Lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả, có những từ gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm.. Đất trời thơm : rất ngắn, lặp lại từ thơm[r]
(1)TUẦN 12
Ngày soạn: 20/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/11/2009 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ.
I/ Yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo - Giáo dục HS biết yêu quí thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ đọc SGK
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
HS đọc thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi nội dung GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS đọc
? Bài văn chia làm phần?
Bài chia thành phần:
+ Phần gồm đoạn 1, 2: từ đầu đến “nếp khăn”. + Phần gồm đoạn : từ “thảo quả” đến “không gian”. + Phần gồm đoạn lại
- HS đọc nối tiếp lần ? Tìm tiếng từ khó đọc?
Đản Khao, sinh sơi, nhấp nháy, Chin San
- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ
+ Thảo quả: Cây thân nhỏ, hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, toả mùi thơm ngào ngạt, dùng làm thuốc gia vị
+ Sầm uất: Đông đúc, nhộn nhịp HS đọc nối tiếp lần trôi chảy
- HS luyện đọc theo cặp; em đọc bài; GV đọc diễn cảm toàn bài; nhấn giọng từ ngữ gợi tả: Ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục
b) Tìm hiểu bài:
? Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa , …cũng thơm
? Cách dùng từ, đặt câu đoạn có đáng ý?
(2)cỏ thơm Đất trời thơm: ngắn, lặp lại từ thơm, tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan khơng gian
? Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?
Qua năm, hạt thảo ẩu thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh Thoáng cái, thảo trở thành những khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
? Hoa thảo nảy đâu?
Nảy gốc cây.
? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?
Rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS tiếp nối đọc diễn cảm văn
? Tìm giọng đọc tồn bài? Đọc giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
-GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn cuả văn Chú ý nhấn mạnh từ ngữ : Lướt thướt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời C/ Củng cố - dặn dò:
? Nêu nội dung văn? Mục ycầu.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị “Hành trình bầy ong”
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000… I/ Yêu cầu: Biết:
- Nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000…
- Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân.Làm 1,2
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
- Sách giáo viên, sách học sinh
III/ Lên lớp:
A/ Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng giải 3, nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 …
a) Ví dụ 1:
Giáo viên ghi bảng: 27,867 x 10 Học sinh tự tính kết
? Em có nhận xét dấu phẩy tích?
Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số, ta cũng được 278,67.
b) Ví dụ 2:
Tương tự trên, với phép tính: 53,286 x 100
? Nêu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000?
(3)Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc trên, giáo viên nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải
2/ Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Nhân nhẩm
Học sinh chơi trị chơi “Đố bạn” Ví dụ: 1,4 x 10 = ? (14)
Yêu cầu học sinh so sánh kết tích với thừa số thứ để thấy rõ ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh nhắc lại quan hệ dm cm, m cm Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng Giáo viên chữa 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm
- Làm câu lại vào vở, GV thu vở, chấm, chữa
C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Xem lại tập làm Chuẩn bị bài: Xem tiếp tập phần luyện tập
Anh văn:Unit four: MY CLASSROOM (B 1,2,3) ( Có giáo viên môn)
Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11/2009 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN
( Có giáo viên mơn)
Địa lý: CÔNG NGHIỆP
I/ Yêu cầu:
- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: khai thác khống sản, luyện kim, khí…; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói…
- Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh số ngành công nghiệp, nông nghiệp Bản đồ hành VN
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
(4)B/ Bài mới:
1/ Các ngành công nghiệp:
- HS thảo luận nhóm 2:
? Nước ta có ngành cơng nghiệp nào?
Cơng nghiệp khí, cơng nghiệp điện(nhiệt điện), sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp xuất dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tơm đơng lạnh.
? Ngành cơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất?
Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống xuất khẩu.
- Các nhóm trả lời - GV tóm tắt ghi bảng
2/ Nghề thủ công:
- Đọc mục trả lời câu hỏi
? Nghề thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm gì?
Tận dụng lao động, tạo sản phẩm phục vụ sản xuất, đời sống – Nghề thủ công chủ yếu dựa vào khéo léo người thợ )
C/ Củng cố, dặn dị:
? Cơng nghiệp nước ta gồm ngành nào? - Đọc tóm tắt
- Chuẩn bị Cơng nghiệp (tt)
Tốn: LUYỆN TẬP
I/ u cầu: Biết:
-Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Giải tốn có bước tính.Làm 1(a,b), 2(a,b), -Giáo dục HS ln có ý thức chăm rèn toán
II/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng
III/ Lên lớp:
A/ Bài cũ: Làm tập (57 ) Nhận xét, chữa
B/ Bài mới:
Bài 1(a,b): Tính nhẩm
Cho HS làm miệng, đọc nối tiếp kết
Gợi ý cho HS so sánh kết với thừa số phép nhân để tìm kết
Bài 2(a,b): Yêu cầu: Đặt tính tính
(5)a) 7,69 50 = 384,5 b) 12,6 800 = 10080
HS nhận xét nhân số thập phân với số tròn chục:Dấu phẩy dịch qua phải chữ số.
Bài 3: HS đọc đề - GV hướng dẫn:Tính số km đầu Tính số km sau
Tính số km tất
ĐS : 70,48 km
Giáo viên chấm chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại tập làm
C
hính tả(nghe - viết): MÙA THẢO QUẢ I/ Yêu cầu:
Viết tả, trình bày hình thức văn xuôi Làm tập 2a, 3a
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết
II/ Chuẩn bị:
- Bút giấy khổ to
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
Làm tập Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Hướng dẫn HS nghe - viết :
Một HS đọc đoạn văn Mùa thảo
HS nói nội dung đoạn văn: tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt
HS đọc thầm đoạn văn
Luyện viết bảng từ khó: Nảy, lặng lẽ , mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng …
GV đọc cho HS viết tả; chấm chữa số bài; nêu nhận xét chung
2/ Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2a: Học sinh nêu yêu cầu Tìm từ có tiếng cho sẵn
Cho HS thảo luận nhóm
Cử nhóm lên bảng viết nhanh từ tìm VD: Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ…
xổ số, xổ lồng …
Bài 3a: Học sinh nêu yêu cầu
HS làm vào vở.GV chấm số Chữa bài:
(6)C/ Củng cố, dặn dò:
Ghi nhớ từ ngữ luyện viết Chuẩn bị “ Hành trình bầy ong”
Ngày soạn: 22/11/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11/2009
Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/ Yêu cầu:
- Biết sau CMT8 nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc giốt”, “giặc ngoại xâm”
- Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc giốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,…
II/ Chuẩn bị:
Hình sách giáo phóng to
Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn thất học Các tự liệu khác phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” Phiếu học tập học sinh
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
GV nêu vài mốc thời gian, gọi HS trình bày kiện tiêu biểu gắn với thời gian Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc lớp
GV giới thiệu bài, nêu tình nguy hiểm nước ta sau Cách mạng tháng Từ đặt vấn đề: Chế độ mơi, quyền non trẻ tình “Nghìn cân treo sợi tóc”, hiểm nghèo, làm để vượt qua?
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Sau Cách mạng tháng 1945, nhân ta gặp khó khăn gì?
? Đề khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì?
? Ý nghĩa việc vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám giao nhiệm vụ học tập cho nhóm:
Nhóm 1:
? Tại Bác Hồ gọi đói dốt “giặc”?
? Nếu khơng chống hai thứ giặc điều xảy ra? Nhóm 2:
(7)? Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc dốt” nào? (những lời kêu gọi Bác tinh thần hưởng ứng nhân dân ta)
? Tinh thần chống “giặc dốt” nhân dân ta thể nào? ? Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm nội phản?
Nhóm 3:
+ Ý nghĩa việc nhân dân ta vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc” ? Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc phi thường, htực chứng tỏ điều gì?
? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính phủ Bác Hồ sao?
GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét ảnh tư liệu:
+ GV sử dụng ảnh tư liệu(cảnh chết đói đầu năm 1945) để HS nêu nhận xét tội ác chế độ thực dân trước cách mạng, từ liên hệ với việc Chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) chăm lo đến đời sống nhân dân
+ Dùng ảnh tư liệu phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét tinh thần “diệt giặc dốt” nhân dân ta, từ thấy chế độ quan tâm đến việc học nhân dân
Hoạt động 4: (làm việc lớp)
GV củng cố bài, giúp HS nắm vững:
Những khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Ý nghĩa việc vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”
C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: “Thà hi sinh tất định không chịu nước” đọc trả lời câu hỏi SGK
Tập đọc : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I/ Yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát
Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời
Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó, chăm bầy ong
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK ảnh ong HS sưu tầm
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
Ba HS, em đọc diễn cảm đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi nội dung đọc Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
(8)Một HS khá, giỏi đọc thơ HS đọc nối tiếp lần
? Tìm tiếng, từ khó đọc? Đẫm, chắt, rong ruổi, nẻo
HS đọc nối tiếp lần Giúp HS hiểu từ ngữ : đẫm , rong ruổi , nối liền mùa hoa, men, hành trình, bập bùng
HS đọc nối tiếp trôi chảy lần HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai …
Tìm hiểu bài:
HS đọc thành tiếng câu hỏi Cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu
? Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?
Đơi cánh bầy ong đẫm nắng trời , không gian nẻo đường xa Bầy ong bay đến trọn đời, hành trình vơ tận)
Cả lớp đọc thầm khổ thơ –3
? Bầy ong đến tìm mật nơi nào?
Ong rong ruổi trăm miền Ong nối liền mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa.
? Nơi ong đến đẹp đặc biệt ?
Nơi rừng sâu : Bập bùng hoa chuối , trắng màu hoa ban. Nơi biển xa : Có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Nơi quần đảo : Có lồi hoa nở không tên ….)
Cả lớp đọc thành tiếng khổ thơ
? Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào?
Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời.
Cả lớp đọc thầm khổ thơ
? Qua khổ thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói cơng việc lồi ong?
Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương của hoa giọt mật tinh túy.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL khổ thơ cuối bài: Bốn HS tiếp nối đọc diễn cảm khổ thơ
? Tìm giọng đọc tồn bài? Giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quí, đáng kính trọng bầy ong
HS luyện đọc thi đọc diễn cảm khổ thơ: Chắt trong…tháng ngày HS nhẩm đọc thuộc khổ thơ cuối ; thi đọc thuộc lòng
C/ Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung thơ? Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một cơng việc vơ hữu ích cho đời: nối mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa tàn phai.
GV nhận xét tiết học
(9)Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I/.Yêu cầu: Biết:
- Nhân số thập phân với số thập phân
-Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán Làm 1(a), 2(a,b),
- Giáo dục HS tính cẩn thận làm
II/ Chuẩn bị:
SGV, SHS
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
Chấm VBT số em Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1. Hình thành qui tắc nhân STP với STP
a)Hs đọc toán Hướng dẫn cách giải toán:
“Diện tích mảnh vườn tích chiều dài chiểu rộng” Từ nêu phép tính giải để có phép nhân: 6,4 x 4,8= ?(m2)
HS làm theo cách học: phép tính tốn trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 64 x 48 = 3072(dm2), chuyển 3072 dm2 = 30,72m2 để tìm kết
quả phép nhân: 6,4 x 4,8 = 30,72(m2)
GV hướng dẫn HS đặt tính so sánh kết phép nhân để thấy cách thực phép nhân 6,4 x 4,8
- HS rút cách nhân số TP với STP
b) GV nêu VD2 yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực phép nhân 4,75 x 1,3
c)- HS nêu qui tắc nhân STP với STP
GV ý nhấn mạnh thao tác qui tắc, là: nhân, đếm tách
2. Thực hành:
Bài 1a): HS nêu yêu cầu Cả lớp làm vào bảng con, gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét
Bài 2(a,b): Cả lớp làm tính vào giấy nháp Gọi HS lên bảng tính, GV lớp chữa
-HS nêu nhận xét chung, từ rút tính chất chất giao hoán phép nhân STP
-HS nhắc lại
b) Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân số thập phân Cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn”
Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt giải vào vở, GV thu vở, chấm, nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
(10)Diện tích hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
Đáp số: 48,04m, 131,208 m2
C Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc qui tắc học, xem lại tập làm
Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Yêu cầu:
- Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1; -Biết ghép tiếng bảo gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo ycầu tập
-Giáo dục HS có ý thức tích luỹ vốn từ
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên - Bút dạ, giấy khổ to
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
HS nhắc lại kiến thức quan hệ từ làm tập Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
Giới thiệu :
Hướng dẫn HS làm tập :
Bài 1: HS đọc tập – nêu yêu cầu Cả lớp làm việc theo nhóm đôi
HS phân biệt nghĩa từ cho , nối từ ứng với nghĩa cho Đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp GV nhận xét,bổ sung: Khu dân cư: khu vực dành cho dân cư ăn ở, sinh hoạt
Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp
Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực loài cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài
Sinh vật- tên gọi chung…lớn lên chết Sinh thái- quan hệ…xung quanh
Hình thái- hình thức… quan sát Bài 2:
HS đọc yêu cầu tập
GV phát giấy, vài trang từ điển phô tô cho nhóm làm Các em ghép tiếng bảo với tiếng cho để tạo thành từ phức Trao đổi với để tìm hiểu nghĩa từ
Đại diện nhóm trình bày GV chốt lại lời giải Bài 3: HS đọc đề Nêu yêu cầu
Cả lớp làm vào GV thu vở, chấm, chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
(11)Ghi nhớ từ ngữ học
Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN(TIẾT 1) I.Yêu cầu:
- Vận dụng kiến thức kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm
II Chuẩn bị:
Một số sản phẩm khâu, thêu học Kim, chỉ, kéo, khung thêu
III Lên lớp: ÔĐTC: A Bài cũ:
- Em cho biết phải rửa bát sau ăn xong?
- Em cho biết dụng cụ nấu ăn ăn uống thường tiến hành nhằm mục đích gì?
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Hoạt động 1:
Ôn lại kiến thức học:
? Em nêu qui trình đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân? ? Nêu nhận xét mặt trái mặt phải mẫu thêu?
Mặt phải: Các mẫu thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song.
Mặt trái: Ở đường thẳng phía trên: dấu trừ cách Đường thẳng phía dưới: Các dấu trừ chồng lên nhau…
Cách thêu: Vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu
GV lưu ý HS số điểm:
-Thêu theo chiều từ phải sang trái
- Các mũi thêu thực luân phiên đường kẻ cách
- Khoảng cách xuống lên kim đường dấu thứ dài gấp đôi khoảng cách xuống kim đường dấu thứ
- Cần rút từ từ
? Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?
Xuống kim, lật vải nút cuối đường thêu.
Gọi HS lên bảng làm
3 Thực hành:
HS tự chọn hồn thành sản phẩm thích theo nhóm GV theo dõi, giúp đỡ nhóm
(12)- Nhận xét tiết học
- Chuẩ bị tiết sau tiếp tục thực hành
Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/11/2009 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
( Có giáo viên mơn)
Tốn: LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu: Biết:
Nhân số thập phân với số thập phân
Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính Làm BT1,2
Giáo dục HS cần chăm học toán
II/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng
III/ Lên lớp:
A/ Bài cũ: Làm tập ( 60 ) Nhận xét Chữa
B/ Bài mới: Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: a) Yêu cầu:
Tính so sánh giá trị a ( b c ) ( a b ) c
GV kẻ lên bảng SGK yêu cầu HS thực phép tính( dãy lớp làm giá trị số)
VD: ( 2,5 3,1 ) 0,6 = 4,65 2,5 ( 3,1 0,6 ) = 4,65
Rồi nhận xét: ( 2,5 3,1 ) 0,6 = 2,5 ( 3,1 0,6 ) Từ HS kết luận ( SGK ) : ( a b ) c = a ( b c )
Liên hệ lại phép nhân số tự nhiên , phân số kết luận b) HS sử dụng tính chất để nêu cách làm thuận tiện nhất: 9,65 0,4 2,5 = 9,65 ( 0,4 2,5 )
= , 65 = , 65
Bài 2: HS nêu thứ tự thực phép tính thực phép tính Lớp làm vở, GV thu vở, chấm, chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết ) I/ Yêu cầu:
Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK
(13)II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
Nội dung cần ghi nhớ cấu tạo văn tả người? Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
HS đọc nhiều lần Bà tơi
Tìm đặc điểm bà viết vào BT theo nhóm HS trình bày kết - GV tóm tắt ghi bảng
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực xuống đầu gối, mớ tóc dày …
Đôi mắt : hai đen sẫm nở ra, long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên tia nắng ấm áp tươi vui
Khuôn mặt : Đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn… Giọng nói : Trầm bổng nghe tiếng chng địng …
Bài 2:
HS nêu yêu cầu BT Gọi nhiều em đọc Người thợ rèn HS trao đổi tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc Một em lên bảng viết –Lớp làm vào
Chấm chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
Tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả ? Làm cho đối tượng không giống đối tượng khác, viết hấp dẫn khơng lan man dài dịng.
Chuẩn bị: Lập dàn ý cho văn tả người (cô giáo ,thầy giáo…)
SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu:
- Đội viên chi đội thấy mặt mạnh, yếu hoạt động tuần qua
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới
II/ Tổ chức sinh hoạt:
1 Văn nghệ tập thể: phút
2 Sinh hoạt:
- Phân đội trưởng tổ lên nhận xét tuần học vừa qua - Chi đội trưởng nhận xét chung
- GV nhận xét chi đội tuần học vừa qua:
+ Vệ sinh lớp Sinh hoạt 15 phút đầu có hiệu quả, tập thể dục nghiêm túc
Các bạn đội tuyển HS giỏi học chuyên cần
Đội văn nghệ hăng say, tích cực tập luyện, đáng tuyên dương., đạt giải nhì.Thi viết chữ đẹp: Nhất: bạn Tiến, ba: bạn Công
3.Kế hoach tuần tới:
(14)- Tiếp tục học chương trình rèn luyện Đơi viên
4 Dặn dò : Cố gắng thực tốt kế hoạch đề
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục đích:
- Rèn kỹ nói: Học sinh kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường
- Hiểu trao đổi bạn bè ý nghĩa câu chuyện, thể nhận thức đắn bảo vệ môi trường
II/ Chuẩn bị:
- SGV(237), SGK Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: HS kể lại – đoạn toàn câu chuyện “Người săn con nai”.
B/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Một HS đọc đề Gạch từ bảo vệ môi trường
- Hai HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, HS đọc thành tiếng nội dung tập
- HS giới thiệu tên câu chuyện em chọn kể Đó chuyện gì?
- HS chuẩn bị dàn ý sơ lược câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
(15)- HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp GV nhận xét nhanh nội dung câu chuyện
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn
C/ Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi HS kể chuyện hay
- Đọc trước nội dung Kể chuyện chứng kiến tham gia.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Nắm quy tắc nhanh nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 Củng cố nhân số thập phân với số thập phân
II/ Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: 4,34 32 9,04 16 Giáo viên chấm
B/ Bài mới: Bài 1:
GV ghi VD : 142,58 0,1 = ? 531,75 0,01 = ? HS làm nháp trình bày
Nhận xét kết quả.(Dấu phẩy dịch chuyển sang trái 1, 2,… chữ số)
HS nhắc lại nhận xét SGK
Cho HS so sánh với nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…để phân biệt
HS tính nhẩm, nêu miệng kết 1b
Bài 2:
Yêu cầu chuyển đổi số đo diện tích Nhắc lại quan hệ đơn vị đo
1 = 0,01 km2
Vậy 1000 = 1000 0,01 = 10 ( km2 )
HS làm phần lại vào
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại quy tắc nhanh nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; Làm tập (60)
(16)Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/ Mục đích :
Nắm cấu tạo ba phần văn tả người
Vận dụng để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình
II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên Bảng con, giấy khổ to bút
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Hai, ba HS đọc đơn kiến nghị nhà em viết lại HS nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng; mời HS giỏi đọc văn Cả lớp theo dõi SGK
Một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Câu 1: Xác định phần mở bài:
( Từ đầu đến Đẹp quá!: Giới thiệu người - Hạng A Cháng )
Câu : ? Ngoại hình A Cháng có nét bật?
( Ngực nở vịng cung, da đỏ lim; bắp tay, bắp chân rắn… )
Câu 3: ? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người nào?
(Người lao động khoẻ, giỏi, cần cù )
Câu 4:
Phần kết bài. (Câu văn cuối - Sức lực tràn trề ……chân núi Tơ Bo )
Ý (Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào của dòng họ Hạng)
Từ văn HS nhận cấu tạo văn tả người
(Xem nội dung phần ghi nhớ) 3/ Phần ghi nhớ:
HS đọc nói lại phần ghi nhớ
4/ Phần luyện tập:
? Khi tả người cần ý đến điều gì?
(17)+ Đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc - chi tiết bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động người
HS chọn người định tả, lập dàn ý vào giấy nháp, làm xong dán kết lên bảng lớp, trình bày
Cả lớp GV nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
Hoàn chỉnh dàn ý văn tả người, viết lại vào Luyện tập tả người ( Quan sát chọn lọc chi tiết )
Mỹ thuật: (CÓ GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/ Mục tiêu: HS có khả năng:
Quan sát phát vài tính chất đồng Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng
Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng
Cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình
II/ Chuẩn bị: Các hình trang 50, 51 SGK; Một đoạn dây đồng, phiếu học tập
III/ Lên lớp:
1/ Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
Mục tiêu: HS quan sát phát vài tính chất đồng
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đoạn dây đồng ? Dây đồng có màu sắc, độ sáng, tính dẻo nào?
? So sánh đoạn dây đồng dây thép?
Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi số HS trình bày làm nhóm Nhóm khác bổ sung - GV Kết luận: Dây đồng có màu nâu đỏ, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt
2/ Hoạt động 2: Làm việc với SGK
(18)Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
GVphát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo dẫn Hoàn thành bảng sau:
Đồng Hợp kim đồng
Tính chất
Bước 2: Chữa tập
Gọi số HS trình bày làm Các HS khác góp ý
Đồng Hợp kim đồng
Tính chất
Có màu đỏ nâu, có ánh kim Dễ dát mỏng kéo sợi Dẫn nhiệt dẫn điện tốt
Có màu nâu vàng Có ánh kim
Cứng đồng
GV kết luận: Đồng kim loại: đồng- thiếc, đồng-kẽm hợp kim đồng
3/ Hoạt động 3: Quan sát thảo luận:
Mục tiêu: HS kể tên số đồ dùng = đồng hợp kim đồng
HS nêu cách bảo quản số đồ dùng = đồng hợp kim đồng
Cách tiến hành:
? HS kể tên số đồ dùng khác làm = đồng hợp kim đồng? ? Cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng?
GV kết luận: Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, hợp kim đồng dùng làm nồi, mâm
C/ Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
(19)Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ. I/ Yêu cầu :
Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc thảo
Giáo dục HS biết yêu quí thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ đọc SGK
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
HS đọc thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi:
? Vì tác giả lại day dứt chết chim sẻ? Vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa bão nằm chăn ấm tác giả khơng muốn bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh mưa.
? Bài thơ muốn nói với em điều gì? Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ.
GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
GV treo tranh lên bảng giới thiệu bài: Đây cảnh người thu hoạch thảo Thảo loại q Việt Nam Thảo có mùi thơm đặc biệt, thứ hương liệu dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị Dưới ngòi bút nhà văn Ma Văn Kháng rừng thảo với mùi hương màu sắc đặc biệt nào? Chúng ta tìm hiểu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS đọc
? Bài văn chia làm phần?
Bài chia thành phần:
+ Phần gồm đoạn 1, 2: từ đầu đến “nếp khăn”. + Phần gồm đoạn : từ “thảo quả” đến “khơng gian”. + Phần gồm đoạn cịn lại
- HS đọc nối tiếp lần ? Tìm tiếng từ khó đọc?
Đản Khao, sinh sôi, mạnh mẽ, quyến.
(20)- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ:
Đoạn 1: GV: Đản Khao, Chin San tên vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai + Thảo quả: Cây thân nhỏ, hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, toả mùi thơm ngào ngạt, dùng làm thuốc gia vị.( GV treo tranh giải nghĩa)
Đoạn 2:
? Tầng rừng thấp nghĩa nào? Tầng rừng gồm loài bụi dây leo đất( tầng rừng gồm loại có độ cao trung bình; tầng rừng cao gồm lồi to, thân cao vút, tán rộng)
Đoạn
? Em hiểu từ say ngây có nghĩa nào? Ở trạng thái ngây ngất tác động mùi thơm
HS đọc nối tiếp lần trôi chảy
- HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn bài; nhấn giọng từ ngữ gợi tả: Ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục …
b) Tìm hiểu bài:
Đọc thầm đoạn cho biết:? Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp khăn, nếp áo người rừng thơm.
Ghi bảng từ: thơm nồng.
Cho HS ngửi vật thật
? Tìm từ đồng nghĩa với từ đó? Thơm ngất, thơm đậm… ? Cách dùng từ, đặt câu đoạn có đáng ý?
Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo quả.
GV: Thảo báo hiệu vào mùa hương thơm đặc biệt Các từ
hương và thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Tác giả dùng từ: lướt thướt, quyến, rải, lựng , thơm nồng
gợi cảm giác hương thảo lan toả, kéo dài khơng gian Các câu ngắn:
Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo đất trời
? Qua tìm hiểu đoạn 1, biết ý đoạn gì? Dấu hiệu vào mùa thảo
Chuyển ý: Thảo vào mùa với mùi hương đặc biệt lan toả khắp khơng gian, làng Vậy thảo phát triển nào, tìm hiểu sang đoạn
? Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?
Qua năm, lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh Thoáng cái, thảo trở thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian
Gải nghĩa từ lan toả:Truyền ra, lan rộng xung quanh.
? Tìm ý đoạn 2? Sự sinh sản phát triển nhanh thảo quả
? Hoa thảo nảy đâu?
Nảy gốc cây.
(21)Rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng
Giải nghĩa từ:
+ Đỏ chon chót: Đỏ đến mức khơng Đặt câu với từ HS tự đặt
GV: Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo quả: Đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm màu sắc thảo
? Tìm ý đoạn 3? Vẻ đẹp thảo chín.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS tiếp nối đọc diễn cảm văn
? Tìm giọng đọc tồn bài? Đọc giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
- GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn cuả văn Chú ý nhấn mạnh từ ngữ : Lướt thướt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
C/ Củng cố - dặn dò:
? Nêu nội dung văn? Ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo vào mùa với hương thơm đặc biệt sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
Qua học hơm em tìm hiểu loại quí trồng nhiều Lào Cai, tỉnh phía Bắc nước ta.Ở địa phương có trồng để làm thuốc?
Cây hương nhu, tía tơ, kinh giới Đó lồi có mùi vị đặc trưng, dùng để làm thuốc, chữa bệnh nên cần trồng , chăm sóc giữ gìn
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “Hành trình bầy ong”
Khoa học: SẮT, GANG, THÉP
I/ Mục tiêu:
- Sách giáo viên trang 92
II/ Chuẩn bị:
- Thơng tin hình trang 48, 49 sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang thép
III/ Lên lớp: A/ Bài cũ:
? Nêu cách bảo quản đồ dùng làm tre, mây, song? Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
(22)Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: ? Trong tự nhiên, sắt có đâu?
? Gang, thép có thành phần chung? ? Gang thép khác điểm nào?
B2: Làm việc lớp:
Gọi học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận: Trong tự nhiên, sắt có thiên thạch quặng sắt Sự giống gang thép là: Chúng hợp kim sắt bon Khác nhau: Trong thành phần gang có nhiều bon thép, gang cứng giịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi Trong thành phần thép có bon gang, ngồi cịn có thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo…
2/ Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
Mục tiêu: Giúp học sinh kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang thép
Cách tiến hành: B1: Giáo viên giảng: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… Thực chất làm thép
B2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 48, 49 theo nhóm đơi nói xem gang thép sử dụng để làm
B3: Học sinh trình bày kết làm việc Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên kết luận: Thép sử dụng: Hình 1: Đường ray tàu hoả; Hình 2: Lan can nhà ở; Hình 3: Cầu; Hình 5: Dao, kéo, dây thép; Hình 6: Các dụng cụ dùng để mở ốc, vít
Gang sử dụng: Hình 4: Nồi
? Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép khác mà em biết
Học sinh trả lời
? Nêu cách bảo quản đồ dùng gang thép?
Sử dụng xong phải rửa cất nơi khô ráo. C/ Củng cố, dặn dò:
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học Sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng
Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ(Tiết 1) I/ Mục tiêu:
Sách giáo viên trang 32
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động
(23)A/ Bài cũ:
Gọi học sinh đọc thơ hát hát tình bạn GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chuyện “Sau đêm mưa”
* Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ người già, em nhỏ
* Cách tiến hành:
Giáo viên đọc truyện “Sau đêm mưa” sách giáo khoa Học sinh đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện
Cả lớp thảo luận theo câu hỏi
? Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ? Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? Em suy nghĩ việc làm bạn truyện?
Giáo viên kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh lịch
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
2/ Hoạt động 2: Làm tập sách giáo khoa
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ
* Cách tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Học sinh làm việc cá nhân
Gọi học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên kết luận: Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ Hành vi d chưa thể quan tâm chăm sóc em nhỏ
C/ Củng cố - dặn dò: