- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.. - Yêu cầu HS tự làm bài... - Viết sẵn trên bảng lớp các nhóm từ..[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG (TUẦN 3)
“Kính thầy, yêu bạn” Thứ
Ngày Buổi Tiết Môn CTPP Bài TH
Thứ hai (10/09)
SÁNG
1 Chào cờ Tuần
2 Tập đọc Lịng dân QPAN
3 Tốn 11 Luyện tập
4 Chính tả Nhớ - viết: Thư gửi học sinh
CHIỀU
2 K.H 5
Cô Thủy dạy
3 K.C 3
4 Rèn toán 7
Thứ ba (11/09)
SÁNG
1 LTVC MRVT: Nhân dân ĐC
2 Toán 12 Luyện tập chung
3 Đạo đức Có trách nhiệm việc làm BH…,KNS, QPAN
4 Thể dục 5 Thầy Thuận dạy
CHIỀU
2 Âm nhạc 3 Cô Kiều dạy
3
Mĩ thuật 3 Cô Xuân dạy
4 4
Thứ tư (12/09)
SÁNG
1 Tập đọc Lòng dân (tt)
2 Toán 13 Luyện tập chung
3
T.Anh 5 Cô Anh dạy
4 6
CHIỀU
2 Lịch sử Cuộc phản công kinh thành Huế
3 Rèn toán Luyện tập
4 Rèn TV Luyện tập từ đồng nghĩa
Thứ năm (13/09)
SÁNG
1 LTVC Luyện tập từ đồng nghĩa
2 Toán 14 Luyện tập chung
3 TLV Luyện tập tả cảnh MT
4 Thể dục 6 Thầy Thuận dạy
CHIỀU
2 Địa lí Khí hậu MT
3 Rèn toán Luyện tập
4 Rèn TV Luyện tập tả cảnh
Thứ sáu (14/09)
SÁNG
1 TLV Luyện tập tả cảnh
2 Tốn 15 Ơn tập giải tốn
3 K.H Từ lúc sinh đến tuổi dậy
4 SHTT ĐG HĐ tuần - Kế hoạch tuần NL
(2)Ngày soạn: 06/09/2018 Ngày giảng: 10/09/2018 SÁNG:
Tiết 1: Chào cờ
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
-TIẾT 2: TẬP ĐỌC
PPCT 5: LÒNG DÂN (P1) I MỤC TIÊU
1.1/ Giải nghĩa từ ngữ
1.2/ Nêu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong đấu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng
2.1/ Đọc tiếng/từ, đảm bảo tốc độ
2.2/ Đọc văn kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật với lời nói nhân vật tình kịch
*HSNK: Đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật.
3/ Yêu quý, cảm phục dì Năm – phụ nữ dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng
QPAN: Nêu lên sức mạnh nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng đọc Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi
+ Hãy nêu nội dung cảu - Nhận xét lại
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện đọc (MT 1.1, 2.1) (13’)
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gọi HS đọc - GV chia đoạn: đoạn
Đ1: Từ đầu thằng nầy Đ2: Tiếp rục rịch tao bắn
- HS lên bảng thực yêu cầu - Lớp nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại - HS đọc
(3)Đ3: Còn lại
- Gọi HS đọc nối đoạn
+ Lần 1: HS đọc, GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc phần giải SGK
+ Lần 2: HS đọc, GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó
+ Rục rịch có nghĩa gì?
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét HS làm việc
- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
Hoạt động 3: Tìm hiểu (MT 1.2) (13’)
+ Câu chuyện xảy đâu, vào thời gian nào? + Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?
+ Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?
+ Qua hành động bạn thấy dì Năm người nào?
- Nêu nội dung đoạn 1?
+ Khi bị địch trói dỗ dì Năm có thái độ nào?
+ Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Nêu nội dung đoạn 2+3? - Nêu nội dung đoạn kịch?
- Chốt lại nội dung ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm (MT 2.2) (7’)
- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai Nêu giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm, phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc bình chọn - Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5: Kết thúc (2’)
- HS nối tiếp đọc
+ Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm - HS đọc giải
+ Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó + Rục rịch: sửa làm
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng
- HS lắng nghe tìm cách đọc
+ Câu chuyện xảy gia đình nơng thơn Nam Bộ thời kì kháng chiến + Chú bị địch rượt bắt, chạy vơ nhà dì Năm
+ Dì vội đưa cho áo khoác để thay, bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng dì để bọn địch khơng nhận
+ Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch
- Dì Năm nhanh trí lừa địch + Bình tĩnh dũng cảm
+ Dì Năm bình tĩnh nhận cán chồng, tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? dì khẳng định: Chồng tơi
+ Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên khai, hóa dì chấp nhận chết, xin trối trăng, dặn lời, khiến chúng tẽn tò
- Sự dũng cảm Dì Năm - HS nêu, HS nhận xét bổ sung
- HS đọc theo vai, nêu giọng đọc
(4)+ Nêu nội dung đoạn kịch?
QPAN: Sức mạnh nhân dân vô to
lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn dò HS
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng
-Tiết 3: TOÁN
PPCT 11: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1/ Trình bày quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hỗn số
2/ So sánh hỗn số Chuyển hỗn số thành phân số BTCL: (2 ý đầu); (a, d); 3/ Tích cực học tập Tính tốn cẩn thận, xác, trình bày toán khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng chữa tập - Gọi HS đứng chỗ trả lời:
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - Nhận xét lại
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Thực hành-LT (MT 1, 2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm chữa - Gọi HS nhận xét bảng
- Nhận xét lại, chữa bài, củng cố cho HS cách chuyển hỗn số thành phân số
+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nào?
Bài 2
+ Yêu cầu tập gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm GV phát bảng nhóm cho cặp HS
- Gọi HS nhận xét bảng nhóm - Nhận xét, chốt lại kết
- HS lên bảng tập (SGK) - HS trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại
- Chuyển hỗn số sau thành phân số - Cả lớp làm vào ô li, HS lên bảng làm
- HS nhận xét 35=2×5+3
5 =
13 ;
4 9=
5×9+4
9 =
49 9
3 8=
9×8+3
8 =
75 ;12
7 10=
12×10+7
10 =
127 10 - HS nêu lại
- So sánh hỗn số
- HS ngồi cạnh trao đổi làm vào ô li, cặp HS làm vào bảng nhóm → dán lên bảng
- HS nhận xét đúng/sai
(5)- Nhấn mạnh cách so sánh hỗn số: So sánh phần nguyên Nếu phần nguyên ta so sánh sang phần phân số
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm chữa - Gọi HS nhận xét bảng
- Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách thực phép tính với hỗn số: Chuyển hỗn số thành phân số thực
Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? + Nêu cách so sánh hỗn số?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
c 101 > 109 d, 104 = 52
- Chuyển hỗn số sau thành phân số thực phép tính
- Cả lớp làm vào ô li, HS lên bảng làm
- HS nhận xét a 12+11
3= 2+
4 3=
9 6+
8 6=
17 b 32−14
7= 3−
11 =
56−33
21 =
23 21 c 32x51
4= x
21 =
8x21 3x4 =
168 12 =14 d 12:21
4= 2:
9 4=
7x4 2x9=
14 - HS nêu
- Lắng nghe
-Tiết 4: CHÍNH TẢ
PPCT 3: (Nhớ viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU
1.1/ Nêu nội dung đoạn viết
1.2/ Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2) *HS nk nêu quy tắc đánh dấu tiếng
2/ Viết tả, trình bày hình thức văn xi đoạn "Sau 80 năm giời nô lệ nhờ phần lớn công học tập em" Thư gửi HS.
3/ Có ý thức rèn chữ, giữ Qua tập TV, HS ham tìm tòi, khám phá Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo phần vần
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- GV đọc câu thơ, yêu cầu HS chép vần tiếng có câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần
- Gọi HS nhận xét bảng phụ. - Nhận xét lại
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: HD nhớ - viết (MT 1.1, 2) (20’)
* Tìm hiểu nội dung viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- HS làm bảng phụ, lớp viết vào
- Lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại
(6)+ Câu nói Bác thể điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn viết tả: 80 năm giời, nơ lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang,
- Nhận xét, sửa sai cho HS * Viết tả
- YC HS đọc lại đoạn viết
- YC HS nhắc lại cách trình bày tả văn xi
- YC HS nhắc tư ngồi viết - Yêu cầu HS tự nhớ lại viết - Yêu cầu HS soát lỗi
* Nhận xét, chữa bài - Yêu cầu số HS nộp
- Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho
- Gọi HS nêu lỗi sai bạn, cách sửa
- Nhận xét chữa lỗi sai HS
Hoạt động 3: HD làm tập SGK (MT 1.2) (10’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét kết luận lời giải
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Gọi HS trả lời nối tiếp
+ Câu nói Bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhi, chủ nhân đất nước
- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp từ GV đọc
- Lớp đọc thuộc lòng (ĐT) lần - HS nêu
- HS nêu
- HS tự viết theo trí nhớ - HS tự sốt lỗi tả - HS có tên đem lên nộp
- HS ngồi cạnh đổi chéo soát lỗi cho
- Vài HS nêu lỗi sai, cách sửa - HS sửa lỗi sai lề
- Chép vần tiếng hai dòng thơ sau vào mơ hình cấu tạo vần - HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
Tiếng Vần
Âm đệm Âm Âm cuối
Em e m
Yêu yê u
Màu a u
Tím i m
Hoa o a
Cà a
Sim i m
- Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em cho biết viết tiếng dấu cần đặt dâu?
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung (Dấu đặt âm chính)
(7)- Kết luận: Dấu ln đặt âm chính: Dấu nặng đặt bên âm chính, cịn dấu khác đặt phía âm
Hoạt động 4: Kết thúc (5’)
- Hệ thống lại nội dung
+ Khi viết tiếng, dấu cần đặt đâu?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
- Dấu đặt âm - Lắng nghe
-CHIỀU: (GV CHUYÊN DẠY)
TIẾT 2: KHOA HỌC TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 4: RÈN TOÁN
========================================== Ngày soạn: 06/09/2018
Ngày giảng: 11/09/2018 SÁNG:
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN DÂN I MỤC TIÊU: (ĐC: không làm BT2)
1.1/ Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) 1.2/ Nêu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng (BT3) 2/ Đặt câu với từ có chứa tiếng đồng vừa tìm (BT3a, b)
*HS khiếu đặt câu với từ ngữ tìm (BT3c)
3/ Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng TV văn hóa giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển Tiếng việt Tiểu học - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa Yêu cầu học sinh lớp ghi lại từ đồng nghĩa bạn sử dụng
- Gọi HS nhận xét đoạn văn bạn, đọc từ đồng nghĩa bạn sử dụng
- Nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1.1, 1.2, 2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc đoạn văn
- HS nhận xét, đọc từ ngữ
- Nhắc lại tựa
(8)- Yêu cầu HS tự làm
- Viết sẵn bảng lớp nhóm từ
- Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét kết luận lời giải
- Hỏi nghĩa số từ ngữ Nếu HS chưa rõ, GV giải thích lại
Bài 2: Giảm tải
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS trao đổi cặp trả lời câu hỏi: Vì người VN ta gọi "đồng bào"?
+ Theo em từ "đồng bào" có nghĩa gì? - Từ "đồng" có nghĩa "cùng" Tìm từ bắt đầu tiếng đồng có nghĩa
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Phát giấy khổ to, bút cho nhóm u cầu HS dùng từ điển để tìm từ ghi vào bảng nhóm
- Gọi nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, kết luận từ
- Hỏi HS nghĩa số từ đặt câu với từ
Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
+ "đồng bào" có nghĩa gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
a) Công nhân: b) Nông dân: c) Doanh nhân: d) Quân nhân: e) Trí thức: g) HS
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT a) Cơng nhân: thợ điện, thợ khí b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e) Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư g) HS: HSTH, HS trung học
- HS nêu ý kiến bạn làm sai - HS sử dụng từ điển để giải thích giải thích theo ý hiểu
- Đọc mẩu chuyện sau trả lời câu hỏi - Người Việt Nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ
+ Những người có giống nịi, dân tộc, tổ quốc có quan hệ ruột thịt
- HS thảo luận tìm từ có tiếng đồng có nghĩa
- nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Theo dõi GV nhận xét viết 10 từ có tiếng đồng có nghĩa vào
VD: đồng hương, đồng ngữ, đồng ca, đồng cảm, đồng lịng, đồng mơn, đồng niên, đồng loại, đồng nghiệp, đồng điệu, đồng minh, đồng nghĩa, đồng chí, đồng bọn, đồng bộ, đồng dạng, đồng diễn, đồng đều, đồng hao, đồng hành, đồng khởi,
- HS nối tiếp giải thích nghĩa từ đặt câu với từ giải thích
- Đồng hương: người quê - Đồng niên : tuổi
(9)-TIẾT 2: TOÁN
PPCT 12: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1/ Trình bày lại cách:
- Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn; Số đo có tên đơn vị đo thành số đo có đơn vị đo 2/ Thực hành:
- Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn; Số đo có tên đơn vị đo thành số đo có đơn vị đo (BTCL: 1; (2 hỗn số đầu); 3; 4)
3/ Tính tốn cẩn thận, xác, trình bày bày tốn khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét lại
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1, 2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm chữa - Gọi HS nhận xét bảng
- Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Bài 2
+ Yêu cầu tập gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài, phát bảng nhóm cho cặp HS
- Gọi HS nhận xét bảng nhóm - GV nhận xét, chốt lại kết
+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nào?
- HS lên bảng chữa tập - Lớp nhận xét
- Nhắc lại tựa
- Chuyển phân số sau thành phân số thập phân
- Cả lớp làm vào ô li, HS lên bảng làm
- HS nhận xét 14
70= 14 :7 70 :7=
2 10; 11
25= 11×4 25×4=
44 100 ; 75
300= 75:3 300:3=
25 100 ; 23
500= 23×2 500×2=
46 1000 ;
- Chuyển hỗn số sau thành phân số - HS ngồi cạnh trao đổi làm vào ô li
- cặp HS làm vào bảng nhóm → dán lên bảng
(10)Bài 3
+ Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn 10dm = m
+ Em có nhận xét đơn vị đo?
+ Vậy điền phân số vào chỗ chấm? 10 dm = 101 m
- Chia nhóm nêu nhiệm vụ cho nhóm
- Gọi HS báo cáo kết thảo luận
- Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách đổi số đo từ bé lên đơn vị lớn
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi làm theo cặp - Gọi HS báo cáo kết
- Nhận xét chốt lại: Cách chuyển số đo có tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị
+ Muốn đổi số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo ta phải làm nào?
Bài 5
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm chữa - Gọi HS đọc kết nêu cách làm - GV nhận xét, kết luận kết
8 52=42 ;
3 4=
23
4 ; 7=
31
7 ;
10= 21 10 ; - HS trả lời
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - Đổi từ đơn vị đo nhỏ đơn vị đo lớn - HS: Điền phân số 101
- bàn HS quay lại với tạo thành nhóm, trao đổi làm vào bảng nhóm
- Các nhóm dán lên bảng trình bày a dm = 101 m b g =
1000kg dm = 103 m g =
1000 kg dm = 109 m 25 g = 25
1000kg d phút=60
1
phút=10
12 phút=5
1
- Viết số đo độ dài theo mẫu - HS ý quan sát
- HS ngồi cạnh trao đổi làm - Đại diện cặp báo cáo, HS nhận xét 2m 3dm = 2m + 103 m=2
10m 4m 37 cm = 4m+37
100 m=4 37 100m 1m 53cm=1m+100
53
m = 1100 53
m
- Viết số đo dạng hỗn số, với phần nguyên số có đơn vị đo lớn, phần phân số số có đơn vị đo nhỏ
- HS đọc
- Cả lớp làm vào
- HS làm bảng nhóm
(11)Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị bé thành đơn vị lớn hơn?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
2m 27 cm = 327 cm 3m 27 cm = 30 2710dm 3m 27 cm = 27100 m - HS nêu
- Viết số đo dạng hỗn số, với phần nguyên số có đơn vị đo lớn, phần phân số số có đơn vị đo nhỏ
- Lắng nghe
-TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
PPCT 3: (BÀI 2) CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I MỤC TIÊU
1/ Chỉ trách nhiệm thân việc làm Phân biệt việc làm đúng, việc làm sai
2.1/ Nhận sửa chữa lỗi làm sai việc
2.2/ Ra định kiên định bảo vệ ý kiến
3/ Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm hành vi khơng
*GDKNS (KTTT): - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành
động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa).
- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân.
- Kĩ tư phê phán (phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
BHvNBHĐĐ,LS: KC Ai chẳng có lần lỡ tay -> Biết nhận lỗi sửa lỗi điều đáng quý.
QPAN: Dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở
thành người tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị phiếu tập (hoạt động - tiết 1) - Bảng phụ (hoạt động - tiết 1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị tập nhà HS - Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động : Tìm hiểu "Chuyện bạn Đức" (MT 1, 2.1) (10’)
- Gọi HS đọc chuyện "Chuyện bạn Đức" - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
+ Đức gây chuyện gì?
+ Đức vơ tình hay cố ý gây chuyện đó? + Sau gây chuyện Đức Hợp làm
- Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị bạn
- Lắng nghe, nhắc lại
- HS đọc cho lớp nghe - HS thực
+ Đức đá bóng vào bà gánh đồ + Đức vơ tình gây chuyện
(12)gì? Việc làm bạn hay sai? + Khi gây chuyện Đức cảm thấy nào? + Theo em, Đức nên làm gì? Vì lại phải làm vậy?
- Gọi cặp lên trả lời trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- Kết luận: Khi làm điều có lỗi dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm
Hoạt động : Thế người sống có trách nhiệm (MT 2.2) (7’)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Phát phiếu tập yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu
+ Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS
- Điều xảy có hành động vơ trách nhiệm?
Hoạt động : Liên hệ thân (MT 2.2) (11’)
- Yêu cầu HS kể việc làm mà em thành cơng nêu lí dẫn đến thành cơng với bạn Nêu cảm nghĩ em nghĩ đến thành cơng đó?
- Gọi 4, HS trình bày trước lớp
- Kết luận: Trước làm việc gì, cần suy nghĩ thật kĩ, đưa kết luận cách có trách nhiệm Sau phải kiên trì thực đinh đến
BHvNBHĐĐ,LS: KC Ai chẳng có lần lỡ tay ->
Biết nhận lỗi sửa lỗi điều đáng quý.
QPAN: Dũng cảm nhận trách nhiệm làm
sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt.
Hoạt động 5: Kết thúc (2’)
theo rặng tre chạy vội nhà Việc làm bạn sai
+ Khi đến nhà Đức cảm thấy ân hận xấu hổ
+ Theo em bạn nên chạy xin lỗi bà giúp bà Doan thu dọn đồ Vì làm nên có trách nhiệm việc làm
- HS lên trình bày trước lớp - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ
- Chia thành nhóm nhỏ
- Cùng trao đổi làm vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nếu có hành động vơ trách nhiệm gây hậu tai hại cho thân, cho gia đình cho người xung quanh Chúng ta không người quý trọng, trở thành người hèn nhát Chúng ta không tiến bộ,
- HS thực
(13)- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Về nhà sưu tầm câu chuyện, báo, kể bạn có trách nhiệm việc làm
- Tìm hiểu xung quanh trường lớp gương HS có trách nhiệm việc làm
-TIẾT 4: THỂ DỤC
(GV CHUYÊN DẠY)
-CHIỀU: (GV CHUYÊN DẠY)
TIẾT 2: ÂM NHẠC TIẾT 3+4: MĨ THUẬT
============================================ Ngày soạn: 06/09/2018
Ngày giảng: 12/09/2018 SÁNG:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC PPCT 6: LÒNG DÂN (TT) I MỤC TIÊU
1.1/ Giải nghĩa từ ngữ
1.2/ Nêu nội dung, ý nghĩa: Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung, vừa thơng minh, mưu trí lừa giặc cứu cán
2.1/ Đọc tiếng/từ, đảm bảo tốc độ
2.2/ Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, phù hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính
*HS NK biết đọc diển cảm theo vai thể tính cách nhân vật
3/ Yêu quý, cảm phục dì Năm – phụ nữ dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai phần kịch lòng dân
- Gọi HS nêu nội dung phần kịch - GV nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện đọc (MT 1.1, 2.1) (15’)
- Gọi HS toàn phần kịch - Chia đoạn: đoạn
+ Đ1: từ đầu (chú toan đi, cai cản lại) + Đ2: Tiếp chưa thấy
+ Đ3: Còn lại
- HS lên bảng thực yêu cầu - HS nêu nội dung, lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại
(14)- Yêu cầu HS đọc nối đoạn
+ Lần 1: HS đọc, GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc giải SGK
+ Lần 2: HS đọc, GV cho HS giải nghĩa từ khó
+ Miễn cưỡng nghĩa gì?
+ Em hiểu ngào? - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét HS làm việc
- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
Hoạt động 3: Tìm hiểu (MT 1.2) (13’)
+ An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?
- Nêu ý đoạn 1?
+ Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh?
- Nêu ý đoạn 2+3?
+ Em có nhận xét nhân vật đoạn kịch?
+ Vì kịch dược đặt tên lòng dân? - Nêu nội dung kịch gì?
- Chốt lại nội dung: Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung, vừa thơng minh, mưu trí lừa giặc cứu
cán bộ
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm (MT 2.2) (10’)
- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai Nêu giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm phân
- HS nối tiếp đọc theo đoạn + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc giải
+ Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó - Miễn cưỡng: gắng gượng
- Ngọt ngào là: êm ái, dễ nghe
- HS ngồi bàn luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng
- Nghe
+ Khi bọn giặc hỏi: Ông có phải tía khơng? An trả lời: hổng phải tía làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ nên khai thật
- Bé An thơng minh, hóm hỉnh
+ Dì giả vờ hỏi cán giấy tờ để chỗ nào, cầm giấy tờ lại nói rõ tên chồng, tên bố chồng để cán biết mà nói theo
+ Dì vội đưa cho áo khốc để thay, bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng dì để bọn địch khơng nhận
- Dì năm thơng minh mưu trí - Bé An thơng minh, hóm hỉnh - Dì năm thơng minh mưu trí - Cán bình tĩnh
- Cai lính: hống hách, ngang ngược
+ Vì thể lịng son sắt người dân Nam Bộ với cách mạng
- HS nối tiếp phát biểu - HS nhắc lại
- HS đọc theo vai - nêu giọng đọc + Giọng cai lính: hống hách, xấc xược + Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối
+ Giọng cán : bình tĩnh, tự tin
(15)vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai)
- Tổ chức cho HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5: Kết thúc (2’)
+ Em thích chi tiết kịch? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Dặn dò HS
theo vai
- nhóm thi đọc
- HS phát biểu, giải thích - Lắng nghe
-TIẾT 2: TOÁN
PPCT 13: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1/ Nêu được, cách:
- Cộng trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
2/ Thực toán: - Cộng trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
- BTCL: (a, b); (a, b); (3 số đo 1, 3, 4);
3/ Tính tốn cẩn thận, xác, trình bày tốn khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm - Phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng chữa tập
- Nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1, 2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm chữa - Gọi HS nhận xét bảng
- Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách cộng phân số; cách tính giá trị biểu thức
- HS lên bảng chữa tập:
9+ 9=
15 =
5 - HS nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại
- Tính
- Cả lớp làm vào ô li - HS lên bảng làm - HS nhận xét
a 79+ 10=
70+81
90 =
151 90 b 56+7
8= 40+42
48 =
82 48=
41 24 c 35+1
2+ 10=
6+5+3
10 =
14 10=
(16)Bài 2
+ Yêu cầu tập gì? - Yêu cầu HS làm chữa - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét chữa
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi cặp làm
- Gọi HS báo cáo kết thảo luận
- Nhận xét chữa bài, kết khoanh C 58
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi làm theo cặp
- Gọi HS báo cáo kết
- Nhận xét chốt lại: Cách chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo
Bài 5
- Gọi HS đọc - Kẻ sơ đồ lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa
- Tính
- Cả lớp làm vào ô li - HS lên bảng làm - HS nhận xét, chữa a 58−2
5=
25−16
40 =
9 40 b 1
10− 4=
11 10 −
3 4=
44−30
40 =
14 40=
7 20 c 32+1
2− 6=
4+3−5
6 =
2 6=
1
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
- HS ý lắng nghe
- HS ngồi cạnh trao đổi làm vào ô li
- cặp HS trao đổi làm vào bảng nhóm → dán lên bảng
- Đại diện cặp HS báo cáo kết - HS nhận xét
- Viết số đo độ dài theo mẫu - HS quan sát
- HS ngồi bàn trao đổi làm vào ô li
- cặp HS trao đổi làm vào bảng nhóm → dán lên bảng
- Đại diện cặp HS báo cáo kết - HS nhận xét
7m 3dm = 7m+ 10m=7
3 10m 8dm 9cm = dm+
10 dm=8 10 dm 12cm 5mm = 12 cm+
10 cm=12 10 cm
- HS đọc toán - HS quan sát sơ đồ - HS tự làm vào ô li
- HS làm vào bảng nhóm
(17)- Gọi HS đọc - Nhận xét chốt lại kết
Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức với phân số + Nêu cách chuyển số đo có tên đơn vị đo thành hỗn số với tên đơn vị đo
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
Bài giải
10 quãng đường AB dài là: 12 : = (km)
Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km - HS nêu
- Lắng nghe
-TIẾT 3+4: TIẾNG ANH
(GV CHUYÊN DẠY)
-CHIỀU:
TIẾT 2: LỊCH SỬ
PPCT 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU
1.1/ Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hồ chủ chiến (đại diện Tơn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế
+ Tại vùng cứ, vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
1.2/ Kể tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
1.3/ Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội TNTP,… địa phương mang tên nhân vật nói
*HS NK: Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp
2/ Thảo luận nhóm TLCH
3/ Tôn trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có vị trí kinh thành Huế, đồn mang cá, tồ Khâm Sứ - Bản đồ hành Việt Nam
(18)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
+ Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?
+ Phát biểu cảm nghĩ em việc làm Nguyễn trường Tộ?
- Nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động : Người đại diện phía chủ chiến (MT 1) (5’)
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ với TDP nào?
+ Nhân dân ta phản ứng trước việc triều đình kí hiệp ước với Pháp?
- Kết luận: sau triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền hộ TDP, nhân dân kiên chiến đấu không khuất phục; quan lại nhà Nguyễn chia thành phái: Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết chủ trương phái chủ hoà
Hoạt động : Nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa phản công kinh thành Huế (MT 1.1) (13’)
- Chia thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm, trao đổi để trả lời câu hỏi
+ Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Huế?
+ Cuộc phản công diễn nào? Ai người lãnh đạo? Tinh thần phản công quân ta nào?
- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành phái
- Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với TDP
- Phái chủ chiến, đại diện Tôn Thất Thuyết, chủ trương nhân dân tiếp tục chiến đấu chống TDP giành lại độc lập dân tộc
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục TDP
- HS lắng nghe
- HS chia thành nhóm nhỏ, thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu
+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến tích cực chuẩn bị để chống Pháp Giặc Pháp lập mưu bắt ông không thành Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước để giành chủ động
(19)+ Vì phản công thất bại? - Cho HS báo cáo kết trước lớp
- Yêu cầu HS thuật lại phản công kinh thành Huế
- Nhận xét kết thảo luận
Hoạt động : Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm
Nghi phong trào Cần Vương (MT 1.2, 1.3, 2) (9’)
+ Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tơn Thất Thuyết làm gì? Việc làm có ý nghĩa với phong trào chống Pháp nhân dân ta?
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, chia sẻ với bạn thơng tin, hình ảnh sưu tầm, tìm hiểu ông vua yêu nước Hàm Nghi chiếu Cần Vương
- Gọi HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung
- Giới thiệu thêm vua Hàm Nghi: Vua Hàm Nghi tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch + Em nêu tên khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
- YC: Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội TNTP,… địa phương mang tên nhân vật nói
- Tóm tắt nội dung hoạt động
Hoạt động 5: Kết thúc (3’)
- Hệ thống lại nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn dò HS
+ Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm, vũ khí lạc hậu, lực lượng
- Các nhóm HS cử đại diện báo cáo kết thảo luận, HS bổ sung đẻ có câu trả lời hoàn chỉnh
- HS thuật lại - HS nhận xét bổ sung
+ Sau phản công thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến Tại ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua
- HS làm việc nhóm theo yêu cầu GV
- HS trình bày kết quả, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe
+ Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng (Ba Đình - Thanh Hố)
+ Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh)
+ Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên)
- HS phát biểu cá nhân
- HS nêu lại - Lắng nghe
-TIẾT 3: RÈN TOÁN
PPCT 8: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
(20)3/ Tính tốn cần thận, xác, trình bày tốn khoa học II.Chuẩn bị : 31
2+2 - Hệ thống tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Cá nhân (MT 1) (5’)
- Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nêu đơn vị bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
Hoạt động 2: Thực hành (MT 2) (33’) - HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV KT số
- Chữa số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Tính
a) 31 2+2
1
5 b) 3−5
1 c) 61
7×1
43 d) 3:2
1 e) 58+
10 g) 6−
2 h) 31
3×5
4 i) 3:1
1 Bài 2: Viết số đo theo mẫu:
5m7 dm=5m+ 10 m=5
7 10 m a) 8m 5dm
b) 4m 75cm c) 5kg 250g
Bài 3: So sánh hỗn số: a) 51
7
7 ; b)
7 c)
10
5 ; d)
12
Bài 4: (HSNK)
Người ta hòa
2 lít nước si- rơ vào lít nước lọc để pha nho Rót nước nho vào cốc chứa 14 lít Hỏi rót cốc nước nho?
Hoạt động 3: Kết thúc (2’)
- HS nêu
Đáp án:
a) 5710 c) b) 176 d) 3527 e) 1910 g) 1118 h) 352 i) 2815 Đáp án:
a)
10 m c) 250 1000 kg b) 475
100 m Lời giải: a) 51
7>2
7 > b) 32
7<3 7vì 7< c)
10=8 5vì 10= ; d)
12<5
8vì 4<5 Bài giải
Phân số số lít nước nho pha là: 2+ 4= (lít) Số cốc nước nho có :
9 4:
1
(21)- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số
- HS lắng nghe thực
-TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT
PPCT 5: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu:
1.1/ Tìm từ đồng nghĩa với từ cho
1.2/ Phân biệt khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
2/ Cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể Tích cực hóa vốn từ (đặt câu với từ tìm được)
3/ Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng TV văn hóa giao tiếp
II Chuẩn bị: Hệ thống tập. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Cá nhân (4’)
- HS nhắc lại từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1.2, 1.2, 2) (33’) - Hướng dẫn HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV KT số
- Chữa số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa a Chỉ màu vàng b Chỉ màu hồng c Chỉ màu tím
Bài 2:
H: Đặt câu với số từ tập
Bài :
H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay
- HS nêu
Đáp án:
a Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,…
b Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,…
c Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,…
Đáp án:
Màu lúa chín vàng xuộm Tóc ngả màu vàng hoe Mẹ may cho em áo màu hồng nhạt.
Trường em may quần đồng phục màu tím than.
Đáp án:
- Tàu bay lao qua bầu trời
- Giờ chơi, bạn thường chơi gấp máy bay giấy
- Bố mẹ em quê tàu hoả.
(22)Hoạt động 3: Kết thúc (3’) - Nhận xét học
- HS nhắc lại bài, nhà ôn lại
- HS lắng nghe thực
============================================== Ngày soạn: 06/09/2018
Ngày giảng: 13/09/2018 SÁNG:
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU
1/ Sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); Nêu ý nghĩa chung số câu tục ngữ (BT2)
2/ Dưạ theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng hai từ đồng nghĩa (BT3)
*HS khiếu biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3
3/ Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng TV văn hóa giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ - Bảng nhóm - Các thẻ chữ ghi:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ bắt đầu tiếng đồng
- Gọi HS đứng chỗ đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tập
- Nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1, 2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS làm theo cặp GV đánh số thứ tự vào trống u cầu HS tìm từ ngoặc phù hợp với trống
- Gọi HS nhận xét bạn làm
- Cho HS quan sát hình minh hoạ SGK/33
- Nhận xét kết luận
- Hỏi để HS nhớ nghĩa từ nhóm + Các từ: Xách, đeo, khiêng, kẹp, vác có
- HS lên bảng đặt câu - HS tiếp nối đọc - Lớp nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại - HS đọc
- HS trao đổi thảo luận, làm - HS làm bảng lớp
- HS nhận xét đúng/sai Các từ cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
- HS quan sát tranh, nhìn tranh nói hành động bạn
- HS nối tiếp nêu ý nghĩa + Mang vật đến nơi khác
(23)nghĩa chung gì?
+ Tại khơng nói: Bạn Lệ vác vai balơ cóc?
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Phát bảng nhóm, yêu cầu hoạt động nhóm: + Đọc kĩ câu tục ngữ
+ Xác định nghĩa câu
+ Xác định nghĩa chung câu tục ngữ + Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng với câu tục ngữ
- Gọi nhóm trình bày kết - GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đặt câu với câu tục ngữ
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu
+ Em chọn khổ thơ để miêu tả Khổ thơ có màu sắc vật nào? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
- Gọi HS lớp đọc đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá
+ Vì "đeo" nghĩa mang vật dễ tháo cởi, "vác" nghĩa mang chuyển vật nặng, cồng kềnh cách đặt lên vai Chiếc balơ cóc nhỏ nhẹ nên dùng từ đeo phù hợp
- HS đọc đoạn văn - HS đọc
- bàn HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn GV
a) Cáo chết năm quay đầu núi: làm người phải thuỷ chung
b) Lá rụng cội: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên
c) Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng: Lồi vật thường nhớ nơi cũ
- nhóm nêu nghĩa chung câu tục ngữ: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên
- HS nối tiếp đặt câu
+ Làm người phải biết nhớ quê hương Cáo chết ba năm quay đầu núi + Ơng tơi sống nước ngồi nước sống gia đình tơi Ơng bảo “Lá rụng cội, ông muốn chết nơi quê cha đất tổ”
+ Đi đâu vài ba ngày, bố thấy nhớ nhà muốn Bố thường bảo “Trâu bảy năm nhớ chuồng Con người nhớ tổ ấm phải”
- HS đọc
- HS tiếp nối đọc thuộc lòng khổ thơ
- HS phát biểu
- Lớp làm vào
- HS đọc trước lớp, lớp nghe, nhận xét
(24)Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
Trong vườn lắc chùm khế,
cam vàng lịm
- Lắng nghe
-TIẾT 2: TOÁN
PPCT 14: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1/ Nêu cách:
- Nhân, chia hai phân số; tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Tính diện tích số hình
2/ Thực hành:
- Nhân, chia phân số đúng; tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Viết số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Tính diện tích số hình
3/ Tích cực học tập, tính tốn cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Giáo viên: Phiếu để HS làm BT Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Yêu cầu học sinh làm BT4(Tr-16)
- Giới thiệu - Ghi tựa
Hoạt động 2: Thực hành (30’)
Bài 2
- Nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia PS - Yêu cầu HS làm
-Nhận xét, chốt ĐS
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, chữa (khi chữa nêu cách tìm thành phần chưa biết)
- HS thực - Nhắc lại
Bài 1: Tính - HS nhắc lại Đáp án:
7 28 )
9 45 a
1 17 85 17
)
4 5 20
1 8
) :
5 35
1 6 18
) :1 :
5 5 20 10 b
c d
Bài 2: Tìm x a) x
4 x
8
x = 38
b) x - 35 = 101 x = 101 +
(25)- Nhận xét Bài 3
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3
- Hướng dẫn HS thực phép tính mẫu (như SGK)
- Lớp làm vào vở, HS làm bảng - Chữa
- Tiểu kết
Bài 4: (HSNK) - Nêu yêu cầu BT4
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ (SGK); hướng dẫn học sinh làm vào SGK
- Chữa bài, tiểu kết
Hoạt động 3: Kết thúc (3’)
Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn HS học bài, CB sau
x = 107 c) x 72=
11 x = 116 :2
7 x = 2111
d) x : 32=1 x = 14×3
2 x = 38
Bài 3: Viết số đo độ dài ( Theo mẫu) - HS nêu
- Theo dõi mẫu
1m 75cm = 1m + 75100 m = 75100 m 5m 36cm = 5m + 36100 m = 36100 m 8m 8cm = 8m + 1008 m = 1008 m
Bài 4: - HS nêu
- Quan sát hình vẽ, nghe hướng dẫn cách làm - Làm bài, chữa
Đáp án: B 1400m2
-TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
PPCT 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
1/ Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nêu cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
2/ Lập dàn ý văn miêu tả mưa
3/ Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu văn học cho học sinh
GDBVMT: Từ văn “Mưa rào” giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên
nhiên có tác dụng GDBVMT.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập viết sẵn vào bảng phụ - Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS đọc dàn ý văn tả buổi chiều ngày
- GV nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
- HS đứng chỗ đọc dàn ý, lớp theo dõi, nhận xét
(26)Hoạt động 2: Luyện tập (MT 1, 2, 3)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Đọc kĩ văn Mưa rào nhóm + Gạch chân hình ảnh em thích + Trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi + Viết câu trả lời vào giấy nháp - Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận:
+ Những dấu hiệu báo hiệu mưa đến?
+ Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu mưa đến lúc kết thúc mưa?
+ Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau trận mưa?
+ Tác giả quan sát mưa giác quan nào?
+ Em có nhận xét cách quan sát mưa tác giả?
- HS đọc
- bàn HS quay lại trao đổi thảo luận, làm theo hướng dẫn
+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản sàn đen
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo cành
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ, xối … + Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay
- Trong mưa:
+ Lá đào, na, sói vẫy tay run rẫy + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Trong nhà tối sầm, tỏa mùi nồng ngai ngái
+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào rãnh cống đổ xuống ao chm
+ Cuối mưa, vịm trời tối thẳm vang lên hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa
- Sau mưa: + Trời rạng dần
+ Chim chào mào hót râm ran
+ Phía đơng mảng trời vắt
+ Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh
+ Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay cối, vật, bầu trời, cảnh xung quanh
+ Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót
+ Cảm giác: mát lạnh gió, mát lạnh nhuốm nước
(27)+ Cách dùng từ miêu tả tác giả có hay?
+ Qua em cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên ntn?
- GD BVMT cho HS
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc ghi chép mưa mà em quan sát
+ Phần mở cần nêu gì?
+ Em miêu tả mưa theo trình tự nào?
+ Những cảnh vật thường gặp mưa?
+ Phần kết em nêu gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Nhận xét Sửa chữa bổ sung cho HS cách dùng từ, quan sát, miêu tả
Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
+ Khi viết văn miêu tả người ta thường sử dụng giác quan để quan sát?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
rất chi tiết tinh tế
+ Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung mưa vùng nông thôn chân thực
- Môi trường thiên nhiên đẹp, lành, hữu ích với sống người
- HS đọc
- HS đọc trước lớp
- Giới thiệu điểm quan sát mưa hay dấu hiệu báo mưa đến - Em miêu tả mưa theo trình tự thời gian; miêu tả cảnh vật mưa
- Cảnh: mây, gió, bầu trời, mưa, vật,
- Phần kết em nêu cảm xúc cảnh vật tươi sáng sau mưa - Cả lớp làm vào VBT
- HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi sửa chữa cho bạn
VD:
- MB: trời dông Mây đen ùn ùn kéo đến, báo hiệu trời mưa
- TB:
+Mây dên bao phủ khắp bầu trời + Gió mang nước lạnh + Mưa rơi xiên xẹo theo gió + Mưa bắt đầu nặng hạt
+ Nước chảy lênh láng + Cây cối gọi rửa + Người chạy mưa
+ Lũ chim ướt lướt thướt
- KB: Mưa ngớt dần ròi tạnh hẳn Cây cối bóng Mọi người lại tiếp tục cơng việc
- Khi viết văn miêu tả người ta thường sử dụng giác quan tai, mắt, mũi, cảm giác da để quan sát
- Lắng nghe
(28)-TIẾT 4: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY)
-CHIỀU:
TIẾT 2: ĐỊA LÍ PPCT 3: KHÍ HẬU I MỤC TIÊU
1.1/Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn: miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa, khơ rõ rệt
1.2/ Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
2.1/ Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) 2.2/ Quan sát, nhận xét bảng số liệu mức độ đơn giản
*HS NK:
+ Giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Chỉ hướng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam
3/ Ham tìm hiểu để biết mơi trường xung quanh, yêu thiên nhiên
GDBVMT: Một số đặc điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến khí hậu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Lược đồ địa hình VN; Lược đồ số khống sản VN - Các hình minh hoạ SGK
- Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
+ Trình bày đặc điểm địa hình nước ta?
+ Nêu tên số dãy núi đồng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam? + Kể tên số laọi khoáng sản nước ta cho biết chúng đâu?
- Nhận xét lại, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (MT 1.1, *) (8’)
- Yêu cầu HS quan sát địa cầu, thảo luận nhóm
+ Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào?
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
+ Chỉ nêu tên hướng gió tháng tháng
- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại
(29)7 hình
- u cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày tập
- Theo dõi, sửa chữa hoàn thiện câu trả lời cho HS
- Tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập, thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa VN
- Nhận xét, kết luận: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mưa gió, mưa thay đổi theo mùa
Hoạt động : Khí hậu miền có khác nhau (MT 1.1, 2, *) (12’)
- Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt Nam
+ Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền nam nước ta
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
+ Miền Bắc có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam?
+ Chỉ lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu có nắng quanh năm - Gọi số HS lên bảng trình bày kết thảo luận: Nước ta có miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu miền khí hậu
- GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời HS + Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu có thay đổi theo miền khơng?
- Kết luận: Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng
- nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
- HS thi trước lớp, có sử dụng Địa cầu lược đồ khí hậu VN trình bày
- HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn
+ Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền nam nước ta
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng HN thấp nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà nội TP HCM gần
+ Vào khoảng tháng 1, miền Bắc có gió mùa đơng bắc tạo khí hậu mùa đơng trời lạnh, mưa
+ Vào khoảng tháng 7, miền Bắc có gió mùa đơng nam tạo khí hậu mùa hạ trời nóng, nhiều mưa
+ Ở miền Nam vào khoảng tháng có gió đơng nam, tháng có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khô
+ Dùng que chỉ, theo đường bao quanh miền khí hậu
- HS lên bảng, vừa lược đồ, vừa nêu đặc diểm miền khí hậu
(30)lạnh mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt
Hoạt động : Ảnh hưởng khí hậu đến
đời sống sản xuất (MT 1.2) (8’)
+ Khí hậu nóng mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta?
+ Tại nói nước ta trồng nhiều loại khác nhau?
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy tượng gì? có hại với đời sống, sản xuất nhân dân?
+ Mùa khơ kéo dài gây hại cho đời sống sản xuất
- Theo dõi sửa chữa
- Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm
- GD bảo vệ môi trường cho HS
Hoạt động 5: Kết thúc (2’)
- Tổng kết bài, nhận xét tiết học - Dặn dò HS
+ Giúp cối dễ phát triển
+ Vì loại có u cầu khí hậu khác nên thay đổi khí hậu theo mùa theo vùng giúp nhân dân ta trồng nhiều loại
+ Lượng mưa nhiều gây bão, lũ lụt; gây thiệt hại người của nhân dân
+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống sản xuất
- Lắng nghe
-TIẾT 3: RÈN TOÁN
PPCT 9: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 1/ Nêu cách:
+ Tìm số biết tổng tỉ số số + Tìm số biết tổng hiệu số
2/ Thực phép tính giải tốn u cầu 3/ Tính tốn cẩn thận, trình bày tốn khoa học II.Chuẩn bị :
- Hệ thống tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Cá nhân (MT 1) (5’)
- Giới thiệu – Ghi đầu
- Cho HS nêu công thức tổng quát với dạng tập
Hoạt động 2: Thực hành (MT 2) (32’) - Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh CHT - GV KT số
(31)- Chữa số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu Tìm số dầu thùng biết thùng thứ có nhiều thùng thứ hai 14 lít
Bài 2: Có hai túi bi Túi thứ có số bi bằng số bi túi thứ hai túi thứ hai 26 viên bi Tìm số bi túi?
Bài : (HSNK)
Chu vi hình chữ nhật 56 cm, chiều rộng chiều dài Tìm diện tích hình chữ nhật ?
Hoạt động 3: Kết thúc (3’) - Nhận xét học
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
Bài giải Thùng
Thùng 14 lít
Số lít dầu thùng thứ có : (168 – 14) : = 77 (lít)
Số lít dầu thùng thứ hai có : 77 + 14 = 91 (lít)
Đ/S: T1: 77 lít
T2: 91 lít ; Bài giải
Túi T 26 viên
Túi T
Số bi túi thứ có : 26 : (5 – 3) = 39 (viên bi)
Số bi túi thứ hai có : 39 + 26 = 65 (viên bi) Đ/S : T1: 39 viên ;
T2: 65 viên Bài giải
Nửa chu vi HCN : 56 : = 28 (m) Ta có sơ đồ :
Chiều rộng Chiều dài
Chiều rộng HCN là: 28 : (1 + 3) = (m)
Chiều dài HCN là: 28 – = 21 (m) Diện tích HCN là: 21 = 147 (m2)
Đ/S: 147m2
- HS lắng nghe thực
-TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT
PPCT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
1/ Nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh
2/ Chuyển dàn ý thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày 3/ Yêu cảnh đẹp thiên nhiên
II Chuẩn bị: nội dung tập. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 168 lít
(32)Hoạt động 1: Cá nhân (MT 1) (5’) - Cho HS nhắc lại dàn văn tả cảnh - Giáo viên nhận xét nhắc lại
- Giới thiệu – Ghi đầu
Hoạt động 2: Luyện tập (MT 2) (32’)
- Cho HS nhắc lại dàn lập tiết tập làm văn trước ( Tuần 1)
- Giáo viên nhận xét, sửa cho em
- Cho HS dựa vào dàn ý viết sẵn tuần để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) cánh đồng, làng xóm - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở HS làm
Bài làm gợi ý:
- Làng xóm cịn chìm đắm đêm Trong bầu khơng khí đầy ẩm lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu xóm Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngoài bờ ruộng, có bước chân người đi, tiếng nói chun rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Những tia nắng hắt vòm Nắng vàng lan nhanh Bà xã viên đổ đồng, cấy mùa, gặt chiêm Mặt trời nhô dần lên cao ánh nắng lúc gay gắt Trên đường nhỏ, đoàn xe chở lúa sân phơi
- GV cho HS trình bày, bạn khác nhận xét - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo Hoạt động 3: Kết thúc (3’)
- Giáo viên hệ thống
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn lập tiết tập làm văn trước
- HS dựa vào dàn ý viết sẵn tuần để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) cánh đồng, làng xóm
- HS trình bày, bạn khác nhận xét
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
============================================== Ngày soạn: 06/09/2018
Ngày giảng: 14/09/2018 SÁNG:
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN PPCT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
1/ Nêu ý đoạn văn
2.1/ Chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1
(33)*HSNK hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động
3/ Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu văn học cho học sinh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết vào giấy khổ to (có để chỗ trống)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Kiểm tra dàn ý tiết trước - Nhận xét đánh giá HS - Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: Thực hành (MT 1, 2.1, 2.2) (30’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT + Đề văn bạn Quỳnh Liên làm gì?
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để xác định nội dung đoạn
- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận
+ Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc bài, GV sửa chữa để rút kinh nghiệm
- Gọi HS lớp đọc đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá HS
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu + Em chọn đoạn văn để viết? - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá HS
Họat động 3: Kết thúc (5’)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- HS mang lên - Lắng nghe, nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- Tả quang cảnh sau mưa
- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Đ1: Giới thiệu mưa rào, ạt tới tạnh
+ Đ2: ánh nắng, vật sau mưa + Đ3: Cây cối sau mưa
+ Đ4: Đường phố, người sau mưa - Đ1: Viết thêm câu tả mưa
- Đ2: Viết thêm hình ảnh miêu tả chị gà mái mơ, đàn gà con, mèo khoang sau mưa
- Đ3: Viết thêm câu văn miêu tả số cối sau mưa
- Đ4: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động người đường phố
- Cả lớp làm vào
- HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho đoạn
- HS tiếp nối đọc đoạn văn
- HS đọc - HS nêu ý kiến - HS viết vào
- HS đọc HS lớp nhận xét, để sửa chữa cho bạn
- Lắng nghe
(34)-TIẾT 2: TOÁN
PPCT 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU
1/ Nhắc lại cách tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số
2/ Làm tập dạng tìm số biết tổng (hiệu) tỷ số số BTCL: 3/ Học tập tích cực, tính tốn cẩn thận, trình bày tốn khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng học toán - Bảng nhóm
- Bảng phụ ghi lại cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
- Gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 2: HD tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số … (MT 1) (10’)
* Bài toán 1
- Yêu cầu HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc loại tốn gì?
- Gọi HS nêu cách giải tốn tìm số biết tổng tỉ số hai số
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đứng chỗ trình bày giải - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét chốt lại kết
- HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại
- HS đọc
+ Tổng số 121; tỉ số 56 + Tìm hai số
+ Loại tốn tìm số biết tổng tỉ số
- HS nêu lại
- Cả lớp làm vào - HS làm vào bảng phụ
- HS đổi chéo để kiểm tra cho nhau, sau số HS đọc giải bạn
- HS nhận xét đúng/sai chữa Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 11 ( phần)
Số bé :
121 : 11 × = 55 Số lớn
121 – 55 = 66
(35)* Bài toán 2
- Yêu cầu HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc loại tốn gì?
- Gọi HS nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đứng chỗ trình bày giải - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét chốt lại kết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (MT 2) (20’)
Bài a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm chữa - Gọi HS đọc kết
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng phụ
- Nhận xét chốt lại kết
Bài 1b
- Tiến hành tương tự
- HS đọc
+ Hiệu số 192; tỉ số 35 + Tìm hai số
+ Loại tốn tìm số biết hiệu tỉ số
- HS nêu lại
- Cả lớp làm vào - HS làm vào bảng phụ - HS đọc giải
- HS nhận xét đúng/sai chữa Bài giải
Hiệu số phần là: – = ( phần) Số bé :
192 : × = 288 Số lớn
288 + 192 = 480
Đáp số: Số bé: 288 Số lớn: 480
- HS đọc trước lớp
- Cả lớp làm vào ô ly - HS làm bảng phụ - HS đọc giải
- HS nhận xét đúng/sai chữa
Bài giải
Tổng số phần là: + = 16 ( phần) Số bé :
80 : 16 × = 35 Số lớn
80 – 35 = 45
Đáp số: Số bé: 35 Số lớn: 45
Bài giải
Hiệu số phần là: – = ( phần) Số bé :
55 : × = 44 Số lớn
44 + 55 = 99
(36)Bài 2: (HSNK)
- Gọi HS đọc toán.
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Gọi HS báo cáo kết
- Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét lại, chữa
Bài 3: (HSNK)
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Yêu cầu HS báo cáo kết - GV nhận xét chữa
Hoạt động 4: Kết thúc (5’)
- Tổng kết tiết học - Dặn dò HS
Số lớn: 99 - HS đọc
- HS ngồi cạnh trao đổi làm vào vở, cặp HS trao đổi làm vào bảng nhóm
- Đại diện cặp đọc giải - HS nhận xét, chữa
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)
Số lít nước mắn loại I : 12 : × = 18 (lit) Số lít nước mắn loại II
18 - 12 = (lít)
Đáp số: Mắm loại I: 18 lít; Mắm loại II;6 lít - HS đọc trước lớp
- HS trao đổi làm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa là: 120 : = 60 (m) Tổng số phần là:
5 + = 12 (phần) Chiều dài vườn hoa là:
60 : 12 × = 35 (m) Chiều rộng vườn hoa là:
60 – 35 = 25 (m) Diện tích vườn hoa là:
35 × 25 = 875( m2)
Diện tích lối là: 875 : 25 × = 35 (m2)
Đáp số : a Chiều dài:35m Chiều rộng: 25m b S lối đi: 35 m2 - Lắng nghe
(37)-TIẾT 3: KHOA HỌC
PPCT 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU
1.1/ Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy 1.2/ Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy 2/ Làm việc nhóm, thảo luận TLCH
3/ Ham hiểu biết khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ 1, 2, trang 14
- HS sưu tầm ảnh thân trẻ em lứa tuổi khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân (5’)
+ Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khoẻ mạnh?
+ Tại lại nói rằng: chăm sóc sức khoẻ mẹ thai nhi trách nhiệm người? - Nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu ảnh (4’)
- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mà mang đến lớp
- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng lưu loát
Hoạt động : Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy (MT 1.1, 2) (13’)
- Trò chơi "Ai nhanh, đúng".
- Chia HS thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi, luật chơi
- Các thành viên đọc thông tin quan sát tranh sau thảo luận viết lứa tuổi ứng với tranh ô thông tin vào tờ giấy Nhóm làm nhanh thắng
- Cho HS báo cáo kết trò chơi trước lớp - Nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng Sau gọi HS nêu đặc điểm bật lứa tuổi
- Nhắc HS khơng nhìn SGK, nói tóm tắt ý theo ghi nhớ
- HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung cũ
- Lớp nhận xét - Nhắc lại tựa
- HS giới thiệu ảnh mang đến lớp
- HS chơi nhóm, ghi kết nhóm vào giấy nộp cho GV
- Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
- HS trình bày trước lớp
- HS tiếp nối nêu đặc điểm bật lứa tuổi
(38)- Kết luận: Ở giai đoạn phát triển khác nhau, thể có thay đổi, tính tình có thay đổi rõ rệt
Hoạt động : Đặc điểm tầm quan trọng
của tuổi dậy đời mỗi con người (MT 1.2, 2) (12’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Tuổi dậy diễn vào đời sống người?
+ Tuổi dậy có đặc điểm bật?
+ Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - Cho HS báo cáo kết
- Kết luận
Hoạt động 5: Kết thúc (1’)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
+ Từ đến tuổi: tiếp tục lớn nhanh, thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi bạn, lời nói suy nghĩ bắt đầu phát triển + Từ đến 10 tuổi chiều cao tiếp tục tăng, trí nhớ suy nghĩ phát triển
- HS lắng nghe
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận + Nam từ 13 đến 17 tuổi; nữ từ 10 đến 15 tuổi
+ Ở lứa tuổi thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển Con người có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội
+ Vì giai đoạn thể có nhiều thay đổi
- Hoạt động theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
-TIẾT 4: SINH HOẠT TẬP THỂ
-CHIỀU:
NGHỈ
(39)TIẾT 4: SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 3)
Phần 1: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM: HĐ1: Nhận xét tuần (7')
1 )Lớp trưởng nhận xét chung mặt
2 )Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp 3) GV nhận xét mặt
-Học tập
+Đã hoàn thành chương trình tuần
+Một số em chưa thuộc : ……… +HS hay nghỉ học : ……… + HS quên đồ dùng sách : ……… -Lao động vệ sinh
+ Vệ sinh lớp học thường xuyên ,một số em bỏ rác quy định -Các hoạt động khác: bảo vệ chăm sóc xanh, trang trí lớp
HĐ2: Kế hoạch tuần (7')
1)Nền nếp –đạo đức
-Thực nội quy nhà trường
-Đi học ,mặc đồng phục
-Thực chuyên cần hàng ngày,ngoan ngỗn lễ phép với thầy giáo người lớn -Thực tốt luật an toàn giao thơng
-Phịng chống tệ nạn xã hội 2)Học tập
-Hằng ngày truy đầu -Tích cực phát biểu xây dựng -Học làm đầy đủ
-Bảo quản đồ dùng học tập 3)Lao động –vệ sinh
-Tham gia lao động đầy đủ
-Vệ sinh cá nhân , môi trường sẽ, Trang trí lớp, chăm sóc xanh
HĐ3: Ngoại khóa (7’)
-Tổ chức cho học sinh tập chào cờ, hát Quốc ca, thi diễn kịch, nội dung nói buổi tựu trường năm học
Phần TÍCH HỢP GD SDNLTK&HQ: (21’)
Bài 1: Con đường thân thiện với môi trường I.Mục tiêu :
1 Hs hiểu phải thân thiện với môi trường
2.Phát triển kĩ quan sát , vận động thao tác khéo léo phạm vi nhỏ 3.Góp phần hình thành nâng cao nhận thức hs hành động thân thiện không thân thiện với môi trường
II Chuẩn bị : sân chơi ( theo mẫu ) Một mẫu gỗ kích thước lớn
III.Các hoạt động dạy động :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tập chung lớp phân chia đội gv
(40)Hoạt động 2: nêu cách chơi luật chơi (GQMT 1, 2)
Sân chơi bao gồm 11 ô chia làm hai nội dung thân thiện không thân thiện với mục đích
GV cơng bố cách chơi luật chơi
Cách chơi : Hs vạch xuất phát, đứng chân nhảy lò cị, dùng giép giấy,gỗ ném vào sân chơi.Nếu miếng gỗ rơi vào ô thân thiện với môi trường hs dược phép di chuyển, phải nhảy lị cị vào thân thiệnvà qua xử lý bếp than tổ ong
Giáo viên tổ chức cho hs chơi
Giáo viên tuyên dương hs chơi tốt
Hoạt động 3: củng cố,dặn dò (GQMT3)
Giáo viên nhận xét tiết học
Giáo dục hs : trồng chăm sóc xanh,tích cực bộ,đi xe đạp xe
buýt,không dùng bếp than khơng đót loại rác túi nylon loại rác độc hại không qua xử lý
Hs chuẩn bị giáo viên
Hs ý lắng nghe cách chơi luật chơi
Hs thực chơi
Hs ý lắng nghe thực theo lời cô