- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản * Giáo dục biển đảo:. - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở v[r]
Trang 1TUẦN 11 Ngày soạn: 16/11/2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ -
Tiết 2: Thể dục
GV BỘ MÔN DẠY -
Tiết 3: Toán
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Mục tiêu chung
a Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng số thập phân.
b Kỹ năng : Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu : (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS lên bảng thục hiện phéptính
- 2- 3 Hs nêuViết số hạng này dưới số hạngkia sao cho hai dấu phẩy thẳngcột với nhau, các chữ số ở cùng
1 hàng thẳng cột với nhau
+ Thực hiện phép cộng nhưcộng các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy vào kết quảthẳng với các dấu phẩy của các
số hạng
Theo dõiNghe
Trang 2Bài tập 1: SGK (52)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu hs nêu cách đặt tính
và thực hiện tính cộng nhiều STP
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm
- GV yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi hs đọc và nêu cách làm của
mình
- Gọi hs nhận xét
- Yêu cầu hs giải thích cách làm
của từng biểu thức trên
- Gv chữa bài và đánh giá cho học
sinh
Bài tập 3: SGK (52)
- Gọi hs nêu yêu cầu
? Để điền dấu chính xác ta phải
- 2 học sinh nhận xét, chữa bài
15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66
- Học sinh: Tính bằng cách
thuận tiện.
- 1 hs lên bảng tính và nêu cáchtính thuận tiện
- Hs làm bài vào vở ô li 2 cặplên bảng làm bảng phụ
Đọc yêu cầu
Theo dõi
Nghe Nhắc lại câu
Trang 3- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi hs đọc bài toán
- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ rồi giải
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng
- 3 học sinh nhận xét, chữa bài
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 =14,5
7,56 <4,2 + 3,4 0,5 < 0,88 +0,4
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọcthầm đề bài trong SGK
- 1 hs lên bảng tóm tắt và giảibài toán, cả lớp làm bài vào vở
- Cộng như cộng các số tựnhiên
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳngcột với dấu phẩy của các sốhạng
trả ời
Theo dõi
Nghe
Trang 4
-Tiết 4: Tập đọc Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung
a Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (ngườiông)
b Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của
hai ông cháu Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sách giáo khoa
c Thái độ: Yêu thích môn học.
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
* GDMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ(3’)
- Gv nhận xét về kết quả kiểm tra
phân môn tập đọc của học sinh
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài: (2’)
GV cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu bài
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
(25’)
a, Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu từng loài cây
Đ2: Tiếp không phải là vườn
- 1 hs đọc chú giải trong SGK
Nghe
Quan sát
Tham gia đọc 1 đoạn
Trang 5- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 1.
?Bé Thu thích ra ban công để
làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1
- Gọi Hs đọc đoạn 2
? Mỗi loài cây trên ban công nhà
bé Thu có những đặc điểm gì nổi
bật?
? Bạn Thu chưa vui điều gì?
? Ý chính đoạn 2 là gì?
- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở
ban công, Thu muốn báo ngay
+ Ngọ nguậy là cử động liên tiếpkhông chịu nằm yên
- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọccặp
- 1 hs đọc thành tiếng
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Để được ngắm nhìn cây cối,nghe ông giảng về từng loại cây ởban công
* Tình cảm với thiên nhiên của béThu
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm
+ Cây quỳnh lá dày, giữ đượcnước Cây hoa ti gôn thò nhữngcái râu theo gió ngọ nguậy nhưnhững cái vòi voi bé xíu Cây hoagiấy , Cây đa Ấn Độ
+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảoban công nhà Thu không phải làvườn
* Vẻ đẹp của các loài cây
- HS đọc thầm đoạn 3+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảoban công nhà Thu không phải làvườn
+ Vì Thu muốn Hằng công nhậnban công nhà mình cũng là vườn
+ Có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanhbình sẽ có chim về đậu, sẽ có conngười đến sinh sống, làm ăn
* Tình cảm của hai ông cháu vơithiên nhiên
+ Hai ông cháu rất yêu thiênnhiên, cây cối, chim chóc Haiông cháu chăm sóc các loài câyrất tỉ mỉ
trong bài
Nhắc lại câu trả lời
Nghe
Trang 6? Bài văn muốn nói với chúng ta
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn
- GV hệ thống lại nội dung bài
? Em học tập được điều gì ở hai
ông cháu bé Thu?
- Gv liên hệ: Thiên nhiên mang
lại cho chúng ta nhiều ích lợi
Nếu mỗi gia đình đều biết yêu
thiên nhiên, trồng cây xung
quanh nhà mình sẽ làm cho môi
trường sống quanh mình tươi đẹp
- Học sinh nhắc lại
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc
+ Theo dõi GV đọc mẫu + Mỗi sớm chủ nhật đầu xuân khimặt trời vừa hé mây nhìnxuống// Đất lành chim đậu,/ có
gì lạ đâu hả cháu.//
+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc
- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bìnhchọn bạn đọc hay nhất
Theo dõi
Nghe
BUỔI CHIỀU
Trang 7-Tiết 1: Thể dục
Gv bộ môn dạy -
Tiết 2: Lịch sử Bài 11: ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ
(1858-1945)
I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung
a Kiến thức : Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ năm 1858 đến năm 1945: Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lượcnước ta Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định vàphong trào Cần Vương Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan BộiChâu Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Ngày 19-8-1945:Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ ChíMinh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết tổng hợp các mốc thời gian
gắn liền với các sự kiện lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọnlọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con
người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóacủa dân tộc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Mạnh
1 Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu
cầu trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS
+ Em hãy tả lại không khí tưng
bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập
Nghe
Trang 8+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập,
Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt
Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài: Để thực hiện
nhiệm vụ chống lại ách đô hộ của
thực dân Pháp, giành độc lập dân
tộc, nhân dân ta đã trải qua những
cuộc đấu tranh nào, chúng ta cùng
ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong giai đoạn này
Hoạt động 1 :Làm
việc cả lớp.
Mục tiêu : Giúp HS thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
1858 đến 1945
Cách tiến hành :
đài mới dựng
+ … đã khẳng định quyền độclập của dân tộc ta, kết thúc hơn
80 năm thực dân Pháp xâmlược và đô hộ nước ta, khaisinh ra nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà Sự kiện nàymột lần nữa khẳng định tinhthần kiên cường, bất khuấttrong đấu tranh chống xâmlược, bảo vệ độc lập của dântộc ta
- HS nêu
- HS lắng nghe
Nghe
- GV treo bảng thống kê đã hoàn
chỉnh (che kín nội dung)
- GV chọn 1 HS điều khiển lớp đàm
thoại để xây dựng bảng thống kê
- GV theo dõi và làm trọng tài cho
- 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất
cờ nhanh nhất giành được
Theo dõi
Trang 9- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội
chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn
- Chuẩn bị bài sau: Vượt
qua tình thế hiểm nghèo
Bổ sung phần nội dung tiết ơn tập:
*HS thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
* Hoạt động 1: Thống k cc sự kiện lịch sử:
Thời
gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản( hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiu biểu1-9-1858 Pháp nổ
súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược
1859-1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm gia Định; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho trương Địnhgiải tán lực lượng nghĩa quân nhưng Ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc
Bình Tây Đại nguyên soái TrươngĐịnh
5-7-1885 Cuộc phản
cơng kinh thnh Huế
Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đquyết định nổ súng trướcnhưng do địch mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ Sau cuộc phản công, Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng Quảng Trị, ra chiếu Cần vương từ
Tôn Thất ThuyếtVua Hàm Nghi
Trang 10đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần vương
1905-1908
Phong trào Đông du
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đàotạo nhân tài cứu nước Phong tràocho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam
Phan Bội Châu là nhàyêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX5-6-1911 Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành từcảng Nhà Rồng ra đi tìm đừơng cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷXX
Nguyễn Tất Thành
3-2-1930 Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời
Từ đây, Cách mạng Việt nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang
1930-1931
Phong tro
Xơ viết- Nghệ - Tĩnh
Nhân dân Nghệ- tĩnh đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết- Nghệ - Tĩnh Phongtrào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công
8-1945 Cch mạng
thng Tm thnh cơng
Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ
Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta
2-9-1945 Bác Hồ đọc
bản tuyên ngôn độc lậptại quảng trường Ba Đình
Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và toàn thế giới biết:
nước Việt Nam đ thật sự độc lập,
tự do: nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự lập,
tự do…
* Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ
1) Bình Tây Đại nguyên soái ( 10 chữ cái)
2) Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức ( 6 chữ cái)
3) Một trong cc tn gọi của Bc Hồ ( 12 chữ cái)
Trang 114) Một trong hai tỉnh nổ ra phong tro Xơ viết Nghệ- tĩnh( 6 chữ cái)
5) Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành huế ( 8 chữ cái)
6) Cuộc cch mạng ma thu của dn tộc ta diễn ra vo thời gian ny( 8 chữ cái)7) Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhận chức lĩnh binh( 7 chữ cái)
8) Nơi là Cách mạng thành công ngày 19-8-1945( 5 chữ cái)
9) Nhân dân huyện này đều tham gia biểu tình ngày 12-9- 1930( 6 chữ cái)10)Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập( 6 chữ cái)11)Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ( 8 chữ cái)12)Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( 8 chữ cái)
13)Cách mạng tháng Tám giải phóng cho nhân dân ta thóat khỏi kiếp người này( 4 chữ cái)
14)Người chủ chiến trong triều đình nh Nguyễn( 13 chữ cái)
15)Người lập ra Hội Duy Tân( 11 chữ cái)
Ngày giảng:Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán
Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
Trang 121 Mục tiêu chung
a Kiến thức : HS biết trình tự thực hiện phép trừ hai số thập phân.
b Kỹ năng : Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
Áp dụng LHTM – Kiểm tra
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn thực hiện trừ hai
số thập phân (12’)
a, Hình thành phép trừ hai STP.
* Ví dụ 1
- GV vẽ đường gấp khúc ABC như
SGK lên bảng, sau đó nêu bài
toán: Đường gấp khúc ABC dài
- Vậy 4,29 - 1,84 bằng bao nhiêu
* Giới thiệu kĩ thuật tính.
+ Đặt tính
+ Tính: Thực hiện phép trừ như trừ
các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng
- HS nêu bài toán
+ Ta lấy độ dài đường gấp khúcABC trừ đi độ dài đoạn thẳngAB
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m
- Học sinh nêu: 4,29 - 1,84 =2,45
4 , 29 1 , 84
❑❑
đọc lạibài toán
Trang 13cột với các dấu phẩy của số bị trừ
? Qua hai ví dụ trên hãy nêu cách
thực hiện trừ hai số thập phân?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần chú ý
3, Luyện tập bài tập SGK (12’)
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Các dấu phẩy được viết thẳngcột với nhau
- Hs: Số các chữ số ở phần thậpphân của SBT ít hơn so với sốcác chữ số ở phần thập phân của
Trang 14- Hãy nêu cách thực hiện trừ hai
số thập phân?
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
- Gọi học sinh nhận xét bài trên
bảng
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại
cách làm bài
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài theo
- 2 học sinh đọc bài của mình,học sinh nhận xét chữa bài
- 2 học sinh nhận xét, chữa bài
Theo dõi
Theo dõi
Trang 15-Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung
a Kiến thức : Năm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ).
b Kỹ năng : Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn
được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)
c Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt
văn hóa trong giao tiếp
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng: ? Đại từ là gì?
Đặt câu có đại từ
- GV nhận xét, đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)trực tiếp
2, Tìm hiểu ví dụ; (12’)
* Bài tập 1: SGK (104 -105)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- 2 hs lên bảng thực hiện yêucầu
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:
trong các từ xưng hô dưới đây từnào chỉ người nói, từ nào chỉngười nghe, từ nào chỉ người hayvật được nhắc tới
Theo dõi
Đọc yêu cầu
Trang 16-Gọi HS đọc đoạn văn
? Đoạn văn có những nhân vật
? Những từ nào chỉ người nghe?
? Từ nào chỉ vật hay người được
nhắc tới?
- GV kết luận: Các từ chị,
chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
trong đoạn văn trên được gọi là
đại từ xưng hô Đại từ xưng hô
được người nói dùng để tự chỉ
mình hay người khác khi giao
tiếp
? Thế nào là đại từ xưng hô?
* Bài tập 2: SGK (105)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi học sinh đọc lại lời của
cơm và chị Hơ Bia
? Theo em cách xưng hô của
mỗi nhân vật trong đoạn văn
trên thể hiện thái độ của người
nói như thế nào?
- GV kết luận: Cách xưng hô
của mỗi người thể hiện thái độ
của người đó đối với người nghe
hoặc đối tượng được nhắc đến
Do đó trong khi nói chuyện,
chúng ta cần thận trọng trong
dùng từ Vì từ ngữ thể hiện thái
độ của mình với chính mình và
- 1 HS đọc, lớp theo dõi+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp vớinhau Thóc gạo giận Hơ Bia bỏvào rừng
- 1 hs đọc: theo em cách xưng hôcủa mỗi nhân vật thể hiện thái độcủa người nói nhưu thế nào
+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo, saochị khinh rẻ chúng tôi thế?
+ Ta đẹp là do công cha, công
mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi
- Cách xưng hô của cơm rất lịch
sự Cách xưng hô của Hơ Bia thô
lỗ, coi thường người khác
Nhắc lại câutrả lời
Theo dõi
Trang 17với những người xung quanh.
* Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp
- GV gợi ý cách làm bài cho hs
+ Đọc kĩ đoạn văn
+ Gạch chân dưới các đại từ
xưng hô
+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ
xưng hô để thấy được tình cảm
thái độ của mỗi nhân vật
- Gọi hs phát biểu, GV gạch
chân dưới các đại từ trong đoạn
văn: Ta, chú em, tôi, anh.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận, tìm từ
- Hs tiếp nối nhau phát biểu
+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là em,anh (chị)
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ,mình,
- 3 học sinh đọc thành tiếng Cảlớp đọc thầm để thuộc ngay tạilớp
- 1 hs đọc yêu cầu: Tìm nhữngđại từ xung hô và nhận xét vềthái độ tình cảm của nhân vật khidùng các đại từ trong đoạn vănsau
- 2 hs tạo thàng cặp thảo luậnlàm bài theo hướng dẫn của GV
- Hs tiếp nối nhau phát biểu:
+ Các đại từ Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú
em, thái độ của thỏ: kiêu căng,coi thường rùa
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh,thái độ của rùa: tôn trọng, lịch sựvới thỏ
- 2 hs đọc: Chọn các đại từ xưng
hô tôi, nó , chúng ta thích hợp
vào ô trống
Đọc yêu cầu
Nhắc lại câutrả lời
Đọc ghi nhớ
Theo dõi
Trang 18nội dung của bài tập.
? Đoạn văn có những nhân vật
nào?
? Nội dung của đoạn văn là gì?
- Yêu cầu hs làm bài
? Thế nào là đại từ xưng hô?
? Khi xưng hô cần chú ý gì?
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vởbài tập
- 1hs nhận xét
- Thứ tự điền vào các ô tôi; 2- tôi; 3- nó; 4 – tôi; 5- nó; 6– chúng ta
trống:1 1 hs đọc
+ Đại từ xưng hô là những từ đểchỉ mình hay chỉ người khác khigiao tiếp
+ Khi xưng hô cần chú ý chọn từngữ cho lịch sự phù hợp với mối quan hệ
Đọc lại ghi nhớ
a Kiến thức : Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan A; nhiễm HIV/AISD
b Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm
thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình
vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học
c Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời
sống Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình,cộng đồng Yêu con người, thiên nhiên, đất nước
Trang 192 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hãy nêu sự hình thành một cơ
thể người?
? Em có nhận xét gì về vai trò
của người phụ nữ?
- GV nhận xét đánh giá
B - Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
2 Hướng dẫn Hs hoạt động.
(25’)
* Hoạt động 1: Trò chơi
- Gv phổ biến luật chơi:
+ Gv đưa 15 câu hỏi Mỗi câu
hỏi là một nội dung kiến thức đã
học , các đội nghe và đưa ra câu
trả lời, câu trả lời đúng được 10
điểm Đội nào ghi được nhiều
điểm thì thắng cuộc
+ Khi GV đọc câu hỏi, các đội
chơi phải phất cờ để giành được
quyền trả lời
+ Nhóm nào trả lời đúng được
10 điểm; nhóm trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời cho nhóm
3, Hiện tượng xuất hiện ở con
gái khi đến tuổi dậy thì
4, Đây là giai đoạn con người ở
vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65
tuổi
- 2 hs lên bảng lần lượt trả lờicác câu hỏi về nội dung đã ôntập
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe, nắm chắc luậtchơi và cử các bạn tham giachơi
Theo dõi
Trang 205, Từ thích hợp để điền vào chỗ
chấm trong câu: " dậy thì vào
khoảng từ 13 đến 17 tuổi" là
6, Đây là tên gọi chung cho các
chất: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
7, Hậu quả của việc này là mắc
các bệnh về đường hô hấp
8, Đây là bệnh nguy hiểm lây
qua đường tiêu hoá mà chúng ta
chứng như bại liệt, mất trí nhớ
12, Điều mà pháp luật quy định,
công nhận cho tất cả mọi người
13, Đây là con vật trung gian
- Tổ chức cho học sinh lựa chon
vẽ tranh cổ động, tuyên truyền
theo 1 trong các đề tài sau:
+ Vận động phòng tránh sử dụng
các chất gây nghiện
+ Vận động phòng tánh xâm hại
trẻ em
+ Vận động nói không với ma
tuý, rượu, bia
- Hs lựa chọn đề tài và vẽ tranh
- Lần lượt vài hs lên bảng trìnhbày
Nhắc lại 1
số câuđơn giản
Tham gia vẽtranh
Nghe
Trang 21a Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng hình thức văn bản luật
b Kỹ năng : Làm được Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính
tả phương ngữ do giáo viên soạn.
c Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành
nhân cách con người mới
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
* Giáo dục biển đảo:
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung,môi trường biển, đảo nói riêng
* GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm, lấm/nấm, lương/nương, lửa/nửa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn hs nghe - viết
(15’)
a, Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi hs đọc đoạn luật
- Điều 3, khoản 3 trong Luật
Bảo vệ môi trường có nội dung
là gì?
- GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi
trường cho HS
b, Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu hs viết các từ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả: môi
Hs lắng nghe
- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớpnghe
+ Điều 3, khoản 3 trong LuậtBảo vệ môi trường nói về hoạtđộng bảo vệ môi trường, giảithích thế nào là hoạt động bảo
Trang 22phận câu cho hs viết
- GV đọc toàn bài cho học sinh
soát lỗi
d, Chấm, chữa bài
- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài
- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho
nhau
- Gọi hs nêu những lỗi sai trong
bài của bạn, cách sửa
- GV nhận xét chữa lỗi sai của
- Học sinh nghe và viết bài
- Học sinh tự soát lỗi bài viếtcủa mình
- Những hs có tên đem bài lênnộp
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở soát lỗi cho nhau
- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa
Hs sửa lỗi sai ra lề vở
- 1 hs đọc trước lớp: Mỗi cộttrong bảng dưới đay ghi cáctiếng khác nhau ở âm đầu l hayn.Hãy tìm những từ ngữ chứatiếng đó
- Hs thi tìm từ theo cặp
- 4 cặp báo cáo, các cặp khácnhận xét bổ sung
+ lắm - nắm : thích lắm – cơmnắm; quá lám - nắm tay
+ lấm - nấm: lấm tấm – cái nấm;
lấm bùn - nấm đất
+ lương – nương : lương thiện –nương rẫy; lương thực – nươngtay
+ lửa - nửa : đốt nửa - một nửa;
ngọn lửa - nửa đời
- 4 hs tiếp nối nhau đọc thành
Lấy sách
TV chép bài
Đọc yêu cầu
Trang 23+ Các hs trong nhóm tiếp nối
nhau lên bảng, mỗi hs viết 1 từ
láy, sau đó về chỗ hs khác lên
- Học sinh tham gia trò chơi"Thitìm từ" dưới sự điều khiển củaGV
a Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1).
b Kĩ năng: Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí
(BT2) Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện
c Thái độ: biết bảo vệ thiên nhiên, không săn bắn thú rừng.
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
* GDBVMT : GD ý thức không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp
phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tờ tranh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A -Kiểm tra bài cũ (5’)
Trang 24- Gọi hs lên bảng kể lại câu
chuyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi
khác
- Gv nhận xét đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng
+ yêu cầu từng em kể từng đoạn
trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc của câu
chuyện: người đi săn có bắn con
nai không? chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc
mà mình dự đoán
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, để hs
nào cũng được kể chuyện, trình
bày khả năng phỏng đoán của
mình
c, Kể trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
chuyện trước lớp Gv ghi nhanh
kết thúc câu chuyện theo sự
- 2 học sinh lên bảng kể chuyện
+ Tranh 3: Cây tràm tức giận
+ Tranh 4: Con nai lặng yêntrắng muốt
- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhómcùng kể chuyện nhận xét, bổsung cho nhau
- 5 HS trong nhóm thi kể tiếpnối từng đoạn truyện
Theo dõi
Nghe
Nghe
Theo dõi
Tham gia
Trang 25phỏng đoán của từng nhóm.
- Yêu cầu hs kể nối tiếp từng
đoạn truyện
- Gv kể tiếp đoạn 5
- Gọi hs kể toàn truyện GV
khuyến khích hs dưới lớp đưa ra
câu hỏi cho bạn kể
VD: Thấy con nai đẹp quá,người đi săn ngây người ra bắn
Khẩu súng tuột khỏi tay Connai giật mình chạy thoát Người
đi săn nhặt khẩu súng trở về và
từ đó không bao giờ chạm đếnkhẩu súng đó nữa
+ Con nai đẹp quá, người đisăn bỏ khẩu súng xuống lặngyên ngồi ngắm Anh bước lạigần con nai hiền lành khẽ dụiđầu vào tay anh Từ đó anhkhông bao giờ đi săn nữa
- HS lắng nghe
- 3 hs thi kể
- HS: Câu chuyện muốn nóivới chúng ta hãy yêu quý vàbảo vệ thiên nhiên, bảo vệ cácloài vật quý Đừng phá huỷ vẻđẹp của thiên nhiên
- HS liên hệ bản thân
thảo luận nhóm
Nghe
-Tiết 2: Đạo đức
Gv bộ môn dạy -
Tiết 3: Khoa học
Tiết 22: TRE, MÂY, SONG
I - MỤC TIÊU:
1 Mục tiêu chung
Trang 26a Kiến thức : Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
b Kỹ năng : Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song Quan sát nhận
biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
c Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời
sống Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình,cộng đồng Yêu con người, thiên nhiên, đất nước
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
* Biết cách bảo quản một số đô dùng bằng tre, mây, song.
* MT : Từ việc nêu tính chất và công dụng của mây, tre, GV liên hệ về ý
thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí (bộ phận).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ trong SGK/38, 39
- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre, mây, song
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV kiểm tra đồ dùng của
HS
- GV nhận xét đánh giá
B - Dạy bài mới
1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp
- Nêu được đặc điểm và ứng
dụng của tre, mây, song
trong cuộc sống
b, Cách tiến hành
- GV đưa ra cây tre, mây,
song thật (hoặc ảnh) và hỏi
về từng cây
- Đây là cây gì, hãy nói
những điều em biết về loài
cây này
- GV nhận xét và khen ngợi
những hs có hiểu biết về
thiên nhiên
- HS để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra
- Hs quan sát và trả lời theo hiểu biếtthực tế của mình
- 3 học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiếntrước lớp
Theo dõi
Quan sát
Trang 27- Gv yêu cầu hs lên chỉ rõ
đâu là cây tre, mây, song
- Theo em, cây tre, mây,
song có đặc điểm chung là
gì?
- Ngoài những ứng dụng
như làm nhà, nông cụ, dụng
cụ đánh cá, đồ dùng trong
gia đình, em còn biết cây tre
còn được dùng vào việc gì
minh hoạ trong SGK/47 Tổ
chức cho hs hoạt động theo
cặp
- Yêu cầu: quan sát từng
tranh minh hoạ và cho biết:
- Đó là đồ dùng nào?
- Đồ dùng đó làm từ vật liệu
nào?
- Gọi hs trình bày ý kiến
- GV kết luận: tre, mây,
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhómkhác bổ sung và đi đến thống nhất ýkiến
+ Mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ,được dùng làm nhiều đồ dùng tronggia đình
+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân
đê để tránh xói mòn; dùng làm cọcđóng móng nhà; làm chông, làm cungtên để giết giặc
5 - Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
7 - Thuyền nan, Tre
Tham gia thảo luận nhóm
Nhắc lại câutrả lời
Trang 28nước ta Sản phẩm của
những vật liệu này rất đa
- Nêu cách bảo quản đồ
dùng bằng tre, mây, song sử
dụng ở gia đình
b, Cách tiến hành
- Nhà em có đồ dùng nào
làm từ tre, mây, song Hãy
nêu cách bảo quản đồ dùng
đó của gia đình mình.?
- GV nhận xét, khen ngợi
hs: Tre, mây, song là những
vật liệu phổ biến, thông
dụng ở nước ta Sản phẩm
của những vật liệu này rất
đa dạng và phong phú
Những đồ dùng trong gia
đình được làm từ tre hoặc
mây, song thường được sơn
dầu để bảo quản, chống ẩm
- HS nối tiếp trả lời: VD:
- Mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ,
Theo dõi
Nghe
Trang 29của mây, song?
-Ngày giảng:Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Mĩ thuật
Gv bộ môn dạy -
Tiết 2: Kĩ thuật
Gv bộ môn dạy -
b Kĩ năng: Làm được một số bài tập mở rộng tìm hiểu bài.
c Thái độ: Yêu thích môn học.
2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)
- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs
Mạnh Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
2, Hướng dẫn luyện đọc (30’)
- GV nêu giọng đọc toàn bài:
+ Toàn bài các em đọc với
+ Lần 2: 3 HS tiếp theo đọc bài
- GV hướng dẫn HS đọc câu văn
Cả lớp chú ý lắng nghe
- 3 HS đọc bài, cả lớp chú ý lắngnghe
Nghe
Đọc 1 đoạn ngắn trong bài
Trang 30- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
lại các đoạn của bài
- GV gọi HS nêu lại cách đọc
? Đoc đoạn văn theo mấy vai?
- GV gọi HS nêu cách đọc của
đoạn và nêu cách nhấn giọng để
thể hiện nội dung đoạn văn
- GV cho HS luyện đọc theo
nhóm 3
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
- GV đại diện các nhóm thi đọc
Theo dõi
Nghe