1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối liên quan giữa dị ứng thức ăn và hen phế quản ở trẻ em

78 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường, thay đổi lối sống, chế độ ăn nhiều yếu tố khác …đã làm cho mơ hình bệnh tật thay đổi Tỷ lệ bệnh dị ứng ngày gia tăng trở thành vấn đề thời y học đại Tiến trình dị ứng biểu đa dạng theo thời gian đời ví dụ khởi đầu bệnh dị ứng chàm từ lứa tuổi sơ sinh -nhũ nhi, sau dị ứng thức ăn trẻ nhỏ, viêm mũi dị ứng trẻ lớn cuối chuyển thành hen phế quản Trong số bệnh dị ứng hen phế quản dị ứng thức ăn bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng, gây hậu ngày nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe chất lượng sống người bệnh kinh tế xã hội Tỷ lệ dị ứng thức ăn trẻ em bị hen phế quản chiếm đến 24%, đặc biệt 12% số dị ứng với nhiều loại thực phẩm Những trẻ em bị hen phế quản kèm dị ứng thức ăn có nhiều nguy làm bệnh hen nặng hơn, phản ứng dị ứng thức ăn nặng đe dọa tính mạng hen kịch phát sốc phản vệ Một số nghiên cứu gần giới cho thấy dị ứng thức ăn có vai trò khơng nhỏ việc khởi phát hen cấp làm hen nặng lên, việc kiểm sốt hen khó khăn hơn, ảnh hưởng đến kết điều trị Ở Việt Nam năm gần có số nghiên cứu hen phế quản trẻ em yếu tố dịch tễ, mơi trường ngồi nhà, vai trò tác nhân virut, vi khuẩn khơng đặc hiệu, gắng sức khởi phát hen cấp đánh giá hiệu điều trị dự phòng với số thuốc kiểm sốt hen Tuy nhiên nghiên cứu sâu mối liên quan dị ứng thức ăn hen phế quản trẻ em, vấn đề chẩn đoán dị ứng thức ăn, việc quản lý bệnh nhân hen có dị ứng thức ăn gặp nhiều khó khăn cho bác sĩ đa khoa bác sĩ nhi khoa tuyến sở Câu hỏi nghiên cứu đặt gần thực tế lâm sàng liệu có nhiều trẻ em hen phế quản kèm dị ứng thức ăn? dị ứng thức ăn có nguyên nhân gây khởi phát hen cấp ảnh hưởng đến mức độ nặng? mức độ kiểm soát hen trẻ bị hen không? Để trả lời câu hỏi tiến hành “Nghiên cứu mối liên quan dị ứng thức ăn hen phế quản trẻ em” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ dị ứng thức ăn bệnh nhi mắc hen phế quản bệnh viện nhi Trung ương Mối liên quan dị ứng thức ăn mức độ nặng bệnh hen phế quản trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản: Theo GINA 2008 theo Quyết định hướng dẫn chẩn đoán hen phế quản trẻ em Bộ Y tế ban hành tháng 12/ 2009 đưa định nghĩa HPQ sau “Hen tình trạng viêm mạn tính đường thở, với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ban đêm sáng sớm, hồi phục tự nhiên dùng thuốc” , Theo GINA 2014: “Hen bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường thở mãn tính Hen định nghĩa diện bệnh sử có triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng khí thở dao động” Định nghĩa cho thấy hen phế quản bệnh: • Đặc trưng triệu chứng đường hơ hấp tái tái lại - đặc biệt khò khè, khó thở, nặng ngực, ho • Đa hình thái- triệu chứng cường độ khác bệnh nhân • Biến thiên - triệu chứng tăng lên giảm dần theo thời gian với bệnh nhân Chức hô hấp biến đổi theo thời gian Đặc điểm hen triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực và/ ho thay đổi giới hạn luồng khí thở dao động Các triệu chứng giới hạn luồng khí thở dao động cách điển hình theo thời gian cường độ Các thay đổi thường bị khởi phát yếu tố vận động, phơi nhiễm dị nguyên chất kích thích, thay đổi thời tiết nhiễm virus hô hấp 1.1.2 Dịch tễ học hen phế quản: 1.1.2.1.Tỷ lệ mắc: Tỷ lệ mắc HPQ có xu hướng ngày gia tăng nhiều quốc gia tồn giới Theo ước tính WHO năm 1995, tồn giới có khoảng 100 triệu người bị HPQ, Theo GINA, đến số dã lên tới 300 triệu người dự kiến đến năm 2025 400 tiệu người tỷ lệ HPQ người lớn 5%, trẻ em 10% chiếm 1-18% dân số tùy theo quốc gia ,, Cứ 10 năm độ lưu hành hen lại tăng 20-50% Theo ISAAC (International Study of Asthma and Allergies in Children) tỷ lệ mắc HPQ trẻ em thay đổi tuỳ theo nước, dao động từ 3-20% Hình 1.1 Tỷ lệ hen giới Hình 1.2 Tỷ lệ lưu hành tử vong hen (Source: Masoli M et al Allergy 2004) Tại Việt Nam theo số nghiên cứu gần tỷ lệ mắc hen lứa tuổi cho thấy, ước tính Việt Nam có khoảng triệu người bị hen, 6-8% người lớn 10% trẻ em Tỷ lệ HPQ trẻ em vào khoảng 7-11% Một nghiên cứu Hà nội năm 2003 trẻ em từ 5-11 tuổi rằng: tỷ lệ trẻ khò khè 24,9%, khò khè vòng 12 tháng qua 14,9%, bị HPQ 12,1%, HPQ chẩn đoán bác sĩ 13,9% Năm 2010 tỉ lệ khò khè trẻ 13-14 tuổi huyện Thanh Trì Hà Nội 15,1% tỉ lệ trẻ bác sĩ chẩn đoán hen 2,6% Theo nghiên cứu công bố Trần Thúy Hạnh Nguyễn Văn Đồn tỷ lệ lưu hành chung HPQ Việt Nam 3,9%, hen trẻ em 3,2% 1.1.2.2 Tỷ lệ tử vong: Hàng năm giới có 250.000 người tử vong hen Tỷ lệ tử vong hen không phụ thuộc vào độ lưu hành hen, 85% trường hợp tử vong HPQ phòng Tại Việt Nam, năm 2001 ước tính có khoảng 3000 trường hợp tử vong /năm 1.1.3 Yếu tố nguy mắc bệnh hen Yếu tố nguy gây bệnh HPQ gồm: , , , , , , 1.1.3.1 Yếu tố gia đình Hen bệnh có tính gia đình, gia đình (bố mẹ, anh chị em ruột) bị hen phế quản bệnh dị ứng, viêm da địa trẻ có nguy mắc hen cao Nếu bố mẹ bị hen nguy mắc hen 30%, bố mẹ bị bệnh, nguy tăng lên tới 70%, bố mẹ khơng mắc hen nguy 15% 1.1.3.2 Yếu tố địa mẫn (Atopy) Atopy xác định có lượng bất thường IgE đáp ứng với dị nguyên đường hô hấp Atopy chứng minh tăng IgE toàn phần IgE đặc hiệu huyết thanh, xác định qua test lẩy da (+) với dị nguyên dạng hít Atopy yếu tố nguy mạnh hen phế quản Những trẻ có địa dị ứng có nguy mắc hen gấp 10- 20 lần so với trẻ khơng có địa dị ứng Các nghiên cứu 50% trường hợp hen địa Atopy có liên quan nồng độ IgE hen Atopy nhấn mạnh nguyên nhân thuận lợi gây bệnh hen 1.1.3.3 Giới Ở trẻ em tuổi, tỷ lệ HPQ trẻ trai nhiều trẻ gái Năm 2000, Cagney cộng nghiên cứu 2020 trẻ từ 5-14 tuổi Western Sydney - Australia thấy yếu tố nguy phát triển HPQ trẻ trai gấp 1,5 lần trẻ gái Sau tuổi dậy thì, số trẻ gái mắc HPQ ≥ trẻ trai Hen trẻ nam nữ khác Khi 13-14 tuổi, tỷ lệ mắc hen nam > nữ , , Các nghiên cứu hen trẻ tuổi dậy cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nữ cao nam bệnh giảm nam giới , Trước tuổi 12, biểu hen nặng, cải thiện chậm tỷ lệ nhập viện nam nhiều trẻ nữ Như hen trẻ nam nặng trẻ nữ trước tuổi dậy hình ảnh dịch tễ lại đảo ngược sau tuổi dậy , Người ta nhận thấy điều tương tự nghiên cứu địa dị ứng 1.1.3.4 Chủng tộc Một số chủng tộc dễ mắc HPQ chủng tộc khác Thổ dân New Zealand tỷ lệ trẻ mắc HPQ cao trẻ có nguồn gốc từ Thái bình dương Ở Los Angeles, tỷ lệ mắc HPQ trẻ 17 tuổi trẻ da đen 15,8%, da trắng 7,8%, châu Á Mỹ latinh 3,9% 1.1.4 Yếu tố nguy khởi phát hen cấp 1.1.4.1 Viêm nhiễm đường hô hấp virus Hen nhiễm virus đường hơ hấp có liên quan chặt chẽ với Người ta cho nhiễm virus đường hô hấp yếu tố chủ yếu virus hợp bào hô hấp virus cúm nguyên nhân chủ yếu gây khò khè trẻ nhỏ, Rhinovirus virus cúm hay gây khò khè trẻ lớn 1.1.4.2 Dị nguyên Các dị nguyên vào thể qua đường hô hấp, ăn uống, tiêm truyền: • Dị nguyên phấn hoa: Gây hen VMDU theo mùa • Dị nguyên nấm: Nấm hay gặp liên quan đến hen Aspergillus fumigatus, bào tử nấm tìm thấy khơng khí cao vào cuối thu mùa đơng • Bét bụi nhà: Dermatophagoides pteronyssinus Dermatophagoides farinae nguyên nhân quan trọng gây hen • Dị nguyên nguồn gốc động vật trùng: Các vật ni nhà gây hen mèo, chó vật ni hay gặp gây dị ứng, ngồi gặp gián • Thức ăn nước uống: Các thức ăn chất phụ gia thường gây hen bao gồm: lạc, sữa, trứng, chất bảo quản metabisulphit mì 1.1.4.3 Khói thuốc Có khoảng 4500 hợp chất hố chất gây nhiễm tìm thấy khói thuốc Trong có nhiều khí độc CO, CO2, NO2, Nicotin, Acrolein… gây hen phế quản cấp 1.1.4.4 Ơ nhiễm mơi trường Với phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mơi trường ngày bị nhiễm loại khí thải sinh hoạt sản xuất SO2, CO2, CO, NO, NO2…, chất làm tăng tính co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản tạm thời tăng đáp ứng với dị nguyên gây dị ứng, gây hen cấp 1.1.4.5 Hoạt động gắng sức Hoạt động gắng sức khởi phát hen cấp gây khó thở 40-90% bệnh nhân hen phế quản Các chất trung gian gây viêm đóng vai trò quan trọng hen cấp gây hoạt động gắng sức 1.1.4.6 Thay đổi cảm xúc Trẻ hen nhạy cảm với thay đổi cảm xúc strees Các yếu tố tâm lý làm hen nặng nhẹ Liangas nhận thấy 42% bệnh nhân hen phế quản lên hen cấp cười to Cơ chế thay đổi xúc cảm gây hen cấp chưa xác định rõ 1.1.4.7 Thay đổi thời tiết Thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, từ nóng sang lạnh ngược lại làm tăng tỷ lệ nhập viện hen Hen phế quản thường xuất nặng lên mùa lạnh 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh HPQ Hình 1.3 Cơ chế hen 1.1.5.1 Viêm mạn tính đường thở Viêm có vai trò quan trọng sinh lý bệnh hen phế quản Trong viêm mạn tính có vai trò tế bào viêm chất trung gian hóa làm: viêm đường thở hạn chế thơng khí, biểu lâm sàng trẻ có đợt ho, khò khè, khó thở * Các tế bào viêm - Dưỡng bào: Khi kháng nguyên kết hợp với kháng thể, phức hợp gắn lên bề mặt dưỡng bào gây phá vỡ dưỡng bào, giải phóng chất trung gian (histamine, cysteinyl-leukotrienes, prostaglandin D2) gây co thắt phế quản 10 - Bạch cầu toan: Chứa enzyme viêm, leukotrienes, loạt cytokine tiền viêm Tăng bạch cầu toan có tương quan tuyến tính với mức độ nặng hen phế quản * BC toan Hình 1.4 Chất tiết từ bạch cầu toan (Kay, 2005) - Bạch cầu trung tính: Vai trò bạch cầu trung tính đợt HPQ cấp chưa rõ ràng; nhiên hen có tăng bạch cầu trung tính thường đáp ứng với điều trị corticosteroid - Tế bào gai: có tác dụng kích thích chuyển tế bào T non chưa biệt hóa thành tế bào Th2 - Tế bào lympho: tham gia vào đáp ứng viêm theo chế dị ứng miễn dịch, tham gia vào q trình tái cấu trúc lại đường hô hấp 64 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 1: 3.1.1 Tỷ lệ trẻ hen có DƯTA/hen khơng DƯTA Bảng 3.1 Tỷ lệ trẻ hen có DƯTA/hen khơng DƯTA n Tỷ lệ % Hen có DƯTA Hen khơng DƯTA Tổng Nhận xét: 3.1.2 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo giới: Bảng 3.2 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo giới: Hen có DƯTA n % Hen khơng DƯTA n % Nam Nữ Tổng Nhận xét: 3.1.3 Tỷ lệ hen có DUTA/hen không DUTA theo tuổi: Bảng 3.3 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo tuổi: Tổng 65 Hen có DƯTA n HenkhôngDƯTA % n Tổng % 12-24 th 25-60 th 6-12T 12-16T Tổng Nhận xét: 3.1.4 Tiền sử gia đình: Bảng 3.4 Tiền sử gia đình: Bố Mẹ Anh chị em ruột Tiền sử dị ứng Tổng Có Khơng Có Khơng Có n % Nhận xét: 3.1.5 Tiền sử thân: Bảng 3.5 Tiền sử thân: Không 66 n VMDU VDDU Ezema Dị ứng thuốc Viêm kết mạc DƯ Mày đay Khác Nhận xét: 3.2 Mục tiêu 2: Tỷ lệ% 67 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận 4.2 Dự kiến kết luận 4.3 Dự kiến kiến nghị DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ THỜI GIAN THỰC HIỆN Nội dung Thời gian Người thực Viết đề cương 1/6-1/8/2015 Nguyễn Thị Mai Hoa Sửa đề cương 1/6-1/8/2015 PGS.TS Lê Thị Minh Địa điểm Hương Nộp đề cương 20/8/2015 Thông qua đề cương Tháng Hội đồng khoa học Trường ĐHY Hà Nội Lấy số liệu 1/6/2015-30/6/2015 Nguyễn Thị Mai Hoa Phòng khám, khoa MD-DƯ Nhập số liệu 7/2015-9/2015 Nguyễn Thị Mai Hoa Hoàn thiện luận văn 10-11/2016 Nguyễn Thị Mai Hoa Bảo vệ 12/2016 Hội đồng khoa học Trường ĐHY Nội Hà BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA DỊ ỨNG THỨC ĂN VÀ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA DỊ ỨNG THỨC ĂN VÀ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM Chuyên ngành : NHI KHOA - HÔ HẤP Mã số : CK 62 72 16 10 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAAAI : American academy of allergy asthma and immunology (Hiệp hội hen, dị ứng miễn dịch Hoa Kỳ) BN : Bệnh nhân BC : Bạch cầu CNHH : Chức hô hấp DƯTA : Dị ứng thức ăn HC : Hồng cầu HPQ : Hen phế quản FEF 25- 75 : Forced expiratory flow between 25% and 75% of FVC ( Lưu lượng tối đa trung bình quãng FVC) FEV1 : Forced expiratory volume in the first second (Thể tích khí thở tối đa giây đầu tiên) FVC : Forced vital capacity (Dung tích sống thở ra) ICS : Inhaled Corticosteroids (Corticoid dạng hít) GINA : Global Initiative for Asthma (Chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen) PEF : Peak expiratory flow (Lưu lượng thở đỉnh) SABA : Short - acting beta - agonist (Thuốc cường β2 dạng hít tác dụng ngắn) TW : Triệu chứng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản: 1.1.2 Dịch tễ học hen phế quản: 1.1.3 Yếu tố nguy mắc bệnh hen 1.1.4 Yếu tố nguy khởi phát hen cấp 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh HPQ 1.1.6 Các kiểu hình hen 14 1.1.7 Chẩn đoán hen phế quản 14 1.1.8 Chẩn đoán hen theo mức độ nặng nhẹ hen cấp 16 * Thuốc cắt dạng hít SABA .20 1.1.9 Điều trị 20 1.2 Dị ứng thức ăn .22 1.2.1 Định nghĩa: .22 1.2.2 Dịch tễ học dị ứng thức ăn: .22 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh .27 1.2.4 Các yếu tố làm tăng tình trạng dị ứng: 30 1.2.5 Phân loại 30 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 33 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 33 1.3.2 Cận lâm sàng 36 1.3.3 Chẩn đoán: 41 ●Chẩn đoán xác định 41 Chẩn đoán dị ứng thức ăn dựa tiêu chuẩn sau: Tiền sử dị ứng + lâm sang + xét nghiệm: .41 Lâm sàng 41 - Biểu da: phát ban , ngứa, chàm 41 - Biểu đường tiêu hóa: nơn , trớ, tiêu chảy, đau bụng, phân máu .41 - Biểu hệ hô hấp: Viêm mũi dị ứng, ho, khò khè, thở rít quản, lên hen cấp 41 - Biểu toàn thân: sốc phản vệ 42 ◙ Các triệu chứng xuất sau tiếp xúc (vài phút đến 2-4h) sau 48h lâu Những triệu chứng tái phát ăn lại thức ăn nghi ngờ và: .42 Xét nghiệm 42 - Test lảy da với thức ăn dương tính 42 - IgE đặc hiệu với thức ăn dương tính 42 - Test kích thích với thức ăn dương tính 42 ● Chẩn đoán phân biệt: .42 1.3.4 Điều trị: 44 1.4 Mối liên quan DƯTA HPQ .45 1.4.1 HPQ DƯTA có yếu tố nguy 46 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh HPQ DUTA .47 1.4.3 Một số nghiên cứu mối liên quan dị ứng thức ăn HPQ 48 CHƯƠNG 51 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .51 2.1 Đối tượng nghiên cứu 51 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ theo GINA 2014 51 * Thuốc cường β2 dạng hít tác dụng ngắn SABA 56 2.1.2 Chẩn đoán dị ứng thức ăn dựa tiêu chuẩn sau: .56 2.2 Phương pháp nghiên cứu .57 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu 57 2.2.2 Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, tất bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu thời gian năm từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 .57 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 57 2.2.3.1 Công cụ thu thập thông tin 57 Mẫu bệnh án thiết kế với thông số cần thiết nhằm phục vụ nội dung nghiên cứu .57 2.2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin: 57 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 57 2.3 Xử lý kết nghiên cứu .61 2.4 Đạo đức nghiên cứu 62 2.5 Tính khả thi: 62 CHƯƠNG 64 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Mục tiêu 1: .64 3.1.1 Tỷ lệ trẻ hen có DƯTA/hen khơng DƯTA .64 3.1.2 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo giới: 64 3.1.3 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo tuổi: 64 3.1.4 Tiền sử gia đình: .65 3.1.5 Tiền sử thân: .65 3.2 Mục tiêu 2: .66 CHƯƠNG 67 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 67 4.1 Dự kiến bàn luận 67 4.2 Dự kiến kết luận .67 4.3 Dự kiến kiến nghị 67 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 67 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ trẻ hen có DƯTA/hen khơng DƯTA .64 Bảng 3.2 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo giới: .64 Bảng 3.3 Tỷ lệ hen có DUTA/hen khơng DUTA theo tuổi: .64 Bảng 3.4 Tiền sử gia đình: .65 Bảng 3.5 Tiền sử thân: 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ hen giới Hình 1.2 Tỷ lệ lưu hành tử vong hen (Source: Masoli M et al Allergy 2004) Hình 1.3 Cơ chế hen .9 * Các tế bào viêm Hình 1.4 Chất tiết từ bạch cầu toan (Kay, 2005) 10 Hình 1.5 Tổn thương niêm mạc đường hơ hấp HPQ 13 Hình 1.6 Tỷ lệ dị ứng thức ăn trẻ tuổi 23 Hình 1.7 Tỷ lệ dị ứng thức ăn trẻ ≤ tuổi .23 (Theo Nutr Clin Pract 2005 Oct) .23 Hình 1.8: Tỷ lệ phần trăm dị ứng thức ăn ( n = 73 ) 25 Hình 1.9 Các triệu chứng dị ứng sau ăn thức ăn .25 Hình 1.10 Quá trình gây dị ứng 28 Hình 1.11: Cơ chế dị ứng muộn 28 Hình 1.12: Quá trình hình thành kháng thể dị ứng .29 Hình 1.13: Các chất trung gian hóa học tế bào giải phóng 29 Có nhiều yếu tố chứng minh làm tăng phản ứng dị ứng với thức ăn tăng mức độ phản ứng dị ứng 30 - Yếu tố tiền sử gia đình: .30 + Hai bố mẹ có tiền sử dị ứng: 50 - 80% 30 + Cả hai bố mẹ mắc bệnh dị ứng: 40 - 60% 30 + Bố mẹ bị dị ứng: 20 - 40% 30 + Một số anh chị em ruột mắc bệnh dị ứng: 25 - 30% .30 + Cả bố mẹ không bị dị ứng: - 15% 30 - Cơ quan tiêu hóa chưa trưởng thành 30 - Hệ miễn dịch non trẻ 30 -Tiếp xúc với dị nguyên sớm 30 - Những thuốc làm giảm độ acid dịch dày làm tăng nguy nhạy cảm với thức ăn 30 -Hoạt động thể lực kế thợp với thuốc giảm đau chống viêm không steroid làm tăng mức độ phản ứng sốc phản vệ thức ăn 30 - Tình trạng nhiễm virut, hoạt động thể lực chu kỳ kinh nguyệt, mắc bệnh lý mạn tính thường làm tăng nguy dị ứng thức ăn 30 Hình 1.14.Cơ chế giải phóng Mediator tế bào Mast 32 Hình 1.15 Yếu tố thúc đẩy hen 47 ... hành Nghiên cứu mối liên quan dị ứng thức ăn hen phế quản trẻ em với mục tiêu: Xác định tỷ lệ dị ứng thức ăn bệnh nhi mắc hen phế quản bệnh viện nhi Trung ương Mối liên quan dị ứng thức ăn mức...2 dị ứng thức ăn hen phế quản trẻ em, vấn đề chẩn đoán dị ứng thức ăn, việc quản lý bệnh nhân hen có dị ứng thức ăn gặp nhiều khó khăn cho bác sĩ đa khoa bác sĩ nhi khoa tuyến sở Câu hỏi nghiên. .. cứu đặt gần thực tế lâm sàng liệu có nhiều trẻ em hen phế quản kèm dị ứng thức ăn? dị ứng thức ăn có nguyên nhân gây khởi phát hen cấp ảnh hưởng đến mức độ nặng? mức độ kiểm soát hen trẻ bị hen

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w