1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ EM từ 5 15 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

67 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY THÁI KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ 5-15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY THÁI KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ 5-15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hen tình trạng viêm mạn tính đường thở, với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở, hậu gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ban đêm sáng sớm, hồi phục tự nhiên sau dùng thuốc [1],[17],[19] Hen phế quản (HPQ) bệnh mạn tính đường hơ hấp phổ biến giới [1][17] Đặc biệt thập niên gần số người mắc hen phế quản ngày có xu hướng tăng lên Tỷ lệ hen trẻ em tăng nhanh toàn cầu nước phát triển phát triển Thống kê tổ chức y tế giới cho thấy tỷ lệ hen trẻ em vào khoảng - 10% [19] sau 20 năm, tỷ lệ hen trẻ em tăng lên - lần [19] Ở Việt Nam chưa có số thống kê hệ thống tỷ lệ mắc tử vong hen trẻ em nước Một số công trình nghiên cứu vùng cho thấy tỷ lệ hen trẻ em Việt Nam dao động khoảng - 8% [19] Trước đây, HPQ xem bệnh Tuy nhiên thực tế lâm sàng cho thấy cách khởi phát bệnh hen cá thể khác nhau, tiến triển bệnh khác đáp ứng điều trị khác Việc phân loại xác thể lâm sàng hen phế quản ngày trở lên quan trọng, định việc tiếp cận mục tiêu điều trị, tiên lượng, đáp ứng điều trị cá thể Có nhiều cách phân loại kiểu hình hen phế quản Tuy nhiên nghiên cứu giới thường phân loại hen phế quản dựa đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dạng tổn thương mô bệnh học đường thở [1],[2],[6] Ở mức độ cao nữa, kiểu hình hen phế quản phân loại dựa xác định kiểu gen đặc hiệu kết hợp với kiểu hình lâm sàng HPQ Từ thuật ngữ “Kiểu hình hen phế quản” đề cập nhiều thời gian gần Thực tế kiểu hình hen phế quản không ổn định mà thay đổi theo thời gian Xác định kiểu hình hen phế quản giúp tối ưu hóa việc xử trí phòng ngừa HPQ Việc phân loại xác định rõ kiểu hình HPQ cần thiết quan trọng, đặc biệt trẻ em Sự khác biệt kiểu hình HPQ dẫn tới đáp ứng điều trị tiên lượng bệnh khác nhau, góp phần giúp ích cho thầy thuốc lâm sàng xây dựng chiến lược kiểm soát hen hiệu hơn, phù hợp với bệnh nhân Ở Việt nam, nghiên cứu kiểu hình HPQ vấn đề ứng dụng cho kế hoạch điều trị, dự phòng kiểm sốt hen trẻ em nhiều hạn chế Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Kiểu hình hen phế quản trẻ 5- 15 tuổi” nhằm hai mục tiêu sau: 1.Mơ tả kiểu hình hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi 2.Nhận xét mối tương quan kiểu hình hen phế quản tình trạng kiểm soát hen trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Theo GINA định nghĩa hen theo chế bệnh sinh đặc điểm lâm sàng tóm tắt sau: “Hen bệnh viêm mạn tính đường thở với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào, làm tăng phản ứng đường thở (co thắt, phù nề, tang xuất tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, xuất dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái phát nhiều lần, thường xảy đêm sáng sớm phục hồi tự nhiên dung thuốc”[1],[2],[15],[17] 1.2 DỊCH TỄ HỌC Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) năm 1995 tỷ lệ HPQ người lớn 5%, trẻ em 10% Tỷ lệ hen có xu hướng gia tăng nhiều, khoảng 10 năm tỷ lệ hen lại tăng lên từ 20 – 25% [17] Ví dụ Châu Á Thái Bình Dương tỷ lệ hen trẻ em 10 năm (1984-1994) tăng lên gấp -4 lần [17] Nước Phillippine Indonesia Nhật Bản Malayxia Thái Lan Singapore 1984 6% 2,3% 0,7% 6,1% 3,1% 5% 1994 18,8% 9,8% 8% 18% 12% 20% Báo cáo chương trình quốc tế hen dị ứng trẻ em (International Study of Asthma and Allergies in Childhood, ISAAC) 56 quốc gia cho thấy độ lưu hành hen thay đổi (từ 1,6% đến 36,8%) [17], độ lưu hành hen có liên quan chặt chẽ với viêm mũi- kết mạc dị ứng chàm mẫn Hen trẻ em thường gặp nhiều vùng thị (có liên quan đến dị ngun đường hô hấp, môi trường…) ngược lại vùng nông thôn nước khác cho thấy tỷ lệ hen gặp hơn, 80% bệnh nhân hen khởi phát trước tuổi Tuy nhiên, số trẻ bị khò khè từ nhỏ có số trẻ sau trở thành hen mạn tính [17] Hiện giới có khoảng 300 triệu người hen, dự kiến năm 2025 có 400 triệu người hen Tỷ lệ hen trẻ em dao động từ – 30% tùy theo vùng, nước [17] Các báo cáo số liệu HPQ trẻ em Việt nam khác Theo bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 1995 tỷ lệ hen trẻ em tuổi TP Hồ Chí Minh 3,2%, tử vong 0,8% Nghiên cứu bệnh viện Nhi Đồng cho thấy tỷ lệ khò khè trẻ em 12-13 tuổi 29,1% Theo nghiên cứu sở y tế Hà Nội tỷ lệ hen trẻ em từ – 11 tuổi 13,9% [17] Tỷ lệ tử vong hen vấn đề cần quan tâm, có dấu hiệu hạn chế chương trình kiểm sốt hen tồn cầu Tổ chức Y tế giới, GINA nước triển khai rộng khắp Hàng năm giới có 250.000 người tử vong hen Cứ 250 người tử vong, có người tử vong hen [17] Tỷ lệ tử vong hen không phụ thuộc vào độ lưu hành hen 85% trường hợp tử vong hen tránh [17] 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ [17] 1.3.1 Yếu tố chủ thể: di truyền địa dị ứng (quá mẫn) - Di truyền: người ta nhận thấy rằng: có bố mẹ bị hen tỷ lệ hen 25%, bố mẹ bị hen tỷ lệ tăng gấp đơi 50%, khơng có bị hen tỷ lệ 10 – 15% [17] - Cơ địa dị ứng: trẻ có địa dị ứng có bệnh dị ứng khác dễ bị hen trẻ khơng có địa dị ứng bệnh dị ứng (Pederson.S 2006) Hen dị ứng thường kết hợp với tiền sử bệnh dị ứng trẻ gia 10 đình viêm mũi dị ứng, mề đay, chàm… Những trường hợp nồng độ IgE huyết thường tăng Hen khởi phát sớm trẻ nhỏ thường có xu hướng hen dị ứng Trường hợp khởi phát chậm trẻ lớn thường hen khơng có địa dị ứng kết hợp - Ngồi yếu tố giới tính, tình trạng béo phì, tình trạng q mẫn đường dẫn khí yếu tố nguy gây hen 1.3.2 Yếu tố môi trường (Yếu tố khách quan khởi phát hen) [17] - Bụi nhà, bụi đường phố - Khói bếp, khói thuốc - Gián - Long xúc vật - Phấn hoa - Nấm mốc - Thực phẩm (Sữa, tôm, cua, cá…) - Thuốc hóa chất - Nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn…) - Gắng sức (Vận động nhiều) - Thay đổi cảm xúc (khóc cười, la hét…) - Thay đổi thời tiết 1.4 SINH BỆNH HỌC CỦA HEN PHẾ QUẢN [14],[16],[17] Hen phế quản bệnh đa dạng kiểu hình, thường đặc trưng tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí Viêm mạn tính đường dẫn khí gây tăng đáp ứng đường dẫn khí với kích thích trực tiếp gián tiếp, từ gây triệu chứng hen Yếu tố nguy gây hen (yếu tố thân môi trường) Viêm mạn tính đường thở 53 Bảng 3.14 Liên quan kiểu hình khởi phát hen vàFEV1 Kiểu hình khởi phát hen Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ n (%) n (%) Do dị ứng Không dị ứng Do gắng sức Do nhiễm khuẩn thuốc (Aspirin) Tổng Nhận xét: Bảng 3.15 Liên quan kiểu hình khởi phát hen vàFeNO Kiểu hình khởi phát hen Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ n (%) n (%) Do dị ứng Không dị ứng Do gắng sức Do nhiễm khuẩn Do thuốc (Aspirin) Tổng Nhận xét: Bảng 3.16 Liên quan kiểu hình khởi phát hen với số BMI đối tượng nghiên cứu Nhận xét Bảng 3.17: Xác định kiểu hình hen dị ứng liên quan đến tình trạng kiểm sốt hen Hen dị ứng Kiểm sốt lúc đén khám n (%) Có Khơng Chung n (%) Kiểm sốt lúc tháng n (%) Có Khơng Chung n (%) 54 Có Khơng Tổng OR; CI, p X2, p Nhận xét Bảng 3.18: Xác định kiểu hình hen vận động liên quan đến tình trạng kiểm soát hen Hen Kiểm soát lúc đén khám vận n (%) động Có Khơng Chung n (%) Kiểm sốt lúc tháng n (%) Có Khơng Có Chung n (%) Không Tổng OR; CI, p X2, p Nhận xét: Bảng 3.19: Xác định kiểu hình hen Nhiễm khuẩn liên quan đến tình trạng kiểm sốt hen Hen dị ứng Kiểm sốt lúc đén khám n (%) Có Khơng Chung n (%) Kiểm sốt lúc tháng n (%) Có Khơng Có Khơng Tổng OR; CI, p X2, p Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Chung n (%) 55 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 CÁC KIỂU HÌNH HEN 4.3 LIÊN QUAN GIỮA KIỂU HÌNH HEN VÀ TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT HEN 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO GINA 2014 (2014), “chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa hen phế quản” Nhà xuất Y học Bản dịch Lê Thị Tuyết Lan GINA 2016 (2016), “chiến lược tồn cầu xử trí phòng ngừa hen phế quản” Nhà xuất Y học Bản dịch Ngô Quý Châu, Lê Thị Tuyết Lan GINA 2016 (2016), “Sổ tay hướng dẫn xử trí phòng ngừa hen phế quản” Nhà xuất Y học Bản dịch Dương Qúy Sỹ Bộ môn Nhi – Trường đại học Y Hà Nội (2015) Bài giảng nhi khoa, đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 61 – 83 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2017) “Kiểu hình hen phế quản trẻ em” Hội thảo khoa học chuyên đề 14-4-2017 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2010) Vai trò đo chức hô hấp hen phế quản trẻ em Báo cáo Hội nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam Australia lần thứ VIII Tạp chí Nhi khoa Tập 3, số 3&4, Tháng 10, 2010 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Peter Gibson (2010) Ảnh hưởng khói thuốc lên đặc điểm viêm đường thở trẻ hen phế quản Báo cáo Hội nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam - Australia lần thứ VIII Tạp chí Nhi khoa Tập 3, số 3&4, Tháng 10, 2010 Trần Quỵ (1999) “Dịch tễ học hen phế quản” – Tài liệu Hội Hen Dị ứng miễn dịch lâm sàng Nhà xuất Y học Trần Quỵ (2000) “Hen phế quản trẻ em”- Bài giảng nhi khoa Nhà xuất y học, tập 1, tr 308-321 10 Trần Quỵ (2003) “Chẩn đoán điều trị hen phế quản trẻ em”, Kiểm soát hen cộng đồng theo GINA 2002 Hội Hen Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam 11 Trần Quỵ (2004) “Hen phế quản trẻ em - Những tiến điều trị hen phế quản từ Hội nghị Hô hấp châu Á Thái Bình Dương 1013/12/2004” - Tài liệu Hội Hen Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam tr 1-23 12 Trần Quỵ (2007), “Cập nhập hen phế quản trẻ em”, Dịch tễ học HPQ Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội 13 Trần Quỵ (2007) “Các thông tin cập nhật hen” Cập nhật thông tin từ Hội nghị Hô hấp châu Á Thái Bình Dương, tr 14 Trần Quỵ (2008) Những hiểu biết hen trẻ em Dịch tễ học, chẩn đốn, điều trị phòng bệnh hen Nhà xuất Y học, tr 187-224 15 Trần Quỵ (2009) Hen phế quản trẻ em Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất Y học, tr 403-415 16 Nguyễn Văn Thọ (2016) Sinh bệnh học hen phế quản Tài liệu giảng dạy, môn Lao Bệnh Phổi, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thu Nhạn, Hoàng Trọng Kim (2016) Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 716 – 731 18 Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Nhà xuất Y học, tr 679 – 691 19 Dương Quý Sỹ (2013) Đo Oxit nitơ khí thở bệnh hô hấp "Từ nguyên lý đến thực tiễn", Nhà xuất y học, Hà Nội 20 Ngô Quý Châu, Võ Thanh Quang (2016) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị hen kèm viêm mũi dị ứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Năng An (2007), Chẩn đoán điều trị hen trẻ em theo GINA 2006, tr 1-23 22 Nguyễn Năng An (2007) “Một số tiến chẩn đoán điều trị bệnh lý hô hấp trẻ em” Hội thảo khoa học chuyên đề 28-2-2007 23 Nguyễn Năng An (2008) “Kiểm soát hen qua đào tạo” Tài liệu Hội nghị Chiến lược tồn cầu quản lý dự phòng hen 2008 Hội Hen Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam 24 Nguyễn Thị Kim Anh (2014).Tìm hiểu tình trạng dị ứng trẻ hen phế quản với số dị nguyên hô hấp nhà mối liên quan với mức độ kiểm soát hen Luận văn BSCK II Đại học Y Hà Nội 25 Ngô Thị Huyền Trang (2016) Nghiên cứu vai trò nồng độ oxit nitric hen phế quản trẻ em Luận văn bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 26 Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Đặng Văn Hào (2014) Liên quan lâm sàng, chức hơ hấp trắc nghiệm kiểm sốt hen hen phế quản trẻ em Báo cáo hội nghị khoa học nhi khoa toàn quốc lần thứ XXI, Huế 16-17/5/2014 Tạp chí Nhi khoa tập 7, số 1, tháng 2, 2014 27 GINA 2006 (2008), “Sổ tay hướng dẫn xử trí phòng ngừa hen suyễn” Nhà xuất Y học Bản dịch Lê Thị Tuyết Lan 28 Lê Thị Hồng Hanh, Đào Minh Tuấn (2005) Nghiên cứu số đặc điểm hen phế quản trẻ thừa cân Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 38, số 5, tr 72-76 29 Nguyễn Thị Yến (2007) “Cập nhập hen phế quản trẻ em”, -Thăm dò chức hô hấp trẻ HPQ Hội thảo cập nhật kiến thức Nhi khoa lần thứ V, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Yến (2007) Thăm dò chức hơ hấp trẻ hen phế quản Cập nhật hen phế quản trẻ em Hội thảo khoa học cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, tr 26-39 31 Nguyen Thi Dieu Thuy (2007) Airway inflammation in school-aged children with asthma A thesis for degree of Doctor of Philosophy Faculty of HealthSchool of Medicine and PublicHealth University of Newcastle 32 GINA (2008) Global Strategy for Asthma management and prevention 33 GINA (2009) Porket Guide for Asthma Manegement and Prevention in children years and younger (for Phisicians and Nurses) 34 Haldar P, Paverd ID, Shaw DE et al Cluster analysis an clinical asthma phenotype Am J Respir Crit Care Med 2008;178:218-24 35 Judie A Howrylak, Anne L Fuhlbrigge, Robert C Strunk et al Classification of childhood asthma phenotypes and long-term clinical responses to inhaled anti-inflammatory medications J Allergy Clin Immunol 2014; 133(5): 1289–130112 36 V Siroux, X Basagan, A Boudier, et al (2011) Identifying adult asthma phenotypes using a clustering approach Eur Respir J; 38: 310–317 37 Risk factors for asthma and allergy asociated with urban migration backgroud and methodology of a cross-sectional study in SafroEcuadorian school children in Northeastern Ecuador (Esmeraldas a SCAALA Study) BMC Pulmonary Medicine,2006, 6.24) 38 J Henderson, R Granell, J Heron et al(2008) Associations of wheezing phenotypes in the first years of life with atopy, lung function and airway responsiveness in mid-childhood Pediatric Asthma, p 942 39 Stein RT, Holberg CJ, Morgan WJ, et al (1997) Peak flow variability, methacholineresponsiveness and atopy as markers for detecting different wheezing phenotypes in childhood Thorax;52:946–52 40 Oddy WH, Holt PG, Sly PD, et al (1999) Association between breast feeding and asthma in year old children: findings of a prospective birth cohort study BMJ;319:815–9 41 Young AF, Powers JR, Bell SL (2006) Attrition in longitudinal studies: who you lose? Aust NZ J Public Health;30:353–61 42 Baker D, Henderson J (1999) Differences between infants and adults in the social aetiology of wheeze The ALSPAC Study Team Avon Longitudinal Study of Pregnancy and Childhood J Epidemiol Community Health;53:636–42 43 Asher MI, Keil U, Anderson HR, et al (1995) International Study of Asthma and Allergies inChildhood (ISAAC): rationale and methods Eur Respir J;8:483–91 44 Elphick HE, Ritson S, Rodgers H, et al (2000) When a ‘‘wheeze’’ is not a wheeze: acousticanalysis of breath sounds in infants Eur Respir J;16:593–7 45 Lowe LA, Simpson A, Woodcock A, et al (2005) Wheeze phenotypes and lung function inpreschool children Am J Respir Crit Care Med;171:231–7 46 Murray CS, Woodcock A, Langley SJ, et al (2006) Secondary prevention of asthma by theuse of Inhaled Fluticasone propionate in Wheezy INfants (IFWIN): double-blind, randomised, controlled study Lancet;368:754–62 47 (Der p I) and the development of asthma in childhood A prospective study.N Engl J Med 1990;323:502–7 48 Brussee JE, Smit HA, van Strien RT, et al (2005) Allergen exposure in infancy and thedevelopment of sensitization, wheeze, and asthma at years J Allergy Clin Immunol;115:946–52 BỆNH ÁN HEN (LẦN ĐẦU) Mã số bệnh nhân: Mã số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… Ngày sinh………………… Tuổi: …… Giới:  Nam  Nữ Chiều cao………Cân nặng……… Email: ………………………… Địa chỉ: ………………………………… Điện thoại liên lạc: ……… Ngày khám:……… II TIỀN SỬ A Bản thân Sản khoa Con thứ: (g)  Đủ tháng Cân nặng lúc sinh:  Đẻ thường  Non tháng (tuần)  Đẻ phẫu thuật Dinh dưỡng:  Bú mẹ hồn tồn …tháng Bệnh lí khác  Viêm Mũi Dị Ứng  Viêm Kết Mạc DU  Viêm da địa B Gia đình  Sữa cơng thức  Hỗn hợp  Trào ngược DDTQ  Viêm VA, Amydal  Viêm tiểu phế quản  Ăn dặm từ ……tháng  Dị ứng thức ăn  Dị ứng thuốc  Khác …… Hút thuốc:  Sống gia đình có hút thuốc khơng  Khơng hút thuốc gđ Bệnh gia đình Hen VMDU Vxoang VDCĐ Mề DU DU thức đay thuốc ăn Khác Bố Mẹ Anh chị em Người khác III BỆNH SỬ * Bệnh hen : Trẻ ho, khò khè lần đầu (tháng tuổi) Số đợt khò khè trong năm Trong năm qua: nhập viện lần Chẩn đoán xác định hen lúc: HSCC: lần * Ho, khò khè  Ban đêm: Thức giấc đêm Hàng đêm Cấp cứu: lần tuổi 1lần/tuần 1lần/tháng ≥2lần/tuần  Ban ngày:  Buổi sáng sớm  Hàng ngày 1 lần/tuần 1 lần/tháng ≥ 2lần/tuần  Đau ngực  Nặng ngực (trẻ lớn) ≥ 2lần/tháng ≥ 2lần/tháng  Số ngày ho trung bình/ đợt cấp …  Đợt ho > 10 ngày  Đợt ho < 10 ngày  Khơng có triệu chứng đợt  Đơi tồn triệu chứng đợt * Hen hay xảy chủ yếu vào mùa (tháng cụ thể)  Xuân  Hè  Thu  Đông  Thay đổi thời tiết  Khác * Yếu tố khởi phát hen  Thức ăn  Cúm, viêm hô hấp *Thuốc điều trị:  Gắng sức  Thay đổi thời tiết  Khói thuốc  Stress  viêm đường hô hấp  Chưa điều trị  Đã điều trị bỏ thuốc  Được dừng thuốc theo định bs  ICS (liều)  ICS + LABA (liều)  Monteleucast  SABA (liều) IV KHÁM A Dấu hiệu sinh tồn: Nhiệt độ……….0C Mạch … l/p  Biến dạng lồng ngực B Ngực Hiện  Ngoài Phổi:  Ran rít ran ngáy  Ran ẩm Nhịp thở……  Lồng ngực bình thường  Trong  Rì rào phế nang giảm  Bình thường Tai mũi họng  Họng đỏ  Ngứa mũi  Chảy mũi (trước, sau, trong, đục)  Amidal sưng to  Hắt  Viêm tai  VMDU:  Gián đoạn  Dai dẳng  Nhẹ  Trung bình, nặng C Cơ quan khác V CẬN LÂM SÀNG A Huyết đồ (xem kết quả) Bạch cầu /mm3 B Xquang phổi Đa nhân  Không C Chức hơ hấp  Có làm % Ái toan  Có  Khơng làm % EO tuyệt đối /mm3 Kết  Không làm  Lưu kết D IOS:  Có làm  Không làm  Không làm  Lưu kết E FeNO  Có làm  Khơng làm  Khơng làm  Lưu kết F Test dị nguyên  Có làm  Khơng làm  Lưu kết  Dpter  Dfar  Blom  Chó  Mèo  Gián G IgE…………………… VI CHẨN ĐOÁN Đánh giá mức độ kiểm soát (ACT): Trong tuần vừa qua trẻ có  Triệu chứng hen ban ngày vài phút, > lần/tuần  Sử dụng thuốc cắt > lần/tu  Có giới hạn hoạt động thể lực hen (chạy/chơi  Thức giấc đêm or ho đêm bạn khác, nhanh mệt trình đi/chơi) Yếu tố nguy cho kết hen xấu Các yếu tố nguy cho đợt hen cấp Yếu tố nguy giới hạn luồng khí Yếu tố nguy với tác dụng phụ vài tháng tới cố định thuốc Triệu chứng hen khơng kiểm sốt  Có ≥ kịch phát nặng/12 tháng  đặt NKQ or nằm HSCC  SABA > 200 liều/tháng  ICS ko đủ: ko đc kê, tuân thủ kém,  Thiếu điều trị ICS Hệ thống: … chỗ: kỹ thuật xịt ko  FEV1 thấp < 60%  Phơi nhiễm: khói thuốc, nhiễm, dị  FEV1 ban đầu thấp • Xúc họng (or uống nước) sau x nguyên  Bệnh kết hợp: viêm mũi xoang, dị  Eosinophil cao máu ứng thức ăn, béo phì Corticoid uống: Khơng  Phơi nhiễm khói thuốc, hố chất, ICS liều cao: Khơng đờm Bậc Bậc Có • Lau da mặt mắt sử dụng phun sương qua mặt nạ: Có Bậc hen Bậc hen Khơng Triệu chứng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA < lần/tháng Không thức giấc đêm tháng qua; Khơng có yếu tố nguy cho đợt kịch phát; Khơng có hen năm qua Triệu chứng hen ít, Có từ yếu tố nguy cho đợt kịch phát Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tháng < lần/ tuần Hoặc thức giấc đêm hen ≥ lần/tháng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tuần Triệu chứng hen hàng ngày; Hoặc thức giấc đêm hen ≥ lần/tuần Bậc Bậc Chẩn đoán hen  Trong  Khơng kiểm sốt  Có yếu tố nguy  Hen bậc Bệnh kèm theo:  VMDU  Ngồi  Kiểm sốt phần  Khơng yto nguy  Hen bậc  Viêm kết mạc dị ứng  Bội nhiễm  Kiểm sốt hồn tồn  Hen bậc  Chàm  Hen bậc  Trào ngược DD-TQ  Khác VII Chất lượng sống VIII ĐIỀU TRỊ Cắt cơn: Ventolin: lần …….nhát, ngày……lần Dự phòng: ………………………………………………… Bệnh kèm theo …………………………… …… Kiểm sốt yếu tố kích thích……………………… Kế hoạch hành động hen……………………… … Ngày khám lại ………………………………… … TÁI KHÁM TRẺ > TUỔI (lần….) Mã số……… Họ tên : ……… ………… Tuổi……… Chiều cao………Cân nặng… Ngày……… Đúng hẹn  Có  khơng Tn thủ điều trị * Tuân thủ điều trị  Không dự phòng  Tự ý giảm liều  Dùng thuốc hàng ngày  Không liên tục  Tự ý ngưng điều trị * Tác dụng phụ:  Nấm miệng  Khàn tiếng  Run tay * Cách sử dụng thuốc xịt □ Buồng đệm không mask □ Không buồng đệm Khác: Kiểm tra cách xịt thuốc:  Đúng  Không Bố mẹ muốn dùng thuốc dự phòng gì?  ICS  Montelucast Đánh giá mức độ kiểm soát (ACT): Trong tuần vừa qua trẻ có  Triệu chứng hen ban ngày vài phút, > lần/tuần  Có giới hạn hoạt động thể lực hen (chạy/chơi bạn khác, nhanh mệt trình đi/chơi) Yếu tố nguy cho kết hen xấu Các yếu tố nguy cho đợt Yếu tố nguy giới hạn hen cấp vài tháng tới luồng khí cố định Triệu chứng hen khơng kiểm sốt  Có ≥ kịch phát nặng/12 tháng  đặt NKQ or nằm HSCC  SABA > 200 liều/tháng  ICS ko đủ: ko đc kê, tuân thủ kém, kỹ thuật xịt ko  FEV1 thấp < 60%  Phơi nhiễm: khói thuốc, nhiễm, dị nguyên  Bệnh kết hợp: viêm mũi xoang, dị ứng thức ăn, béo phì  Thiếu điều trị ICS  Phơi nhiễm khói thuốc, hố chất,…  FEV1 ban đầu thấp  Eosinophil cao máu đờm  Sử dụng thuốc cắt > lần/t  Thức giấc đêm or ho đêm Yếu tố nguy với tác dụng phụ thuốc Hệ thống: Corticoid uống: Khơng Có: ICS liều cao: Khơng Có: Tại chỗ: • Xúc họng (or uống nước) sau xịt: Khơng Có • Lau da mặt mắt sử dụng ICS phun sương qua mặt nạ: Khơng Có Chức hơ hấp FeNO IOS 10 Chẩn đốn: Hen  Trong  Khơng kiểm sốt  Có yếu tố nguy hen xấu  Ngoài Kiểm sốt phần Khơng yếu tố nguy hen xấu 11 Chất lượng sống 12 Điều trị Cắt cơn: Ventolin: lần …….nhát, ngày……lần Dự phòng: ………… Bệnh kết hợp………………  Bội nhiễm Kiểm sốt hồn tồn Kiểm sốt yếu tố kích thích………………………… Kế hoạch hành động hen Ngày khám lại: …………………………… ... kiểu hình hen phế quản phân loại dựa xác định kiểu gen đặc hiệu kết hợp với kiểu hình lâm sàng HPQ Từ thuật ngữ Kiểu hình hen phế quản đề cập nhi u thời gian gần Thực tế kiểu hình hen phế quản. .. sốt hen trẻ em nhi u hạn chế Do chúng tơi tiến hành đề tài: Kiểu hình hen phế quản trẻ 5- 15 tuổi nhằm hai mục tiêu sau: 1.Mô tả kiểu hình hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi 2.Nhận xét mối tương... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY THÁI KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ 5-15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w