Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng

68 30 0
Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ TUYẾT Tên khóa luận: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI IN VITRO CỦA LAN THẠCH HỘC TÍA (Dendrobium officinale Kimura et Migo)” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp: K48 - CNSH Khoa: CNSH & CNTP Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Vũ TS Nguyễn Văn Hồng Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo)” Trang đầu tiên của khoá luận này em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm cùng các thầy cô giáo Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Hồng giảng viên Khoa Nông học thầy giáo TS Nguyễn Xuân Vũ giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em thời gian thực hiện đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện vật chất và là chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian thực tập, cảm ơn bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong quá trình thực tập, là quá trình làm báo cáo thực tập thời gian có hạn, trình độ và kỹ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện Lời cuối em xin kính chúc các thầy, cô giáo nhà trường, Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, cùng các bạn đồng nghiệp sức khoẻ, thành công cuộc sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên thực tập Dương Thị Tuyết DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzylaminopuri Cs : Cộng sự CT : Công thức CV : Coefficient variance : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng Đtg : Đồng tác giả Kinetin : 6-Furfurylaminopurine GA3 : Gibberellic acid LSD05 : Least significant difference: Giá trị sai khác nhỏ nhất mức độ tin cậy 95% MS : Murashige & Skoog’s, 1962 MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid TN : Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thiết bị,dụng cụ nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày ni cấy) Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nờng đợ BAP đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) 34 Bảng 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía ( sau 30 ngày nuôi cấy) 36 Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với Kinetin đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) 38 Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) 41 Bảng 4.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) 44 Bảng 4.6 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày ni cấy) 46 Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày ni cấy) 49 Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía (sau 30 ngày ni cấy) 51 Bảng 4.9 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía ( sau 30 ngày ni cấy) 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh lan Thạch Hợc Tía Hình 3.1: Sơ đờ nghiên cứu ảnh hưởng của mợt sớ chất kích thích sinh trưởng đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 26 Hình 4.1: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường sau 30 ngày Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung BAP sau 30 ngày 35 Hình 4.3: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung Kinetin sau 30 ngày 38 Hình 4.4: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung BAP Kinetin sau 30 ngày nuôi cấy 40 Hình 4.5: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung BAP NAA sau 30 ngày nuôi cấy 43 Hình 4.6: Mẫu lan Thạch Hợc Tía môi trường MS bổ sung Kinetin NAA sau 30 ngày cấy 45 Hình 4.7: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung BAP, Kinetin NAA sau 30 ngày nuôi cấy 47 Hình 4.8: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung BAP GA3 sau 30 ngày nuôi cấy 50 Hình 4.9: Mẫu lan Thạch Hợc Tía mơi trường MS bổ sung Kinetin GA3 sau 30 ngày nuôi cấy 52 Hình 4.10: Mẫu lan Thạch Hợc Tía môi trường MS bổ sung BAP, Kinetin GA3 sau 30 ngày nuôi cấy 54 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH .iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu của đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lan Thạch Hộc 2.1.1 Phân loại nguồn gốc lan Thạch Hộc 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.2 Giới thiệu giống lan Thạch Hợc Tía 2.2.1 Nguồn gốc và sự phân bố 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Giá trị của lan Thạch Hộc Tía 2.3 Nhân giớng lan Thạch Hợc Tía 12 2.3.1 Phương pháp nhân giớng hữu tính 12 2.3.2 Phương pháp nhân giớng vơ tính 12 2.4 Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật 13 2.4.1 Tính toàn của tế bào thực vật 13 2.4.2 Sự phân hoá tế bào 14 2.4.3 Sự phản phân hoá tế bào 14 2.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.4.5 Môi trường dinh dưỡng 15 2.5 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chất điều tiết sinh trưởng nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào 18 2.6 Công nghệ sinh khối tế bào thực vật 19 2.6.1 Một số khái niệm bản 19 2.6.2 Ưu điểm của công nghệ sinh khối tế bào thực vật 20 2.6.3 Những khó khăn triển khai công nghệ sinh khối tế bào thực vật 21 2.7 Tình hình nghiên cứu nuôi cấy mô lan Thạch Hợc Tía 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 24 3.1.2 Hoá chất sử dụng 24 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 24 3.2 Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu mơi trường thích hợp đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ một số loại Cytokinin đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 25 3.3.3 Nợi dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Auxin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hợc Tía 25 3.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin Gibberellin (GA3) đến trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hợc Tía 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy in vitro 26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.5 Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mơi trường ni cấy đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía.Error! Bookmark not defined 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ một số loại Cytokinin q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 33 4.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nờng đợ BAP đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 33 4.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nờng đợ Kinetin đến q trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 36 4.2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với Kinetin đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 38 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Auxin đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 41 4.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 41 4.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 43 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 45 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Gibberellin đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 48 4.4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng tích lũy tăng sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 49 4.4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 51 4.4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng tích lũy tăng sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có ng̀n tài nguyên thực vật vô phong phú, từ xa xưa ông cha ta đã có rất nhiều thuốc sử dụng dược liệu để chữa bệnh Ngày nay, việc sử dụng loại thực vật các hợp chất có ng̀n gớc từ thực vật cơng tác phòng trị bệnh, làm thực phẩm chức được các nước thế giới rất quan tâm Nhờ có nguồn gốc tự nhiên, thể người dễ dung nạp, hịa hợp có những ưu điểm riêng Hầu hết vị thuốc y học cổ truyền đã được sử dụng từ rất lâu, đã được sàng lọc qua nhiều thế hệ [5] Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những hiểu biết thành phần hóa học, tác dụng dược lý chế tác dụng của loại thảo dược ngày càng được củng cớ Hoa lan mợt lồi hoa rất được ưu chuộng Việt Nam nói riêng và các nước thế giới nói chung Chúng được mệnh danh nữ hồng của lồi hoa Khơng chỉ vẻ đẹp, màu sắc, hương thơm mà còn có giá trị dược liệu Trong sớ những lồi lan có giá trị dược liệu quý Việt Nam, phải kể đến lan Thạch Hợc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo) Lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) hay còn gọi là Thạch hộc thiết bì, Thạch hộc gỉ sắt thuộc chi Thạch Hộc, họ lan (Orchidaceae) [4] là một dược liệu rất quý, mọc vùng cao núi đá, nhiệt đới, á nhiệt đới Lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo) có nguồn gốc xuất sứ từ rất nhiều nơi đặc biệt vùng Nhiệt Đới và cận Nhiệt Đới Tại Việt Nam phân bố chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc xuất hiện tại các tỉnh Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng Lan Thạch Hộc Tía được xếp vào loại thuốc giúp đề kháng ung thư và tăng tuổi thọ [9] Ngoài ra, lan Thạch Hộc Tía còn là loài cảnh, loại thực phẩm tốt có giá trị kinh tế cao Lan Thạch Hộc Tía khó sinh sản, mọc chậm, khó trồng Hiện nay, quá trình phát triển kinh tế xã hội, đời sống người càng được nâng cao và nhu cầu sử dụng dược liệu ngày càng gia tăng mà nguồn lan Thạch Hộc Tía không đủ đáp ứng nhu cầu Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) nhận giống đã trở nên phổ biến, Nuôi cấy in vitro tạo những giống trông sạch bệnh, chất lượng tốt, đồng cao và hệ số nhân lớn thời gian ngắn Bởi vậy, phương pháp nhân giống vô tính in vitro lan Thạch Hộc Tía đã và mở triển vọng tốt cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm và phát triển các giống lan quý hiếm này Tuy nhiên, các yếu tố quang chu kỳ, nhiệt độ, các chất điều tiết sinh trưởng, dịch chiết hữu cơ, thành phần đa lượng hay vi lượng môi trường nuôi cấy có vai trò rất quan trọng nuôi cấy mô tế bào thực vật Trong đó, các chất điều tiết sinh trưởng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía X́t phát từ cõ sở đó chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được ảnh hưởng của mợt số chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định được ảnh hưởng của nồng độ một số loại Cytokinin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía - Xác định được ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Auxin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía - Xác định được ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Gibberellin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp xác định được ảnh hưởng của một chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Đây là nguồn dữ liệu khoa học bổ sung cho nhân giống sản xuất Từ kết quả thí nghiệm 4, môi trường MS bổ sung 0,5mg/l BAP và 0,5mg/l Kinetin cho kết quả nhân nhanh tốt các CT còn lại, từ sở đó, thí nghiệm nàysử dụng môi trường MS bổ sung 0,5mg/l BAP và 0,5mg/l Kinetin kết hợp với NAA với các nồng độ khác Kết quả được thể hiện dưới bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với NAA đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (sau 30 ngày ni cấy) Biến động số trung bình (lá) Biến động khối lượng trung bình (g) Chất lượng chồi 5,56a 0,95a +++ b a Nồng độ NAA (mg/l) Tổng mẫu nuôi cấy (mẫu) Hệ số nhân chồi (lần) 54 3,37b Biến động chiều cao trung bình (cm) 3,94a 0,5 54 3,22 c 3,79 cd 5,26 0,91 ++ 54 3,43a 3,88ab 5,19b 0,93a +++ 1,5 54 3,22c 3,84bc 4,89c 0,89a ++ 54 3,20c 3,74d 4,74c 0,76b + 0,05 0,05 0,18 0,08 0,85 0,74 1,84 4,52 CT Nồng độ BAP Kinetin (mg/l) 1(ĐC) 0,5:0,5 LSD05 CV (%) Ghi chú: +++ Chồi tốt: thân mập, lá màu xanh đậm ++ Chời trung bình: thân bình thường, lá màu xanh non + Chồi kém: thân gầy, lá màu xanh nhạt, vàng chồi dị dạng a, b, c… thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy P < 0,05 theo phương pháp Duncan Qua 30 ngày nuôi cấy, hệ số nhân chồi đạt được các công thức thí nghiệm có sự sai khác mức ý nghĩa 95%, biến động từ 3,20 lần đến 3,43 lần Trong đó, môi trường MS bổ sung 0,5mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin + mg/l NAA (công thức 3) cho hệ số nhân chồi đạt cao nhất (3,43 lần), tiếp theo đến các công thức CTĐC (3,37 lần) CT2 (3,22 lần), CT4 (3,22 lần) CT5 (3,20), nhiên sự sai khác của CT khơng có ý nghĩa đợ tin cậy 95% Tương tự với chỉ tiêu hệ số nhân chồi, các chỉ tiêu biến động chiều cao trung bình, sớ lá và khới lượng cho kết quả tương tự, cụ thể sau: Về biến động chiều cao trung bình, theo kết quả nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy: CT1 (ĐC) và CT cho kết quả biến động chiều cao trung bình lần lượt 3,94cm 3,88cm cao các CT còn lại Khi tăng nồng độ từ 1-2mg/l NAA biến động chiều cao trung bình giảm dần nờng đợ tăng dần, cụ thể CT3 (1mg/l) đạt 3,66 cm, CT4 (1,5mg/l) đạt 3,61cm, CT5 chỉ đạt 3,56cm Các CT sai khác khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% Về biến động số lá trung bình, với giá trị LSD05 đạt 0,18 ta thấy CT1(ĐC) cho kết quả biến động số lá trung bình là 5,56 lá cao các CT còn lại Khi tăng nồng độ từ 0,5-2mg/l NAA biến động số lá trung bình giảm, cụ thể CT2 (0,5mg/l) đạt 5,26 lá, CT3 (1mg/l) đạt 5,19 lá, CT4 (1,5mg/l) đạt 4,89 lá, CT5 (2mg/l) đạt 4,79 Về khối lượng chồi với LSD05 đạt 0,08, ta thấy CT5 thấp nhất chỉ đạt 0,76g, CT lại sai khác khơng có ý nghĩa mức đợ tin cậy 95% Về chất lượng chồi CT1(ĐC) và CT3 cho chất lượng chồi tốt nhất, CT2 CT4 cho chất lượng chồi trung bình CT5 cho chất lượng chời Như vậy có thể thấy, CT1(ĐC) là cơng thức tớt nhất thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.6: Mẫu lan Thạch Hộc Tía mơi trường MS bổ sung BAP, Kinetin NAA sau 30 ngày nuôi cấy * So sánh ảnh hưởng của sự kết hợp Cytokinin và Auxin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Công thức tốt nhất thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía là CT2 (1mg/l BAP + 0,5mg/l NAA) với hệ số nhân 3,54 lần, biến động chiều cao trung bình chồi đạt 3,93cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 6,04 lá và 0,99g, chất lượng chồi tốt Công thức tốt nhất thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía là CT2 (1mg/l Kinetin + 0,5mg/l NAA) với hệ số nhân 2,89 lần, biến động chiều cao trung bình chời đạt 3,88cm, biến đợng sớ lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 6,00 lá và 1,03g, chất lượng chồi tốt Công thức tốt nhất thí nghiệm nồng độ BAP và Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía là CTĐC với hệ số nhân 3,37 lần, biến động chiều cao trung bình chồi đạt 3,94cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 5,56 lá và 0,95g, chất lượng chồi tốt Với mục đích vừa tăng hệ số nhân chồi, vừa tăng chiều cao, số lá, khối lượng và chất lượng chồi, ta kết luận CT2 (1mg/l BAP + 0,5mg/l NAA) của thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với NAA đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía cho kết phù hợp hai công thức của hai thí nghiệm còn lại 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp Cytokinin Gibberellin đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía Sau chời được nhân lên kín bề mặt môi trường và đã sử dụng gần hết môi trường, ta phải cấy chuyển sang môi trường phát triển chồi Ở giai đoạn tiếp tục sử dụng môi trường MS bổ sung nờng đợ mợt sớ chất của nhóm cytokinin gibberellin để tăng sinh khối in vitro của lan Thạch Hợc Tía Sử dụng mơi trường có nờng độ Cytokinin thích hợp thí nghiệm (MT + 1mg/l BAP), TN (MT + 1mg/l BAP), TN (MT + 0,5mg/l BAP + 0,5mg/l Kinetin) và bổ sung GA3 với các nồng độ khác 4.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng và tích lũy tăng sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Từ kết quả thí nghiệm 1, môi trường MS 1mg/l BAP cho kết quả nhân nhanh tốt các CT còn lại, đó sử dụng môi trường MS bổ sung 1mg/l BAP kết hợp với GA3 với nồng độ khác Kết quả được thể hiện dưới bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) CT 1(ĐC) Nồng độ BAP (mg/l) LSD05 CV (%) Ghi chú: Nồng độ GA3 (mg/l) 0,5 1,5 Tổng mẫu nuôi cấy (mẫu) 54 54 54 54 54 Hệ số nhân chồi (lần) b 3,06 3,54a 2,89c 2,71d 2,54e 0,14 2,47 Biến động chiều cao trung bình (cm) 3,78b 4,09a 3,77b 3,54c 3,54c 0,09 1,33 Biến động số trung bình (lá) b 5,63 6,15a 5,41b 4,87c 4,52d 0,30 2,96 Biến động khối lượng trung bình (g) 0,82bc 1,07a 0,85b 0,81bc 0,79c 0,06 3,86 Chất lượng chồi ++ +++ ++ ++ + +++ Chồi tốt: thân mập, lá màu xanh đậm ++ Chời trung bình: thân bình thường, lá màu xanh non + Chồi kém: thân gầy, lá màu xanh nhạt, vàng chồi dị dạng a, b, c… thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy P < 0,05 theo phương pháp Duncan Khi bổ sung BAP 1,0 mg/l, GA3 từ - 2mg/l vào mơi trường ni cấy ta thấy có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Khi tăng nồng độ GA3 từ - 0,5mg/l hệ số nhân chồi có xu hướng tăng, cụ thể hệ số nhân chồi tăng từ 3,06 lần (CTĐC) đến 3,54 lần (CT2) Trong thí nghiệm nờng đợ GA3 0,5mg/l cho hệ số nhân cao nhất 3,54 lần Tuy nhiên, nồng độ GA3 từ – 2,0mg/l hệ số nhân chồi giảm dần từ CT3 (2,89 lần), CT4 (2,71 lần) thấp nhất CT5 (2,54 lần), Cả CT này cho hệ số nhân chồi thấp CTĐC Với giá trị LSD05 đạt 0,14, các CT này sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Về biến động chiều cao trung bình của chồi với giá trị LSD05 đạt 0,09, cặp CT1 - CT3 cặp CT4 - CT5 sự sai khác không có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% CT2 có biến đợng cao nhất đạt 4,09cm Các CT cịn lại có biến đợng thấp CTĐC Về biến đợng số lá trung bình, theo kết quả nghiên cứu bảng 4.7 cho thấy: Khi sử dụng nồng độ GA3 nồng độ 0,5mg/l thì biến động số lá trung bình đạt cao nhất 6,15 lá Tuy nhiên tăng nồng độ từ – 2mg/l GA3 biến động số lá trung bình lại giảm nồng độ tăng, cụ thể CT3 (1mg/l) đạt 5,41 lá, CT4 (1,5mg/l) đạt 4,87 lá, CT5 chỉ đạt 4,52 lá Các CT sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Về biến động khối lượng trung bình với giá trị LSD05 là 0,06, CT2 cho kết quả tốt nhất là 1,07g Tiếp theo là CT3 (0,85g), CTĐC và CT4 sai khác không có ý nghĩa độ tin cậy 95%, đạt số lá thấp nhất là CT5 (0,79g) Về chất lượng chồi, CT2 cho chất lượng chồi tốt, CTĐC CT3 và CT4 cho chất lượng chồi trung bình, còn CT5 cho chất lượng chồi Như vậy CT2 với nồng độ 1mg/l BAP và 0,5mg/l GA3 cho kết quả tốt các CT còn lại Đồng thời nhìn vào bảng kết quả ta thấy, Khi bổ sung 0,5mg/l GA3 chồi sinh trưởng tăng nhanh chiều cao, nhiên bổ sung GA với hàm lượng cao lại gây ức chế cho sự sinh trưởng in vitro của lan Thạch Hợc Tía CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.7: Mẫu lan Thạch Hộc Tía môi trường MS bổ sung BAP GA3 sau 30 ngày nuôi cấy 4.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Từ kết quả thí nghiệm 2, mơi trường MS 1mg/l Kinetin cho kết quả nhân nhanh tốt các CT còn lại, đó chúng sử dụng môi trường MS bổ sung 1mg/l Kinetin kết hợp với GA3 với các nồng độ khác Kết quả được thể hiện dưới bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Kinetin kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (sau 30 ngày nuôi cấy) CT 1(ĐC) Tổng Nồng Nồng mẫu độ độ nuôi Kinetin GA3 cấy (mg/l) (mg/l) (mẫu) 0,5 1,5 LSD05 CV (%) Ghi chú: 54 54 54 54 54 Hệ số nhân chồi (lần) 2,78ab 2,85a 2,69b 2,44c 2,31c 0,15 3,03 Biến Biến động số động chiều cao trung trung bình bình (lá) (cm) 3,87b 5,85b 4,20a 6,22a 3,82b 5,30c 3,69c 4,90d 3,62c 5,37c 0,10 0,32 1,35 3,07 Biến động khối lượng trung bình(g) 1,04a 1,06a 0,87b 0,85b 0,75c 0,05 2,95 Chất lượng chồi +++ +++ ++ + + +++ Chồi tốt: thân mập, lá màu xanh đậm ++ Chồi trung bình: thân bình thường, lá màu xanh non + Chời kém: thân gầy, lá màu xanh nhạt, vàng chồi dị dạng a, b, c… thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy P < 0,05 theo phương pháp Duncan Từ bảng 4.8 cho ta thấy, kết hợp Kinetin (1mg/l) với GA3 với nồng độ từ – 2mg/l, sau 30 ngày theo dõi chỉ tiêu hệ số nhân chồi với giá trị LSD05 0,15 Hệ số nhân chồi đạt cao nhất CT2 (2,85 lần) và CTĐC (2,78 lần) và thấp CT4 (2,44 lần) CT5 (2,31 lần) Về biến đợng chiều cao trung bình tăng sau ni cấy, theo kết quả nghiên cứu bảng 4.8 cho thấy: CT cho kết quả biến động chiều cao trung bình của chồi 4,20cm cao các CT còn lại Khi tăng nồng độ từ 1-2mg/l GA3biến động chiều cao trung bình của chời giảm dần nờng đợ tăng dần, cụ thể CT3 (1mg/l) đạt 3,82cm, CT4 (1,5mg/l) đạt 3,69cm, CT5 chỉ đạt 3,62cm Về biến động số lá trung bình, với giá trị LSD05 đạt 0,32 ta thấy CT2 cho kết quả biến động số lá trung bình là 6,22 lá cao các CT còn lại Tiếp theo là CTĐC với số lá đạt 5,85 lá CT3 (1mg/l) đạt 5,30 lá và CT5 (2mg/l) đạt 5,37 lá, CT sai khác khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95%, thấp nhất CT4 (1,5mg/l) chỉ đạt 4,90 Về biến động khối lượng trung bình với giá trị LSD05 0,05, ta thấy CT5 cho kết quả thấp nhất là 0,75g CTĐC và CT2 cho kết quả tốt nhất lần lượt 1,04g 1,06g CT3 CT4 cho biến động khối lượng trung bìnhcủa chồi 0,87g 0,85g Về chất lượng chồi CT1 (ĐC) và CT cho chất lượng chồi tốt nhất, CT3 cho chất lượng chời trung bình CT4, CT5 cho chất lượng chồi Theo Nguyễn Quỳnh Trang và đtg (2013), môi trường knuds bổ sung 1mg/l Kinetin 0,5mg/l GA3 cho kết quả chồi tăng trưởng cao nhất (2,45), chất lượng chồi tốt [25], phù hợp với kết quả Như vậy có thể thấy, CT2 (1mg/l Kinetin + 0,5g GA3) cơng thức tớt nhất thí nghiệm với hệ số nhân chồi đạt 2,85 lần, biến đợng chiều cao trung bình tăng sau ni cấy 4,20cm, số khối lượng lần lượt 6,22 1,06g, chất lượng chồi tốt CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.8: Mẫu lan Thạch Hộc Tía môi trường MS bổ sung Kinetin GA3 sau 30 ngày nuôi cấy 4.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng và tích lũy tăng sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Từ kết quả thí nghiệm 3, môi trường MS bổ sung 0,5mg/l BAP 0,5mg/l Kinetin cho kết quả tốt các CT còn lại, đó chúng sử dụng môi trường MS bổ sung 0,5mg/l BAP 0,5mg/l Kinetin kết hợp với GA3 với nồng độ khác Kết quả được thể hiện dưới bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với GA3 đến trình sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía ( sau 30 ngày ni cấy) CT 1(ĐC) Nồng Nồng độ BAP độ GA3 Kinetin (mg/l) (mg/l) 0,5:0,5 LSD05 CV (%) Ghi chú: 0,5 1,5 Tổng mẫu nuôi cấy (mẫu) 54 54 54 54 54 Hệ số nhân chồi (lần) b 3,37 3,43a 3,31c 3,22d 3,20d 0,05 0,78 Biến động chiều cao trung bình (cm) 3,94bc 4,07a 3,97b 3,90cd 3,85d 0,06 0,85 Biến động số trung bình (lá) b 5,26 5,41a 5,26b 5,13c 5,15bc 0,12 1,22 Biến động khối lượng trung bình (g) 0,96b 1,06a 0,99b 0,96b 0,83c 0,07 3,97 Chất lượng chồi ++ +++ ++ ++ + +++ Chồi tốt: thân mập, lá màu xanh đậm ++ Chời trung bình: thân bình thường, lá màu xanh non + Chồi kém: thân gầy, lá màu xanh nhạt, vàng chồi dị dạng a, b, c… thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy P < 0,05 theo phương pháp Duncan Từ bảng 4.9 cho ta thấy, sử dụng phối hợp nồng độ BAP (0,5mg/l) và Kinetin (0,5mg/l) kết hợp với GA3 với nồng độ từ – mg/l, sau 30 ngày theo dõi chỉ tiêu hệ số nhân chồi với giá trị LSD05 0,05, hệ số nhân chồi của các công thức có nồng độ GA3 khác thì có hệ số nhân chồi khác Hệ số nhân chồi đạt cao nhất CT2 (3,43 lần)cao CTĐC (3,37 lần) CT lại CT3 (3,31 lần), CT có hệ sớ nhân chời thấp nhất CT4 (3,22 lần) CT5 (3,20) Về biến động chiều cao trung bình tăng sau nuôi cấy, theo kết quả nghiên cứu bảng 4.3.3 cho thấy: CT đạt biến động chiều cao trung bình cao nhất 4,07cm Tiếp theo CT3 với biến động chiều cao trung bình là 3,97cm cao CTĐC (3,94cm) nhiên sai khác khơng có ý nghĩa đợ tin cậy 95% Tiếp đến CT4 (3,90cm) thấp nhất CT5 chỉ đạt 3,85cm, nhiên sai khác giữa CT khơng có ý nghĩa đợ tin cậy 95% Về biến động số lá trung bình, với giá trị LSD05 đạt 0,12 ta thấy CT2 cho kết quả biến động số lá trung bình là 5,41 lá cao các CT còn lại CTĐC và CT3 sai khác ý nghĩa đợ tin cậy 95% CT4 CT5 có biến đợng sớ lá trung bình lần lượt 5,13 5,15 sai khác khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% Về biến động khối lượng trung bình, ta thấy CT2 cho kết quả tốt nhất 1,06g, CT5 (0,85g ) cho kết quả thấp nhất Các CT cịn lại sai khác khơng có ý nghĩa đợ tin cậy 95% Về chất lượng chồi CT2 cho chất lượng chồi tốt nhất, CTĐC, CT3 và CT4 cho chất lượng chời trung bình CT5 cho chất lượng chời Như vậy có thể thấy, CT2 ( 0,5mg/l BAP + 0,5mg/l Kinetin + 0,5mg/l GA3) cơng thức tớt nhất thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 4.9: Mẫu lan Thạch Hộc Tía mơi trường MS bổ sung BAP, Kinetin GA3 sau 30 ngày nuôi cấy * So sánh ảnh ảnh hưởng của sự kết hợp cytokinin gibberellin đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Công thức tốt nhất thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía là CT2 (1mg/l BAP + 0,5mg/l GA3) với hệ số nhân chồi 3,54 lần, biến động chiều cao trung bình chồi đạt 4,09 cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 6,15 lá và 1,07g, chất lượng chồi tốt Công thức tốt nhất thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetinkết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía là CT2 (1mg/l Kinetin + 0,5mg/l GA3) với hệ số nhân 2,85 lần, biến động chiều cao trung bình chồi đạt 4,20cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 6,22 lá và 1,06g, chất lượng chồi tốt Công thức tốt nhất thí nghiệm nồng độ BAP và Kinetin (khi sử dụng phối hợp) kết hợp với GA3 đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tíal CT2 với hệ số nhân 3,43 lần, biến động chiều cao trung bình chồi đạt 4,07 cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt là 5,41 lá và 1,06g, chất lượng chồi tốt Với mục đích vừa tăng hệ số nhân chồi, vừa tăng chiều cao, số lá, khối lượng và chất lượng chồi ta xét chỉ tiêu và đưa kết luận là: Môi trường MS bổ sung mg/l BAP 0,5 mg/l GA3 phù hợp để tăng khả sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu trên, kết luận sau: - Trong xác định nồng độ cytokinin ảnh hưởng tới khả sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía, kết luận: Môi trường MS + 0,5mg/l BAP và 0,5mg/l Kinetin với hệ số nhân chồi là 3,34 lần, biến động chiều cao trung bình tăng sau ni cấy là 3,93cm, biến đợng số lá trung bình 5,30 lá, biến động khối lượng trung bình tăng sau nuôi cấy là 0,94g, chất lượng chồi tốt (thân mập, lá màu xanh đậm) - Hàm lượng cytokinin kết hợp với auxin phù hợp là: Môi trường MS + 1mg/l BAP 0,5mg/l NAA cho kết quả hệ số nhân chồi đạt là 3,54 lần, biến đợng chiều cao trung bình chời đạt 3,93cm, biến động số lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt 6,04 lá và 0,99 g, chất lượng chồi tốt (thân mập, lá màu xanh đậm) - Hàm lượng cytokinin kết hợp với gibberellin phù hợp là: Môi trường MS + 1mg/l BAP + 0,5mg/l GA3 cho kết quả hệ số nhân chồi đạt 3,54 lần, biến động chiều cao trung bình chời đạt 4,09cm, biến đợng sớ lá trung bình và khối lượng đạt lần lượt 6,15 lá và 1,07g, chất lượng chồi tốt (thân mập, lá màu xanh đậm) 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng khác (IAA, IBA ) đến quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối in vitro của lan Thạch Hộc Tía TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trịnh Thị Thúy An và Đtg (2017), Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Thạch Hợc Tía ((Dendrobium offcinale Kimura et Migo), Tạp chí Khoa học Công nghệ, 161 (01) 69 -72 Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 11/11/2014, Kỹ thuật trồng, chăm sóc và sơ chế lan Thạch Hộc Tía Trần Văn Bảo (1999), Kĩ thuật trồng hoa lan, Nxb Trẻ Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta angios permae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Đặng Văn Đông (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, Nxb Lao Động Xã Hội, Hà Nội Lê Trần Đức (2008), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011), Giáo trình các chất điều hoà sinh trưởng thục vật, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Khả Kế cs (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Dương Cơng Kiên (2006), Ni cấy mơ, tập III, Tủ sách ĐHKHTN 11 Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013), “Nhân giớng in vitro lồi lan bản địa Dendrobium nobile Lindl”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 7:917925 12 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà (2008), Giáo trình Cơng nghệ sinh học thực vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long, Hoàng Văn Lương, Lê Bách Quang, Vũ Bình Dương (2008), “Công nghệ sinh khối tế bào thực vật, hướng mới sản xuất nguyên liệu làm thuốc”, Tạp chí thông tin Y dược học,12, tr.6- 14 Nguyễn Văn Long (2010), Nghiên cứu quy trình tạo sinh khới tế bào và đánh giá số tác dụng sinh học sâm Ngọc Linh sinh khối, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 15 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp và Averyanov L V (1999), “Một số loài và quần xã thực vật bị đe doạ dãy núi đá vôi của tỉnh Cao Bằng cần được bảo vệ khu bảo tồn mới được đề xuất”,Tạp chí Lâm nghiệp Việt Nam,12,3536 16 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học 17 Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch, Đỗ Đức Thịnh, Hoàng Minh Tú (2008),“Xây dựng quy trình nhân nhanh giống địa lan Hồng hoàng (Cymbidium iridioides) kĩ thuật nuôi cấy mô”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Nông Nghiệp, 4: 387-394 18 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb trẻ, Tp HCM 19 Nguyễn Thị Sơn, Từ Bích Thủy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch (2014), “Nhân giống in vitro lan Dendrobium officinale kimura et migo ( Thach Hợc Thiết Bì)”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, sớ 8: 1274-1282 20 Mai Thị Tâm, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Trường Sơn (1999), Nghiên cứu và nhân nhanh giống lan Dendrobium E.R , Kết quả nghiên cứu khoa học nữ cán bộ giảng dạy Đại học Nông Nghiệp I 21 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp 23 Huỳnh Văn Thới (2005), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, Nxb Trẻ 24 Nguyễn Thanh Thuận (2015), “Giá trị dược liệu của lan Thạch Hợc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo)”,Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số – 25 25 Nguuyễn Quỳnh Trang, Vũ Thị Huệ, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2013), “Nhân giống in vitro lan phi điệp tím (Dendrobium anosmum)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, sớ (1) 26 Minh Trí, Xuân Giao (2010), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 65 27 Đào Thanh Vân, Đặng Tớ Nga (2008), giáo trình hoa lan, Nxb Nông nghiệp, tr 23 – 64 II Tiếng Anh 28 Frank D (1995), “Plant cell and tissue culture: alternatives for metabolite production”, Biotechnology Advance, 13(3), pp.425-453 29 Gulik W M., Hoopen H J G., Heijnen J J (2001), “The application of continuous culture for plant cell suspensions” Enzyme and Microbial Technology, 28(9-10), pp.796-805 30 Gulik W M., Hoopen H J G (2004), “Kinetics and stoichiometry of growth of plant cell cultures of Catharanthus roseus and Nicotiana tabacum in batch and continuous fermentors”, Biotechnol Bioengineering, 40(8), pp.863-874 31 Khosroushahi A Y., Valizadeh M., Ghasempour A., Khosrowshahli M., Naghdibadi H., Dadpour M.R., Omidi Y (2006), “Improved Taxol production by combination of inducing factors in suspension cell culture of Taxus baccata”, Cell Biology International, 30, pp.262-269 32 Peter D S (1985), “Biotechnological applications of plant cells in culture”, Biotechnology Advance, 3(1), pp.29-38 33 W Wei, F Lei, B.W Rong, M.D Lung, L.C Hang, S Ping, H.Q Bin (2016), “Structure characterization and immunomodulating effects of polysaccharides isolated from Dendrobium officinale”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, – 45 PHẦN PHỤ LỤC XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên ngày… tháng….năm… Người nhận xét phản biện Người hướng dẫn (chữ ký ghi rõ họ tên) (chữ ký ghi rõ họ tên) ... nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp em đã thực hiện đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng tích lũy sinh. .. tiết sinh trưởng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng tích lũy sinh khới in vitro của lan Thạch Hợc Tía X́t phát từ cõ sở đó chúng tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số chất. .. hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả sinh trưởng tích lũy sinh khối in vitro lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium offcinale Kimura et Migo)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được ảnh hưởng của

Ngày đăng: 01/03/2021, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan