Nghiên cứu chế tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc và antimon trên nền thép hợp kim cao và khả năng ứng dụng

139 314 0
Nghiên cứu chế tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc và antimon trên nền thép hợp kim cao và khả năng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu tìm ra vật liệu điện cực anot ứng dụng trong xử lý môi trường đang được nhiều nhà khoa học quan tâm, nhất là khi vấn đề ô nhiễm do nước thải dệt nhuộm đang ngày một nghiêm trọng. Thực trạng ô nhiễm này gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước mặt và môi trường. Có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, trong đó có phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp điện hóa. Phương pháp này đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu do có nhiều ưu điểm như xử lý hiệu quả đối với chất màu hữu cơ, chất khó phân hủy. Công nghệ thân thiện với môi trường do sử dụng ít hóa chất trong quá trình xử lý, lượng bã thải rất ít, có thể tái sử dụng lại nguồn nước thải, phạm vi áp dụng rộng, thiết bị đơn giản và gọn nhẹ, điều khiển bằng dòng điện nên dễ tự động hóa quá trình xử lý …[67, 85, 112]. Các vật liệu thường dùng để chế tạo điện cực anot là thép, chì, titan, graphit… [2]. Mỗi loại vật liệu đều có những hạn chế nhất định: thép và nhôm có độ hòa tan lớn; chì và hợp kim của chì thì độc hại trong quá trình chế tạo và sử dụng, titan và hợp kim của titan có giá thành cao…. Vì vậy trong lĩnh vực nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp điện hóa, người ta thường sử dụng các anot trơ dựa trên cơ sở hỗn hợp các oxit kim loại chuyển tiếp, vật liệu này vừa có khả năng dẫn điện vừa có độ bền hóa học và điện hóa cao, ít độc với môi trường [20]. Điện cực thép hợp kim cao là vật liệu có độ bền cơ, bền hóa cao, khả năng dẫn điện tốt. Nếu được phủ màng hỗn hợp oxit SnO 2 -Sb 2 O , vật liệu này có thể trở thành điện cực anot trơ ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp với giá thành thấp hơn màng hỗn hợp SnO 2 -Sb 2 O phủ trên nền titan. Ngoài ra, có rất ít công trình nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép hợp kim cao (đặc biệt là thép hợp kim cao phủ màng hỗn hợp SnO 2 -Sb 2 3 O ) làm điện cực anot trong xử lý nước thải. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc và antimon trên nền thép hợp kim cao và khả năng ứng dụng”. 3 3

... tạo màng phủ hỗn hợp oxit thiếc antimon thép hợp kim cao khả ứng dụng Mục tiêu luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu thép hợp kim cao phủ màng hỗn hợp oxit thiếc antimon nhằm mục đích tạo vật liệu... nghiên cứu chế tạo điện cực lõi thép hợp kim cao có phủ màng hỗn hợp oxit SnO2-Sb2O3 khả ứng dụng điện cực xử lý nước thải Các kết đạt có đóng góp sau: - Đã tạo màng hỗn hợp oxit SnO2-Sb2O3 thép hợp. .. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………… 51 3.1 Nghiên cứu tạo màng đơn oxit SnO2 thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti 54 3.2 Nghiên cứu trình tạo màng hỗn hợp thép hợp kim cao Cr18Ni12Ti bổ sung SbCl3 vào dung

Ngày đăng: 05/07/2018, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan