1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng qui trình công nghệ chế tạo vật liệu oxit sắt nanô và phức nhằm khảo sát khả năng ứng dụng trong y sinh học

95 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHỊÊN CỨU KHCN CẤP SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH 2006-2008 Tên đề tài: XÂY DỰNG QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU OXIT SẮT NANÔ PHỨC NHẰM KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH HỌC Chủ nhiệm đề tài: GS TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO Cơ quan chủ trì: Phân viện Hóa học HCTN TP HCM TP HỒ CHÍ MINH 2008 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Xây dựng qui trình cơng nghệ chế tạo vật liệu oxit sắt nano phức nhằm khảo sát khả ứng dụng y sinh học Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Nguyễn Cơng Hào Cơ quan chủ trì đề tài: Phân Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên TP Hồ Chí Minh Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Danh sách cán tham gia đề tài: TT Họ tên Học vị/chức danh KH TS Ngành chuyên môn Nguyễn Cửu Thị Hương Giang Trần Hòang Hải TS, PGS Đòan thị Kim Dung ThS Vật liệu nanô Phân viện Vật lý Phạm Đình Hùng TS,PGS Hóa học hữu`cơ PTN nanơ ĐH QG TP HCM Lê Quốc Minh TS,PGS Vật liệu công Giám đốc nghệ nanô ứng dụng TS, Bác sỹ Trưởng Khoa TS Dược sỹ Liên Hiệp KHSX ThS ĐH KHTN PV HH CHCTN Phạm Ngọc Hoa Nguyễn Phương Dung Nguyễn Phương Nam Sinh học phân tử Vậtvật liệu y sinh Đơn vị cơng tác Tin Sinh học Phân viện Hóa HCTN Phân viện Vật lý IMAG Bệnh viện Chơ Rẫy TP HCM ĐH Y dược TP HCM MUC LUC Trang PHẦN TỔNG QUAN PHẦN 1: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT SẮT KÍCH THƯƠC NANƠ ỨNG DỤNG LÀM TĂNG ĐỘ NÉT HÌNH ẢNH TRONG CỘNG HƯƠNG TỪ I.1 Mở đầu I.2 Tổng hợp hạt nanô oxit sắt Fe3O4 I.2.1 Các thiết bị thực nghiệm I.2.2 Hóa chất I.2.3 Qui trình tổng hợp hạt I.3 Kết thực nghiệm I.3.1 Phổ nhiễu xạ tia X I.3.2 Đường cong từ hóa I.3.3 Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) 11 I.4 Tổng hợp chất lỏng từ 14 I.4.1 Thiết bị thực nghiệm 14 I.4.2 Hóa chất 14 I.4.3 Quy trình tổng hợp 15 I.4.4 Kết đo tính chất từ phân tích cấu trúc 17 I.4.5 Phân tích cấu trúc hạt 17 I.4.6 Khảo sát tính chất từ 18 I.4.7 Dạng hình học kích thước 19 I.5 Ứng dụng kiểm nghiệm 20 I.5.1 Thử nghiệm độc tính cấp 21 I.5.2 Kiểm nghiệm chất sinh nhiệt 23 26 I.5.3 Chụp ảnh cộng hưởng từ I.6 Kết luận phần I 28 Phần II: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP GLUCONAT MỘT SỐ MUỐI KIM LOẠI ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT 29 II.1 Nội dung nghiên cứu 29 II.2 Phương pháp nghiên cứu 29 II.3 Nghiên cứu tổng hợp canxi gluconat 30 II.3.1 Tổng hợp canxi gluconat phương pháp khuấy từ 30 II.3.2 Tổng hợp canxi gluconat phương pháp vi sóng 34 37 II.3.3 Tổng hợp canxi gluconat kỹ thuật siêu âm II.3.4 Một số số vật lý phân tích phổ canxi gluconat 39 II.4 Nghiên cứu tổng hợp sắt gluconat 41 II.4.1 Tổng hợp Sắt (II) gluconat 41 II.4.2 Tổng hợp Sắt (III) gluconat 44 II.5 Nghiên cứu tổng hợp Đồng (II) gluconat 46 II Nghiên cứu tổng hợp Mangan (II) gluconat 48 II.7 Nghiên cứu tác dụng bổ huyết BM1, BM2, BM3 BM4 52 II.7.1 Phương pháp, phương tiện 52 54 II.7.2 Kết thử nghiệm BM1,BM2 II.7.3 Kết luận phần thử nghiệm BM1 BM2 II.7.5 Kết thực nghiệm khảo sát tác dụng BM3 BM4 II.7.6 Kết luận thử nghiệm BM3 BM4 II.8 Qui trình pha chế thuốc bổ máu phục vụ cho thử nghiệm sinh học II.9 Kết luận phần II Phần III: PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 58 61 62 64 64 66 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các mẫu hạt Fe3O4 đưa khảo sát Bảng 1.2 Các mẫu tiến hành thực nghiệm Bảng 1.3 Kết theo dõi thân nhiệt 03 ngày Bảng 1.4 Kết thử nghiệm chất sinh nhiệt Bảng 2.1 Các nhân tố phản ứng tổng hợp canxi gluconat Bảng 2.2 Kềt tối ưu hóa tổng hợp canxi gluconat phương pháp leo dốc Bảng 2.3 Bảng biến thiên hiệu suất canxi gluconat theo nhiệt độ Bảng 2.4 Bảng biến thiên hiệu suất canxi gluconat theo thời gian phản ứng Bảng 2.5 Khảo sát tổng hợp canxi gluconat vi sóng theo thời gian phản ứng Bảng 2.6 Khảo sát phản ứng tổng hợp canxi gluconat Siêu âm theo thời gian phản ứng Bảng 2.7 Khảo sát phản ứng tổng hợp canxi gluconat bồn siêu âm theo thời gian phản ứng Bảng 2.8 Kết phân tích 13 C NMR canci gluconat Bảng 2.9 Kết phân tích phổ 1H NMR Bảng 2.10 Biến thiên hiệu suất phản ứng tổng hợp sắt (II) theo nhiệt độ thời gian phản ứng Bàng 2.11 Biến thiên hiệu suất phản ứng tổng hợp Sắt (II) gluconat theo nhiệt độ thời gian phản ứng Bang 2.12 Biến thiên hiệu suất phản ứng tổng hợp Sắt (III) gluconat theo nhiệt độ thời gian phản ứng Bảng 2.13 Khảo sát phản ứng tổng hợp Mangan(II) gluconat theo nhiệt độ Bảng 2.14 Khảo sát phản ứng tổng hợp Mangan (II) gluconat theo thời gian Bảng 2.15 Số lượng hồng cầu(triệu/mm3) chuột nhắt trước sau điều trị Bảng 2.16 Trị số Hct(%) chuột nhắt trước sau điều trị Bảng 2.17 Trị số Hb(%) chột nhắt trước sau tiêm APH Bảng 2.18 Trọng lượng lách (g) chuột nhắt trước sau điều trị 14 ngày Bảng 2.19 Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) chuột nhắt trước sau điều trị Bảng 2.20 Trị số Hct(%) chuột nhắt trước sau điều trị Bảng 2.21 Trị số Hb(%) chột nhắt trước sau tiêm APH Bảng 2.22 Trọng lượng lách (g) chuột nhắt sau điều trị 14 ngày Trang 07 16 25 25 31 31 33 34 35 37 38 39 40 42 45 45 49 50 54 55 56 57 58 59 60 61 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Biến thiên hiệu suất tổng hợp canxi gluconat theo nhiệt độ phản ứng Đồ thị 2.2 Biến thiên hiệu suất tổng hợp canxi gluconat theo thời gian phản ứng Đồ thị 2.3 Biến thiên hiệu suất tổng hợp mangan(II) gluconat theo nhiệt độ phản ứng Đổ thị 2.4 Biểu diễn hiệu suất tổng hợp mangan (II) gluconat theo thời gian phản ứng Đồ thị 2.5 Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) chuột nhắt trước sau điều trị Đồ thị 2.6 Trị số Hct(%) chuột nhắt trước sau điều trị Đồ thị 2.7 Trị số Hb(%) chuột nhắt trước sau tiêm APH Đồ thị 2.8 Trọng lượng lách (g) chuột nhắt sau điều trị Đồ thị 2.9 Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) chuột nhắt trước sau điều trị Đồ thị 2.10 Trị số Hct(%) chuột nhắt trước sau điều trị Đồ thị 2.11 Trị số Hb(%) chột nhắt trước sau tiêm APH Đồ thị 2.12 Trọng lượng lách (g) chuột nhắt sau điều trị 33 34 49 50 54 55 56 56 58 59 60 61 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ tổng hợp hạt nano phương pháp đồng kết tủa Hình 1.2 Phổ nhiễu xạ mẫu hạt C15 Hình 1.3 Phổ nhiễu xạ mẫu hạt C 65 Hình 1.4 So sánh đường cong từ hóa C9 C10 Hình 1.5 Đường cong từ hóa hai mẫu C9 C42 Hình 1.6 Các đường cong từ hóa mẫu C55, C65, C75 Hình 1.7 Ảnh SEM mẫu C19 C15 Hình 1.8 Ảnh SEM mẫu C9 C42 Hình 1.9 Ảnh SEM mẫu C55, C65 C75 Hình 1.10 Ảnh TEM mẫu có kích cỡ khác Hình 1.11 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu H4,H8,H9,H11,H12 Hình 1.12 Ảnh TEM mẫu H4 phủ starch Hình 1.13 Ảnh FESEM mẫu H4 phủ starch Hình 1.14 Lấy thân nhiệt Thỏ Hình 1.15 Gan Thỏ trước tiêm chất lỏng từ Hình 1.16 Gan Thỏ sau tiêm phút Hình 1.17 Gan Thỏ sau tiêm 15 phút Hình 1.18 Xương sống Thỏ chưa tiêm chất lỏng từ Hình 1.19 Xương sống Thỏ sau tiêm 18 phút 8 10 10 11 11 12 13 17 20 20 26 26 27 27 27 27 PHẦN TỔNG QUAN Trong năm gần công nghệ nanô phát triển mạnh mẽ giới, nhiều thành tựu ứng dụng ngành kinh tế đời sống Một lĩnh vực giới quan tâm nhà khoa học phủ nước đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho lĩnh vực y sinh học nhằm bảo vệ sức khỏe người [1] Các hạt nano từ quan tâm nghiên cứu ứng dụng chúng nhiều lĩnh vực làm nhớ dung lượng cao, …từ tính, chất hấp thụ sóng viba…đặc biệt lĩnh vực sinh y học chẩn đoán điều trị bệnh nan y ung thư, phép tách chiết tế bào, DNA, protein, phân phối thuôc đến mô bệnh, nâng nhiệt cục mô bệnh để diệt tế bào ung thư trươc hết chẩn đốn xác bệnh ung thư sơ khai nhờ chụp ảnh cộng hưởng từ nhờ chất tương phản nano từ Giới thiệu cộng hưởng từ (MR)và ảnh cộng hưởng từ (MRI): Tạo ảnh cộng hưởng từ kỹ thuật đại, cho ta thấy hình ảnh thể dưạ nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Đó khác cường độ tín hiệu mà mô thể tạo tương ứng với xung tần số vô tuyến Nếu ta đặt từ trường mạnh B0 không thay đổi lên tập hợp proton hạt nhân hydrogen phân tử nước, mơmen từ spin proton chuyển động tuế sai xung quanh trục z từ trường với tần số Larmor : ω0 = γB0 Sau ta đặt thêm từ trường xung biến thiên với tần số vơ tuyến vng góc với từ trường ngồi với tần số larmor có hấp thụ cộng hưởng xảy ra, Các proton chuyển lên mức lượng cao Khi ngắt xung tần số vơ tuyến có hồi phục proton trạng thái ban đầu phát lượng nhỏ xạ điện từ cuộn dò phát chuyển thành hình ảnh Hai tác nhân ảnh hưởng đến ảnh cộng hưởng từ mật độ proton số thời gian hồi phục từ dọc (T1) ngang (T2) Trong mm3 có gần 6.6 x 1019 proton Khi có tượng cộng hưởng xảy cần có x 1014 proton mm3 nước tham gia trình tín hiệu chúng gây đủ để nhận biết ảnh cộng hưởng từ Nếu từ trường ngồi hướng dọc theo trục z thời gian hồi phục dọc ( hay spin- mạng) hồi phục ngang (hay spin-spin) lên hệ với tín hiệu hồi phục có dạng: mz = m (1 − e -t / T ) mx,y = m sin (ω0t + φ )e −t / T t- thời gian, ( số pha) T1 đặc trưng cho mát nhiệt cho môi trường xung quanh T2 đặc trưng cho lệch pha proton với từ trường xoay chiều Chất lượng ảnh cộng hưởng từ tăng cường chất tương phản Nguyên lý chất tương phản để thay đổi số T1 T2 Bằng cách giảm T1 ta tăng độ khuếch đại tín hiệu lên Bằng cách giảm T2 ta tăng tính tương phản ảnh Bằng cách dùng chất tương phản từ tính ta làm giảm số T1 T2 Ferrit kích thước hạt nanô quan tâm đến từ lâu khả gắn kết với chất có hoạt tính sinh học enzym, kháng nguyên, DNA Đây hướng có nhiều triển vọng ứng dụng y sinh học Trong vật liệu nanơ có từ tính, thấy nhiều tác dụng thu với ôxit sắt hai (II) ba (III) Các ôxit sắtứng dụng có triển vọng như: dùng ôxit sắt nanô để đánh dấu phân lập tế bào, chữa bệnh theo phương thức nâng nhiệt cục từ trường, phân phối thuốc đặc biệt, nâng cao chất lượng hình ảnh cộng hưởng từ hạt nhân MRI [2] Được tập trung nghiên cứu ứng dụng y sinh học vậy, có lẽ ơxit sắt thân thiện với giới sinh học, có người Sắt có thành phần máu, từ lâu bị thiếu máu người ta phải uống thuốc chứa sắt để khỏi bệnh! Gần có thơng báo tổng hợp hạt ơxit sắt nanơ xử lí bề mặt chúng nhằm sử dụng làm vật liệu sinh học loại “thuốc” trị bệnh khác [3] • Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trước có nhiều tác giả nghiên cứu tổng hợp ferrit kích thước nanơ điều kiện khác điều chế từ Fe(OH)2 90oC [4], hay tổng hợp nhiệt độ phòng [5] Cả hai cơng trình tiến hành mội trường kiềm mạnh pH=10-12 Gần có tác giả cơng bố phương pháp tổng hợp ferrit kích thước nanô khoảng 3-20oC, pH=7-9, với điều kiện phù hợp với phân tử sinh học nhạy cảm trypsin, avidin Tuy nhiên với kích thước ferrit cở 10 nm từ lực q nhỏ khó tách chúng khỏi nước cần điều chế kích thước lớn Tác giả Tada M cộng [6] thành cơng việc điều chế ferrit kích thước 30 nm phù hợp với việc nghiên cứu gắn kết với chất có hoạt tính sinh học Hatanaka cộng thành công việc gắn kết FITC-avidin lên hạt ferrit nanơ kích thước nhỏ 10 nm [7] Một số tác giả khác lại đưa phương pháp tổng hợp ferrit kích thước nanơ nhờ phản ứng đồng kết tủa giưa hai dung dịch FeCl2 FeCl3 pipet nhỏ giọt 0,04 ml/giây vòi phun áp điện kích cỡ 50 µm, tốc độ 0,01 ml/giây[8] Kích thược hạt thu dùng pipet nhỏ giọt 5-8 nm, dùng vòi phun áp điện từ đến nm Một cơng trình nghiên cứu đáng ý tổng hợp ferrit kích thước nanơ có điều chỉnh kích cỡ dung dịch điện ly khác [9] Hầu hết chất tương phản chất thuận từ Chất tăng cường tương phản đưa thị trường chromium-EDTA, tính bền thời gian dài, nên hạn chế sử dụng lâm sàng Hiện thị trường lưu hành chất axit gadolium-diethylenetriamine pentaacetic ( GdDTPA) với tên gọi Magnetvist, chất thuận từ ( PM) Một loại khác chất tương phản quan tâm nhiều hạt nanơ siêu thuận từ Bởi chất siêu thuận từ khơng có độ từ hóa dư ngắt từ trường Khi sử dụng chất số thời gian hồi phục rút ngắn nhiều so với chất tương phản thuận từ Gd-DTPA Các chất tăng cường tính tương phản cho ảnh cộng hưởng từ hạt nano ôxyt sắt siêu thuận từ quan tâm Chẳng hạn chất FeridexI.V, hãng Advance Magnetics tung thị trường, đựơc sử dụng chụp ảnh gan, rối loạn túi mật Một chất tương phản ơxít sắt khác có tên Resovit sủ dụng chụp khối u.[10,11] Các chất tương phản ơxit sắt siêu thuận từ có sức hấp dẫn nghiên cứu điều trị bệnh chúng gây độc hại hoạt động thể, sau điều trị chúng tự phân hủy qua đường gan Độ từ hóa bão hòa chúng lớn nên dễ diều khiển từ trường Tùy theo phận thể mà người ta sử dụng hạt có kích thước khác Chẳng hạn, chụp ảnh ruột: đường kính trung bình hạt khơng nhỏ 300 nm, chụp ảnh gan, lách: đường kính từ 80 – 150 nm, ảnh u bạch huyết: 20 – 40 nm, ảnh tủy xương : 20 nm… Kích thước hạt phụ thuộc vào phương pháp tổng hợp: phương pháp vật lý , phương pháp hóa học chiều dày lớp phủ bên Lớp phủ bên phải có tính thích nghi sinh học, Chẳng hạn: Polyethylene glycol (PEG), Dextran, Polyvinylpyrrolidone (PVP), Fatty acids, Polyvinyl alcohol (PVA) , Polyacrylic acid, … Các chất tương phản ảnh cộng hưởng từ sử dụng qua đường uống, tiêm vào tĩnh mạch tiêm thẳng vào phân cần chụp, tùy theo phận thể[12] Người ta nghiên cứu khả gắn kết chất có hoạt tính sinh học enzym, kháng nguyên, DNA lên hạt ferrit kích thước nanơ [13] Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu gắn kết aptamer lên ferrit kích thước nanơ chưa khảo sát Đây nội dung thấy cần tiếp tục nghiên cứu Việc chế tạo tổ hợp vật liệu nanơ có gắn kết chất mang hoạt tính sinh học cao có nhiều ý nghĩa Một số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu theo hướng sử dụng vật liệu cấu trúc nanơ chẩn đốn nhanh dịch bệnh Trong có đề cập đến khả tận dụng tính chất hạt ferrit kích thước nanơ dước tác động chất có hoạt tính sinh học axit nucleic hay protein virus [14] Khi tạo tổ hợp aptamer với ferrit kích thước nanơkhả góp phần chẩn đoán sớm ung thư bệnh virus gây mà aptamer có khả dẫn hạt sắt từ nhỏ đến gần tế bào ung thư để tiêu diệt chúng Hơn gắn kết thuốc chữa ung thư hiên dùng taxol lên có khả tạo thuốc hố trị liệu đặc hiệu công lên tế bào ung thư.Đây nội dung chuyển sang NCCB[15] Nghiên cứu nâng cao thể lực có liên quan mật thiết đến gia tăng hồng huyết cầu máu Từ lâu chứng bệnh thiếu máu thiếu sắt điều trị viên thuốc chứa sắt Trong danh mục biệt dược điều trị bệnh có 10 lọai khác họat chất muối sắt Sắt sunphat, Sắt fumarat, Sắt gluconat Thời gian cuối người ta nghiên cứu sử dụng nhiều hợp chất phức sắt khác có Sắt gluconat, sản phẩm điều chế từ muối sắt với gluconic acid Theo nghiên cứu bệnh viện Massachusetts General Hospital Boston năm 1999-2002 cho thấy sử dụng sắt gluconat an tòan dùng Sắt dextran [16] Việc nghiên cứu tiếp tục triển khai cơng nghệ chế tạo sắt gluconat hiệu suất cao chất lượng tốt nội dung đáng quan tâm đề tài nghiên cứu oxitsắt nanơ Gần có số cơng trình nghiên cứu sâu hoạt tính sinh học muối gluconat Sắt, Đồng, Mangan, đặc biệt khả phòng trị bệnh ung thư [23] • Tình hình nghiên cứu nước Trong số năm qua, từ chương trình khoa học trọng điểm khoa học công nghệ nanô Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu đề xuất nhà nước phê duyệt cho triển khai năm 2004-2005, hàng loạt nghiên cứu vật liệu nanô ứng dụng xuất Trong lĩnh vực Vật lý Khoa học Vật liệu, hội nghị Vật lý toàn quốc, họp vào đầu tháng 11 năm 2005, Hà Nội, thấy có nhiều báo cáo tập thể khoa học lớn liên quan đến vật liệu ôxit sắt dạng hạt nanô ứng dụng Như báo cáo nhóm nghiên cứu GS Thân Đức Hiền, ITIMS, ĐH Bách Khoa Hà nội chất lỏng từ, GS Nguyễn Hữu Đức, ĐH Công nghệ, PGS Trần Hoàng Hải, Phân Viện Vật lý, TP HCM, TS Nguyễn Hoàng Hải, ĐHKHTN, ĐHQG Hà nội chế tạo dịch keo ôxit sắt dạng hạt nanô triển vọng ứng dụng y sinh học [17] Theo hướng tổng hợp vật liệu gắn liền với kĩ thuật tương thích sinh học, gần có cơng trình GS Nguyễn Công Hào TS Nguyễn Cửu Thị Hương Giang nghiên cứu chế tạo tổ hợp ôxit sắt nanô bao bọc phân tử ADN, tạo nên siêu phân tử (vật liệu lai hữu - vô cấu trúc nanơ), có khả tương thích sinh học cao[18] Từ vài năm trước đây, tập thể khoa học PGS Lê Quốc Minh GS.TSKH Nguyễn Phú Thuỳ, tổng hợp thành công nanocomposite ôxit sắt solgel, từ chế tạo màng mỏng chứa hạt sắt (kim loại) nanô, mạng silica [19] Thời gian qua, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Côngnghệ Việt nam, tổ chức số khảo sát ban đầu khả tổng hợp dung dịch keo (dịch keo huyền phù) nanô ôxit sắt bari sunphat định hướng ứng dụng công nghệ chuẩn đoán điều trị [20] Phân Viện Vật lý Tp Hồ Chí Minh hai năm bắt đầu vào việc nghiên cứu công nghệ nanô, đặc biệt sâu vào việc tổng hợp hạt nanô siêu thuận từ ôxit sắt: loại hạt nanô ferit spinel: M Fe2O4 ( M= Fe, Co, Ni, Zn, Chúng tơi thiết lập quy trình cơng nghệ tổng hợp hạt nanô siêu thuận từ oxit sắt với phân bố kích thước hạt theo yêu cầu Bước đầu phủ số hợp chất có tính thích nghi sinh học để phục vụ cho công việc nghiên cứu y sinh học, đặc biệt việc chẩn đóan xác điều trị bệnh nan y ung thư.[21,22] Nắm bắt nhu cầu cấp thiêt ngành y tế nước ta chuẩn đoán điều trị bệnh , cụ thể lĩnh vực chuẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ, phải nhập ngoại hồn tồn hố phẩm dịch tương phản loại ( khoảng 50.000 liều /năm 2005) phục vụ cho tất sở y tế có thiết bị MRI Trong đề tài nghiên cứu này, tâp trung tổng hợp hợp chất tăng cường tính tương phản ảnh cộng hưởng từ nhằm mục đích thay cho chất phải nhập từ nước ngồi Tiếp đến chúng tơi nghiên cứu khả gắn kết ferrit kích thước nanơ với DNA nucleotid khác nhằm tạo chất mang thuốc đến tế bào đích, phục vụ phương pháp hố trị liệu đặc hiệu điều trị bệnh nan y Đồng thời triển khai ứng dụng phức Sắt với ligan khác Sắt gluconat, Sắt dextran (nhu cầu 200.000 liều/năm 2005)v.v nghiên cứu nhằm sớm đưa vào sản xuất thử dược phẩm “ chống thiếu máu” Việt nam Phụ lục 6: Kết phân tích phương sai phản ứng tổng hợp đồng gluconat Analysis of variance for HS – Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Of Main effects A: ND 12.9948 B: TG 160.211 Residual 0.0000444444 2 Total 173.205 Mean Square F – Ratio P – Value 6.49747 80.1053 0.0000111111 584767.00 7209475.00 0.00003 0.000024 Table of least Squares Means for HS With 95% Confidence Intervals Level Count Mean Stnd Error Lower limit Upper limit Grand mean ND TG 86.2744 3 84.8033 86.2733 87.7467 0.0019245 0.0019245 0.0019245 84.798 86.268 87.7413 84.8087 86.2787 87.752 3 80.88 91.18 86.7633 0.0019245 0.0019245 0.0019245 80.8747 91.1747 86.758 80.8853 91.1853 86.7687 Multiple Range Tests for HS by ND ND Count LS Mean Homogereous Groups 3 3 84.803 86.2733 87.7467 X Contrast Difference +/- limits 1–2 1–3 2–3 * - 1.47 * - 2.94333 * - 1.47333 0.00755655 0.00755655 0.00755655 X X 75 Phụ lục 7: Phổ IR Canxi gluconat 76 Phụ lục 8: Phổ UV Canxi gluconat 77 Phụ lục 9: Phổ 13C NMR Canxi gluconat 78 Phụ lục 10a: Phổ 1H NMR Canxi gluconat 79 Phụ lục 10b: Phổ 13H NMR Canxi gluconat 80 Phụ lục 11: Phổ IR Sắt(II) gluconat 81 Phụ lục 12: Phổ UV Sắt(II) gluconat 82 Phụ lục 13: Phổ IR Sắt(III) gluconat 83 Phụ lục 14: Phổ UV Sắt(III) gluconat 84 Phụ lục 15: Phổ IR Đồng(II) gluconat 85 Phụ lục 16: Phổ UV Đồng(II) gluconat 86 Phụ lục 17: Phổ IR Mangan(II) gluconat 87 Phụ lục 18: Phổ UV Mangan(II) gluconat 88 Phụ lục 19: Xác định độ HPLC 89 ... CỨU KHOA HỌC& CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: X y dựng qui trình cơng nghệ chế tạo vật liệu oxit sắt nano phức nhằm khảo sát khả ứng dụng y sinh học Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Nguyễn Cơng... lâu khả gắn kết với chất có hoạt tính sinh học enzym, kháng nguyên, DNA Đ y hướng có nhiều triển vọng ứng dụng y sinh học Trong vật liệu nanơ có từ tính, th y nhiều tác dụng thu với ôxit sắt. .. ôxit sắt solgel, từ chế tạo màng mỏng chứa hạt sắt (kim loại) nanô, mạng silica [19] Thời gian qua, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Côngnghệ Việt nam, tổ chức số khảo sát ban đầu khả tổng

Ngày đăng: 02/08/2018, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13]. Cassandra L. Smith, Jaqueline S. Melia and Nguyen H. Giang: Immobilization of Nucleic Acids Using Biotin-Strept(avidin) Systems. 2005 In “ Immobilization of DNA on Chips” within the serie “ Topics in current Chemistry”, C. Wittman(ed), Springer-Verlag, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immobilization of DNA on Chips” within the serie “ Topics in current Chemistry
[1]. Moghimi SM, Hunter ACH, Murray JC, Long circulating and target-specific nanoparticles theory to practice. Pharm Rev. 2001, V. 53; pp. 283-318 Khác
[6]. M. Tada, S.Hatanada, H. Sanbonsugi, N. Matsushita and M. Abe: Method for synthesizing ferrite nanoparticles 30 nm in diameter on neutral pH condition for biomedical applications.J. Appl. Phys. 2003, Vol 93, No 10, pp. 7566-7568 Khác
[7]. S. Hatanada, N. Matsushita and M. Abe: Direct immobilization of fluorescent dyes onto ferrite nanoparticles during their synthesis from aqueous solution.J. Appl. Phys. 2003, Vol 93, No 10, pp. 7569-7570 Khác
[8]. Seung-Jun Lee, Jong-Ryul Jeong, Sung- Chul Shin, Jin-Chul Kim, Jong-Duk Kim: Synthesis and characterization of superparamagnetic maghmite nanoparticles prepared by coprecipitation technique. J. Mag. and Magnetic Matarials 2004, 282 , pp.147-150 Khác
[9]. Styabrata Si, Atanu Kotal, Tarun K. Mandal, Saurav Giri, Hiroyuki Nakamura, Takao Kohara: Chem. Mater. 2004, 16 (18), pp. 3489-3496 Khác
[10]. Q A Pankhurst, J Connolly, S K Jones and J Dobson, Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine, J. Phys. D: Appl. Phys. 2003, 36 , pp.167-181 Khác
[11]. I. Nedkova, T. Merodiiska, L. Slavov, R.E. Vandenberghe,Y. Kusano, J. Takada, Surface oxidation, size and shape of nano-sized magnetite obtained by co- precipitation, Journal of Magnetism and Magnetic Materials 2006, 300, pp.358–367 Khác
[12]. Yi-Xiang J. Wang, Shahid M. Hussain, Gabriel P. Krestin, Superparamagnetic iron oxide contrast agents: physicochemical characteristics and applications in MR imaging, Eur.Radiol. 2001, V.11, pp 2319-2331 Khác
[14]. Nishimura K.,Hasegawa M., Ogura Y., Nishi T., Kataoka K., and Handa H.: 4 o C preparation of ferrite nanoparticles having protein molecules immobilized on their surface. J. of Appl. Physics 2002, Vol. 91, No 10, pp 8555-8556 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w