Nghiên cứu chế tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc và antimon trên nền thép hợp kim cao và khả năng ứng dụng

142 26 0
Nghiên cứu chế tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc và antimon trên nền thép hợp kim cao và khả năng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Huỳnh Thu Sƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG PHỦ HỖN HỢP OXIT THIẾC VÀ ANTIMON TRÊN NỀN THÉP HỢP KIM CAO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Huỳnh Thu Sƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG PHỦ HỖN HỢP OXIT THIẾC VÀ ANTIMON TRÊN NỀN THÉP HỢP KIM CAO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS La Thế Vinh GS TSKH La Văn Bình ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học: GS TSKH La Văn Bình, PGS TS La Thế Vinh Các số liệu luận án trung thực chưa tác giả khác công bố Hà Nội, ngày TM Tập thể hướng dẫn PGS TS La Thế Vinh tháng năm 2018 TÁC GIẢ GS TSKH La Văn Bình i Huỳnh Thu Sương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TSKH La Văn Bình, PGS TS La Thế Vinh, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Bộ môn Công nghệ chất Vô cơ, Bộ mơn Cơng nghệ Điện hóa bảo vệ kim loại chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp đỡ thực nghiên cứu Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, bạn bè – người quan tâm, động viên suốt thời gian qua Cuối tơi xin dành tình cảm đặc biệt tới gia đình, người thân tơi – người ln tin tưởng, động viên, cho thêm nghị lực để vững bước vượt qua khó khăn Tác giả Huỳnh Thu Sương ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………………………… DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH…………………………………………………….………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… … CHƢƠNG TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Vật liệu điện cực anot dùng kỹ thuật điện hóa 1.2 Các phƣơng pháp chế tạo màng phủ vật liệu anot 1.2.1 Phương pháp Sol-gel………………………………………………… 8 1.2.2 Phương pháp lắng đọng hóa học (CVD)…………………………… 11 1.2.3 Phương pháp bay vật lý (PVD)…………………………….……… 12 1.2.3.1 Kỹ thuật bốc nhiệt…………………………………………… 12 1.2.3.2 Phương pháp mạ ion………………………………………….… 13 1.2.3.3 Phương pháp phún xạ magnetron phẳng.……… 14 1.2.3.4 Phương pháp bốc bay chùm điện tử……………………… 15 1.2.4 Phương pháp điện hóa……………….………………………………… 15 1.2.4.1 Phương pháp mạ hóa học…………………….……………… 16 1.2.4.2 Phương pháp anot hóa…………………………………………… 16 1.2.4.3 Phương pháp kết tủa lắng đọng điện hóa (electrochemical deposition)……………………………………………………… 18 1.2.5 Phương pháp hóa lý: Nhúng phủ - nhiệt phân………….……………… 19 1.3 Vật liệu thép hợp kim cao……………………………………… ………… 1.3.1 Thép hợp kim…………………………………………….…………… 20 20 1.3.2 Ảnh hưởng thành phần, cấu trúc đến tính chất vật liệu……….…… 21 1.3.3 Cơ chế ăn mịn thép hợp kim cao……………………………….… 22 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc…………………………….… 24 1.4.1 Tính chất vật lý hóa học SnO2……………….………… 24 1.4.2 Màng oxit SnO2……………………………………….……………… 25 1.5 Tổng quan nƣớc thải dệt nhuộm xử lý nƣớc thải phƣơng pháp điện hóa 1.5.1 Nước thải dệt nhuộm ………….……………………………………… 29 1.5.1.1 Ảnh hưởng nước thải dệt nhuộm đến môi trường… ……… 30 iii 29 1.5.1.2 Các loại thuốc nhuộm thường dùng Việt Nam………….…… 30 1.5.1.3 Thuốc nhuộm Rhodamin B………………………….…………… 31 1.5.2 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm.………….………… 32 1.5.3 Xử lý nước thải phương pháp điện hóa.…………….………… 33 1.5.3.1 Phương pháp đơng tụ điện hóa………… ……………………… 33 1.5.3.2 Phương pháp oxi hóa điện hóa tiên tiến… ………….………… 35 a Phương pháp Fenton điện hóa………… … …………………… 35 b Phương pháp oxi hóa điện hóa………….……… ……………… 36 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 40 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất vật liệu………………………………….… 40 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ……………………………………………………… 40 2.1.2 Hóa chất vật liệu…………………………………………………… 40 2.1.2.1 Hóa chất………………………………………………………… 40 2.1.2.2 Vật liệu………………………………………………………… 40 2.1.3 Quy trình chế tạo màng hỗn hợp oxit thép hợp kim cao…… 41 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu…………………………….…………… … 42 2.2.1 Các phương pháp phân tích…………………………………………… 42 2.2.1.1 Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X (XRD)………………… 42 2.2.1.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)…… …………… 43 2.2.1.3 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX)……………… 44 2.2.1.4 Phương pháp hiển vi quang học………………….……………… 44 2.2.2 Các phương pháp điện hóa…………………………………….……… 44 2.2.2.1 Phương pháp động đo đường cong phân cực……………… 45 2.2.2.2 Phương pháp quét vòng (CV)…………………….………… 46 2.2.2.3 Đánh giá độ bền điện cực phương pháp gia tốc, quét với mật độ dòng cao………………………………………………… 47 2.2.2.4 Phương pháp đo điện mạch hở theo thời gian… …………… 47 2.2.3 Các phương pháp đo tính chất lý màng……………………… 48 2.2.3.1 Độ cứng Vicker……………………….………………………… 48 2.2.3.2 Đo độ dẫn phương pháp bốn mũi dò………………….…… 48 2.2.3.3 Xác định độ bám dính màng………………………………… 49 2.2.4 Một số phương pháp tiêu đánh giá chất lượng nước thải …… 49 2.2.4.1 Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)………………… 49 2.2.4.2 Phương pháp đo độ màu……………………………….………… 50 2.2.4.3 Một số tiêu đánh giá nước thải……………………………… 50 iv CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………… 51 3.1 Nghiên cứu tạo màng đơn oxit SnO2 thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti 54 3.2 Nghiên cứu trình tạo màng hỗn hợp thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti bổ sung SbCl3 vào dung dịch tạo màng 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nhúng phủ tới hình thái cấu trúc tính chất màng dung dịch tạo màng chứa 10 g/L SbCl3……………………… 54 3.2.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nhúng phủ đến hình thái bề mặt độ sâu chân bám 54 3.2.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nhúng phủ tới tính chất màng hỗn hợp oxit thép hợp kim cao 57 a Ảnh hưởng tới tính chất lý 57 b Ảnh hưởng tới độ bền điện hóa 58 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian nhúng phủ tới hình thái bề mặt độ bền màng bổ sung 10g/L SnCl4 dung dịch tạo màng chứa 162 g/L SnCl4 59 3.2.2.1 Ảnh hưởng thời gian nhúng phủ tới hình thái bề mặt màng 59 3.2.2.2 Ảnh hưởng thời gian nhúng phủ tới độ bền điện hóa màng 63 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian nung tới cấu trúc tính chất màng bổ sung 10g/l SbCl3 64 3.2.3.1 Ảnh hưởng tới hình thái cấu trúc màng phủ thép hợp kim cao 64 3.2.3.2 Ảnh hưởng tới độ bên hóa màng phủ thép hợp kim cao 70 3.2.4 Ảnh hưởng phương pháp tạo màng đến cấu trúc tính chất lớp màng phủ thép hợp kim cao ……………………………….………… 72 3.2.4.1 Ảnh hưởng phương pháp tạo màng đến cấu trúc lớp màng phủ thép hợp kim cao 72 3.2.4.2 Ảnh hưởng phương pháp tạo màng đến độ dày màng phủ thép hợp kim cao 74 3.2.4.3 Ảnh hưởng phương pháp tạo màng đến thành phần hóa học màng phủ khơng rửa có rửa sau nung 75 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hình thái, cấu trúc tính chất màng phủ hỗn hợp oxit thép hợp kim cao……………………… … 77 3.2.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hình thái cấu trúc màng phủ hỗn hợp oxit thép hợp kim cao…………… …………… 77 3.2.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ bền màng phủ hỗn hợp oxit thép hợp kim cao…………………… …………………… 54 80 3.2.6 Ảnh hưởng hàm lượng SbCl3 đến cấu trúc tính chất màng hỗn hợp oxit 84 3.2.6.1 Ảnh hưởng tới cấu trúc………………………………………… 84 v 3.2.6.2 Ảnh hưởng tới tính chất điện hóa màng……….…………… 88 3.2.7 Ảnh hưởng độ pH dung dịch tạo màng có bổ sung 10g/L SbCl3 tới hình thái cấu trúc màng hỗn hợp oxit thép hợp kim cao …… 89 3.2.7.1 Ảnh hưởng độ pH tới hình thái bề mặt màng……………… 89 3.2.7.2 Ảnh hưởng độ pH tới khả bám dính màng với 90 3.2.7.3 Ảnh hưởng độ pH tới cấu trúc màng hỗn hợp oxit…… 93 3.2.7.4 Ảnh hưởng độ pH tới độ bền điện hóa màng……….…… 94 3.3 Nghiên cứu số tính chất đặc trƣng vật liệu điện cực anot hợp kim cao phủ hỗn hợp oxit SnO2 – Sb2O3 3.3.1 Tính chất lý điện cực anot hợp kim cao phủ màng oxit SnO2-Sb2O3 97 3.3.1.1 Độ cứng 97 3.3.1.2 Độ bám dính 97 3.3.1.3 Độ dẫn điện 98 3.3.2 Độ bền điện hóa điện cực anot hợp kim cao phủ màng oxit SnO2Sb2O3 98 3.3.2.1 Đo điện ổn định theo thời gian 98 3.3.2.2 Đo đường cong phân cực theo thời gian mẫu nghiên cứu 99 97 3.3.2.3 Đánh giá độ bền điện cực nghiên cứu phương pháp gia tốc, 100 quét với mật độ dòng cao 3.3.2.4 Đánh giá khả oxi hóa điện hóa vật liệu điện cực 101 phương pháp quét vòng (CV) 3.4 Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu 102 3.4.1 Nghiên cứu xử lý chất màu Rhodamin B phương pháp điện phân 102 sử dụng điện cực thép HKC/SnO2-Sb2O3 3.4.1.1 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến trình xử lý chất màu 103 Rhodamin B a Ảnh hưởng đến hiệu suất màu 103 b Ảnh hưởng đến độ tiêu hao lượng 105 3.4.1.2 Ảnh hưởng thời gian điện phân đến trình xử lý chất màu 105 Rhodamin B a Ảnh hưởng đến hiệu suất màu 105 b Ảnh hưởng đến khả loại TOC nước thải 107 3.4.1.3 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến trình xử lý Rhodamin B 108 a Ảnh hưởng đến hiệu suất màu 108 b Ảnh hưởng đến độ tiêu hao lượng 109 3.4.2 Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm làng Vạn Phúc phương 110 pháp oxi hóa điện hóa sử dụng điện cực thép HKC/SnO2-Sb2O3 vi 3.4.2.1 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến trình điện phân xử lý 110 nước thải 3.4.2.2 Ảnh hưởng thời gian điện phân đến trình xử lý nước 111 thải a Ảnh hưởng đến hiệu suất màu 111 b Ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu SEM Kính hiển vi điện tử quét EDX Phổ tán sắc lượng tia X XRD Giản đồ nhiễu xạ tia X COD Nhu cầu oxy hóa học TOC Tổng lượng cacbon hữu BDD Điện cực màng kim cương CVD Lắng đọng hóa học MOCVD Lắng đọng hóa học hợp chất kim PVD Bay vật lý S Diện tích Vdd Thể tích dung dịch t Thời gian  Bước sóng r Kích thước hạt E Điện ic Mật độ dòng ăn mòn (mA/cm2) Rp Điện trở phân cực (.cm2 ) i Mật độ dòng R Điện trở T Nhiệt độ 2θ Góc phản xạ D Kích thước tinh thể trung bình TCVN HKC RhB Tiêu chuẩn Việt Nam Hợp kim cao Rhodamin B viii Tiến hành phân tích độ màu nước thải (Phụ lục 3) cho thấy độ màu nước thải giảm từ 430 mg/L xuống 14 mg/L (giảm 96,7% độ màu) Như sử dụng điện cực anot thép HKC/SnO2-Sb2O3 để điện phân nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc tách hầu hết hợp chất màu hữu có nước thải nước thải gần không màu b Ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD Tiến hành điện phân nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc mật độ dòng i = 40 mA/cm2 với thời gian điện phân thay đổi từ 10 đến 50 phút Phân tích hàm lượng COD sau 10, 20, 30, 40 50 phút Tính hiệu suất xử lý COD, kết trình bày bảng 3.29 Bảng 3.29 Ảnh hưởng thời gian điện phân đến hiệu suất xử lý COD Hình 3.57 Ảnh hưởng thời gian điện phân đến hiệu suất xử lý COD Từ bảng 3.21 hình 3.57 cho thấy hiệu suất xử lý COD tăng theo thời gian điện phân Trong khoảng thời gian điện phân từ 10 đến 20 phút, hiệu suất tách tăng nhanh từ 53,31 đến 87,25% Khi tăng thời gian diện phân từ 20 đến 30 phút, hiệu suất tăng không đáng kể Điều thời điểm đầu, nồng độ chất ô nhiễm lớn, tương ứng với số COD cao, trình phân hủy diễn nhanh làm COD giảm mạnh Khi hàm lượng chất nhiễm cịn lại thấp, tốc độ phân hủy giảm làm cho hiệu suất tách COD tăng không đáng kể Như điện cực thép hợp kim cao phủ màng hỗn hợp oxit phân hủy hợp chất hữu độc hại nước thải Hàm lượng COD nước thải sau 50 phút điện phân cịn 30 mg/L, đạt tiêu chuẩn thải mơi trường với mục đích tưới tiêu, trồng trọt Từ kết thu khẳng định, điện cực thép HKC/SnO2-Sb2O3 làm xử lý chất màu Rhodamin B hợp chất màu gây ô nhiễm nước thải làng nghề Vạn Phúc theo phương pháp oxi hóa điện hóa 113 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu chế tạo màng hỗn hợp oxit thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti, khảo sát tính chất đặc trưng vật liệu điện cực anot khả ứng dụng vật liệu thu kết sau: Đã nghiên cứu màng hỗn hợp oxit SnO2 Sb2O3 thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti phương pháp nhúng phủ - phân hủy nhiệt từ dung dịch SnCl4 SbCl3 môi trường isopropanol HCl Kết nghiên cứu chưa tác giả khác công bố tài liệu phương tiện thông tin đại chúng Đã khắc phục tượng crack-mud thường xảy tạo màng SnO2 pha tạp Sb phủ bề mặt titan cơng trình nghiên cứu cơng bố Đây nhược điểm làm cho độ bền điện hóa màng phủ bị giảm sử dụng Vật liệu điện cực thép hợp kim cao phủ màng điều kiện: thành phần dung dịch chứa 10g/L SbCl3, 162 g/L SnCl4 mơi trường isopropanol có bổ sung HCl với thời gian nhúng phủ phút, nhiệt độ nhúng phủ 90oC, nhiệt độ nung 450oC giờ, pH = vật liệu thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti phủ hỗn hợp oxit SnO2 Sb2O3 có độ dẫn điện, độ bền cao bền ăn mòn tốt, đáp ứng yêu cầu làm vật liệu anot xử lý môi trường phương pháp oxi hóa điện hóa Đã khảo sát dùng thép hợp kim cao có phủ màng hỗn hợp oxit SnO2 Sb2O3 làm điện cực anot để oxi hóa điện hóa chất màu Rhodamin B Kết cho thấy điện phân Rhodamin B nồng độ 20 mg/L mật độ dòng mA/cm2, tiêu hao lượng nhỏ tách 93,9% chất màu, giảm 94% độ màu sau 40 phút điện phân; hàm lượng TOC giảm từ 11 mg/L xuống 3,4 mg/L sau 30 phút điện phân Bước đầu ứng dụng thép hợp kim cao có phủ màng hỗn hợp oxit SnO2 Sb2O3 làm điện cực anot để oxi hóa điện hóa nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc cho thấy tách 92,46% chất màu, giảm 96,7% độ màu hiệu suất xử lý COD đạt 98% sau 50 phút điện phân Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu tiêu màu sắc, BOD COD để thải môi trường theo QCVN 13:2015 (BTNMT) 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Huỳnh Thu Sƣơng, La Văn Bình, La Thế Vinh, Trần Thị Hiền (2016) Ảnh hưởng trình tạo màng đến số tính chất thép hợp kim cao Tạp chí Hóa học, số 54 (5e1,2) Huỳnh Thu Sƣơng, La Văn Bình, La Thế Vinh, Trần Thị Hiền (2017) Ảnh hưởng chế độ tạo màng đến cấu trúc tính chất thép hợp kim cao phủ hỗn hợp oxit SnO2-Sb2O3 Tạp chí Hóa học, số 55(2e), pp 55-59 Huỳnh Thu Sƣơng, La Văn Bình, La Thế Vinh, Trần Thị Hiền (2017) Ảnh hưởng nhiệt độ ủ nhiệt đến cấu trúc tính chất lớp màng phủ hỗn hợp oxit thép hợp kim cao Tạp chí Hóa học, số 55 (3e12), pp 184-188 Huỳnh Thu Sƣơng, La Văn Bình, La Thế Vinh, Trần Thị Hiền (2017) Ảnh hưởng trình xử lý nhiệt đến cấu trúc tính chất lớp màng phủ hỗn hợp oxit thép hợp kim cao phủ hỗn hợp oxit SnO2-Sb2O3 Tạp chí Hóa học, số 55(2e), pp 273-277 Huynh Thu Suong, Dang Trung Dung, Bui Thi Thanh Huyen, La The Vinh (2017) Study on highly alloyed steel anode coated by mixed metal oxides SnO2Sb2O3 thin film and application in wastewater treatment Vietnam Journal of Science and Technology, Vol 55, No 5B, pp 132-139 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Cao Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh (1995) Hóa học thuốc nhuộm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Chu Thị Thu Hiền (2014), Nghiên cứu chế tạo, khảo sát đặc tính điện hóa củađiện cực Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2 dung dịch có chứa hợp chất hữu Luận án tiến sĩ [3] Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường – Tổng cục môi trường (2009) Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm [4] Đặng Trấn Phịng, Trần Hiếu Nhuệ (2013), Xử lí nước cấp nước thải dệt nhuộm, NXB khoa học kỹ thuật [5] Đặng Trấn Phòng (2004), Sinh thái môi trường dệt nhuộm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Đặng Xuân Việt (2007) Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm Luận án Tiến sỹ kỹ thuật [7] Giang Văn Phúc (2011) Nghiên cứu chế tạo khảo sát màng mỏng oxit nhôm (Al2O3) phương pháp quang phổ Luận án Tiến sĩ [8 ] Lê Quốc Hùng, Phan Thị Bình, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong (2012) Điện hóa học nâng cao Viện Hóa học [9] Lê Thị Hịa (2014) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu SnO2 có cấu trúc nano đa cấp ứng dụng cảm biến khí, xúc tác Luận án tiến sĩ [10] Lê Văn Vũ (2004) Giáo trình cấu trúc phân tích cấu trúc vật liệu Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [11] Nghiêm Hùng (2007), Vật liệu học sở Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [12] Nguyễn Duy Phương (2006) Nghiên cứu chế tạo khảo sát số tính chất màng mỏng ZnO khả ứng dụng chúng Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Năng Định (2009), Vật lý kỹ thuật màng mỏng, NXB ĐHQGHN [14] Nguyễn Ngọc Phong (2003), Nghiên cứu chế tạo điện cực anot trơ titan phủ hỗn hợp oxit kim loại Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 41 [15] Nguyễn Thu Phương, Phạm Thị Năm, Đinh Thị Mai Thanh (2012) Ứng dụng lớp phủ PbO2 thép khơng gỉ 304 làm anot trơ cho q trình bảo vệ catot dịng ngồi mơi trường đất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50(3), 385-395 [16] Phạm Ngọc Ngun (2014) Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật lý, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 116 [17] Phạm Thị Minh (2013) Nghiên cứu đặc điểm trình phân hủy số hợp chất hữu họ azo nước thải dệt nhuộm phương pháp fenton điện hóa Luận án Tiến sĩ Hóa học [18] TCVN – Vật liệu kim loại – thử độ cứng Vicker, phần – phương pháp thử, TCVN 258-1 (2007) [19] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các q trình oxy hóa nâng cao xử lý nước nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, [20] Trần Thị Hiền (2003) Nghiên cứu khả hoạt động số vật liệu anottrong môi trường xâm thực Luận án tiến sĩ kỹ thuật [21] Trần Văn Dy (2008), Thép hợp kim, hợp kim Quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [22] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2000), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [23] Trương Ngọc Liên (2004) Ăn mòn bảo vệ kim loại Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [24] Viện Công nghệ dệt sợi (1993) Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [25] A G Vlyssides, et al., (2000) Testing an electrochemical method for treatment of textile dye wastewater Waste Management, 20 (7), 569-574 [26] A M B van Mol, Y Chae, A H McDaniel, and M D Allendorf (2006) Chemical vapor deposition of tin oxide: fundamentals and applications Thin Solid Films, 502 (1-2), 72–78 10.1016/j.tsf.2005.07.247 [27] A R Babar, et al., (2011) Physical properties of sprayed antimony doped tin oxide thin films: The role of thickness Journal of Semiconductors, Vol 32, No 5, pp 053001-1 – 053001-8 [28] A Ulus, et al., (2002) Tin Alloy-Graphite composite anode for Lithium-Ion Batteries Journal Electrochem Soc Volume 149, Issue 5, A635-A643 [29] ASM.Handbook Committee (1990), Metals Handbook Metallography, Structures and Phase Diagrams, American Society for Metals, (Vol 8) [30] Asngela Anglada, et al., (2009) Contributions of electrochemical oxidation to waste-water treatment: fundamentals and review of applications J Chem Technol Biotechnol, 84, pp 1747 – 1755 [31] B Bissig, et al., (2015) Limits of carrier mobility in Sb-doped SnO2 conducting films deposited by reactive sputtering APL Materials 3, 062802-1 -062802-7 [32] B Correa-Lozano, Ch Comninellis, A De Battisti (1997) Service life of Ti/SnO2-Sb2O5 anodes Journal of Applied Electrochemistry 27, 970-974 [33] B D Cullity & S.R Stock, Elements of X-Ray Diffraction, 3rd Ed., PrenticeHall Inc., 2001, p 167-171, ISBN 0-201-61091-4 117 [34] B Fuchsbichler, et al., (2010) High capacity graphite-silicon composite anode material for lithium-ion batteries Journal of Power Sources, Volume 196, Issue 5, pp 2889-2892 [35] Bai Cuiping, et al., (2011) Removal of rhodamine B by ozone-based advanced oxidation process Desalination 278, pp 84-90 [36] Bernhard Wolf (1995) Handbook of ion sources CRC Press p 222 International Standard Book Number ISBN 0-8493-2502-1 [37] Bhavna D Soni, U D Patel and Jayesh P Ruparelia (2011) Effects of Ti/RuO2SnO2-Sb2O3 electrode for decontamination of dyes from wastewater Institute of Technology, Nirma University, Ahmedabad-382 481, 08-10 [38] Biljana Sljiukic, et al., (2006), Iron(III) oxide graphite composite electrodes: Application to the electroanalytical detection of hydrazine and hydrogen peroxide Electroanalysis 18, No.18, 1757-1762 [39] Bojan Miljkovíc (2014) Morphological and Substrate Effects on the Electrochemical Behaviour of Doped Tin Oxide Anodes Graduate Department of Materials Science and Engineering, University of Toronto (Luận án tiến sĩ) [40] Brillas E., Boye B., Dieng M.M (2003) Peroxy-coagulation and photoperoxycoagulation treatments of the herbicides 4-chlorophenoxyacetic acid in aqueous medium using an oxygen diffusion cathode, J Electrochem Soc 150, pp 148-154 [41] Buxton G.V., Grennstock C.L., Helman W.P., Ross A.B (1988) Critical review of rate constants for reactions of hydrated electrons, hydrogen atoms and hydroxyl radicals (OH•/O•−) in aqueous solution, J Phys Chem Ref Data 17, pp 513-886 [42] C Barrera-Díaz, et al., (2014) Electrochemical Advanced Oxidation Processes: An Overview of the Current Applications to Actual Industrial Effluents J Mex Chem Soc, 58(3), 256-275 [43] C Comninellis (1994), Electrocatalysis in the electrochemical conversion/combustion of organic pollutants for waste water treatment, Electrochim Acta 39, 1857-1862 [44] C D Lokhande, D.P Dubal, Oh-Shim Joo (2011) Review Metal oxide thin film based supercapacitors Current Applied Physics 11, pp 255-270 [45] C G Granqvist (2007) Transparent conductors as solar energy materials: A panoramic re-view Solar Energy Materials and Solar Cells, 91 (17), 1529– 1598 10.1016/j.solmat.2007.04.031 [46] C Jariwala, et al., (2013) Preparation and Characterization of Antimony Doped Tin Oxide Thin Films Synthesized by Co-Evaporation of Sn and Sb using Plasma Assisted Thermal Evaporation Journal of nano and electronic physics Vol No 02029 118 [47] C Morales, et al., (2008) Low temperature SnO2 films deposited by APCVD Microelectronics Journal 39, pp 586-588 [48] Carlos A Martinez-Huitle and Sergio Ferro (2006) Electrochemical oxidation of organic pollutants for the wastewater treatment: direct and indirect processes Chem Soc Rev., 35, pp 1324-1340 [49] Carmem P S Zanta et al, (2003), Electrochemical oxidation of pchlorophenol on SnO2-Sb2O5 based anodes for wastewater treatment Journal of Applied Electrochemistry, 33 (12), 1211-1215 [50] Dália Sofia Chasqueira dos Santos (2016) Preparation, characterization and environmental applications of SnO2-Sb2Ox films Universidade da beira interior, Ciências [51] Dan Shao, et al., (2014) A simply improved Ti/Sb-SnO2 electrode with stable and high performance in electrochemical oxidation process RSC Advances [52] Do J.S., Chen P (1994) In situ oxydative degradation of formaldehyde with hydrogen peroxyde electrogenerated on modified graphite, J Appl Electrochem 24, pp 936–942 [53] Dong Chan Woo, et al., (2012) Characterization of Sol-gel derived antimonydoped tin oxide thin films for transparent conductive oxide application [54] Dong Un Ju, Jong-Hwun Chung, Dae-Jong You, and Sun-Geon Kim Preparation of Sb/SnO2 Particles and their films utilizing the dip-coating method Ind Eng Chem Res 1998, 37, 1827-1835.Transcations on electrical and electronic materials, Vol 13, No 5, pp 241-244 [55] Dong-Seog Kim, et al., (2012) COD Removal of Rhodamine B from Aqueous Solution by Electrochemical Treatment Journal of the Enviromental Sciences, 6, pp 655-659 [56] Dusmant Maharana, et al., (2015) Electrochemical Degradation of Rhodamine B over Ti/SnO2-Sb electrode Water Environment Research, Volumn 87, Number 4, pp 304-311 [57] E E Stansbury, R.A Buchanan (2000) Fundanmentals of electrochemical corrosion [58] E Elangovan, K Ramamurthi (2005) A study on low cost-high conducting fluorine and antimony-doped tin oxide thin films Applied surface science 249, pp 183-196 [59] E.C.P.E Rodrigues, P Olivi (2003) Preparation and characterization of Sbdoped SnO2 films with controlled stoichiometry from polymeric precursors Journal of Physics and Chemistry of Solids 64, pp 1105–1112 119 [60] Edson R Leite (2004) Enhanced electrical property of nanostructured Sbdoped SnO2 thin film processed by soft chemical method Thin Solid Films 449, pp 67 – 72 [61] Flamur Sopaj (2013) Study of the influence of electrode material in the application of electrochemical advanced oxidation processes to removal of pharmaceutic pollutants from water Agricultural sciences Université Paris-Est [62] Furusaki T, et al., (1993) Formation process of SnO2 thin films by Sol-gel method Journal ceramic society Japan, 101, 4, 451 [63] G.R.P Malpass, D.W Miwa, S.A.S Machado, A.J Motheo (2008) Decolourisation of real textile waste using electrochemical techniques: Effect of electrode composition Journal of Hazardous Materials, 156, pp 170-177 [64] Geun Woo Kim, et al., (2012) Effect of trivalent element doping on structural and optical properties of SnO2 thin films grown by pulsed laser deposition technique Current Applied Physics 12, pp 521-524 [65] Giancarlo C Righini and Andrea Chiappini (2014) Glass optical waveguides: a review of fabrication techniques Optical Engineering 53(7), 071819 [66] Gilbère Jacobus Antonius Mannie (2013) Surface chemistry and morphology of tin oxide thin films grown by chemical vapor deposition Eindhoven University of Technology, The Netherlands [67] Guohua Chen (2004) Electrochemical technologies in wastewater treatment Separation and Purification Technology, 38(1), pp 11-41 [68] H.Zollinger (1991) Properties and Application of Organic Dyes and Pigments, VCH Publishers, New York [69] Haag W.R., Yao C.C.D (1992) Rate constants for reaction of hydroxyl radicals with several drinking water contaminants, Environ Sci Technol 26, pp 1005-1013 [70] Hao An, et al., (2011) The synthesis and characterization of Ti/SnO2Sb2O3/PbO2 electrodes: The influence of morphology caused by different electrodchemical deposition time Applied Surface Science 258, 218-224 [71] Hao Xu, Qian Zhang, Wei Yan, W Chu (2011) A composite Sb-doped SnO2 electrode based on the TiO2 nanotubes prepared by Hydrothermal Synthesis Int J Electrochem Sci., 6, pp 6639-6652 [72] Hao Xu, Wei Yan, Cheng Li Tang (2011) A novel method to prepare metal oxide electrode: Spin-coating with thermal decomposition Chinese Chemical Letters 22, pp 354-357 [73] Hemant Kumar Raut, et al., (2011) Anti-reflective coating: A critical, in-depth review Journal Enery & Enviromental Science, 4, pp 3779-3804 120 [74] Hui Lin, et al., (2013) Electrochemical mineralization of sunfamethoxazole by Ti/SnO2-Sb/Ce-PbO2 anode: Kinetics, reaction pathways, and energy cost evolution Electrochemical Acta, 97, pp 167 – 174 [75] Hyung Sun Kim (2011) Electrochemical Properties of Graphite-based Electrodes for Redox flow batteries Bull Korean Chem Soc, Vol 32, No 2, pp 571-575 [76] Hyungjun Kim’s research group Nanomaterials & Nanopatterning Nanodevice Laboratory [77] Ignasi Sirés, et al., (2014) Electrochemical advanced oxidation processes: today and tomorrow A review Springer-Verlag Berlin Heidelberg [78] Imants R Lauks (1989), Metal oxide electrodes WO 1989007263 A1 Patents [79] Ivette Vera Pérez, et al., (2004) Supercritical water oxidation of phenol and 2,4-dinitrophenol The Journal of Supercritical Fluids, 30 (1), pp 71-87 [80] J Montero, C Guillén, J Herrero (2011) Discharge power dependence of structural, optical and electrical properties of DC sputtered antimony doped tin oxide (ATO) films Discharge power dependence of structural, optical and electrical properties of DC sputtered antimony doped tin oxide (ATO) films Solar Energy Materials & Solar Cells, 95, pp 2113-2119 [81] James F Shackelford (2001) Materials science and engineering handbook Third edition CRC Press [82] Jayesh P Ruparelia, and Bhavna D Soni (2012) Application of Ti/RuO2-SnO2Sb2O5 anode for degradation of reactive black-5 dye International Scholarly and Scientific Research & Innovation 6(11), pp 1372-1378 [83] Jean Paul Cueneau de Mussy (2002), Production and Study of a Ti/TiO2/Noble Metal Anode (Luận án TS) Universites Libre de Bruxelles [84] Jiangang Zhang, et al., (2010) Active Stainless steel/SnO2-CeO2 anodes for pollutants oxidation prepared by thermal decomposition J Mater Technol., 26(2), 187-192 [85] Jiann-Long Chen, et al., (2010) Electrochemical oxidation of 4-chlorophenol with granular graphite electrodes, Desalination, 264 (1-2), pp 92-96 [86] Jung-Bae Park, et al., (2015) Synthesis and electrochemical characterization of anode material with titanium-silicon alloy solid core/nanoporous silicon shell structures for lithium rechargeable batteries Journal of Power Sources, Volume 299, pp 537-543 [87] Justin K Maghanga (2014) Electrochemical treatment of textile dye wastewater by anodic oxidation University of Eldoret, Kenya (Luận án tiến sĩ) 121 [88] K Dring & C Rosenkilde (2007) Production of titanium and titanium alloys by electrochemical reduction of oxide precursors Journal Materials Technology, Advanced Performance Materials, Volume 22, Issue2 [89] Keneth I Ozoemena, Shaowei Chen (2016) Nanomaterials in Advanced Batteries and Supercapacitors @Springer International Publishing Switzerland [90] Keun-Soo Kim, Seog-Young Yoon, Won-Jae Lee, Kwang Ho Kim (2001) Surface morphologies and electrical properties of antimony-doped tin oxide films deposited by plasma-enhanced chemical vapor deposition Surface and Coatings Technology 138, 229-236 [91] Khadher Al-Rashdi, et al., (2016) Metal oxide thin films: a mini review Journal of Advanced Scientific Research, 7(1), 01-08 [92] Kong Jiang-tao, et al., (2007) Effect of Sb dopant amount on the structure and electrocatalytic capability of Ti/Sb-SnO2 electrodes in the oxidation of 4chlorophenol Journal of Environmental Sciences (19), pp 1380-1386 [93] Krishna Seshan (2002) Handbook of thin-film deposition processes and techniques: Principles, Methods, Equipment and Applications, Second Edition Noyes publications, William Andrew Publishing [94] L Ciríaco, et al., (2011) Anodic oxidation of organic pollutants on a Ti/SnO2Sb2O4 anode J Appl Electrochem (41), pp 577-587 [95] L H Tran, et al., (2000) Three-dimensional electrodes for the electrochemical combustion of organic pollutants, Electrochimica Acta, 46 (2-3), 389-394 [96] Lan Zhao et al., (2007) The properties of Antimony-doped Tin oxide thin films by the sol-gel approach Key Engineering Materials Vols 280-283, pp 831-834 [97] Li Xu, et al., (2015) Electrochemical oxidation of C.I Acid Red 73 wastewater using Ti/SnO2-Sb electrodes modified by carbon nanotube Desalination and Water treatment Doi: 10.1080/19443994.2015.1025437 [98] Linqian Wang, et al., (2017) Effect of Al and Pb contents on the corrosion electrochemical properties and activation of Mg-Al-Pb alloy anode J Electrochem Soc Volume 164, Issue 2, A438-A446 [99] M Alaf, D Gultekin and H Akbulut (2013) Tin/Tinoxide (Sn/SnO2) Nanocomposites thin films as negative-electrode materials for Li-Ion Batteries Proceedings of the 2nd International congress APMAS2012 [100]M Batzill and U Diebold (2005) The surface and materials science of tin oxide Progress in Surface Science, 79 (2–4), 47–154 10.1016/j.progsurf.2005.09.002 [101] M Ihos, G Bocea, A Iovi (2005) Use of Dimensionally Stable Anodes for the Electrochemical Treatment of Textile Wastewaters Chem Bull, “Politehnica” Unlv, Vol 50 (64), pp 83-86 122 [102]M Murugananthan, S.S Latha, G Bhaskar Raju, S Yoshihara (2011) Role of electrolyte on anodic mineralization of atenolol at boron doped diamond and Pt electrodes Separation and Purification Technology 79, pp 56-62 [103]M Seo, Y Akutsu, H Kagemoto Preparation and properties of Sb-doped SnO2/metal substrates by sol-gel and dip-coating Ceramics International 33 (2007) 625-629 Proceedings of ISES Solar World Congress 2007: Solar Energy and Human Settlement, pp 1270-1274 [104]Mannie (2013), G J A Surface chemistry and morphology of tin oxide thin films grown by chemical vapor deposition Eindhoven University of Technology [105]Mansour Sarafraz (2015) Electrochemical degradation of the acid orange 10 dye on a Ti/SnO2 -Sb anode assessed by response surface methodology International Journal of Enviromental Health Engineering DOI: 10.4103/22779183.163975 [106] Marco Panizza, Cristina Bocca and Giacomo erisola (2000) Electrochemical treatment of wastewater containing polyaromatic organic pollutants Wat Res Vol 34, No 9, pp 2601-2605 [107]Marco Panizza and Giacomo Cerisola (2009) Direct and mediated anodic oxidation of oraganic pollutants Chem Rev, 109, pp 6541-6569 [108]Maria Aymerich, et al., (2016) Study of different Sol-gel coatings to enhance the lifetime of PDMS Devices: Evaluation of their biocompatibility Materials, 9(9), 728 [109]Marilyn J Niksa, Andrew J Niksa (2013) Multi-layer mixed metal oxide electrode and method for making same Patent No US 8,580091 B2 [110]Mark J.Hammer (1995), Water and waste water technology, Macmillan [111]Matin Saneei, et al., (2015) Modification of green synthesized ZnO nanorods for acturtion application Journal of Alloys and Compounds S09258388(15)30756-8 [112]Mika Sillanpaa, Marina Shestakova (2017) Electrochemical Water treatment methods Fundamentals, Methods and Full Scale Application ButterworthHeinemann [113]Mohammed J.k Bashir (2014) Electrochemical oxidation process contribution in remediating complicated wastewaters [114]Moisés I Salazar-Gastélum, et al., (2013) Electrochemical and Photoelectrochemical Decoloration of Amaranth Dye Azo Using Composited dimensional Stable anodes Journal of Enviromental Protection, 4, 136-143 [115]Morteza Bahram, et al., (2014) Modeling and Optimization of Removal of Rhodamine – B from Wastewater by Adsorption on Modified Clay Chiang Mai J Sci 41(5.2), pp 1230-1240 123 [116]N Mohan, N Balasubramanian, C Ahmed Basha (2007) Electrochemical oxidation of textile wastewater and its reuse Journal of Hazardous Materials, 147, pp 644-651 [117]NACE standard TM0108-2012, Item No 21252 Standard Test Method Testing of Catalyzed Titanium Anodes for use in soils or natural water NACE International the corrosion society [118]Novinrooz, Abdoljavad, Sarabadani, Parvin, Garousi, Javad Characterization of Pure and Antimony Doped SnO2 thin films prepared by the Sol-gel technique Iran J Chem Chem Eng Vol.25, No.2 (2006), 31-38 [119]Oturan M.A., Oturan N., Aaron J.J (2004), Traitement des micropolluants organiques dans l'eau par des procédés d'oxydation avancée, Actual Chimique 277-278, pp 57-63 [120]Oturan M.A., Oturan N., Lahitte C., Trévin S (2001), Production of hydroxyl radicals by electrochemically assisted Fenton reagent Application to the mineralization of an organic micropollutant, pentachlorophenol, J Electroanal Chem 507, pp 96-102 [121]P Canizares, J Lobato, R Paz, M.A Rodrigo, C Saˇıez (2005), Electrochemical oxidation of phenolic wastes with boron-doped diamond anodes, Water Res, 39, pp 2687–2703 [122]P G Harrison, C Bailey, and W Azelee (1999) Modified tin (IV) oxide (M/SnO2, M = Cr, La, Pr, Nd, Sm, Gd) catalysts for the oxidation of carbon monoxide and propane Journal of Catalysis, 186 (1), pp 147–159 10.1006/jcat.1999.2528 [123]Pavithra Bhakthi Jayathilaka, et al., (2014) An electrochemical mechanisms study: On steel/IrO2-Sb2O3 electrodes for oxidation of phenol in water Canadian Journal of Chemical, Vol.93 [124]Pei Kang Shen & Xiao Lan Wei (2003), Morphologic study of electrochemically formed lead dioxyde, Electrochimica Acta, 48 (12), pp 17431747 [125]Peter Kurzweil (2009), Metal oxides and ion-exchanging surfaces as pH sensors in liquids: State-of-the-art and outlook Sensors, 9, pp 4955-4985 [126]Philip A Schweitzer, P.E (2003), Metallic materials Physical, Mechanical and corrosion properties [127]Pourour Chaâbane Elaoud, et al (2011), Electrochemical degradation of sinapinic acid on a BDD anode, Desalination, 272 (1-3), 148-153 [128]Priya S Patel (2013) Electro-catalytic materials (Electrode Materials) in Electrochemical Wastewater treatment Procedia Engineering 51, pp 430 – 435 [129]Pubchem open chemistry database (pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/rhodamine_b#section=Top 124 [130]Q Ni, D W Kirk and S J Thorpe (2015) Characterization of the Mixed Oxide Layer Structure of the Ti/SnO2-Sb2O5 Anode by Photoelectron Spectroscopy and Impedance Spectroscopy Journal of The Electrochemical Society, 162 (1), H40-H46 [131]Qizhou Dai, et al., (2017) Electrochemical Oxidation of Rhodamine B: Optimization and Degradation Mechanism Int J Electrochem Sci., 12, pp 4265 – 4276 [132]R Bellagamba, R.A Michaud, Ch Comninellis, N Vatistas (2002), Electrocombustion of polyacrylates with boron-doped diamond anodes, Electrochem Commun, 4, pp 171–176 [133]R Berenguer, et al., (2009) Electrochemical characterization of SnO2 electrodes doped with Ru and Pt Electrochemical Acta; 54; 5230 [134]R F Hicks (2007) Semiconductor Material Chemistry and Plasma Processing Laboratory University of California, Los Angeles [135]R Y Korotkov*, P Ricou, A.J.E Farran (2006) Preferred orientations in polycrystalline SnO2 films grown by atmospheric pressure chemical vapor deposition Thin Solid films 502, pp 79 – 87 [136]Raluca Sava, et al., (2009) Grain size effect on the Electrical reponse of SnO2 thin and thick film gas sensors Material research, Vol 12, No 1, pp 83-87 [137]Raúl Berenguer, et al., (2014) Pt- and Ru-Doped SnO2−Sb Anodes with High Stability in Alkaline Medium ACS Applied Material and Interfaces, 6, pp 22778-22789 [138]Ravidra Kumar Gautam, Mahesh Chandra Chattopadhyaya (2016) Advanced nanomaterials for wastewater remediation Taylor & Francis Group [139]S Tanaka, U Nakata, T Kimura, Yustiawati, M Kawasaki, H Kuramitz (2002) Electrochemical decomposition of bisphenol A using Pt/Ti and SnO2/Ti anodes, J Appl Electrochem 32, pp 197-201 [140]Sang Sub Kim, Han Gil Na, Hyoun Woo Kim, Vadym Kulish & Ping Wu (2015) Promotion of acceptor formation in SnO2 nanowires by e-beam bombardment and impacts to sensor application Scientific report [5:10723] DOI: 10.1038/srep10723 [141]Song JJ, et al., (2013) Microstructures and electrochemical properties of SiNi-xTi alloy for anode materials J Nanosci Nanotechnol, 13(5), pp 3413-3416 [142]T.D Senguttuvan, L.K Malhotra (1996) Sol gel deposition of pure and antimony doped tin dioxide thin film by non alkoxide precursors Thin Solid Films, 289, pp 22-28 [143]T.R Giraldi, M.T.Escote, M.I.B Bernardi, V Bouquet, E.R Leite, E Longo & J.A Varela (2004) Effect of thickness on the Electrical and Optical 125 properties of Sb doped SnO2 (ATO) thin films Journal of Electroceramics, 13, pp 159-165 [144]Talaat M Hammad and Naser K Hejazy (2012) Structural, electrical, and optical properties of ATO thin films fabricated by dip coating method International Nano Letters, 2:7 [145]Tigang Duan, et al., (2014) Enhancing Electrocatalytic Performance of Sbdoped SnO2 Electrode by Compositing Nitrogen-doped Graphene Nanosheets Journal of Hazardous Materials [146]Tsuchiya, T.; Koizumi (1990) A Preparation of Transparent Conductive Thin Films by Dip-Coating Method and Electrical Properties J Ceram Soc Jpn, 98, 1011 [147]Usha N Murthy, H.B Rekha and J.G Bhavya (2011) Electrochemical Treatment of Textile Dye Wastewater using Stainless steel electrode 2011 International Conference on Enviromental and Computer Science IPCBEE vol.19 IACSIT Press, Singapore [148]V Suryanarayanan, et al., (2006), The influence of electrolyte media on the deposition/dissolution of lead dioxyde on boron-doped diamond electrode – A surface morphologic study Journal of Electroanalytical Chemistry, 592 (2), pp 175-182 [149]Van Mol, A.M.B (2003) Chemical vapour deposition of tin oxide thin films Eindhoven University of Technology [150]Wang Yinling, et al Microstructure and and properties of antimony-doped tin oxide thin film deposited by solgel method Proceedings of ISES Solar World Congress 2007: Solar Energy and Human Settlement [151]Wang Yun-Hai, et al., (2012) Anodic Materials with High Energy Efficiency for Electrochemical Oxidation of Toxic Organics in Wastewater ResearchGate Doi: 10.5772/37556 [152]Xiaoyue Duan, et al (2013), Electrochemical degradation of phenol in aqueous solution using PbO2 anode Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 44 (1), pp 95-102 [153]Xu Congmin, et al., (2006), Corrosion and Electrochemical Behavior of 316L Stainless steel in Sulfate-reducing and Iron-oxidizing Bacteria Solutions Chinese J Chem Eng., 14(6), pp 829 – 834 [154]Xu Hao, et al (2012) A Microwave Approach to the Preparation of Sb-doped SnO2 Electrode Journal of Inorganic Materials, Vol 27 No [155]Xueming Chen, Guohua Chen (2005) Stable Ti/RuO2-Sb2O5-SnO2 electrodes for O2 evolution Electrochimica Acta 50, pp 4155-4159 [156]Y Zheng, et al., (2011) Ti/SnO2-Sb2O5-RuO2/alpha-PbO2/beta-PbO2 electrodes for pollutants degradation Chemical Engineering Journal, 174 (1), pp 304-309 126 [157]Y J Feng, X Y Li (2003), Electro-catalytic oxidation of phenol on several metal-oxide electrodes in aqueous solution, Water Res, 37, pp 2399-2407 [158]Y P Wu, et al., (2006) Studies on capacity fading mechanism of grafite anode for Li-ion battery Journal of Power Sources 162, pp 663-666 [159]Y Wang, Z Shen (2010) Effects of experimental parameters on 2,4dichlorphenol degradation over Er-chitosan PbO2 electrode, J Hazard Mater, 178 (1-3), pp 867-874 [160]Y Zhang, et al., (2006) Composite anode material of silicon/graphite/carbon nanotubes for Li-ion batteries Electrochimica Acta, Volume 51, Issue 23, pp 4994-5000 [161]Yan Wang, et al., (2015) Degradation of Phenol in Aqueous Solution with Modified Ti/SnO2-Sb electrode Asia Journal of Chemistry; Vol.27, No 9, pp 3239-3244 [162]Yasutaka Takahashi and Yukihisa Wada (1990) Dip-coating of Sb-Doped SnO2 films by Ethanolamine-Alkoxide method J Electrochem Soc., Vol 137, No [163]Yinmei Lu (2015) SnO2 Thin film – Chemical Vapor Deposition and Characterization Justus-Liebig-Universitat Giessen [164]Yuehai Song, Gang Wei and Rongchun Xiong (2007) Structure and properties of PbO2-CeO2 anodes on stainless steel Electrochimica Acta, 52, 7022-7027 [165]Yu-Ming Zheng, et al., (2012) Electrochemical Decoloration of Synthetic wastewater containning Rhodamine 6G: Behaviors and mechanism Ind Eng Chem Res 51, pp 5953-5960 [166]Z M Jarzebski, J P Marton (1976) Physical properties of SnO2 materials Journal of the electrochemical society, Vol 123, No 7, (199C-205C) [167]Zhengqing Ma, Xiaoxiang Li (2011) The study on microstructure and electrochemical properties of Al-Mg-Sn-Ga-Pb alloy anode material for Al/AgO battery Journal of Solid State Electrochemistry, Volume 15, Issue 11, pp 2601-2610 [168]Zhiquiao He (2011) Preparation of a Praseodymium modified Ti/SnO2Sb/PbO2 electrode and its application in the anodic degradation of the azo dye acid black 194 Int J Electrochem Sci., 6, 4341-4354 127 ... tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc antimon thép hợp kim cao khả ứng dụng? ?? Mục tiêu luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu thép hợp kim cao phủ màng hỗn hợp oxit thiếc antimon nhằm mục đích tạo vật liệu...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Huỳnh Thu Sƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG PHỦ HỖN HỢP OXIT THIẾC VÀ ANTIMON TRÊN NỀN THÉP HỢP KIM CAO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ngành: Kỹ thuật... trình nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép hợp kim cao (đặc biệt thép hợp kim cao phủ màng hỗn hợp SnO2-Sb2O3) làm điện cực anot xử lý nước thải Vì chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo màng

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan