Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên vịnh hạ long tỉnh quảng ninh

144 4 0
Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên vịnh hạ long tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặng Thị Ngọc CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặng Thị Ngọc CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - 2011 -2- MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG .4 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu theo hƣớng địa lý tổng hợp 1.1.2 Các công trình nghiên cứu vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DI SẢN THIÊN NHIÊN .8 1.2.1 Quan niệm di sản thiên nhiên 1.2.2 Phân vùng chức di sản thiên nhiên 1.2.3 Phân vùng chức di sản Vịnh Hạ Long 1.3 TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .11 1.5 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.5.1 Quan điểm nghiên cứu .12 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.5.3 Quy trình nghiên cứu .14 CHƢƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG 16 2.1 VỊ TRÍ CỦA VỊNH HẠ LONG TRONG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 16 2.2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 18 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 32 2.3 CÁC GIÁ TRỊ ĐỘC ĐÁO CỦA DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG .36 2.3.1 Giá trị thẩm mỹ 36 -i- 2.3.2 Giá trị địa chất, địa mạo 37 2.3.3 Giá trị đa dạng sinh học 39 2.3.4 Giá trị văn hóa - lịch sử 42 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 43 2.4.1 Đặc điểm dân cƣ q trình thị hóa 43 2.4.2 Hiê ̣n tra ̣ng phát triể n ngành kinh tế 46 2.4.3 Hiện trạng diễn biến sử dụng đất 53 2.4.4 Hiện trạng hệ thống giao thông, cảng biển 56 2.5 ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC HẠ LONG - CẨM PHẢ 58 2.5.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 58 2.5.2 Đặc điểm nhóm dạng cảnh quan .58 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG 63 3.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRONG VÙNG DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG 63 3.1.1 Các nguồn gây tác động đến môi trƣờng Vịnh Hạ Long 63 3.1.2 Hiện trạng môi trƣờng vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long .66 3.1.3 Hiện trạng tai biến thiên nhiên rủi ro mơi trƣờng .91 3.2 PHÂN TÍCH XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÙNG DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG .94 3.2.1 Dự báo xu hƣớng biến đổi môi trƣờng 94 3.2.2 Hiện trạng quản lý môi trƣờng bảo tồn di sản Vịnh Hạ Long 100 3.3 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÁC PHÂN VÙNG MƠI TRƢỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG .104 3.3.1 Tiểu vùng bảo vệ nghiêm ngặt du lịch sinh thái vịnh Hạ Long (C) 104 3.3.2 Khu vực vùng đệm (B) 104 3.3.3 Khu vực chuyển tiếp (T) 106 3.3 ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 110 3.3.1 Khu vực đệm B1 111 3.3.2 Khu vực đệm B2 113 3.4.3 Khu vực đệm B3 115 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC I - ii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc trƣng nhiệt độ Hồng Gai Cô Tô 23 Bảng 2.2 Độ ẩm tƣơng đối trung bình (%) 24 Bảng 2.3 Lƣợng mƣa lớn nhất, nhỏ năm (mm) 24 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm 25 Bảng 2.5 Độ lớn thủy triều kỳ nƣớc cƣờng .27 Bảng 2.6 Trữ lƣợng than thăm đƣợc tìm kiếm thăm dị vùng Hạ Long - Cẩm Phả 32 Bảng 2.7 Tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng vùng Hạ Long - Cẩm Phả 33 Bảng 2.8 Thống kê kết phiếu điều tra khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 43 Bảng 2.9 Tình hình khách du lịch đến Hạ Long giai đoạn 2005-2010 50 Bảng 2.10 Thống kê tàu hoạt động chở khách tham quan Vịnh Hạ Long 51 Bảng 2.11 Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 54 Bảng 2.12 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 58 Bảng 3.1 Ƣớc tính tải lƣợng nƣớc thải xả từ tàu du lịch đảo 65 Bảng 3.2 Vùng ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển .72 Bảng 3.3 Giá trị trung bình số thơng số chất lƣợng nƣớc Vịnh Hạ Long năm 2006-2008 năm 2010 73 Bảng 3.4 Vùng ô nhiễm nguy ô nhiễm mơi trƣờng trầm tích khu vực biển vịnh Hạ Long (khảo sát năm 2009) 75 Bảng 3.5 Kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu cơng nghiệp (q 4/2010) 80 Bảng 3.6 Kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu du lịch Tuần Châu Bãi Cháy (quý 4/2010) 80 Bảng 3.7 Kết quan trắc môi trƣờng khu vực bãi rác (quý 4/2010) 81 Bảng 3.8 Tổng lƣợng đất đá thải khai thác lộ thiên giai đoạn 2003-2009 84 Bảng 3.9 Chất thải rắn phát sinh hàng ngày Hạ Long - Cẩm Phả năm 2008 .85 Bảng 3.10 Khả chứa bãi chơn lấp có thành phố Hạ Long .87 Bảng 3.11 Thời gian vận hành bãi chôn lấp thành phố Hạ Long sử dụng đƣợc .87 Bảng 3.12 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Hạ Long 95 - iii - Bảng 3.13 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh địa bàn thành phố Hạ Long 95 Bảng 3.14 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thƣơng mại dịch vụ địa bàn thành phố Hạ Long .95 Bảng 3.15 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Cẩm Phả 96 Bảng 3.16 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh Cẩm Phả 96 Bảng 3.17 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thƣơng mại dịch vụ địa bàn thị xã Cẩm Phả .96 Bảng 3.18 Dự báo biến động địa hình vùng khai thác than Hạ Long - Cẩm Phả 97 - iv - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân vùng chức di sản thiên nhiên (UNESCO) Hình 1.1.Sơ đồ quy trình thực đề tài nghiên cứu 15 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long .16 Hình 2.2 Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu 20 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.4 Bản đồ đất khu vực nghiên cứu .31 Hình 2.5 Cảnh đẹp Vịnh Hạ Long .37 Hình 2.6 Giá trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long .39 Hình 2.7 Mật độ dân số tỉnh Quảng Ninh khu vực nghiên cứu giai đoạn năm 2000 - 2010 .44 Hình 2.8 Biểu đồ cấu dân số khu vực nghiên cứu theo giới tính năm 2010 .44 Hình 2.9 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 Hạ Long Cẩm Phả 53 Hình 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2009 khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 55 Hình 2.11 Bản đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu 61 Hình 2.12 Chú giải đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu .62 Hình 3.1 Diễn biến cặn lơ lửng sông, hồ khu vực cụm mỏ Hòn Gai - Cẩm Phả giai đoạn 2005 - 2009 68 Hình 3.2 Diễn biến hàm lƣợng Fe nƣớc mặt khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả giai đoạn 2006 - 2009 69 Hình 3.3 Nồng độ BOD COD nƣớc Vịnh Hạ Long 70 Hình 3.4 Diễn biến hàm lƣợng amoni số giếng khu vực Hạ Long - Cẩm Phả năm 2005 - 2009 74 Hình 3.5 Diễn biến hàm lƣợng coliform số giếng khu vực Hạ Long - Cẩm Phả năm 2005 - 2009 .74 Hình 3.6 Bản đồ trạng dự báo ô nhiễm môi trƣờng vùng biển vịnh Hạ Long 77 Hình 3.7 Thành phần chất thải rắn thành phố Hạ Long 85 Hình 3.8 Suy giảm số lồi độ phủ san hô vịnh Hạ Long 1998-2010 90 Hình 3.9 Bản đồ phân vùng mơi trƣờng khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 109 Hình 3.10 Bản đồ định hƣớng tổ chức khơng gian khu vực di sản Vịnh Hạ Long120 -v- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Vịnh Hạ Long vịnh biển đẹp Việt Nam, đƣợc UNESCO hai lần tôn vinh di sản thiên nhiên giới Vùng biển Vịnh Hạ Long có vị trí chiến lƣợc vô quan trọng an ninh quốc phòng phát triển kinh tế xã hội khu vực Vịnh Bắc Bộ - cửa ngõ giao lƣu lớn Việt Nam giới Với diện tích 1553km2 bao gồm 1969 hịn đảo, 90% đảo đá vơi, địa hình đảo, núi xen kẽ trũng biển, Vịnh Hạ Long có giá trị ngoại hạng cảnh quan địa chất, địa mạo Nằm trung tâm khu vực có nhiều yếu tố đồng dạng bao gồm Vịnh Bái Tử Long phía đông bắc, quần đảo Cát Bà với Vịnh Cát Bà Vịnh Lan Hạ phía tây nam, Vịnh Hạ Long hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế du lịch đa dạng (nghiên cứu khoa học, tham quan ngắm cảnh, tắm biển, bơi thuyền, thả dù, câu cá giải trí, ) Một số đảo có bãi biển đẹp, phát triển nhiều rạn san hơ, có khả xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, công viên sinh thái phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dƣỡng Bên cạnh đặc điểm vịnh kín ít, chịu tác động sóng gió, Vịnh Hạ Long có hệ thống luồng lạch tự nhiên dày đặc cửa sơng bị bồi lắng cho phép xây dựng hệ thống giao thông cảng biển lớn bên cạnh cảng nƣớc sâu Cái Lân (Hạ Long) Cửa Ông (Cẩm Phả) Không vùng biển vinh ̣ Ha ̣ Long ngƣ trƣờng quan trọng nhân dân địa phƣơng có nhiều triển vọng khống sản đáy biển nhƣ: sa khoáng, vật liệu xây dựng,… Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế , văn hóa , song dự báo mâu thuẫn gay gắt việc lựa chọn hƣớng phát triển vùng quan điểm phát triển bền vững: Mâu thuẫn lợi ích sản xuất thủy hải sản với phát triển du lịch, mâu thuẫn phát triển kinh tế đô thị với bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trƣờng Các hoạt động nhân sinh nhƣ: khai thác khoáng sản, giao thông vận tải, đánh bắt chế biến hải sản, nuôi trồng hải sản…đang ngày ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, gây nhiễm mơi trƣờng, suy thối cảnh quan tài nguyên vùng biển Vịnh Hạ Long Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu, đánh giá dự báo nhiễm gây tổn thƣơng mơi trƣờng góp phần xây dựng sở khoa học cho sử dụng bền vững tài nguyên vùng Vịnh Hạ Long vấn đề quan trọng cấp thiết Đề tài “Cơ sở địa lý cho đinh ̣ hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” đƣơ ̣c đề xuấ t và thƣ̣c hiê ̣n với mong muố n bổ sung các sở khoa ho ̣c và -1- thƣ̣c tiễn thiế t thƣ̣c trơ ̣ giúp các nhà quản lý có đƣợc nhìn tồn diện, đúng đắ n , từ đƣa định hƣớng giải pháp hợp lý cho viê ̣c bảo vệ môi trƣờng vùng di sản vịnh Hạ Long MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học dựa kết đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vấn đề nảy sinh trình phát triển kinh tế, đề xuất định hƣớng giải pháp bảo vệ môi trƣờng khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện điạ lý tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu; - Phân tích, đánh giá trạng môi trƣờng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực di sản Vịnh Hạ Long; - Đề xuất đinh ̣ hƣớng và mô ̣t số giải pháp bảo vê ̣ môi trƣờn g phục vụ bảo tồn khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Chủ yếu giới hạn địa bàn thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thuộc phạm vi vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long (bao gồm vùng lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp) - Phạm vi khoa học : Đề tài tập trung nghiên cứu , xác lập sở khoa học cho đinh Vịnh Hạ ̣ hƣớng bảo vê ̣ môi trƣờng phu ̣c vu ̣ bảo tồn vùng di sản thiên nhiên Long dựa sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội diễn biến môi trƣờng khu vực nghiên cứu CƠ SỞ DỮ LIỆU - Các tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn có liên quan đến hƣớng nghiên cƣ́u của đề tài - Các tài liê ̣u, công triǹ h về khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Ha ̣ Long: Các số liệu thống kê thành phố Hạ Long , thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ; Các tài liê ̣u điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả - Kết quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh năm 2010 năm 2011 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh - Các tƣ liệu đồ: đồ Địa mạo, đồ Đất, đồ trạng sử dụng -2- đất tỉnh Quảng Ninh thuộc nghiên cứu Dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hƣng đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” (Nguyễn Cao Huần & nnk) - Kết khảo sát thực địa tác giả về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên , kinh tế xã hô ̣i hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng của Vịnh Hạ Long KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA a) Kết - Tập đồ chuyên đề tổng hợp: sơ đồ địa chất, đồ địa mạo tai biến thiên nhiên, đồ thổ nhƣỡng, đồ trạng sử dụng đất, đồ trạng phân vùng môi trƣờng, đồ tổ chức không gian - Phân tích trạng, diễn biến mơi trƣờng thông qua tiêu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất, mơi trƣờng khơng khí, chất thải rắn suy giảm đa dạng sinh học; trạng tai biến thiên nhiên rủi ro môi trƣờng - Dự báo đƣợc xu hƣớng biến đổi vấn đề môi trƣờng khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Phân vùng quản lý khu vực di sản Vịnh Hạ Long; - Đƣa số giải pháp bảo vệ môi trƣờng vùng vịnh Hạ Long b) Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học: Phát triển cách tiếp cận liên ngành đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý cho sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng vùng di sản - Ý nghĩa thực tiễn : Các nội dung nghiên cứu đóng góp quan trọng đề tài mặt lý luận khoa học triển khai thực tiễn Những kết đề tài sử dụng làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch quản lý tài nguyên, môi trƣờng khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tiếp cận địa lý tổng hợp tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long Chƣơng 2: Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cảnh quan khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long Chƣơng 3: Định hƣớng tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long -3- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiế ng Viêṭ Angus McEwin & nnk (2007) Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trung tâm dự báo Khí tƣợng Thủy văn Quảng Ninh (2010) Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới Hạ Long Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003) Một số văn pháp quy quản lý, bảo vệ khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới Hạ Long Bộ văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch (2009) Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ môi trường 2008 - Khảo sát xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển vịnh Hạ Long Bộ xây dựng, Viện quy hoạch Đô thị - Nông thôn (2010) Thuyết minh tổng hợp quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ long đến năm 2020 Công ty Tƣ vấn Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến 2015 tầm nhìn đến 2020 ICEM (2003) Báo cáo quốc gia Việt Nam khu bảo tồn phát triển, NXB Lao động xã hội IUCN Hà Nội, Việt Nam (2008) Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế JICA, (1999) Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Hiệp Ruth kiew (2000) Thực vật tự nhiên Vịnh Hạ Long, NXB Tiến Bộ Hạ Long 12 Nguyễn Chu Hồi (2009) Quản lý biển theo không gian - Cách tiếp cận Việt Nam, http://www.cpv.org.vn 13 Nguyễn Cao Huần & nnk (2007) Quy hoạch bảo vê ̣ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đế n năm 2010 định hướng đến năm 2020, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 14 Nguyễn Cao Huần & nnk (2011) Nghiên cứu biến động sử dụng đất ảnh vệ tinh phục vụ cho việc bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long - Việt Nam, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - 123 - 15 Sở Địa Quảng Ninh (2001) Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 kết tổng kiểm kê, kiểm tra đất đai tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 16 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh (2011) Báo cáo tổng hợp Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 17 Sở Thủy sản Quảng Ninh (1999) Báo cáo kết điều tra nguồn lợi thủy sản vịnh Hạ Long định hướng sử dụng hợp lý - bền vững nguồn lợi giai đoạn 2000 - 2010, Quảng Ninh 18 Sở Xây dựng Quảng Ninh (2010) Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19 Nguyễn Thị Kim Thái Nghiên cứu, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Viện Khoa học & Kỹ thuật Môi trƣờng - Đại học Xây dựng Hà Nội 20 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2010) Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030 21 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999) Điều tra nghiên cứu hệ sinh thái thực vật vùng thành phố Hạ Long phụ cận 22 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999) Hiện trạng phát triển du lịch thành phố Hạ Long 23 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999) Các hệ sinh thái san hô cỏ biển vùng vịnh Hạ Long - Bái Tử Long 24 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999) Đa dạng sinh học vùng biển Vịnh Hạ Long ảnh hưởng yếu tố tự nhiên người 25 Trung tâm Tƣ vấn phát triển công nghiệp, Sở Công nghiệp Quảng Ninh Quy hoạch phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp thành phố Hạ Long, giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 26 Trung tâm Tƣ vấn Công nghệ Môi trƣờng (2009) Điều tra, nghiên cứu, đánh giá dự báo mức độ tổn thương nước trầm tích đáy nhiễm vùng biển Chân Mây- Lăng Cô, cửa Ba Lạt (sông Hồng), vịnh Hạ Long vịnh Tiên Yên 27 Dƣ Văn Tốn (2009) Quy hoạch khơng gian biển khả ứng dụng Việt Nam - 124 - 28 Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc (1975) Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Viện Tài nguyên Môi trƣờng Biển (2011) Báo cáo Điều tra môi trường - Dự án bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long 30 UB Kế hoạch Quảng Ninh (1995) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 1996 - 2010, Quảng Ninh 31 UBND thành phố Hạ Long (2003) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thành phố Hạ Long thời kỳ 2003 - 2010, Quảng Ninh - Tiế ng Anh 32 Craig L Shafer Historical, Scientific, Social and Legal Aspects, US National Park Buffer Zones 33 Dr Richard Beilfuss Carr foundation proposal for Gorongosa national park buffer zone delimitation and management of the greater Gorongosa ecosystem, 2006 34 Isidro Méndes -LariosTowarde, JoséLuis Villíasenor , Rafael Lira , Juan J Morrone, Patricia Dávila and Enrique Ortiz Toward the indentification of a core zone in the Tehuacan-Cuicatlan biosphere reserve, Mexico, based on analysis of endemicity of flowering plan species 35 Ehler Charles, Fanny Douvere (2009) Marine spatial planning: A step-by-step Approach toward Ecosytem - based Management Ủy ban Liên phủ Hải dƣơng học Chƣơng trình Sinh Con ngƣời Cẩm nang hƣớng dẫn IOC số 53, ICAM Dossier số Paris: UNESCO - 125 - PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê diện tích loại hình sử dụng đất năm 2010 khu vực Hạ Long - Cẩm Phả STT Mục đích sử dụng đất Mã Tổng NNP SXN CHN CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG 61517.75 32101.38 2335.95 1380.72 955.23 28199.8 20650.16 7252.16 298.98 1562.69 2.34 24739.88 3612.47 134.37 3478.1 17737.33 Diện tích Cẩm Phả Hạ Long 34322.72 27195.03 22613.57 9487.81 971.90 1364.05 638.88 741.84 333.02 622.21 21197.60 7002.20 18971.42 1678.74 2226.18 5025.98 1.3 297.68 442.07 1120.62 2.0 1.4 0.94 8403.31 16336.57 1347.06 2265.41 134.37 1212.69 2265.41 6632.84 11104.49 CTS 54.99 8.0 46.99 CQP CAN CSK CCC 1513.19 20.8 7973.77 8174.91 345.11 1.58 5167.84 1110.64 1168.08 19.22 2805.93 7064.27 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chun dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh Đất có mục đích cơng cộng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 5.41 2.31 3.10 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất núi đồi chưa sử dụng Núi đá rừng NTD SMN PNK CFD BCS DCS NCS 2927.89 472.88 1371.39 3335.42 1099.12 941.94 2425.85 37.52 472.84 0.74 3215.84 211.14 578.85 2425.85 2890.37 0.04 1370.65 119.58 887.98 363.09 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (tháng 01/2011) -I- Phụ lục Thống kê đặc điểm dạng cảnh quan khu vực Hạ Long - Cẩm Phả Dạng cảnh quan NTB1 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT13 NT14 Q1 ĐN1 ĐN2 ĐN3 ĐN4 ĐN5 ĐN6 Q2 Q3 ĐN7 Khí hậu Địa hình Đá mẹ Trầm tích hạt thơ Trầm tích hạt thơ Kiểu địa hình Núi trung bình Núi thấp Nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh: - Ttb : 230C - Tổng nhiệt: 8500cal/năm - Độ ẩm : Đá vôi 82 -84% Đá vơi Đồi núi thấp Đá trầm tích Thổ nhƣỡng Loại Độ dốc Tầng Dạng địa hình đất (độ) dày (cm) Sƣờn xâm thực - đổ lở HFv >35 50-70 >30 50-70 Sƣờn bóc mịn, núi thấp tạo phân thủy >30 50-70 >35 50-70 Sƣờn bóc mịn, đổ lở >35 50-70 15 -25 50-70 Dạng vòm 15 -25 50-70 Fq 15 -25 50-70 >25 50-70 Sƣờn bóc mịn, xâm thực >25 50-70 >25 50-70 >25 50-70 Sƣờn bóc mịn, kiến trúc, đơn nghiêng >25 50-70 >25 50-70 >35 Sƣờn rửa lũ, đổ lở >35 >25 Sƣờn rửa lũ, đổ lở >25 15-25 50-70 15 -25 50-70 15 -25 50-70 Sƣờn xâm thực, rửa trôi Fq 15 -25 50-70 15-25 50-70 15-25 50-70 Sƣờn xâm thực, rửa trôi Fs 15 -25 50-70 - II - Cấp thoát nƣớc (ngập úng) Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Kiểu thảm thực vật Rừng thứ sinh nghèo Rừng thứ sinh nghèo Cây bụi, trảng cỏ Rừng thứ sinh nghèo Cây bụi, trảng cỏ Rừng thứ sinh nghèo Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Rừng thứ sinh nghèo Rừng trồng Rừng thứ sinh nghèo Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Cây bụi, trảng cỏ Cây bụi, trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Cây bụi, trảng cỏ Cây bụi, trảng cỏ Rừng thứ sinh nghèo Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Cây bụi, trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Rừng thứ sinh nghèo Dạng cảnh quan ĐN8 ĐN9 Đ1 Đ2 Đ3 Q4 Q5 Đ4 Đ5 TL1 TL2 TL3 Q6 TL4 H Q7 ĐB1 ĐB2 Q8 Q9 Khí hậu Địa hình Đá mẹ Đá trầm tích Kiểu địa hình Đồi 25- 100m Dạng địa hình Sƣờn xâm thực, rửa trơi Kiến tạo - xâm thực Thung lũng Nƣớc Tích tụ Thung lũng Trầm tích biển Thổ nhƣỡng Loại Độ dốc Tầng đất (độ) dày (cm) 15 -25 50-70 15 -25 50-70 3-25 50-70 3-25 50-70 3-25 50-70 Fq 3-25 50-70 3-25 50-70 3-25 50-70 3-25 50-70 0-3 0-3 D 0-3 0-3 0-3 Karst Dv Gò thoải P Đồng ĐB3 ĐB4 Trầm tích sơng Hơi trũng Mm - III - 0-3 0-3 0-3 0-3 0-3 Cấp thoát nƣớc (ngập úng) Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Ngập nƣớc thƣờng xuyên Không Không Không Không không Kiểu thảm thực vật Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Rừng thứ sinh nghèo Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Cây trồng hàng năm Rừng thử sinh nghèo Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Rừng trồng Cây bụi, trảng cỏ Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác 0-3 Ngập định Cây trồng hàng năm kỳ 0-3 Ngập có Ni trồng thủy sản điều kiện Dạng cảnh quan Q10 Q11 Khí hậu Địa hình Đá mẹ Kiểu địa hình Dạng địa hình ĐB5 Q12 Ngập triều ĐB6 Q13 Q14 Trầm tích biển Đồng Bãi triều ĐB7 ĐB8 LT Trầm tích biển Đáy Vịnh - IV - Thổ nhƣỡng Cấp thoát Loại Độ dốc Tầng nƣớc đất (độ) dày (cm) (ngập úng) 0-3 Không 0-3 Không Mm Ngập theo 0-3 thủy triều 0-3 >100 Không Mn Ngập định 0-3 >100 kỳ 0-3 >100 Không 0-3 >100 Không Ngập theo Mn 0-3 >100 thủy triều Ngập có 0-3 >100 điều tiết Ngập nƣớc Cát 0-3 thƣờng bùn xuyên Kiểu thảm thực vật Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Rừng ngập mặn Cây trồng nhân tác khác Cây trồng hàng năm Cây trồng nhân tác khác Cây trồng nhân tác khác Rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản Phụ lục Kết phân tích nước biển Vịnh Hạ Long (khảo sát tháng 11/2010) STT Trạm Ký hiệu Tên T ( C) pH DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH4+ N (g/l) SS (mg/l) Dầu mỡ (mg/l) Colifom (CFU/100ml) o Trạm-1 St-1 Vịnh Cửa Lục 23,4 7,55 7,99 1,68 3,09 39,2 12,00 0,33 140 Trạm-2 St-2 Hoàng Tân 23,6 7,81 7,97 1,72 3,13 47 16,20 0,14 540 Trạm-3 St-3 Đảo Tuần Châu 23,8 8,01 7,77 1,86 3,38 33,5 15,60 0,25 680 Trạm-4 St-4 Bãi tắm Bãi Cháy 23,7 7,59 7,87 1,94 2,8 38,9 20,70 0,29 180 Trạm-5 St-5 Chợ Hạ Long 24 7,8 7,95 3,14 4,21 115,2 18,70 1,07 700 Trạm-6 St-6 Nhà Nổi Km5 24,2 8,1 7,46 0,96 2,42 29,7 11,00 0,08 120 Trạm-7 St-7 Hang Thiên Cung 24,3 8,1 7,83 2,31 3,46 59,8 40,00 0,58 1140 Trạm-8 St-8 Lạch Miều 24,7 8,14 7,96 0,75 1,86 18,6 18,20 0,11 380 Trạm-9 St-9 Làng Cửa Vạn 24,8 8,16 7,09 2,1 3,66 81 10,80 0,36 740 10 Trạm10B St-10 Làng Cống Đầm 24,2 8,18 7,75 2,42 3,88 93,4 10,20 0,34 790 Trạm-11 St-11 2,2 4,58 77,5 20,40 0,57 540 11 12 Khu vực khơi Cẩm Phả 24,4 Đảo Thẻ Vàng 24,2 8,26 8,36 0,87 2,35 29,8 9,00 0,06 180 Nuôi trồng thủy sản 30 6,5-8,5 ≥5 - 100 50 None 1000 Bãi tắm 30 6,5-8,5 ≥4 - 500 50 0,1 1000 Các nơi khác 30 6,5-8,5 - - - 500 - 0,2 1000 Trạm-12 St-12 8,01 7,27 QCVN 10:2008/BTNMT cho: Ghi chú: CFU - Coliform Forming Units (-) Không quy định -V- Phụ lục Nồng độ kim loại nặng nước Vịnh Hạ Long (khảo sát tháng 11/2010) Stt Trạm Tên Pb (g/l) Cu (g/l) Zn (g/l) Cd (g/l) Cr6+ (g/l) T-Hg (g/l) Trạm-1 Vịnh Cửa Lục 8,50 9,88 12,59 0,32 7,75 0,34 Trạm - Hoàng Tân 12,32 5,65 15,73 0,17 2,70 0,29 Trạm - Đảo Tuần Châu 15,24 8,37 12,90 0,23 5,06 0,30 Trạm - Bãi tắm Bãi Cháy 10,79 12,60 7,52 0,26 3,41 0,34 Trạm - Chợ Hạ Long 10,61 11,97 22,50 0,44 3,79 0,29 Trạm - Nhà Nổi Km5 7,83 25,27 20,31 0,38 1,63 0,34 Trạm - Hang Thiên Cung 6,59 11,88 15,27 0,30 2,89 0,28 Trạm - Lạch Miều 9,57 10,15 6,95 0,42 1,34 0,48 Trạm - Làng Cửa Vạn 12,61 9,90 9,23 0,16 3,42 0,25 10 Trạm-10B Làng Cống Đầm 6,88 6,80 27,90 0,28 1,58 0,30 Trạm-11 Khu vực khơi Cẩm Phả 19,37 13,51 27,41 0,55 8,02 0,58 Trạm-12 Đảo Thẻ Vàng 4,74 9,89 9,88 0,12 1,35 0,27 Nuôi trồng thủy sản 50 30 50 20 Bãi tắm 20 500 1000 50 Các nơi khác 100 1000 2000 50 11 12 QCVN 10:2008/BTNMT cho Phụ lục Chất lượng trầm tích Vịnh Hạ Long Tên Độ ẩm (%) Mất cháy (%) T-P (mg/kg) TOC (mg/kg) Dầu mỡ (mg/kg) Trạm - Hoàng Tân 56,92 3,93 1922,59 6822,50 120,73 Trạm - Đảo Tuần Châu 69,86 5,17 7691,15 7894,00 934,02 Trạm - Bãi tắm Bãi Cháy 58,83 4,70 1556,76 7020,10 11,43 Trạm - Chợ Hạ Long 65,03 5,39 5136,04 18473,87 868,66 Trạm - Nhà Nổi Km5 60,08 3,99 893,78 6144,10 61,12 Trạm - Hang Thiên Cung 49,08 3,48 916,39 13899,90 67,90 Trạm - Lạch Miều 64,59 4,57 1086,72 5105,10 77,42 Trạm - Làng Cửa Vạn 61,18 4,42 1122,92 4794,10 62,04 Trạm-10B Làng Cống Đầm 43,28 2,91 1283,03 4386,30 86,62 10 Trạm-11 Khu vực khơi Cẩm Phả 57,84 8,76 648,97 6762,50 807,32 11 Trạm-12 Đảo Thẻ Vàng 36,74 1,96 382,23 3913,70 49,09 12 Bến phà (Ferry Pier) 554,90 6761,40 346,97 13 Gà chọi (Fighting Chicken) 909,43 3508,40 145,33 600 1% 0,15% Stt Trạm Tiêu chuẩn Canada cho trầm tích - - Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh - VI - Phụ lục Kim loại nặng mẫu trầm tích Vịnh Hạ Long Stt Trạm Tên Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) Zn (mg/kg) Cd (mg/kg) Cr (mg/kg) Hg (mg/kg) Trạm - Hoàng Tân 26,13 23,66 102,29 0,39 21,59 0,34 Trạm - Đảo Tuần Châu 30,13 20,98 131,53 0,81 33,36 0,55 Trạm - Bãi tắm Bãi Cháy 21,31 10,32 75,71 0,17 10,41 0,35 Trạm - Chợ Hạ Long 28,73 6,09 116,63 0,30 33,35 0,58 Trạm - Nhà Nổi Km5 23,82 5,00 98,43 0,24 27,60 0,38 Trạm - Hang Thiên Cung 24,84 14,07 86,53 0,42 49,72 1,04 Trạm - Lạch Miều 26,79 18,46 119,77 0,13 46,14 0,32 Trạm - Làng Cửa Vạn 26,26 44,58 118,84 0,02 38,71 0,79 Trạm-10B Làng Cống Đầm 19,11 18,44 77,64 0,11 23,17 0,50 10 Trạm-11 Khu vực khơi Cẩm Phả 35,68 23,69 187,98 0,20 37,84 0,81 11 Trạm-12 Đảo Thẻ Vàng 13,80 3,70 55,70 0,10 12,64 0,48 12 Bến phà (Ferry Pier) 8,54 87,59 0,99 11,35 0,55 13 Gà chọi (Fighting Chicken) 18,91 90,23 0,02 15,34 0,70 Tiêu chuẩn Canada cho trầm tích ISQG (TC tạm thời chất lƣợng trầm tích) 18,7 30,2 124 0,7 52,3 0,13 PEL (Các mức gây ảnh hƣởng) 108 112 271 4,2 160 0,7 Phụ lục Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu dân cư (tháng 6/2010) Vị trí quan trắc Khu dân cƣ đƣờng 18 đoạn qua đƣờng tàu v/c than Hà Tu-Nam Cầu Trắng Khu dân cƣ ngã lối rẽ Đồng Mỏ - Cộng Hòa Dân cƣ khu trạm kiểm soát Khe Chàm Khu dân cƣ cổng công ty than Mông Dƣơng - TKV Dân cƣ cạnh đƣờng tầu khu I Mông Dƣơng Khu dân cƣ gần bến xe công nhân Công ty than Cọc Sáu TKV Khu dân cƣ gần bến xe công nhân Công ty than Đèo Nai TKV QCVN 05:2009/BTNMT SO2 (mg/m3) CO (mg/m3) NO2 (mg/m3) Bụi lơ lửng (mg/m3) Bụi silic (mg/m3) Tiếng ồn (dBA) CO2 (%) 0,051 1,38 0,051 0,38 0,04 82 0,041 0,046 1,29 0,029 0,32 0,02 69 0.031 0,043 1,31 0,032 0,31 0,03 72 0.033 0,033 1,23 0,028 0,28 0,02 68 0.033 0,041 1,14 0,032 0,31 0,04 73 0.034 0,041 1,21 0,028 0,37 0,03 69 0.029 0,041 1,29 0,034 0,39 0,02 72 0.031 0.35 30 0,2 0,3 QCVN 06:2009/BTNMT 0,15 TCVN 5949/1998/ 75 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh - VII - Phụ lục Kết quan chất lượng mơi trường khơng khí khu khai thác than năm 2010 TT Vị trí quan trắc Tiếng ồn Độ rung Bụi lơ lửng Bụi PM10 CO SO2 Pb O3 NO2 dBA m/s2 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 Khai trƣờng KT mỏ Cọc 78 0,05 0,65 0,02 1,38 0,064 0,002 0,12 0,032 Khai trƣờng KT mỏ Đèo Nai 74 0,04 0,62 0,03 2,12 0,052 0,001 0,08 0,043 Khai trƣờng KT mỏ Cao Sơn 78 0,03 0,71 0,02 1,54 0,076 0,001 0,09 0,037 Khai trƣờng KT mỏ Mông Dƣơng 76 0,01 0,36 0,03 2,38 0,062 0,002 0,06 0,042 Khai trƣờng KT mỏ Khe Chàm 75 0,01 0,41 0,03 2,41 0,058 0,001 0,07 0,041 Khu vực sản xuất Cty tuyển than Cửa Ông 71 0,02 0,56 0,02 2,56 0,037 0,001 0,06 0,036 Khu vực cảng Khe Dây 76 0,01 0,43 0,01 1,37 0,034 0,002 0,09 0,034 Khai trƣờng KT Công ty 86 (Đông Bắc) 68 0,02 0,32 0,02 1,05 0,056 0,001 0,13 0,031 Khai trƣờng KT mỏ Hà Tu 79 0,00 0,34 0,0019 2,32 0,077 0,004 0,03 0,052 10 Khai trƣờng KT mỏ Núi Béo 83 0,01 0,37 0,0024 2,41 0,081 0,005 0,04 0,047 11 Khai trƣờng KT mỏ Hà Lầm 78 0,00 0,32 0,0021 2,38 0,079 0,004 0,03 0,053 12 Khai trƣờng KT mỏ 917 80 0,00 0,34 0,0023 2,46 0,075 0,006 0,05 0,05 13 Khai trƣờng KT XN Than Thành Công 76 0,00 0,33 0,002 2,29 0,072 0,002 0,04 0,054 14 Khu vực sản xuất Công ty tuyển than HG 75 0,00 0,31 0,0015 2,22 0,068 0,001 0,02 0,045 30 0,35 QCVN 05/2009/BTNMT TCVN 3985-1999 TCVN 6962-2001 0,3 0,2 75 0,03 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh - VIII - Phụ lục Kết quan trắc mơi trường khơng khí số tuyến đường giao thơng (tháng 6/2010) TT Vị trí quan trắc SO2 (mg/m3) CO (mg/m3) NO2 (mg/m3) Bụi lơ lửng (mg/m3) Bụi silic (mg/m3) Tiếng ồn (dBA) Ngã đƣờng rẽ lên khai trƣờng mỏ 917 0,046 1,60 0,053 0,49 0,18 75 Đƣờng 337 đoạn qua suối Cái Đá 0,065 1,59 0,051 0,37 0,06 84 Ngã đƣờng rẽ lên khai trƣờng XN than Thành Công 0,072 1,82 0,048 0,43 0,07 82 Ngã đƣờng v/c than Núi Béo Hà Lầm-Nam Cầu Trắng 0,068 1,69 0,040 0,57 0,15 79 Đƣờng v/c than Hà Lầm- Nam Cầu Trắng đoạn qua dân cƣ tổ 3A p Hồng Hà 0,057 1,37 0,041 0,33 0,06 84 Ngã ba Hải Quân 0,059 1,91 0,040 0,28 0,04 75 Đƣờng Hạ Long (khu Bãi Tắm) 0,041 1,91 0,043 0,19 0,06 76 Ngã lối Khe Chàm 0,048 1,26 0,037 0,33 0,02 72 Ngã lối rẽ Đồng Mỏ - Bàng Nâu (khu dân cƣ Lâm nghiệp cũ) 0,036 1,38 0,032 0,39 0,02 64 10 Ngã cầu Ngầm - Mông Dƣơng 0,042 1,34 0,031 0,61 0,03 72 11 Ngã lối rẽ vào H10 (Cầu Trắng Mông Dƣơng) 0,038 1,25 0,026 0,39 0,03 68 12 Đƣờng vào cụm cảng Km6 0,039 1,26 0,031 0,32 0,04 72 13 Đƣờng 18 đoạn qua cổng Công ty Cảng Kinh doanh than 0,044 1,29 0,041 0,35 0,03 69 14 Ngã đƣờng 18 rẽ vào khai trƣờng Cao Sơn vào 1km 0,041 1,25 0,029 0,32 0,02 73 QCVN 05 : 2009; TCVN 59491998 0.35 30 0,2 0,3 0,15 75 Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh - IX - Phụ lục 10 Phiếu điều tra khu vực Hạ Long - Cẩm Phả Phiếu số ……………… Ngày …… tháng …… năm 20 Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Nghề nghiệp Thôn:……………………….Xã/phường…………………… , tỉnh Quảng Ninh Họ tên ngƣời vấn: A THÔNG TIN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH Tổng số nhân khẩu? ngƣời Theo điều tra gần Nhà nƣớc, hộ ta đƣợc xếp vào loại kinh tế gì? Giàu Trung bình Khá Đói Nghèo 3.Ơng/bà rồi? Sinh Từ nơi khác đến 4.Ơng/bà có làm nghề phụ khơng , năm ……… Có Khơng Nếu có, cụ thể làm nghề gì: Số thành viên tham gia nghề phụ? ……………… ngƣời Thu nhập từ nghề phụ: đ/tháng Nhà ông bà cách biển (về phía khu vực vịnh Hạ Long) bao xa? .m B GIÁ TRỊ CỦA VỊNH HẠ LONG VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA VỊNH HẠ LONG ĐỐI VỚI CƢ DÂN Theo ơng/bà, vịnh Hạ Long có giá trị gì? Giá trị thẩm mĩ Giá trị địa chất Giá trị văn hóa Giá trị sinh học Tất Khác Ơng/bà thấy hài lịng điểm vịnh Hạ Long? Cảnh quan độc đáo, thấy Là nơi du lịch lý tưởng Ngoài biển có nhiều thủy hải sản Tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế Khác Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long mang lại lợi ích cho ơng/bà? - Về du lịch Tham gia vào loại hình kinh doanh du lịch Được tham quan du lịch mà không tốn nhiều chi phí Khác -X- - Về thủy sản Khai thác thủy hải sản khu vực Tham gia vào hoạt động nuôi trồng thủy hải sản Cung cấp nguồn thực phẩm cho hoạt động kinh doanh Khác - Sức khỏe Tác động tốt đến sức khỏe Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe - Thƣơng mại – Dịch vụ Giải vấn đề việc làm Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình Khác C CÁC TÁC ĐỘNG TỚI VỊNH HẠ LONG Theo ông/bà hoạt động kinh tế sinh hoạt ngƣời dân khu vực đệm có tạo sức ép lên vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 10 Ơng/bà thấy hoạt động dƣới tác động tới mơi trƣờng vịnh Hạ Long Hoạt động khai thác khống sản vật liệu xây dựng Hoạt động du lịch Các hoạt động xây dựng sở hạ tầng Các hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản quanh khu vực Các hoạt động giao thông vận tải biển Tất D CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG CHÍNH CỦA VỊNH HẠ LONG 11 Theo ông/bà môi trƣờng tự nhiên vịnh Hạ Long có bị đe dọa khơng? Mơi trường tự nhiên tốt Có bị tác động không nghiêm trọng Môi trường tự nhiên bị tác động lớn 12 Ông/bà thấy vấn đề mơi trƣờng tự nhiên vịnh Hạ Long gì? Mơi trường nước bị nhiễm Những rặng san hô đáy biển bị dần Nguy bị đầm lầy hóa Cảnh quan bị biến dạng khai thác vật liệu xây dựng Khác - XI - 13 Ngồi ra, ơng/bà có thấy mơi trƣờng xã hội vịnh Hạ Long có đáng lo ngại không? Các hoạt động du lịch chưa chuyên nghiệp, Chất lượng hệ thống sở vật chất chưa cao Ý thức người dân người tham gia du lịch chưa tốt Khác 14 Môi trƣờng vịnh Hạ Long bị nhiễm ảnh hƣởng đến đời sống ông bà Ảnh hưởng đến sức khỏe Ảnh hưởng đến công việc thu nhập Ảnh hưởng đến môi trường sống sinh hoạt Khác E CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ VỊNH HẠ LONG LIÊN QUAN ĐẾN VÙNG ĐỆM 15 Ông bà có tham gia hoạt động tổ chức bảo vệ mơi trƣờng khơng Có Khơng Nếu có, ơng/bà cho biết biện pháp triển khai vùng đệm (Hạ Long –Cẩm Phả) để bảo vệ mơi trường vịnh Hạ Long gì? Ông/bà đánh giá biện pháp có thực hiệu khơng? Rất hiệu Hiệu chưa cao 16 Ơng bà làm để bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long (Dành cho người trả lời Không câu trên) Không vứt rác bừa bãi Không xâm phạm đến cảnh quan vịnh Hạ Long Tham gia tuyên truyền bảo vệ, gìn giữ di sản thiên nhiên giới Khác 17 Theo ơng/bà biện pháp bảo vệ mơi trƣờng vịnh Hạ Long gì? Giáo dục ý thức cho người dân, xã hội hóa bảo vệ mơi trường Quản lý hoạt động kinh tế vùng đệm Đề tiêu chuẩn môi trường cho hoạt động sản xuất, khai thác vùng đệm Đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường Khác - XII - ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặng Thị Ngọc CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ. .. sở khoa học cho sử dụng bền vững tài nguyên vùng Vịnh Hạ Long vấn đề quan trọng cấp thiết Đề tài ? ?Cơ sở địa lý cho đinh ̣ hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, tỉnh. .. tế bảo vệ môi trƣờng khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long -3- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC DI SẢN

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:28

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái quát các công trình nghiên cứu theo hƣớng địa lý tổng hợp

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long

  • 1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DI SẢN THIÊN NHIÊN

  • 1.2.1. Quan niệm về di sản thiên nhiên

  • 1.2.2. Phân vùng chức năng di sản thiên nhiên

  • 1.2.3. Phân vùng chức năng di sản Vịnh Hạ Long

  • 1.5. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.5.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 1.5.3. Quy trình nghiên cứu

  • 2.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên

  • 2.3. CÁC GIÁ TRỊ ĐỘC ĐÁO CỦA DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG

  • 2.3.1. Giá trị thẩm mỹ

  • 2.3.2. Giá trị địa chất, địa mạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan