Luận văn tốt nghiệp phức cảm genji trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại nhật bản

108 20 0
Luận văn tốt nghiệp phức cảm genji trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRƯƠNG ĐON PHỨC CẢM GENJI TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRƯƠNG ĐON PHỨC CẢM GENJI TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN Chun ngành: Văn học nước ngồi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ` TH.S NGUYỄN BÍCH NHÃ TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Tốt nghiệp ngành Văn học Cho phép bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình – nguồn sức mạnh to lớn, giúp tơi hết chặng đường vừa qua Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, dạy dỗ, dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, cho phép gửi lời tri ân sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Bích Nhã Trúc Cảm ơn Cơ ln tận tình bảo, dạy dỗ suốt trình thực luận văn định hướng đường nghiên cứu khoa học sau Cuối cùng, xin cảm ơn bạn Lê Minh Tú Lâm Minh Trí, tất người bạn ủng hộ, động viên giúp đỡ trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Trương Đon DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Tên Trang Các nhân vật nữ mối quan hệ hình Bảng 3.1 thành phức cảm Genji qua sáng tác 83 Kawabata Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Quá trình hình thành phức cảm Genji qua giấc mơ tỉnh thức Quá trình hình thành phức cảm Genji qua giấc mơ tự nhiên Ẩn dụ nghệ thuật qua phức cảm Genji từ góc độ xã hội Ẩn dụ nghệ thuật qua phức cảm Genji từ góc độ tâm lý 72 76 88 89 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: “PHỨC CẢM GENJI” NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA –XÃ HỘI, VĂN HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC 14 1.1 Phức cảm Genji nhìn từ góc độ văn hóa - xã hội Nhật Bản 14 1.1.1 Amaterasu - nguồn gốc văn hóa Nhật Bản 14 1.1.1.1 Amaterasu - “người mẹ đầu tiên” huyền sử dân tộc Nhật 14 1.1.1.2 Amaterasu - dấu vết văn hóa đại 17 1.1.2 Người phụ nữ đời sống xã hội Nhật Bản 21 1.1.2.1 Người phụ nữ đóng góp to lớn lịch sử 21 1.1.2.2 Người phụ nữ mẫu hình lí tưởng xã hội đại 23 1.2 Phức cảm Genji nhìn từ góc độ văn học 26 1.2.1 “Tính nữ” văn học Heian 26 1.2.2 Truyện Genji - mẩu gốc motif “Phức cảm Genji” 34 1.3 Phức cảm Genji nhìn từ góc độ nghiên cứu tâm lý học Nhật Bản 37 1.3.1 Amae - nguồn gốc tâm lý phức cảm Genji 37 1.3.2 “Phức cảm Genji” “mặc cảm Oedipus” 39 CHƯƠNG 2: “PHỨC CẢM GENJI” TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN 44 2.1 Nhân vật nam - chủ thể phức cảm Genji 46 2.1.1 Nỗi đau xa lìa mẹ 46 2.1.2 Mong muốn giải phóng ẩn ức cá nhân 49 2.1.2.1 Sự giải phóng tính dục 49 2.1.2.2 Sự giải phóng khát vọng bị dồn nén mặc cảm thân 53 2.2 Nhân vật nữ - người tình mang hình bóng người mẹ 55 2.2.1 Sự hữu người mẹ qua người tình .55 2.2.1.1 Bộ ngực - hình ảnh gợi nhớ ấu thơ 55 2.2.1.2 Sự gợi nhắc tình mẫu tử qua chi tiết khác .61 2.2.2 Sự hóa thân tình mẫu tử thiêng liêng 65 2.3 Giấc mơ - phương tiện nghệ thuật biểu phức cảm Genji 71 2.3.1 Giấc mơ tỉnh thức 72 2.3.1 Giấc mơ tự nhiên 76 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG “PHỨC CẢM GENJI” TRONG SÁNG TÁC CỦA BA NHÀ VĂN: TANIZAKI JUNICHIRO, KAWABATA YASUNARI VÀ MURAKAMI HARUKI 78 3.1 Phức cảm Genji hành trình tìm nguồn cội Tanizaki Yunichiro 78 3.2 Phức cảm Genji hành trình tìm kiếm Đẹp KawabataYasunari 80 3.3 Phức cảm Genji hành trình tìm kiếm ngã người đại Harumi Murakami 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Lí chọn đề tài DẪN NHẬP Nhà phê bình Olga Kenyon phát biểu: “Phụ nữ mẹ tiểu thuyết Thế mà nhà phê bình nam giới dạy cha đẻ tiểu thuyết Defoe Richardson Nhưng trước họ lâu, phụ nữ bắt đầu phát triển thể loại tiểu thuyết Tác phẩm mà biết truyện Genji bà Murasaki viết vào kỉ XI Nhật Đó tiểu thuyết tâm lý giới có cảm hứng phi thường độc đáo vơ song” Quả vậy, Genji monogatari (Truyện Genji) tiểu thuyết (tâm lý) mang tính chất khai sáng thể loại Nhật Bản rộng nhân loại Bộ tiểu thuyết điểm trang cho văn học Nhật Bản màu sắc mẻ, góp phần nâng cao ưu thể loại truyện kể, cho hệ thống chữ kana (so với Hán tự) vào thời Heian Và hết, tiếng nói “có giá trị” nhà văn nữ lúc Nhà văn Kawabata phát biểu:“Kể từ xuất hiện, Genji monogatari, văn học Nhật Bản hướng đến Đã có tác phẩm bắt chước! Tất loại hình nghệ thuật, từ nghệ thuật ứng dụng đến nghệ thuật trí vườn cảnh, khơng nói đến thơ ca, tìm thấy Genji cội nguồn cảm hứng đẹp”[12,247] Genji monogatari tiểu thuyết tâm lý đặc sắc, kiệt tác văn học Heian Tác phẩm hạn chế chi tiết kì ảo, hoang đường – kỹ thuật hư cấu đặc trưng, phổ biến tiểu thuyết cổ điển, mà thay vào “sự thực” khách quan, gần gũi với sống thường ngày Đặc biệt, tâm lý nhân vật không khắc họa bề ngồi mà cịn soi rọi ngóc ngách sâu kín bên tâm hồn Bộ tiểu thuyết đưa người đọc phiêu lưu qua nhiều trạng thái tâm lý như: yêu thương, giận hờn, ghen tuông, giấu giếm, phản bội, luyến tiếc, sầu muộn,… Nổi bật tác phẩm hoàng tử “sáng chói” Genji, mẫu hình lí tưởng mà Murasaki Shikibu xây dựng Chàng người tình lí tưởng, chàng trai hào hoa, đa tài đa tình Genji câu chuyện lữ khách tìm đẹp: đẹp tình mẫu tử thiêng liêng qua nhiều tình với người gái mà chàng yêu thương Tiêu biểu mối tình sâu đậm với người mẹ kế Fujitsubo Một mối tình tưởng chừng vơ lý, trái lẽ thường xét mặt tâm lý, lại cho thấy góc khuất sâu thẳm thú vị, phổ biến nam giới nói chung nam giới Nhật nói riêng Sau này, tượng nghiên cứu cách nghiêm túc nhà nghiên gọi tên “phức cảm Genji” (Genji complex) Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến có nhiều đóng góp to lớn cho văn học nhân loại Có thể kể đến tiểu thuyết tâm lý Genji monogatari nữ sĩ Murasaki Shikibu, hay thể loại thơ haiku với 17 âm tiết trở thành thể thơ quốc tế (world haiku),… Văn học Nhật kỉ XX chứng kiến trưởng thành bút trẻ thời đại: Kawabata, Murasaki, Tanizaki,… yêu thích khắp giới Tác phẩm họ cho tranh với đủ màu sắc không khí thời kì chuyển giao nước Nhật với chiều sâu văn hóa truyền thống cộng hưởng với luồng gió đến từ nước phương Tây Đọc tác phẩm họ ta du ngoạn vào Nhật Bản mn hình, mn vẻ Những nhân vật sáng tác tác gia kiệt xuất dù nam hay nữ, dù già hay trẻ tuổi, cho ta cảm xúc thật sâu lắng hiểu biết thú vị người, đời Tuy nhiên, ẩn sâu lại sợi dây kết nối họ với thời đại họ với thời đại trước Đó “nguồn suối sâu rộng” từ tác phẩm vĩ đại “Genji monogatari” Thời gian gần có nhiều nghiên cứu lĩnh vực văn học vào tìm hiểu đặc trưng tâm lý người qua sáng tác văn chương Phân tâm học lý thuyết nhiều người lựa chọn, cụ thể phạm trù “mặc cảm Oedipus” Freud Lý thuyết giúp giải nhiều vấn đề nhiều tác phẩm văn học phương Tây phương Đông như: chiều sâu vô thức, vấn đề tính dục biểu tượng tính dục, tượng tâm lý nhân vật,… Từ đó, thấy việc áp dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu văn học tìm tịi mang tính chất khai phá Vì vậy, việc nghiên cứu, khám phá phức cảm Genji, phức cảm đặc trưng phương Đơng, có nhiều nét tương đồng dị biệt so với Oedipus phương Tây hướng có nhiều hứa hẹn Với tất lí trên, chúng tơi xác định đề tài PHỨC CẢM GENJI TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Phức cảm Genji” đối tượng nghiên cứu mẻ Việt Nam Trong q trình nghiên cứu Chúng tơi có tiếp xúc với viết sách, báo, tạp chí internet sau: Năm 2003, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, dựa vào nét tâm lý hoàng tử Genji tiểu thuyết Genji monogatari để khái quát lên biểu phức cảm Genji : “Trong suốt đời mình, Genji tìm kiếm bóng hình người mẹ người tình Để chàng sống lại thời thơ ấu cách đầy đủ tuổi thơ chàng sớm mẹ Và đồng thời, qua hình ảnh người tình- mẫu thân” chàng thõa mãn dục người trưởng thành” Khát vọng lưỡng tính giới phê bình gọi “phức cảm Genji” (Genji Complex)”[3,124] Khơng vậy, theo nhà nghiên cứu, “phức cảm Genji không trường hợp ‘ơng hồng sáng chói’, tượng tâm lý nhiều người nam giới”[3,124] Những đánh giá nhà nghiên cứu Nhật Chiêu mang lại cho định hướng, gợi ý đề tài “phức cảm Genji” tác phẩm nhà văn đại Nhật Bản sau Tuy nhiên, Nhật Chiêu chưa đưa cách khái quát hóa nội hàm phức cảm Genji ảnh hưởng sau, mà giới hạn tác phẩm kinh điển thời Heian Song, cơng trình viết quan trọng cho xác lập khái niệm “phức cảm Genji” Tiếp đến, viết Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami Nguyễn Thị Bích Thúy năm 2010 đăng Tạp chí Văn học Bài viết minh chứng cho tiếp cận ban đầu nhà nghiên cứu phức cảm Genji Phân tích “phức cảm Genji” tiểu thuyết tác gia Murakami, tác giả đưa định nghĩa tương đối rõ ràng: “ ‘Phức cảm Genji’ (Genji complex) thuật ngữ mà nhà phê bình dùng để tượng tâm lý, nỗi xúc động, cảm xúc phức tạp Genji- nhân vật chính” Và “cốt lõi “phức cảm Genji”, tượng tâm lý phức tạp khát vọng “lưỡng tính” Chàng tìm kiếm vẻ đẹp tình yêu thương vĩnh cửu người mẹ hình ảnh người tình Bản chất tình cảm Genji người mẹ kế Fujitsubo vậy, khó tách bạch Đó tình mẫu tử thiêng liêng cao quý tình yêu nam nữ quyến rũ đầy đam mê nhục thể? Cả hai điều dường hịa trộn khơng phân biệt “phức cảm Genji”[34] Ở viết này, tác giả nghiên cứu “phức cảm Genji” đối sánh với “mặc cảm Oedipus” phương Tây liên kết với khái niệm Amae - khái niệm lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học Nhật Bản tiến sĩ Takeo Doi Bài báo mở cho hướng tiếp cận phức cảm Genji từ góc độ tâm lý học thơi thúc tìm hiểu phức cảm Genji tác phẩm Kafka bên bờ biển Murakami Thạc sĩ Nguyễn Bích Nhã Trúc luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Haruki (2012), có viết : “phức cảm Genji” – cảm xúc phức tạp kiểu “mặc cảm Oedipus” người phương Tây, thứ cảm xúc mà phải tới kỉ XIX, nhà phân tâm học tiếng Sigmund Freud gọi tên”[45,25] Tác giả luận văn nhìn nhận mối quan hệ phức cảm Genji với mặc cảm Oedipus cho chúng “là cảm xúc phức tạp” Đồng thời, theo tác giả luận văn, phức cảm Genji Nhật Bản đời sớm so với mặc cảm Oedipus phân tâm học Freud Đây gợi ý cho việc nghiên cứu Sinh viên Trần Lam Vy luận văn tốt nghiệp đại học với đề tài Biểu tượng tác phẩm Kafka bên bờ biển Murakami Haruki nghiên cứu phức cảm Genji góc độ biểu tượng Tác giả xem phức cảm Genji dạng “nỗi sợ hãi dung hòa định mệnh” Kafa bên bờ biển Người viết khái quát phức cảm Genji: “Phức cảm Genji” rung động, xúc cảm phức tạp lưỡng phân vừa tình yêu nam nữ, vừa tình mẫu tử”[50,56] sâu vào phân tích biểu Phức cảm Genji mẫu gốc tiểu thuyết Kafka bên bờ biển (Murakami) Có đoạn viết “Genji hồn tồn đắn đo suy nghĩ hành động chàng chìm đắm vào tình yêu Kafka lại nằm khoảng đấy, cậu không Miss Saeki mẹ cậu ln tin tưởng vào điều Xét phương diện này, Kafka gần với Genji hơn”[51,56] Khơng vậy, luận văn cịn ý đến đặc điểm tâm lý phức cảm sở văn hóa: “Để hiểu hành động ngủ với người phụ nữ vài chục tuổi lại mẹ mình, người đọc khơng thể khơng tìm hiểu văn hóa Phù ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRƯƠNG ĐON PHỨC CẢM GENJI TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn học nước ngồi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI... SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Văn học 7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ? ?Phức cảm Genji? ?? đối tượng nghiên cứu mẻ Việt Nam Trong. .. thời đại sản sinh biến đổi vi tế cách biểu mà 96 KẾT LUẬN Đề tài luận văn ? ?Phức cảm Genji qua sáng tác số nhà văn đại Nhật Bản? ?? hướng đến kết luận sau: Phức cảm Genji bắt nguồn từ cội nguồn văn

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA KHÓA LUẬN PC GENJI

  • KHÓA LUẬN 2018_ PHUC CAM GENJI

    • DẪN NHẬP

    • CHƯƠNG 1: “PHỨC CẢM GENJI” NHÌN TỪ GÓC ĐỘ

    • VĂN HÓA –XÃ HỘI, VĂN HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC

    • CHƯƠNG 2: “PHỨC CẢM GENJI” TRONG DÒNG CHẢY

    • VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN

    • 2.1. Nhân vật nam – chủ thể của phức cảm Genji

    • 2.1.1. Nỗi đau xa lìa mẹ

    • 2.1.2. Mong muốn giải phóng những ẩn ức cá nhân

    • 2.1.2.1. Sự giải phóng bản năng tính dục

    • 2.1.2.2. Sự giải phóng khát vọng bị dồn nén và mặc

    • 2.2. Nhân vật nữ - người tình mang hình bóng người

    • 2.2.1. Sự hiện hữu của người mẹ qua người tình

    • 2.2.1.1. Bộ ngực – hình ảnh gợi nhớ ấu thơ

    • 2.2.1.2. Sự gợi nhắc tình mẫu tử qua những chi tiế

    • 2.2.2. Sự hóa thân của tình mẫu tử thiêng liêng

    • 2.3. Giấc mơ – phương tiện nghệ thuật biểu hiện p

    • 2.3.1. Giấc mơ tỉnh thức

    • 2.3.1. Giấc mơ tự nhiên

    • CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG “PHỨC CẢM GENJI”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan