Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo cô tô thanh lân và ý nghĩa của chúng

75 16 0
Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo cô tô thanh lân và ý nghĩa của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo Cô Tô Thanh Lân và ý nghĩa của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo Cô Tô Thanh Lân và ý nghĩa của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo Cô Tô Thanh Lân và ý nghĩa của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo Cô Tô Thanh Lân và ý nghĩa của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa các phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm tích tầng mặt với hệ thực vật hiện đại vùng biển cụm đảo Cô Tô Thanh Lân và ý nghĩa của chúng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHỨC HỆ BÀO TỬ, PHẤN HOA TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VỚI HỆ THỰC VẬT HIỆN ĐẠI VÙNG BIỂN CỤM ĐẢO CÔ TÔ - THANH LÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHỨC HỆ BÀO TỬ, PHẤN HOA TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VỚI HỆ THỰC VẬT HIỆN ĐẠI VÙNG BIỂN CỤM ĐẢO CÔ TÔ - THANH LÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số : 60440201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS.TS Tạ Hòa Phương TS Nguyễn Thùy Dương Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thùy Dương Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu tác giả thu thập tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đặc điểm địa chất đảo 1.3.2 Đặc điểm địa chất phần biển ven đảo 10 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 CƠ SỞ TÀI LIỆU 13 2.1.1 Nguồn tài liệu thu thập 13 2.1.2 Nguồn tài liệu trực tiếp nghiên cứu phục vụ đề tài 13 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 15 2.2.3 Phương pháp phân tích thành phần (PCA) 27 CHƯƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHỨC HỆ BÀO TỬ, PHẤN HOA VỚI HỆ THỰC VẬT HIỆN ĐẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TRÊN ĐẢO 29 3.2 ĐẶC TRƯNG CÁC PHỨC HỆ BÀO TỬ, PHẤN HOA TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT 32 3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHỨC HỆ BẢO TỬ, PHẤN HOA VỚI HỆ THỰC VẬT HIỆN ĐẠI 41 3.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TRONG KHÔI PHỤC CỔ MÔI TRƯỜNG 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU “Palynology” chuyên ngành nghiên cứu hóa thạch cấu tạo từ vật chất hữu có độ bền cao gọi “palynomorph”, có hóa thạch bào tử, phấn hoa Ứng dụng palynology dựa vào mối liên hệ dạng palynomorph với môi trường để nghiên cứu biến đổi khí hậu, sinh địa tầng, cổ sinh thái…[12, 55] Cơ sở ban đầu palynology dựa quan sát hạt phấn hoa bào tử, hình thành từ cuối Thế kỷ 17 Các mô tả bào tử, phấn hoa nhà thực vật học người Anh thực - Nehemia Grew, sau phát triển nguyên tắc nghiên cứu từ năm 1916 với nghiên cứu Lennart Von Post - nhà địa chất Thụy Điển, xác định hạt phấn mức độ chi loài than bùn thiết lập biểu đồ phấn hoa để khôi phục lại thảm thực vật thay đổi khí hậu thời kỳ sau băng hà Tây Bắc Châu Âu [55] Bào tử, phấn hoa bảo tồn tốt trầm tích, đặc biệt trầm tích hình thành mơi trường nước sơng, hồ, đầm lầy, biển nông ven bờ nên thường sử dụng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Cũng ứng dụng palynology nói chung, việc nghiên cứu phức hệ bào tử, phấn hoa cho phép khôi phục lại điều kiện cổ mơi trường, cổ sinh thái, cổ khí hậu, cổ địa lý…của khu vực nghiên cứu [12] Sự phong phú, đa dạng nghiên cứu giới sử dụng phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa minh chứng cho tầm quan trọng chúng nghiên cứu cổ mơi trường, cổ khí hậu, cổ sinh thái… Các phức hệ bào tử, phấn hoa nghiên cứu mơi trường trầm tích biển [46, 51], hồ [36, 39], bồn [30, 33], vũng vịnh [31, 42], đầm lầy ngập mặn [35, 47]… thiết lập sở khoa học cho việc luận giải khôi phục cổ môi trường [36, 42, 53], cổ thực vật [33, 39, 52], cổ khí hậu [30, 33, 39, 53], cổ sinh thái [47, 54], lịch sử dao động mực nước biển [30, 35, 42] Phương thức phổ biến sử dụng nghiên cứu mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa với hệ thực vật đại Đối với khu vực vùng biển biển nông ven bờ, giới có nhiều nghiên cứu thiết lập mối liên hệ thảm thực vật bờ phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích biển Các nghiên cứu trước bào tử, phấn hoa trầm tích tầng mặt phấn hoa vận chuyển gió chiếm ưu trầm tích ngồi khơi gần khu vực bờ biển nơi có khơng có dịng chảy từ sơng, ví dụ phía Đơng bắc Nhật Bản Tây Bắc Thái Bình Dương [38] Tây Bắc Châu Phi [40] Các nghiên cứu trước gần phía Tây Úc [43] gần Đơng Nam Indonesia [44] cho thấy mối liên hệ mật thiết dấu hiệu phấn hoa trầm tích biển hệ thực vật Mudie [48], Mudie Mc Carthy [49] thảo luận mối liên hệ phức hệ phấn hoa trầm tích biển hệ thực vật rìa phía Đơng Canada Sự thay đổi phân bố không gian phấn hoa liên quan tới hướng gió, tốc độ gió hệ thực vật Ở khu vực Biển Đông, nghiên cứu Sun et al (1999) [51] Luo et al (2013, 2014) [45, 46] cho thấy nước gió đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển hạt phấn đến đại dương Luo et al [45] khu vực vùng biển độ sâu 200m nước vận chuyển gió chiếm ưu Ở Việt Nam, phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa Trần Đình Nhân giới thiệu từ năm 1962 [21] Sau đó, phương pháp tác Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, Phạm Văn Hải sử dụng nghiên cứu địa tầng [1, 2, 18, 19] Các nghiên cứu Nguyễn Địch Dỹ [13, 14] Nguyễn Đức Tùng [28] cho thấy vai trò phương pháp bào tử, phấn hoa nghiên cứu khảo cổ học Phạm Văn Hải [18], Đinh Văn Thuận nnk [26] sử dụng phương pháp nghiên cứu khôi phục lịch sử phát triển hệ thực vật Từ nghiên cứu tác Nguyễn Đức Tùng nnk [27], Bùi Đức Thắng [23, 24], Dương Xuân Đào [16, 17], phấn hoa học đóng góp vai trị to lớn việc luận giải khôi phục điều kiện môi trường trầm tích Việt Nam Gần nhất, nghiên cứu Đinh Văn Thuận [25], Nguyễn Thùy Dương [7, 8, 9, 10, 11] sử dụng phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa nghiên cứu cổ thực vật, cổ mơi trường, cổ khí hậu… Việc nghiên cứu chế vận chuyển bào tử, phấn hoa góp phần cung cấp liệu cho việc luận giải thay đổi môi trường lắng đọng trầm tích hay thay đổi điều kiện khí hậu, sinh thái hệ thực vật thời kỳ định [8] Nguyễn Thùy Dương Đinh Văn Thuận [11] đưa thảo luận luận giải đặc điểm điều kiện môi trường dựa phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích Holocen vùng đồng Sông Hồng dựa công trình cơng bố luận giải điều kiện mơi trường lắng đọng trầm tích dựa kết phân tích bào tử, phấn hoa Tuy nhiên, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp bào tử, phấn hoa nghiên cứu khôi phục điều kiện cổ môi trường chủ yếu tập trung vào khu vực đồng Sông Hồng khu vực đồng sông Cửu Long Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp cho vùng biển, biển nông ven bờ, đặc biệt ven đảo hạn chế Để góp phần cung cấp liệu cho nghiên cứu sau nghiên cứu cổ mơi trường, cổ khí hậu, cổ sinh thái, học viên chọn luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích tầng mặt với hệ thực vật đại vùng biển cụm đảo Cô Tô – Thanh Lân ý nghĩa chúng” Luận văn thực dựa sở nghiên cứu phức hệ bào tử, phấn hoa, nhóm palynomorph có mặt phổ biến trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu (vị trí khu vực nghiên cứu thể Hình 1.1) với mục tiêu: (1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu hệ thực vật đảo (2) Nghiên cứu mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa với hệ thực vật đại, từ thấy ý nghĩa phương pháp bào tử, phấn hoa nghiên cứu, khôi phục cổ môi trường Kết nghiên cứu luận văn rút số điểm sau: - Phân biệt số kiểu mơi trường trầm tích khu vực nghiên cứu dựa phức hệ bào tử, phấn hoa - Xác định số loài ưu hệ thực vật đại có ý nghĩa việc luận giải khôi phục cổ môi trường phấn hoa chúng lưu giữ phản ánh ưu phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu Luận văn thực Bộ môn Địa chất lịch sử, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thùy Dương Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc hướng dẫn khoa học tận tình, đầy tâm huyết Đề tài luận văn nhận hỗ trợ khoa học từ Dự án thành phần 2: “Điều tra địa mạo, địa chất, khoáng sản số đảo cụm đảo lớn, quan trọng” trình học viên tham gia thực Báo cáo chuyên đề “Lập đồ địa chất – khống sản vùng biển cụm đảo Cơ Tơ – Vĩnh Thực, tỷ lệ 1:50.000” Báo cáo tổng kết “Điều tra địa mạo, địa chất, khoáng sản vùng biển cụm đảo Cô Tô – Vĩnh Thực, tỷ lệ 1:50.000” Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trường biển chủ trì thực Đề tài mã số 105.03-2015.35 TS Nguyễn Thùy Dương làm chủ nhiệm đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ góp ý thầy cô thuộc Bộ môn Địa chất lịch sử, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Trung tâm Điều tra tài nguyên - môi trường biển bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn: Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Địa chất, Bộ môn Địa chất lịch sử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Điều tra tài nguyên - môi trường biển tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Cơ Tơ huyện đảo nằm khu vực vịnh Bắc Bộ tỉnh Quảng Ninh, thuộc vịng cung đảo gần bờ biển Đơng Bắc Việt Nam, cách thành phố Hạ Long khoảng 150km cách đất liền khoảng 80km Huyện bao gồm 30 đảo lớn nhỏ, có đảo Cơ Tơ đảo Thanh Lân lớn [20] - Đảo Cô Tô có dạng gần hình vịng cung, lưng quay phía Đông Bắc, dài khoảng 7km theo phương Tây Bắc - Đơng Nam, rộng 2,5-4km Diện tích phần lúc thủy triều cao khoảng 14 km2, lúc triều thấp khoảng 22 km2, trung bình khoảng 18 km2 Trên đảo có hải đăng, thuyền bè cách xa từ 40-60km nhìn thấy - Đảo Thanh Lân dài khoảng 10km theo phương Đông Bắc - Tây Nam, chiều rộng nơi rộng khoảng 2km Diện tích khoảng 17 km2 Hình 1.1 Vị trí khu vực cụm đảo Cơ Tơ – Thanh Lân 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Theo Báo cáo năm 2014 Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô [4], huyện đảo Cơ Tơ đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh mang đậm tính chất khí hậu hải dương với nhiệt độ trung bình năm 22 - 230C, lượng mưa trung bình 1700 - 1900 mm/năm Khí hậu phân làm mùa rõ rệt: nóng ẩm vào mùa hè (tháng - 10), khô lạnh vào mùa đông (tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau) - Chế độ nắng: dồi trung bình đạt từ 1700-1820 giờ/năm có phân hóa theo mùa Từ tháng đến 12, số nắng trung bình 100 giờ/tháng, cao vào tháng Tháng 1- số nắng 100 giờ/năm - Chế độ nhiệt: ổn định với nhiệt độ trung bình nhiều năm 22 - 230C phân hóa thành mùa rõ rệt: mùa hè (tháng - 10), mùa đông (tháng 11 - 4) - Chế độ mưa ẩm: Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1700 - 1900 mm/năm có phân hóa theo mùa: + Mùa mưa: từ tháng đến tháng 10, mùa mưa: từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau + Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm đạt 83 - 84% Đạt cực tiểu vào nửa đầu mùa đông cực đại vào tháng tháng - Chế độ gió: thường thịnh hành loại gió chính: + Gió mùa Đơng Nam: xuất vào mùa hè, + Gió mùa Đơng Bắc: xuất vào mùa khô (tháng 10 - năm sau) - Bão: Hàng năm, huyện Cô Tô thường chịu ảnh hưởng trực tiếp - bão với sức gió từ cấp - 11 Bão thường xuất vào tháng đến tháng kèm theo gió mạnh mưa lớn gây thiệt hại lớn cho người dân 1.1.3 Đặc điểm thủy văn, hải văn Theo Báo cáo năm 2014 Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô [4], đặc điểm thủy, hải văn huyện đảo Cô Tô sau: a) Đặc điểm thủy văn Hệ thống sông suối đảo ngắn, dốc Tồn huyện có 13 suối có chiều dài km, phân bố chủ yếu đảo Thanh Lân (9 suối), đảo Cơ Tơ lớn (có suối) đảo Cơ Tơ (1 suối) Chế độ thủy văn có phân hóa theo mùa: Mùa mưa lượng nước dồi dào, nhiên vào mùa khô nước suối cạn, nguồn nước sinh hoạt cư dân đảo chủ yếu dựa vào mạch nước ngầm hồ chứa đảo Tồn huyện có 21 hồ, đập để chứa nước cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân Do vậy, hồ chứa có vai trị vơ quan trọng đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân du khách tham quan lưu trú đảo b) Đặc điểm hải văn + Chế độ sóng: Huyện đảo Cơ Tơ khu vực có chế độ hải văn điển hình cho vùng vịnh Bắc Bộ Chế độ hải văn khu vực quần đảo Cô Tô phụ thuộc vào hồn lưu hai loại gió mùa (gió mùa đơng bắc gió mùa đơng nam) + Chế độ thuỷ triều: chịu ảnh hưởng chung chế độ nhật triều Vịnh Bắc Bộ Biên độ triều vùng cao Việt Nam từ - m Hướng thuỷ triều thay đổi vào mùa năm Tại vùng nước xung quanh đảo Cơ Tơ, sóng thịnh hành mùa đông hướng đông bắc đông - đông bắc; với độ cao trung bình từ 0,7 đến 1,3m, độ cao cực đại đạt 2,3-2,8 m Mùa hè, từ tháng đến tháng 8, hướng sóng thịnh hành nam nam - đơng nam, độ cao trung bình từ 0,7 - 0,9m, độ cao cực đại tới 3,5-4,5m, cá biệt, sóng bão tới 5-6m Trong thời gian chuyển tiếp, phổ biến hướng sóng đơng bắc đơng nam 1.1.4 Đặc điểm địa hình a) Địa hình đảo - Đảo Cơ Tơ có dạng đồi núi thấp bãi bồi Diện tích đồi núi chiếm 50%, lại đồng bãi cát Từ Tây Bắc xuống Đơng Nam có đỉnh núi cao 100m, đỉnh núi cao 166m, núi cối rậm rạp, rừng tự nhiên rừng trồng bao phủ kín đỉnh núi sườn núi Các thung lũng khai phá để trồng lúa hoa màu, xây dựng nhà cửa thành số cụm dân cư tập trung Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 350ha diện tích cấy lúa khoảng 220ha Xung quanh đảo bãi cát đá ngầm, số nơi tàu thuyền lại - Đảo Cô Tô Con cấu thành dãy núi thấp chạy suốt chiều dài từ Đông Bắc xuống Tây Nam với độ cao cực đại 106,7 m Ngoài ra, độ cao 100m gặp đảo nhỏ, Hòn Núi Nhọn (148,6 m), Hòn Bồ Cát (138,5m) Tất đảo cịn lại ứng với tiêu chí địa hình đồi, với độ cao từ vài chục mét đến 100m Địa hình núi có sườn dốc phần nhiều 200, có chỗ tới 50-600 Ở nơi núi lan sát biển bị biển phá mòn, phổ biến vách dốc đứng - Đảo Thanh Lân có dạng địa hình núi, đỉnh núi tạo thành dải núi kéo dài theo phương ĐB-TN Phía Tây Bắc có đỉnh cao 100m, có đỉnh cao 210m giảm dần phía Tây Nam với đỉnh cao 155m Sườn núi dốc 15-30o phủ cối Thực vật đảo rậm rạp, tất thuộc dạng núi đất Các thung lũng đảo khai phá thành ruộng lúa trồng màu Trên sườn đồi lân cận, khu dân cư trồng nhiều loại ăn nhãn, cam Xung quanh bờ đảo có nhiều vách đá, khơng cao, hầu hết cát kết dạng quarzit nhiều màu sắc, số nơi gần cửa thung lũng bãi cát, tàu thuyền loại lớn trung bình khơng thể tiếp cận đảo mà phải trung chuyển thuyền nhỏ Trên đảo có đường tơ, chủ yếu dành cho xe xích chở khí tài thời gian chiến tranh biên giới Nhiều đoạn dốc, sử dụng nên bị trận mưa to tàn phá, cối mọc lan tràn khó lại Keteleria sp CT-01 CT16-T141 CT16-T141 CT16-T145 CT16-T169 CT16-T290 Podocapus sp CT16-T377 CT16-T493 Aegiceras sp CT-01 CT-01 CT-02 CT-03 CT-03 CT-T129 CT16-T141 CT16-T169 CT16-T493 CT-01 CT-02 CT16-T129 CT16-T141 CT16-T145 CT16-T169 Gramineae gen indet CT16-T567 CT16-T337 CT16-T377 CT-01 CT-01 CT16-T145 CT16-T145 CT16-T169 CT16-T337 CT16-T377 CT16-T493 CT16-T100 CT16-T100 CT16-T145 Castanopsis/Lithocapus sp Quecus sp CT-03 CT16-T169 CT16-T290 CT16-T337 CT16-T337 CT16-T377 CT16-T567 CT-01 CT-02 CT-02 CT-03 CT16-T141 CT16-T145 Bruguiera sp 10 Rhirophora sp CT-02 CT-03 CT-03 CT16-T129 CT16-T290 CT16-T567 CT-01 CT16-T567 CT-02 CT16-T145 CT16-T169 CT16-T337 11 Casuarina sp 12 Avicenia sp CT-01 CT-01 CT-01 CT-02 CT-02 CT-03 CT16-T141 CT16-T377 CT16-T493 CT-02 CT16-T129 13 Cyperus sp CT-01 CT16-T290 CT16-T493 CT16-T100 CT-01 CT-02 CT16-T169 CT-T129 CT16-T141 CT16-T493 CT-02 CT16-T145 14 Artemisia sp 15 Carpinus sp CT-01 CT16-T169 CT16-T377 16 Exoecaria sp CT-02 CT-02 CT-03 CT16-T145 CT16-T567 CT-T129 CT16-T337 17 Melastomataceae gen indet CT16-T129 18 Chenopodiaceae gen indet CT-01 19 Compositeae gen indet CT-01 CT-02 CT16-T337 CT16-T493 CT16-T169 20 Alnus sp CT-01 CT16-T141 CT16-T290 CT-02 CT16-T169 21 Myrtaceae gen indet CT-01 CT16-T290 CT16-T337 CT16-T377 CT16-T493 CT16-T337 22 Elaeocapus sp CT16-T145 CT16-T169 CT16-T337 CT16-T169 CT16-T337 CT16-T169 CT16-T290 23 Mallotus sp CT-02 24 Macaranga sp CT16-T141 25 Một số dạng phấn hoa khác Sonneratia sp (CT-01) Rubiacea gen indet Carya sp (CT16-T141) (CT-03) Acacia sp (CT16-T493) Euphorbiaceae gen indet (CT-02) Caryophyllaceae gen indet (CT16-T337) Fraxinus sp (CT16-T100) Corylus sp (CT16-T337) Corylus sp (CT16-T377) II Bào tử Acrostichum sp CT-03 CT-03 CT-02 CT-T129 CT16-T141 CT16-T145 CT16-T169 CT16-T290 CT16-T337 CT16-T377 CT16-T493 Athyriaceae gen indet CT-03 CT16-T141 CT16-T377 CT16-T493 CT16-T169 Polypodiaceae gen indet CT16-T145 CT16-T169 CT16-T337 CT16-T377 CT16-T290 Cyathea sp CT16-T129 CT16-T169 CT16-T377 CT16-T141 CT16-T145 CT16-T290 CT16-T337 CT16-T493 Lygodium sp CT-01 CT16-T493 CT16-T493 Pteris sp CT16-T141 CT16-T377 Microlepia sp CT16-T337 CT16-T169 CT16-T290 CT16-T145 CT16-T493 Sellaginella sp CT16-T129 ... tài: ? ?Nghiên cứu mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích tầng mặt với hệ thực vật đại vùng biển cụm đảo Cô Tô – Thanh Lân ý nghĩa chúng? ?? Luận văn thực dựa sở nghiên cứu phức hệ bào tử, phấn. .. bào tử, phấn hoa 3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHỨC HỆ BẢO TỬ, PHẤN HOA VỚI HỆ THỰC VẬT HIỆN ĐẠI Để phục vụ cho việc phân tích mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa trầm tích tầng mặt vùng nghiên cứu, ... hoa trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu hệ thực vật đảo (2) Nghiên cứu mối liên hệ phức hệ bào tử, phấn hoa với hệ thực vật đại, từ thấy ý nghĩa phương pháp bào tử, phấn hoa nghiên cứu, khôi

Ngày đăng: 25/02/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan