Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với mức độ tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia ở bệnh nhân tăng huyết áp

165 146 2
Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với mức độ tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia ở bệnh nhân tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong nước phát triển có xu hướng gia tăng nhanh nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2015), tử vong nguyên nhân tim mạch khoảng 17,7 triệu người, chiếm 31% tất ca tử vong toàn giới, bệnh mạch vành khoảng 7,4 triệu người Đa số (hơn 75%) tử vong nguyên nhân tim mạch nước có thu nhập thấp trung bình [1] Tại Việt Nam, bệnh mạch vành có xu hướng gia tăng nhanh chóng Tỷ lệ mắc bệnh tim thiếu máu cục số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Quốc gia ngày gia tăng : năm 1994: 3,42%, năm 2003: 11,2%, 2007: 24% [2] Năm 2012 bệnh tim thiếu máu cục đứng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Việt Nam [3] Bệnh mạch vành có nhiều yếu tố nguy chứng minh như: tăng huyết áp, tăng LDL - Cholesterol, giảm HDL - Cholesterol, hút thuốc lá, đái tháo đường, gia đình có người mắc bệnh mạch vành, tuổi số yếu tố nguy bệnh động mạch vành như: bệnh động mạch ngoại biên, tăng protein C phản ứng, điểm calci hóa động mạch vành cao phim chụp cắt lớp… Trong tăng huyết áp chứng minh yếu tố nguy tiếp diễn độc lập với yếu tố nguy khác Tăng huyết áp làm tăng nguy mắc bệnh động mạch vành lên lần tăng theo cấp số nhân kết hợp với yếu tố nguy tim mạch khác Những người trưởng thành có độ tuổi từ 40 đến 69 tuổi, với mức tăng huyết áp 20/10 mmHg làm gia tăng nguy tử vong bệnh động mạch vành lên gấp lần [4] Chụp động mạch vành qua da coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh động mạch vành phương pháp chụp xâm lấn nên có nguy định số hạn chế không đánh giá xác dòng chảy, chất mảng xơ vữa, huyết khối… [5] Chụp cắt lớp vi tính động mạch vành không coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn bệnh động mạch vành giải số hạn chế phương pháp chụp động mạch vành qua da chẩn đoán tổn thương động mạch vành Mức độ xác phát tổn thương động mạch vành liên quan đến việc thu nhập số lượng lát cắt lần quay bóng Các hệ máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy 64 dãy, 128 dãy có thời gian cắt dài, độ phân dải thời gian thấp (160-200ms) nên bệnh nhân cần phải uống thuốc để kiểm soát nhịp tim ổn định khoảng 60-70ck/phút Mặt khác, liều chiếu tia xạ mà bệnh nhân phải chịu 8-25mSv Chất lượng hình ảnh bị nhiễu chuyển động tim nhịp thở Máy chụp cắt lớp 256 dãy hai bóng phát tia có thời gian chụp ngắn hơn, độ phân giải thời gian (temporal resolution) độ phân giải không gian (spatial resolution) cao nên khắc phục điểm yếu dòng máy khác Do cho chất lượng hình ảnh xác hơn, bệnh nhân khơng phải sử dụng thuốc kiểm soát nhịp tim, liều chiếu tia xạ thấp, chụp bệnh nhân có rối loạn nhịp tim, khơng nín thở tốt Sự đời máy chụp cắt lớp 256 dãy hai bóng phát tia tiến áp dụng chụp để chẩn đoán bệnh động mạch vành với độ nhạy độ đặc hiệu cao Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò phương pháp chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia việc đánh giá tổn thương động mạch vành có độ nhạy độ đặc hiệu cao [6], [7], [8] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy với mức độ tổn thương động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia bệnh nhân tăng huyết áp” nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm tổn thương động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát: đặc điểm yếu tố nguy đặc diểm tổn thương quan đích Chương TỔNG QUAN 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) năm 1999 Hội tăng huyết áp quốc tế (Internatinonal Society of Hypetension – ISH) năm 2003 thống gọi tăng huyết áp (THA) huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg [9] Hội tim mạch Việt Nam đưa hướng dẫn chẩn đoán phân loại THA năm 2015 bổ sung thêm tiêu chuẩn chẩn đốn THA huyết áp giới hạn bình thường người sử dụng thuốc chống THA Bảng 1.1: Phân độ THA theo mức HA đo phòng khám theo khuyến cáo Phân hội THA/Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2015 [10] Phân độ Tối ưu Bình thường Bình thường cao THA độ THA độ THA độ TH tâm thu đơn độc HATT (mmHg) 60 tuổi có tỷ lệ 65% Có 80% số người quan tâm đến THA mắc 51,8% kiểm sốt HA Có 17,3% khơng phát THA [15] Tại Việt Nam, tỷ lệ THA ngày gia tăng với tỷ lệ THA người trưởng thành (>25 tuổi) từ 11,2% (1992) lên 25,1% (2009), đến năm 2015 47,3% Trong số người có THA tỷ lệ khơng phát 39,1% Có 92,8% điều trị số bệnh nhân (BN) THA phát có 31,3% kiểm soát HA [16], [17] Tuy nhiên, năm gần tình hình THA có thay đổi đáng kể số lượng BN, số người điều trị số người kiểm soát tốt HA Joffres M cộng (2013) nghiên cứu tỷ lệ THA 6873 người Anh, 10003 người Mỹ 3485 người Canada tuổi từ 20 đến 79 cho thấy: tỷ lệ người trưởng thành có số HA bình thường ( 2mg%), suy thận Ở giai đoạn cuối thiếu máu cục nặng thận dẫn đến nồng độ Renin angiotensine II máu gây cường aldosterone thứ phát, suy thận nặng nề dẫn đến cần phải điều trị thay thận lọc máu chu kì, ghép thận … * Tổn thương mạch máu Tổn thương mạch máu lớn thể rõ nét giai đoạn THA với bệnh cảnh phình tách ĐM chủ, tắc ĐM ngoại biên có triệu chứng rõ lâm sàng Phình tách ĐM chủ gặp bệnh cảnh nặng nề có tỷ lệ tử vong cao khơng có biện pháp can thiệp kịp thời * Tổn thương mắt Tổn thương mắt nặng nề gây bệnh cảnh mù lòa Khám đáy mắt quan trọng dấu hiệu tốt để tiên lượng Theo Keith- Wagener-Barker có giai đoạn tổn thương đáy mắt  Giai đoạn 1: Tiểu động mạch cứng bóng  Giai đoạn 2: Tiểu động mạch hẹp có dấu bắt chéo (dấu Gunn)  Giai đoạn 3: Xuất huyết xuất tiết võng mạc  Giai đoạn 4: Phù lan tỏa gai thị [9] Bảng 1.2: Biểu tổn thương quan đích THA Tổn thương Mạch máu lớn Cấp Tim Mạn Não Thận Cấp Mạn Cấp Mạn Mắt Cấp Mạn Biểu Phình ĐM, xơ vữa ĐM, tách ĐM chủ Phù phổi cấp, NMCT Lâm sàng ĐTĐ bị bệnh ĐMV, dầy thất trái ĐTĐ siêu âm tim Xuất huyết não, hôn mê, co giật, biến đổi tri giác, Đột quỵ, tai biến mạch não thoáng qua Hồng cầu niệu, azote máu Creatinin huyết > 1,5mg/dl protein niệu > 1+ que thử Phù võng mạc, xuất huyết võng mạc… Xuất huyết võng mạc 1.2 Bệnh động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp 1.2.1 Khái niệm chung bệnh động mạch vành Bệnh mạch vành bệnh lý tình trạng lòng mạch bị hẹp lại mảng xơ vữa co thắt mạch Đến mức độ dòng máu đến ni tim khơng đủ dẫn đến tình trạng thiếu máu tim Bệnh động mạch vành (ĐVM) gọi thiếu máu tim, thiểu vành hay bệnh tim thiếu máu cục Bệnh ĐMV cho bắt đầu với tổn thương bên lớp nội mạc nhiều yếu tố 10 Tổn thương ĐMV liên quan đến trình xơ vữa ĐM Tăng lipid máu, THA, hút thuốc lá, đái tháo đường, chế miễn dịch YTNC gây lên suy giảm chức tổn thương tế bào nội mạch Quá trình làm tăng q trình stress oxy hóa, tăng kết dính tế bào, tăng sản xuất cytokin protein C phản ứng Hậu có tích lũy LDL bị oxy hóa, kết dính xâm nhập bạch cầu đơn nhân, tế bàolypho T vào nội mạch, kết dính tiểu cầu Tổn thương kéo dài làm hình thành tế bào bọt (foam cells), đại thực bào, tăng sinh tế bào trơn mạch máu để tạo lên mảng xơ vữa Nếu mảng xơ vữa bị vỡ ra, tế bào tiểu cầu kết tập lại hình thành cục máu đơng Khối máu chặn dòng máu ĐMV, dẫn đến đau thắt ngực Hẹp lòng ĐMV gây tình trạng thiếu máu tim, tình trạng kéo dài, BN suy tim, rối loạn nhịp tim nguy bị nhồi máu tim (NMCT) cấp Khi mảng xơ vữa lòng ĐMV vỡ làm bít tắc hồn tồn ĐMV gây thiếu máu tim cấp tính Biểu lâm sàng CĐTN, hội chứng ĐMV cấp NMCT cấp [22] 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu ĐMV Cơ tim cấp máu hệ thống ĐMV, gồm ĐMV trái ĐMV phải xuất phát gốc ĐM chủ qua trung gian xoang Valsava chạy bề mặt tim BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TÔ THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 DÃY HAI BĨNG PHÁT TIA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y TƠ THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 DÃY HAI BĨNG PHÁT TIA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Chuyên ngành : NỘI - TIM MẠCH Mã số : 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG THI GS.TS PHẠM MINH THÔNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tô Thị Mai Hoa Xác nhận giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG GS.TS PHẠM MINH THÔNG THI DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt ACC/AHA Phần viết đầy đủ American College of Cardiology Foundation/ the American Heart Association (Trường Môn Tim 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 BMI BN CĐTN CK CLVT CRP CT ĐMLTT ĐMM ĐMV Mạch Hoa Kỳ /Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Cơn đau thắt ngực Creatin-kinase Cắt lớp vi tính C-Reactive Protein (Protein C phản ứng) Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Động mạch liên thất trước Động mạch mũ Động mạch vành Ds DSCT Đường kính cuối tâm thu thất trái Dual Source Computer Tomography (Chụp cắt lớp ĐTĐ EBCT vi tính hai nguồn phát) Đái tháo đường Electron Beam Computer Tomography (Chụp cắt EF EMM lớp vi tính chùm tia điện tử) Ejection Fraction (Phân số tống máu thất trái) Extracellular Matrix Metalloproteinases (Tăng sinh HA HATT HATTr HCCH HDL ISH chất ngoại bào) Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hội chứng chuyển hóa High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) Internatinonal Society of Hypetension (Hội tăng huyết áp Quốc tế) 24 25 IVSd Interventricular Septal Diastolic ( Độ dày vách IVSs liên thất cuối tâm thu ) Interventricular Septal Systolic (Độ dày vách liên thất cuối tâm thu) 26 IVUS Intravascular Ultrasound (Siêu âm tim nội mạch) TT 27 28 Phần viết tắt KTHA LAD Phần viết đầy đủ Không Tăng huyết áp Left Anterior Descending (động mạch xuống trước 29 30 31 32 LCX LDL LDL-C LMCA trái động mạch liên thất trước) Left Circumflex (Động mạch mũ) Low Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) High Density Lipoprotein Cholesterol Left Main Coronary Artery (Thân chung động mạch LPWd LPWs LVEDd vành trái) Bề dày thành sau thất trái cuối tâm trương Bề dày thành sau thất trái cuối tâm thu Left Ventricular End Diastolic Dimension (Đường LVEDs kính thất trái tâm trương ) Left Ventricular End Systolic Dimension (Đường MMP MRI MSCT kính thất trái tâm thu) Matrix metalloproteinase (Chất ngoại bào) Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) Multi Detector Computed Tomography (Chụp cắt NMCT OCT lớp vi tính đa dãy) Nhồi máu tim Optical CoherenceTomography (Chụp cắt lớp quang 42 PDGF học) Platelet derived growth factor (Yếu tố tăng trưởng 43 PET tiểu cầu) Positron Emission Tomography (Chụp xạ hình cắt RCA RLLP SCAI lớp) Right Coronary Artery (Động mạch vành phải) Rối loạn lipid Society for Cardiovascular Angiography and 47 48 49 SGOT SGPT SPECT Interventions (Hiệp hội tim mạch can thiệp) Serum glutanric oxaloacetic transaminase Serum glutamic pyruvic transaminase Single Photon Emission Computerized Tomography 50 51 52 SV TG THA (Chụp cắt lớp vi tính xạ đơn photon) Stroke Volume (Thể tích nhát bóp) Triglycerid Tăng huyết áp 33 34 35 36 37 38 39 40 41 44 45 46 TT 53 54 55 Phần viết tắt TIMI Phần viết đầy đủ Thrombolysis In Myocardial Infarction (Tiêu sợi WHO YTNC huyết nhồi máu tim) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Dịch tễ tăng huyết áp .4 1.1.3 Phân loại tăng huyết áp 1.1.4 Phân chia giai đoạn tăng huyết áp 1.1.5 Tổn thương quan đích tăng huyết áp 1.2 Bệnh động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp 1.2.1 Khái niệm chung bệnh động mạch vành 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu ĐMV .10 1.2.3 Các yếu tố nguy bệnh động mạch vành 13 1.2.4 Các phương pháp chẩn đoán bệnh ĐMV 25 1.2.5 Phương pháp chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn bệnh ĐMV 29 1.3 Những nghiên cứu nước tổn thương ĐMV bệnh nhân THA 34 1.3.1 Các nghiên cứu nước 34 1.3.2 Các nghiên cứu nước 36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2.2 Các bước tiến hành nội dung nghiên cứu 41 2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá, phân loại dùng nghiên cứu .53 2.3 Xử lý số liệu 58 2.4 Đạo đức nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 3.1.1 Đặc điểm chung số yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu 62 3.1.2 Đặc điểm tổn thương ĐMV chụp cắt lớp vi tính 256 dãy bóng phát tia 73 3.2 Giá trị chẩn đoán bệnh động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy bóng phát tia 78 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân chụp ĐMV qua da .78 3.2.2 Đối chiếu cấp độ bệnh nhân 78 3.2.3 Đối chiếu cấp độ nhánh ĐMV 79 3.2.4 Giá trị chẩn đoán tắc mạn tính ĐMV 82 3.3 Mối liên quan tổn thương động mạch vành MSCT 256 dãy hai bóng phát tia với số yếu tố nguy .82 3.3.1 Liên quan với tuổi giới .82 3.3.2 Liên quan với BMI 83 3.3.3 Liên quan đến thời gian phát tăng huyết áp 85 3.3.4 Liên quan đến đái tháo đường .87 3.3.5 Liên quan với rối loạn lipid máu 88 3.3.6 Liên quan với tình trạng hút thuốc 89 3.3.7 Liên quan với tình trạng lạm dụng rượu .90 3.3.8 Liên quan với tình trạng hút thuốc lạm dụng rượu đồng thời 91 3.3.9 Phân tích hồi qui đa biến với yếu tố nguy 92 Chương 4: BÀN LUẬN .94 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 94 4.1.1 Đặc điểm chung số yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu .94 4.1.2 Tổn thương quan đích .106 4.1.3 Đặc điểm tổn thương ĐMV chụp cắt lớp vi tính 256 dãy bóng phát tia 108 4.1.4 Giá trị chẩn đoán bệnh động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy bóng phát tia .120 4.2 Liên quan tổn thương ĐMV chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia với số yếu tố nguy tổn thương quan đích bệnh nhân THA nguyên phát .124 4.2.1 Liên quan tổn thương động mạch vành với vài yếu tố nguy 124 4.2.2 Liên quan tổn thương ĐMV với giai đoạn THA tình trạng tổn thương quan đích 132 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ THA theo mức HA đo phòng khám theo khuyến cáo Phân hội THA/Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2015 Bảng 1.2: Biểu tổn thương quan đích THA Bảng 1.3 Phân chia đoạn động mạch vành theo Nghiên cứu phẫu thuật ĐMV 13 Bảng 1.4: So sánh số thông số kỹ thuật hệ máy MSCT 32 Bảng 2.1 Đánh giá BMI áp dụng cho người Châu Á 55 Bảng 2.2 Phân loại RLLP máu theo Hội tim mạch Việt nam 2008 55 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 62 Bảng 3.2 Phân bố BN theo thời gian phát THA 63 Bảng 3.3 Đặc điểm số triệu chứng lâm sàng 64 Bảng 3.4 Đặc điểm số số sinh hoá máu huyết học .64 Bảng 3.5 Đặc điểm nồng độ pro- BNP huyết tương dấu ấn sinh học tim 65 Bảng 3.6 Đặc điểm chất điện giải máu 66 Bảng 3.7 Biến đổi điện tim 66 Bảng 3.8 Đặc điểm siêu âm tim 67 Bảng 3.9 Đặc điểm huyết áp nhóm BN nghiên cứu .68 Bảng 3.10 Đặc điểm BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 Bảng 3.11 Đặc điểm số lipid máu 69 Bảng 3.12 Đặc điểm số yếu tố nguy khác 70 Bảng 3.13 Phân bố BN theo số YTNC 71 Bảng 3.14 Các tổn thương quan đích BN THA 72 Bảng 3.15 Giai đoạn THA 72 Bảng 3.16 Đặc điểm nhịp tim nhóm đối tượng chụp MSCT 256 dãy 73 Bảng 3.17 Phân bố số nhánh ĐMV tổn thương có ý nghĩa 74 Bảng 3.18 Phân bố BN theo mức độ hẹp .75 Bảng 3.19 Phân bố vị trí nhánh ĐM tổn thương có ý nghĩa 75 Bảng 3.20 Phân bố mức độ hẹp nhánh ĐMV 76 Bảng 3.21 Đặc điểm tổn thương nhánh ĐMV 76 Bảng 3.22 Phân bố bệnh nhân theo điểm vơi hố 77 Bảng 3.23 Giá trị chẩn đoán hẹp ĐMV MSCT cấp độ bệnh nhân .78 Bảng 3.24 Giá trị chẩn đoán hẹp thân chung ĐMV trái MSCT 79 Bảng 3.25 Giá trị chẩn đoán hẹp nhánh LAD MSCT 80 Bảng 3.26 Giá trị chẩn đoán hẹp ĐMV MSCT nhánh LCx 80 Bảng 3.27 Giá trị chẩn đoán hẹp nhánh RCA MSCT 81 Bảng 3.28 Giá trị chẩn đốn tắc mạn tính ĐMV 82 Bảng 3.29 Liên quan với tuổi .82 Bảng 3.30 Liên quan với giới .83 Bảng 3.31 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với BMI 83 Bảng 3.32 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với BMI 84 Bảng 3.33 Liên quan mức độ vôi hoá ĐMV với BMI 84 Bảng 3.34 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với thời gian phát THA .85 Bảng 3.35 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với thời gian phát THA 85 Bảng 3.36 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với biến chứng dày thất trái 86 Bảng 3.37 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với biến chứng đột quỵ não 86 Bảng 3.38 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với giai đoạn THA 87 Bảng 3.39 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với ĐTĐ 87 Bảng 3.40 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với ĐTĐ .88 Bảng 3.41 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với rối loạn lipid máu .88 Bảng 3.42 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với RLLP máu 89 Bảng 3.43 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với hút thuốc 89 Bảng 3.44 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với hút thuốc 90 Bảng 3.45 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với tình trạng lạm dụng rượu 90 Bảng 3.46 Liên quan tình trạng vơi hố ĐMV với tình trạng lạm dụng rượu91 Bảng 3.47 Liên quan tình trạng hẹp ĐMV với hút thuốc lạm dụng rượu đồng thời 91 Bảng 3.48 Phân tích hồi qui đa biến tình trạng hẹp ĐMV với YTNC 92 Bảng 3.49 Phân tích hồi qui đa biến vơi hố ĐMV YTNC .93 Bảng 4.1 Tỷ lệ BN có hẹp ĐMV có ý nghĩa nghiên cứu chụp MSCT 256 dãy 110 Bảng 4.2 Tỷ lệ BN theo số nhánh ĐMV hẹp nghiên cứu khác máy chụp MSCT 256 dãy .114 Bảng 4.3 Tỷ lệ BN theo mức độ vơi hố ĐMV nghiên cứu khác máy chụp MSCT 256 dãy .118 Bảng 4.4 Giá trị chụp 256 dãy đánh giá tổn thương ĐMV cấp độ BN nghiên cứu .121 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo giới 63 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ BN ĐTĐ nghiên cứu 69 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ BN rối loạn thành phần lipid máu .70 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ BN có YTNC .71 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ BN có tổn thương ĐMV có ý nghĩa 74 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ BN có vơi hố ĐMV 77 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ BN đánh giá ĐMV qua phương pháp 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu động mạch vành trái 11 Hình 1.2: Giải phẫu động mạch vành phải trái 12 Hình 1.3: Minh họa hệ thống máy MSCT1 bóng bóng phát tia 32 Hình 2.1: Hệ thống máy MSCT SOMATOM Definition Flash 46 Hình 2.2: Minh họa trường chụp ĐMV chụp trước tiêm 47 Hình 2.3: Minh họa chương trình tính liều thuốc Test Bolus 47 Hình 2.4: Chụp ĐMV sau tiêm .49 Hình 2.5: Minh họa chương trình Ca-scoring tính điểm vơi hóa 50 Hình 2.6: Minh họa cách tính hẹp ĐMV theo phương pháp QCA chụp ĐMV qua da [84] 52 i ... 256 dãy hai bóng phát tia bệnh nhân tăng huyết áp nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp nguy n phát chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia. .. hiểu mối liên quan đặc điểm tổn thương động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 256 dãy hai bóng phát tia số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp nguy n phát: đặc điểm yếu tố nguy đặc diểm tổn thương quan. ..2 chụp động mạch vành qua da chẩn đoán tổn thương động mạch vành Mức độ xác phát tổn thương động mạch vành liên quan đến vi c thu nhập số lượng lát cắt lần quay bóng Các hệ máy chụp cắt lớp vi

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tăng huyết áp

    • 1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp

    • 1.1.2. Dịch tễ tăng huyết áp

    • 1.1.3. Phân loại tăng huyết áp

    • 1.1.4. Phân chia giai đoạn tăng huyết áp

    • 1.1.5. Tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp

    • 1.2. Bệnh động mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp

    • 1.2.1. Khái niệm chung về bệnh động mạch vành

    • 1.2.2. Cấu trúc giải phẫu ĐMV

    • 1.2.3. Các yếu tố nguy cơ bệnh động mạch vành

    • 1.2.4. Các phương pháp chẩn đoán bệnh ĐMV

    • 1.2.5. Phương pháp chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán bệnh ĐMV

    • 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước về tổn thương ĐMV ở bệnh nhân THA.

    • 1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài

    • 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan