1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn Văn hóa ẩm thực

33 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 894,56 KB

Nội dung

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.

Đề cương VĂN HĨA ẨM THỰC Câu 1:Trình bày khái niệm văn hóa ẩm thực Việt Nam: Câu 2: Trình bày vai trị ẩm thực góc độ văn hóa y học: Câu 3: Vai trò ẩm thực góc độ xã hội- kinh tế: Câu 4:Nghệ thuật ứng xử ăn uống người Hà Nội: Câu 5: Trình bày nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam 11 Câu 6:Trình bày giao lưu văn hóa ẩm thực Việt Nam với phương Tây 12 Câu 7: Trình bày văn hóa ẩm thực Huế 16 Câu 8: Hãy nêu vai trò cách thức khai thác ẩm thực với hoạt động du lịch: 19 Câu 9:Tục ngữ ca dao ẩm thực: 24 Câu 1:Trình bày khái niệm văn hóa ẩm thực Việt Nam: a.Khái niệm văn hóa : -Trong tiếng việt, văn hóa danh từ có nội hàm nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hóa hoạt động sáng tạo người , hiểu văn hóa lối sống,thái độ ứng xử,lại hiểu văn hóa trình độ vấn mà công nhân viên chức ghi lý lịch cơng chức - Theo quan điểm UNESCO : “ Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất,trí tuệ cảm xúc, định tính cách người hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị,tập tục tín ngưỡng b, Khái niệm ẩm thực : -Theo từ điển tiếng việt, “ ẩm thực “ “ ăn uống “ Ăn uống nhu cầu chung nhân loại, khơng phân biệt màu da, sắc tộc ,tơn giáo, kiến…,nhưng cộng đồng khác biệt hoàn cảnh địa lý, mơi trường sinh thái ,tín ngưỡng ,truyền thống lịch sử…nên có thức ăn, đồ uống khác nhau, quan niệm ăn uống khác từ hình thành tập qn, phong tục ăn uống khác c, Khái niệm văn hóa ẩm thực : -Nghĩa rộng : Là phần nằm phức thể, tổng thể đặc trưng diện mạo vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm, khắc họa số nét tiêu biểu sắc cộng đồng, gia đình, xóm làng, vùng miền quốc gia Nó chi phối phần khơng nhỏ giao tiếp ứng xử cộng đồng tạo lên đặc điểm riêng biệt cộng đồng -Nghĩa hẹp: Là tập quán vị ăn uống côn người, ứng xử người ăn uống, tập tực kiêng kỵ ăn uống, phương thức chế biến, bầy biện ăn thể giá trị nghệ thuật thẩm mĩ ăn cách thức ăn, đồ uống Ngồi cịn có cách định nghĩa sau: Văn hóa ẩm thực tập quán vị ăn uống người,những ứng xử người ăn uống ; tập tục kiêng kị ăn uống ; phương thức chế biến, bày biện ăn thể giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ ăn ; cách thức thưởng thức ăn… Câu 2: Trình bày vai trị ẩm thực góc độ văn hóa y học: Từ trước đến nay,khơng phủ nhận tầm quan trọng ẩm thực tồn phát triển lồi người.Đời sống xã hội nâng cao người ta lại quan tâm đến ẩm thực.Dưới góc nhìn văn hóa y học ẩm thực có vai trị rõ nét Nhìn từ góc độ văn hóa, ẩm thực có vai trị: - Là thành tố văn hóa: Nói đến văn hóa khơng thể không nhắc đến ẩm thực, theo Vũ Ngọc Khánh:“ Cách ăn cách sống, sắc văn hóa” Từ xa xưa, dân tộc Việt, ăn ăn văn hóa, có ý nghĩa sâu sắc liên quan đến mặt đời sống xã hội từ vật chất đến tinh thần Con người khơng biết “Ăn no mặc ấm” mà cịn biết “ăn ngon mặc đẹp” Trong ba thú “Ăn – Chơi - Mặc” ăn đặc lên hàng đầu Ăn trở thành nét văn hoá, từ lâu người Việt Nam biết giữ gìn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở người bước vào đời khâu “học ăn”, phải ăn ăn cho phép tắc, cho phong thái lịch Việc ăn uống có phép tắc,lề lối riêng,từ thân,đến gia đình mối quan hệ ngồi xã hội.Bản thân người phải biết giữ gìn ,thận trọng ăn,cung đề cao danh dự mình:”ăn trơng nồi,ngồi trơng hướng” hay “ăn phải nhai,nói phải nghĩ” Không vậy, ăn uống biến thành đạo sống, đạo cư xử, hay nói rõ hơn, đạo làm người Việt Người Việt lấy "miếng trầu làm đầu câu truyện." Họ coi việc mời ăn, mời uống, tặng quà cáp (thực phẩm) thước đo lòng người: "có có lại toại lịng nhau." Và họ diễn tả đạo làm người, lịng tơn kính tổ tiên qua "đạo ăn": "Ăn nhớ kẻ trồng cây" hay qua "đạo uống": "uống nước nhớ nguồn" Thế nên, họ chán ghét kẻ"ăn cháo đá bát," "qua cầu rút ván," hay "vắt chanh bỏ vỏ." Họ chê bai bọn "ăn quỵt," "ăn bẩn," "ăn bớt, ăn xén." Họ khơng thích kẻ "ăn bậy, ăn bạ,"hay "ăn ngồi chốc." Vậy nên, ta nói, câu nói tương tự phản ánh chất người Việt Và qua câu nói vậy, ta thấy cách sống, tầm quan trọng đạo lý sống họ Trong gia đình: ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻ nhỏ”kính nhường dưới”, thể kính trọng, tình cảm u thương Bữa cơm hàng ngày xem bữa cơm xum họp gia đình, người quây quần bên nhau, vui vầy sau ngày làm việc mệt nhọc.việc bày trí ăn quan trọng.! Món ăn dù bổ,dù đắt,quý đến chế biến,nêm nếm gia vị ko hù hợp,cách trí ăn đĩa khơng tinh tế nửa giá trị nó,ngược lại có ăn bình thường,giản di lại nấu lịng Ngồi xã hội: việc mời khách đến nhà thể nét văn hóa người với người xã hội Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mời khách, tránh việc dừng đũa trước khách, có lời mời ăn thêm khách dừng bữa Bữa cơm thiết không đơn vui mà thể lòng hiếu khách đặc trưng người Việt - Ẩm thực góp phần thể phong phú đậm đà sắc văn hóa quốc gia, vùng miền hay tộc người… Ẩm thực tạo nên sắc riêng biệt vùng miền, địa phương, quốc gia, dân tộc với dân tộc khác, đồng thời kết tinh nhiều hệ Bởi khí hậu thổ nhưỡng, sản vật sinh từ vùng đất, thói quen chế biến cách thưởng thức khác nên cần nhắc đến tên ăn người ta biết bạn lãnh thổ, khu vực Ví dụ Việt Nam,khi nhắc tới cơm cháy dê núi người ta biết đặc sản tỉnh Ninh Bình;nhắc tới nem chua chắn đặc sản tỉnh Thanh Hóa…Nói GS.Trần Quốc Vượng “truyền thống ẩm thực thực văn hoá vùng miền Việt Nam” hay tác giả Đào Ngọc Đệ tạp chí văn hố ẩm thực viết “Ẩm thực vừa văn hoá vật chất vừa văn hoá tinh thần Khi ẩm thực đạt tới phạm vi văn hố, thể thành nét cốt cách, phẩm hạnh người, dân tộc” - Ẩm thực phản ánh trình tiếp biến giao lưu văn hóa: Trong q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, ẩm thực - thành tố văn hóa có tiếp xúc, biến đổi có chọn lọc cho vừa mẻ, vừa phù hợp với vị vốn có địa Ở Việt Nam, ẩm thực chịu nhiều ảnh hưởng ẩm thực Trung hoa Phở, hấp… đào thải xào nhiều mỡ khơng phù hợp Ngồi năm chiến tranh chống Pháp, Mỹ du nhập nhiều loại rau xứ lạnh, loại bánh mì, đồ hộp… Nhìn góc độ y học, ẩm thực có vai trị : - Là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho thể, mang lại sức khỏe cho người: Chúng ta biết rằng, trình sống người khơng thể thiếu dinh dưỡng, nguồn ni tế bào cho thể, nguồn cung lượng cho hoạt động Ăn uống phải nhằm mục đích giúp thể đủ dinh dưỡng để phát triển tốt phát triển cách khỏe mạnh Trước tiên ăn phải ngon, phải đảm bảo vệ sinh tốt cho sức khỏe người; sau ăn thức uống phải đẹp để kích thích thị - vị giác mang lại tâm trạng vui vẻ, hạnh phúc thưởng thức Có thể ẩm thực đem lại trọn vẹn mặt vật chất tinh thần cho người - Vai trò phòng - chữa bệnh: Nhân dân ta có câu “Chữa thuốc thang không chữa theo ăn uống”; “Ăn cách dùng thuốc hay nhất” hay “ Muốn cho phủ tạng yên/Bớt ăn miếng, nhịn thèm đau” khẳng định ẩm thực có vai trị quan trọng việc phòng - chữa bệnh, bổi bổ, điều trị bệnh “Y thực nguồn” Nguyên tắc dùng thức ăn chữa bệnh sở phân chúng thành tính vị Theo Đơng y có tứ tính (Lương, hàn, ôn, nhiệt); hàn (lạnh) lương (mát) thuộc âm dùng để chữa bệnh nhiệt; ôn (ấm) nhiệt (nóng) thuộc dương, chữa bệnh hàn Về vị có loại: cay, ngọt, chua, đắng, mặn.Việt Nam có tập quán dùng gia vị phát triển Gia vị, ngồi tác dụng kích thích dịch vị, làm dậy mùi thơm ngon thức ăn, chứa kháng sinh thực vật có tác dụng bảo quản thức ăn, hạn chế phát triển vi sinh vật, cịn có tác dụng đặc biệt điều hịa âm dương, hàn nhiệt thức ăn Chẳng hạn, Ớt thuộc loại nhiệt (dương), dùng nhiều loại thức ăn thủy sản (cá, tôm, cua, mắm.Rau răm thuộc loại nhiệt (dương) với trứng lộn thuộc loại hàn (âm) Trong chữa bệnh, đau bụng nhiệt (dương) cần ăn thức hàn (âm) chè đậu đen, nước sắc đậu đen (màu đen âm), trứng gà, mơ Đau bụng hàn (âm) dùng thứ nhiệt (dương) gừng, giềng Bệnh sốt cảm lạnh (âm) ăn cháo gừng, tía tơ (dương); cịn sốt cảm nắng (dương) ăn cháo hành (âm) Những tri thức kiểu vào câu ca dao tiếng như: Con gà cục tác chanh; Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi; Con chó khóc đứng khóc ngồi, Mẹ chợ mua tơi đồng riềng; Con trâu ngó ngó nghiêng nghiêng, Mình có riềng, để tỏi cho tơi Như vậy, ăn uống hợp lý, đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng giúp tăng cường thể chất, tăng sức đề kháng làm cho người khỏe mạnh, loại trừ bệnh tật Câu 3: Vai trò ẩm thực góc độ xã hội- kinh tế: Dưới góc độ xã hội, ẩm thực coi nét đặc trưng để phân biệt giai tầng xã hội Mỗi tầng lớp xã hội có điều kiện sống khác nên có ăn cách thức ăn riêng Thông thường ăn uống chia thành loại ứng với tầng lớp xã hội: ăn uống cung đình tầng lớp quý tộc ; ăn uống bình dân tầng lớp lao động ăn chay tầng lớp tăng ni, phật tử - Ăn uống cung đình tầng lớp quý tộc : Tầng lớp có điều kiện sống vương giả nên cách thức ăn uống cầu kỳ , sang trọng tổ chức thức , có quy mơ riêng - Người bình dân lao động nghèo khó chốn quê thức ăn họ gạo,ngô,khoai,sắn…những thực phẩm dễ ni trồng ,dễ tìm kiếm.Cách thức chế biến ăn khơng q cầu kỳ chủ yếu luộc,kho,xào,rang,muối Bữa cơm thong thường có ăn cơm,rau,cá đơi có thịt trứng Dụng cụ ăn thứ mộc mạc ,giản dị mâm gỗ mâm đồng ,bát sành, đũa tre…cả nhà ngồi quay quần xung quanh mâm cơm nhỏ chiếu cói Hay ấn độ gia đình quay quần “bốc” “trộn” thức ăn tay đưa lên miệng ăn - Tầng lớp tăng ni, phật tử chùa, ăn họ ăn chay (là ăn mà thực phẩm hồn tồn thực vật nhà phật cấm sát sinh ) Thức ăn thường ngày ngô,khoai,vừng,rau,tương,muối.Những ngày lễ phật,nhà chùa dọn cỗ gọi cỗ chay,làm giả mặn.Mâm có chay có đủ già lụa,cá, thịt…Nhưng tất làm bầu bí,rau,quả Với họ,ăn uống đơn nhu cầu tồn khơng mang tính chất hưởng thụ - Ngày sống có nhiều biến đổi,các ăn khơng cịn ‘phân tầng” trước người bình thuongf ăn chay,kẻ giầu có ăn ăn ăn bình dân Song nhìn vào cách thức ăn ,cách chọn ăn,cách thức chế biến,chúng ta nhận thấy rõ họ thuộc tầng lớp - Sự phân biệt giai cấp xã hội ăn uống thể hiên qua bữa ăn nơi đình đám Những người có chức sắc,địa vị hay người cao tuổi làng thường ngồi mâm , từ thường dân trở xuống ngồi mâm Mâm thường đặt vị trí trang trọng,vị trí trung tâm thường đặt vị trí cao giường hay phản Các mâm tính vị trí cao thấp từ rạp Dụng cụ ăn đẹp hơn,sang hơn.Món ăn thường làm từ phần ngon vật Tất quy định thành chuẩn mực nghiêm ngặt Ở không đơn chuyện ăn nữa, mà quan trọng biểu trưng cho địa vị người xã hội,thế nên có câu “Một miếng làng bawbgf sang xó bếp “ - Ăn uống vấn đề lớn xã hội quan tâm gắn liền với sống người Con người cố gắng học tập ,lao động trước tiên nhằm đáp ứng đủ đáp ứng tốt nhu cầu ăn uống xong tính đến nhu cầu khác “ Có thực mí vực đạo “ người trước hết phải đáp ứng nhu cầu ăn mặc ,ở, lại…sau tính đến chuyện làm trị ,văn hóa,khoa học…Như ăn uống vấn đề kinh tế-xã hội lớn Nó dấu hiệu để biết phát triển , thay đổi phát triển kinh tế - xã hội - Tính xã hội biểu ăn uống nếp sống gia đình Đối với nước khu vực châu nhìn vào cách ăn uống gia đình , thấy rõ thành viên gia đình cư xử với nào, gia đình có nề nếp gia phong hay khơng.Bữa cơm phải có mặt đơng đủ thành viên gia đình Ai bận hay giở tay phải có người mời vào ăn Khi gia đình ngồi vào mâm cơm đông đủ, bữa cơm bắt đầu lời mời.Trong mâm cơm , người trẻ tuổi mời trước , mời từ cao tuổi người có vị trí cao gia đình theo thứ tự baancj mời tiếp, người nâng bát Lời mời không nói song mà phải có chữ “ạ” sau Ai ăn xong trước đứng dậy phải mời người lại ăn tiếp - Trong bữa ăn,miếng ngon,miếng bổ phải mời người lớn tuổi trước Người phụ nữ ngồi đầu nồi Người ngồi đầu nồi phải ăn thong thả ý quan sát hết cơm dừng tay sẵn sang xới them cơm Sau bữa ăn, trẻ em thường lấy tăm cho người lớn, đưa tăm hai tay - Ngoài yếu tố nhìn từ góc đọ xã hội,ăn uống giúp cho việc nhận diện yếu tố đặc thù tơn giáo,tín ngưỡng.Nhìn vào cách ăn uống người, vùng.hay dân tộc ta biết tơn giáo mà người theo Như người theo đạo Hội không ăn thịt lợn,người theo đạo Phật khơng ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật *Ẩm thực góc độ kinh tế: - Kinh doanh dịch vụ ăn uống: Từ ăn dân giã,quen thuộc hàng ngày đến ăn sang trọng nhà hàng khách sạn mang lại nguồn thu nhập cao.Vì ngày kinh tế phát triển nên nhu cầu ẩm thực người dân ngày tăng kéo theo khả tri trả lớn hơn.Rất nhiều người trở nên giàu có nhờ kinh doanh ẩm thực -Hiện Việt Nam bắt đầu tiếng ẩm thực ,xuất nhì giới café, gạo, hạt điều… mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế quốc dân -Rất nhiều ăn tiếng miền giao lưu,hòa quyện với phục vụ nhu cầu ăn uống ngày cao người dân đem lại thu nhập cho chủ thể kinh doanh Câu 4:Nghệ thuật ứng xử ăn uống người Hà Nội: 1.Ăn uống theo mùa Miền Bắc nói chung Hà Nội nói riêng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa ăn thức ấy, ăn thứ phải phù hợp với trời đất, thiên nhiên ngon Mùa thu mùa nhiều sản vật chuối tiêu, hồng, na, bưởi… Mùa thu mùa nước, mùa gặt nên ốc, cua, vịt, chim ngói vào độ béo nhất, ngon nhất: Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè; Ốc tháng mười, người Hà Nội; Tháng chín lụt rươi, tháng mười lụt cá; Mía tháng bảy nước chảy ngọn; Tháng tám ta mùa ngô non sông Hồng…Bữa cơm người Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng thường có ba là: “Cơm + rau+ cá”, mà dân gian có kinh nghiệm việc lựa chọn cá theo mùa, để tận hưởng hết ngon thực phẩm Ở phải nhắc tới câu như: Cá đối tháng bảy, cá gáy tháng mười; Cá rô tháng tám chẳng dám bảo ai, cá rơ tháng hai bảo bảo; Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể; Tháng năm cá mịi, tháng mười cá nục… Cách lựa chọn thực phẩm, cách chế biến cầu kì, tinh xảo, cách ăn người Hà Nội Người Hà Nội bao người Việt Nam khác, bữa ăn gia đình thiếu vắng bát cơm, mà thông qua bát cơm đánh giá khéo léo người nội trợ Để nấu cơm ngon, người nội trợ cần phải lưu ý điểm sau: Cơm sống nồi, khơng sống vung; Cơm cháo nát; Cơm sơi bớt lửa; Rang cơm ngồi, rang xơi đảo…Có vậy, cơm chín đạt tiêu chuẩn dẻo, tơi, xốp như:Cơm khô cơm thảo, cơm nhão cơm hà tiện; Cơm tẻ, mẹ ruột, Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường Sự quan sát kỹ lưỡng đem lại kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn ngon Để biết thực phẩm có tươingon hay khơng,chỉ cần nhìn vào vài chi tiết nhỏ chân gà, rau, cuống bầu :Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua;Gà trắng chân chì mua chi giống ấy; Mua bầu xem cuống, mua muống xem lá, mua cá xem mang; Gừng già cay; Cá tươi xem lấy mang; Bị non mỡ; Bầy nhầy thịt bụng…Sau lựa chọn thực phẩm ưng ý, cần phải lưu ý cách chế biến sau: Gà mổ đằng bụng, chim mổ đằng lưng; Đắng mật cá mè hay Ruột heo cịn phèo trâu…Để có ăn ngon , khéo léo kết hợp nguyên liệu với điều cần thiết: Mướp ngon nấu với gà đồng; Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm ; Ăn thịt trâu không tỏi ăn gỏi không rau mơ Mỗi loại nguyên liệu có cách chế biến riêng :Cần tái cải nhừ; Cần ăn cuống, muống ăn lá; Cá bống kho tiêu, cá thiều kho ngọt… Và chế biến phải lưu ýnhững tác động đến sức khoẻ Đậu xanh, đu đủ, cà chua, có tính rã thuốc cho uống cùng; Thịt gà, cá chép, ba ba, ba thứ liệu mà phải kiêng Bên cạnh cách chế biến ăn cầu kỳ, tinh xảo, người Hà Nội ý ăn cho đúng: Thịt ăn sau, rau ăn trước; Ăn cá bỏ xương, ăn bỏ hột; Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm; Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống; Ăn không rau, đau không thuốc Người Hà Nội quan niệm ăn uống phải có giấc:Ăn có bữa, chợ có chiều Khi ăn ,nên ăn thời gian định,tránh ăn theo kiểu: Ăn từ đầu dần đến cuối dậu Và phải ý đến vị trí ngồi ăn: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Nhưng quan trọng cả, ăn uống phải có chừng mực để đảm bảo sức khỏe : Ăn có chừng, chơi có độ; Ăn no dai, ăn nhiều tức bụng; khơng ăn theo kiểu Ăn đầy mồm, đầy miệng Người Hà Nội cịn nhắc nhở cháu Ăn lấy thơm lấy tho không Ăn lấy no, lấy béo hay Ăn hết miếng ngon, nói hết lời khơn hóa rồ…Người Hà Nội ăn mùa thức ấy, họ chọn thứ đầu mùa, thứ ngon nhất, đẹp nhất, tươi để ăn Tháng bánh trơi, bánh chay, tháng ăn rượu nếp, tháng ăn bánh Trung thu Bánh chưng có dịp Tết Những thứ này, trái mùa người Hà Nội khơng màng đến Ngay ngày, có thứ quà người Hà Nội dùng vào buổi sáng, có thứ quà ăn buổi trưa, có thứ quà có buổi tối Sự tinh tế người Hà Nội ăn khơng cần nhiều ăn, uống phải bày biện đẹp đẽ, tinh tế, Có thể nói, trước ăn lưỡi người Hà Nội cảm nhận ngon, thức ăn mắt, tai, mũi, cách thức riêng phù hợp với loại thức ăn Ông Băng Sơn nói: "Người Hà Nội ăn cốm khơng để cốm bát đầy dùng thìa, hay đũa mà người ta nhón hạt cốm tay thả hạt cốm vào đầu lưỡi cho màu xanh, chất mềm, chất ngọt, vị mát, vị thơm hương lúa, hương sen thấm qua da bàn tay, thấm lên đầu lưỡi Người Hà Nội thẩm thấu văn hố ăn, khơng phải ăn để no, nhai để nuốt mà người Hà Nội ăn trước hết để thưởng thức màu sắc, hương vị, thời tiết, không gian thời gian" Cách ứng xử người Hà Nội ăn uống Trong ăn uống người Hà Nội có nét khác biệt thể trình độ thẩm mỹ hay nói khiếu việc chế biến ăn Chỉ cần quan sát mâm cơm ngày tết hay mâm cơm khách người Hà Nội thấy tính lịch chu đáo Trong mâm có nhiều món, chút, cho vị riêng Đặc biệt, cách trí ăn trình bày đẹp hấp dẫn Khi ăn uống, người Hà Nội giữ nếp “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” luôn thận trọng, ý tứ mâm có người già cao tuổi hay khách khứa Khi ăn tiệm sành điệu để tìm nơi, tìm vị, chọn thời, chọn cơ, mà hợp với nơi thuỷ chung với nơi Chính chất sành điệu ăn uống mà người Hà Nội làm ăn tiếng trở thành đặc sản chốn Thượng Kinh: phở, bún thang, chả cá, cốm vòng, rươi Tóm lại, nếp sống hậu, khiêm nhường, lịch người Thăng Long - Hà Nội Văn hóa ẩm thực Hà Nội đạt đến độ tinh tế , hội tụ tinh hoa người tứ xứ đến với mảnh đất kinh kỳ Sau trình mà tác giả Trần Quốc Vượng đúc kết ngắn gọn “hội tụ - đua tranh - giao lưu - kết tinh - lan tỏa”, người bốn phương đến với Hà Nội đóng góp khơng nghề nghiệp thủ cơng mà cịn thú ăn thú uống trăm vùng ,của “trăm sông kẻ quê đổ biển Kẻ Chợ”,để gây dựng, lắng đọng lại tinh hoa, tạo nên Tràng An lịch từ xa xưa : 10 nấu chay giỏi, mít non thành thịt gà bóp tiêu muối, rau răm y thật.Đi đường phố đông khách du lịch bờ nam sông Hương Phạm Ngũ Lão, Đội Cung, Bà Triệu, Nguyễn Công Trứ gặp tiệm bán thức ăn chay trí nhã, tên lấy từ kinh Phật: Bồ Đề, Tịnh Tâm, An Lạc, Tịnh Bình… Dân nhậu khơng nên vào tiệm chay khơng bán bia rượu, thức uống có loại nước ngọt, tiếp viên ăn mặc kín đáo, nói nhỏ nhẹ Câu 8: Hãy nêu vai trò cách thức khai thác ẩm thực với hoạt động du lịch: a.Vai trò: Trong năm gần đây, văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố quan trọng phát triển du lịch Trong bối cảnh đó, vấn đề khai thác giá trịcủa văn hóa ẩm thực để tổ chức xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch quan quản lý quan tâm đặc biệt Trong thực tế, lúc văn hóa ẩm thực sử dụng hoạt động xúc tiến du lịch, nhiên văn hóa ẩm thực có vai trị định góp phần tạo nên thành cơng cho hoạt động xúc tiến, làm tăng hiệu hoạt động Vai trị thể qua điểm sau: - Ẩm thực đóng vai trị yếu tố hỗ trợ, phục vụ cho nhu cầu khách ăn uống - Văn hóa ẩm thực yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền để thu hút khách du lịch Văn hóa ẩm thực chắt lọc qua ăn, đồ uống đặc trưng cách thức ăn uống tiêu biểu yếu tố cấu thành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, cung cấp thông tin, tạo hội cho khách du lịch trải nghiệm khía cạnh văn hóa truyền thống từ kích thích nhu cầu du lịch khách - Văn hóa ẩm thực góp phần đa dạng hóa, tăng sức hấp dẫn cho hoạt động xúc tiến du lịch Bên cạnh nhiều hoạt động trải nghiệm tổ chức tham gia làm đồ thủ công mỹ nghệ, tham gia diễn xướng loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, hoạt động mà khách có nhiều hội trải nghiệm, tham gia chế biến thưởng thức ăn truyền thống dân tộc - Văn hóa ẩm thực truyền thống nội dung thông tin quan trọng 19 Hoạt động xúc tiến du lịch không việc cung cấp thông tin đơn mà cần phải có nhiều nội dung khác để tạo hệ thống hoạt động mang tính tổng hợp tác động đến tâm lý, kích thích tính tị mị kích cầu khách du lịch tiềm Thơng tin tuyên truyền du lịch khách du lịch quan tâm đa dạng, cụ thể khách sạn, điểm du lịch, cảnh quan, phương tiện vận chuyển, điều kiện giao thông, yếu tố ẩm thực (thể qua danh mục ăn) Như vậy, thơng tin vấn đề ăn uống khơng phần quan trọng nhiều khách du lịch quan tâm đến vấn đề *Phương thức khai thác ẩm thực họa động du lịch: Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống: -Hệ thống khách sạn,nhà hàng xây dựng,lụa chọn cần dựa tiêu chí sau: +Món ăn-đó thành tố quan trọng nhà hàng,khách sạn.Món ăn phải phong phú đa dạng số lượng chủng loại thực phẩm từ loại gia súc,gia cầm,thủy sản đến loại ăn chế biến từ rau quả…phải có ăn miền,món ăn Âu,Á để đáp ứng nhu cầu đa dạng thực khách +Về chất lượng ăn phải ngon,bổ,đẹp phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tránh gây ngộ độc thức ăn cho thực khách +Đội ngũ nhân viên phải đào tạo qua trường lớp,có kĩ nghề nghiệp tốt,có thái độ phục vụ lịch sự,chăm sóc đặc biệt khách hàng, biết tạo khơng khí thân mật giao tiếp với khách hàng +Phải biết cách giao tiếp:Cần nhận dạng khách hàng quen thuộc,khách lưu trú biết tên khách hàng giao tiếp,đặc biệt chào hỏi khách bước vào nhà hàng +Biết cách giới thiệu đặc sản ngày,đặc sản nhà hàng +Khung cảnh ăn uống phải hợp lí,hấp dẫn.Các dụng cụ bữa ăn phải đảm bảo đồng bộ,phù hợp với ăn chế biế +Giá phải hợp lý niêm yết rõ ràng, cẩn thận cho ăn, đồ uống Trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành 20 - Đa dạng hóa chương trình khám phá ăn dân tộc: chương trình khám phá ẩm thực (Món ăn, làng nghề ẩm thực), dạy nấu ăn, chương trình kết hợp tham quan ăn uống… - Phải bổ sung kiến thức cho hướng dẫn viên để giới thiệu cho du khách đặc trưng văn hoá chế biến việc thưởng thức nghệ thuật ẩm thực dân tộc, truyền cho du khách đam mê thẩm mỹ ăn uống - Doanh nghiệp kinh daonh lữ hành có phối kết hợp nhà hàng, khách sạn, trường dạy nghề nấu ăn, hộ dân để công tác tổ chức tốt, đáp ứng nhu cầu mục đích du khách để tạo ấn tượng, thoả mãn họ Trong lễ hội du lịch Để phát huy có hiệu việc khai thác di sản văn hoá ẩm thực kinh doanh du lịch phải có giải pháp thiết thực tổ chức thường xuyên ngày hội ẩm thực Khi tổ chức cần ý: + Địa điểm, không gian nơi tổ chức + Quy hoạch xếp vị trí bố trí khơng gian gian hàng mang tính vùng miền, dân tộc + Đối với đối t-ợng tham gia hội chợ +Tổ chức hội thi nấu ăn + Biểu diễn cách chế biến số ăn trực tiếp gian hàng + Đội ngũ nhân viên có kiến thức ẩm thực để giới thiệu ăn cho khách, cách ăn cách chế biến ăn, ý nghĩa ăn + Ln đăc biệt ý đến vấn đề mơi trườngvăn hố, vệ sinh an toàn thựcphẩm ăn uống, vấn đề xử lý rác thải khu vực gian hàng để đảm bảo giữ môi trường ăn uống sẽ, lịch sự, lành, đầy tính văn hố + Phải có biện pháp quản lý giữ gìn trật tự an ninh, môi trường suốt thời gian diễn lễ hội; biện pháp giới thiệu, quảng cáo để người có nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ẩm thực dân tộc tìm đến Riêng ngày hội mang tính địa phương nên giới thiệu đặc sản địa phương, không nên giới thiệu ăn địa phương khác để du khách hiểu rõ đặc điểm tự nhiên, xã hội, sắc văn hố, tính cách tâm hồn người dân địa phương Trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 21 - Với phương tiện quảng cáo sách, báo, tạp chí Các viết, văn in phải nói đặc sản vùng, miền cách rõ ràng như: nem chua Thanh Hố, bánh cáy Thái Bình, … với nội dung miêu tả đầy đủ cách chọn nguyên liệu, cách thức chế biến, cách thưởng thức ăn, câu chuyện có liên quan Đồng thời giới thiệu vùng đất danh thắng, điểm du lịch mà du khách đến thăm, địa nhà hàng, khách sạn phục vụ nên có tranh ảnh kèm theo để minh hoạ ăn hay vùng đất tạo cho viết thêm sinh động Các viết không đăng tải sách, báo, tạp chí xuất nước nhiều thứ tiếng mà cần đăng trang báo nước ngoài, sách hướng dẫn du lịch - Tập gấp, tờ rơi: Với phương tiện quảng cáo này, nội dung giới thiệu cần ngắn gọn xúc tích tập chung giới thiệu đặc sản nhà hàng, khách sạn, giá ăn, địa chỉ, dịch vụ mà du khách tận hưởng đến thưởng thức ăn đó; Hình ảnh cần phải đẹp, ấn tượng, sinh động nên có tính đan xen hình ảnh khác - Băng hình: Quảng bá qua băng hình thường có thời lượng dài, giới thiệu mở rộng lịch sử địa phương,vùng, miền, đặc điểm chung văn hoá ẩm thực, giới thiệu đặc sản, địa quán ăn, nhà hàng, có kèm theo hình ảnh thắng cảnh địa phương, vùng, miền đó, nhạc điệu dân ca đặc trưng địa phương, vùng, miền - Internet: Cần điều hành websites giới thiệu ẩm thực Việt Nam với mục đích quảng bá hình ảnh đất nước du lịch Việt Nam Các nhà hàng, khách sạn thiết kế websites riêng cho Nên có hình ảnh động kèm theo - Kết hợp quảng bá ẩm thực qua hội chợ, triển lãm, giao lưu kinh tế, văn hố…tại nước ngồi - Tổ chức thường xuyên hội chợ triển lãm thực phẩm đồ uống Việt Nam nước quốc tế với tham gia sở sản xuất thực phẩm - Tổ chức giao lưu, trao đổi đầu bếp khách sạn nước với khách sạn giới để giới thiệu ăn Việt Nam - Làm phim mang tính chuyên đề kết hợp phim điện ảnh với mục đích giới thiệu ăn Việt Nam 22 - Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà hàng Việt nước - Thiết lập phận đặc trách quảng cáo du lịch ẩm thực b Cách thức khai thác ẩm thực lĩnh vực hoạt động du lịch: Trong thực tế, quốc gia thường sử dụng hình thức như: trình diễn trình chế biến cách trực tiếp có trải nghiệm khách hàng; tổ chức chế biến phục vụ nhà hàng, khách sạn; trình chiếu phim phóng sự, băng hình sử dụng hình ảnh tĩnh văn hóa ẩm thực Mỗi hình thức có đặc điểm khác thường áp dụng phối hợp chương trình xúc tiến du lịch - Các hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch nước ngồi Hoạt động tuần lễ văn hóa Việt Nam nước ngồi tổ chức thường xuyên thời gian qua Trong nội dung, nhiều hoạt động triển khai cung cấp ấn phẩm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống, chế biến giới thiệu ăn Việt Nam - Các hội chợ triển lãm Tại hội chợ triển lãm, ban tổ chức giới thiệu ăn tiêu biểu thơng qua chế biến trực tiếp tạo hội cho khách du lịch thưởng thức Ở đây, có việc xúc tiến ăn thực qua ấn phẩm tranh ảnh đoạn video clip - Các kênh truyền hình quốc tế Các phim phóng đoạn phim quảng cáo ngành du lịch đầu tư để tổ chức đưa lên kênh truyền hình quốc tế với nội dung đề cập đến nhiều thông tin, hình ảnh ăn Việt Nam đăng tải - Mạng Internet Các ăn Việt Nam sử dụng để đưa lên trang thông tin điện tử Tại đây, nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn ăn ba miền, đồng thời hệ thống nhà hàng đăng tải để phục vụ nhu cầu thông tin ăn uống cho khách du lịch Tuy ăn Việt ưa chuộng, ngành du lịch chưa khai thác hết nét đặc sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam vào hoạt động du lịch nhằm thu hút khách ngành du lịch số quốc gia làm Thực tế cho thấy, hoạt động khai thác 23 ăn tiêu biểu để thu hút khách du lịch quốc tế nói chung khách Tây Âu nói riêng chưa tiến hành cách có hệ thống Tính chưa hệ thống thể việc ngành du lịch chưa có chủ trương cụ thể, sách chương trình hành động cụ thể Thái Lan, Trung Quốc Nhật Bản làm Câu 9:Tục ngữ ca dao ẩm thực: I Khái niệm ca dao, tục ngữ 1.Ca dao Ca dao thơ ca dân gian Việt Nam truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc Ca dao từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc Tục ngữ Tục ngữ câu nói hồn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Tục ngữ thiên trí tuệ nên thường ví von "trí khơn dân gian" Trí khơn phong phú mà đa dạng lại diễn đạt ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh nhịp điệu Có thể coi tục ngữ văn học nói dân gian nên thường nhân dân vận dụng đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng xã hội hay hẹp lời ăn tiếng nói khuyên răn 3.Văn hóa ẩm thực ca dao, tục ngữ Việt Nam - Ca dao, tục ngữ VHAT câu nói phạm trù ăn uống, đồ ăn thức uống, nơi có sản vật tiếng, hiểu biết đồ ăn thức uống, cách sử dụng, chế biến để phục vụ sức khỏe người, có ý đến tính dược thức ăn, thức uống; Cuối đạo đức, nếp sống người tiếp xúc với ăn uống cá nhân cộng đồng, dân tộc hình thành phong tục tập quán tôt phê phán phong tục tập quán xấu ăn uống II.Những câu ca dao, tục ngữ kiêng kị ăn uống A.Kiêng kị cách thức chế biến 1.“Bắp chuối gói sầu đâu Vừa đắng, vừa chát mời làm gì” 24 2.“Con tơm rim muối bùi Con cá rim muối mùi không ngon.” 3.“Đậu xanh rau muống chua Có tính dã thuốc cho uống cùng” - Không nên chế biến đậu xanh, rau muống đồ chua nhau, chúng khơng hợp, làm cho công dụng loại bị “Gà luộc hai lần Lấy chồng lần thứ hai Tình cảm nhạt phai” - Luộc thịt gà phải có cách thức, khơng thời gian thịt gà sống, đem luộc lại lần thứ làm cho độ thịt gà khơng cịn, thịt gà trở nên khô, không ngon (e-cadao.com) 6.“Ăn thịt trâu khơng tỏi ăn gỏi khơng có mơ” Tỏi gia vị ăn kèm với thịt trâu, mơ gia vị ăn kèm với gỏi cá Nghĩa đen: Vô vị, cách ăn, thiếu gia vị bị lạnh bụng, đau bụng 7.“Đói ăn rau má, ăn bậy bạ mà chết” Rau má thân nhỏ, trịn, cuống dài, có tính lành, dung để ăn, làm thuốc Rau má ăn thay cơm đói, khơng có cơm Thận trọng bị đói, khơng có cơm cháo tìm rau má mà ăn chống đói (Văn hóa ẩm thực ca dao, tục ngữ - Nguyễn Nghĩa Dân) 8.“Ăn tôm bỏ râu, ăn bầu bỏ ruột” - Kinh nghiệm ăn uống Râu tôm cứng; ruột bầu chứa hạt nhũn, nấu ăn khơng ngon 9.“ Cơm sơi lửa đỏ, ló chín trời mưa” – - “Ló” nghĩa lúa – Ý nói cơm sơi để lửa to dễ bị khê ; lúa chín gặp trời mưa dễ bị mộng 10.“ Cơm sơi to lửa ngon, cháo sơi to lửa cịn nồi khơng” (Tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xn Kính Phan Lan Hương) 25 B.Kiêng kị cách thức ăn uống “Ăn bừa ăn bãi, ăn hại trời” Ăn uống phái có điều độ, tránh lãng phí có hại cho sức khỏe “Đưa đữ ghét năm đưa tăm ghét đời” Mâm cỗ định bốn sáu người ăn, không nên ghép them người (Đưa them đũa, bát) Khách ăn cỗ, ăn tiệc nên đưa tăm cho khách (Nên đặt trước, cần lấy mà dung) đưa tăm lúc khách ăn lịch sự, chẳng khác bảo khách đừng ăn “Đừng ăn miệng, dừng diện sức” Phải giữ điều độ, chừng mực ăn, mặc (Văn hóa ẩm thực ca dao, tục ngữ - Nguyễn Nghĩa Dân) “Ăn uống nhồm nhoàm phàm phu tục tử” “Ăn uống khoan thai người cao Ăn uống nhồm nhồn người thơ tục” “Ăn sô uống sa” “Ăn bốc ăn bãi” => Không nên ăn uống xô bồ, chừng mực.Nếu người đời cho kẻ ăn sô uống sa, không coi Và ngược lại, ăn uống khoan thai, chậm rãi đánh giá người cao, có ý thức (e-cadao.com) “ Tham thực, cực thân” – Tham ăn (ăn uống không điều độ, thức ăn lợi cho sức khỏe) gây bệnh tật khổ thân 9.“Thà giữ trâu đực ngồi chực bữa ăn” – Giữ trâu đực mệt tinh hãn cần người giữ sơ hở chút ăn phạm vào lúa, vào rau màu người; dễ chịu ngồi chực sẵn để chờ đủ người hay đủ thức ăn ăn (khuyên không nên để thực khách phải chờ đợi) (Tổng tập văn học dân gian xứ Huế ,NXB Thuận Hóa) 10 “Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan” 26 – Ăn cơm phải lừa hạt thóc, điều nàycũng tất nhiên làm thịt cóc phải bỏ gan, bỏ trứng 11.“Ăn ổi bỏ cơm” - Ổi thường khó tiêu, no lâu Câu khuyên nên ăn cẩn thận, ăn ổi, vừa mang nghĩa khái quát : ăn thứ bớt thứ 12.“ Chè hâm lại, gái ngủ trưa” – Chè hâm lại khơng ngon, gái ngủ chưa lười biếng 13 “ Cơm muối chuối chết” - Ý nói ăn cơm với muối cịn ăn với cá chuối chết Vì chết cá chuối khó ăn, khơng ngon (Theo Tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xuân Kính(chủ biên) – Phan Lan Hương (biên soạn)) Ngồi cịn có số kiêng kị khác liên quan tới ăn uống “Thứ phạm phịng, thứ nhì lịng lợn” - Phạm phòng việc phòng sự, tức việc vợ chồng phòng lớn  Người mơi khỏi ốm, chưa khỏe mạnh cần kiêng cữ cẩn thận, tránh việc phạm phịng, nhì ăn lịng lợn, khơng bị ốm trở lại khó chịu Người yếu sức mà phạm phong tinh lực Cịn lịng lợn, thứ khó tiêu thuộc tính hàn (tức lạnh) “ Thương cho ăn tiết, giết cho ăn gan” - Gan phận tập trung chất độc động vật Ý câu nói trẻ bị ốm khơng nên cho ăn gan, nguy hiểm “Thịt gà, cá chép, baba; nhiêu thứ liệu mà phải kiêng” - Đây quan điểm người xưa muốn nói người phụ nữ mang thai cần phải kiêng “ Gái đẻ ăn ngon, chồng trả người” Người xưa cho rằng, người phụ nữ sinh nở mà khơng kiêng khem sinh bệnh lâu dài, dễ bị chết ( Sách “Về cội nguồn” Lê Gia) “Cơm no gội đầu Đói có tắm lâu tật nguyện” “Ăn no tắm mát nên gộiđầu” 27 Kinh nghiệm tắm gội đầu khỏi đau ốm: Không nên ăn no trước gội đầu “Đi đường uống rượu say, cho vay tham nhiều lãi” Uống rượu say ngồi đường dễ bị trúng gió (Văn hóa âm thực ca dao, tuc ngữ Nguyễn Nghĩa Dân) III Ca dao, tục ngữ nói ứng xử ăn uống: Ăn bát nước đầy Đó tình cảm lối sống tuyệt đẹp Ông cha ta khuyên răn hệ cháu sống với nhau, đối xử với cho có tình có lý, trước sau Hay câu: Ăn trông xuống, uống trông lên Cũng thể nghệ thuật ứng xử cần phải ghi nhớ Nói ăn uống cỗ bàn, dân gian ta cịn có câu: Ăn cỗ ngồi áp vách, ăn khách ngồi thành bàn Ông bà ta thường dạy: Lời chào cao mâm cỗ Hay Miếng trầu đầu câu chuyện; Tiện đưa miếng trầu Chẳng ăn cầm lấy cho lịng Đó phép lịch tối thiểu giao tiếp Ăn bớt bát, nói bớt lời Ơng cha ta khuyên ăn vừa đủ no, nói cần từ tốn, ý tứ; xô bồ, hàm hồ, lịch Hoặc câu tục ngữ sau lối xử người biết tự trọng: Ăn có mời, làm có khiến Hay: Ăn có nhai, làm có nghĩ Thể cách ăn uống từ tốn, nói thận trọng, chín chắn Ăn nhỏ, nói nhẹ - ăn nói cho dịu dàng, lịch Từ ăn uống, ông bà ta dạy cách chọn bạn mà chơi: Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn 28 Ăn có chừng, chơi có độ Ăn có chỗ, đỗ có nơi Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn Ông bà ta dạy cháu sống cho phải đạo: Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng; Đói lịng ăn trái ổi non, Nhịn cơm ni mẹ cho trịn nghĩa xưa; Đói lịng ăn hột chà Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu răng; Có cách đối nhân xử khéo léo mà ta học từ câu ca dao: Lựa cơm gắp mắm hay Canh sng khéo nấu ngon Mẹ già khéo nói đắt chồng Rồi câu ca: Chồng giận vợ bớt lời Cơm sôi bớt lửa chẳng đời khê Đang chồng giận Hết nóng giận đến vui vầy Ngãi nhơn bát nước đầy Bưng mà đổ hốt đặng đâu Không dạy bảo, khuyên răn cháu phải ứng xử cho hợp với luân thường đạo lý, ông cha ta cịn mượn vũ khí ca dao, tục ngữ làm mồi lửa phê phán thói hư tật xấu ứng xử người: Sống chẳng cho ăn Chết cúng giỗ, mâm cao cỗ đầy Hay: Sống chẳng cho ăn Chết xơi thịt, làm văn tế ruồi Một số câu ca dao phê phán người có hành vi ứng xử tầm thường: Cơm ăn ba bữa cho 29 Gạo mượn xách chén xách mo đòi Hay : Ăn miếng trả miếng Bởi nhiều người miếng ăn mà bị đánh giá không tốt: Ăn miếng, tiếng để đời Hay Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời IV:Ca dao tục ngữ ẩm thực vùng miền Rảo bước qua miền đồng bắc xinh tươi, hẳn khơng khơng biết đến cá nấu dưa nhân dân vô khéo léo đưa hịa vào với dịng chảy ca dao, tục ngữ dân gian làm cho ăn trở nên hồn hảo cách khó tin: Ai làm cho cải ngồng Cho dưa khú, cho chồng chê Chồng chê mặc chồng chê Dưa khú nấu với cá trê lừ Một ăn khác khơng thể khơng kể tới canh cải mát cách “dịu dàng” Canh cải mà nấu với gừng Khơng ăn xin đừng chê bai Hay: Thịt béo mau nhàm đổi canh cải Rau non nấu khéo ngon lành Tơm gân ruốc khuyết hịa chung Lọc nước thêm vào nếm than Rời vùng đồng bắc tìm đến với vùng đất khác khám phá ẩm thực đặc sắc tưng vùng quê thân quen Với đồi núi cao ngất, biển mênh mông, ca dao lại mang hải sản để trao đổi với rau trái: Ai nhắn với họ nguồn Mít non gửi xuống cá nguồn gửi lên Măng giang nấu với ngạch nguồn 30 đến nên phải bán buồn cho vui cá nục nấu với dưa hường lơ mơ có kẻ chồng chơi thương em cá trích rau muống luộc, mè trộn măng Cũng ăn thường ngày đơn giản, túy mà ca dao tục ngữ giúp tăng thêm thích thú cho người dùng: Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí luộc, dưa hường nấu canh Khoan khoan mổ gà Bí đao xắt nhỏ, tiêu cà bỏ vơ Món cá kho tiêu miền nam bình dân, chế biến không cầu kỳ chất chứa nét đẹp ẩm thực việt: Bậu bậu lấy ông câu Bậu câu cá bống chặt đầu kho tiêu Kho tiêu kho ớt kho hành Kho ba lượng thịt để dành mà ăn Món tơm chua: Tơm tươi phèn rửa bớt đầu đuôi Muối rượu say sưa để hồi ớt, tỏi, măng, riềng, xôi đủ vị trộn gài chặt ca dao Việt Nam hay ghép ăn tiếng với người sành ăn, biết thưởng thức để không uổng công người nấu đem tình người đến gần hơn: bồng bồng mà nấu canh tôm ăn vào mát ruột đêm lại bồng sáng ngày bồ dục chấm chanh trưa gỏi cá chấy tối canh cá chầy hay khế xanh nấu với ốc nhồi nước xám mùi ngon 31 Vào với Tiền Giang, Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh đồng ruộng bao la kho cá tôm vô tận đến mùa nước có đặc sản mùa lũ với ngon, lạ miệng chế biến sơng nước: Muốn ăn bơng súng mắm kho Thì vơ Đồng Tháp ăn cho đỡ thèm Món ăn vùng nước mạn đồng chua đơn giản, mộc mạc có hương vị đậm đà khó tả: Điên điển mà đem muối chua Ăn cặp cá nướng đến vua thèm Xuôi dịng Hậu Giang miệt Cần Thơ, Sóc Trăng cịn có dịp thưởng thức nhiều ngon đời: Ai thẳng tới Năm Can ghé ăn bánh hỏi Sóc Trăng, Bãi Xàu mắm nêm, chuối chát, khế, rau tơm Đại Ngãi cặp vào khó qn Đến với phan thiết- quê hương cá mắm ngon nước truyền tụng nhờ cá mắm mà có tình dun mặn mà dí dỏm: Cơ bới tóc cánh tiên Ghe bầu cưới thiên cá mòi Chẳng tin giở thử coi Rau răm cá mòi Đất Mũi Cà Mau khơng bật với nhiều ăn đặc biệt là: Rau đắng nấu với cá trê Ai đất Mũi mê khơng ẩm thực khơng thể qua ca dao tục ngữ mà thể qua điệu hò ru bà mẹ: gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng sơng ăn cá đồng ăn cua ví cá nấu canh bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm ẩm thực ca dao gắn liền với thắt chặt sợi đỏ tình cảm, tâm hồn dân tộc, tình u đơi lứa: 32 yêu anh nấu cháo đa nấu chè ngải cứu, pha trà râu ngô yêu chồng nấu cháo le le nấu canh thiên lý nấu chè khoai môn râu tôm nấu với ruột bầu chồng chan vợ húp gật gù khen ngon ẩm thưc xuất phát từ tâm tư, tình cảm phần máu thịt người mãi trường tồn lòng dân tộc bạn thử thực chuyến du lịch dài ngày để vừa tham quan vừa có hội thưởng thức hương vị quê hương đất nước, chắn bạn có kỷ niệm khó quên 33 ... quan tâm đến ẩm thực. Dưới góc nhìn văn hóa y học ẩm thực có vai trị rõ nét Nhìn từ góc độ văn hóa, ẩm thực có vai trị: - Là thành tố văn hóa: Nói đến văn hóa khơng thể khơng nhắc đến ẩm thực, theo... công phu, cầu kỳ, sang trọng nước Nên văn hóa ẩm thực cung đình Huế phần tinh túy, cốt lõi văn hóa ẩm thực Huế, văn hóa ẩm thực Đại Việt xưa Văn hóa ẩm thực khơng nghệ thuật chế biến, trình bày... bày giao lưu văn hóa ẩm thực Việt Nam với phương Tây Văn hóa Việt Nam ln có giao lưu với văn hóa giới cách tự nguyện chủ động góp phần làm cho văn hóa ẩm thực Việt Nam tiến gần với ẩm thực giới

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w