Nghiên cứu sự hình thành phát triển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý một số hồ nước tại các quận nội thành Hà Nội

102 29 0
Nghiên cứu sự hình thành phát triển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý một số hồ nước tại các quận nội thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự hình thành phát triển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý một số hồ nước tại các quận nội thành Hà Nội Nghiên cứu sự hình thành phát triển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý một số hồ nước tại các quận nội thành Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Ngân NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ MỘT SỐ HỒ NƯỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Ngân NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ MỘT SỐ HỒ NƯỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành : Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên môi trường Mã số : 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HỒ NƢỚC TRÊN ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ 1.1 Khái niệm chung hồ Khái niệm hồ .5 Phân loại hồ .5 Phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành Đóng góp việc nghiên cứu hồ ngành khoa học 1.2 Nguồn gốc hình thành trình phát triển hồ đồng châu thổ 1.2.1 Vai trò tƣợng uốn khúc trình thành tạo nên dạng địa hình đồng châu thổ 1.2.2 Quá trình hình thành hồ đồng châu thổ 1.3 Khái niệm sử dụng hợp lý hồ nước 12 1.3.1 Hồ nƣớc dạng tài ngun có nhiều chức quan trọng .12 1.3.2 Định hƣớng sử dụng hợp lý hồ nƣớc .12 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài .13 1.4.1 Về địa chất, địa mạo, nguồn gốc hình thành hồ nƣớc 13 1.4.2 Về biến đổi cảnh quan mặt nƣớc, chất lƣợng môi trƣờng 15 1.4.3 Về Đơ thị hóa, Quy hoạch, Định hƣớng phát triển Thủ nói chung hồ nƣớc nói riêng 16 1.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 17 1.5.1 Cách tiếp cận 17 1.5.2 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 18 1.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ HỒ NƢỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI 21 2.1 Điều kiện địa chất .21 2.1.1 Địa tầng - vật chất cấu tạo 21 2.1.2 Các cấu trúc địa chất – địa kiến tạo 29 2.2 Địa hình trình địa mạo 32 2.2.1 Nhóm địa hình dịng chảy 32 2.2.2 Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông - hồ - đầm lầy 36 2.2.3 Địa hình nguồn gốc sơng - biển biển - vũng vịnh 37 2.3 Điều kiện khí hậu .38 2.3.1 Đặc trƣng cổ khí hậu 38 2.3.2 Điều kiện khí hậu đại 41 2.4 Điều kiện thủy văn 42 2.5 Các hoạt động nhân sinh 43 2.5.1 Ảnh hƣởng việc đắp đê 43 2.5.2 Ảnh hƣởng q trình thị hóa .44 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ HỒ NƢỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI 47 3.1 Hiện trạng hồ nước quận nội thành Hà Nội 47 3.2 Quá trình hình thành vùng đất Hà Nội .50 3.2.1 Thời kỳ trƣớc Holocen 51 3.2.2 Thời kỳ từ Holocen đến 53 3.3 Nguồn gốc phát triển hồ nước Hà Nội 56 3.3.1 Các dấu hiệu nhận biết nguồn gốc hồ 56 3.3.2 Mối liên hệ hồ nƣớc với hệ thống lịng sơng cổ 60 3.4 Quá trình phát triển hồ nước quận nội thành Hà Nội 61 3.4.1 Quá trình tự nhiên 61 3.4.2 Sự tác động ngƣời liên quan tới thị hóa .61 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ MỘT SỐ HỒ NƢỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI 67 4.1 Những vấn đề cần giải tình trạng ô nhiễm thu hẹp không gian hồ nước 67 4.1.1 Hiện trạng ô nhiễm chất lƣợng nƣớc hồ 67 4.1.2 Xác định vấn đề mơi trƣờng hồ gặp phải 69 4.1.3 Những thách thức cơng tác giảm thiểu tình trạng nhiễm thu hẹp không gian hồ nƣớc 70 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ hồ với tham gia cộng đồng 74 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý số hồ quận nội thành Hà Nội 76 4.3.1 Phục vụ mục đích cảnh quan - văn hóa kinh tế du lịch 76 4.3.2 Phục vụ mục đích bảo vệ mơi trƣờng - phịng chống tai biến thiên nhiên 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Lời cảm ơn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Bào – người thầy không tận tình hướng dẫn mặt chun mơn mà cịn quan tâm tới sức khỏe động viên tinh thần nhiều để hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, GS.TS NGƯT Trần Nghi thầy ngồi khoa nhiệt tình cung cấp tài liệu bổ khuyết kiến thức cho Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo cho môi trường học tập nghiên cứu khoa học thuận lợi Nhân xin cảm ơn TS Trần Thanh Hà, ThS Vũ Văn Hà cung cấp tài liệu tạo điều kiện cho tiếp cận với vấn đề nghiên cứu Cảm ơn CN Phan Thị Thanh Hải, CN Đặng Kinh Bắc đồng nghiệp Nguyễn Hà Kiều Oanh nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, hết lịng chăm sóc sức khỏe, động viên tinh thần để chuyên tâm học tập hoàn thành tốt Luận văn này! Hà Nội , tháng 12 năm2011 Học viên cao học Đỗ Thị Ngân DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu lòng thành phố Hà Nội Hình 1.1: Quá trình hình thành đồng aluvi Hình 1.2: Quá trình hình thành khúc uốn thứ sinh từ khúc uốn nguyên thủy P-P Hình 1.3: Các kiểu biến đổi lịng nhờ q trình uốn khúc lịng sơng 10 Hình 1.4: Các giai đoạn hình thành hồ móng ngựa 11 Hình 1.5: Hồ móng ngựa đồng aluvi 11 Hình 2.1: Mặt cắt địa chất theo tuyến khoan phía Tây vùng Tây Hồ 22 Hình 2.2: Mặt cắt địa chất khu vực hồ Tây 28 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống đứt gãy kiến tạo đồ đẳng đáy trầm tích Kainozoi khối kiến trúc miền võng Hà Nội 31 Hình 2.4: Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 34 Hình 2.5: Những ngƣời lao cơng phá thành, lấp hào, sơng hồ Hà Nội 45 Hình 2.6: Quận Hai Bà Trƣng năm 1960 46 Hình 2.7: Quận Hai Bà Trƣng năm 2009 46 Hình 3.1: Bản đồ phân bố hồ nƣớc Quận nội thành Hà Nội 50 Hình 3.2: Ảnh chụp hồ Ngọc Hà, quận Ba Đình ngày 22/4/2009 68 Hình 3.3: Ảnh chụp hồ Ngọc Hà, quận Ba Đình ngày 5/6/2011 68 Hình 3.4: Tầng sét loang lổ hệ tầng Vĩnh Phúc lộ Xuân Đỉnh 53 Hình 3.5: Tầng sét loang lổ hệ tầng Vĩnh Phúc lộ Xuân Phƣơng 53 Hình 3.6: Sơ đồ tiến trình giao động mực nƣớc biển Việt Nam Holocen 54 Hình 3.7: Mặt cắt địa chất đệ tứ theo tuyến khoan từ Nhổn đến Đơng Anh 58 Hình 3.8: Nhận biết lịng sơng cổ dựa yếu tố trầm tích 58 Hình 3.9: Tầng trầm tích sét than hồ Đống Đa dấu vết hố than 58 Hình 3.10: Dân cƣ phân bố gờ cao 59 Hình 3.11: Cát bùn bồi lấp cửa tiếp nƣớc vào hồ làm cách ly hồ với dịng chảy 61 Hình 3.12: Nƣớc lũ tràn bờ mang trầm tích bồi lấp khu vực xung quanh 61 Hình 3.13: Bản đồ biến động lịng hồ khu vực nội thành từ năm 1926 đến 1975 63 Hình 3.14: Bản đồ biến động lịng hồ khu vực nội thành từ năm 1975 đến 1993 64 Hình 3.15: Bản đồ biến động lịng hồ khu vực nội thành từ năm 1993 đến 2007 65 Hình 3.16: Bản đồ biến động lịng hồ khu vực nội thành từ năm 1926 đến 2007 66 Hình 4.1: Mơ hình cơng tác quản lý ao hồ Hà Nội 71 Hình 4.2: Một hồ nƣớc Từ Liêm đƣợc phát triển thành hồ câu sinh thái… …….78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khí hậu Hà Nội (1898–2011) 42 Bảng 3.1: Diện tích số hồ Hà Nội giai đoạn 1993-2010 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hà Nội thủ đô, đồng thời thành phố đứng đầu Việt Nam diện tích tự nhiên đứng thứ hai diện tích thị sau thành phố Hồ Chí Minh, đứng thứ hai dân số với 6.913.161 ngƣời (theo kết tổng kiểm tra hộ 2010) Nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tơn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua nhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long nơi bn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Khi Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đƣợc chuyển Huế Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dƣới thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô Liên bang Đông Dƣơng đƣợc ngƣời Pháp xây dựng, quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ đô miền Bắc nƣớc Việt Nam thống giữ vai trò ngày Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, Hà Nội có diện tích 3.344,7 km², gồm thị xã, 10 quận 18 huyện ngoại thành Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai trung tâm kinh tế quốc gia Năm 2009, sau mở rộng, GDP thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng [17] Hà Nội trung tâm văn hóa, giáo dục với nhà hát, bảo tàng, làng nghề truyền thống, quan truyền thông cấp quốc gia trƣờng đại học lớn Hà Nội trở thành dấu ấn đặc biệt lịng nƣớc khơng danh nghĩa Thủ đô, mà Hà Nội thực đẹp có hồn Những lớn lên đây, sinh sống làm việc hay chí đơi lần có dịp ghé qua khơng thể qn Hà Nội với dấu ấn riêng Những khu phố cổ, mùi hƣơng hoa sữa, rét đầu đông…và đặc biệt mặt hồ mênh mang Nói sông hồ, nhƣng thực với Hà Nội phần lớn hồ sơng, hồ nhƣ Tây Hồ, Yên Sở, Thủ Lệ…đều dấu tích khúc sơng cổ, sản phẩm đổi dịng sơng Cái (sơng Mẹ) Hà Nội dựng nên bãi sa bồi sông Hồng, nơi ngã ba sông, địa phẳng, thống đãng, giao thơng lại đƣờng bộ, đƣờng thủy thuận lợi, xứng với đất trung tâm tụ hội Trong “tứ giác nƣớc” (nhƣ cách nói cố GS Trần Quốc Vƣợng) với phía Bắc phía Đơng sơng Nhị Hà, cịn sơng Tơ Kim Ngƣu bao bọc phía Tây phía Nam Thành lũy quanh Thăng Long đê ngăn lũ Các sông hồ không bồi phủ tạo nên bờ bãi tốt tƣơi, mà hệ thống giao thông, hệ thống trữ nƣớc, cấp nƣớc tiêu nƣớc cho Hà Nội Điểm qua vài nét nhƣ cho thấy sơng, hồ tạo nên vị diện mạo Hà Nội, Tuy nhiên, đứng trƣớc xu hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa hàng loạt vấn đề đặt kiến trúc đô thị môi trƣờng Hà Nội mở rộng đại hơn, nhƣng sơng hồ ngày bị san lấp, thu hẹp ô nhiễm Hà Nội có cịn giữ đƣợc hài hịa kiến trúc đại với hiền hòa, trẻo dịng sơng, mặt hồ? Nói cách tổng qt hơn: Hà Nội có cịn thị sơng hồ? (GS.Ngơ Đức Thịnh, [77]) Trƣớc trăn trở đó, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hình thành, phát triển đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý số hồ nước quận nội thành Hà Nội” để Hồ Hà Nội khơng cịn điểm nóng mơi trƣờng mà thực phát huy vai trị sống động q trình xây dựng Thủ đô ngày phát triển nhƣng không đánh dấu ấn từ ngàn xƣa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện địa lý làm sở khoa học cho công tác định hƣớng quản lý, sử dụng hồ khu vực đô thị, trƣớc hết thủ đô Hà Nội rộng khu vực tƣơng tự khác lƣu vực đồng châu thổ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu: Một số hồ nƣớc quận nội thành Hà Nội -Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Các quận nội thành Hà Nội (tính huyện Từ Liêm – nghiên cứu dòng chảy sông nội đô không nghiên cứu sông Nhuệ); Về thời gian: Trong khoảng kỷ gần (1926-nay) Nội dung nghiên cứu - Tổng quan kết nghiên cứu nƣớc hình thành, phát triển hồ nƣớc, cụ thể hồ nƣớc khu vực đồng châu thổ - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới hình thành phát triển hồ nƣớc quận nội thành Hà Nội nói riêng khu vực thành phố Hà Nội nói chung - Xác định nguồn gốc hình thành, phát triển quy luật phân bố số hồ Quận nội thành Hà Nội - Bƣớc đầu xác định biến động diện tích chất lƣợng mơi trƣờng số hồ quận nội thành Hà Nội - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý số hồ Quận nội thành Hà Nội theo mục đích tham quan du lịch, bảo tồn cơng trình kiến trúc - văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng phịng chống thiên tai Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu lịng thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Trong Luận văn sử dụng phối hợp phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp trắc lƣợng hình thái - Phƣơng pháp ng̀ n gớ c - Phƣơng pháp bản đồ KẾT LUẬN Từ kết trình bày cho phép rút số kết luận sau đây: Nghiên cứu thiết lập hệ thống sơng ngịi, hồ, đầm lầy Hà Nội khứ vấn đề khó, Hà Nội có tốc độ thị hóa nhanh, đặc biệt từ năm cuối kỷ XX đến Do đó, dấu vết hệ thống sơng ngịi, hồ, đầm lầy cổ bị san lấp cơng trình xây dựng nhà cửa, đƣờng sá…Mặc dù vậy, vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong cơng trình phác họa biến động hệ thống sông Hồng cổ phạm vi đồng châu thổ sông Hồng kỷ Đệ tứ Holocen Sự biến động dịng sơng Hồng phạm vi thành phố Hà Nội gắn liền với biến động lịng sơng Hồng phạm vi đồng châu thổ Lịch sử hình thành địa hình bề mặt đồng Hà Nội Holocen gồm hai giai đoạn: 4.000 năm BP đến giai đoạn đắp đê sơng Hồng hình thành nên tầng trầm tích bãi bồi đê từ đắp đê sơng Hồng đến lớp trầm tích bãi bồi đê đƣợc thành tạo Vùng trung tâm Hà Nội có địa hình trũng thiếu hụt trầm tích kết hợp với hoạt động sụt lún tân kiến tạo kiến tạo đại đó, hoạt động nắn chỉnh dịng sơng đặc biệt sơng Hồng diễn cách mạnh mẽ Trong Holocen muộn lịng sơng Hồng dịch chuyển từ Tây Nam sang Đông Bắc để lại hai hồ móng ngựa Hồ Tây hồ Yên Sở hệ thống ao hồ rải rác khắp khu vực nghiên cứu Một tác động lớn ngƣời vùng đất Hà Nội việc đắp đê xây dựng thành lũy Quá trình quy hoạch, cải tạo xây dựng hệ thống giao thông, sở hạ tầng để phục vụ hoạt động quyền ngƣời Pháp làm biến đổi cảnh quan đô thị Đƣợc định hình hệ thống sơng hồ nên khơng gian đô thị Thăng Long - Hà Nội lịch sử đƣợc tạo hình, đóng khung tự nhiên chế ngự qua sức lao động ngƣời nhằm giữ cho vùng đất khơng bị khổ cảnh thấp trũng ngập lụt Điều thể rõ qua cảnh quan đô thị Các hồ thuộc nội thành Hà Nội gồm số nguồn gốc sau:  Hồ có nguồn gốc lịng sơng cổ sót lại  Hồ có nguồn gốc từ dải trũng chân gờ cao ven lịng  Hồ có nguồn gốc rãnh lũ đồng  Hồ có nguồn gốc vùng trũng đọng nƣớc (không liên quan tới hệ thống lịng sơng cổ)  Hồ ngƣời cải tạo vùng trũng (có thể ruộng), kè bờ mà tạo thành Từ việc phân nhóm nhƣ tiến hành đƣa giải pháp quản lý định hƣớng sử dụng hiệu Mỗi hồ nƣớc quận nội thành Hà Nội có nguồn gốc q trình phát triển khác nhau, xu hƣớng biến động quy mô nhƣ chất lƣợng mơi trƣờng khác Đó sở khoa học cho công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng hồ nƣớc Các hồ nƣớc có nguồn gốc sơng thƣờng đƣợc liên hệ với theo tuyến, lịng sơng cổ Nghiên cứu mối liên hệ sở cho việc quy hoạch phát triển đô thị, sở phát quy luật phân bố tầng đất yếu, phòng tránh nguy ngập lụt liên quan với dải đất trũng lịng sơng cổ Khơng gian chất lƣợng môi trƣờng số hồ quận nội thành Hà Nội có biến động mạnh giai đoạn gần đây: Về khơng gian: Nhìn chung, q trình phát triển, Hà Nội nhiều diện tích mặt nƣớc thay vào cơng trình xây dựng Theo số liệu JICA: Trong vịng 15 năm Hà Nội có 40 hồ cịn 19 hồ (đã có 21 hồ tích) Tƣơng đƣơng với 850 bị thu hẹp xuống 547 So sánh đồ khu vực nghiên cứu qua hệ cho thấy tốc độ lấp hồ ao để xây dựng nhà cửa đƣờng sá nhanh chóng (nhất từ sau giai đoạn Đổi mới) Về chất lượng mơi trường: Việc phân tích chất lƣợng nƣớc hồ Hà Nội cho thấy, hoạt động ngƣời nhƣ xả trực tiếp nƣớc thải sinh hoạt, rác thải, lấp ao hồ… tạo tác động tiêu cực tới hệ sinh thái ao hồ, phần lớn hồ bị ô nhiễm hữu kèm theo tƣợng phú dƣỡng Nếu khơng có giải pháp tích cực từ phía quyền ngƣời dân việc bảo vệ, số hồ ao trở thành điểm nóng mơi trƣờng mà khó giải Một số giải pháp sử dụng hợp lý hồ Quận nội thành Hà Nội theo mục đích tham quan du lịch, bảo tồn cơng trình kiến trúc - văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng phịng chống thiên tai đƣợc đề xuất nhƣ sau: Nếu đƣợc kết nối hệ thống xanh, sơng nƣớc có đƣờng (cần phải tạo thêm), có hệ thống liên hồn khơng gian mặt nƣớc xanh, tồn song hành với hệ thống trung tâm công cộng từ cấp thành phố đến khu vực chức cấp dƣới Cách tổ chức không gian với mặt nƣớc yếu tố có tính chất định hƣớng nhƣ giúp đạt đƣợc mục đích sau:  Tạo đƣợc không gian đô thị phong phú, hấp dẫn với „network‟ mặt nƣớc xanh lịng thị  Duy trì nhấn mạnh đƣợc đặc trƣng không gian Hà Nội: thành phố mặt nƣớc xanh  Phân bố tƣơng đối đồng không gian thiên nhiên, nghỉ ngơi, thƣ giãn mà ngƣời yêu thích - đƣợc kết hợp với chức cơng cộng đô thị đến đơn vị phát triển  Là giải pháp điều hịa khí hậu nƣớc mƣa cục cho đơn vị phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alan E.Kehew (1998), Địa chất học cho kỹ sư xây dựng cán kỹ thuật môi trường, Nxb Giáo dục GS TSKH Lê Đức An, PGS.TS Trần Đức Thạnh (2010), “Về vị trí địa lý vị thành Thăng Long”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội André Masson, Lƣu Đình Tuân dịch (2009), Hà Nội giai đoạn 1873 – 1888, Nxb Hà Nội Đào Đình Bắc (1996), “Về vai trị nhân tố khí hậu phân tích cổ địa lý phân chia địa tầng Đệ tứ Việt Nam”, TC Khoa học, chuyên san Địa lý, tr 2228, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Đào Đình Bắc (1998), “Tƣơng quan hình thái – tạo trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam”, TC Các Khoa học Trái đất, 20(3), tr 233-240, Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội GS.TS Đào Đình Bắc, PGS.TS Đặng Văn Bào (2010), “Đặc điểm địa mạo, hệ thống lịng sơng cổ khu vực Thủ ý nghĩa chúng phát triển kinh đô Thăng Long – Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội Đặng Kinh Bắc (2010), Nghiên cứu xác lập đới biến động lịng sơng Đáy, sơng Nhuệ khu vực phía tây Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa lý, ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội, 93 trang Ban chủ nhiệm chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc mã số KX.09 (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội q trình thị hóa phát triển bền vững thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 10 Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học mở Hà Nội 11 Trần Ngọc Chính (2007), “Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cƣ, Nguyễn Thị Thảo Hƣơng (2007), “Cơ sở khoa học cho giải pháp bổ sung nƣớc mặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 13 Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2007), “Tài nguyên nƣớc mặt thành phố Hà Nội vấn đề khai thác sử dụng”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 14 A.E Dovjikov (chủ biên), Nguyễn Văn Chiển, Lê Đình Hữu Hữu cộng (Ban Bản đồ - Đoàn 20) (1963), Địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Bản thuyết minh cho đồ Địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Đoàn địa chất 20 thuộc Tổng cục Địa chất - tiền thân Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Bắc 15 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tính (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng, Trung tâm Con ngƣời thiên nhiên (PanNature) 16 GS.TS Phạm Ngọc Đăng (2010), “Biến đổi mơi trƣờng q trình thị hóa Thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 17 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi (2010), Địa lí Hà Nội, Nxb Đại học Sƣ phạm 18 Nguyễn Địch Dỹ (2006), “Sơng ngịi, hồ, đầm lầy Hà Nội xƣa”, TC Kiến trúc (số 2), tr.17-19 19 Hạ Văn Hải (2007), “Một số phát hoạt động kiến tạo đại vùng Hà Nội phụ cận”, TC Địa chất, loạt A (số 299), tr.42-49 20 GS.TS Trƣơng Quang Hải, CN Trần Thanh Hà, PGS.TS Vũ Văn Phái (2008), “Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến phát triển quy hoạch thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản lý phát triển Thăng Long- Hà Nội, Hà Nội 21 Trƣơng Quang Hải (tổng chủ biên) (2010), Atlas Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 22 GS TS Nguyễn Trọng Hiệu (2007), “Khái quát khí hậu biến đổi khí hậu khoảng 100 năm qua Thủ đô Hà Nội”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 23 GS TSKH Trƣơng Quang Học, PGS.TS Phan Phƣơng Thảo (2010), “Phát triển Thăng Long Hà Nội từ cách tiếp cận sinh thái – nhân văn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2010), Giáo trình sở mơi trường nước, Nxb Giáo dục, 194 tr 25 GS.TS Nguyễn Cao Huần, TS.Trần Anh Tuấn (2010), “Cảnh quan hồ nƣớc Hà Nội – chức thực trạng quản lý”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 26 Mai Thị Liên Hƣơng (2007), Nghiên cứu số giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nước nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh sông hồ đô thị Việt Nam (Lấy sông Sét - Thành phố Hà Nội làm ví dụ), LATS Kiến trúc, Đại học Kiến trúc 27 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Đức Khả (1999), Cơ sở địa chất Đệ tứ nghiên cứu địa mạo, Khoa Địa lý – ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội 29 Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Cao Huần (2010), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 30 Dỗn Đình Lâm, Phạm Huy Tiến, Trần Nghi (2001), “Các kiểu đồng Holocen đồng Bắc Bộ”, TC Các khoa học Trái Đất, 23(4), tr 319328, Hà Nội 31 Dỗn Đình Lâm (2003), “Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng”, Tóm tắt luận án TS Địa chất, 24 tr, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 32 Dỗn Đình Lâm (2004), “Sequence stratigraphy of the Late Quaternary deposits of the Red River delta, North Viet Nam (Địa tầng học dãy trầm tích Đệ tứ vùng châu thổ Sơng Hồng, Bắc Việt Nam)”, Proceedings of International Symposium on Shallow Geology and Geophysics, Hà Nội 33 Dỗn Đình Lâm (2004), “Sự hình thành tiến hóa thung lũng cắt xẻ Đệ tứ muộn châu thổ Sơng Hồng”, TC Dầu khí, (số 7), tr 9-18, Hà Nội 34 Dỗn Đình Lâm (2005), “Đặc điểm tƣớng trầm tích Holocen đồng Sơng Hồng”, TC Khoa học Công nghệ Biển, (số 4), tr 25-45, Hà Nội 35 Dỗn Đình Lâm (2005), “Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng”, TC Địa chất, (số 288), tr 7-22, Hà Nội 36 Dỗn Đình Lâm (2006), “Sequence stratigraphy of the Late Quaternary deposits in the Coastal part of Bac Bo plain (Địa tầng dãy thành tạo Đệ tứ muộn vùng ven biển đồng bắng Bắc bộ)”, Journal of Geology, tr.14-22, Hà Nội 37 Dỗn Đình Lâm (2008), “Các chu kỳ thành tạo trầm tích kỷ Đệ Tứ Việt Nam”, TC Địa chất, (số 308), tr.59-67, Hà Nội 38 Phan Huy Lê, Nguyễn Vinh Phúc (ch.b.), Hoàng Xuân Chinh (2010), Bách khoa thư Hà Nội : Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1010 - 2010 , tập 1: Lịch sử, Nxb Văn hố Thơng tin 39 Đỗ Thị Ngân (2008), Nghiên cứu đề xuất ý tưởng quy hoạch thành phố bên bờ sông cho Thủ đô Hà Nội sở phân tích điều kiện địa mạo, Cơng trình dự thi giải thƣởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2008 40 Đỗ Thị Ngân (2009), Nghiên cứu địa mạo cho cảnh báo tai biến ngập lụt khu vực Hà Nội, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Khoa Địa lý, ĐH Khoa học tự nhiên, 79tr 41 Trần Nghi, Trần Hữu Thân (1986), “Lịch sử tiến hóa trầm tích Neogen miền võng Hà Nội quan điểm thạch học định lƣợng”, TC Địa chất (số 174), tr.19-23 42 Trần Nghi, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Đức Khả, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Hữu Cử (1987), “Tiến hóa trầm tích bãi triều cồn chắn cửa sông vùng tiền châu thổ sông Hồng”, TC Các Khoa học Trái Đất, (số 4), tr.111-114 43 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn, Mai Trọng Nhuận (1989), “Những nét thành phần vật chất, điều kiện thành tạo lịch sử phát triển tích tụ thệ thứ tƣ thành phố Hà Nội”, Bản đồ Địa chất (số 78), tr.52-70 44 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn, Đỗ Thị Vân Thanh, Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Văn Vƣợng, (1991), “Quaternary sedimentation of the principal deltas of Vietnam”, TC khoa học Trái Đất Đông Nam Á, Vol.6, No.2, p.103-110 45 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn (1991), “Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng sông Hồng”, TC Địa chất (số 206-207), tr 65-77 46 Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm trầm tích mối tƣơng tác thạch động lực vùng tiền châu thổ sông Hồng”, TC Các khoa học Trái Đất, (số1), tr 26-32 47 Trần Nghi, Đỗ Đức Hùng (1993), “Ảnh hƣởng đê sông Hồng đến quy luật tiến hóa trầm tích đại đồng bắc suy nghĩ giải pháp xử lý”, TC Các khoa học Trái Đất, (số15-3), tr 86-91 48 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn (1994), “Trầm tích luận thành tạo Đệ tứ vùng Hải Phòng”, Bản đồ Địa chất, (số 82) 49 Trần Nghi, Ngô Quang Tồn (1994), “Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển địa chất giai đoạn Đệ tứ khu vực Hà Nội phụ cận”, Bản đồ địa chất (Số đặc biệt chào mừng 35 năm chuyên ngành đồ địa chất), tr.154-161 50 Trần Nghi (1994), “Sự tiến hóa trầm tích bãi triều khung cảnh biển tiến đại Việt Nam”, Bản đồ địa chất (Số đặc biệt chào mừng 35 năm chuyên ngành BĐĐC), tr.231-239 51 Trần Nghi, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Tiến Hải (1994), “Quy luật phân bố kiểu trầm tích đáy sông Hồng mối tƣơng tác với môi trƣờng trầm tích đại (đoạn Việt Trì - Hà Nội)”, TC Địa chất (số 22), tr 25-34 52 Trần Nghi (1995), “Mối quan hệ đặc điểm tƣớng trầm tích nƣớc ngầm trầm tích Đệ tứ đồng sông Hồng”, TC Địa chất (số 226), tr.11-19 53 Trần Nghi, Nguyễn Biểu (1995), “Những suy nghĩ mối quan hệ Địa chất Đệ tứ phần đất liền thềm lục địa Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển (số 1), tr 90-99 54 Trần Nghi nnk (2000), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi mối quan hệ với hoạt động kiến tạo bồn trũng sông Hồng”, TC Các Khoa học Trái Đất (số 4) 55 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan (2002), “Nguồn gốc tiến hóa mơi trƣờng địa chất Hồ Tây mối quan hệ với hoạt động sông Hồng”, TC Các khoa học Trái Đất, tập (số 24) 56 Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thanh Lan nnk (2005), “Các giai đoạn phát triển trầm tích Kainozoi bể sông Hồng mối hoạt động địa động lực”, TC Các Khoa học Trái Đất, tập (số 26), tr 193-201 57 Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2003), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tuyển tập Các cơng trình nghiên cứu đới đứt gãy sơng Hồng, Thuộc chƣơng trình nghiên cứu 2001-2003, Nxb Khoa học Kỹ thuật 58 Trần Nghi, Hoàng Anh Khiển, Đỗ Văn Long, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành (2004), “Lịch sử phát triển thành tạo địa chất Holocen vùng Hƣng Yên - Phủ Lý mối quan hệ với pha biển tiến Flandrian khu vực đồng sông Hồng”, TC Các Khoa học Trái Đất, tập 26 (số 4), tr.313318 59 Chu Văn Ngợi, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đặng Văn Luyến, Đỗ Minh Đức (2000), “Đặc điểm động lực vùng châu thổ Sông Hồng”, TC Địa chất, loạt A, phụ trƣơng 2000 60 Vũ Văn Phái (chủ biên), Đào Đình Bắc, Ngơ Quang Tồn (2010), Hà Nội: Địa chất, địa mạo số loại tài nguyên liên quan, ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội, Nxb Hà Nội 61 Tô Quang Phán (ch.b), Băng Sơn, Văn Sáu, Giang Quân (2010), Hà Nội lát cắt 1000 năm, Nxb Hà Nội 62 Phùng Hữu Phú (ch.b.), Nguyễn Duy Quý, Ngô Thị Thanh Hằng (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá, phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, Nxb Hà Nội 63 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội qua năm tháng, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 64 Nguyễn Vinh Phúc (ch.b.), Lê Văn Lan, Nguyễn Minh Tƣờng (2009), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nxb Thời đại 65 Pierre Clément (Ch.b), Nathalie Lancret ; Dịch: Mạc Thu Hƣơng, Trƣơng Quốc Toàn (2005), Hà Nội chu kỳ đổi thay hình thái kiến trúc thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật 66 GS TS Yumio Sakurai (2010), “Những trục tâm thị Thăng Long – Hà Nội”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 67 Đỗ Xuân Sâm (ch.b.), Lê Đức An, Nguyễn Văn Cƣ (2010), Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên môi trường định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 68 GS.TS Masanori Sawaki, TS Artbanu Wishnu Aji, TS.Trần Anh Tuấn (2010), “Môi trƣờng đô thị ven hồ chất lƣợng sống”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 69 Hồng Thiếu Sơn, Hồng Khắc Tuyên (ch.b.), Nguyễn Hữu Quỳnh (2010), Bách khoa thư Hà Nội : Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1010 – 2010, tập 2: Địa lí, Nxb Văn hố Thơng tin, Viện Nghiên cứu Phổ biến Kiến thức Bách khoa 70 TS Phan Phƣơng Thảo (2008), “Chuyên đề III: Cảnh quan mặt nƣớc Hà Nội qua tƣ liệu Địa bạ”, Địa bạ cổ Hà Nội huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, tập 2: Hệ thống tư liệu nghiên cứu chuyên đề, Nxb Hà Nội 71 PGS TS Vũ Quyết Thắng (2010), “Đất ngập nƣớc vấn đề phát triển đô thị sinh thái Hà Nội”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 72 TS Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Lê Diên Dực (2010), “Quản lý bảo tồn đất ngập nƣớc Hà Nội”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 73 Vũ Nhật Thắng (chủ biên) (2003), Địa chất tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, tr.29-91 74 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Đức Quang (2002), “Một số đặc điểm tiến hóa trầm tích Holocen vùng cửa Sông Hồng mối quan hệ với hoạt động nội ngoại sinh”, TC Khoa học, XVIII/3, tr 69-79, Hà Nội 75 PGS.TS Trịnh Thị Thanh (2010), “Chất lƣợng nƣớc hồ Hà Nội biện pháp cải thiện”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 76 Lê Thị Hiền Thảo (1999), Nghiên cứu q trình xử lý sinh học nhiễm nước số hồ Hà Nội, LATS Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội 77 Ngơ Đức Thịnh (2006), “Hà Nội có cịn thị sông hồ?”, TC Kiến trúc (số 2) 78 TS Đinh Văn Thuận, PGS.TS Nguyễn Địch Dỹ cộng (2008), “Đặc điểm môi trƣờng địa chất – cổ địa lý Holocene – muộn khu hoàng thành Thăng Long – Hà Nội”, Hội thảo Khoa học Quốc tế nhận diện giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long sau năm nghiên cứu so sánh (2004-2008), Hà Nội 79 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trịnh Thị Liên (1985), Kiến trúc phong cảnh thành phố, Nxb Hà Nội 80 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí , Biên dịch: Phạm Trần Long (2010), Thăng Long Hà Nội, lịch sử nghìn năm từ lịng đất : Thousand - year history underground, Nxb Khoa học xã hội 81 Ngô Quang Toàn (1992), “Sự biến đổi địa chất giai đoạn đầu Pleistocen đầu Holocen qua nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng Hà Nội”, TC Khảo cổ học (số1), tr.18-23, Viện Khảo cổ học 82 Ngơ Quang Tồn (1994), “Các tài liệu địa chất trƣớc Đệ tứ khoáng sản vùng Hà Nội phụ cận”, TS Bản đồ địa chất (1989-1994), tr.67-72, Hà Nội 83 Ngô Quang Toàn, Đặng Văn Đội, Đậu Hiển, Nguyễn Thành Vạn (2000), “Giới thiệu đồ vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1: 1000.000”, Tóm tắt BC HNKH Địa chất – Khoáng sản năm 2000, tr.23-24, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 84 Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng Cộng đồng – CECR (2010), Báo cáo thông tin hồ sáu quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy , Tây Hồ, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ 20, tập 1, Nxb Hà Nội 86 Nguyễn Thị Ngọc Vân (ch.b.), Trần Kim Đồng, Nguyễn Thị Chiến (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê 1945 – 2008, Nxb Hà Nội 87 TS.Nguyễn Việt (2010), Hà Nội thời tiền Thăng Long, Nxb Hà Nội 88 S Logan Wiliam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2010), Hà Nội tiểu sử đô thị, Nxb Hà Nội 89 Võ Thị Thanh Xuân (2005), Nghiên cứu số giải pháp hồn thiện qui hoạch nước xử lý nước thải lưu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội, LATS Kiến trúc, Đại học Kiến trúc 90 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình nhiễm môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Workshop quốc tế Đô thị học cảnh quan, chủ đề “Sông hồ Hà Nội” (http://mag.ashui.com) 92 TS Go Yonezawa, PGS.TS Trƣơng Xuân Luận, GS.TS Mamoru Shibayama (2010), “Ứng dụng địa tin học nghiên cứu thay đổi địa hình thị hóa Thủ Hà Nội mơ hình chiều”, Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình Tiếng Anh 93 Andrew S Goudie (2004), Encyclopedia of geomorphology, Routledge, NewYork 94 Ro Charlton (2003), Fundaments of fluvial geomorphology, National University of Ireland 95 H.Th.Verstappen (1983), Applied geomorphology – Geomorphologycal Surveys for Environtmental Development, International Institute for Aerial Survey and Earth Science (I.T.C), Enschede, The Netherlands 96 97 98 99 100 101 102 103 G.D Cooke, E.B Welch, S.A Peterson and P.R Newroth (1993), Restoration and Management of Lakes and Reservoirs, Boca Raton, FL: Lewis J.A.Dearing and I.D.L Foster (1993), Lake sediments and geomorphological processes: some thoughts, in J.McManus and R.W.Duck (eds) Geomorphology and Sedimentology of Lakes and Reservoirs, 5-14, Chichester: Wiley L.Hakanson and M Jansson (1993), Lake Sedimentology, Berlin: SpringerVerlag Hutchinson, G.E (1957), Atreatise on Limnology, Vol.1 Geography, Physics and Chemistry, New York: Wiley J.S.Monroe, R Wicander, R Hazlett (2007), Physical Geology: Exploring the Earth, Sixth Edition J.Kalff (2002), Limnology: Inland Water Systems, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall J.R Vallentyne (1974), The Algal Bowl: Lakes and Man, Special Publication 22, Department of the Envinronment Fisheries and Marine Service, Ottawa R.G Wetzel (2001), Limnology: Lake and River Ecosystems, 3rd edition, Fort Worth: Academic Press Phụ lục 1: Mặt cắt địa chất qua Hồ Tây - sơng Hồng (Phỏng theo tài liệu Liên đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Bắc) Phụ lục 2: Mặt cắt địa chất theo tuyến khoan phía Tây vùng Tây Hồ (Nguồn: “Địa chí Tây Hồ”, Nguyễn Vinh Phúc, Đặng Văn Bào) Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 5: Phụ lục 6: ... 2: Các nhân tố ảnh hƣởng tới hình thành phát triển số hồ nƣớc quận nội thành Hà Nội Chƣơng 3: Đặc điểm hình thành phát triển số hồ nƣớc quận nội thành Hà Nội Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp sử dụng. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Ngân NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ MỘT SỐ HỒ NƯỚC TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyên... lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu hình thành, phát triển đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý số hồ nước quận nội thành Hà Nội? ?? để Hồ Hà Nội khơng cịn điểm nóng mơi trƣờng mà thực phát huy vai trị sống động

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm chung về hồ

  • 1.2 Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển hồ trên đồng bằng châu thổ

  • 1.2.2 Quá trình hình thành hồ trên đồng bằng châu thổ

  • 1.3 Khái niệm về sử dụng hợp lý các hồ nước

  • 1.3.1 Hồ nước là một dạng tài nguyên vì nó có nhiều chức năng quan trọng

  • 1.3.2 Định hướng sử dụng hợp lý các hồ nước

  • 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài

  • 1.4.1 Về địa chất, địa mạo, nguồn gốc hình thành các hồ nước

  • 1.4.2 Về biến đổi cảnh quan mặt nước, chất lượng môi trường

  • 1.5 Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 1.5.1 Cách tiếp cận

  • 1.5.2 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu

  • 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.1 Điều kiện địa chất

  • 2.1.1 Địa tầng - vật chất cấu tạo

  • 2.1.2 Các cấu trúc địa chất – địa kiến tạo

  • 2.2 Địa hình và quá trình địa mạo

  • 2.2.2 Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông - hồ - đầm lầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan