang 72, 73 SGK.
- Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 8phút
9phút
9phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tổ chức hướng dẫn
* Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần khơng khí để thở
- Xác định vai HS khí ơ-xi q trình hơ hấp việc ứng dụng kiến thức đời sống
* Cách tiến hành:
Tiến hành chia nhóm
Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn mục thực hành trang 72 SGK
GV u cầu HS nín thở, mơ lại cảm giác nín thở
u cầu HS dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu lên vai HS khơng khí đời sống người
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai HS của khơng khí thực vật động vật
* Mục tiêu:
Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật cần khơng khí để thở
* Các tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 72 SGK:
+ Tại sâu bọ bình bị chết?
GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm: + Về vai HS khơng khí động vật
+ Về vai HS khơng khí thực vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dung bình ơ-xi
* Mục tiêu:
Xác định vai HS không khí ơ-xi thở việc ứng dụng đời sống
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, trang 73 SGK
- Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
1 HS trả lời vai trị khí nitơ
Hoạt động nhóm
HS lớp làm phát biểu nhận xét
HS mơ tả lại nín thở HS dựa vào tranh ảnh nêu lên vai HS khơng khí đời sống người
HS quan sát trả lời
HS lắng nghe GV hướng dẫn
(74)lặng lâu nước?
- Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan?
Gọi vài HS trình bày kết quan sát hình 5, trang 73 SGK
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống người động vật thực vật?
- Thành phần khơng khí quan trọng thở?
- Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi?
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ơ-xi để thở.
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét học
Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau
+ Bình ơ-xi
+ Máy bơm khơng khí vào nước
HS thảo luận trả lời câu hỏi
- -Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đọc hiểu)
I Mục tiêu:
- Kiểm tra HS khả đọc thầm hiểu nội dung đọc. - Đánh giá khả cảm thụ HS
- Giáo dục HS u thích tìm hiểu văn học II Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt
- Đề kiểm tra, giấy kiểm tra III Lên lớp:
Tiến hành kiểm tra theo hình thức bóc xăm tập đọc học thuộc lòng SGK trả lời câu hỏi đọc
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Nghỉ tết dương lịch: 01/ 01/ 2010
(75)- -TUẦN 19
Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Học bù thời khóa biểu ngày thứ tuần 18 Tốn: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút Phần I Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời cho tập dưới đây:
1 Kết phép cộng 204578 + 574892 là:
a) 779470 b) 778470 c) 777480 d) 779480
2 Kết phép trừ 789012 – 594378 là:
a) 194633 b) 194623 c) 194634 d) 149634
3 Kết phép nhân 125 x 428 là:
a) 53400 b) 53500 c) 35500 d) 53005
4 Kết phép chia 16195 : 56 là:
a) 289 b) 288 c) 278 (dư 5) d) 289 (dư 5)
5 Kết phép chia 4957 : 165 là:
a) 30 (dư 7) b) c) (dư 2) d)
6 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 5m7dm = dm là:
a) 57 b) 570 c) 507 d) 5070
7 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm phút 10 giây = giây là:
a) 30 b) 210 c) 130 d) 20
Phần II Bài tập
Người ta xếp 240 bàn ghế vào 15 phòng học Hỏi phòng học xếp bao nhiêu bàn ghế?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I điểm (mỗi đáp án điểm).
1 a c b d a a c
Phần II điểm
Mỗi phòng học xếp số bàn ghế là: 1 điểm
240 : 15 = 16 (bộ bàn ghế): 1,5 điểm
Đáp số: 16 bàn ghế: 0,5 điểm
- -Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Viết)
Thời gian: 45 phút
1 Chính tả (nghe viết): Mùa đơng rẻo cao (Tiếng Việt – tập 1)
(76)- -Lịch sử: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Phần I Trắc nghiệm
Đánh dấu x vào câu trả lời cho câu hỏi đây.
Câu 1: Vì người Lạc Việt người Âu lạc lại hợp với thành đất nước?
Vì sống họ có nét tương đồng
Vì họ có chung kẻ thù xâm lược
Vì họ sống gần
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn thời gian nào?
Năm 30 Năm 40 Năm 50
Câu 3: Chiến thắng Bạch Đằng diễn nào?
Năm 937 Năm 938 Năm 936
Câu 4: Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu?
Ở Đường Lâm, Hà Tây Ở Hoa Lư, Ninh Bình Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc Câu 5: Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta là:
Năm 980 Năm 981 Năm 982
Câu 6: Vương triều nhà Lý năm nào?
Năm 1008 Năm 1009 Năm 1010
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước
Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Câu 8: Lý Thường Kiệt sinh năm nào?
Năm 1017 Năm 1018 Năm 1019
Phần II Tự luận
Câu 1: Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Câu 2: Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa thế lịch sử dân tộc?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I: điểm Mỗi đáp án 0,5 điểm
Phần II điểm Mỗi câu làm đúng, rõ ràng điểm.
- -Mĩ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Dạy ngày thứ hai tuần 19 Tập đọc: BỐN ANH TÀI
I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc bốn cậu bé
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ đọc SGK
(77)III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 12phút
8phút
Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét kết
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc
Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
Gọi HS đọc phần giải Gọi HS đọc toàn
GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu :
- Truyện có nhân vật nào?
GV ghi tên nhân vật lên bảng
- Tên truyện anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
- thiếu niên truyện có tài năng gì?
- Những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây?
- Đoạn nói lên điều gì?
Ghi ý đoạn
- Chuyện xảy với quê hương của Cẩu Khây?
- Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì? - Đoạn nói lên điều gì?
Ghi lên bảng ý đoạn
- Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
GV hỏi HS nghĩa từ: vạm vỡ, chí hướng
- Mỗi người bạn Cẩu khây có tài năng gì?
- Em có nhận xét tên nhân vật truyện?
- Nội dung đoạn 3, 4, 5, là gì?
HS đọc tiếp nối theo trình tự
1 HS đọc
2 HS đọc toàn Theo dõi GV đọc mẫu
- Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng
- Gợi suy nghĩ đến tài bốn thiếu niên
- Nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ
- Nói lên sức khoẻ tài của Cẩu Khây
2 HS nhắc lại
- Quê hương Cẩu Khây xuất 1 con yêu tinh, bắt người súc vật làm cho làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót
- Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh
- Chí diệt trừ yêu tinh Cẩu Khây
2 HS nhắc lại
- Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng
- Tên nhân vật tài năng người
(78)10phút
3phút
Ghi ý đoạn 3, 4, lên bảng Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện Ghi ý
GV kết luận: * Đọc diễn cảm
Gọi HS y/c đọc diễn cảm đoạn Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Nhận xét giọng đọc
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1,
Nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Dặn dò: Đọc lại đọc nhà chuẩn bị sau
Lấy Tai Tác Nước Đoạn ca ngợi tài năng Móng Tay Đục Máng
2 HS nhắc lại
Lắng nghe
HS nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay nêu phần luyện đọc
HS theo dõi GV đọc mẫu, sau HS ngồi cạnh luyện đọc diễn cảm
- -Tốn: KI LƠ MÉT VUÔNG
I Mục tiêu:
- Biết ki-lơ-mét vng đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại.
- Làm tập 1, 2, 4b II Chuẩn bị:
- SGK Toán
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 phút
13phút
1 Kiểm tra cũ:
Không
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu ki-lô-mét vuông
GV treo lên bảng tranh vẽ cánh đồng nêu vấn đề
Ki-lô-mét vuông diện tích hình vng có cạnh dài 1km Viết tắt km2
Giới thiệu: km x km = 1km²
- km mét?
- Em tính diện tích hình vng có cạnh dài 1000m.
- Bạn cho biết km² bao nhiêu m².
HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng
- km = 1000 m.
(79)6 phút
8 phút
9 phút
3 phút
* Luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề
GV yêu cầu HS tự làm Gọi HS lên bảng
GV đọc cho HS lớp viết số đo diện tích khác
Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm
- Hai đơn vị diện tích liền lần?
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS làm
- Để đo diện tích quốc gia người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào?
- Vậy diện tích phịng học 5 000 000 cm², 324 000 000dm2 được
khơng? Vì sao?
- Diện tích nước Việt Nam bao nhiêu?
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
HS làm vào VBT
2 HS lên bảng làm lớp theo dõi nhận xét
3 HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào VBT
- 100 lần
1 HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Dùng ki-lô-mét vuông
- Không nhỏ - Là 330 991 k m².
- -Chính tả: (Nghe viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP
I Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết tả, trình bày hình thức văn xuôi.
- Làm tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x ; iêc/iêt (BT2) II Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút
15phút
1 Kiểm tra cũ:
Không
Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hướng dẫn nghe - viết tả Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ của ai?
- Kim tự tháp Ai Cập xây dựng ntn?
- HS đọc thành tiếng
- Là lăng mộ hoàng đế Ai Cập cổ đại.
(80)10phút
3phút
- Đoạn văn nói lên điều gì?
u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện viết
Viết tả Chấm, chữa
* Hướng dẫn làm tập. Bài 2:
Gọi HS đọc y/c mẫu
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Dán tờ phiếu ghi sẵn tập lên bảng
Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nhận xét chữa bạn bảng
Nhận xét làm HS
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: HS xem viết lại từ dẫ viết sai chuẩn bị sau
- Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc cổ đại.
- Các từ ngữ: Nhằng nhịt, chuyên chở …
Nghe GV đọc viết
1 HS đọc thành tiếng
Đọc thầm đoạn văn SGK
HS làm miệng, lớp nhận xét
- -Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I Mục tiêu:
- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ
- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa Đạo đức
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
6phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV đánh giá nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài:
Hoạt đơng 1: Thảo luận lớp (truyện
Buổi đầu tiên, SGK) GV đọc truyện
HS thảo luận theo câu hỏi SGK
- Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình?
- Nếu bạn lớp với Hà, em sẽ
(81)7phút
7phút
7phút
3phút
làm tình đó? Vì sao?
Nhận xét tổng hợp ý kiến nhóm
GV kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (BT SGK)
GV nêu y/c
Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết trước lớp
* GV kết luận:
- Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học … người lao động (Trí óc chân tay).
- Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải người lao động
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tranh
Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày * GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho thân, cho gia đình xã hội.
Hoạt dộng 4: Làm việc cá nhân (BT SGK)
GV nêu y/c tập
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, Chuẩn bị cho tiết sau
Lắng nghe
Nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
HS theo dõi
HS chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày Lắng nghe
- Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể kính trọng, biết ơn người lao động
- Các việc b), h) thiếu kính trọng người lao động
Gọi HS trình bày ý kiến, lớp trao đổi bổ sung
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2009 - -Ngày giảng: / / 2009 Buổi sáng học thứ ba tuần 19 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
(82)- Đọc thông tin biểu đồ cột - Làm tập 1, 3b,
- Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị
- Sách giáo khoa toán 4.
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
8phút
9phút
9phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm
GV chữa bài, sau yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích thành phố, sau so sánh
Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số đo đại lượng
GV nhận xét Bài 5:
GV giới thiệu mật độ dân số
Yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK hỏi:
- Biểu đồ thể điều gì?
- Hãy nêu mật đồ dân số thành phố
Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi vào VBT
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học;
Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
HS đọc số đo diện tích thành phố, sau thực so sánh
Đọc biểu đồ, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Mật độ dân só thành phố lớn.
- Hà Nội: 2952 người/ 1km2, Hải
Phòng: 1126 người/ 1km2, TP Hồ Chí
Minh: 2375 người/ 1km2 HS làm vào VBT
- -Luyện từ câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI - LÀM GÌ?
I Mục tiêu:
(83)- Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận CN câu (BT1), biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, 3)
II Chuẩn bị: - SGK III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1 phút
10phút
5phút
6phút
5phút
3phút
1.Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết quả,
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Tìm hiểu ví dụ:
u cầu đọc phần Nhận xét trang SGK
Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
GV nhận xét chốt lại lời giải
- Những CN câu kể theo kiểu Ai làm gì? vừa tìm đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
- Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật làm chủ ngữ?
- Chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì? do loại từ tạo thành?
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc y/c tập Yêu cầu HS tự làm Gọi HS nhận xét chữa Nhận xét kết luận lời giải Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng
Gọi HS lớp tiếp nối đọc câu văn đặt
GV ý sửa lỗi dung từ cho HS Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS quan sát tranh nêu hoạt động người vật tranh
Yêu cầu HS tự làm vào Gọi HS đọc đoạn văn Nhận xét
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét học
Về nhà làm lại tập giải,
1 HS đọc thành tiếng HS làm bảng Nhận xét chữa cho bạn
- CN câu người, con vật có hoạt động nói đến ở VN.
- Do danh từ cụm từ tạo thành.
2 HS đọc thành tiếng
1 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì vào SGK
Nhận xét chữa
1 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào
Nhận xét chữa
1 HS đọc thành tiếng
Quan sát tranh trao đổi phát biểu Làm vào
(84)chuẩn bị tiết sau
- -Kể chuyện: LÃO ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV, HS biết thuyết minh nội dung tranh – câu ; kể lại đoạn câu chuyện rõ ràng, đủ ý
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
2phút
1phút
10phút
9 phút
15phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kể chuyện:
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y/c SGK
GV kể lần 1:
Giọng đọc kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ rang, chậm rãi
GV kể lần 2:
Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện
* Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh
Gọi HS phát biểu Mỗi HS thuyết minh tranh
GV nhận xét kết luận lời giải Viết lời thuyết minh tranh *Tổ chức kể chuyện tìm hiểu nội dung câu chuyện:
GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại đoạn cho bạn khác bổ sung
Kể trước lớp
Yêu cầu nhận xét sau lần HS kể Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
HS quan sát tranh HS nghe GV kể
Trao đổi, tiếp nối trả lời đến có câu trả lời
2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận thuyết lời phát minh giấy nháp
Phát biểu, bổ sung
1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh
5 HS tạo thành nhóm Hoạt động theo hướng dẫn
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm kể tranh
Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí
(85)3phút
- Nhờ đâu bác đánh cá thốt khỏi lời nguyền quỷ độc ác?
- Vì quỷ chui trở lại bình?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp
Yêu cầu HS nhận xét bình chọn bạn kể hay
Nhận xét, cho điểm HS
3 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn: Về nhà xem lại học chuẩn bị cho sau
- Bác đánh cá thơng minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sang suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ chết
- Nó quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên mắc mưu bác đánh cá
- Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, thắng gã hung thần vơ ơn, bạc ác.
2 đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp
Nhận xét lời kể bạn
- -Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I Mục tiêu:
Sau học HS biết :
- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích có gió ?
II Chuẩn bị:
- Hình trang 74, 75 SGK - Chong chóng
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK + Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 14phút
1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
* Cách tiến hành:
Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi
Tổ chức cho HS báo cáo kết theo nội dung:
- Theo em, chong chóng quay? - Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn quay nhanh?
(86)17phút
3phút
- Nếu trời gió, làm để chong chóng quay nhanh?
- Khi chong chóng quay nhanh quay chậm?
Kết luận: Khi ta chạy khơng khí xung quanh ta di chuyển, tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió
* Cách tiến hành:
GV chia nhóm cho HS Sau đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dung để làm thí nghiệm
GV y/c em đọc mục thực hành
trang 74 SGK để biết cách làm
Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK
Đại diện nhóm lên trình bày kết
Kết luận: Khơng khí chuyển từ hơi lạnh đến nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gấy ra sự chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét học
Về nhà: Học thuộc nội dung học chuẩn bị cho sau
- Quay nhanh gió thổi mạnh, chậm gió thổi yếu
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- -Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I Mục tiêu:
- HS biết ích lợi việc trồng rau, hoa
- Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh số rau hoa.
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút
20phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
(87)8phút
3phút
GV treo tranh hình SGK
- Em nêu ích lợi rau?
- Gia đình em thường sử dụng những loại rau để làm thức ăn?
- Rau sử dụng để làm gì?
GVKL: Có nhiều loại rau khác nhau, có loại rau lấy lá, có loại lấy củ, quả Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ có tác dụng tốt cho thể con người, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng. Vì rau thiếu trong các bữa ăn hàng ngày.
- Em nêu ích lợi hoa?
- Ngồi ra, gia đình thường sử dụng hoa để làm gì?
- Hoa cịn sử dụng để làm gì?
GVKL: Hoa dùng để trang trí làm đẹp Ngồi ra, hoa cịn để bán, xuất khẩu, làm mỹ phẩm
* Điều kiện, khả phát triển cây rau hoa nước ta:
- Em thấy đặc điểm, khí hậu nước ta như nào?
- Vì nên trồng nhiều rau hoa? - Vì trồng nhiều rau hoa quanh năm trồng khắp nơi?
GVKL.
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét kết học
Dặn: Xem lại nội dung học, chuẩn bị cho sau
HS quan sát
HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm đơi trình bày
- -Buổi chiều học ngày thứ tư tuần 19 Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI
I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt lành
- Trả lời CH SGK, học thuộc lịng khổ thơ II Chuẩn bị:
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết Ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
(88)13phút
9phút
14phút
3phút
b Hoạt động học:
* Hướng dẫn luyên đọc
Yêu cầu HS nối tiếp khổ (3 lược HS đọc) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
Gọi HS đọc lại câu thơ Gọi HS đọc toàn
GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu
- Nhà thơ kể với chuyện qua bài thơ?
* Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1:
- Trong “Câu chuyện cổ tích” là người sinh dầu tiên?
- Lúc sống trái đất ntn?
Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ lại trả lời câu hỏi:
- Sau trẻ sinh ra, cần có ngay mặt trời
- Vì cần có người mẹ trẻ sinh ra?
- Bố giúp trẻ em gì?
- Trẻ em nhận biết nhờ giúp đỡ bố GV giáo?
- Bài học GV dạy cho trẻ gì? - Ý nghĩa thơ gì?
GV kết luận:
Ghi ý
*Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS đọc với giọng chậm, dịu dàng đng kể chuyện
GV gọi HS nối tiếp đọc thơ Yêu cầu HS nhận xét
GV gọi HS khác đọc lại
GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm thuộc long đoạn thơ thích giải thích
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
HS đọc nối tiếp đọc bài, HS đọc khổ thơ
2 HS đọc thành tiếng HS đọc toàn Lắng nghe GV đọc mẫu
- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích lồi người.
Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
- Trẻ em.
- Trái đất trụi trần
Đọc thầm khổ thơ lại trả lời câu hỏi
- Vì mắt trẻ sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ vật
- Vì trẻ cần tình yêu lời ru của mẹ, trẻ cần mẹ bế bồng, chăm sóc
- Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan.
- Biển rộng, đường dài, ngọn núi xanh xa, trái đất thì trịn.
- Đó chuyện lồi người
- Bài thơ thể lòng yêu trẻ của tác giả
- Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em
- Bài thơ muốn nói thay đổi trên giới trẻ em
1 HS nhắc lại
7 HS nối tiếp đọc
HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay
(89)Về nhà đọc lại bài, học thuộc lòng thơ, chuẩn bị cho sau
- -Tốn: HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết hình bình hành đặc điểm - Làm tập 1,
II Chuẩn bị:
SGK, hình bình hành đồ dùng học tập
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút 2phút
8phút
13phút
14phút
2phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu hình hành:
Cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD
* Đặc điểm hình bình hành
Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK trang 102
- Tìm cạnh song song với trong hình bình hành ABCD.
- Trong hình bình hành cặp cạnh đối diện ntn với nhau?
GV ghi lên bảng đặc điểm hình bình hành
* Luyện tập: Bài 1:
- Hãy nêu tên hình hình bình hành? - Vì em khẳng định hình 1, 2, hình bình hành?
- Vì hình 3, khơng phải hình bình hành?
Bài 2:
GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ
GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ
- Hình có cạnh đối diện song song và nhau?
2 Củng cố, dặn dò:
Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành
Quan sát hình theo y/c GV
- AB song song với DC, AD song song với BC.
- Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song nhau.
HS quan sát tìm hình
- Vì hình có cặp cạnh đối diện song song nhau.
- Vì hình cchỉ có cạnh song song với nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành
- HS quan sát hình nghe giảng
(90)Nhận xét học
Dặn: Xem lại tập giải, học thuộc qui tắc, chuẩn bị cho sau
nhau.
HS lắng nghe ghi nhớ
- -Địa lí: Thành phố Hải Phịng
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: Ven biển, bên bờ sơng Cấm
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ Hải Phòng đồ
- HS khá, giỏi kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta
II Chuẩn bị:
SGK, lược đồ thành phố Hải Phòng
III Lên lớp:
T/G Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút 8phút
7phút
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi tên
b) Các hoạt động dạy học:
* Hải Phòng – thành phố cảng
Yêu cầu HS quan sát lược đồ thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí Hải Phịng lược đồ và cho biết Hải Phòng giáp tỉnh nào?
- Từ Hải Phịng tới tỉnh khác loại đường giao thông nào?
- Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển?
GV chốt lại
Yêu cầu HS mô tả hoạt động cảng Hải Phòng
GV nhận xét, kết luận
* Đóng tàu nghành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng
Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
- So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào?
HS quan sát thảo luận
- Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình.
- Đường sắt, đường tơ, đường hàng khơng, đường thủy.
- Cảng Hải Phịng nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20km, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu biển.
Các nhóm nhận xét HS thực
(91)7phút
2phút
- Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng?
- Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng?
GV nhận xét, đánh giá
* Hải Phòng trung tâm du lịch Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:
- Hải Phịng có điều kiện để phát triển ngành du lịch?
GV nhận xét, kết luận
2 Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS đọc phần học Nhận xét tiết học
Dặn dò HS chuẩn bị
- Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng: Bạch Đằng, Hải Phịng, Hạ Long,
- Xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách,
HS nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trình bày
- Hải Phịng có bãi biển, đảo với nhiều cảnh đẹp hang động kì thú; có lễ hội; di tích lịch sử thắng cảnh tiếng với hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi,
HS thực hiện, lắng nghe ghi nhớ
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2010 - -Ngày giảng: / / 2010 Tốn: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tính diện tích hình bình hành - Làm tập 1, 3a
II
Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh cm) thước sẻ, êke kéo III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
(92)14phút
22phút
3phút
* Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành
GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ cạnh AH vng góc với CD; giới thiệu AH chiều cao, CD đáy hình bình hành
Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD
Gợi ý cho HS kẻ đường cao AH; sau cắt phần tam giác ADH ghép lại để hình chữ nhật ABIH
u cầu HS tính diện tích hình bình hành thơng qua diện tích hình chữ nhật
GV ghi kết luận công thức bảng S = a x h
* Luyện tập: Bài 1:
- Bài tập y/c làm gì? Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nêu kết tính trước lớp
GV nhận xét Bài 3a:
GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS tư làm GV chữa
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
Theo dõi kẻ lại
HS kẻ đường cao AH ghép hình chữ nhật ABIH
HS thực
- Tính diện tích HBH Áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành
3 HS đọc kết trước tính minh, HS lớp theo dõi kiểm tra bạn
1 HS đọc
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm, vào VBT
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Luyện từ câu: MRVT: TÀI NĂNG
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thêm số từ ngữ nói tài người; biết xếp từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người II Chuẩn bị:
- Từ điển tiếng Việt, vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ học - đến tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ BT1
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(93)1phút
26phút
3phút
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
Gọi HS đọc y/c nội dung
Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước làm
Y/c HS làm
Gọi HS nhận xét, chữa Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:
Gọi HS đọc y/c tập Y/c HS tự làm
Gọi HS đọc câu văn
GV sửa lỗi câu, dung từ cho HS Bài 3:
Gọi HS đọc y/c nội dung Y/c HS tự làm
Gọi HS phát biểu nhận xét làm bạn
Nhận xét kết luận lời giải Bài 4:
Gọi HS đọc y/c
GV hỏi HS nghĩa bóng câu Y/c HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Theo em, câu tục ngữ có thể sử dụng trường hợp nào?
Nhận xét khen ngợi em hiểu
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
1 HS lên bảng đặt phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
2 HS đứng chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
1 HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận
1 HS làm bảng, HS lớp làm vào
Nhận xét, chữa bảng
1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm
HS suy nghĩ đặt câu
HS nối tiếp đọc nhanh câu văn
2 HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận với
1 HS đọc y/c nội dung
Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
6 HS tiếp mối phát biểu Phát biểu theo ý kiến
- -Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(94)
Giúp HS:
- Nắm vững kiểu (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật
- Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật
- Bút – tờ giấy đẻ HS làm BT2, VBT tiếng việt 4, tập
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
26phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- Có cách mở văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào?
- Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp?
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hướng dẫn làm tập: Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS làm theo cặp
Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung
GV nhận xét Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm GV phát giấy khổ to cho HS
Yêu cầu HS dung bút để chữa
Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn văn
Gọi HS lớp đọc cách mở
Nhận xét HS cho điểm viết tốt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: nhà hoàn thành văn: Tả cặp sách em bạn.
2 em HS lên bảng trình bày:
2 HS nối tiếp đọc thành tiếng
2 HS ngồi bàn đọc thầm đoạn mờ bài, trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống
Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời
Lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng
HS viết đoạn mở vào nháp 4HS viết vào giấy khổ to
Chữa
HS đọc làm
- -Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNH CHỐNG BÃO
I Mục tiêu:
HS nêu số tác hại bão nêu cách phòng chống II Chuẩn bị:
- Hình trang 76, 77 SGK.
(95)III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 23phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tìm hiểu số cấp gió. GV theo dõi giúp đỡ
GV nhận xét kết
Cấp gió - Sự thiệt hại cấp gió * Sự thiệt hại bão cách phòng chống bão.
- Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Nêu tác hại bão gây số cách phịng chơng bão? Liên hệ địa phương.
GV kết luận: Phải thường xuyên theo dõi thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, để phòng tai nạn gây ra, trú ẩn an toàn
* HS chơi ghép chữ vào hình. GV phổ biến cách chơi
Ghép nhanh chữ vào hình phơ tơ sẵn tổ đính nhanh tổ thắng
GV kết luận Tuyên bố tổ thắng
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau
HS đọc nội dung SGK
Thảo luận theo nhóm 4, trình bày vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét
HS quan sát hình 5, SGK Thảo luận nhóm đơi
Đại diện số em trình bày Lớp nhận xét
HS tiến hành thi đua theo tổ Lớp cổ động
Lớp nhận xét
- -Ngày soạn: / / 2010 - -Ngày giảng: / / 2010 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm hình bình hành
- Tính chu vi, diện tích hình bình hành - Làm tập 1, 2, 3a
II Chuẩn bị: - SGK Toán
- Bảng thống kê BT2, vẽ sẵn bảng phụ III Lên lớp:
(96)5phút
1phút
31phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập: Bài 1:
GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD; hình bình hành AGHK hình tứ giác MNPQ, sau gọi HS lên bảng gọi tên cặp đối diện hình
GV nhận xét Bài 2:
Y/c HS đọc đề hỏi:
- Hãy nêu cách tính BT2?
- Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành?
GV y/c HS tự làm GV nhận xét
Bài 3:
- Muốn tính chu vi hình ta làm nào?
Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình bình hành lời ghi cơng thức
Y/c HS áp dụng cơng thức để tính chu vi hình bình hành
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: làm lại tập giải, chuẩn bị sau
HS nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành tính diện tích hình bình hành với đáy 70 cm, chiều cao dm
3 HS lên bảng thực y/c
- Tính diện tích hình bình hành và điền vào ô tương ứng bảng
HS trả lời
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Ta tính tổng độ dài cạnh của hình
- Ta lấy tổng độ dài cạnh nhân với 2.
P = (a + b) x 2
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
a) P = (8 + 3) x = 22 cm²
- -Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu: Giúp HS:
(97)II Chuẩn bị: SGK
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
21phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
- Có cách kết văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào?
- Thế kết mở rộng kết không mở rộng?
GV nhận xét kết quả, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Gọi HS đọc y/c nội dung
GV đặt câu hỏi y/c HS trả lời - Bài văn miêu tả đồ vật nào?
- Hãy tìm đọc đoạn kết văn miêu tả nón?
- Theo em, cách kết theo cách nào? Vì sao?
GV kết luận Bài 2:
GV gọi HS đọc y/c tập Y/c HS tự làm
Y/c HS đọc đoạn kết Nhận xét HS cho điểm viết tốt
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại chuẩn bị sau
Khuyến khích HS nhà viết kết mở rộng cho đề
2 HS đọc đoạn mở theo cách trực tiếp, gián tiếp cho văn miêu tả bàn TLCH
2 HS đọc thành tiếng Trao đổi theo cặp trả lời
HS lắng nghe
2 HS đọc thành tiếng
Làm theo hướng dẫn GV HS đọc Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa cho bạn
- -Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm biểu suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV - Biết hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ
- HS khá, giỏi nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly; biết lí dẫn tới kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly thất bại
- Giáo dục HS tự hào truyền thống dân tộc II Chuẩn bị:
(98)III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút
3phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần
Cho HS thảo luận nhóm
- Vua nhà Trần sống ntn?
- Những kẻ có quyền đối xử với dân sao?
- Cuộc sống nhân dân ntn? - Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao?
- Nguy ngoại xâm ntn?
Yêu cầu đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến
GV nhận xét
Hoạt động 2: Nhà Hồ thay nhà Trần
GV y/c HS đọc SGK từ Trước tình hình phức tạp khó khăn … Nước ta bị nhà Minh đô hộ
GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi:
- Hồ Quý Ly người ? - Hành động truất quyền vua Hồ Q Ly có hợp lịng dân khơng? Vì sao?
GV kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ Nhà Hồ tiến hành cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn Do chưa đủ thời gian đồn kết nhân dân nên nhà Hồ thất bại trong kháng chiến chống quân Minh Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh.
2 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học
Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị cho sau
Làm việc theo nhóm
Một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dỗi bổ sung ý kiến
1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi HS thảo luận, trao đổi lớp trả lời
- Quan đại thần có tài nhà Trần
- Hành động truất quyền vua hợp lịng dân Vì vua cuối thơi Trần ăn chơi sa đoạ, làm chho đất nước ngày càng xấu
Lắng nghe
(99)
- -Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Sinh hoạt: TUẦN 19
I Mục tiêu:
- HS nắm ôn lại hát tập thể - Rèn kĩ mạnh dạn, khéo léo cho HS
- Giáo dục em có tinh thần tập thể, ý thức học tập II Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt III Lên lớp:
* Nội dung sinh hoạt
Hoạt động tập thể.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số qui định học - HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đỡ
- Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương
Kế hoạch tuần tới:
- Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Tiếp tục trang trí lại lớp học
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp
(100)- -Tuần 20
Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng bốn anh em Cẩu Khây
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút
13phút
8phút
10phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc
Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
Gọi HS đọc phần giải Gọi HS đọc toàn
GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc
+ Tìm hiểu :
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ ntn?
- u tinh có phép thuật đặc biệt?
Y/c HS thuật lại chiến bốn anh em chống yêu tinh
- Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Ý nghĩa câu chuyện gì?
Y/c HS nhắc lại ý
* Đọc diễn cảm
HS đọc tiếp nối theo trình tự:
1 HS đọc
2 HS đọc toàn Theo dõi GV đọc mẫu
Đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăn bị cho Bốn anh em bà cụ nấu cơm cho ăn cho ngủ nhờ
- Liền giục bốn anh em chạy trốn - Yêu tinh phun nước như mưa làm nước ngập cánh đồng, làng mạc
2 đến nhóm trình bày trước nhóm Các nhóm bổ sung cho đủ ý SGK
- Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài phi thường
- Vì biết đồn kết đồng tâm hiệp lực.
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng của bốn anh em Cẩu Khây
(101)3phút
Y/c HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn
Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm
GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại chiến đấu anh em Câu Khây
GV đọc mẫu, sau cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân
GV nhắc em chọn luyện đọc đoạn mà em thích
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích
GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 2 Củng cố, dặn dị:
Gọi HS đọc lại tồn
Nhận xét hoạt động học tập học sinh Dặn dò: Đọc lại đọc nhà chuẩn bị sau
2 HS nối tiếp đọc thành tiếng HS theo dõi GV đọc mẫu, sau tự luyện đọc
2 HS đọc diễn cảm
3 HS thi đọc diễn cảm, HS lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
HS đọc lại nêu lại ý
- -Toán: PHÂN SỐ
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số - Làm tập 1,
II Chuẩn bị:
- SGK, hình tròn chia phần đồ dùng học tập toán. III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 6phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu phân số
GV treo lên bảng hình trịn chia làm phân nhau, phân tơ màu phân đọc SGK
Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn Viết là: 56
Y/c HS đọc viết - Gọi phân số 56 - Có tử số - Mẫu số
2 HS lên bảng làm tập tiết 90
HS quan sát hình
(102)24phút
3 phút
Tương tự phân số khác 12 ,
3 ,
4
* Luyện tập: Bài 1:
GV y/c HS tự làm
GV nhận xét, đánh giá Bài 2:
GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số SGK, gọi HS lên bảng làm y/c HS lớp làm vào
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
HS làm vào
6 HS trả lời miệng
52 , 58 , 107 , 63 , 37 HS nhận xét
3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Phân số Tử số Mẫu số
6
11 11
10 8 10
11 5 11
Phân số Tử số Mẫu số
3
8
18
25 18 25 12
55 12 55
HS nhận xét
- -Chính tả: (Nghe viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập BT2
II Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(103)1phút 20phút
11phút
3phút
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn nghe - viết tả: GV đọc đoạn văn Cha đẻ xe đạp SGK
- Trước bánh xe đạp làm bằng gì?
- Sự kiện làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp?
- Phát minh Đân - lớp đăng kí thức vào năm nào?
- Em nêu nội dung đoạn văn?
Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện viết
Chấm
* Hướng dẫn làm tập Bài 2:
Câu a)
Gọi HS đọc y/c tập Y/c HS tự làm
Gọi HS nhận xét chữa bạn bảng
Nhận xét kết luận lời giải Gọi HS đọc lại khổ thơ
b) Tiến hành tương tự phần a) 2 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học
Dặn: HS xem viết lại từ viết sai chuẩn bị sau
Theo dõi GV đọc sau HS đọc lại
- Được làm gỗ, nẹp sắt
- Một hơm ơng st ngã vấp phải ống cao su dẫn nước Sau ơng nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ nẹp sắt
- Được đăng kí thức vào năm 1880.
- Đân-lớp, người phát minh ra chiếc lốp xe đạp cao su.
Viết tả
1 HS đọc thành tiếng
2 HS thi làm nhanh bảng lớp HS lớp viết bút chì vào SGK
Nhận xét, chữa cho bạn HS chữa vào
3 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo
- -Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ
- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa Đạo đức III Lên lớp:
(104)3phút
1phút 9phút
8phút
8phút
2phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV đánh giá nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Tìm hiểu bài: HĐ1: Bày tỏ ý kiến
Y/c nhóm thảo ln cặp đơi, nhận xét giải thích ý kiến, nhận định sau:
- Với người lao động đều phải chào hỏi lễ phép
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi - Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác
- Giúp đỡ người lao động lúc mọi nơi
- Dùng tay đưa nhận vật với người lao động
HĐ2: HS chơi “Ơ chữ kì diệu” GV phổ biến luật chơi
GV tổ chức cho HS chơi thử Nhận xét, kết luận
HĐ3: Kể, viết, vẽ người lao động Y/c HS phút, trình bày dạng kể, vẽ người lao động mà em kính phục
Nhận xét câu trả lời HS Y/c đọc ghi nhớ
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn: Nắm lại chuẩn mực đạo đức học, chuẩn bị cho tiết sau
Tiến hành thảo luận cặp đôi
Đại diện cặp đơi trình bày kết
HS tham gia trò chơi
Tiến hành làm việc cá nhân Đại diện – HS trình bày kết
1 – HS đọc
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Ngày soạn: / / 2010 - -Ngày giảng: / / 2010 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) nghe, đọc nói người có tài
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn chuyện) kể II Chuẩn bị:
- Một số truyện viết người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi …
(105)TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2phút
1phút
5phút
15phút
10phút
2phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn kể chuyện:
Tìm hiểu đề bài
Gọi HS đọc đề
Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời có tà.i
Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý
- Những người ntn người cơng nhận người có tài? Lấy ví dụ một số người gọi người có tài
- Em đọc câu chuyện đâu?
Yêu cầu HS thiệu nhận vật kể Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
Kể chuyện nhóm
Chia HS thành nhóm nhỏ nhóm gồm HS
GV giúp đỡ nhóm Y/c HS kể theo trình tự mục
Thi kể trao đổi ý nghĩa của truyện.
Tổ chức cho HS thi kể
Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
Nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn : Về nhà xem lại học chuẩn bị cho sau
2 HS đọc thành tiếng
3 HS nói tiếp đọc mục phần gợi ý
- Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người
- Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, …
HS trả lời
3 đến em giới thiệu trước lớp HS nối tiếp đọc thành tiếng
HS thảo luận nhận xét theo tiêu chí
HS thi kể
Gọi bạn khác nhận xét Bình chọn
- -Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI - LÀM GÌ?
[
I Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Nhận biết câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn Xác định phận CN, VN câu kể tìm - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?.
(106)Sách Tiếng Việt III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
26phút
3phút
1.Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết quả, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập Bài 1:
Gọi HS đọc y/c đoạn văn Y/c HS tìm câu kể
Gọi HS nhận xét chữa bạn bảng
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Y/c HS tự làm
Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng
Nhận xét kết luận lời giải Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Công việc trực nhật lớp em thường làm cơng việc gì?
Y/c HS tự làm
Nhận xét kết luận đoạn văn hay, yêu cầu
Gọi số HS lớp đọc đoạn văn
3 Củng cố, dặn dị: Nhận xét học
Dặn HS nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) chuẩn bị
3 HS đặt câu có chứa tiếng “tài”
2 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng viết câu kể Ai làm gì?
Nhận xét chữa cho bạn
1 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào SGK
Nhận xét chữa
2 HS đọc thành tiếng
- Chúng em thường: lau bảng, quét lớp kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác …
HS thực hành viết đoạn văn Nhận xét chữa
5 đến HS đọc đoạn văn
- -Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số; tử số số chia bị chia, mẫu số số chia
II Chuẩn bị
- Sách giáo khoa tốn
- Sử dung mơ hình hình vẽ SGK
(107)TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5phút
1phút 11phút
20phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96
GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề:
- Có cam chia cho bạn thì mỗi bạn cam?
- Các số 8, 4, gọi số gì?
GV nêu: Có bánh, chia cho em
- Mỗi em phần cái bánh?
GV ghi lên bảng : = 34
GV kết luận: thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số có tử số số bị chia, mẫu số số chia
* Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
Y/c HS tự làm bài, sau chữa trước lớp
GV nhận xét làm HS Bài 2:
GV y/c HS tự làm
GV chữa cho điểm HS Bài 3:
GV y/c HS đọc đề phần a, đọc mẫu tự làm
- Qua tập a em thấy số tự nhiên đều viết dạng phân số ntn?
Gọi HS khác nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét học;
Dặn : Xem lại tập làm, chuẩn bị cho sau
- : = (quả cam) - Là số tự nhiên
Nghe tìm cách giải vấn đề
HS lắng nghe
1 HS đọc y/c
3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
1 HS đọc đề
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên có mẫu số 1
- -Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
(108)- HS biết đặc điểm tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa
- Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau hoa đơn giản - Giáo dục HS yêu lao động
II Chuẩn bị:
- Cuốc, đầm xới, bình vịi hoa sen,
III Lên lớp:
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
1phút 12phút
13phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu sử dụng trồng rau, hoa.
- Kể tên số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- Ở gia đính em thường bón loại phân cho rau hoa? Theo em dùng loại phân bón tốt nhất?
GV kết luận:
- Muốn gieo trồng loại rau nào, trước hết phải có hạt giống Khơng có hạt giống, giống không thể trồng trọt được.
- Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết Phân bón nguồn cung cấp dinh dưỡng cho
- Nơi có đất trồng nơi có thể trồng rau , hoa.
* Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng rau , hoa.
- Lưỡi cán cuốc thường làm bằng vật liệu gì?
- Cào dùng để làm gì? - Nêu cách cầm vồ đập đất?
- Bình tưới nước thường làm vật liệu gì?
GV kết luận:
Tóm tắt nội dung 3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét kết học
Dặn: Xem lại nội dung học, chuẩn bị cho sau
HS quan sát nội dung SGK HS thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bày kết Lớp nhận xét
HS đọc mục SGK đồng thời quan sát tranh 1,2
HS thảo luận theo nhóm Đại diên nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung
Vài HS nêu nội dung học
(109)
I Mục tiêu:
Sau học HS biết :
- Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,
II Chuẩn bị:
- Hình trang 78, 79 SGK
- Sưu tầm hình vẽ tranh ảnh cảnh thể bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 15phút
16phút
1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét kết
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm và khơng khí
Kiểm tra việc hồn thành phiếu điều tra HS
Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK hỏi:
- Hình thể bầu khơng khí trong sạch?
- Hình thể bầu khơng khí bị ơ nhiễm?
Cho HS làm việc lớp, sau y/c HS trình bày kết làm việc theo cặp
Kết luận:
+ Khơng khí suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hai đến sức khoẻ người
+ Khơng khí bẩn hay nhiễm là khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn q tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người sinh vật khác
HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm
Y/c HS liên hệ thực tế phát biểu
- Ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng?
Kết luận:
- Ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động con người …
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn
- HS quan sát hình trả lời + hình
+ hình 1, 3,
- Trình bày Mỗi HS nói hình
- Lắng nghe
(110)3phút
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu …
3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Về nhà: Học thuộc nội dung học chuẩn bị cho sau
- Lắng nghe
- -Ngày soạn: / / 2010 - -Ngày giảng: / / 2010 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam
II Chuẩn bị:
- Ảnh trống đồng SGK phóng to (nếu có) III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 14phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết Ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động học:
* Hướng dẫn luyên đọc
Gọi HS nối tiếp đọc trước lớp GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu phần giải
Yêu cầu HS đặt câu với từ: chính đáng, hoa văn, nhân …
Gọi HS đọc toàn
GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? - Hoa văn mặt trống đồng tả ntn?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi:
- Những hoạt động người được miêu tả trống đồng?
2 HS lên bảng đọc Bốn anh tài, trả lời số câu hỏi
HS đọc nối tiếp đọc theo trình tự
1 HS đọc phần giải Nối tiếp đặt câu HS đọc thành tiếng Lắng nghe GV đọc mẫu
Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
- Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn.
(111)10phút
3phút
- Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?
- Vì trống đồng niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta?
* Đọc diễn cảm:
GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn
GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc toàn
Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét hoạt động học tập học sinh
Về nhà đọc lại bài, học thuộc lòng thơ, chuẩn bị cho sau
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công …
- Vì hình ảnh hoạt động của con người hình ảnh rõ nhất trên văn hoa
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, văn hoa trang trí đẹp, cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, bằng chứng nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hố lâu đời, bền vững
2 HS nối tiếp đọc đến HS thi đọc
1 – HS đọc
- -Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn mẫu số)
- Bước đầu biết so sánh phân số với - Làm tập 1,
II Chuẩn bị:
- Sử dụng mơ hình hình vẽ SGK
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 9phút
1 Kiểm tra cũ:
GV HS nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
Ví dụ 1:
(112)8phút
10phút
3phút
GV nêu vấn đề phần a) học Hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề
GV cho HS sử dụng đồ dung học tập để thể
Ví dụ 2:
GV nêu vấn đề phần b) học Hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề
Sử dụng hình vẽ SGK
* Nhận xét
Thông qua vấn đề trên, GV nêu câu hỏi để trả lời HS nhận biết
- 5/4 cam kết phép chia cam cho người.
- 5/4 cam nhiều cam.
* Luyện tập: Bài 1:
- BT yêu cầu làm gì?
Yêu cầu HS tự làm
GV chữa nhận xét cho điểm HS Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
Yêu cầu HS giải thích làm
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Dặn: Xem lại tập giải, chuẩn bị cho sau
HS lắng nghe
- Viết thương số phép chia dưới dạng phân số
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
1 HS đọc đề
HS làm trả lời
Địa lý: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ - Chỉ vị trí đồng bằn Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu đồ tụ nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ
II Chuẩn bị:
- Bản đồ: Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5phút 1 Kiểm tra cũ:
(113)1phút
3phút
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Đồng lớn nhất nước ta
Cho HS thảo luận theo cặp
GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mình, trả lời câu hỏi:
- Đồng Nam Bộ phía nào của đất nước?
- Do phù sa sông đắp nên?
- Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu?
*Hoạt động 2: Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
Cho HS làm việc cá nhân
Dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân
- Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
- Sông đồng Nam Bộ có tác dung gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, người dân nơi dây làm gì?
Cho HS trình bày trước lớp 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Dặn: Xem lại học, học thuộc nội dung bài, chuẩn bị cho sau
Tiến hành thảo luận cặp đơi, sau đại diện – cặp đôi trả lời câu hỏi
- Đồng Nam Bộ phù sa của hệ thống sông Mê Công Đồng Nai bù đắp
- Diện tích gấp khoảng lần đồng bằng Bắc Bộ.
HS quan sát hình trả lời
HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Cơng, giải thích nước ta sơng lại có tên Cửu Long
Dựa vào đồ địa lí tư nhiên Việt Nam HS trình bày vị trí sơng lớn só kênh rạch đồng Bắc Bộ
HS dựa vào SGK vốn lhiểu biết để thảo luận trả ời câu hỏi
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Anh văn: Giáo viên chuyên trách dạy
(114)
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đọc viết phân số
- Biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số - Làm tập 1, 2,
II
Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa toán III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
9phút
9phút
13phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
V gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 98
GV kiểm tra tập HS GV nhận xét kết ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
GV viết số đo đại lượng lên bảng yêu cầu HS đọc
- Có kg đường chia thành phần bằng nhau, dùng hết phần Hãy nêu phân số số đường lại?
Bài 2:
Gọi HS lên bảng, sau y/c HS lớp viết phân số theo lời đọc GV
Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
GV chữa Bài 3:
GV gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS tư làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn dò: Xem lại tập giải Chuẩn bị cho sau
Một số HS đọc trước lớp HS phân tích trả lời
HS viết phân số, y/c viết theo thứ tự GV đọc
HS nhận xét
HS đọc
HS làm kiểm tra tập
- -Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I Mục tiêu: Giúp HS:
(115)II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa Tiếng Việt
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 7phút
5phút
6phút
9phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật tổ em rõ câu kể
Ai làm gì?
GV nhận xét kết quả, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hướng dẫn làm tập Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS làm việc nhóm Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu Các nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS đọc lại từ tìm bảng viết
Bài 2:
Gọi HS đọc y/c tập
Dán tờ giấy lên bảng Y/c nhóm thi tiếp sức viết tên mơn thể thao lên bảng
Nhận xét Bài 3:
Gọi HS đọc đề tập
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh thành ngữ
Yêu cầu HS đọc câu thành ngữ viết vào
Yêu cầu HS đặt câu thành ngữ mà em thích
Bài 4:
Gọi HS đọc đề
- Khi người “khơng ăn khơng ngủ được”
- Người “ăn ngủ được” người ntn?
- “Ăn ngủ tiên” nghĩa là gì?
- Câu tục ngữ nói lên điều gì?
GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Dặn : Về nhà học thuộc nội dung học, chuẩn bị tiết sau
2 HS đọc thành tiếng
4 HS tạo thành nhóm trao đổi tìm từ viết vào giấy
2 HS đọc thành tiếng Viết từ vào
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm y/c SGK
1 HS đọc
2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để hoàn chỉnh câu thành ngữ
2 HS đọc thành tiếng, HS lớp nhẩm cho thuộc viết vào
Tiếp nối đọc câu trước lớp
2 HS đọc thành tiếng đề SGK
- Khi bị ốm, yếu, già khơng ăn khơng ngủ được.
- Là người hoàn toàn khoẻ mạnh - Nghĩa người có sức khoẻ tốt, sống sung sướng tiên.
- Nói lên có sức khoẻ sống sung sướng tiên Khơng có sức khoẻ thì sẽ lo lắng nhiều thứ.
(116)
- -Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,
II Chuẩn bị:
- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3phút
15phút
8phút
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét kết quả, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch.
* Cách tiến hành:
Cho HS tiến hành theo cặp
Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trả lời câu hỏi
- Nêu công việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?
Gọi HS trình bày Mỗi HS trình bày hình minh hoạ
Nhận xét sau HS trình bày khẳng định việc nên làm nêu tranh
Kết luận:
+ Thu gom xử lí rác, phân hợp lí + Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dàu va của nhà máy, giảm khói đun bếp
+ Bảo vệ rừng trồng rừng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.
HĐ2: Vẽ tranh cổ động. * Cách tiến hành:
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn
GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm Tổ chức cho HS trưng bày đánh
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Như khơng khí và khơng khí bẩn?
- Để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch phải làm gì?
HS quan sát hình trả lời
- Những hình nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch:
Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- Lắng nghe
Chia nhóm HS hoạt động theo yêu cầu
(117)3phút
tranh vẽ nhóm
Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng nhóm
3 Củng cố, dặn dị: Nhận xét học
Về nhà nắm lại nội dung học, chuẩn bị sau
bình chọn tranh tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế sống
3 đến nhóm trình bày
- -Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ phần, diễn đạt thành câu rõ ý
II Chuẩn bị: III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 6phút
20phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị học sinh
GV nhận xét, 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
Gợi ý cách đề
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút HS
Gọi HS đọc dàn ý lên bảng
GV nhắc HS viết theo cách mở gián tiếp kết mở rộng, lập dàn ý trước viết, viết nháp vào kiểm tra
Khi đề đảm bảo
+ Ra đề tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em
+ Ra đề gắn với kiến thức TLV
+ Nên đề để HS rộng rãi lựa chọn đề thích
* Thực hành.
GV theo dõi giúp đỡ Thu, chấm 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Dặn: Về nhà đọc lại văn viết,
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút thành viên tổ
2 HS đọc thành tiếng Lắng nghe
(118)chuẩn bị sau
- -Ngày soạn: / / 2010 - -Ngày giảng: / / 2010 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Làm tập
II Chuẩn bị:
- Các băng giấy hình vẽ SGK III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút 14phút
12phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 99
GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Nhận biết hai phân số nhau GV hướng dẫn HS quan sát băng giấy (như hình vẽ SGK) nêu câu hỏi để trả lời HS nhận
- Hai băng giấy
- Băng giấy thứ chia thành phần tô màu phần, tức tô màu 34 băng giấy
- Băng giấy thứ hai chia thành phần tô màu phần, tức tô màu 68 băng giấy
* Luyện tập - thực hành Bài 1:
GV yêu cầu HS tự làm
GV yêu cầu HS đọc lại phân số ý tập
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học
Dặn: làm lại tập giải, chuẩn bị sau
Lắng nghe nhận băng giấy
HS lớp làm vào VBT HS nêu trước lớp
(119)
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống - Có thức cơng việc xây dựng q hương
II Chuẩn bị: III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5phút
1phút
12phút
15phút
3phút
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét văn miêu tả đồ vật 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Gọi HS đọc y/c nội dung BT1 Yêu cầu HS thảo luận trình bày theo cặp
Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS) Mỗi HS trả lời câu hỏi
Kết luận lời giải Bài 2:
GV gọi HS đọc y/c
GV phân tích đề giúp HS nắm vững y/c, tìm đựoc nội dung cho giới thiệu
Yêu cầu HS thực hành giới thiệu đổi địa phương
3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Dặn: - Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà viết lại vào giới thiệu em
Sau tiết học, tổ chức cho HS treo ảnh đổi địa phuơng mà GV HS sưu tầm
2 HS đọc thành tiếng trước lớp
2 HS ngồi bàn thảo luận, trao đổi trình bày sữa cho
6 HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi
Lắng nghe
2 HS đọc thành tiếng Lắng nghe
Thực hành giới thiệu nhóm Thi giới thiệu trước lớp
Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương tự nhiên, chân thực, hấp dẫn
- -Mĩ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy
- -Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
(120)
- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn Diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng - Nắm việc nhà Hậu Lê đươc thành lập
- Nêu mẫu chuyện Lê Lợi II Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa -Phiếu học tập HS
III Lên lớp:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1phút
6phút
6phút
8phút
6phút
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng
b Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Làm việc lớp
GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
GV treo lượt đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) y/c HS quan sát hình để trả lời câu hỏi
- Thung lũng Chi Lăng tỉnh của nước ta?
- Thung lũng có hình ntn? - Hai bên thung lũng gì?
- Lịng thung lũng có đặc biệt?
GV nhận xét
HĐ2: Làm việc lớp
GV hướng dẫn quan sát lượt đồ SGK đọc thông tin để thấy khung cảnh ải Chi Lăng
HĐ3: Thảo luận nhóm
- Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ntn?
- Kị binh nhà Minh phản ứng ntn trước hành động quân ta?
- Kị binh nhà Minh bị thua trận sao?
- Bộ binh nhà Minh bị thua trận ntn?
GV gọi HS trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng
HĐ4: Làm việc lớp
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh ntn?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh sao?
HS lắng nghe
Y/c HS quan sát hình trả lời
- Ở Lạng Sơn nước ta
- Thung lũng hẹp có hình bầu dục
- Phía Tây thung lũng dãy núi hiểm trở Phía Đông thung lũng dãy núi đất trùng trùng điệp điệp
- Ra nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng đám kị binh vào ải.
- Kị binh thấy ham đuổi nên đuổi xa hang vạn quân phía sau đang chạy
HS thảo luận trả lời
HS lớp trao đổi thống câu trả lời
(121)3phút
- Theo em chiến thăng Chi Lăng có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ta?
2 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn: Học thuộc nội dung học, chuẩn bị cho sau
dõi bổ sung ý kiến
- -Sinh hoạt: TUẦN 20
* Nội dung sinh hoạt Hoạt động tập thể
- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV quán triệt số qui định học
- HS tiến hành ôn lại hát tập thể - GV theo dõi giúp đỡ
- Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần học tập
- Học làm đầy đủ trước đến lớp - Thực tốt phong trào sạch, chữ đẹp - Tiếp tục trang trí lại lớp học
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia hoạt động liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp